Ngày Nay số 323

SỐ323 (27/4 - 4/5/2023) TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ VietnamToday TRANG 2 - 3 cho di sản trên không gian số

phân định rạch ròi đây sẽ là công trình sáng tạo, hay là công trình phỏng dựng, phục dựng. Xuất phát điểm là một kiến trúc sư, tôi luôn cho rằng sáng tạo không có điểm dừng. Nhưng khi tiếp xúc nhiều với các di sản, tôi cũng trân trọng những giá trị xưa cũ. Ví dụ, các vương triều Lý, Trần, Hậu Lê đều có những hệ thống nhận diện, các mật mã về tỷ lệ, hoa văn, đường nét, hình thái kiến trúc. Việc của tôi là cóp nhặt các chi tiết từng thời kỳ một, kết hợp với đọc tài liệu kiến trúc của những người đi trước rồi tự mình ghép Lưu trữ di sản trên không gian số -Điều gì thôi thúc ông cùng các cộng sự rong ruổi khắp cả nước để phục dựng những bảo vật quốc gia? KTS Đinh Việt Phương: Lý do tôi theo đuổi ngành số hóa di sản này trước hết là từ lòng tự hào dân tộc. Lòng tự hào đó xuất hiện khi tôi bắt tay vào nghiên cứu các giá trị nghệ thuật mà cha ông để lại. Đó có thể là hoa văn trên kiến trúc của các vương triều, hoặc hình thái nghệ thuật các thời đại, hay những câu chuyện ẩn sau các di tích bị che phủ bởi bụi mờ thời gian. Những câu chuyện về mặt cảm thụ và thực hành nghệ thuật của cha ông chúng ta rất đáng tự hào và cần được kể lại cho hậu thế, do đó tôi cùng đội ngũ 3D ART chọn theo đuổi con đường này. - Những công trình gây tiếng vang nhất của ông và các cộng sự đều xuất phát từ nhữngdi tích, cổ vật Phật giáo. Chắc hẳn cá nhân ông có một niềmsaymêđối với nhữngcâu chuyện của nhà Phật? KTS Đinh Việt Phương: Tôi có khát vọng được thực hành số hóa và chuyển đổi số cho các di sản trong nước, đặc biệt là các di tích, bảo vật Phật giáo. Nhiều năm trực tiếp quan sát và trải nghiệm, tôi nhận thấy các di sản được bảo tồn tốt nhất tại Việt Nam về số lượng và chất lượng nằm ở các đình, chùa. Đặc biệt, những di sản nhạy cảm nhất và dễ bị xâm hại nhất cũng là các đình chùa. Hiện nay, hàng loạt các ngôi chùa mới được xây dựng và nâng cấp để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo của người dân. Nhu cầu mở rộng các đình, chùa là hết sức cấp bách và chắc chắn ảnh hưởng tới tính nguyên bản của di sản. Với điều kiện côngnghệ kỹ thuật hiện tại, chúng ta có thể thu thập dữ liệu của các đình, chùa trên cả nước để chuẩn bị xây dựng các phương án bảo tồn và mở rộng. Dù các khái niệm về số hóa và lưu trữ dữ liệu còn hết sức mới mẻ, nhưng Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã nhìn thấy tiềm năng của làn sóng chuyển đổi số và đưa ra chiến lược số hóa 3D các di tích Phật giáo. Khi “hành lang pháp lý” đã trở nên thông thoáng, chúng tôi liền triển khai số hóa dữ liệu các di tích Phật giáo mà không cần đợi có những dự án bảo trợ, bởi nếu không nhanh chóng bắt tay thực hiện, khi có sự việc đáng tiếc xảy ra thì đã có sẵn dữ liệu lưu trữ. Cần phải làm rõ rằng nếu như số hóa nói chung là sự chuyển đổi thông tin cơ bản sang định dạng kỹ thuật số, thì số hóa 3D lại phức tạp và đặc thù hơn cả, khi đòi hỏi nền tảng và trình độ công nghệ cao. Có thế hiểu, số hóa 3D là một hình thức số hóa dữ liệu ở thể khối trong không gian thật, sang dữ liệu số trong không gian ba chiều giả lập, với đầy đủ kích thước, chiều sâu, vật liệu, chất cản vật liệu sở thờ tự, cơ sở tôn giáo đều gắn liền với câu chuyện lịch sử giúp công chúng dường như hiểu thêm về tinh thần quảng đại, từ bi, hỷ xả của Phật pháp. -Công việc của ông phần lớn sẽ phải dựa vào những chi tiết, tàn tích thu thập từ thực địa, nhưng chắc hẳn trong quá trình thực hiện cũng đòi hỏi phải có tư duy sáng tạo để bù đắp vào những chi tiết bị thiếu sót. Vậy làm thế nào để một công trình số hóa 3D có sự cân bằng của các yếu tố khoa học, sáng tạo thẩmmỹ? KTS Đinh Việt Phương: Trước khi bắt tay vào làm một công trình, chúng tôi - được lưu giữ trên không gian số. Việc sốhóa 3Ddi sản kiến trúc và nghệ thuật Phật giáo tạo ra kho dữ liệu số khổng lồ vừa có vai trò quan trọng trong phục vụ công tác quản lý hiện vật vừa để trưng bày, tham quan ảo. Số hóa tư liệu, hiện vật còn góp phần vào công tác bảo tồn, giáo dục, tuyên truyền về di sản Phật giáo Việt Nam, mỗi cơ Xuất thân là dân kiến trúc và hoàn toàn không được đào tạo về ngành khảo cổ nhưng bằng ni m đam mê với di s n v công nghệ, kiến trúc sư Đinh Việt Phương cùng các cộng sự 3D ART không chỉ “hồi sinh” các di tích, c vật m còn th i v o đó hơi thở của thời đ i. Thổi hồn cốt cho di sản trên HUY VŨ Kiến trúc sưĐinhViệt Phương. Bảnphục dựng pho tượng QuánThếÂm ThiênThủThiên Nhãn của chùa BáoÂn, HàNội. 3DARTđãnghiêncứuvàứngdụngcôngnghệ in3Dkết hợpvới các kĩ thuật cổ truyềnđể tiếnhànhphụcdựng cácbảovật quốcgianhư tượngQuánThếÂmThiên ThủThiênNhãnchùaBáoÂn, tượngQuanÂmHội Hạ, tượngADi ĐàchùaPhật Tích, cột đáchùaDạm…Đặc biệt, 3DART làđơnvị đầu tiênphụcdựngpho tượng ThiênThủThiênNhãnQuánThếÂmchùaBáoÂnđã lưu lạc từ thếkỉ 20vàhiệnđangnằmtại Bảo tàngGuimet (Pháp),mở ramột cách thứcmới trongcông táchồi hươngdi sảnkiến trúc vànghệ thuật Phật giáo. NGAYNAY.VN 2 CHUYÊNĐỀ Số323 - ThứNăm, ngày27/4/2023

