Ngày Nay số 315

W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ TRANG 2 - 3 TRANG 12 - 13 VietnamToday SỐ315 (2 - 9/3/2023) ĐạodiễnBôngMai (phải) vàngười Si La ởbảnNậmSin, xã ChungChải, huyện MườngNhé, tỉnh ĐiệnBiên. & đóa mai vàng rực rỡ ngày yêu thương TẠPCHÍ Lắng nghe mùa Xuân về

Nơi Mai kể chuyện có rất nhiều niềm vui và cả nước mắt. Không gian căn phòng không có những đau thương, mà là những đồng cảm, sẻ chia. Hạnh phúc nhất là khi mọi người gọi Mai là ‘người có trái tim nhân hậu’. Mai đang là người giàu có giữa cuộc đời này, vì đang được nhận rất nhiều tình cảm, yêu thương và những cái ôm từ mọi người. Nhà báo, đạo diễn Nguyễn Bông Mai 1Những gì Bông Mai đem về sau hành trình 99 ngày rong ruổi trong năm 2022 không chỉ dừng lại ở việc khắc họa thiên nhiên tươi đẹp, hay những vất vả của người phụ nữ bé nhỏ độc hành, mà còn lẩn khuất cả những câu chuyện man mác về những thân phận, mảnh đời, và cả tình người chân phương, giản dị. Nhà báo Nguyễn Hùng Sơn, Phó Tổng Biên tập Tạp chí Ngày Nay cảm khái, đây là một hành trình không hề đơn giản, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh căng thẳng lúc bấy giờ, “Mùng 2 Tết, Bông Mai đã xuất phát khi mọi người còn đang sum họp đón Xuân, sẻ chia những ấm áp bên gia đình”. Cô lái xe một mình trên hầu hết chặng đường, có khi có cả sự đồng hành của mẹ và con gái, cặm cụi ghi hình hàng chục cộng đồng thiểu số. Những hình ảnh và câu chuyện trên suốt hành trình Mai gửi về đăng trên Tạp chí NgàyNayđãmang lại sựquan tâm của nhiều độc giả. Vô số di sản văn hóa truyền thống không hoàn toàn biến mất trong cuộc xâm lăng của đô thị hóa. “Những bộ quần áo, những hoa văn, nghi thức truyền thống của đồng bào vẫn tồn tại ở đây và ở kia, chỉ là chưa được biết đến.” BôngMai vẫn luôn nói, 99 Nam Trung Bộ, người Thổ ở Bắc Trung Bộ… Mọi cuộc gặp, mọi nhân duyên, mọi lời cầu nguyện và mọi tình yêu không hẹn trước ấy, cô thu lại vào ánh mắt, vào trái tim, rồi trao lại tất cả cho cộng đồng. 2Thông qua cuộc triển lãm cá nhân đầu tiên mang tên “Dám sống một cuộc đời rực rỡ”, Bông Mai không chỉ trao lại cho cuộc đời những “di sản”, mà còn traođi niềmtinvà trao quyền cho người trẻ. Trò chuyện cùng báo giới và côngchúng, BôngMai luôn nhắc đến một nhóm các bạn trẻ năng động nhiệt huyết đã luôn là hậu phương vững chắc cho cô suốt hành trình: nhóm Vanhoa (Vạn hoa - Văn hóa), gồm nhiều bạn trong độ tuổi 2000 – 2005, còn ngồi trênghếgiảngđườngđại học. Thay vì chọn một ekip chuyên nghiệp và dày dặn kinh nghiệm, Bông Mai đã chọn “dám tin tưởng vào những bạn trẻ” nhào nặn nên cuộc triển lãm cá nhân đầu tiên này – như cái cách một người phụ nữ như cô đã dám lái xe đi dọc dài đất nước, dámsốngmột cuộcđời rực rỡ. Niềmtinvà lửa củaMai dường như đã chạm đến trái tim của những thành viên Vanhoa theo cách chân thành nhất. ngày này cô không hề thấy đơn độc. Tình yêu vẫn hiện diện ở khắp nơi, bên những khóm hoa rừng, trên vạt áo sắcmàu của những chàng trai cô gái dân tộc. Hay trong đôi mắt da diết của em Mua. Em Mua ốm, nằm ở trên giường từ lúc sinh ra, trong một cái nhà trống hoác, Mua không có điều kiện chữa bệnh, và ở khoảnh khắc chia tay, em nắm lấy tay Mai: “Rồi cô sẽ trở về thăm Mua chứ?”. Và tình yêu cũng hiện hữu ở cả giọt nước mắt của người phụ nữ dân tộc vì thương Mai lặn lội xa xôimànói“giámàbà có thể hóa thành mây trắng đi theo và phù hộ cho con.” Dọc dài cung đường lái xe qua miền Tây Bắc, Bông Mai đã gặp những người phụ nữ dân tộc Bố Y, Dao, La Hủ, Si La, Thu Lao, Pa Dí…Tới vùng Đông Bắc, cô cùng ngồi lại nắm tay và chuyện trò với những người bà, người mẹ dân tộc Cơ Lao, La Chí, Sán Chỉ, Tày, Mông…rồi thì người Ê Đê, HRê, Cơ Ho, Gia Rai ở Tây Nguyên, người Chăm ở Hành trình 99 ngày xuyên Việt của nữ nhà báo - đạo diễn Bông Mai đã có những “trái ngọt” đầu tiên, với triển lãm “Dám sống một cuộc đời rực rỡ” tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội. 99 ngày yêu thương & đóa mai vàng rực rỡ QUỲNH HOA BôngMai bênnhững lời nhắn của khángiả tại triển lãm. BôngMai lau nướcmắt cho vị kháchngười dân tộc. NhàbáoNguyễnHùngSơn, PhóTBTTạp chí NgàyNayphát biểu tại triển lãm. NGAYNAY.VN 2 CHUYÊNĐỀ Số315 - ThứNăm, ngày2/3/2023

3Và,Trúc Lamcủanhóm Vanhoa cũng chính là con gái lớn của nữ nhà báoBôngMai. Trước đó, Mai từng chia sẻ, để thực hiện chuyến đi 99 ngày này cô đã phải lên kế hoạch, sắp xếp cuộc sống, sinh hoạt cho bản thân và hai con sống một cách chủ động, ổn định trước đó cả năm. “Chúng tôi đã học cách cùng chia sẻ với nhau những mong muốn trong cuộc sống. Chúng tôi học cách làm bạn với nhau, chính vì thế khi tôi chia sẻ mong muốn sẽ có một chuyến đi xuyên Việt dài ngày thì các con đã rất ủng hộ.” Về phía Trúc Lam, cô gái nhỏ nhớ lại: “Những ngày mẹ đằng đẵng xa nhà, em cũng phần nào lo lắng chứ, nhưng nếu hỏi có giận hờn tủi thân không thì tuyệt đối không.Mà trênhết tất cả chính làniềmtự hào không kể xiết vì những gì mẹ dám làm, và làmđược.” Trúc Lam hậu thuẫn Bông Mai xây dựng và gắn kết với nhóm Vanhoa, cùng xử lý các công việc hậu kỳ, thiết kế cuốn chiếu cho những tài liệu mà cô gửi về trong và cả