Ngày Nay số 316

W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ TRANG 2 - 3 VietnamToday SỐ316 (9 - 16/3/2023) Lễhội bơi Đăm (TâyTựu, BắcTừ Liêm, Hà Nội) - Di sảnvănhóaphi vật thểquốc gia. Ảnh: LÊ HIẾU TẠPCHÍ bản Cương lĩnh đầu tiên về văn hóa của Đảng

Khi nước Việt NamDân chủ Cộng hoà còn chưa ra đời, Đề cương Văn hoá Việt Nam đã được Đảng thông qua và áp dụng vào thực tế cách mạng. Tầm quan trọng của văn hoá đã được thế hệ lãnh đạo tiền bối của Đảng sớm nhìn thấy và đặc biệt coi trọng trong đường lối cáchmạng. Suốt 8 thập kỷ qua, có những nội dung và khái niệm đã thay đổi theo thời gian nhưng giá trị cốt lõi của Đề cương về văn hóa Việt Nam 1943 vẫn còn nguyên ý nghĩa thời sự. Luồng gió mới cho người làm văn hóa Việt Nam Năm 1943, Đề cương về văn hóa Việt Nam do Tổng Bí thư Trường Chinh chấp bút ra đời giữa những ngày bão táp của cuộc chiến đấu chống lại ách cai trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật. Nhân dân ta khi ấy, trong đó có cả lớp văn nghệ sĩ, trí thức đã bị dồn vào tình thế khốn cùng. Thực dân Pháp và phát xít Nhật không chỉ đàn áp các nhà văn hóa cách mạng, mua chuộc tài năng văn hóa, kiểm duyệt tài liệu văn hóa ngặt nghèo mà còn tổ chức tuyên truyền những luận thuyết nhằm phô trương quyền năng và sức mạnh của thực dân, phát xít, thực hiện chính sách ngu dân... PGS.TS Nguyễn Toàn Thắng - nguyên Viện trưởng Viện Văn hóa và Phát triển, Học việnChính trị quốc giaHồ Chí Minh khẳng định, những năm đó nếu chưa có sự xuất nhìn và cách tiếp cận tổng thể của Đảng ta đối với việc giải quyết các yêu cầu vàmục tiêu lớn của đất nước. “Phải 2 năm sau đó, năm 1945, Cách mạng tháng Tám mới giành thắng lợi. Nhưng lịch sử đã chứng minh, trong nhiều nguyên nhân làm nên chiến thắng này có vai trò mở đường và khai sáng của Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943”, PGS.TS Nguyễn Toàn Thắng cho biết. Văn hóa biến đổi liên tục từ quá khứ đến tương lai Ba năm sau ngày Đề cương văn hóa Việt Nam ra đời, tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất khai mạc vào ngày 24/11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh hơn nữa vai trò định hướng, dẫndắt của vănhóa đối với sự phát triển của đất nước, dân tộc: “Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi”. Trong suốt chiều dài lịch sử 80 năm, Đề cươngVăn hoá 1943 đã luôn được kế thừa và phát triển, áp dụng linh hoạt vào thực tiễn. Từ Đề cương văn hóa Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã phát triển, ban hành nhiều nghị quyết, chính sách lớn về văn hóa như Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ nhất (1946), lần thứ hai (1948), lần thứ ba (2021); Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm (Ban chấp hành Trung ương Khóa VIII) và Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín (Ban chấp hành Trung ương Khóa XI) được xem là những văn kiện quan trọng của Đảng về phát triển văn hóa Việt Nam; Nghị quyết số 03-NQ/ TW, ngày 16/7/1998, của Ban Chấp hành Trung ương tại Hội nghị Trung ương 5 (khóa VIII) về Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; Nghị quyết 23 củaBộChính trị (khóa X) về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới; Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng… Từ sau bản“Đề cương văn hiện của đề cương văn hóa thì sẽ có nhiều thách thức và khó khăn khi vận động quần chúng nhân dân đứng lên đánh đuổi phát xít, thực dân vàphongkiến tay sai đểgiành chính quyền về tay nhân dân. “Tôi nghĩ rằng sự ra đời của Đề cương văn hóa Việt Nam tháng 2/1943 là vô cùng cần thiết và kịp thời. Tới tháng 4/1943, Hội Văn hóa cứu quốc ra đời, là ngọn cờ để tập hợp tác cả trí thức, văn nghệ sĩ, các nhà văn hóa, những người yêu nước trong một tổ chức”, ông nói. Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 trở thành tài liệu đầu tiên, quan trọng và duy nhất, có tác dụng tập hợp lực lượng rất lớn những người có tư tưởng tiến bộ bấy giờ trong mặt trận Văn hóa cứu quốc. Nó ra đời trước hết và trên hết là vì yêu cầu của cách mạng. Điều này đã được nêu rõ trong đề cương, “mặt trận văn hóa là một trong ba mặt trận gồm chính trị - kinh tế - văn hóa”. Ba nguyên tắc đề cương định danh cho nền văn hóa mới Việt Nam rất rõ ràng: Đó là dân tộc hóa, khoa học hóa và đại chúng hóa. Sự khai phóng về tư tưởng văn hóa, đường hướng trở về với dân tộc, nhân dân và góc nhìn sự vật dưới conmắt biện chứng đã đem lại một cảm hứng mới cho những người làm văn hóa, những trí thức đang muốn thay đổi, muốn tìmđườngđimà chưa thấy lối. Theo các chuyên gia văn hóa, Bản đề cương ra đời như một luồng gió mới với những người làm văn hóa lúc bấy giờ. Trên mọi lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật, những vần thơ, câu hát, đoạn kịch ngắn… đều như có lửa sôi sục, nhưđược“khoác”áogiáp, trở thành vũ khí đấu tranh giành độc lập. Khắp cả nước, xuyên suốt cuộc kháng chiến chốngMỹcứunước, nhândân ba miền đã hăng hái tham gia công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và hành trình xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước. Các tác phẩm nghệ thuật đều ẩn chứa đậm đặc vẻ đẹp, bản sắc văn hóa Việt Nam, khơi lên lòng tựhào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước. Văn hóa đã khẳng định được ý nghĩa soi đường cho quốc dân đi, tạo thế giới quan, nhân sinh quan mới, hướng nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ đến với cách mạng và trở thành những người tiên phong xây dựng nền văn hóa mới. Luận điểm “văn hóa là một mặt trận” được coi là tuyên ngôn của Đảng về sứ mệnh và vị thế của văn hóa, đồng thời cũng thể hiện tầm Đề cương về văn hóa Việt Nam ra đời năm 1943 được xem là cương lĩnh đầu tiên về văn hóa của Đảng. Đề cương chỉ khoảng 1.500 chữ nhưng thể hiện tầm nhìn xa, trông rộng của Đảng và Nhà nước ta về văn hóa. Sức sống 80 năm bản Cương lĩnh VIỆT ĐAN Đề cươngvề vănhóaViệt Nam doTổngBí thưTrườngChinh chấpbút năm1943 NGAYNAY.VN 2 CHUYÊNĐỀ Số316 - ThứNăm, ngày9/3/2023

Việt Nam trong thời kỳmới. Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng bày tỏ quan điểm: “Trong suốt tám thập niên qua, dưới ánh sáng của Đề cương về văn hóa Việt Nam, quá trình phát triển văn hóa và con người Việt Nam đã có những bước tiến tích cực và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Vai trò của văn hóa nhưmột nguồn sứcmạnh nội sinh cho sự phát triển toàn diện của kinh tế - xã hội đất nước từng bước được hiện thực hóa. Văn hóa có đóng góp như một lĩnh vực độc lập và như một thành tố nằm xuyên suốt trong các lĩnh vực khác”. Văn hóa đã và đang là “sức mạnh mềm” của quốc gia trong thời kỳ hội nhập và cũng là động lực để củng cố niềm tin, niềm tự hào dân tộc và khơi dậy tinh thần yêu nước.n tục được vận dụng, kế thừa, bổ sung và hoàn thiện trong hệ thống các văn kiện của Đảng về văn hóa. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng mong muốn sau hội nghị này, công tác văn hóa sẽ có bước chuyển biến, tiến bộ mới, mạnh mẽ hơn nữa, hiệu quả cao hơn nữa, ghi một dấu mốcmới trênconđườngchấn hưng, phát triển nền văn hóa đề ra phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm phát triển văn hóa, vănnghệgiai đoạn20212026, tầmnhìnđến 2045 dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng. Tại Hội nghị này, Tổng Bí thưNguyễnPhúTrọngmột lần nữa đúc rút giá trị vượt thời đại của Đề cương về văn hóa Việt Nam: Văn hóa là một phạm trù rất rộng, có thể được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau với nhiều cách tiếp cận khác nhau… Dù theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp thì khi đã nói đến văn hóa là nói đến những gì là tinh hoa, tinh túy nhất, được chưng cất, kết tinh, hun đúc thành những giá trị tốt đẹp, cao thượng, đặc sắc nhất, rất nhân văn, nhân ái, nhân nghĩa, nhân tình, tiếnbộ... Trước những biến động không ngừng của bối cảnh lịch sử và các yêu cầu phát triển mới liên tục xuất hiện, các luận điểm của Đề cương vẫn còn nguyên giá trị, sức ảnh hưởng của mình và tiếp văn minh. Tất cả là kết quả của tư duy lý luận và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình lãnh đạo của Đảng trên mặt trận văn hóa đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Ngày 24/11/2021, Hội nghị Văn hóa toàn quốc được tổ chức nhằm đánh giá việc triển khai đường lối, chủ trương của Đảng về công tác văn hóa, văn nghệ thời gian qua; kết quả xây dựng văn hóa, con người Việt Nam sau 35 năm đổi mới đất nước. Hội nghị còn đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng về công tác văn hóa, văn nghệ…; từ đó hoá Việt Nam”, tư duy lý luận của Đảng về văn hoá ngày càng được bổ sung, phát triển và hoàn chỉnh hơn, nhất là Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2011) về xây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Khẳng định văn hoá thực sự là sức mạnh nội sinh quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, đầu tiên về văn hóa của Đảng Phát triển văn hóa vì mục tiêu phát triển bền vững Việcmởcửahoàntoàndulịchvàotháng3/2022,gắndulịchvới văn hóa, với tiếnbộkhoahọccôngnghệvàphát triểnvùng,địaphương cũngchothấysựbứtphácủaViệtNamvới vai tròlàmột trongnhững quốcgiatiênphongtriểnkhai cácchươngtrìnhphụchồi sauđạidịch COVID-19vìmục tiêuphát triểnbềnvững. Tiếpsauđó,hàngloạt sựkiện vănhóa, thểthaoquymôlớncũngđược tổchức, thuhútđôngđảosự thamgiacủangườidântrongnướcvàdukháchquốc tếcũngđãgóp phầntạoragiátrị vềkinhtếvànângcaovị thếquốcgia. NGAYNAY.VN 3 CHUYÊNĐỀ Số316 - ThứNăm, ngày9/3/2023