không gian số nối các chi tiết, có thể hiểu là sáng tạo dựa trên cứ liệu có sẵn. Trong suốt quá trình đó, tôi cùng các cộng sự cũng phải luôn ý thức được rằng công việc của mình chỉ là một mắt xích trong chuỗi các khoa học liên ngành, làm thế nào để vừa tôn trọng cái tôi cá nhân, vừa tạo ra sự kết hợp và giải quyết tốt “bài toán”công trình sẽ là chìa khóa thành công. Để di sản thực sự sống -Việc làm sống dậy những di sản của dân tộc là một nỗ lực rất đáng trân trọng, nhưng liệu ông và các cộng sự có trăn trở về việc làm thế nào để thổi hồnchonhữngdi sảnđótồntại và phát triển trong dòng chảy đươngđại? KTS Đinh Việt Phương: Chúng tôi luôn cố gắng tổng hợp từng màu sắc, vật liệu và hiểu được yếu tố gì tạo nên tinh thần cho di sản. Bản chất những người chiêm ngưỡng công trình sẽ thụ hưởng qua thị giác và xúc giác, nên cần phải làm thật rõ những màu sắc, đường nét, hình khối, vật liệu, không gian... để khơi gợi cảmxúc người xem. Đó là cách tạo ra hồn cốt chomột di sản trong quá khứ, nhưng muốn để một di sản bước ra từ quá khứ sống được trong hiện tại thì cần phải có người kểđược câuchuyệncủa nó và đưa câu chuyện đó vào cuộc sống. Tôi có khao khát giải mã những thông điệp nghệ thuật của tiền nhân và kể lại những câu chuyện đó chomọi người. Ngày nay chúng ta đã có rất nhiều công cụ công nghệ trong tay, nhưng vẫn cần phải hiểu biết về cảm thụ mỹ học. Mỗi thời đại đềucóquanđiểm cảm thụ mỹ học khác nhau, chúng tôi cố gắng thu thập những thông điệp từ quá khứ rồi giải mã chúng, từ đó biến đổi và tạo ra những nét riêng mang hơi thở thời đại. - Nhờ sự phát triển công nghệ, lĩnh vực nhân văn số (kết hợp giữa khoa học máy tính và khoa học nhân văn) đang được hình thành tại Việt Nam với những cá nhân vừa có kiến thức chuyên môn, vừa có kỹ năng ứng dụng công nghệ. Ông nhận định gì về triển vọng nhân lực của Việt Nam trong lĩnhvực này? tải những câu chuyện, cảm xúc vào trong các công trình. Xu hướng “thế giới phẳng” giúp chúng ta thu hẹp được khoảng cách công nghệ, thậm chí có những vấn đề chúng ta giải quyết nhanh hơn so với các nước. Công nghệ giúp con người phân hóa rõ vị trí của những người làmsáng tạo và những người làm thực hành. Khi tôi cùng các cộng sự nghiên cứu thực hiện các công trình, chúng tôi luôn ưu tiên đề cao sự tương tác giữa hai nhóm “nhân văn” và “số”, dù không phải lúc nào cũng đạt được sự nhuần nhuyễn. Dù sao thì đây cũng là một lĩnh vực hết sức non trẻ, chúng tôi phải liên tục trải qua những bước thất bại để tích lũy kinh nghiệm. Nhưng có thể khẳng định đội ngũ nhân lực hoạt động trong lĩnh vực nhân văn số có trình độ không thua kémso với các nước trong khu vực và trên thế giới. -Trân trọng cảmơnông! Bản in3Dcủa tháp cổ chùaDạmđang trưngbày tạiViệnVănhóaNghệ thuật quốc giaViệt Nam. Ảnh: Việt Phương/3DART. KTS Đinh Việt Phương: Khái niệm nhân văn số đã xuất hiện từ lâu trên thế giới và không ngừng phát triển và làn sóng này nổi lên tại Việt Nam từ khi các kỹ thuật công nghệ hiện đại được phổ biến rộng rãi trong nghiên cứu và thực hành. Muốn nhận định về lĩnh vực mới mẻ này, chúng ta cũng cần tách riêng hai yếu tố “nhân văn” và “số”. Theo tôi, “nhân văn” có thể hiểu phương pháp luận của những người thực hành các hoạt động nghiên cứu khoa học liên ngành, hay còn gọi là người làm nội dung, còn “số” là tập hợp những cá nhân có khả năng ứng dụng khoa học công nghệ, hay là những người thiết kế. Ở Việt Nam, chúng ta đã có một đội ngũ các nhà nghiên cứu, học giả sở hữu nền tảng kiến thức vững chắc, ngoài ra họ biết cách truyền NGAYNAY.VN 3 CHUYÊNĐỀ Số323 - ThứNăm, ngày27/4/2023

“Chiều” dư luận có nguy cơ phá hỏng công trình Những ngày gần đây, khi đi qua góc phố Trần Hưng Đạo - Hàng Bài, nhiều người dân Thủ đô ngạc nhiên khi công trình biệt thự Pháp số 49TrầnHưngĐạo được tu sửa khang trang. Đây là một tòa biệt thự hai tầng, nằm trên khuôn viên khá rộng, với diện tích khoảng 990m2, là một trong những công trình tiêu biểu chophong cáchkiến trúc Pháp ởViệt Nam. Hồi tháng 4 năm 2022, UBND quận Hoàn Kiếm bắt tay khởi công dự án“Bảo tồn, sửa chữa, chống xuống cấp nhà biệt thự 49 Trần Hưng Đạo” với sự hỗ trợ của của các chuyên gia Vùng Ile-deFrance (Cộng hòa Pháp). Sau 1 năm trùng tu với chi phí khoảng 14 tỉ đồng, các hạng mục lớn của căn biệt thự về cơbảnđã hoàn thành, nhưng màu sắc bên ngoài của căn biệt thự đã tốn không ít ý kiến, giấy mực của dư luận. Với ông Emmanuel Cerise - đại diện vùng Ile-de-France tại Việt Nam, Giám đốc Cơ quan Hợp tác quốc tế vùng Ile-de-France tại Việt Nam, chuyên gia hỗ trợ chuyên môn cho dự án trùng tu biệt thự 49 Trần Hưng Đạo, lựa chọn màu vôi sơn tường chỉ là chi tiết rất nhỏ, quá trình tu bổ công trình mới phát sinh nhiều vấn đề phức tạp nhiên kỹ thuật màu không phải phim màu như bây giờ nhưng nó vẫn thể hiện được rằng rất nhiều công trình được xây dựng theo kiểu đó: Có các lớp đan xen giữa tường vàng và tường đỏ như thế nhưng tone màu không thể hiện được thực chất khi chúng ta nhìn bằng mắt thường. Chính vì thế chúng tôi đang trong quá trình thử nghiệm và sẽ có những hoàn thiện dần”. Khi thực hiện dự án trùng tu, nhóm chuyên gia người Pháp đã khảo sát, nghiên cứu, và tiến hành trùng tu đảm bảo rất nhiều yếu tố về mặt kỹ thuật, kết cấu, nguyên vật liệu, lựa chọn làmsao chophù hợp, hài hòa và đúng nguyên tắc bảo tồn. “Quan điểm của tôi là tôn tạo, trùng tu phải tôn trọng đặc điểm ban đầu của công trình. Có thể ban đầu chúng ta nhìn những gam màu này hơi chói, hơi rực quá, đối lập quá. Nhưng