sau khi hành trình kết thúc. Nhìn gươngmẹđể sống, học tậpvà làmviệc, Trúc Lamdường như đã trở nên cứng cỏi hơn, độc lậphơn theocáchphùhợpvới lứa tuổi của mình, nhưng vẫn không mất đi sự nền nã, nhẹ nhàng của những người làm văn hóa. Đứa con gái bé nhỏ ngày nào của BôngMai giờđã trở thành một cộng sự đáng tin, trưởng thành. Theo lời mời của Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ, triển lãm“Dám sống một cuộc đời rực rỡ” sẽ ra mắt công chúng thành phố Hồ Chí Minh vào tháng Ba.n nữ đạo diễn, thế nhưng “cuộc triển lãm này không phải là về nữ đạo diễn Bông Mai, mà về hành trình rộng hơn dưới nhữnggóc nhìn, phương thức biểu đạt đa dạng”. Pha cũng luôn nhấn mạnh về những gì mình đã thu được, “Việc này chắc chắn chỉ có thể đạt được thành công khi team chúng em có nhau, học được cách làm việc và gắn kết cho một mục đích lớn sau cùng.” Những giá trị văn hoá dân tộc mà BôngMai có được trong chuyến đi là những bài học về văn hoá của Việt Nam mà hiện nay thế hệ trẻ đang dần bị xa cách. Thông qua việc ngồi nghe những câu chuyện, những làn điệu dân tộc, nhìn ngắm những phục trang và suy nghĩ về cách trao lại chúng cho cộng đồng một cách mới mẻ, Vanhoa đã có thể từng bước mạnh mẽ cất lên tiếng nói của người trẻ về văn hóa. Dường như, những viên ngọc thô ấy, sau khi chấp nhận rằng bản thân chúng chưa hoàn hảo, trải qua vô vàn những mài dũa, vất vả cùngnhau, đã trởnên lấp lánh những niềmvui và tự hào. lồ không chỉ nằm trong 55 bộ trang phục, mà còn ở trong chính công việc mà cá nhân mình luôn e ngại rằng có thể sẽ‘hết yêu’.” Pha, chàng trai phụ trách sự kiện chính và tập hợp lại các ý tưởng sự kiện của nhóm Vanhoa, cũng cho biết: “Cô Bông Mai đích thực là một người tràn đầy ý tưởng, và là người truyền cảm hứng tuyệt vời cho bọn em. Dựa theo mong muốn của cô là trình bày cuộc triển lãm như một cuốn sách mở, bọn em đã cùng nhau nghiên cứu, họp bàn, lên ý tưởng cho ba chương sách - ba góc nhìn: 99 ngày rong ruổi; 99 ngày tìm hiểu về trang phục dân tộc; 99 ngày độc hành nhưng không cô đơn.” Ba chương sách có “sức nặng” ngang bằng nhau, thể hiện qua việc ba mảng tường được bố trí diện tích tương đối đồng đều. Mặt khác, chỉ có một góc nho nhỏ cho phần video do Bông Mai quay lại cùng bức tường “Thư gửi Mai” gắn đầy những lời nhắn yêu thương mà khán giả gửi cho cô. Điềunày có thể khôngnêubậtđược thếmạnh của Bông Mai với tư cách một Trúc Lam, một thành viên “cứng” của Vanhoa chia sẻ: “Cô Bông Mai là khách hàng đầu tiên trong cuộc đời làm sự kiện của bọn em (đa số các bạn đều theo học chuyên ngành Quản lý sự kiện). Cô cho mọi thông tin liên lạc cần thiết, cô cũng tự đi kêu gọi tài trợ, bảo trợ truyền thông, việc của Vanhoa chỉ là “giải toán”. Thế mà cũng vật vã. Nhưng cú vật vã này đã chứ.” Những đứa trẻ vốn chỉ có một vài kinh nghiệm làm sự kiện âm nhạc và lên được vài ba thiết kế, nay được học cách bố trí về cả mỹ thuật lẫn nội dung từ những cây đa cây đề trong giới. “Lượng kiến thức khổng “Hãy học cách chấp nhận và yêu những điều không hoàn hảo” là câu nói mà cả nhóm Vanhoa luôn nói với nhau trong suốt thời gian chuẩnbị cho sựkiện triển lãm. Không chỉ những người xung quanhđặt câuhỏi, dườngnhư chínhnhững thànhviên trong Vanhoa cũng đã tự hỏi nhau: Liệu chúng ta có thể làmđược chứ? Liệu chúng ta sẽ làm tốt chứ? Nhưng cứ phải bắt tay vào làm thôi, không đặt những bước chân đầu tiên thì làmsaomà khôn lớn, biết bao giờ mới được trao cho một cơ hội được học sâu, được làm đủ, được tích lũyđầyvà truyền cảmhứng sâu sắc như vậy? BôngMai vànhómVanhoa. Pha, nhómVanhoa. HoahậuNông ThúyHằngbên lá cờBộđội biênphòng Apachai tặng choBôngMai. Thông tinvềnhữngphục trangdân tộc trong triển lãm. Nhữngvị kháchmời dân tộc lặn lội đường xađến thăm triển lãmcủaMai. NGAYNAY.VN 3 CHUYÊNĐỀ Số315 - ThứNăm, ngày2/3/2023

Những phen hú hồn Tham vấn tâm lý là một nghề khá mới mẻ ởViệt Nam. Một nhà tham vấn tâm lý sẽ tiếp cận thân chủ khi các triệu chứng bệnh về tâm lý còn nhẹ. Sau đó, nhà tham vấn sẽ thiết lập mối quan hệ gần gũi với thân chủ và thấu cảm, sẻ chia, dẫn dắt để họ tự tìm ra giải pháp cho chính mình, chứ không chủ động giải quyết vấn đề cho họ. Công việc này khác với tư vấn tâm lý (cho ý kiến, lời khuyên dựa trên kinh nghiệmvà kiến thức của bản thân) và trị liệu tâm lý (can thiệp khi các triệu chứng đã trở nên nghiêm trọng, cần được điều trị đặc biệt bằng thuốc). Không ít người vẫn ngộ nhận rằng công việc của các nhà tham vấn tâm lý khá “lành”, tức chủ yếu làm việc với bàn giấy, sách vở và đối thoại với thân chủ của mình. Tuy nhiên, họ đã không ít lần phải đối mặt... với tình huống “ngàn cân treo sợi tóc”. Với Thạc sĩ Phan Lan Hương, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quyền trẻ em, chuyên gia tham vấn tâm lý độc lập cho trẻ, trong gần hai thập kỷ làm nghề, có hai trường hợp mà đến giờ nghĩ lại chị vẫn thấy hú vía. Ca đầu tiên xảy ra khi chị còn làmviệc tạiTổngđài Quốc gia bảo vệ trẻ em 111. Khi đó, chị nhậnđược cuộc điện thoại của một bạn nhỏ, giọng lạnh tanh rằng con đang chuẩn bị nhảy cầu, bây giờ cô nói với con câu gì đi, sau câu nói đó con sẽ quyết định xem có nhảy hay không. Chị Hương nghe rõ mồn một tiếng xe cộ chạy trên cầu và tiếng“coong, coong” khi cậu bé đạp vào thành cầu để chứng minh mình không nói dối. Tim đập thình thịch vì lo sợ nhưng chị bình tĩnh “câu giờ” bằng những câu hỏi như “Khi đối diện với cái chết, connghĩ đến ai nhiều nhất?”,“Có việc gì làm con cảm thấy tiếc vì chưa làm được trước khi chết không?”... Trong lúc ấy, những đồng nghiệp khác khẩn trương liên hệ với chính quyền khu vực để nhanh chóng tiếp cận cậu bé. Không khí căng thẳng vô cùng, ai cũng sợ tiếng nói từ đầu dây bên kia đột ngột tắt ngóm. May mắn thay, cuối cùng cậubéđã từbỏ ý định tự tử và lực lượng cứu hộ đã giải cứu cháu kịp thời. Trường hợp còn lại là một cô bé rất bướng bỉnh, cứng đầu, cứ cãi nhau với bố mẹ là buộc dây thừng lên dọa sẽ treo cổ tự tử. Bố mẹ khuyên giải mấy cũng không nghe và nhất quyết không chịu gặp chuyên gia, bác sĩ nào. Mà theo chị Hương, nguyên tắc của một nhà tham vấn tâm lý là không bao giờ ép thân chủ phải tới gặp mình khi họ không tự nguyện, vì hiệu quả May mắn là người mẹ đã phát hiện và cắt dây thừng kịp thời khi thấy con gái đang giãy giụa liên hồi, nước mắt nước mũi chảy giàn giụa. Sau lần chết hụt đó, cô bé bỗng dưng không bao giờ nhắc đến chuyện tự tử nữa, và còn đề nghị mẹ đưa tới gặp tôi để được tham vấn. Có thể do cháu đã biết rằng cái chết không nhẹ nhàng như mình tưởng nên tự thay đổi. Nghe cháu kể lại chuyện ấy mà tôi vừa vui mừng, vừa lạnh toát sống lưng!”, chuyên gia Phan Lan Hương chia sẻ. Yêu nghề nhưng nghề liệu có “yêu” mình? Người yêu nghề tham vấn tâm lý như chị Hương không ít, nhưng người được nghề “yêu” lại dường như không nhiều. Bởi hiện nay, người làm tham vấn tâm lý ở Việt Namđang gặp rất nhiều khó khăn. Theo PGS.TS Trần Thu Hương, Giảng viên khoa tham vấn sẽ không cao. Vậy nên chị chỉ biết khuyên phụ huynh phải đặc biệt để ý tới con gái và hãy kiên trì lắng nghe và tạo kết nối với con. “Nhưng đến một ngày, cô bé quyết định tự tử thật. VIỆT KHÔI Những người kiên trì “chữa lành” tâm lý cho người khác Dù biết tham vấn tâm lý chưa được công nhận là một nghề ở Việt Nam, những người phụ nữ ấy vẫn theo đuổi tới cùng. Họ bảo, yêu được nghề này là may mắn của đời mình. Nhưng có lẽ, nghề tham vấn tâm lý cũng thật may mắn khi có những con người thầm lặng mà bản lĩnh, kiên định như thế… TSTrầnKiềuNhư trongmột buổi thamvấn tâmlý với các bạn trẻ. Thạc sĩ NguyễnThị Hà trongmột buổi thamvấn tâmlý cho trẻ emtại Trung tâmgiáodụcNgàymới. NGAYNAY.VN 4 Số315 - ThứNăm, ngày2/3/2023 CHUYÊNĐỀ

Theo tôi, các bạn phải chữa lành được nỗi đau của mình thì mới có thể làm điều tương tự với người khác. Nếu chưa yêu bản thân mình thì khó có thể yêu người khác và yêu nghề. PGS Trần Thu Hương Tâm lý học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (KHXH&NV), khó khăn lớn nhất là việc tham vấn tâm lý chưa được Nhà nước coi là một nghề và chưa có mã ngành nghề. Do đó, những người làm tham vấn tâm lý tại cơ quan Nhà nước hay đơn vị trực thuộc cơ quan Nhà nước như trường học, bệnh viện… sẽ không được trả lương đúng theo vai trò của mình. Ví dụ, các chuyên gia tham vấn tâm lý học đường tại trường công lập sẽ phải làm thêm công việc của giáo viên để được hưởng lương giáo viên. Còn nếu làm ở bệnh viện, họ chỉ được trả lương với chức vụ là nhân viên công tác xã hội. Vì vậy, nhiều nhà tham vấn phải làm thêm đủ mọi nghề, kể cả bán hàng online để kiếm sống. Không chỉ vậy, theo TS Trần Kiều Như, chuyên gia tham vấn tâm lý cho người trưởng thành tại Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội, việc không cómã ngành nghề tạo ra hệ lụy là ai cũng có thể tự xưng là nhà tham vấn tâm lý, dù trình độ chưa được đảm bảo. Do đó, với những người có nhu cầu được tham vấn tâm lý, nhiều khi họ không biết tìmnhững chuyên gia thực sự uy tín ở đâu. Khó khăn thứ hai đó là việc phần lớn người Việt Nam chưa coi trọng sức khỏe tâm lý. Chuyên gia Phan Lan Hương cho biết, khi bệnh vẫn còn nhẹ và chỉ mới xuất hiện các dấu hiệu ban đầu, đa số đều bỏ qua hoặc nghĩ rằng bản thân sẽ tự xử lý được, không cần tới chuyên gia. Đến khi căn bệnh đã trở nên nghiêm trọng thì họ lại càng, bởi nghề này chưa có một vị trí xứng đáng dù tiêu tốn rất nhiều sức lực và trí lực. Theo chuyên gia Phan Lan Hương, ngoài những phẩm chất như giàu lòng yêu thương, trắc ẩn và biết lắng nghe, người làm tham vấn tâm lý còn phải rất bản lĩnh. “Người tham vấn tâm lý sẽ luôn phải chịu áp lực tinh thần rất lớn. Áp lực đó đến từ sự kỳ vọng của thân chủ, của cha mẹ thân chủ hay từ những câu chuyện rất đau lòng có thể ámảnh bạn trong một thời giandài. Tuy vậy, bạn không được phép bộc lộ cảm xúc cá nhân mà vẫn phải thể tỉnh táo, khách quan để thực hiện công việc của mình. Người ta thường rất nhạy cảm khi kể về về nỗi đau củamình, đặc biệt là trẻ em, nên chỉ cần phát hiện ramột khoảnh khắc lơ đễnh haymột cái nhíumày, chép miệng của người nghe, họ sẽ ngừng chia sẻ”, chuyên gia Phan LanHương cho biết. Ngoài ra, có không ít bạn trẻ từng bị tổn thương tinh thần nặng nề muốn theo đuổi ngành tâm lý để tự chữa lành nỗi đau cho mình. Nhưng