Phúc lợi vănhóa làmột nguyên tắc vậnhànhcó sẵn trongnền tảngvăn hóadân tộcViệtNam. Trongbất kỳhoàncảnh nào, lĩnhvực, địabànvăn hóanàocũngphải quán triệt triết lý, đạo lý củadân tộc tavềvănhóavàphúc lợi vănhóa, đó là: lấyviệc phụngsựnhândân, góp phần làmchongười dân được thụhưởng tốt nhất cácgiá trị vănhóa làm nguyên tắc chủđạo. Không gian mở cho cộng đồng Không gian phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm và khu phố cổ trong những năm gần đây đã trở thành điểm hẹn quen thuộc của người dân Thủ đô vào mỗi cuối tuần. Với 7 điểm biểu diễn cố định cùng nhiều sânkhấu lưuđộng, cộngđồng được thụ hưởng những hoạt động văn hóa văn nghệ sôi động từ trình diễn âm nhạc hiện đại đến diễn xướng chầu văn, ca trù, xẩm, chèo, tuồng... Những không gian văn hóa dành cho đại chúng mới xuất hiện không chỉ tập trung vào việc cải tạo không gian tại các công trình kiến trúc, di tích lịch sử.Việc tổ chức không gian mở ngoài trời tương tự như Không gian phố đi bộ Hoàn Kiếm, Phố đi bộ Trịnh Công Sơn, Khu ẩm thực đêm kết hợp phố đi bộ Đảo Ngọc - Ngũ Xá, hay Phố đi bộ Trần Nhân Tông, giúp các không gian vốn đông đúc thường ngày trút bỏ lớp áo xô bồ, mang đến người dân những trải nghiệmmới. Trong dòng người hào hứng theo dõi các tiết mục xiếc độc đáo vào ngày cuối tuần trên Phố đi bộ Trần Nhân Tông, Khánh Linh, sinh viên Đại học Mỹ thuật Công nghiệp, chobiết:“Sự xuất hiện của phố đi bộ và việc công viên Thống Nhất gỡ bỏ rào chắnđã tácđộngđếnxúc cảm của mọi người. Có thể nói, không gian rộng mở, không bị gò bó là yếu tố truyền cảm hứng cho người trẻ cảm thấy mình cần có trách nhiệm hơn trong việc nỗ lực tham gia, sáng tạo để thành phố ngày càng thêm tươi đẹp và giàu tính nghệ thuật hơn”. Cũng tại các không gian sáng tạo của Thủ đô, người dân được tiếp cận và hiểu biết hơn về văn hóa của các quốc gia trên thế giới thông qua các sự kiện văn hóa quốc tế. Hoạt động thụ hưởng văn hóa tại các không gian sáng tạo của đại chúng cũng thu hẹp khoảng cách bất bình đẳng về trình độ, điều kiện thụ hưởng, sự chênh lệch văn hóa giữa các tầng lớp, bộ phận dân cư… Theo thống kê từ thành phố Hà Nội, với nhiều hoạt động thu hút, đáp ứng nhu cầu của mọi lứa tuổi, phát huy phong tục truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lượng người đến vui chơi, giải trí trong ngày cuối tuần tại các phốđi bộnói trênđạt đến con số hàng vạn người. Đặc biệt, với những khu vực trung tâm thành phố, vào các buổi tối có sự kiện lớn, số lượng kháchbộ hành trong một thời điểm có thể lên tới vài vạn người. Khai phá tiềm năng sáng tạo Bên cạnh các không gian mở, những địa điểm văn hóa khác trong thành phố cũng tích cực diễn ra các hoạt động sáng tạo sôi nổi. Có thể kể tới Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ 50 Đào Duy Từ, trên nền cũ là rạp hát Sán Nhân Đài, công trình đã được cải tạo chỉnh trang trong diện mạo mới, đương đại nhưng vẫn bảo lưu được nhiều nét kiến trúc cổ kính. Nơi đây đã trở thành tâm điểm cho nhiều hoạt động về biểu diễn, cộng đồng như “Phiêu diêu”, “Không gian ký ức 22 Hàng Buồm”, “Hồn nhiên như cô tiên”... Vừa qua, nơi đây được lựa chọn là một trong các địa điểm chính phục vụ chuỗi sự kiện Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2022. Các tác phẩm nghệ thuật trưng bày tương tác trong không gian của Trung tâm đến từ hơn 40 nghệ sĩ đương đại, 8 cuộc giao lưu nghệ thuật âm nhạc truyền thống, tọa đàm, triển lãm định kỳ, tổ chức không gian đọc sách của Hà Nội trong suốt những nămqua. Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật 22 Hàng Buồm cũng là một địa chỉ văn hóa tương tự khi từng tổ chức với tần suất lớn các hoạt động phục vụ lợi ích của cộng đồng, mang đến công chúng những triển lãm thu hút sự quan tâm lớn của THÁI QUÂN Vận hành sáng tạo giữa Thủ đô ngàn năm tuổi Những không gian văn hóa tại Hà Nội cũng như các thành phố lớn không chỉ thu hẹp khoảng cách, đáp ứng nhu cầu thụ hưởng của nhân dân mà phần nào cho thấy nguyên tắc “đại chúng hóa” của Đề cương về văn hóa Việt Nam vẫn giữ nguyên giá trị. Cổng sáng tạo - công trìnhmang tínhbiểu tượng của Lễhội Thiết kế sáng tạoHàNội 2022. Múa lânkhaimạc Phốđi bộTrầnNhânTông. NGAYNAY.VN 4 CHUYÊNĐỀ Số316 - ThứNăm, ngày9/3/2023

tọa đàm hội thảo chuyên đề cũng được tổ chức nhằm chia sẻ những thực hành của các nghệ sĩ, nhóm nghệ sĩ, nhà nghiên cứu về các vấn đề liên quan tới di sản và sáng tạo nghệ thuật. Nhận định về khả năng kết nối các không gian văn hóa sáng tạo để mang lại trải nghiệm cho đại chúng, ông Đỗ Đình Hồng, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hà Nội cho biết: “Việc gắn kết các không gian sáng tạo đã và đang hiện diện trên địa bàn củaThủ đô đã khuyến khích các nhà sáng tạo trẻ tích cực cùng tham gia xây dựng Hà Nội trở thành thành phố thiết kế sáng tạo. Chúng tôi mong muốn thúc đẩy sự hợp tác với các nhà sáng tạo, tạo ra các sảnphẩmsáng tạo thực sự vì lợi ích cộng đồng”. Bên cạnh đó, hàng loạt các không gian văn hóa tại các di tích, bảo tàng như Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Bảo tàng Hà Nội, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam,... cũng là nơi thường xuyên diễn ra các hoạt động trưng bày triển lãm văn hóa nghệ thuật, các lễ hội, trình diễn các nghề thủ công truyền thống, ẩmthực các vùngmiền,mang đến cho người dân hiểu biết rõ nét nhất về những phong tục truyền thống tốt đẹp của Việt Nam. Ví dụ không gian văn hóa VănMiếu -QuốcTửGiámtừng tổ chức triển lãm với 30 tác phẩm thiết kế sáng tạo được trưng bày lấy cảm hứng từ những di sản văn hóa truyền thống. Có sản phẩm chất liệu tái tạo từ gốm vụn của làng nghề Bát Tràng được ghép khối, lấy các biểu tượng nổi bật trong kiến trúc của Văn Miếu - Quốc Tử Giám là hoa sen, bia rùa để tạo thành. Tựu trung, phần lớn tác phẩm của các tác giả đã khai