Ngày Nay số 305

W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ VietnamToday TRANG 4 - 5 SỐ305 (1 - 8/12/2022) Ảnh: NguyễnThanhTùng Tiệm giặt chở những ước mơ TẠP CHÍ

Các đại biểu dự Hội nghị Hòa bình Hà Nội đã đánh giá cao thông điệp trên của Đại hội Hội đồngHòabìnhThế giới cũng như những thành tựu của Việt Nam trong lĩnh vựckinh tếvàđảmbảoansinh xã hội, hướng đến mục tiêu phát triểnbền vững. Trao đổi với phóng viên TTXVN, ông Carlos Ron, Chủ tịch Viện Nghiên cứu về Hòa bình và Đoàn kết Venezuela (ISB) nhậnxét, từmột quốc gia trải qua chiến tranh, Việt Nam không những đã trở thành một quốc gia độc lập, mà còn là một quốc gia với một con đường phát triển mới, hướng tới sự thịnh vượng, tiếp tục con đường xã hội chủ nghĩa đã lựa chọn. Theo ông Carlos Ron, những thành công trong việc thực hiện các chính sách của Việt Nam với định hướng xã hội chủ nghĩa đang cho thế giới thấy rằng chủ nghĩa xã hội có thể mang lại lợi ích cho các quốc gia, dân tộc và hạnh phúc của người dân. Trong khi đó, Tổng Thư ký Hội đồng Hòa bình Bangladesh Hasan Tarique Chowdhury đề cao những tiến bộ của Việt Nam nhờ tiến hành công cuộc đổi mới và áp dụng nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa; cho rằng những tiến bộ của Việt Namtrong nhiều lĩnh vực như phát triển nông nghiệp, công nghiệp, đảm bảo công bằng xã hội, trao quyền cho phụ nữ là bài học cho các quốc gia đang phát triển trong khu vực như châu Á, châu Phi cùng học hỏi. Đặc biệt, TS Monisha Rios của Hội Đoàn kết Puerto Rico nhận xét, sự gia tăng tỷ lệ biết chữ, những thay đổi trong xã hội liên quan đến phụ nữ và bình đẳng giới cũng như nỗ lực ứng phó biến đổi khí hậu của Việt Nam mang đến rất nhiều hy vọng và là một tấm gương tuyệt vời để noi theo. Theo ông GanimGazawi, thành viên Ban điều hành Ủy ban Hòa bình và Đoàn kết Israel (PSCI), Việt Nam - đất nước hòa bình, là nơi ông mong được đến từ rất lâu. Bày tỏ sự khâm phục người dân Việt Nam, những người anh hùng trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, ông GanimGazawi cho rằng, đất nước Việt Nam anh hùng trong cả quá khứ lẫn hiện tại, đang phát triển ngày một rực rỡ, trở thành bài học kinh nghiệm sâu sắc cho phong trào hòa bình trên thế giới. “Đăng cai tổ chức Đại hội lần này, Ban tổ chức đã chuẩn bị rất hoàn hảo, từ cách tổ chức đến cách chào đón đại biểu ở sân bay, công tác phiên dịch, hậu cần. Đại hội được tổ chức tại Việt Nam sẽ là một điểm nhấn trong quá trình hoạt động của Hội đồng Hòa bình thế giới”, ông Ganim Gazawi đánh giá. Lần thứ hai trở lại Việt Nam, ông Milan Krajca, Chủ tịch Phong trào hòa bình của Cộng hòa Séc cho biết, quan tâm tới khía cạnh hòa bình trong quá trình phát triển đất nước của Việt Nam. “Lần trước đến Việt Nam tôi đã có ấn tượng sâu sắc về Việt Nam - đất nước đã chiến thắng trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và có được nhiều thành tựu phát triển ngày nay. Lần quay lại Việt Nam này càng củng cố thêm ấn tượng của tôi. Tôi đánh giá cao vai trò của Việt Nam trong Liên hợp quốc và tất cả các diễn đàn, tổ chức Ban Chấp hành mới cũng bầu nhân sự cho 5 vị trí phó chủ tịch đại diện cho các khu vực, gồm: Hội đồng Hòa bình Mỹ (châu Mỹ), Ủy ban Hòa bình Việt Nam (khu vực châu Á - Thái Bình Dương), Hiệp hội Bảo vệ hòa bình, đoàn kết và dân chủ (Trung Đông), Liên đoàn Hữu nghị và Đoàn kết Nhân dân Angola (châu Phi), Phong trào Hòa bình của Séc (châu Âu). Ngoài ông Athanasios Pafilis (Hy Lạp) và ông Iraklis Tsavdaridis (Hy Lạp), Ban Chấp hành cũng bầu thêm 11 thành viên của Ban Thư ký. Những thành viên này đến từ: Viện Hữu nghị Nhân dân Cuba (ICAP); Hội đồng Hòa bình và Hợp tác Bồ Đào Nha (CPPC); Ủy ban Hòa bình và Đoàn kết Palestine; Tổ chức Hành động đoàn kết hòa bình Nam Phi; Hội quốc tế Luật sư Dân chủ (IADL) Nhật Bản; Trung tâm Quốc phòng đoàn kết và hòa bình của Brazil; Hội đồng Hòa bình Mỹ; Hội đồng Hòa bình và Đoàn kết Nepal; Hội đồng Hòa bình Cộng hòa Síp; Hội đồng Hòa bình Quốc gia Syria; Hội đồng Hòa bình và Đoàn kết Sudan. Như vậy, Ban Thư ký nhiệm kỳ mới gồm 13 thành viên. TTXVN quốc tế khác. Việt Nam của các bạn luôn đứng bên cạnh hòa bình”, ông Milan Krajca chia sẻ. Sau 4 ngày làm việc nghiêm túc và trách nhiệm cao, chiều 24/11, tại Hà Nội, Đại hội lần thứ 22 Hội đồng Hòa bình thế giới đã bầu ra Ban Chấp hành mới với 40 thành viên. Với sự đồng thuận tuyệt đối, Ban Chấp hành mới đã bầu ông Pallab Sengupta, Tổng Thư ký Tổ chức Hòa bình và Đoàn kết toàn Ấn Độ, làm Chủ tịch Hội đồng Hòa bình thế giới. Bên cạnh đó, ông Athanasios Pafilis tiếp tục được tín nhiệm giữ chức Tổng Thư ký Hội đồng Hòa bình thế giới; ông Iraklis Tsavdaridis được bầu vào vị trí Thư ký Thường trực Hội đồng Hòa bình thế giới. Đại hội lần thứ 22Hội đồngHòa bình thế giới diễn ra từ ngày 20-27/11 tại Việt Namvới thông điệp: Chung tay hành động vì hòa bình, hợp tác và sự phát triển bền vững. TânChủ tịchHội đồngHòabình thếgiới, ôngPallab Sengupta, sinhngày 14/1/1950 tại ẤnĐộ. Ông làngười có tình cảmđặc biệt với đất nước Việt Nam. Suốt những năm tháng hoạt động cáchmạng, dù ở bất kỳ cương vị nào, ông Pallab Sengupta đều ủng hộ Việt Nam. Đặc biệt, trong thời gian hoạt động với tư cách là lãnh đạo của các tổ chức sinh viên và thanh niên quốc tế, ông Pallab Sengupta đã có nhiều nỗ lực để giúp đỡ sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước của nhân dân Việt Nam. Với vị trí làTổngThưký Tổ chức đoànkết toànẤnĐộ (AIPSO), ôngPallabSenguptađãdànhnhiềuhoạt động củaAIPSOđểhướng tới Việt Nam. Điểnhình là, hai bên đãphối hợp tổ chức nhiềuhoạt độngđoànkết, hữunghị, tăng cườnghiểubiết giữanhândânhai nước vềquanhệ Việt Nam-ẤnĐộ, phối hợp chặt chẽ trongkhuônkhổ của các hội nghị,mạng lưới nhândânđaphương. Năm2017, thừaủyquyền củaChủ tịchnước, Liên hiệp các tổ chức hữunghị Việt Nam(VUFO) đã traoHuân chươngHữunghị củanước Cộnghòa xãhội chủnghĩa Việt NamchoôngPallabSengupta. Phần thưởngnày là sự tônvinh, ghi nhậnnhữngđónggóp tích cực củaông vàoquá trìnhphát triểnquanhệhữunghị vàhợp tác giữa Việt NamvàẤnĐộ. ĐẠI HỘI 22 HỘI ĐỒNG HÒA BÌNH THẾ GIỚI: Những thành tựu của Việt Nam được đánh giá cao Đoànđại biểu thamdựĐại hội Hội đồngHòabình thếgiới lần thứ22 thamquanKhuDi tíchPhủChủ tịch. Ảnh: AnĐăng/TTXVN. Các đại biểuquốc tế thamdựphiênkhaimạcĐại hội 22Hội đồng Hòabình thếgiới. (Ảnh: AnĐăng/TTXVN) NGAYNAY.VN 2 TIÊUĐIỂM Số305 - ThứNăm, ngày1/12/2022

KỳhọplầnnàycủaMOWCAPđược tổchứcdướihaihìnhthức trực tuyếnvàtrực tiếp, có sựthamgiacủa116đạibiểuđếntừ20/28quốcgiathànhviên.ĐoànViệtNamthamdự cóđạidiệncủaỦybanUNESCOViệtNam,ỦybanquốcgiaChươngtrìnhKýức thếgiới củaViệtNam,CụcDi sảnvănhóa, TPĐàNẵngvàtỉnhHàTĩnh. NộidungcủaHộinghị toànthểtậptrungđánhgiácáchoạtđộngcủaMOWCAPđãtriển khai từnăm2018đến2022thôngquabáocáocủaBanThưkývàcácquốcgiathành viên;gópývàthôngquamột sốnộidungsửađổi trongQuychếhoạtđộngvàHướng dẫnbảovệdi sảntưliệucủaChươngtrình;phầnquantrọngnhất làxemxétvàthông quacáchồsơđềcửghi vàoDanhmụcDi sảntưliệukhuvựcchâuÁ-TháiBìnhDương. Sau3ngày làmviệc,MOWCAPđãthôngqua12/13hồsơghi vàoDanhmụcDi sảntư liệuchâuÁ-TháiBìnhDươngthuộccácquốcgiaSingapore(1), Indonesia(1), Iran(1), HànQuốc (2), TrungQuốc (2)vàViệtNam(2)... “Bia Ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng” và “Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu, Hà Tĩnh (16891943)” đã trở thành những di sản tiếp theo được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO đưa vào danh sách Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Ngày 26/11/2022, tại Kỳ họp thứ 9 diễn ra ở thành phố Andong, Hàn Quốc, Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO (MOWCAP) đã thông qua hai hồ sơ “Bia Ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng” và “Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu, Hà Tĩnh (1689-1943)”. Trong đó, Bia Ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng là kho tàng di sản tư liệu quý giá bằng chữ Hán và chữ Nôm, với số lượng lớn, gồm 78 Bia Ma nhai (trong đó có 76 bia chữ Hán và 2 bia chữ Nôm). Các bia sở hữu nội dung, phong cách biểu hiện đa dạng, hình thức độc đáo, với nhiều thể loại như ngự bút, bia ký, tán, thơ văn, đề từ, đề danh, câu đối… của các vị vua, quan triều Nguyễn, cao tăng, cùng bao thế hệ tao nhân, mặc khách đã từng dừng chân lưu đề trên vách đá, hang động tại danh thắng Ngũ Hành Sơn.. Giá trị tư liệu của Bia Ma nhai nằm ở tính chân xác và đặc sắc, thể hiện rõ sự giao thoa, hòa điệu về kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các quốc gia như Nhật Bản - Trung Hoa - Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX. Đây là các tác phẩm trên đá độc đáo ấn tượng, nhiều kiểu chữ viết như Chân, Hành, Thảo, Triện, Lệ… BiaManhai tạidanhthắng Ngũ Hành Sơn cũng là tài liệu gốc duy nhất được vua Minh Mạng ngự bút và cho khắc lên các vách núi, hang động. Sự kiện này được ghi chép lại trong các tài liệu lịch sử như Đại Nam nhất Thống chí, Đại NamThực lục, Đại Namdư địa chí ước biên… Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu, Hà Tĩnh (16891943) là bộ sưu tập độc bản được viết bằng tay, gồm: 26 sắc phong gốc do các vua triều Lê, Nguyễn ban tặng; 19 tờ văn bằng và 3 bức trướng bằng lụa, viết bằng chữ Hán và chữ Nôm từ năm1689 đến năm1943. Với giá trị nguyên gốc, độcbản, cónguồngốcvà tính xác thực, Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu, Hà Tĩnh (1689-1943) đã từng được dùng làm nguồn tư liệu để biên soạn sách; nhiều thông THANH HÀ tin của thư tịch có thể kiểm chứng, đối chiếu qua các tài liệu chính sử của Việt Nam như Đại Việt sử ký tục biên, Khâm định Việt sử thông giám cương mục; cũng như qua các sách khảo cứu như Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, Nghệ An ký của Bùi Dương Lịch. Với chữ viết đẹp, rõ ràng, chất liệu đa dạng từ giấy dó, đặc biệt là lụa, Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu được coi là tư liệu quý hiếm về văn hóa và giáo dục của một làng quê ở miền Trung Việt Nam, trải qua nhiều biến cố, vẫn được lưu giữ. Đây là các tư liệu gốc giúp nghiên cứu quan hệ xã hội, lịch sử phát triển của làng Việt, đặc biệt trong giai đoạn từ cuối thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XX. Ngoài ra, 6/48 tư liệu của văn bản có liên quan đến bình đẳng giới, cụ thể là 5 sắc phong vinh danh phụ nữ đã từngđượcVănphòngUNESCO tại Bangkok đưa vào giới thiệu ởTriển lãm“Women in History - Telling HERstory through Memory of theWorld”. Với việc có thêm hai Di sản tư liệu được thông qua, đến nay Việt Nam đã có 9 di sản tư liệu được UNESCO ghi danh. Trong đó có 3 di sản tư liệu thế giới gồm Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, bia Tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử Giám; 4 di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương là Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm, Văn thơ trên kiến trúc cung đình Huế, Mộc bản trường học Phúc Giang, Hoàng hoa sứ trình đồ. n Thêm hai di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh Một sốBiama nhai tại danh thắngNgũ HànhSơn, Đà Nẵng. Tư liệunằmtrongkhốiVănbảnHánNômlàngTrường Lưu, HàTĩnh (1689-1943). NGAYNAY.VN 3 DI SẢN Số305 - ThứNăm, ngày1/12/2022

Thúy (tên đầy đủ Lương Thị Kiều Thúy, 1991) của “Giặt là Sáng” - Tiệm giặt của người điếc là một gương mặt đã trở nên rất thân quen trong cộng đồng người điếc (không nghe được) và khiếm thính (nghe kém) ở Hà Nội. Giặt là Sáng được lập nên từ năm 2019, dựa trên ước mong của cô gái khiếm thính từ tuổi lên 10, là có thể tạo việc làm cho những người đồng cảnh ngộ. Trong hai năm dịch bệnh, bất chấp nhiều khó khăn, Thúy và tiệm giặt của mình đã phục vụ được hơn 3.000 lượt khách, mở được thêm một cơ sở mới. Cũng không ít lần, Sáng được phía truyền thông, báo chí cùng các tổ chức xã hội đến đưa tin, ghi hình. Công việc giặt là cũng được coi là dần ổn định. “Em đang một thân một mình lê lết ở đất Sài Gòn phồn hoa đô thị nè chị ơi. Tụi em Nam tiến, nhưng cũng khó khăn quá chừng,” - Thúy nhắn cho tôi trong một chiều tháng Mười Một. chưa đủ sức để bảo vệ cho các bạn ấy, cho những điều quan trọng nhất đối với em. Có lẽ nếu có thêmmột nhân viên nghe nói bình thường, người cũng rành ngôn ngữ ký hiệu, những vấn đề này sẽ được giải quyết một cách dễ dàng hơn.” Tất nhiên, những điều tương tự vẫn có thể xảy ra khi Thúy muốn mở rộng quy mô của Giặt là Sáng về phía Nam vào cuối năm nay, và đến Hạ Long vào giữa 2023, để có thể đem đến nhiều cơ hội hơn cho cộng đồng người điếc. Có rất nhiều điều khiếnThúy trăn trở trên hành trình thực hiện mơ ước củamình. Một hành trình mới Vốn ấp ủ dự định Nam tiến từ lâu, Thúy quyết định rời xa tiệm giặt là người điếc ở Hà Nội, nơi mà cô đã coi như mái ấm thứ hai của mình. Thúy bảo, hai năm vận hành đủ để thấy Giặt là Sáng là một dự án bền vững, với mười nhân viên lành nghề do đích thân cô đào tạo. Cô quyết định “buông ra” để mọi người có thể tự lập hơn. Cùng một chiếc ba lô trên vai, cô gái trẻ lên đường. Nam tiến dường như là một hướng đi đúng đắn và nhiều hứa hẹn. Thúy cho biết, dịch vụ giặt là trong Nam khởi sắc hơn, trình độ vănhóa của người điếc trong Nam cũng cao hơn so với ngoài Bắc. Bậc học cao nhất mà người điếc ở Việt Nam có thể theo học là hệ cao đẳng điếc của Đại học Đồng Nai, kéo theo đó là thị trường lao động điếc khu vực này cũng dồi dào và được đánh giá là có năng lực. Thúy đã hy vọng với những ưu điểm đó, mô hình tiệm giặt là người điếc của mình có thể nhanh chóng thành công. Đằng sau giọt nước mắt Để đạt đến những thành tựu mà Thúy có thể tự hào của ngày hôm nay, cô cũng từng rơi nhiều nước mắt. Khi vừa mới bắt đầu mở được cơ sở thứ hai, Sáng gặp phải một số vướng mắc liên quan đến pháp luật, những khoản tiền phạtmà tiệmgiặt có thểđánh mất lợi nhuận của cả nămtrời. Thúy lúc đó đã cảm thấy rất sợ hãi, hoang mang, oan ức, và sụp đổ, “Em nhớ lúc đó mình đã khóc rất nhiều ngay giữa cửa tiệm. Em lờ mờ hiểu câu chuyện mà cán bộ nói, nhưng em không thể nói được thành lời. Không thể tự mình trình bày rành mạch, không thể cho họ biết thực ra mình đã mất nhiều công sức, thời gian tìmhiểu và hỏi đi hỏi lại những người xung quanh trước từng quyết định như thế nào.” Là người khiếm thính, ít ra Thúy vẫn còn nghe được, ấy thếmà côcònhoảng loạnđến thế. Thúy biết các bạn nhân viên điếc hoàn toàn không cảm nhận được một chút âm thanh đã hoang mang đến mức nào khi nhìn cô khóc. May mắn làm sao, với vô vàn cuộc gọi cầu viện, những sự kết nối, những ngày dài chờ đợi, và sự hỗ trợ của NICE Program(Mạng lưới sáng kiến phát triển vì cộng đồng), Thúy và Giặt là Sáng đã có thể bình an vượt qua cơn bão. “Giờ nhớ lại, em thấy vừa xấu hổ vì đã khóc trước mặt nhân viên, lại vừa cảm thấy áy náy vì mình vẫn QUỲNH HOA Tiệm giặt chở những ước mơ Ảnh trong bài: NguyễnThanhTùng. NGAYNAY.VN 4 CHUYÊNĐỀ Số305 - ThứNăm, ngày1/12/2022