theo cả PGS.TS Trần Thu Hương và chuyên gia Phan Lan Hương, đó là một sự ngộ nhận. Bởi khi gặp thân chủ có trải nghiệm tương tự, rất có thể họ sẽ nhớ lại những nỗi đau khủng khiếp trong quá khứ và mắc kẹt lại, từ đó đánh mất sự tỉnh táo và khách quan của người tham vấn. “Theo tôi, các bạn phải chữa lành được nỗi đau của mình thì mới có thể làmđiều tương tự với người khác. Nếu chưa yêu bản thân mình thì khó có thể yêu người khác và yêu nghề”, PGS Trần Thu Hương nói. Nhiều khó khăn, thử thách là vậy, nhưng khi được hỏi rằng liệu có định theo đuổi nghề tham vấn tâm lý cả cuộc đời, cả chị Lan Hương, chị Như và chị Hà đều gật đầu không chút do dự. Họ bảo, yêu được nghề này là may mắn của cuộc đời mình. Nhưng có lẽ, nghề tham vấn tâm lý cũng thật may mắn khi có những con người thầm lặng mà bản lĩnh, kiên định như thế…n tìm đến các chuyên gia trị liệu tâm lý hoặc bác sĩ tâm thần để chữa bệnh. Do vậy, các chuyên gia tham vấn - những người can thiệp ở giai đoạn phòng bệnh thường sẽ bị cộng đồng bỏ qua. Sự thiếu coi trọng sức khỏe tâm lý còn thể hiện ở thái độ của các bậc cha mẹ. Theo Thạc sĩ Nguyễn Thị Hà, Cố vấn chuyên môn của hệ thống Trung tâm Giáo dục trẻ em Ngày mới, Giảng viên khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, chị đã gặp nhiều phụ huynh không chấp nhận con mình có triệu chứng bệnh hay mắc bệnh về tâm lý. Có những trường hợp chồng giấu vợ, vợ giấu chồng đưa con đi tham vấn và trị liệu, nhưng khi người còn lại phát hiện ra thì họ phản đối, đến trung tâmđón con về và nói với chị những câu không hề dễ nghe như “con tôi thì tôi dạy, không khiến các cô động vào”. “Có khoảng 30% trẻ tự kỷ không có khả năng nói mà chỉ giao tiếp bằng các hình thức khác. Để kích thích khả năng nói của các em là rất khó và cần nhiều thời gian. Trong khi đó, nhiều phụ huynh lại lầm tưởng rằng đó là việc đơn giản, chỉ cần vài tuần, vài tháng là làm được. Nên khi thấy mọi thứ tiến triển không như ý muốn thì họ chỉ trích, thậm chí phủ nhận toàn bộ quá trình cố gắng, nỗ lực của chúng tôi, dù trẻ đã có sự phát triển hơn ở những mặt khác như nhận thức và các kỹ năng cá nhân…”, Thạc sĩ Hà cho biết. Dấn thân vào ngành tâm lý, hãy suy nghĩ kỹ! PGS.TS Trần Thu Hương chia sẻ, trong 10 năm trở lại đây nhu cầu theo học ngành tâm lý của sinh viên đang ngày một nhiều hơn. 5 năm qua, khoa Tâm lý học luôn đứng trong top 5 ngành có lượng sinh viên đăng ký đông nhất của Trường Đại học KHXH&NV. Số học viên cao học trong 2 năm qua cũng đã tăng gấp đôi. Tuy nhiên, trước khi dấn thân vào ngành tâm lý, đặc biệt là nghề tham vấn tâm lý, sinh viên sẽ phải cân nhắc rất kỹ PGS.TSTrầnThuHương, GiảngviênkhoaTâm lý họcTrườngĐại học Khoahọc Xãhội vàNhân văn. ChuyêngiaPhan LanHươnggiảngbài tạimột buổi tọađàm vềmối quanhệgiữa chamẹ và con cái. Thạc sĩ NguyễnThị Hà, Cố vấn chuyênmôn củahệ thốngTrung tâmGiáodục trẻ emNgàymới. TSTrầnKiềuNhư. NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ Số315 - ThứNăm, ngày2/3/2023

Cabin bảo vệ và giấc mơ ổn định của cô gái vùng cao Ba giờ sáng cuối tuần, gió mùa đông bắc ập xuống Bắc Bộ, cái lạnh se sắt chừng 10 độ bủa vây khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Hà Nội. Chị Nguyễn Thị Thanh Phương (sinh năm 1982) – bảo vệ tại công ty TNHH Yamaha Motor Việt Nam lặng lẽ pha thêm một ấm trà để chống đỡ cơn buồn ngủ. Phương mở cửa cabin bảo vệ ở cổng số 1, ra ngoài rửa mặt cho tỉnh táo rồi đi quanh khu vực công ty trải dài trên 10ha. Ca trực vẫn còn 4 tiếng nữa. Theo đặc thù của công việc, ban ngày mỗi ca trực của đội bảo vệ có 9 người tất thảy, trong đó có 3 nữ, nhưng ban đêm rút gọn còn 7 người, và chỉ có 1 nữ, nên Phương phải luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệmvụ. Cách đây 7 năm, hồi năm 2016, từYênBái chân ráo chân ướt xuống Hà Nội, trải qua đủ thứ nghề từ phục vụ, bồi bàn đến giúp việc, Nguyễn Thị Thanh Phương quyết định gõ cửa Công ty TNHH MTV Dịch vụ bảo vệ Tân Trào. Hồi đó Phương tặc lưỡi, làm bảo vệ 1-2 năm rồi sẽ tìm một công việc khác yên ổn và nữ tính hơn. Chị dự định sẽ tìm cho mình một chỗ đứng ổn định giữa Thủ đô hoa lệ sau khi có một số vốn nho nhỏ từ công việc bảo vệ“bất đắc dĩ”. Nhưng cái tặc lưỡi ấy đến nayđã7năm, côgáiYênBái ấy vẫn chưa có ý định đổi nghề, lặng lẽ với cuộc sống độc thân. Hiện Phương vẫn tất bật bài bản bất cứ ngành nghề nào, qua các khóa đào tạo chuyên nghiệp và bài bản của công ty, tôi nhận ra, nghề nào cũng phải học hành nghiêm túc, có trách nhiệm với nghề. Làm bảo vệ lại càng phải tập huấn thường xuyên, phải học hỏi, thực hành các kỹ năng thuần thục, thực sự hiểu nghề mới sống được với nghề” – Phương nói. Gần chục năm với nghề, Phươngvànhiềuđồngnghiệp thấmthía: nghề bảo vệ làmột trongnhữngnghềđốimặt với nhiềumặt trái nhất của xã hội, va chạm với mọi đối tượng từ kẻ gian nguy hiểm đến dân chợ búa, đội quân cho vay nặng lãi… Không ít khách hàng đến làm việc tại công ty Yamaha có thái độ không đúng mực, thậm chí gây hấn với Phương, nhưng chị luôn mềm mỏng nhất có thể. Chị kể,“nhiều lúc thấy chạnh lòng, tủi thân ghê gớm, ở nhà chưa bao giờ bị ai chỉ tay thẳng mặt rồi lớn