thác dựa trên nền tảng di sản văn hóa của dân tộc. Qua đó có thể thấy, các không gian văn hóa sáng tạo không chỉ là không gian vui chơi, thư giãn đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa của cộng đồng, mà còn là những khônggian sáng tạo của cộng đồng. Tại các không gian văn hóa sáng tạo này, vai trò chủ thểsáng tạovănhóacủacông chúng được hình thành và phát huy, góp phần phát triển văn hóaViệt Nam. Phúc lợi văn hóa của đại chúng Các hoạt động văn hóa nghệ thuật tại các không gian văn hóa ởThủ đô không chỉ có dấu ấn tham gia của cuối tuần mà đã mang hình hài rõ nét của các điểm hẹn văn hóa, nơi cộng đồng giao lưu, tìm hiểu, thêm yêu và cùng chung tay gìn giữ các di sản vănhóa của dân tộc, từđó có trách nhiệmcao hơn về gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa của đất nước. Kết nối những góc nhìn trên với ba nguyên tắc vận hành dân tộc hóa, đại chúng hóa và khoa học hóa của Đề cương về văn hóa Việt Nam - văn bản chủ trương thiết kế đường lối văn hóa, văn nghệ, phục vụ cho công cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân từ sau Cách mạng ThángTám - có thể nhận thấy nguyên tắc “đại chúng hóa” cho đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị. Sự phát triển các không gian văn hóa sáng tạo tại Thành phố Hà Nội là phục vụ lợi ích và nhu cầu hưởng thụ văn hóa của nhân dân, phát huy vai trò sáng tạo và làm chủ văn hóa của nhân dân, thể hiện sự kế thừa, vận dụng và bổ sung tính đại chúng trong phát triển văn hóa củaThủ đô. Do đó, trong thời gian tới, để huy động nguồn lực phát triển các không gian văn hóa sáng tạo của Thủ đô phục vụ lợi ích cộng đồng góp phần phát triển nền văn hóa mang tính đại chúng cần sự chung tay của các cấp, các ngành, từ xây dựng thể chế, chính sách đến các hoạt động cụ thể.n các nghệ nhân, thợ thủ công làng nghề, vùng sản xuất; sự hỗ trợ từ phía các nghệ sĩ, họa sĩ, nhà thiết kế, nhà nghiên cứu, chuyên gia mà quan trọng hơn là sự tiếp sức, khích lệ từ phía cộng đồng. Có thể nói, nhân dân là nhân tố cốt lõi mọi công tác từ việc bảo tồn, nhận diện các giá trị văn hóa và phát huy truyền thống sáng tạo của người Thăng Long - Hà Nội được đúc kết từ hơn nghìn năm lịch sử Theo TS Bùi Văn Tuấn, Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội), chỉ khi cộng đồng thụ hưởng và tham gia tích cực vào thực hành văn hóa tại các không gian văn hóa sáng tạo, đó là lúc quần chúng nhân dân ý thức hơn việc gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa dân tộc. Thể hiện được vai trò của đại chúng trong việc phổ biến và phát huy các giá trị văn hóaViệt Nam. Những buổi trình diễn nghệ thuật ca trù, diễn xướng chầu văn, xẩm, tuồng, chèo, nhạc cụ dân tộc tại Không gian phố đi bộ Hồ Gươm, Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ 50 Đào Duy Từ, Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật 22 Hàng Buồm, Trung tâm Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám... không chỉ dừng lại là những địa điểmvui chơi, thưởng lãm Thiết kế ấn tượng tạimột sựkiệnvănhóabênbờhồHoànKiếm. Triển lãmđối thoại vănhóa tạiVănMiếu - QuốcTửGiám. Khônggianphốđi bộHoànKiếmnhộnnhịpngày cuối tuần. NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ Số316 - ThứNăm, ngày9/3/2023

Ngọn đuốc bảo lưu âm nhạc dân tộc Ngay từnăm1942, nhạc sĩ NguyễnXuânKhoát - người đi đầu trong công tác sưu tầm, nghiên cứu âm nhạc dân tộc đã cho ra mắt những chuyên luận công phu về âm nhạc dân tộc. Nguyễn Xuân Khoát được biết đến là người có công đầu trong việc khơi lại giá trị nghệ thuật của Ca trù, một trong những di sản phi vật thể của Việt Nam, qua các nghiên cứu về “Âm nhạc lối hát Ả đào”, “Tiếng hát của Đào nương”, “Nghệ thuật hát của Đào nương”. Trong bối cảnh cả nước còn đang đấu tranh chống giặc ngoại xâm, Việt Nam gần như chưa có khái niệm “sưu tầm”, “nghiên cứu” âm nhạc. Thế hệ các nhạc sĩ chuyên nghiệp đến với công việc này bắt nguồn từ lòng yêunước. NguyễnXuânKhoát nổi bật lên như “cánh chim đầu đàn” của nền Tân nhạc, ông khẳng định, văn hóa dân tộc biểu thị cao nhất cho lòng yêu nước. Nền âm nhạc Việt Nam có những sự thay đổi khá lớn trong giai đoạn đầu thế kỷ XX. Cụ thể là việc phân hóa nền nhạc lý mang tính chất hoàn toàn Á Đông thành hai dòng chảy văn hóa âm nhạc, với Nhạc dân tộc cổ truyền (nhạc dân gian, cung đình truyền thống) và Tân nhạc (âm nhạc có sự tiếp thu tri thức từ Tây phương). Vào thời điểm đó, nền âm nhạc dân tộc truyền thống được kế thừa từ di sản từ các thếhệđi trước, saunhiềunăm Pháp thuộc, đangở trongmột trạng thái đáng buồn khi nhã nhạc cung đình Huế hầu như tan rã, nhạc lễ dân gian chỉ còn một vài phường bát âm ở miền Bắc. Nghệ thuật ca trù tinh hoa biến tướng thành dòng hát dành cho các “cô đầu” ở Khâm Thiên, Vạn Thái, Ngã Tư Sở. Nhiều nghệ nhân chèo, tuồng giải nghệ kéo theo sự mai một của các loại hình này. Về phía Tân nhạc, đây là giai đoạn có nhiều thay đổi trong nghệ thuật văn học Việt Namnói chung. Tân nhạc được khuyến khích từ Phong tràoThơmới và dòng văn học lãng mạn, nên cũng như giới nhà văn, thi sĩ, các nhạc sĩ tiền chiến chịu