chúng ta phải xác định những biệt thự này ở Hà Nội, giai đoạn đầu thế kỉ 20 đã được xây dựng với cách phối màu như thế chứ nó không phải cách phối màu như chúng ta nghĩ bây giờ và phải áp cho nó màu nhẹ nhàng hơn”, ông Emmanuel Cerise nhấnmạnh. Khẳng định dứt khoát dưới góc độ của một người làm chuyên môn, ông Emmanuel sẽ không thay đổi quan điểm của mình về màu sắc gốc của công trình: “ Nếu chúng tôi cố tình làm màu nhạt đi thì nó sẽ trông có vẻ nhuốmmàu thời gianvàđược mọi người đồng thuận hơn, hơn. Điều ngạc nhiên là chi tiết nhỏ nhất lại gây tranh cãi nhiều nhất. Theo ông Emmanuel Cerise, nhóm chuyên gia không tìm được tư liệu bản vẽ gốc của tòa nhà vì đây không phải công trình kiến trúc chủ đạo của chính quyền mà chỉ là biệt thự tư nhân. Đương nhiên với biệt thự tư nhân, người ta không có nghĩa vụ phải lưu lại hồ sơ thi công, nhất là giai đoạn cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20. “Có thể nói rằng tài liệu còn lại duy nhất chính là bức ảnh chúng tôi đã từng công bố, bức ảnh của gia đình gia chủ chụp ở cổng số 40 Hàng Bài. Thế nhưng chúng ta cũng biết đấy là bức ảnh đen trắng”, ông Emmanuel Cerise chia sẻ. Màu vôi hiện tại của biệt thự 49 Trần Hưng Đạo, theo ông Emmanuel Cerise, dựa trên hai cơ sở. Một là, kiểm tra lớp vữa gốc phủ bên ngoài tường rồi tìm ra màu tương tự. Các công trình khi mới làm vào đầu thế kỷ XX sẽ cómàu ve vàng vàmàu ve đỏ giả màu gạch, kẻ các đường chỉ gạch giả nên các chuyên gia dựa trên đó để lựa chọn màu sắc. Hai là, dựa trên bộ ảnh của nhà nhiếp ảnh người Pháp Leon Busy chụp năm 1915, đặc biệt là các bức ảnh màu. “Mặc dù những ảnh cổ Hà Nội đầu thế kỷ 20 hầu hết là ảnh đen trắng nhưng có một lô ảnh của nhà nhiếp ảnh Leon Busy chụp năm 1915 về Hà Nội có rất nhiều công trình thời kỳ đó được chụp bằng hình màu, tất Việc trùng tu biệt thự cũ 49 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội đã gặp không ít tranh cãi từ dư luận khi gam màu sơn tường bị chê không “thuận mắt”. Nhưng với nhiều chuyên gia Pháp và cả kiến trúc sư trong nước, đây là cơ hội để mọi người nhìn nhận lại dự án bảo tồn thực sự phải như thế nào, hoàn toàn không phải tạo ra những sản phẩm “chiều lòng” dư luận. VIỆT ĐAN Bóng thời gian qua các công trình xưa cũ Quá trình trùng tuNhà Thờ LớnHàNội cũngvấpphải nhiều ý kiến trái chiều. Nhàhát LớnHà NGAYNAY.VN 4 CHUYÊNĐỀ Số323 - ThứNăm, ngày27/4/2023

thự trước năm 1954 là quỹ di sản đặc trưng, là biểu hiện hội nhập văn hóa, một dấu ấn quan trọng trong sự phát triển của Hà Nội. Hà Nội không chỉ mời chuyên gia trong nước mà còn nước ngoài để nghiên cứu bảo tồn, phát huy giá trị biệt thự. Gần đây, Hà Nội còn đưa ra danh mục các công trình biệt thự có giá trị. Đây là quyết tâm lớn gìn giữ, tạo bản sắc Hà Nội. Công trình biệt thự số 49 phốTrần Hưng Đạo được thành phố chỉ đạo tiến hành một cách nghiêm túc, bám sát tính nguyên bản của biệt thự cho thấy quyết tâm của Thành phố trong giữ gìn bản sắc kiến trúc không chỉ cho hôm nay và còn mai sau. Cũng theo TS Đào Ngọc Nghiêm, việc dư luận có những ý kiến trái chiều khi trùng tu công trình kiến trúc là điều khó tránh khỏi. Trước đây, khi Hà Nội tu sửa Tháp Rùa, Ô Quan Chưởng hay sơn lại Nhà hát Lớn cũng có nhiều ý kiến tranh cãi. Công trình Nhà hát Lớn thậm chí còn phải sơn lại toàn bộ vì màu sơn đầu bị phản ứng là quá lòe loẹt… Nhưng kinh nghiệm từ việc trùng tu biệt thự 49 Trần Hưng Đạo thực sự hữu ích cho rất nhiều trường hợp khác, cũng là dịp để nâng cao ý thức bảo vệ tôn tạo di tích, nhà cổ cho người dân Thủ đô. n thự số 72 Lý Thường Kiệt, số 28A Điện Biên Phủ; số 51 Trần Hưng Đạo, số 45 Quang Trung; số 2, số 4 Lê Phụng Hiểu, số 59 Hai Bà Trưng, số 46 Phan Bội Châu; số 51 Hàng Chuối; số 12 Lê Quý Đôn; số 22 Tăng Bạt Hổ; số 8 Nguyễn Biểu; số 12 Cao Bá Quát; số 46 Trần Hưng Đạo; số 20 Hai Bà Trưng; số 68 Thợ Nhuộm… Biệt thự số 49 phố Trần Hưng Đạo là công trình biệt thự đầu tiên của Hà Nội được trùng tu một cách bài bản, sau đó, sẽ có thêm 7 tòa biệt thự nữa được tu bổ trong năm 2023. Theo thống kê của Sở Xây dựng TP Hà Nội, Thủ đô hiện có 1.216 biệt thự được quản lý, trong đó 367 căn thuộc sở hữu nhà nước, 372 căn đan xen sở hữu và 117 căn có sở hữu thuộc một tư nhân. Số biệt thự được phân theo nhóm khác nhau, căn phải bảo tồn nguyên trạng, căn phải giữ kiến trúc bên ngoài; căn được phép phá dỡ khi xuống cấp ở mức độ nguy hiểm … Hơn 1.200 biệt thự Pháp đều đã có tuổi đời trên dưới 100 năm và đã xuống cấp nghiêm trọng, cần phải trùng tu, tu bổ, thậm chí phá dỡ để bảo đảm an toàn. Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, Kiến trúc sư TS Đào Ngọc Nghiêm cho biết: Biệt Mở lối tiếp cận đến hàng ngàn căn biệt thự cổ Cho dù công tác trùng tu nhận rất nhiều ý kiến khác nhau nhưng nhìn ở góc độ nào đó, việc trùng tu ngôi biệt thự Pháp tại khu trung tâm Hà Nội hay những công trình cổ trên cả nước đã góp phần mở lối để giải quyết vấn đề hàng ngàn căn biệt thự cũ, di tích cũ đang xuống cấp trầm trọng cần giúp đỡ. Năm 2022, Thành phố Hà Nội quyết định lựa chọn 92 biệt thự có giá trị, được xây dựng trước năm 1954, để đưa vào danh mục chỉnh trang, bảo tồn, đồng thời xem xét cải tạo 10 biệt thự khác. Ngoài biệt thự cổ ở 49 Trần Hưng Đạo, rất nhiều công trình khác được đưa vào danh sách cần bảo trì, cải tạo, sửa chữa như biệt hài hòa với không gian trung tâm, gây nên sự đối lập với kiến trúc và màu sắc cổ kính của nhà thờ Đức Bà. Sau hơn 4 tháng trùng tu và hai lần thay đổi màu sơn, cuối cùng tòa bưu điện hơn 130 tuổi đã cómàu áomới hoàn chỉnh với lớp sơn đã được điều chỉnh giảm tông so với ban đầu. Tuy nhiên, dưới góc nhìn chuyên gia, ông Emmanuel Cerise chia sẻ quan điểm, gần đây có trường hợp vô cùng đáng tiếc khi chúng ta cố tình trùng tu một công trình kiến trúc rất là quan trọng, nhưng lại làm cho nó nhuốm màu thời gian ngay từ lúc vừa kết thúc trùng tu, như trườnghợp trùng tu Nhà Thờ Lớn. Người ta tạo ra diện mạo mà sau khi được trùng tu mà công trình vẫn cũ như thế và sau một thời gian nó cũ hơn như thế thì nhìn còn tệ hơn, “thà lúc đầu đừng trùng tu”! nhưng đó không phải là cách bảo tồn thật sự. Chúng ta phải tôn trọng đặc điểm gốc như khi biệt thự mới được xây dựng, còn làm cho nó nhạt nhòa đi thì rất nhanh sau đó màu sắc ấy sẽ không còn là màu của công trình nữa”. Đây không phải là dự án trùng tu công trình cổ đầu tiên ở Hà Nội bị phản ứng về màu vôi, sơn. Trước đó, Nhà hát lớn Hà Nội khi quét lại màu sơn cũng bị phản ứng rằng quá đậm, quá chói. Năm ngoái, dự án trùng tu Nhà thờ lớn Hà Nội cũng bị nhiều người phản ứng về màu sơn mới. Nhà thờ lên tiếng cho biết đó chưa phải màu cuối và sau đó màu sắc đã được điều chỉnh cho dịumắt hơn. Tương tự, ở Thành phố Hồ Chí Minh, Công trình sơn sửa Bưu điện trung tâm thành phố thực hiện từ cuối tháng 8/2014 với tổng kinh phí khoảng 5 tỉ đồng đã phải hoãn lại sau khi vấp phải “búa rìu” dư luận. Đa phần mọi người cho rằng, khi tòa nhà được sơn mới màu vàng chói mắt đã làm mất đi màu sắc Trùng tu trên nguyên tắc tôn trọng bản gốc Chiasẻvềvấnđề trùng tubiệt thự46HàngBài, KTSHoàngThúc Hào, PhóChủ tịchHội Kiến trúc sưViệtNamđưaquanđiểm, điều quan trọngnhất khi trùng tu tôn tạo là tuân thủnguyênmẫucũ. Màuvôi khôngchỉ cầnphùhợpvới công trìnhmàcònphải phùhợp với khônggian, cây cỏxungquanh. Biệt thự49TrầnHưngĐạo, HàNội. Bức ảnhgiađình làmtư liệu chodựán trùng tubiệt thự cổ. NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ Số323 - ThứNăm, ngày27/4/2023

13 người thợ buôn Ky Ghé thăm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trong ngày đầu năm 2023, du khách hẳn ngạc nhiên trước sự xuất hiện của nhóm thợ người Êđê trong màu xanh thắm của tấm áo bảo hộ. Để có mặt tại Thủ đô Hà Nội trong thời gian này, những người con của núi rừng Tây Nguyên đã gác lại công việc của buôn làng, tạm rời xa gia đình để thamgia sửa chữa ngôi nhà dài truyền thống mang bản sắc văn hóa của dân tộc Êđê. Trong những giờ lao động hăng say, mỗi người thợ phụ trách một công việc như làm sạch cỏ tranh, vót mây tre hay trèo lên mái nhà buộc rui mè. Là người trực tiếp xây dựng, gópmặt trong tất cả những lần tu sửa nhà dài và cũng là trưởng đoàn thợ lần này, ông Y Yôč Hmok cho biết đây là lần nhà dài Êđê xuống cấp nhất so với hai lượt tu sửa trước đó. Không chỉ phần mái nhà bị hư hỏng nặng vì thời tiết ẩm ướt của miền Bắc mà các cột gỗ, sàn nhà cũng bị mọt ăn nhiều. Cũng theo ông Y Yôč Hmok, phần mái là bộ phận che mưa nắng cho cả ngôi nhà, được coi là“linh hồn”của nhà dài Êđê. Vì vậy lúc tiếp nhận ngôi nhà từ bảo tàng, nhóm thợ lập tức bắt tay vào kiểm tra, sửa chữa phần mái đầu tiên. Quy trình bao gồm bốc dỡ những lớp mái đã hỏng, làm sạch, phơi khô cỏ tranh, vót dây buộc kèo, rui những người thợ trong cộng đồng chủ nhân của ngôi nhà với mong muốn thông qua việc tu sửa, các tri thức dân gian sẽ được trao truyền từ những người lớn tuổi sang thếhệ trẻ. Lần tusửanàycó13 người thợ tham gia, trong đó có 7 người đã từng ra Hà Nội từng tham gia tu sửa lần thứ hai và thứ ba, những người còn lại là các thanh niên trẻ. Lan tỏa giá trị “di sản sống” Kể từ thập niên 90, trong mè rồi sau đó lợp lại lớp cỏ tranhmới. Từng công đoạn tưởng rất đơn giản nhưng đòi hỏi người thợ có sức khỏe, đặc biệt là sự cẩn thận, trau chuốt. Trong thực tế, nhà dài Êđê thường có 5 phòng, mỗi phòngđềucóbếpnênquanh năm khói bếp luôn bao phủ căn nhà, giúp cỏ tranh trên mái lợp khô và bền hơn. Tuy nhiên, ngôi nhà trưng bày tại bảo tàng không có khói bếp, cộng thêmkhí hậumiền Bắc cũng khiến tuổi thọ của cỏ tranh bị ảnh hưởng. Là một trong người lớn tuổi của nhóm thợ, ông Y Ku Buôn Yă chia sẻ: “Trong các công đoạn thì sửa mái mất nhiều thời gian và khó nhất. Cỏ tranh phải được làm sạch sẽ và cắt bớt, ngâm gốc… mất nhiều thời gian.” Để giữ gìn hiện trạng ngôi nhà dài Êđê, Bảo tàng Dân tộc học từng thực hiện hai đợt tu sửa lớn vào các năm 2009 và 2019. Donhữngnămgầnđây, vật liệu tự nhiên của nhà dài có tốc độ xuống cấp nhanh hơn, khiến ngôi nhà cần tiếp tục tu sửađểđápứngnhu cầu thamquan của du khách. Bà An Thu Trà, Trưởng phòng Truyền thông và Giáo dục Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cho biết, từ ngày 25/2, bảo tàng đã mời nhóm thợ Êđê từ buôn Ky, phường Thành Nhất, thành phố Buôn MaThuột, Đắk Lắk ra sửa chữa ngôi nhà dài. Như cách thức thực hiện trong suốt 23 năm qua, bảo tàng quyết địnhmời Những thay đổi về môi trường, đời sống, sự suy giảm diện tích rừng tự nhiên đang đặt ra thách thức cho công tác bảo tồn các ngôi nhà truyền thống ở điều kiện tưởng chừng lý tưởng nhất: Bên trong bảo tàng. Giữ âm hưởng núi rừng Tây Nguyên trong nhà dài Êđê NGUYỆT LINH Tranh thủ làm các vật dụng như lồnggà, mẹt đựng thức ăn… Giờ nhà dài truyền thống không còn nhiều và phần mái đã được lợp tôn thay thế cho cỏ tranh rồi. Chúng tôi đưa người trẻ đi cùng, để họ học hỏi và tiếp tục tham gia sửa chữa công trình này. Để sau có cơ hội, con em trong buôn đến với Thủ đô còn được nhìn thấy nhà dài cổ truyền, thêm tự hào về truyền thống của người Êđê. Ông Y Yôč Hmok Côngđoạn lợpmái cỏ tranh. NGAYNAY.VN 6 Số323 - ThứNăm, ngày27/4/2023 CHUYÊNĐỀ