em vẫn vui mà chị. Được làm việc là vui,” cô gái nhỏ nhắn che miệng cười. Tiệmgiặt đông kháchhơn nhiều so với nhữnggì tôi nghĩ. Có ba người cùng đứng trực mà họ hầu như bận luôn tay, hết trả đồ cho khách rồi lại nhận đơn hàng mới. Tôi để ý thấy một vị khách thướt tha bước vào, đưa ra bọc quần áo rồi căn dặn:“Váy củamình có đính nhiều hạt đá trên đó, nên các bạn hãy nhẹ tay nhé.”Cô bé nhân viên chăm chú “lắngnghe”, rồi gật đầu tỏ ý hiểu. Trước kia, tôi từng hỏi một bạn trẻ cũng khá đỏm dáng rằng, nếu tôi chi trả mọi chi phí, bạn ấy có sẵn lòng đến làm tóc tại salon của người điếc không. Tôi cũng hỏi điều tương tự với một cậu trai khá thích giày, rằng cậu ấy có yên tâm đưa những đôi giày tiền triệu của mình đến tiệm giặt là của người điếc? Và tôi có đọc thấy sự ngần ngại trong đôi mắt của họ. Đồng lòng. Cái ngày đầu tiên đến tiệm giặt mới, căn phòng bụi bặm đến mức em không thể tìm được một chỗ để ngả lưng, hay thậm chí để thả chiếc ba lô nặng trịch xuống. Ngoài trời thì mưa gió, lòng thì ngổn ngang, em cứ vừa đeo ba lô vừa đi quanh dọn dẹp vừa rơi nước mắt. Cảmgiácmột thânmột mình quả thực chẳng dễ dàng.” Giặt là Sáng Chiều Chủ nhật đầy nắng, tôi ghé thăm cửa tiệm nằm trên đường bờ sông Sét, và bất ngờ gặp lại Thúy. “Em ra ăn cưới nhân viên chị ạ, rồi ngày mai em cùng bạn quản lý sẽ bay vào trongNamliền, bọn em còn đang gấp rút đào tạo nhân viên mới (dự kiến kéo dài hai tuần) cho chi nhánhmiềnNam.” Vẫn là nụ cười rạng rỡ ấy, trái ngược rất nhiều với những dòng tin nhắn tâm sự mà Thúy gửi cho tôi về những cô đơn và vất vả nơi đất khách quê người. “À, thì “Khi tới Sài Gòn, em chỉ có một mình với đôi tai không hoàn hảo. Mà việc nghe giọng và đọc khẩu hình của người miền Nam thì khó hơn rất nhiều,” Thúy nhớ lại. Thực chất, việc hiểu được phương ngữ vốn gây khó khăn cho người nghe-nói, huống hồ còn là người khiếm thính như cô. Đang từ một môi trường quen thuộc có thể dùng thủ ngữ (ngôn ngữ ký hiệu) nói chuyện thoải mái với nhân viên, và cũng phần nào nghe hiểu được giọng miền Bắc, giờ đây Sài Gòn đầy hứa hẹn với Thúy bỗng hóa thànhmột nốt nhạc trầm. Gặpnhiều khó khăn trong việc giao tiếp ở môi trường sống quá gấp gáp và đầy tính cạnh tranh, rồiThúy lại bị cuốn theo guồng quay của việc phải tìm được vốn, thuê mặt bằng cho cửa tiệm, nguồn cung cấp máy và nước giặt, chỗ ở nội trú miễn phí cho nhân viên, cũng như công tác đào tạo nghề cho các bạn. Tất cả đều bắt đầu lại từ số 0. “Em loay hoay mãi mới tìm được mặt bằng nhờ khoản vốn vay hỗ trợ của Quỹ Nhưng quả tình, có ai cắt tóc hay giặt đồ bằng tai? Có lẽ là do nhận thức, hoặc về định kiến đối với nhãn dán người điếc, người khuyết tật khiến cho những vị khách chẳng dám“liều”. “Em cũng mong muốn nhiều khách hàng biết đến tiệm giặt bởi chất lượng dịch vụ hơn mãi mãi gắn liền với câu chuyện người điếc,” Thúy bộc bạch: “Bản thân em và một số nhân viên của Giặt là Sáng đã đăng ký tham gia những workshop học giặt là cao cấp, với chi phí 500 ngàn một người một lần, chưa kể bọn em còn cần phải thuê cả phiên dịch ngôn ngữ ký hiệu đến để giúp theo được giáo trình.” Họ không có đãi ngộ đặc biệt dành cho người điếc, nhưng Thúy lại cảm nhận một cách rất rõ ràng: đâymới là bình đẳng. Không chỉ vậy, Thúy và nhân viên của Giặt là Sáng còn cần liên tục lên mạng và cập nhật cả những kinh nghiệm, kỹ năng giặt là trên thế giới, để có thể nâng cao tay nghề. Thúy cũng biết việc giặt là có nhiều rủi ro cao, và khách hàng ngần ngại là điều có thể lý giải. Cách duy nhất để giảm thiểu những “tai nạn nghề nghiệp”, nâng cao chất lượng dịch vụ chính là luôn phấn đấu nỗ lực không ngừng để trau dồi. Liệu loại vải này sẽ xử lý ra sao, hàng hiệu thì phải giặt như thế nào mới chuẩn chỉnh? “Hồi đầu, nhân viên của em cũng sợ làm hỏng đồ của khách lắm. Mà giờ đây, các bạn ấy chẳng còn e ngại một đơn hàng nào hết,” mắt Thúy ánh lên tự hào. “Em chỉ mong các bạn người điếc ở phía Nam cũng có cơ hội phát triển như vậy. Sau khi tiệm ở miền Nam có thể tự vận hành, em cũng muốn tiếp tục mở rộng đến Quảng Ninh. Mà không chỉ là ‘mong muốn’, hiện tại các bạn nhân viên của cơ sở Quảng Ninh cũng đang được học nghề và nội trú tại Hà Nội rồi.” * * * Chia tay Thúy, tôi ngẫm nghĩ một chút về cái tên “Sáng” của tiệm giặt. “Sáng” có thể để chỉ những bộ quần áo, những đôi giày, những con thú bông trắng sạch thơm tho. “Sáng” cũng có thể là để chỉ sự lấp lánh, ấm áp, tử tế trong trái timnhững người luôn yêu thương ủng hộ các cô gái điếc của tiệm giặt. Và “Sáng”, cũng là tính từ hoàn hảo nhất để nói về nụ cười của những người con gái ấy. n Thúybộcbạch: “Bản thânemvàmột sốnhân viêncủaSángđãđăng ký thamgianhững workshophọcgiặt là caocấp, với chi phí 500 ngànmột ngườimột lần, chưakểbọnemcòn cầnphải thuê cảphiên dịchngônngữkýhiệu đếnđểgiúp theođược giáo trình.” CơsởGiặt làSáng -tiệmgiặt làngười điếc tại HàNội: - Cơ sở1: Số7đườngbờ sôngSét, HoàngMai. - Cơ sở2: 101G4, ngõ477NguyễnTrãi, ThanhXuân. - Facebook: www.facebook.com/tiemgiatlanguoiDiec NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ Số305 - ThứNăm, ngày1/12/2022