nhiều ảnh hưởng của âmnhạc phươngTây. Nền nhạc lý châu Âu, đặc biệt là Pháp được lấy làm tiêu chuẩn để soi chiếu âm nhạc Việt. Sự ra đời của Đề cương về văn hóa Việt Nam vào năm 1943 đã trở thành kim chỉ nam, nguồn cổ vũ mạnh mẽ văn nghệ sĩ, nhạc sĩ trong nước. Công cuộc nghiên cứu, học tập âm nhạc dân tộc, sưu tầm di sản âm nhạc cổ truyền lan rộng, định hướng đến mục tiêu giáo dục âm nhạc dân tộc theo hướng “đại chúng hóa”, chuyển đổi và đưa vào trong các tácphẩm, sáng tác cangợi cuộc chiến tranh vệ quốc. Tháng 11/1950, Ban Âm nhạc, Vụ Văn học Nghệ thuật trực thuộc Bộ Giáo dục được thành lập với trưởng ban là nhạc sĩ Văn Cao. Đây là cơ quan tập hợp các nhạc sĩ trong cả nước, có nhiệm vụ sưu tầm, nghiên cứu âm nhạc dân tộc. Các công trình sưu tầm nghiên cứu đáng ghi nhận đầu tiên Ban Âm nhạc phải kể đến nhạc sĩ Tô Vũ (khi đó ôngmới 27 tuổi) và đồng nghiệp, bao gồm: Công trình sưu tầm, ghi âmkhoảng 100 làn điệu chèo của Tô Vũ, Xuân Tiên, Xuân Lôi; Cải tiến sáo trúc của Tô Vũ, Xuân Thu, Xuân Lôi; đặc biệt là hai công trình Đại cương về âm nhạc chèo và Thanh và âm - Giả thiết về sự hình thành thang ngũâmtrongâmnhạc truyền thống của Tô Vũ hoàn thành khoảng năm1952-1953. Đủ cung bậc ngợi ca Tổ quốc Trongmột bài viết, nhạc sĩ Tô Vũ - người thầy của nhiều thế hệ nhạc sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc từng tâm sự với truyền thống lâu đời, người Việt đã rất tự hào với kho tàng âmnhạcphongphúđếntừ54 dân tộc anh em cùng chung sống trên dải đất thân yêu hình chữ S. Chủ trương bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc của Đảng đã tạo điều kiện cho các nhà nghiên cứu sưu tập, thamkhảo, từ đó có điều kiện phát huy, thực hành trong đời sống. Âm nhạc dân tộc cổ truyền đã có thể góp phần không nhỏ, tham gia vào xã hội hiện đại và thực hiện chức năng của nó trong đời sống của người dân. Trong những năm kháng chiến chống Mỹ gian khổ, cơ sở đào tạo âm nhạc đầu tiên, Trường Âm nhạc Việt Nam (nay là Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam) đã được thành lập, khẳng định quyết tâm“khoa học hóa”nền âmnhạc. PGS.TS Kiều Trung Sơn, Viện Nghiên cứu Văn hóa cho biết, sự thành lập Trường Âm nhạc Việt Nam là sự kiện ghi nhận tiêuchí“khoahọc”trong Âm nhạc dân tộc trong Đề cương về văn hóa Việt Nam 1943 ngay từ khi ra đời đã định hướng công cuộc sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn nền âm nhạc truyền thống dân tộc là nền tảng vững chắc, tạo đà để di sản âm nhạc cổ truyền phát triển mạnh mẽ. HỒNG HÀ Nhạc sĩ NguyễnXuânKhoát - người đi đầu trong công tác sưu tầm, nghiên cứuâmnhạc dân tộc. Trường ÂmnhạcViệt Nam(nay là Học việnÂm nhạc quốc giaViệt Nam) nhữngngày đầu thành lập. NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ Số316 - ThứNăm, ngày9/3/2023

dòng chảy văn hóa Đề cương văn hóa năm 1943 được tiến thêm một bước hiện thực hóa quan trọng; đồng thời cũng là sự kiện đặt nền móng đầu tiên cho sự phát triển chính quy, toàn diện trên các lĩnh vực đào tạo, sáng tác, biểu diễn và lý luận âmnhạcmới Việt Nam. Từ cái nôi âm nhạc này, ở lĩnh vực đào tạo và lý luận, nghiên cứu âm nhạc, nhiều nhà sư phạm, nhà lý luận, nhà nghiên cứu âm nhạc đã ghi dấu ấn trong lịch sử âm nhạc Việt Nam, như Ca Lê Thuần, Nguyễn Xuân Khoát, Thái Thị Liên, Vũ Tuấn Đức, Tô Vũ, Nguyễn Văn Thương, Trọng Bằng, Nguyễn Xinh, Xuân Khải, Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thụy Loan... Ở lĩnh vực biểu diễn, về thanh nhạc xuất hiện những tên tuổi như Quốc Hương, Kiều Hưng, Trần Hiếu, Trung Kiên, Lê Dung, Thu Hiền... và rất nhiều tên tuổi khác; về khí nhạc như Hoàng Dương, Bùi Gia Tường, Tạ Bôn, Thanh Tâm,ThaoGiang,Mai Phương, Đặng Thái Sơn... Ở lĩnh vực sáng tác ca khúc, nhiều nhạc sĩ nổi tiếng với các “ca khúc đi cùng năm tháng” như Văn Ký, Huy Du, Chu Minh, Vĩnh Cát, Phạm Tuyên, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu, Huy Thục, NguyễnTài Tuệ, HoàngHiệp,... và nhiều tác giả nổi tiếng khác. Lĩnh vực sáng tác khí nhạc cũng có những học viên ưu tú được cử đi tu nghiệp ở nước ngoài, cho ra đời những tác phẩmmangbản sắcViệt, ngợi ca vẻ đẹp sông núi và tình yêu Tổ quốc như Huy Du với “Miền Nam quê hương ta ơi!” (1959) viết cho violon và piano; Nguyễn Văn Thương với “Nhớ về Nam” (1960) viết cho độc tấu sáo trúc; Ca Lê Thuần với “Quê hương tôi trong máu lửa” (1963) viết cho piano; Hoàng Việt với “Quê hương”(1964)... Sự trưởng thành của thế hệ nhạc sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc nói trên cũng đóng góp to lớn vào việc khôi phục các lễ hội cổ truyền, nghệ thuật, âmnhạc cổ vốn bị mai một, thất truyền trong thời kỳ mưa bom bão đạn. Âm nhạc dân tộcdầnquay trở lại với đời sống nhưmột hoạt động tinh khác như múa, nhạc nhảy, phimảnh... Đó làkết quả từhoạt động sưu tầm, nghiên cứu âmnhạc dân tộc. Những kết quả này đang được ứng dụng trong đời sống âm nhạc, quảng bá ra thế giới, trở thành sản phẩm hoặc cơ sở cho du lịch, có thể góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Trong giai đoạn khi mạng xã hội lên ngôi, trở thành phương tiện phổ biến để giao tiếp, trao đổi thông tin, học tập, chia sẻ... thì việc tiếp thu văn hóa ngoại lai không phù hợp, sự xâmnhiễmvăn hóa là việc hết sức dễ dàng và có thể xảy ra. Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa càng trở nên quan trọng, cần kíp hơn bao giờ hết để người dân tự có cho riêng mình một bộ lọc, không bị hòa tan giữa một “đại dương văn hóa” mênh mông và lạc hướng khỏi bản sắc Việt. Như vậy, vấn đề bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc thông qua âmnhạc, bằng âm nhạc sẽ luôn được bàn luận.n thần để người dân tìm về văn hóa dân tộc và cội nguồn, lịch sử của tiền nhân. Guồng quay âm nhạc hiện đại Thành công của các tác phẩm giao hưởng, thính phòng, các ca khúc... sử dụng chất liệu âm nhạc dân tộc của thế hệ đi trước không chỉ có giá trị đối với giới học thuật mà còn được công nhận ngay trong đời sống hiện đại. Gần đây, các ca khúc, MV ca nhạc sử dụng chất liệu âm nhạc dân tộc của các ca sĩ trẻ Việt Nam cũng đang chinh phục được hàng triệu người trên thế giới. Nhiều ca khúc cải biên, chuyển biên, làm mới (cover) ca khúc dân gian đạt hàng triệu người theo dõi trên hệ thống truyền thông hoặc tiếp thu và tiếp tục sử dụng trong các sản phẩm, loại hình nghệ thuật Âmnhạcdân tộc trở thành sinhhoạt thườngkỳở nhiềunơi và làcơhội để mọi người được thỏamãn nhucầu tinh thần, được giáodục lòngyêunước, truyền thốnghàohùng dân tộc. Âmnhạcdân tộc được sưu tầm, nghiêncứu theođịnhhướng“dân tộc - đại chúng - khoahọc”, được bảo tồnvà làcơsởkhoa học, chất liệuđểphát huy trongnềnâmnhạc chuyênnghiệp. Chất liệudângian trong ca khúc SeeTìnhphầnnàođãđưa tên tuổi HoàngThùy Linh lan tỏa trên thếgiới. BíchPhương thểhiệnnhữngnét vănhóađẹp củangười Dao trongmộtMV. Tháng11/1950, BanÂmnhạc,VụVănhọcNghệ thuật trực thuộc BộGiáodục được thành lậpvới trưởngban lànhạc sĩVănCao Sựrađời củaĐề cươngvềvănhóaViệtNamvàonăm1943đã trở thànhkimchỉ nam, nguồncổvũmạnhmẽvănnghệ sĩ, nhạc sĩ trong nước. Côngcuộcnghiêncứu, học tậpâmnhạcdân tộc, sưu tầmdi sản âmnhạc cổ truyền lan rộng, địnhhướngđếnmục tiêugiáodụcâm nhạcdân tộc theohướng“đại chúnghóa”, chuyểnđổi vàđưavào trong các tácphẩm, sáng tác cangợi cuộc chiến tranhvệquốc. NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ Số316 - ThứNăm, ngày9/3/2023

Trong Thư gửi các họa sĩ nhân Triển lãm hội họa (đăng trên Báo Cứu quốc, số 1986, ngày 5 tháng 1 năm 1952), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”. Hẳn nhiên, họa sĩ truyện tranh cũng không nằm ngoài lời nhắn nhủ ấy. Điều quan trọng là hiểu về sứcmạnh của ngòi bút trong việc truyền tải những thông điệp văn hóa đến với đại chúng, và đặc biệt là độ tuổi thanh thiếu niên, những độc giả mục tiêu của nhóm họa sĩ này. Dù truyện tranh Việt Nam đã đạt được một số thành công nhất định, nhưng còn khá nhiều dư địa chonhữnghọa sĩ, biênkịch trẻ phát triển trong địa hạt này. Tính dân tộc qua từng nét cọ Tháng 2/2016, bộ truyện tranh “Long Thần Tướng” của bộ đôi Thành Phong và Khánh Dương - từng được đăng nhiều kì trên tạp chí Truyện Tranh Trẻ của NXB Trẻ, xuất bản lần đầu vào tháng 11/2014 dưới hình thức gây quỹ cộng đồng – đã vinh dự được Bộ Ngoại giao Nhật Bản trao giải Bạc cuộc thi Giải thưởng Truyện tranh Quốc tế lần thứ 9. Đây là một trong những giải thưởng truyện tranh uy tín nhất trên thế giới. Bộtruyện lấybối cảnhthời gian từ năm1279-1285, trong cuộc chiến đấu chống quân Nguyên Mông của triều đại nhà Trần. Nhà báo, nhà phê bình truyện tranhPaul Gravett đã nhận xét: “Long Thần Tướng làmột cuốn tiểu thuyết hình ảnh tuyệt vời của Việt Nam, được vẽ rất thuyết phục và vẽ một cách tuyệt vời. Sự Studio thực hiện, thuộc tủ sách“Một dòng lịch sử”củaTri ThứcTrẻ Books. Lê Văn Hiếu, người chắp bút lên kịch bản cho “Tứ Phủ Xét Giả” nhấn mạnh: “Bộ truyện giới thiệu những lát cắt về văn hóa, tín ngưỡng Việt Nam, khơi dậy sự tò mò của độc giả trẻ đến di sản lâu đời của dân tộc”. Thần Trụ trời, Nghê Thần, Tam Toà Tứ Phủ Thánh Mẫu, Hắc Bạch Vô Thường hay Hưng Đạo Đại Vương đều được xây dựng tínhcách, tạohìnhvà sáng tạo bối cảnh một cách công phu, dựa trên những kiến thức gom nhặt được của Lê Hiếu cùng cộng sự. Ở cuối mỗi chương truyện, nhóm tác giả đều đặt những trang thông tin để độc giả có “manh mối” sơ bộ, từ đó tìm hiểu hơn về chất liệu văn hóa được sử dụng xuyên suốt mạch tác phẩm. “Lợi thế lớn nhất của việc ra mắt ‘Tứ Phủ Xét Giả’ chính là ‘lợi thế sân nhà’. Việt Nam có những nét văn hoá rất đặc trưng mà không nơi nào có, điển hình là Tứ Phủ (một khái niệm trong tín ngưỡng Thờ Mẫu Việt Nam). Đây là những nội dung vô cùng mới mẻ và hứa hẹn có thể cạnh tranh được với những nội dung đến từ nước ngoài”. Dù đều xuất phát từ họa sĩ truyện tranh nhưng khi lên ý tưởng cho “Tứ Phủ Xét Giả”, đội ngũ Rover Studio đã tư duy theo hướng đi của điện ảnh. Khi viết kịch bản, biên kịch đã tham khảo, học hỏi từ rất nhiềukịchbản từnhiều tác phẩm kinh điển trong nước cũng như quốc tế, đồng thời thêm vào nhiều “hồn của văn hóa Việt”, “chất liệu Việt”để có thể góp phần chứng minh vị thếcủa truyệntranhViệtNam. Hiểu được công chúng có thể engại về“độnặng”và“vấn đề nhạy cảm” của tác