tiếng dọa nạt mà khi bước vào nghề, chuyện gì cũng có thể xảy ra. Mình phải luôn giữ sự bình tĩnh, khôn khéo của người phụ nữ để“hạ hỏa” đối tượng, nhẹ nhàng tuyên truyền để không gây ra mâu thuẫn căng thẳng”. Sau chừng ấy năm, có lẽ Phương đã thực sự “chín” với nghề. Mọi góc khuất tăm tối nhất của nghề bảo vệ, Phương đều đã nếm trải. Nhưng Phương bảo, dù đã tìm được công ty khác, với vị trí khác, nhưng Phương vẫn gắn bó ở đây, gắn bó với công ty bảo vệTânTrào, với anh em đồng nghiệp nam giới như một mái ấm gia đình, nơi đã với những ca trực 12 tiếng tại công ty TNHH Yamaha Motor Việt Nam. Ngày cũng như đêm, hôm thì bắt đầu từ 7 giờ sáng, hôm lại bắt đầu từ 7 giờ tối, và ca trực cần sự minh mẫn liên tục 12 tiếng không được lơ là. Phương kể, đầu quân cho một công ty bảo vệ, lúc đầu chị cứ nghĩ lĩnh vực này toàn nam giới, nhưng may mắn vẫn có không ít phụ nữ lựa chọn. Vậy là Phương yên tâm theo nghề, thamgia những khóa tập huấn bài bản của công ty bảo vệ Tân Trào, từ cách giao tiếp, ứng xử, tác phong chuẩn chỉnh ra sao đến các bài võ thuật cơ bản, rồi hàng loạt kỹ năng cần phải có của người bảo vệ như: chống bạo loạn gây rối trật tự xã hội, cứu nạn cứu hộ, phòng cháy chữa cháy, xử lý tình huống đột ngột phát sinh… “Mình chọnnghề rồi nghề lại chọn mình. Chưa được học Ở khu công nghiệp Bắc Thăng Long (Hà Nội), ngày cũng như đêm, lẫn trong hàng trăm đàn ông làm bảo vệ là những phụ nữ nhỏ nhắn cùng thâu đêm canh gác. Họ làm việc liên tục suốt 10-12 tiếng, và ngay cả khi bóng công nhân cuối cùng ra khỏi nhà máy trở về nhà, họ vẫn đứng đó, cần mẫn với công việc vốn chỉ dành cho phái mạnh. làm công VIỆT ĐAN Chị ThanhPhương (bênphải) và chị NguyễnThị Huệ (bên trái) đang làmnhiệmvụbảo vệ tại công ty. Chị Phươngđang chỉ dẫn tận tình chođối tác ra vào công ty. “Bóng hồng” NGAYNAY.VN 6 Số315 - ThứNăm, ngày2/3/2023 CHUYÊNĐỀ

luôn nỗ lực với tinh thần cao nhất. Với chị, “công việc nào cũng có áp lực và nguy cơ cơ tiềm ẩn, nhưng mỗi lần vượt qua tình huống xấu, mình lại thấy càng trưởng thành hơn”. Ở khu công nghiệp Bắc ThăngLongvới gầnmột trăm công ty đóng trên địa bàn, hàng vạn công nhân giao ca mỗi ngày, ngoài Phương và Huệ, vẫn có không ít chị em phụ nữ cần mẫn ngồi cabin canh gác. Đó là nụ cười nhiệt tình của chị bảo vệ tên Bùi Thị Hải ở công ty TNHH Molex Việt Nam giúp xoa dịu căng thẳng cho anh em công nhân, là sự tận tâm của chị Minh An, Đỗ Dung ở Công ty TNHH Canon Việt Nam trong mỗi lần hướng dẫn đối tác đến giao dịch... Những người phụ nữ ấy, song hành với thiên chức làm mẹ, làm vợ, họ vẫn luôn cố gắng tìm chỗ đứng phù hợp cho mình, với công ăn việc làm ổn định, với bản lĩnh can đảm vốn có của người phụ nữ Việt Nam. Gặp phóng viên báo chí, các chị lúc nào cũng đon đả, và chào mọi người với nét mặt tươi tắn nhất, bởi với các chị, ngại gì mà không làmbảo vệ!. n quân số trực ca mỗi ngày. Quãng thời gian ấy không thể nào quên”– chị Huệ tâmsự. “Phải rất can đảm mới có thể làm nghề” Câu nói thật nhưng ẩn chứa tất cả sự đồng cảm sâu sắc mà anh Trương Văn Phương – Đội trưởng đội bảo vệ ở công ty Yamaha dành cho các chị em phụ nữ làm công việc bảo vệ. Theo anh Phương, nam giới không phải ai cũng làm được bảo vệ, huống chi phụ nữ.“Áp lực công việc vô cùng lớn, anh em trong đội rất chia sẻ với những vất vả mà chị em phụ nữ phải đối mặt. Thức xuyên đêm canh gác, đứng bao quát gần 1.000 công nhân mỗi ca làm, xử lý những đối tượng gây rối... là công việc không phải người đàn ông nào cũng làmđược, nhưng Phương và Huệ luôn cố gắng làm tốt công việc để không làm ảnh hưởng đến cả đội cũng như chất lượng công việc mà công ty giao phó”. Chị Thanh Phương cười vui, chẳng có công việc gì phụ nữ không làm được, chỉ cần 2021, khu công nghiệp Bắc Thăng Long thực hiện quy định 3T, cho công nhân sản xuất làm việc tại công ty. Nghìn công nhân ăn ngủ tại chỗ khiến công việc của đội bảo vệ tăng lêngấpnhiều lần. Khoác bộ áo bảo hộ phòng dịch kín như bưng, chị Huệ đã có lúc tưởng ngộp thở giữa trời nắng 40 độ C. Đã có lúc cả đội bảo vệ không ai nuốt nổi cơm, tay chân mỏi nhừ vì phải dã chiến đi lần lượt các dây chuyền, khu vực, sân bãi… test COVID-19 cho 800 công nhân mỗi ngày. “May mắn không ai trong đội bảo vệ dính COVID-19, đảm bảo vậy mà cũng đã 9 năm” – chị trầmngâmnói. Chị Huệ kể, đặc thù công ty hoạt động 3 ca mỗi ngày, mỗi ca chừng 700-800 công nhân. Trước kia, khi công nghệ chưa phủ sóng, bảo vệ phải viết vé gửi xe mỏi nhừ tay. Lúc nào cũng phải căng mắt, căng não bao quát toàn bộ vòng ngoài vòng trong khuôn viên công ty. “Đến khi không mỏi tay viết vé nữa, thì có dịch bệnh COVID-19, ngày nào cũng mỏi tay đo thân nhiệt cho công nhân” – chị Huệ cười. Giai đoạn cả Thủ đô giãn cách vì dịch bệnh hồi năm cưu mang cô từ những ngày đầu bỡ ngỡ xuốngHà Nội. Mỏi tay viết vé xe đến mỏi tay đo thân nhiệt Là đồng nghiệp của Phương, chị Nguyễn Thị Huệ (sinh năm 1975), một người dân địa phương sống ở Đại Mạch, Đông Anh, Hà Nội quyết định chọn công việc bảo vệ ở khu côngnghiệpBắc Thăng Long vì gần nhà. Dáng chị mảnh khảnh, gầy gò, nhưng tác phong làm việc vô cùng rắn rỏi và hoạt bát. So