Xưởng may của những người điếc “Xin chào, tôi là HàThị Mai Hòa, 35 tuổi, tôi quê ở Nghệ An. Gia đình tôi có 4 anh chị em, nên bố mẹ rất vất vả để nuôi các con”, đó là lời giới thiệu chậm rãi của Hòa thông qua phiên dịch viên. Giống như hơn 30 lao động khác làm việc tại xưởng may của KymViệt –một công ty chuyên sản xuất thú nhồi bông, Hòa là một người Điếc. Ở xưởng may của Kym Việt, Hòa cùng nhiều đồng nghiệp khác sẽ giao tiếp với người nghe thông qua cô Đính – phiên dịch viên, hiện là quản lý nhân sự xưởngmay. MộtngàylàmviệccủaHòa bắt đầu từ8giờ sáng, ngay khi tới xưởng, cô đặt lưng tựa vào ghế, hai chân đặt lên bàn đạp, đầunghiêngvềphía trước, tay đẩynhẹmảnhvải theohướng mũi kim. Cứ thế Hòa duy trì tư thế đã quen thuộc với mình suốt gần 10 năm qua, cho tới 5 giờ chiều, nếu hôm nào sát ngày giao hàng, cô cùng các đồng nghiệp sẽ cố làm tới 8 giờ tối. “Mỗi ngày tôi ngồi may khoảng 7-8 tiếng. Ngẩng đầu lên thấy trời tối lúc nào không hay”, Hòa cho biết. Xa nhà, những năm đầu bươn chải ngoài Hà Nội một mình khiến Hòa cảm thấy rất nhớ gia đình, lâu dần thành quen, cảmgiác nhớ nhà cũng phần nào nguôi đi vì cô được thấy bố mẹ qua màn hình điện thoại. Dù không thể giao tiếp trọn vẹn, nhưng giữa Hòa và gia đình luôn có một sợi dây kết nối vô hình nhưng bền chặt. đề, cô Đính hướng dẫn cho Cường cách sử dụng thủ ngữ phổ thông, giao cho cậu những công việc đơn giản nhất để tránh cho cậu rơi vào trạng thái tự ti. Hay là Thức, khi mới tới, cậu không hề biết cách sử dụng ngôn ngữ ký hiệu vì không được đi học. Cậu gần như sống trong tình trạng bị cô lập và trưởng thành một cách tự nhiên mà không hề có sự uốn nắn. Những ngày đầu tới đây, vì chưa từng sống xa gia đình, lại…sợma nên mỗi tối đi ngủ Thức lại khóc, không giao tiếp được với mọi người xung quanh cũng càng khiến cậu dễ rơi nước mắt vì bối rối. Phải mất hai tháng đầu để cô Đính dạy Thức học cách sử dụng thủ ngữ, chỉ cho cậu biết cách làmquen với cuộc sống tự lập. “Mỗi ngày, tôi dành khoảng 30 phút cho những bạn mới vào như Thức học bảng chữ cái. Thức ban đầu là một đứa trẻ nhút nhát vì không được dạy cách giao tiếp. Nhưng khi được dạy thì học rất nhanh, như một cái cây còi cọc được tưới tắm sẽ nhanh đơm hoa”, cô Đính nói. “Việc học nghề và ngôn ngữ không chỉ giúp các bạn làm việc, mà còn giúp các bạn có thêm kiến thức và kỹ năng để sau này, dù ở đâu các bạn vẫn không phải chịu thiệt thòi”. Dùng người cần phải có sự thấu cảm Theo ông PhạmViệt Hoài, một trong những nhà đồng Tết năm nay tới rất gần, Hòa rất mong được sớm về quê. Cô cho biết bản thân vừa vui vừa áp lực khi thấy xưởng nhận được thêm nhiều đơn hàng dịp cuối năm. Hòa chính là một trong những “viên gạch” đầu tiên của Kym Việt, cô đã gắn bó với công ty từ những ngày đầu đội ngũ nhân sự chỉ gồm ba người, hai chiếc máy may và một chiếc máy vắt sổ. Do đặc thù sử dụng lao động là người điếc, do đó mỗi người mới đến làm việc tại Kym Việt sẽ mất vài ba tháng để làmquen, thậmchí là học lại thủ ngữ từ đầu để biết cách giao tiếp với đồng nghiệp. Từng là giáo viên dạy trẻ câm điếc tại trường PTCS Xã Đàn (Hà Nội) hơn 20 năm, cô Đính có mối quan hệ rất gần gũi với cộng đồng người điếc, điều này thể hiện rõ nhất qua cách giao tiếp dịu dàng, từ tốn với mọi người trong xưởng. “Dù có thiệt thòi về nghe nói, nhưng các bạn rất sáng tạo, thông minh và cần cù. Các sản phẩm từ tay các bạn rất có hồn và tự nhiên, nó phần nào thể hiện điểm đặc trưng của các bạn tại đây”, cô Đính cho biết. Ngoài Hòa, ở xưởng may của Kym Việt có những bạn trẻ mới học việc, dù mỗi người có hoàn cảnh riêng, nhưng khi được ở trong một môi trường có những người giống mình, họ dần cởi bỏ “lớp áo giáp” trong đầu và học cách hòa đồng với tập thể. Đó là Cường – người nhỏ tuổi nhất ở Kym Việt. Do sử dụng thủ ngữ địa phương, nên phải mất bốn tháng để Cường có thể học cách giao tiếp với các anh chị. Ngày đầu tiên, Cường gần như không dám nói chuyện với ai. Nhìn ra vấn Dịp cuối năm, những người lao động tại các doanh nghiệp như Kym Việt và Vụn Art đang khẩn trương hoàn thành các đơn hàng. Với họ, Tết đang đến rất gần. Người lao động khuyết tật BẮC HIỆP Niềmtincũng làđiềumàông LêViệtCường- GiámđốcHợp tácxãVụnArt, xưởngsảnxuất đồthủcônggồm 100%thànhviên làngười khuyết tật, luônđặt lên hàngđầukhi vận hànhcôngty. ÔngPhạmViệt Hoài, đồng sáng lậpKymViệt. Bàn tay khéo léo tạo ra sảnphẩmtừnhữngmảnhvụnvải tạiVụnArt. NGAYNAY.VN 6 Số305 - ThứNăm, ngày1/12/2022 CHUYÊNĐỀ

động,… để giải quyết câu chuyện từng người sẽ tham gia công đoạn nào trong chuỗi sản xuất chung cũng là một bài toán gây đau đầu. Ban lãnh đạo và nhóm sản xuất thường xuyên phải ngồi lại để sắp xếp mỗi dạng tật một công việc phù hợp để mọi người hoàn thành và hỗ trợ nhau đảm bảo chất lượng và tiến độ. Chọn một hướng đi khác với Kym Việt là nhận đào tạo nghề miễn phí cho người khuyết tật. Quá trình đào tạo cũng không kém phần gian nan, đặc biệt là với những người tự kỷ và chậm phát triển trí tuệ. Theo ông Cường, nhiều bạn khi ở nhà được bố mẹ bao bọc, để kéo các bạn ra đi làmthì cầnphải dạy thếnào để các bạn tự lập, không cần sự giúp đỡ của bố mẹ. Phải mất tới hàng năm để tạo cho các bạn tự kỷ một nếp thói quen, trong đó có sự nhắc nhở liên tục sát sao từ cả Vụn và gia đình. “Khi dạy nghề, tôi luôn nhắc các bạn cần đặt vấn đề hòa nhập lên trên thu nhập. Đa số các bạn tự kỷ khuyết tật gặp vấn đề giao tiếp và hòa nhập, chỉ có lao động chân chính mới giúp các bạn tự đứng trên đôi chân củamình”, ông Cường nói. Để giải quyết được bài toán niềm tin, ông Cường cho biết cần phải có sự chung tay từ cả hai phía là người khuyết tật và cộng đồng. Một mặt, người khuyết tật không thể trách cứ các doanh nghiệp về việc từchối