phẩm, LêHiếu khẳngđịnh, bộ truyện không nặng tính thông tin, lịch sử hình thành hay khai thác sâu vào văn hóa cúng pha trộn giữa yếu tố thực tế, và hư cấu của tác phẩm được đối chiếu với các câu chuyện trong quá khứ và hiện tại của đất nước. Đây là một tác phẩm truyện tranh đẳng cấp cần được thưởng thức và ca ngợi trên toàn thế giới”. Đáng chú ý, Paul Gravett đã hoạt động trong lĩnh vực xuất bản truyện tranh từ năm 1981, là tác giả của “MANGASIA: Cẩm nang nhập môn truyện tranh Châu Á”(2017). Bảy năm sau, vào tháng 2/2023, bộ truyện tranh Việt Nam đầu tiên sử dụng chất liệu Văn hóa Thờ Mẫu (tín ngưỡng Đạo Mẫu) và có những nhân vật được lấy cảm hứng từ các anh hùng, hào kiệt trong Sử Việt đã chính thức được Tri Thức Trẻ Books phát hành. Bộ truyện mang tên “Tứ Phủ Xét Giả” do Rover Lồng ghép yếu tố văn hóa tín ngưỡng và lịch sử dân tộc vào những phương thức biểu đạt gần gũi với độ tuổi thanh thiếu niên - như hoạt hình, truyện tranh - là một hướng đi không mới trên thế giới, nhưng còn khá nhiều thử thách tại Việt Nam. Phát triển truyện tranh gắn liền với văn hóa tín QUỲNH HOA Bài tham luận “Vănhóa và sựphát triểnbền vững trong kỷ nguyên kỹ thuật số” củaGS.TS. PhạmTất Dong tại Hội thảo 80 nămĐề cương VănhóaViệt Nam1943-2023 có nêu rõ: “Nền vănhóa với tính dân tộc, khoa học, đại chúng có giá trị hết sức cơ bản cho sựphát triển của xã hội. Nền vănhóa đó đã nói lên rằng, nó là cội nguồn sứcmạnh của dân tộc ta, của đất nước ta, là động lực phát triển đưa quốc gia của chúng ta đi vào hiện đại. "TứPhủXét Giả" kể vềhành trình củaHồNgọc Long, với nhiều yếu tố vănhóa tâmlinhđan xen. Bộ truyện tranhđầu tiên trên thếgiới sửdụng chất liệuvănhóaĐạoMẫuViệt Nam. NGAYNAY.VN 8 Số316 - ThứNăm, ngày9/3/2023 CHUYÊNĐỀ

(truyện tranh Nhật Bản) và những loại hình tương tự”. Rõ ràng, khi cóđược chiến lược truyềnthôngđánhtrúng được tâm lý tự hào dân tộc, tháo gỡ và xóa bỏ định kiến, thì những tác giả trẻ, những cây bút tiềm năng Việt Nam mới có thể yên tâm đứng trên một bệ phóng và cống hiến tài năng của mình vào sứ mệnh văn hóa – lịch sử. Bài toán này hiện nay chỉ có một cách giải duy nhất là có được“nguồn đầu tư”ổn định. “Sự trông chờ này đã ăn mòn tất cả những ai muốn làm về truyện tranh nói riêng và văn hoá nói chung”, Hiếu bày tỏ. Theo dự kiến của Rover Studio, bộ truyện “Tứ Phủ Xét Giả” sẽ mất thời gian khoảng 6 năm để đi đến hồi kết (dự định trọn bộ 18 quyển). Lê Văn Hiếu cho biết, đó là khoảng thời gian trung bình đối với truyện tranh mà nhóm ước lượng. Trên thế giới, có rất nhiều bộ truyện mất gần hai mươi năm mới đến điểm cuối, và cũng không tránh được những trường hợp buộc phải dừng nửa chừng. Trong dài hạn, Rover Studio còn có tham vọng phát triển những sản phẩm đi kèm khác như phim hoạt hình, phim điện ảnh, trò chơi điện tử và cao nhất đó chính là sân khấu ca kịch truyền thống của nước nhà. *** Tựu trung lại, thứ những tác giả, họa sĩ truyện tranh hiện nay đang có sẵn chính là niềm đammê, kỹ năng, cùng với đó là niềm cảm hứng bất tận từ kho tàng di sản văn hóaViệt với bề dày trămnăm. Còn thứ họ thiếu, có lẽ là kinh phí và một cơ chế - một môi trường đủ “màu mỡ” để từ đó những tác phẩm kết trái, đơmhoa. n bộ truyện tranh Việt non trẻ có thể ngoi lên được”, Lê Văn Hiếu tâm sự. Rất cần có một đội ngũ chuyên nghiệp về mặt sản xuất và truyền thông để nêu bật lên được giá trị và sứ mệnh văn hóa của những bộ truyện, đánh trúng vào tâm lý tính dân tộc, niềm yêu thích văn hóa của giới trẻ. Trên thực tế, vấn đề khai thác văn hóa, di sản, lịch sử ở mỗi nước khác nhau. Nếu ở các quốc gia Âu - Mỹ nói chung có nhiều dân nhập cư, di sản trong xã hội còn đóng vai trò trung gian trong việc giải quyết các vấn đề xã hội như chống phân biệt chủng tộc, hoà nhập cộng đồng, toàn cầu hoá,… Thì trong khi đó, người trẻ ở Việt Nam quan tâm đến văn hóa, lịch sử, di sản cùng với tình cảm yêu mến, niềm tự hào dân tộc đơn thuần. “Nếu có điều kiện thì Rover Studio cũng rất muốn đóng góp phong cách thể hiện của mình vào việc giáo dục giới trẻ”, Lê Văn Hiếu trải lòng. “Tuy nhiên, để có được điều này là cả một chặng đường dài, người Việt Nam vẫn đang còn rất nhiều người có ‘định kiến’ về phong cách manga tác trên hình tượng của những nhân vật anh hùng, những vị vua, vị thần trong lịch sử, truyền thuyết của dân tộcViệt Nam. Những áp lực hữu hình Rất nhiều khó khăn hiện hữu với các họa sĩ, mà dễ thấy nhất chính là việc phải cạnh tranh với truyện tranh nước ngoài ngay trên“sân nhà”. Hiện nay, truyện tranh ở Việt Nam gần như phụ thuộc vào nước ngoài với đa dạng thể loại và nội dung, hàng trăm đầu truyện với một lượng người đọc trung thành sẵn sàng xếp hàng từ sáng sớm để có thể đón được những ấn bản đầu tiên, “cực kỳ khó để những “Tứ Phủ Xét Giá”cũng đưa vào những vấn đề hết sức hiện đại và thời sự như bạo lực học đường, bất hòa gia đình, hay thậmchí cả lực lượng cảnh sát đấu tranh bảo vệ nhân dân. Lê Hiếu cũng hé lộ rằng, trong những cuốn tiếp theo, nhóm tác giả sẽ tiếp tục đưa vào những nhân vật phóng bái, thờ tự. Nói một cách đơn giản, bộ truyện có sử dụng chất liệu văn hóa Đạo Mẫu và những nhân vật phóng tác từ lịch sử, được lồng ghép vào hành trình đấu tranh thiện – ác của Hồ Ngọc Long, cậu bé học sinh cấp 3 còn ngồi trên ghế nhà trường. Đồng thời, Việt Nam ngưỡng - lịch sử dân tộc “TứPhủXétGiả”ramắt lầnđầuvàongày10/10/2020 trênfanpagecủaRoverStudio, trảiquagầnbanămphát triểnvàphấnđấu,bộtruyệnđãnhậnđượcsựủnghộcủa đôngđảođộcgiảViệtNam.