giới Việt - Lào, đặt từng hộ gia đìnhmới đủ. “Bối cảnh hiện đại tạo ra nhiều biến đổi trong văn hóa truyềnthống. Bảotàng luôncố gắng gìn giữ các yếu tố truyền thống và cơ bản nhất, để thế hệ trẻ có được hình dung rõ nét về văn hóa của cha ông. Dù vậy cần suy nghĩ đến lúc không còn cỏ tranh, tre nứa nữa, chúng ta sẽ buộc phải dùng những nguyên vật liệu hiện đại để thay thế cho quá khứ, lấy truyền thống để nói về hiện đại, lấy hiện đại để soi chiếu truyền thống từ đó thấy được sự biến đổi. Nhưng trong giai đoạnhiệnnay, bảo tàng sẽ nỗ lực và đưa ra nhiều phương án để giữ nguyên vẹn hình dáng truyền thống của các ngôi nhà”, TS Bùi Quang Ngọc chia sẻ vớiTạp chí NgàyNay. Điều này cũng là lý do khiến trong số 13 người thợ buôn Ky ra Hà Nội sửa nhà dài lần này, có cả thể hệ con, cháu của những thợ cao niên. Kể về sự đồng lòng của buôn làng với biện pháp bảo tồn nhà dài tại bảo tàng, ông Y Yôč Hmok cho hay: “Giờ nhà dài truyền thống không còn nhiều trong các buôn làng và phần mái đã được lợp tôn thay thế cho cỏ tranh rồi. Chúng tôi đưa người trẻ đi cùng, để họ học hỏi và tiếp tục tham gia sửa chữa công trình này. Để sau có cơ hội, con em trong buôn đến với Thủ đô còn được nhìn thấy nhà dài cổ truyền, thêm tự hào về truyền thống của người Êđê”.n biết giá trị, làm nên tính độc đáo của một bảo tàng ở giữa lòng Thủ đô”, TS Lưu Hùng nhận định. Thách thức từ sự biến đổi Sau hơn 20 năm phục vụ công chúng, nhiều ngôi nhà trong khuôn viên Vườn kiến trúc đã xuống cấp vì thời tiết Hà Nội hoặc chịu ảnh hưởng từ nước xả thải của các hộ dân xung quanh. Thời gian sửa chữa của các ngôi nhà vốn được ước tính trong khoảng 10 năm, gần đây bị rút ngắn xuống còn khoảng 6 năm. Dù vậy, đây vẫn chưa phải những thách thức lớn nhất của việc bảo tồn các công trình tưởng chừngđượcgìngiữ trongđiều kiện rất lý tưởng này. Là người theo sát quá trình thực hiệndựán sửa chữa nhà dài, TS Bùi Quang Ngọc, Phó Giám đốc Bảo tàng Dân tộc họcViệt Namcho biết khó khăn lớn nhất dự án gặp phải là sự khan hiếm, cạn kiệt của cácnguồnnguyênvật liệuxây dựng nhà trong thiên nhiên. Cụ thể, loại gỗ vốn dùng để dựng nhà dài hiện nay hầu như không thể tìm được ở Tây Nguyên, dự án buộc phải thay thế bằng một loại gỗ khác. Hay như mái nhà bằng cỏ tranh vốn làm nên hồn cốt của các ngôi nhà dài hiện tại cũng rất khó kiếm. Để thu mua đủ 20 tấn phục vụ thay mái ngôi nhà, nhóm dự án phải tìmđến những vùng còn cỏ tranh ở Sơn La, giáp biên mất trong cộng đồng. Có nhiều năm gắn bó với việc xây dựng Vườn kiến trúc, nhà nghiên cứu Lưu Hùng, nguyên Phó Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cho biết ngay từ những ngày đầu, dù gặp phải rất nhiều thách thức nhưng bảo tàng luônkiênđịnhvới các phương pháp và quan điểm cơ bản về việc bảo tồn, sửa chữa các ngôi nhà truyền thống. Trong đó, bảo tàng tôn trọng, khai thácdi sảndựavào việc phát huy vai trò của chủ thể văn hóa, xây dựng mối quanhệ gắnbógiữa bảo tàng và các cộng đồng chủ thể văn hóa. Những ngôi nhà trong Vườn kiến trúc đều sở hữu một lịch sử cụ thể với địa chỉ, câuchuyệnvềchủnhânvàbối cảnh xã hội liênquan.Việc sửa chữa nhà sau thời gian trưng bàyphục vụcôngchúngcũng được thực hiện bởi người trong cộng đồng, với những phương pháp, công cụ, kỹ năng, kinh nghiệmtheo đúng tập quán của chủ thể văn hóa ở địa phương. “Bảo tàngDân tộchọcViệt Nam không chỉ giới thiệu đến du khách “vỏ kiến trúc” của ngôi nhà mà mang đến hình ảnh tổng thể về cuộc sống, văn hóa; chú trọng tính vật thể và phi vật thể của cộng đồng cư dân từng sinh sống ở đó. Sau một phần tư thế kỷ, những quan điểm và phương pháp của bảo tàng cho thấy kết quả đúng đắn, cung cấp cho người xem những hiểu dài 42,5m, chiều cao sàn 1,1m và bề ngang rộng 6m. Ngược dòng thời gian tìm hiểu về xã hội Êđê truyền thống, ngôi nhà dài là nơi cư trú của đại gia đình mẫu hệ. Mỗi ngôi nhà thường có 3-4 đời cùng chung sống, đó là con cháu gái của bà chủ gia đình, khi đến tuổi cập kê họ lấy chồng, tiếp tục nối ngôi nhà ngàymột dài thêm. Theo tài liệu người Pháp còn lưu lại, vào hồi đầu thế kỷ 20 từng xuất hiện ngôi nhà Êđê có chiều dài hơn 200m, thuộc về gia đình của một người tên là Ama Ha. Truyền thống làm nhà dài của người Êđê vẫnđược tiếp tục chođến thập niên 70, với những ngôi nhà dài trungbình từ 50-60m. Nhưng quá trình phân hộ, giải thể các nhà dài được thực hiện vào những năm 80 đã khiến kiến trúc này dần biến nỗ lực bảo tồn ngôi nhà truyền thống của các tộc người, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam xây dựng khu trưng bày ngoài trời mang tênVườn kiến trúc. Đó là nơi phục dựng và bảo lưu 11 công trình kiến trúc truyền thống Việt như nhà mồ Giarai, nhà sàn Tày, nhà nửa sàn nửa trệt người Dao, nhà người Chăm, nhà rông Bana, nhà dài Êđê, nhà mồ Giarai, nhà mồ Cơtu, nhà trệt Hmông, nhà trình tường của người Hà Nhì, nhà truyền thống người Việt. Trong đó, ngôi nhà dài Êđê được bảo tàng dựng năm 2000, trên cơ sở vật liệu gốc mua từ ngôi nhà dài của gia đình bà H’Đách Êban, người Êđê Kpạ, làm năm 1967 ở buôn Ky. Kết hợp với vật liệu mua từ một ngôi nhà khác tại huyện Lắk, ngôi nhà Êđê sau khi hoàn thiện có tổng chiều Nhữngngười thợ sửa vách trước khi hoàn thiện côngviệc sửanhà. Vót dâymây cần cẩn thận đểmây không bị gãy. ÔngSiuKuai, 73 tuổi, người thợ sửanhàdài Êđê lớn tuổi nhất. NGAYNAY.VN 7 Số323 - ThứNăm, ngày27/4/2023 CHUYÊNĐỀ