với Phương, chị được ăn học đầy đủ hơn, là cử nhân Luật với chiếc bằng sáng giá trong tay. Nhưng dòng đời xô đẩy, chị không kiếm được việc đúng ngành, chị ở lại địa phương làm Bí thư Đoàn TNCS HCM xã Đại Mạch, rồi làm trải qua nhiều vị trí mẫn cán khác ở xã Đại Mạch: Phó chủ tịch Hội Chữ thập đỏ, Phó chủ tịch Hội Nông dân xã, Phó chủ tịch Hội Phụ nữ xã… Nhưng những vị trí ấy không giúp chị cóđủkinh tếđể trang trải chi phí sinh hoạt gia đình với ba đứa con đang tuổi ăn tuổi lớn, chịmạnhdạn xin làm bảo vệ. “Cứ nghĩ chỉ tạm thời, việc của nam giới Công nhân mỗi ca trực lên đến gần 1.000 người nhưng ra vào rất nghiêm túc, chỉn chu theo sự hướng dẫn của chị Huệ. Phụnữ thamgianghềbảo vệđược tậphuấnbài bảnnhưnamgiới. NGAYNAY.VN 7 Số315 - ThứNăm, ngày2/3/2023 CHUYÊNĐỀ

Ước mơ làm bác sĩ tâm lý Sinh ra trong một cơ thể khỏe mạnh, thế nhưng vài tháng sau cô bé Nguyễn Thị Vân được chẩn đoán mắc chứng teo cơ tủy sống, nghĩa là khi bạn bè đồng trang lứa ngày càng lớn lên, thì Vân cứ bé lại. Mắc chứng bệnh giống người anh trai – “hiệp sĩ công nghệ thông tin”Nguyễn Công Hùng, thếnhưngcô congái út Vânmaymắn được chamẹ và hai anh chị của mình bao bọc và che chở. Vân chỉ thấm thía được sự khác biệt giữa bản thân mìnhvàbạnbè khi bắt đầu tới trường. Bên cạnhnhữngkiến thức từ trường lớp, cô bé Vân với khả năng quan sát tinh tường đã học được rất nhiều phẩm chất từ cha mẹ và hai anh chị của mình. Đó là sự quảng giao, tinh thần cống hiến không ngại cho đi của ba, khi ông tham gia hàng loạt các hoạt động xã hội. Đó là sự chân thật, đức tính cần cù, trung thực của mẹ, người một tay quán xuyến cửa hàng tạp hóa, vừa chăm sóc, nuôi dưỡng ba anh chị em Vân. Đó cũng là tinh thần ham học hỏi, thích khám phá những thứ mới lạ của người anh trai Nguyễn Công Hùng. Hai anh em ngay từ nhỏ đã gặp khó khăn trong vấn đề đi lại, nhưng những ngày tháng mày mò sử dụng máy vi tính và học tiếng Anh không ngờ sau này trở thành những công cụ thay cho đôi chân đưa cả hai anh em đi thật xa nơi thế giới bên ngoài. Thế nên ở cái tuổi 14, Vân đã dám nghỉ học và rời gia đình từNghi Lộc (NghệAn) để tới một nơi cách nhà hơn 30 cây số tại huyện Diễn Châu và mởmột tiệm Internet. Ngàycònnhỏ,Vânthường xuyên đối diện với những ánh nhìn, hay thậm chí là câu hỏi hồ nghi dành cho mình như: “Nhìn mặt mũi sáng sủa như thế này nhưng không biết có biết chữ không?”. Chính những lời nói này đã khiến thế giới quan của Vân có lúc xámxịt. “Hồi nhỏ tôi thấymìnhbất hạnh vô cùng”, Vân bộc bạch. “Tôi luôn cảm thấy cómột nỗi sợ do mặc cảm trong lòng. Nên khi lớn hơn, tôi muốn trở thànhmột bác sĩ tâm lý, để có thể điều trị cho bản thân và nhiều người đang sống trong nỗi sợ giốngmình”. Bươn chải với đời từ sớm, gặp được muôn kiểu người trong xã hội, Vân dần học được rằng để vượt qua nỗi đau và bóng tối, cô không thể đặt nhiều kỳ vọng vào chính bản thân và người khác để rồi thu về thất vọng. “Trên hành trình khám phá thế giới, tôi tập trung vào bản thân và biết ơn những gì mình có, đó là gia đình, thân thể, trí tuệ và học cách cân bằng mọi yếu tố trong cuộc sống”, cô chia sẻ. Thế rồi sau này, dù không theo được ngành nghề mà mìnhmơ ước, nhưng cuộc đời vẫn giúp Vân có cơ hội được trò chuyện và chữa lành tâm hồn cho những người từng trải qua hoàn cảnh giống mình, cả thân quen lẫn xa lạ. Nhưng đó là ở phần đời sau này củaVân, khi cô không còn là một bé gái nhút nhát mà là một nữ doanh nhân gồng gánh trên vai cả Trung tâm Nghị lực sống lẫncông ty thiết kế đồ họa Imagator. Khởi nghiệp trên chiếc xe lăn Hoàn thành chương trình phổ thông, Vân quyết định rời khỏi mảnh đất miềnTrung thân thuộc và “Nam tiến”. Cô gái nhỏ cùng chiếc xe lăn đã ngược xuôi từ Tiền Giang cho tới Thành phố Hồ Chí Minh để tìm kế mưu sinh. Sau vài năm cảm thấy không gắn bó được với phương Nam phồn hoa, Vân lại ngược ra Bắc và chọn Hà Nội là nơi lập nghiệpmới. Lần này, Vân dọn tới sống ở ký túc xá trường Đại học Sư phạm Hà Nội, dù sống cùng vài người bạn, nhưng cô vẫn phải tự mình bươn chải đủ mọi nghề bằng chiếc máy tính. Hành trình đi tìm hạnh phúc của Vân Từng nghĩ cuộc đời thật bất hạnh khi không cho mình một cơ thể khỏe mạnh, thế nhưng đúng như cái tên của mình, chị Nguyễn Thị Vân - Chủ tịch Hội đồng Sáng lập Trung tâm Nghị lực sống, dần học cách vô tư sống như mây trời và cặm cụi nhặt từng “mảnh” hạnh phúc trong đời. HUY VŨ NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ Số315 - ThứNăm, ngày2/3/2023