tuyểndụng. Chính người khuyết tật phải thay đổi suy nghĩ: Mình phải có trách nhiệm với bản thân, tự mình thay đổi mình để hòa nhập. Ngược lại, cộng đồng cũng cần thay đổi quan điểmngười khuyết tật không có khả năng làmviệc. “Cộng đồng cần có cái nhìn khác biệt, hãy thúc đẩy họ tạo ra giá trị thay vì thương hại người khuyết tật”, ông Cường nói. n anh bán hàng phụ bố mẹ, nhưng kinh tế khó khăn khiến gia đình phải trở về Hà Nội. Không muốn làm gánh nặng, Đạt quyết địnhđi tìmviệc làm. “Tôi đến một siêu thị để xin làm công việc đẩy xe hàng hoặc làm an ninh, nhưng phía tuyển dụng từ chối vì cho rằng tôi không có đủ khả năng. Tôi cảm thấy bực bội bởi họ thậm chí lắc đầu khi còn chưa cho tôi làm thử”, Đạt kể. Dần mất niềm tin vào chính bản thân và những người xung quanh, Đạt cảm thấy như được sống lại khi có tin báo được nhận vào làm tại Kym Việt. Ở đây, bài học đầu tiên anh được dạy là làmmay, nhồi bông. Nhờ thể chất khỏe mạnh, Đạt thường được giao thêm nhiệm vụ bê các thùng hàng cho người vận chuyển thay các đồng nghiệp nữ. “Khi làm việc tại đây, tôi tự đặt ra cho mình ngưỡng chỉ hỏi đúng 3 lần để tự mình ghi nhớ các công đoạn”, Đạt chia sẻ.“Công việc ở đây không quá vất vả, ngoài ra tôi cảm thấy có ích vì được mọi người tin tưởng”. Niềm tin cũng là điều mà ông Lê Việt Cường - GiámđốcHợp tác xã Vụn Art, xưởng sản xuất đồ thủ công gồm 100% thành viên là người khuyết tật, luôn đặt lên hàng đầu khi vận hành công ty. Nhân lực ở Vụn có đủ các dạng tật như điếc, tự kỷ, vận tôi hiểu các bạn lao động muốn gì và cần gì, ngược lại người lao động cũng cảm nhận được sự tôn trọng mà chúng tôi dành cho họ, từ đó họ sẵn sàng đồng hành cùng công ty trong giai đoạn khó khăn”, ông Hoài chia sẻ. Đặt hòa nhập lên trên thu nhập Đạt, 28 tuổi, cho biết anh mới vào học việc tại Kym Việt hơn 1 tháng và đang học việc. Khác với nhiều đồng nghiệp, Đạt không phải người điếc, nhưng trí não của anh không nhanh nhạy như mọi người, nhất là khi đụng tới việc tính toán. Sinh ra ở Cộng hòa Séc, Đạt chobiết trước khi vềnước, Mỗi khi yêu cầu đơn hàng lớn, đích thân ông Hoài sẽ xuống xưởng giải thích cho người lao động hiểu tại sao đơn hàng này quan trọng, khách hàng là ai và cần gì từ Kym Việt. Một khi đã hiểu được yêu cầu nhiệm vụ, họ sẽ tự biết chia nhau ra làm. Cũng theo ông Hoài, mô hình sử dụng lao động là người khuyết tật là không hiếm, nhưng không có nhiều cơ sở có thể cạnh tranh sòng phẳng trên thị trường, một phần là bởi rất ít người chủ lao động thấu hiểu nhân viên của mình và chịu khó lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của họ. Điều này nói thì dễ, nghe thì hay, nhưng để làm được thì không đơn giản, ông Hoài chỉ ra. “Cũng là người khuyết tật, bản thân sáng lập kiêm Chủ tịch HĐQT Kym Việt, việc sử dụng lao động là người khuyết tật đòi hỏi sự thấu cảm rất lớn từ những người quản lý. Phần lớn lao động tại Kym Việt sử dụng lao động là người Điếc nên ngoài rào cản ngôn ngữ, thì việc tìm cách bắt kịp trình độ nhận thức cho người lao động là khó khăn lớn nhất. “Cộng đồng người điếc chịu nhiều thiệt thòi vì thiếu công cụ và người hướng dẫn để tiếp cận thông tin, do đó nhiều bạn tích lũy được rất ít kỹ năng sống thông thường, tự điều này làm thu hẹp cơ hội tìm việc làm”, ông Hoài cho biết. “Bởi phải làm việc với người điếc, chúng tôi sẽ mất nhiều thời gian giải thích cho các bạn từng chút một về nội quy trong dây chuyền sản xuất...” Bỏ ra nhiều công sức đào tạo, nhưng thành quả thu lại theo lời ông Hoài đó là việc xưởng may có thể vận hành trơn tru mà không cần có người ngồi giám sát chỉ tay. Ban hành nội quy là chưa đủ, ông Hoài cho biết bản thân đội ngũ quản lý ngược lại cũng phải có sự đồng cảmvới các lao động, trực tiếp lắng nghe tâm tư từng người để giải đáp thấu đáo. tất bật dịp cuối năm Khônggiannhà xưởng, nhà trưng bày vàquán càphêKymViệt Space. CôĐính (phải) đóngvai tròkết nối nhữngngười điếc trong xưởngmayKymViệt. Phầnlớnlaođộngtại KymViệt sửdụnglao độnglàngườiđiếcnên ngoài ràocảnngôn ngữ, thì việc tìmcách bắtkịptrìnhđộnhận thứcchongười laođộng làkhókhănlớnnhất. NGAYNAY.VN 7 Số305 - ThứNăm, ngày1/12/2022 CHUYÊNĐỀ

Hơn 624.000 lao động lao đao Thông tin từ Tổng Liên đoàn Lao độngViệt Nam, qua báo cáo của 25 địa phương, đơn vị, ngành có người lao động bị ảnh hưởng đến việc làm, đời sống, ngành bị ảnh hưởng nhiều nhất là chế biến gỗ, dệt may, da giày; một số doanh nghiệp điện tử, thực phẩm, dịch vụ… Các ngành nghề này tập trung nhiều ở các tỉnh phía Nam, đây là lý do mà lao động phía Nam bị nghỉ việc luân phiên, thậmchí sa thải hang loạt. Thống kê cho thấy, số doanhnghiệp, người laođộng bị ảnh hưởng là 441 doanh nghiệp (331 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chiếm 75,05%) với tổng số 624.786 lao động tại 25 tỉnh, thành phố (tập trung ở khu vực phía Nam với 68% tổng số doanh nghiệp, 88,27% tổng số lao động bị ảnh hưởng). Cụ thể, 562.400 người lao động bị giảm giờ làm (chiếm 90%); 31.370 người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động (chiếm 5,02%); 31.012 người lao động nghỉ không lương, tạmhoãn hợp đồng lao động, nghỉ hưởng lương