Số323 - ThứNăm, ngày27/4/2023 Nhớ gì như nhớ cổng nhà Tuy chiếc cổng cổ của gia đình chưa đến 100 tuổi nhưng với ông Nguyễn Văn Tranh (61 tuổi, tại thôn Yên Mỹ, xã Dương Quang, Gia Lâm, Hà Nội), nó là cả gia tài. Đó là chiếc cổng mà gia đình ông thừa hưởng từ thời ông nội, khoảng những năm 1942, được làm hoàn toàn bằng gạch thủ công, đóng bằng tay, pha trộn rỉ mật với vữa. Bao năm qua, lớp thời gian phủ xuống, chiếc cổng đã nhiều lần phải trùng tu, nhưng chỉ mang tính chất trùng tu nhỏ lẻ, hỏng đâu sửa đó. Chiếc cổng có chiều cao 3.9m, rộng gần 4m, cái hồn cốt và nét cấu tạo nguyên bản gần như vẫn trọn vẹn. Nó sẽ vẫn sừng sững trước nhà ông Tranh nếu không có biến cố. Năm ngoái, hồi 2022, con đường trước nhà ông Tranh được mở rộng và thảm lại nhựa khiến chiếc cổng nhà ông lấn đường khoảng 30cm. Bậc cao nhất của cổng bị thấp hơn mặt đường 80cm khiến ông đau đáu suy nghĩ. Bao năm qua, dù đi đâu, ông Thanh cũng nhớ da diết chiếc cổng cổ, thấp thoáng mái vòm cổ kính. Nếu không tìm được giải pháp để khắc phục thì gia đình buộc phải đập bỏ chiếc cổng truyền thống và xây nên một chiếc cổng mới. Bao ngày mất ngủ, ông Tranh quyết tâm giữ lại chiếc cổng từ thời ông nội để lại, đồng ý bỏ ra 130 triệu đồng để di dời cổng về vị trí mới, không ảnh hưởng đến đường làng. Suốt 10 ngày liên tục, nhóm thợ với 7 người làm việc tích cực đã hoàn tất việc di dời chiếc cổng cổ. Ông Tranh chia sẻ, đối với ông và gia đình, việc lưu giữ giá trị văn hóa, để lại những gì cha ông lưu truyền là rất quan trọng. Bản thân ông cũng phải dặn dò con cái sau này nên biết cái gì cần thay đổi để phù hợp với thời cuộc và cái gì cần giữ. “Tôi còn khuyên con, nếu có tiền thì xây nhà theo kiến trúc cổ cùng với cái cổng sẽ phù hợp hơn”, ông nói. Việc nâng cổng nhà và cổng làng để chúng “vừa vặn” hơn với nhịp sống hiện đại vùng nông thôn mới là học hiện đại. Theo nhiều chuyên gia, nâng công trình cổ lên cao là phương pháp bảo tồn, tôn tạo có nhiều ưu điểm, cần được phát huy, đặc biệt cần khi ứng xử đối với các di tích kiến trúc cổ. Quỹ di sản bình dị hàm chứa những hào hoa Trong cuốn sách “Cổng làngHàNội xưavànay”củatác giả Vũ Kiêm Ninh đã sưu tầm, thống kê ở 12 quận, huyện: Hoàn Kiếm (2 cổng), Ba Đình (4 cổng), Cầu Giấy (9 cổng), Đống Đa (1 cổng), Hoàng Mai (7 cổng), Long Biên (6 cổng), Tây Hồ (10 cổng), Thanh Xuân (2 cổng), huyện Đông Anh (22 cổng), huyện Thanh Trì (17 cổng), huyện Từ Liêm (18 cổng). Đó là con số từ chục năm trước. Nay, đã có nhiều cổng làng bề thế được xây dựng. Nhưng chẳng ai có thể phủ nhận sức sống bền bỉ của những chiếc cổng làng xưa cũ đã cóniênđại hàng trămnăm. Trên giấy tờ hành chính, những địa danh xưa là làng, xã, nay đã là phố, phường, khu đô thị, quận thuộc Thủ ý tưởng đã từng được người dân làng Lệ Mật thực hiện. Trước đó, Tam quan làng Lệ Mật – một di tích kiến trúc cổ ở Long Biên, Hà Nội đã được nâng lên 1,48m như một kỳ tích của khoa Cổng làng, cổng nhà, nhất là những chiếc cổng đã có số tuổi gần 100 năm hay hơn thế, không đơn thuần chỉ là công trình kiến trúc. Nó đã thực sự trở thành hồn cốt, nơi thể hiện ước mơ, khát vọng của người dân qua từng mái vòm, câu đối… MINH LÂM Nhịp sống hiện đại băng qua cổng làng Cổng làngYênThái. Cổng làngĐại Từ. Cổng làngĐôngXã. NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ

Số323 - ThứNăm, ngày27/4/2023 thànhnơi buônbán, sinhhoạt của các hộ dân. Mấy năm trở lại đây, việc chỉnh trang, xây dựng nông thôn mới đang thực hiện trên phạm vi toàn thành phố, ở nhiều huyện xuất hiện việc xâymới,phụcdựngcổnglàng. Đây là việc làmthiết thực, góp phần tôđiểmcho làngquêHà Nội thêm khang trang, đồng thời khôi phục phát triển nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Việt xưa. Tuy nhiên, điều đáng bàn, do không có một quy định cụ thể nào nên việc xây dựng cổng làng đang diễn ra tự phát, quy mô, kiểu dángmỗi nơi một khác. TS. KTS Vũ Hoài Đức chia sẻ, hiện nay, việc chỉnh trang, xây dựng nông thôn mới đang thực hiện trên phạm vi toàn TP, đã có một số cổng làng bị đập bỏ, nhường chỗ cho đường mới thay vào. Đã cómột số cổng làngbị đậpbỏ tuy đã giảmnhiều so với thuở nguyên khai nhưng Hà Nội vẫn đứng đầu so với các tỉnh, thành trong khắp cả nước, trong số đó, rất nhiều cổng đã tồn tại trên 100 năm, mang trong mình giá trị văn hóa, kiến trúc đặc biệt. Nuôi dưỡng hồn quê cho nhiều thế hệ Mỗi chiếc cổng làng đều là công trình kiến trúc với một nét đẹp rất riêng, độc đáo của làng trong phố giữa lòng Hà Nội. Thế nhưng trong guồng quay hiện đại hóa, nhiều chiếc cổng làng đã bị phá bỏ để thay vào đó là những con đường nhựa, những nhà cửa đua nhau mọc san sát. Quá trình xây dựng ồ ạt khiến những chiếc cổng làng còn sót lại phải