Nhờ có đức tính quảng giao giống ba, nên Vân rất dễ bắt chuyện và làm quen với nhiều người lạ và chính những con người ấy lại trở thành “quý nhân” giúp đỡ cô những năm tháng đầu tiên ở Hà Nội. Họ chẳng phải “bà Tiên, ông Bụt” nào xa lạ, mà chỉ là những người hàng xóm, anh đánh giày sống quanh khu ký túc. “Ngày đó, có một bà cụ thỉnh thoảng đi chùa lại ghé vào cho tôi ít hoaquả, hay kho cho tôi một đĩa cá ngon. Hay một anh đánh giày dù có con bị khuyết tật trí tuệ, nhưng vẫn hào phóng mừng tuổi tôi lấy may ngày Tết”, Vân hồi tưởng. Một bước ngoặt xảy ra với Vân vào năm 2012, khi người anh cả Nguyễn Công Hùng qua đời, Trung tâm Nghị lực sống–di sản của“hiệp sĩ công nghệ”được trao tay cho côem gái út của anh. Trung tâm Nghị lực sống cung cấp các khóa đào tạo, định hướng nghề nghiệp miễn phí cho người khuyết tật. Tiếp quản “ngọn đuốc” từ anh trai mình, Vân trải qua một năm đầu đầy khó khăn do cái bóngquá lớncủangười đi trước. “Tính cách tôi vốn ưa thích tự do và luôn muốn đứng sau tiếp sức cho anh trai mình. Anh Hùng là một người rất giỏi, làm thế nào để vận hành Trung tâm như cũ, chưa nói đến phát triển nó, đã khiến tôi cảm thấy vô cùng áp lực”, Vân không ngại chia sẻ thật. Không phụ sự kỳ vọng, Trung tâm Nghị lực sống dưới bàn tay của Vân đã đi vào ổn định và được coi là một trong những trung tâm tiên phong trong lĩnh vực hỗ trợ hòa nhập cho người khuyết tật. Không dừng lại ở Trung tâm, Vân tiếp tục cùng một người bạn thành lập công ty Imagtor chuyên cung cấp dịch vụ xử lý hình ảnh cho các doanh nghiệp bất động sản và thương mại điện tử ở nước ngoài. Điểm tạo ra sự khác biệt của Imagtor là một nửa số nhân viên tại đây là người khuyết tật. Từ số vốn ít ỏi 5.000 USD khi thành lập vào năm 2016, Imagtor đã hòa vốn sau 13 tháng hoạt động và hai năm sau đã được một tổ chức tại Singapore định giá 2,4 triệu USD. Dù đã đạt được những thành tựu ban đầu, thế nhưng với Vân, thành công không chỉ được định nghĩa bằng tiền bạc và quy mô. Cô cho biết bản thân may mắn có một đội ngũ cộng sự xuất sắc để cô có thể đặt trọn niềm tin. “Các bạn giao cho tôi chỉ một nhiệm vụ, đó là mặc đẹp, xinh xắn và cười tươi. Cái tôi quan tâm nhất là sự phát triển của các bạn nhân viên, từ những người nhút nhát, họ được lao động và dần yêu đời, tự tin với bản thân”, Vân hào hứng nói. Những ngày này, Vân dành sự tập trung cho Thần số học, với cô bộ môn này là một công cụ để cô được lắng nghe những câu chuyện của mọi người quanh mình và tìm cách hiểu và chữa lành những thương tổn cho họ. “Qua Thần số học, tôi biết con số chủ đạo củamình là 9, sẽ rất nhiệt tình giúp đỡ mọi người, nhưng đôi khi sẽ tự gánh lấy vướng mắc, phiền lòng khi làm việc tốt. Mình nghi ngờ những gì mình làm có xứng đáng với lòng tốt của mình không”, Vân chia sẻ. Vânnói saunày cô tự giải phóng đầu óc mình, vẫn giúp đỡ, sẻ chia những khó khăn của những người xung quanh mình, nhưng cô không còn đặt nặng lời cảm ơn, cũng không đặt kỳ vọng vào sự thay đổi của họ. Cô vẫn kiên trì làm những gì bản thân mình tin là đúng. Hạnh phúc trọn vẹn Có lẽ cô bé Nguyễn Thị Vân ngày nhỏ khó mà tưởng tượng được bản thân mình rồi sẽ trải qua một con đường lập nghiệp đầy chông gai nhưng có cả hoa hồng. niệm của Vân về hành trình đang đi cùng Neil. Theo cô, nhiều cặp đôi trong năm đầu sẽ rất hạnh phúc khi tạm quên đi những khác biệt, nhưng sang đến năm thứ hai sẽ cố gắng thay đổi đối phương theo ý mình. Đó chính là khởi điểm của mâu thuẫn. “Có lần Neil không vui khi thấy tôi làm tóc. Phải giải thích để anh hiểu, nếu cứ chiều theo ý anh thì tôi sẽ không còn là mình nữa. Tôi không trông đợi việc anh khen tóc mới, nhưng anh ngày càng biểu hiện tốt hơn. Từ thẳng thắn chê, anh tập cách khen và khen thật lòng”, Vân chia sẻ về đời sống vợ chồng. “Tôi khuyến khích chồng mình thử những sở thích mới, hoặc để anh tự đắm chìm trong công việc kỹ thuật”. Theo cô, cuộc sống hôn nhân rất thú vị, mỗi người làm một việc riêng theo sở thích. Khi xảy ra vấn đề, cả hai sẽ phải tôn trọng sự khác biệt của mỗi người và để vấn đề ấy trôi qua. “Tôi hạnh phúc khi được anh nấu ăn và biết anh sẽ vui khi thấy tôi ăn ngon miệng. Tôi trân trọng việc anh quan tâm và chăm sóc mình”, Vân nói. Vân luôn tìm kiếm sự cân bằng giữa tình yêu và sự nghiệp, cô không đặt mọi “quả trứng” vào một giỏ và phân tán sự tập trung vào nhiều thứ để luôn sẵn sàng khi biến cố xảy ra. Trong hành trình tìm kiếm hạnh phúc, Vân nhận ra rằng đôi khi cô phải chấp nhận sự khác biệt của bản thân, tập trung vào những thứ mình có. Nếu tập trung và sống với tâm thế của nạn nhân thì không thể tìm ra giải pháp và phát triển bản thân. Chỉ khi tập trung vào bên trong và nhìn ra vấn đề, ta mới có thể tự tin và yêu đời. Từ một cô bé với ánh nhìn xám xịt về cuộc sống, Vân như đám mây nhỏ vượt ra khỏi giông tố để hướng tới khoảng trời bình lặng trong xanh. “Nếu có thể nhắn nhủ cho cô bé Vân ngày nhỏ, tôi muốn em hãy biết ơn, trân trọng mọi thứ tới với mình, từ bạn bè, sự nghiệp, tới tình yêu”, Vân nói.n Cũng sẽ không ngờ được cô rồi sẽ có cho mình một gia đình nhỏ với Neil Bowden, một kỹ sưngười Australia. Chỉ từ những dòng tin nhắn tình cờ trên Facebook, cả Vân và Neil không ngờ định mệnh đã đẩy họ đến gần nhau, bất chấp một đại dương khoảng cách giữa hai người. Vân cho biết chồng và mình là hai con người trái ngược hoàn toàn nhau. Nếu anh là người khép kín, kiên định và nhẫn nại, thì cô lại quảng giao, ngẫu hứng. Nếu anh thích phụ nữ với mái tóc đen dài thuần Á Đông, thì cô lại thích tóc ngắn, nhuộm màu và trang điểm cá tính. Thế nhưng tuyệt nhiên họ luôn tôn trọng những quan điểm khác biệt của đối phương và dần học cách yêu những điều mới lạ của nửa còn lại, mà theo Vân là “khi biết kiểu của nhau thì rất vui và bất ngờmỗi ngày”. Với