Đếnnay, lượngngười theo dõi tácphẩmđãlêntớihơn35nghìnngười tạiViệtNam vàconsốnàyvẫntiếptục tăng. Theonhàpháthành, trongvòng15ngàyđầutiênkểtừkhi chínhthức lênkệtừ đầutháng2/2023,hơn1000bảnincủaquyển1“TứPhủ XétGiả”đãđượcbánravànhậnđượcnhiềuđánhgiá tíchcựccũngnhưgópýhữuíchcủađộcgiả. Hắc BạchVôThường, nhânvật trong "TứPhủXét Giả". Nhómtác giả "TứPhủXét Giả" và đại diệnTri ThứcTrẻBooks. Với nét vẽ táo bạo, bộ truyện vừađược phát hànhTứPhủ Xét Giả sẽđưa độc giảđến một thếgiới truyện tranh huyềnbí của nhữngnhân vật và thần thoại lấy cảm hứng từ lịch sử và tínngưỡng Việt. NGAYNAY.VN 9 Số316 - ThứNăm, ngày9/3/2023 CHUYÊNĐỀ

Tại hội thảo“80nămĐề cươngvềVănhóaViệtNam- Khởi nguồnvà động lựcphát triển”ngày27/2/2023, Bộ trưởngBộTT&TTNguyễn MạnhHùngphát biểu: “Chuyểnđổi số là tạo ramộtmôi trườngsống mới,môi trườngsố, bêncạnhmôi trường thựcmàchúng tađãquen quahàngngànnăm.Môi trườngmới thì cũngcầnvănhoámới, con ngườimới, đó làvănhoásố, conngười số. Trướcđây trongmôi trường thực,một người nói cũngchỉ chụcngười nghe, bâygiờ trongmôi trườngsố,một người nói cócả triệungười nghe thấy, giốngnhưmột tờ báovậy, thì ứngxửcũngphải khác, tráchnhiệmcũngphải khác. Việc hình thànhvănhoásố, rồi tuyên truyền thườngxuyênvàđưavào từ giáodục từphổ thông làcần thiết”. Nỗi lo biến đổi văn hóa Khi rào cản giữa các nước trên thế giới dần được xóa bỏ, thì sự giao lưu, hòa nhập văn hóa... sẽ diễn ra mạnh mẽ. Trong cuộc hội thảo cấp quốc gia kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam ra đời tổ chức cuối tháng 2/2023 tại Hà Nội, GS.TS Bùi Quang Thanh (Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam) đã bày tỏ nỗi lo trước tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa chóng vánh của thời cuộc: “Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã gắn liền với sự xuất hiện của hàng trăm đô thị, thị tứ, tạo ra các khu vực phi nông nghiệp ngày càng nhiều. Thực tế đó cùng với sự phát triển của khoa học - công nghệ trở thành nguyên nhân dẫn đến nguy cơ biến đổi văn hóa sâu sắc ở hầu khắp các địa phương”. Sự xâm lấn không gian văn hóa - nơi tồn tại các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đã và đang hiện hữu. Hàng loạt di tích lịch sử văn hóa bị xóa bỏ hoặc thu hẹp về không gian, biến thái về thực hành di sản, nhường chỗ cho phát triển doanh nghiệp và dịch vụ kinh tế. Thực trạng đó cũng đồng thời tác động xấu đến quá trình bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống vốn đã được sáng tạo, bảo vệ và trao truyền từ lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. GS.TS. Bùi Quang Thanh cho biết thêm, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ với những phương tiện khoa học truyền thông hiện đại đã giúp thế hệ trẻ tại hầu khắp các làng quê đã và đang có cơ hội tiếp nhận tri thức “Cơn bão” cách mạng công nghiệp 4.0 đang tạo nên những cuộc chuyển dịch to lớn giữa các nền văn hóa trong khu vực và trên thế giới. của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Xã hội thông minh hình thành khi không gian mạng mở rộng. Toàn bộ những hoạt động xã hội từ lao động sản xuất, thương mại, dịch vụ, giao thông, logistics, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, vui chơi giải trí sẽ được thực hiện trong không gian mạng. Dòng chảy toàn cầu hóa mang theo rất nhiều giá trị khác nhau từ quốc gia này tới quốc gia khác, tạo nên một thế giới dần dần có độ phẳng hơn trước. Trong các lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ, khoa học, giáo dục... nhiều giá trị đã thẩm thấu qua biên giới quốc gia, làm cho các quốc gia dần dần có những nét giống nhau trong ẩm thực, thời trang, vui chơi, giải trí, học hành... Thiết kế các giá trị mới phù hợp với thời cuộc Theo PGS.TS Trần Quốc khoa học tiên tiến, nâng cao trình độ, ứng dụng vào thực tiễn và đáp ứng nhu cầu thụ hưởng vật chất, tinh thần của cá nhân. Tuy nhiên, mặt trái của thực trạng xã hội này là một bộ phận giới trẻ có tâm lý xa rời nguồn di sản quý báu của ông cha, lãnh đạm hoặc không quan tâmđến kho tàng di sản văn hóa của chính quê hương mình. Nhiều dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Bắc đã và đang đứng trước nguy cơ bị mai một hoặc biến mất của di tích tín ngưỡng, nhà truyền thống, tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình. Sự biến đổi văn hóa trong đó có sự xâm lấn và đồng hóa về mặt văn hóa đang diễn ra một cách sâu rộng. Vềvấnđềnày,GS.TSPhạm Tất Dong (Hội Khuyến học Việt Nam) cũng chỉ ra, không gian mạng đã phát triển mạnh mẽ dưới sự tác động VIỆT ĐAN Để bức tranh văn hóa không phai NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ Số316 - ThứNăm, ngày9/3/2023

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==