ngừng việc (chiếm4,98%)… Ông Trần Thanh Hải, Phó Chủ tịch Thường trực Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho biết, tình trạng nhiều doanh nghiệp trong ngành đồ gỗ, một phần trong lĩnh vực dệt may, da giày bị giảm đơn đặt hàng nên phải sa thải lao động là việc bất khả kháng. Nguyên nhân là sau thời gian mới hồi phục lại nền kinh tế, người lao động bắt đầu trở lại làm việc, doanh nghiệp đã kỳ vọng người lao động tăng ca để tạo ra sản phẩm, chất lượng tốt hơn để bù đắp lại thời kỳ khó khăn trước đây. Tuy nhiên, tình hình biến động đơn hàng đang xảy ra khá lớn, một lực lượng lao động đang chịu ảnh hưởng từ chính sự sụt giảm các đơn hàng này. “Khó khăn này lại rơi vào thời điểm cuối năm, khi chuẩn bị đến Tết. Về mặt tâm lý chung của người lao động là đều mong muốn sau một năm nỗ lực, Tết sẽ được chăm lo tốt hơn, nhưng đến nay các doanh nghiệp đang rất khó khăn, chưa tìm được đơn hàng”, ông Trần Thanh Hải thừa nhận. Để vượt khó, nhiều doanh nghiệp đã phải bố trí lại lực lượng lao động, sử dụng hết phép năm 2022 cho người lao động, thậm chí tiếp tục ứng phép của năm 2023 với mong muốn tạo một nguồn thu nhập cần thiết giúp người lao động vượt qua giai đoạn khó khăn, góp phần giữ chân họ trong thời gian chờđợi khả năng hồi phục các đơn hàng của doanh nghiệp. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp mới đầu tư trong giai đoạn gần đây, nhất là năm 2022 nên khả năng tích lũy và sức chịu đựng của các doanh nghiệp cóhạn. Họbuộcphải chonghỉ việc tất cả các lao động vừa ký hợp đồng từ năm2022. Riêng tại Hà Nội, ông Vũ Quang Thành, Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội cho biết, về mặt bằng chung, thị trường laođộngHà Nội từ nay đến cuối năm vẫn có những sự sôi động nhất định. “Các phiên giao dịch việc làmvẫnđược tổ chức đều đặn, chúng tôi vẫn tiếp tục tiếp nhận các đơn hàng tuyển dụng từ phía doanh nghiệp, thậm chí thời điểm này số lượng còn tăng hơn so với những tháng trước đây”. Theo ông Thành, những lao động tự do muốn làm thời vụ cũng có cơ hội tìm việc, tuy nhiên, yêu cầu tuyển người có phần cao hơn, khó hơnmọi năm. cắt giảm nhân lực trước thềm năm mới Trong khi nhiều ngành nghề tăng cường ca kíp để “chạy đua” sản xuất mùa cao điểm thì vẫn có nhiều đơn vị cắt giảm lao động, đằng sau đó là những nỗi buồn hiu hắt trước thềm năm mới… HẢI THANH Ảnhminhhọa. NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ Số305 - ThứNăm, ngày1/12/2022

Tìm mọi nguồn lực hỗ trợ Tuy không xảy ra hiện tượnghàng loạt laođộngmất việc dịp cuối năm, nhưng ông Vũ Quang Thành vẫn khẳng định, căn cứ diễn biến trên thị trường lao động, từ nay đến cuối năm, đơn vị sẽ tiếp tục tíchcực tổchức cácphiêngiao dịch việc làm cho các nhóm đối tượng phù hợp. “Chúng tôi sẽ thực hiện các hoạt động nghiệp vụ, tập trung tối đa để hỗ trợ tốt nhất cho doanh nghiệp và người lao động tìm kiếm việc làm. Qua đó, giúp doanh nghiệp có thể tuyển dụng đủ lực lượng lao động đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, còn người lao động sẽ tìm kiếm được việc làm, đảm bảo cho thu nhập, ổn định cuộc sống dịp sát Tết”- ôngThành nói. Ông Lê Quang Trung, nguyên Phó Cục trưởng Phụ trách Cục Việc làm (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) bày tỏ quan điểm, việc các doanh nghiệp bị giảm đơn hàng, nhiều người lao động mất việc là điều cả doanh nghiệp và người lao động đều không mong muốn. Ông Trung cho rằng, trong bối cảnh khó khăn hiện nay, doanh nghiệp cần chủ động hơn nữa trong việc tìm kiếm nguồn hàng để bố trí việc làm đều đặn cho người lao động; tăng cường đào tạo nghề dự phòng nhằm giữ chân người lao động. Cùng với đó, các đơn vị cần lên kế hoạch chuẩn bị, sắp xếp, bố trí nhân sự saukhi tiếp nhận các đơn hàng trong tương lai. Trong trường hợp doanh nghiệp không thể giải quyết được vấn đề việc làm, cần phải thực hiện quy trình cắt giảm việc làm, lao động theo đúng quy định của pháp luật. Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, tổ chức công đoàn tại địa phương cần có hướng dẫn giải quyết chính sách hỗ trợ thể, chẳng hạn nếu một gia đình mà cả hai vợ chồng đều mất việc, thì những đối tượng phải này phải hết sức quan tâm, chí ít phải nỗ lực để một người có việc làm để mỗi gia đình có điểm tựa” – ông Hải nhấnmạnh. Đồng thời, trong việc triển khai các hoạt động chăm lo Tết cho người lao động sắp tới, ông Trần Thanh Hải - Phó Chủ tịch Thường trực Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề nghị với những lao động đang đang rơi vào hoàn cảnh khó khăn mất việc cũng phải là đối tượng ưu tiên để có sự trợ giúp kịp thời. Người lao động không còn tiếp tục làm việc nữa vẫn phải được đảm bảo các quyền lợi cơ bản về tiền lương những ngày đang làm việc, chế độ chính sách khi thôi việc, đặc biệt, với các đối tượng khó khăn cần có giải pháp hỗ trợ phù hợp. Hiện nay, Bộ Công thương và các bộ, ngành khác đang tích cực triển khai quảng bá hình ảnh, thương hiệu, chất lượng sản phẩm cũng như cung cách làm ăn của doanh nghiệp Việt Nam; quan tâm hơn nữa đến việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh. Với sự vào cuộc ráo