Vân, Neil là người bạn đời, bạn đường và là người thầy dạy cho cô những rất nhiều đức tính tốt. Ví dụ như thói quen lập kế hoạch, hay tính kiên trì khi dành cả ngày để sửa chiếc xe lăn chomột người bạn. Hôn nhân là hành trình học hỏi, nhường nhịn, thấu hiểu lẫn nhau, đó là quan Khoảng một nửa nhân sự của công ty Imagtor là người khuyết tật. NguyễnThịVânđược vinh danh là 1 trong50người phụnữảnhhưởngnhấtViệt Namnăm2019do tạp chí ForbesViệt Namtổ chức. Vợ chồngNguyễnThịVân vàNeil Bowden thường xuyênđi du lịch cùngnhau. Với nhữngđónggóp to lớnchocộngđồngngười khuyết tật, NguyễnThị Vânđượcbìnhchọn là một trong100người phụ nữ truyềncảmhứngvà có tầmảnhhưởngnhất thếgiới năm2019; giải thưởng“HerAbilities Award2019”Global doTổ chức Light For TheWorld trao tặng; Top50phụ nữảnhhưởngnhất Việt Nam, giải thưởngTầm NhìnPhụNữ, giải thưởng SaoĐỏcaoquý… NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ Số315 - ThứNăm, ngày2/3/2023

Thanh lịch là một tuyên ngôn không cần thốt lên lời - Truyền cảm hứng cho hàng ngàn phụ nữ Việt Nam về phong thái và lối sống thanh lịch, chị định nghĩa hai từ này thế nào? Chị có thần tượng và đưa ra một mẫu hình nhất định về người phụ nữ thanh lịch? Đặng Bảo Trâm: Với tôi, “thanh lịch là sự chối từ’’. Đây cũng là câu nói khá nổi tiếng của Coco Chanel vì bà chính là thần tượng của tôi. Đừng bao giờ nghĩ phong thái chỉ là vẻ bề ngoài. Không, tôi cho đó là toàn bộ con người bạn. Thanh lịch là vẻ đĩnh đạc, là thái độ sống và phong cách sống. Đối với một người phụ nữ, sự thanh lịch là một tuyên ngôn không cần thốt lên thành lời, nhưng qua cử chỉ, sự thể hiện có thể khiến bất cứ ai gặp cô ấy cũng sẽ trầm trồ rằng người phụ nữ này thực đáng tôn trọng, “cô ấy là bà chủ của chính mình, tâm hồn và cuộc đời mình”. Sự thanh lịch bao gồm nhiều nguyên tắc, nhưng lại mang âm hưởng cá nhân nhiều nhất có thể. Bởi người phụ nữ thanh lịch là người lựa chọn tuân thủ theo những nguyên tắc đó chứ không nhắm mắt chạy theo đám đông. Tôi biết một số người khi chưa thực sự hiểu tầm quan trọng của việc định hình phong thái bản thân cho rằng sang trọng, thanh lịch là một phong cách thời Đó là lời khuyên của Đặng Bảo Trâm – tác giả cuốn sách “Bí mật phụ nữ khí chất”, cũng là người tổ chức rất nhiều buổi chia sẻ về nghi thức đến phái nữ. Trâm được nhiều người biết đến với “sứ mệnh” truyền cảm hứng về phong cách sống thanh lịch, yêu đời đến hàng ngàn phụ nữ Việt Nam. phụ nữ sẽ cần những kỹ năng khác nhau để đạt được thành công và hạnh phúc. Vậy ‘’từ khóa’’ không nên thiếu đối với phụ nữ Việt Nam đương đại là gì? Đặng Bảo Trâm: Từ khóa quan trọng nhất đối với tôi có lẽ là: Độc lập. Đầu tiên, phụ nữ cần độc lập về mặt thân thể. Thân thể của mình là do mình rèn luyện. Gầy, béo, hay cân đối cũng chính là sự lựa chọn của mình. Gương mặt sáng sủa, dễ nhìn hay một phong cách thời trang cuốn hút cũng là cáchchúng ta chọnđể trởnên trang, một “gu” đã lỗi thời, nhàm chán so với những cách thể hiện cá tính khác. Tuy nhiên, con người không chỉ là chiếc giá treo đồ, hơn cả thời trang và vẻ bề ngoài, thanh lịch làm nên sức cuốn hút, mê đắm của một người phụ nữ. -Liệu thần thái, sự khoáng đạt, lịch thiệp là điều mọi nữ giới đều có thể đạt đến hay họ cần phải sở hữu một vị thế, tuổi tác, cấp bậc nhất định trong xã hội? Theo chị, đâu là rào cản ngăn phụ nữ vươn lên đón nhận thành công trong cuộc sống? Đặng Bảo Trâm: Tuổi tác chỉ là con số. Đến đây, tôi muốn chia sẻ một câu nói tôi vô cùng ưa thích khác của Coco Chanel, đó là “bạn có thể rực rỡ ở tuổi 30, quyến rũ ở tuổi 40 và đẹp khó cưỡng trong cả phần đời còn lại”. Không có giới hạn nào cho một người phụ nữ để họ trở nên thanh lịch và sang trọng. Một người phụ nữ xinh đẹp là một người phụ nữ tràn đầy tự tin, tin vào những giá trị tốt đẹp của cuộc sống, tin vào chính bản thân mình. Như vậy, bất kể người phụ nữ đó là ai, địa vị xã hội như thế nào, cũng không quyết định quá nhiều đến việc cô ấy có trở nên thanh lịch và quý phái hay không, mà phụ thuộc vào thời khắc ra quyết định với chínhmình rằng phải thay đổi để sống một cuộc đời đáng sống. Tôi hiểu thật khó khăn cho việc thay đổi tư duy của những người phụ nữ từng bị cơm, áo, gạo, tiền và những lo toan trong cuộc sống làm họ trở nên khắt khe hơn. Nhưng nhìn chung, ngoài những kỹ năng mềm có thể học được thì điều quan trọng vẫn là sự thay đổi từ bên trong. Khi phụ nữ tập trung vào chính mình thì giá trị của họ sẽ tự động nhân lên. Phụ nữ hãy can đảm nói “không” với những phán xét của người đời, của những định kiến khá cổ hủ đang đè nặng lên vai. Để bắt đầu, bạn có thể học cách từ chối những điều làm chất lượng cuộc sống đi xuống, ví dụ một người bạn không tốt, những lời phán xét thiếu thiện chí cho đến một đôi giày không vừa chân… ‘Từ khóa’ quan trọng với phụ nữ là Độc lập -Sự phát triển của xã hội khiến ở mỗi một thời đại, NGUYỆT LINH BảoTrâmtrongmột buổi chia sẻnghi thức dự tiệc. ‘Giữa việc chọn học kế toán hãy học cách sử dụng dao - NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ Số315 - ThứNăm, ngày2/3/2023

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==