chen chúc, o ép với các kiến trúc đủ hình dạng xung quanh. Không những thế, nó còn bị chiếm dụng trở Khuê là hàng trăm cổng làng đan xen giữa những căn nhà hiện đại, nó tạo nên nét đẹp riêng mà không con phố nào có được. Cổng làng Yên Thái (562 Thụy Khuê) có kết cấu như một gian nhà lớn. Cổng làng Đông Xã ở ngõ 444 Thụy Khuê thiết kế vuông vức, làng Hồ Khẩu có những 3 cổng, mỗi cổng làng có một hình thức, dáng vẻ riêng. Ngoài Thụy Khuê, khắp Hà Nội vẫn có thể bắt gặp cổng làng Yên Phụ, cổng làng Thượng Thụy (quận Tây Hồ), cổng làng Trung Tự (quận Đống Đa), cổng làng Đại Từ, (Hoàng Mai)... Số cổng làng đô, nhưng không ít khu dân cư thuộc nội thành Hà Nội nay vẫn lưu giữ, tôn tạo những cổng đặc trưng của làng, xã nông thôn đồng bằng Bắc Bộ xưa. Trải qua hàng trăm năm thăng trầm của lịch sử, những cổng làng vẫn trầm mặc giữa lòng Thủ đô Hà Nội như một miền ký ức đẹp đẽ của nhiều thế hệ đã và đang sinh sống trong làng. TS. KTS Vũ Hoài Đức (Hội KTS Hà Nội) gọi đó là “quỹ di sản bình dị hàm chứa những hào hoa”. Mỗi cái cổng nhỏ bé đều mang trong mình những bản sắc, ký ức riêng của làng quê, lối phố, để rồi hòa vào dòng chảy văn hóa đậm đặc của mảnh đất Hà Nội hào hoa. Cổng làng là một chỉ báo “quê nhà” trong tâm khảm mỗi người: Sau cái cổng ấy là sự bình yên, là nơi chôn rau cắt rốn với họ hàng nội ngoại, là mảnh đất chất chứa bao kỷ niệm. Cổng làng với những thành tố khác đã trở thành hình ảnh khắc sâu trong tim mỗi người dân làng, phố... Cùng với nhịp sống xô bồ của thời cuộc, những chiếc cổng nhà cổ, cổng làng cổ vẫn trường tồn như một dấu lặng không thể thiếu của con người. Chạydọc conphốThụy nhường chỗ cho đường mới, bị xây lại, thậm chí xuất hiện mới như “cổng phủ”. Có cổng bị phạt vẹt đếnmột nửa đứng népmình trên conđườngmới mở thênh thang làm se sắt bao con tim của những người suốt đời nuôi dưỡng hồn quê yêu dấu. “Một số địa phương lại sửa sang sơn đắp, làm biến dị, méo mó cổng làng. Thậm chí, một số cổng cổ đến vài ba trăm năm tuổi hoặc hơn nữa còn bị bàn tay thiếu ý thức tô đắp vào hàng chữ số của năm được công nhận làng văn hóa... Đã có tiếng than “thà cứ để cổng làng ngủ yên, còn hơn là quan tâm đến nó một cách thiếu văn hóa như vậy”. Theo TS. KTS Vũ Hoài Đức, khi nghiên cứu quy hoạch phát triển đô thị, xây dựng nông thôn mới hoặc xây dựng bất kỳ cảnh quan nào đều phải có trách nhiệm bảo tồn công trình di sản. “Không được phá hoặc có bất kỳ hành động xâm hại nào đến cổng làng. Nếu trong quy hoạch vì lý do nào đó, bắt buộc phải di dời công trình thì nhất thiết phải được cấp có thẩmquyền quyết định mới được thực hiện. Việc di dời công trình đến một vị trí xứng đáng và phải có biện pháp bảo tồn nguyên trạng”. n Chiếc cổng cổ nhà ôngTranh ởYênMỹ, DươngQuang, Gia Lâmđã được nâng lên một cách kỳ công. Không được phá hoặc có bất kỳ hành động xâm hại nào đến cổng làng. Nếu trong quy hoạch vì lý do nào đó, bắt buộc phải di dời công trình thì nhất thiết phải được cấp có thẩm quyền quyết định mới được thực hiện.Việc di dời công trình đến một vị trí xứng đáng và phải có biện pháp bảo tồn nguyên trạng. TS. KTS Vũ Hoài Đức Chiếc cổng cổ củagiađìnhôngThanhđãđược giữgìnhơn80nămqua. NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ

Số323 - ThứNăm, ngày27/4/2023 Nơi nhường “đất vàng” Đang bị “huỷ hoại” hoàn toàn để nhường “đất vàng” xây dựng dự án tổ hợp khách sạn, căn hộ cao cấp, di tích Trại giam Nhà Tiền (số 175 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội) như bị lãng quên giữa lòng Thủ đô náo nhiệt. Di tích này từng nằm trong khuôn viên của Công ty TNHH MTV In Tiến Bộ; nay là khu đất số 175 phố Nguyễn Thái Học (phường Điện Biên, quận Ba Đình, Hà Nội). Trước đây, nơi này vốn là xưởngđúc tiềnnên có tên gọi là “Nhà Tiền”. Thời kỳ Hà Nội bị tạm chiếm, giặc Pháp đã dùng nơi này làm nhà tù để giamgiữ, tù đầy, tra tấn, tànsát dãmancác cánbộ, chiến sĩ cách mạng và những người yêu nước trong suốt 8 nămkhángchiến (1947-1954) với tên gọi “Trại giam số 13” (Căng xết). Thời kỳ những năm 1947 – 1954, Trại giam Nhà Tiền có số tù binh vào loại lớn nhất Đông Dương. Năm 1956, trong quá trình khởi công xây dựng Nhà máy in Tiến Bộ, Rất nhiều địa phương cũng như các cơ quan ban ngành ráo riết trùng tu, tôn tạo các di tích nhưng lại quá mạnh tay trùng tu đến mức làm thay đổi, biến dạng hoặc “sáng tác” thêm những chi tiết mới cho di tích khiến công trình cũ… mất gốc. Lỗi tại ai, và làm sao để trùng tu di tích một cách đúng mực nhất? hai lô cốt (chòi canh gác) nằm ở vị trí giáp mặt phố Nguyễn Thái Học; khu vực bên trong chỉ còn duy nhất một gốc cây đa kèm theo bia tưởng niệm; toàn bộ phần còn lại đã được san phẳng để chuẩn bị mặt bằng cho việc thực hiện dự án. Nơi đập đi xây lại… Tháng 3/2022, việc tu bổ Đình Chèm – Di tích quốc gia đặc biệt nằm sát bên bờ sông Hồng (phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) gây bức xúc lớn khi phần bậc thềm, nềnđá lâunăm, cổ kính bị “đập đi xây lại” hoàn toàn; một cây đa cao lớn trong khuôn viên đình cũng bị chặt hạ“không thương tiếc”. Đình Chèm là một trong những ngôi đình được coi là cổ nhất, nhì Việt Nam với niên đại khoảng 2.000 năm; được xây dựng theo lối kiến trúc cổ và hiện còn lưu giữ nhiều hiện vật cổ quý hiếm có niên đại lâu đời. Đình Chèm còn đặc biệt được yêu thích