riết của các cấp chính quyền, cộng đồng doanh nghiệp, nhiều người kỳ vọng, những khó khăn mà người lao động ba miền đang gặp phải chỉ là tạm thời. n cho người lao động mất việc, đặc biệt về tiền lương, phúc lợi xã hội, chế độ bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động. Để bảo vệ quyền lợi chongười lao động trong bối cảnh này, ông Trần Thanh Hải đề nghị các cấp công đoàn phối hợp với người sử dụng lao động đảm bảo chế độ chính sách theo quy định của pháp luật cho người lao động. Trong trường hợp không thể tiếp tục giữ chân người lao động, cần giới thiệu việc làm cho họ, nhất là với những doanh nghiệp đang có nhu cầu tuyển dụng: “Các cấp công đoàn cũng phải hết sức lưu tâmđến những hoàn cảnh cụ Các phiên giao dịch việc làm vẫn được tổ chức đều đặn, chúng tôi vẫn tiếp tục tiếp nhận các đơn hàng tuyển dụng từ phía doanh nghiệp, thậm chí thời điểm này số lượng còn tăng hơn so với những tháng trước đây”. Ông Vũ Quang Thành NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ Số305 - ThứNăm, ngày1/12/2022

Trong bối cảnh thiếu hụt nguồn nhân lực trầmtrọng thời kỳdịch bệnh, nhiều doanh nghiệp Mỹ đã xem xét lại các yêu cầu công việc, thay đổi quy trình tuyển dụng nhằm thu hút những ứng viên, những người lao động khuyết tật mà họ có thể đã từng bỏ qua. Qua đó, tỷ lệ người khuyết tật có việc làm trong vònghai nămquađã tăngvọt, vượt xa mức được ghi nhận trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát và mức tăng của những nhóm lao động khác. Trong một cuộc phỏng vấn gần đây, một số người lao động khuyết tật chia sẻ rằng họ không chỉ có nhiều cơ hội việc làm hơn mà thậm chí đó còn còn là những công việc tốt hơn với mức lương cao hơn, thời gian linh hoạt hơn và có đầy đủ phúc lợi hơn. Trước đây, những chế độ đãi ngộ ấy họ đã phải đấu tranh mới có được. “Ở một trạng thái mới hậu đại dịch, cánh cửa của thế giới mà chúng ta đang sống đã rộngmở hơn với mọi tầng lớp trong xã hội, trong Những thay đổi trong hình thức làm việc đã trở thành động lực giúp người lao động khuyết tật - nhóm người thường bị bỏ lại bên lề quá trình phát triển của nền kinh tế lớn nhất thế giới, có cơ hội tham gia mạnh mẽ hơn vào thị trường lao động chung. biến trong xã hội Mỹ. Theo số liệu từ nghiên cứu trên, những ứng viên cho biết tình trạng khuyết tật của bản thân trong đơn xin việc thường sẽ không nhận được sự quan tâm từ các nhà tuyển dụng, cơ hội của họ sẽ thấp hơn 26% so người những người khác. Bên cạnh đó, ngay cả khi có thể tìm được việc làm, những người lao động khuyết tật cũng sẽ gặp phải những rào cản trong việc thăng tiến cũngnhưphát triển sự nghiệp vào không nhận được sự cảm thông từ các đồng nghiệp. Người lao động khuyết tật thường gặp trở ngại trong quá trình tìm kiếm việc làm. Họ có xu hướng được hưởng lợi nhiều hơn khi thị trường lao động ổn định, bởi khi đó các doanhnghiệp sẽ cânnhắc tìm kiếm nguồn nhân lực từ đó có người lao động khuyết tật”, ông Gene Boes, Chủ tịch của Northwest Center, một tổ chức hỗ trợ người khuyết tật, có trụ sở ở thành phố Seattle, Mỹ, cho biết. Định kiến trong xã hội Samir Patel, 42 tuổi, mặc dù là một cử nhân chuyên ngành kế toán, nhưng do mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ, Patel dường như mất đi mọi cơ hội tìm kiếm một công việc ổn định. Samir Patel đã dành phần lớn sự nghiệp của mình cho những công việc tạmthời được tìmthấy thông qua các cơ quan cung cấp nhân sự. Công việc lâu nhất mà anh từng làm chỉ kéo dài hơn một năm, trong khi đó công việc của những người có cùng hoàn cảnh như Patel thậm chí cũng chỉ diễn ra trongmột vài tháng. Tuy nhiên, trong mùa hè vừa qua, Patel đã nhận được một công việc toàn thời gian cố định, với vị trí kế toán cho một nhóm phi lợi nhuận tại địa phương. Công việc này đã mang lại mức lương cao hơn 30% cho Patel, cùng với đó là thời gian làm việc linh hoạt hơn và các khoản trợ cấp khác. Bây giờ anh đã có thể nghĩ đến việc mua nhà, đi du lịch và hẹn hò - những điều dường như là không tưởng với Patel bởi trước đây anh không hề có một công việc ổn định. “Những sự thay đổi ấy giúp tôi tự tin vào chính mình hơn. Trước đây, có những lúc tôi cảm thấy mình như đang bị bỏ lại phía sau, bị lãngquên bên lề xã hội ”, Patel chia sẻ. “Giờ đây, nếu có những ngày không khoẻ, tôi chỉ cần lấy máy tính xách tay ra và làm việc ở nhà”, anh cho biết thêm về chế độ tại nơi làmviệcmới. Từ lâu, số phận của những người lao động khuyết tật thường “ba chìm bảy nổi” cùng với sự lên xuống bấp bênh của nền kinh tế. Tại Mỹ, theo luật liên bang, mọi hành vi phân biệt đối xử giữa người sử dụng lao động với những người khuyết tật đều bị nghiêm cấm. Tuy nhiên, một nghiên cứu được thực hiện vào năm 2017 tại quốc gia này cho thấy sự phân biệt đối xử vẫn còn tồn tại và khá phổ Người lao động khuyết tật tại PHẠM BÍCH NGỌC (theo NewYork Times) KathrynWiltz làmviệc từ xa saukhi được nhậnvàomột công tybảohiểm. Trạng tháimệtmỏi củamột người laođộngkhuyết tật tại vănphòng làmviệc. NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ Số305 - ThứNăm, ngày1/12/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==