bởi nằm trong vùng văn hóa cổ của Hà Nội, đã đi vào thơ, họa… Việc tu bổ Đình Chèm đã được thực hiện trong suốt nhiều tháng trước đó, các hạng mục chỉnh trang tu bổ bao gồm hệ thống tường công nhân nhàmáy đã tìmvà khai quật được 280 bộ hài cốt của tù nhân bị giặc Pháp giết hại và vùi xác ngay xuống nền Trại giam Nhà Tiền, đưa về an táng tại nghĩa trang liệt sĩ Mai Dịch. Sau khi đưa vào sử dụng làmnơi sản xuất của Nhàmáy InTiến Bộ, sau đó là Công ty In TiếnBộ, nơi đâyđã in ra sốbáo Nhân Dân đầu tiên vào ngày 9 và ngày 10/10/1954, được phát hành trên toàn quốc. Trong đội ngũ những người công nhân ưu tú của Nhà inTiến Bộ, có nhiều đồng chí đã từng là cựu tù nhân của Trại giamNhàTiền. Hàng năm Ban liên lạc tù chính trị Nhà Tiền lấy ngày 20/3 làm ngày “Hội truyền thống” của hơn 400 tù chính trị. Năm1993,một khutưởng niệm mới được xây dựng, có Đài tưởng niệm liệt sỹ để ghi công các chiến sỹ, tù nhân đã bị địch tra tấn, giết hại tại Trại giam Nhà Tiền. Ngày 20/30/2002, UBND TP. Hà Nội đã ban hành Quyết định số 1809/QĐ-UB, xếp hạngDi tích Trại giam Nhà Tiền là “Di tích cách mạng kháng chiến”; bao gồm các hạng mục kiến trúc: Khu nhà vòm 8 mái; hai lô cốt cũ và khuĐài tưởng niệmmới với tổngdiện tích là 1460,5m2. Tuy nhiên, khu đất 175 phố Nguyễn Thái Học hiện đang trong quá trình xây dựng dự án Tiến Bộ Plaza. Dự án được giới thiệu là tổ hợp công trình hỗn hợp khách sạn 5 sao, khách sạn căn hộ, văn phòng (ngoại trừ diện tích 1.000 m2 văn phòng của In Tiến bộ) và trung tâm thương mại, cây xanh, dịch vụ công cộng. Ghi nhận thực tế tại khu vực dự án cho thấy, di tíchTrại giam Nhà Tiền hiện chỉ còn THÙY CHI Trùng tu di tích, làm sao Hai chiếc lô cốt (chòi canh gác) nằmởgiápmặt phốNguyễnThái Học (Hà Nội) - phần còn lại của KhuTrại giam NhàTiền - Di tích cáchmạng kháng chiếnđã được xếphạng. Ngoài hai chiếc lô cốt nằmởbênngoài, bên trongkhuônviênDi tíchTrại giamNhà tiềngiờ chỉ còn lại 1gốc câyđa kèmtheobia tưởngniệm, toànbộ phần còn lại đãbị sanphẳngđểdànhđất thực hiệndựán. NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ

Số323 - ThứNăm, ngày27/4/2023 ngói cổng chùa cũng được trùng tu, xây mới tại nhiều vị trí. Theo trụ trì chùa Kim Liên Thích Đàm Thành, do bức tường bao đã xuống cấp, tiềm ẩn nguy cơ đổ sập, nên nhà chùa đã thuê thợ đập tường cũđi và xây tườngmới. Thông tin UBNDquậnTây Hồ và UBND phường Quảng An cho biết, thời điểm tháng 9/2022, UBND quận Tây Hồ cùng UBND phường đã phối hợp với Phòng Văn hóa - Thông tin quận Tây Hồ tiến hành lập biên bản về việc nhà chùa xây lại tường rào ở vị trí hai bên cạnh cổng Tam quan chưa có sự chấp thuận của các cơ quan có thẩm quyền. Đáng chú ý, sự việc xảy ra tại di tích Trại giam Nhà Tiền hay tại Di tích chùa Kim Liên vốn không phải lần đầu tiên và không phải là cá thể trong vấn đề xâm phạm di tích. Nhưng gần như tất cả các vụ việc xâm phạm được cho là chưa xử lý đến nơi, đến trốn mặc dù Luật Di sản đã được ban hành từ rất lâu. rào, cây xanh bao quanh sân Đình, hạ cốt sân trước và sân sau Đình, chỉnh sửa lại ngói Đình… Tổng kinh phí tu bổ khoảng 10 tỷ đồng do quận Bắc Từ Liêm làm chủ đầu tư kết hợp với nguồn xã hội hóa. Chứng kiến quá trình tu bổ Đình Chèm, nhiều ý kiến cho rằng: việc trùng tu, tôn tạo di tích là đúng đắn và rất cần thiết, tuy nhiên việc này cần được thực hiện một cách thận trọng, tuyệt đối không nên “bỏ cũ thay mới”. Việc tu bổ có phần “mạnh tay” bằng cách chặt bỏ cây đa lớn hay tháo dỡ và thay mới nền đá, cùngcácbậc thềmtrongĐình Chèmcó thể sẽ làmbiếndạng di tích, thậm chí huỷ hoại hoàn toàn những giá trị văn hoá cốt lõi của di tích. Tương tự, ngôi chùa cổ có kiến trúc cổ độc đáo bậc nhất Việt Nam là chùa Kim Liên (phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội). Chùa Kim Liên là một trong số 12 di tích đầu tiên được công nhận là Di tích lịch sử Văn hóa cấp Quốc gia. Tiếc thay, một ngôi chùa cổ chứa đựng những giá trị văn hoá quý báu không những không được bảo tồn cẩn thận mà bị “tàn phá” nặng nề bởi việc trùng tu, sửa chữa. Hồi tháng 9/2022, bức tường phía trước cổng chùa Kim Liên đã Xâm phạm di tích có thể bị xử lý hình sự? Về vấn đề này, Luật sư Đoàn Thị Phương Thảo (Đoàn Luật sư Hà Nội) phân tích, vi phạm các quy định về bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử - văn hoá, danh lam, thắng cảnh là không thực hiện đúng các quy định pháp luật về quản lý, bảo vệ hoặc sử dụng di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh. Hành vi phạm tội nêu trên xâm phạm đến chế độ quản lý, bảo vệ, sử dụng di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh. Có hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ và sử dụng các di tích lịch sử, văn hoá, danh lam, thắng cảnh. Được thể hiệnqua hành vi không thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ những quy định về quản lý và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hoá, danh lam, thắng cảnh làm cho các đối tượng này bị xuống cấp, hư hại nghiêm trọng. Trong trường hợp hành vi nêu trên phải gây hậu quả nghiêm trọng thì mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Và được hiểu là do thực hiệnmột trong các hành vi nêu trên đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng đối với di tích lịch sử, văn hoá, danh lam, thắng cảnh như làm cho các đối tượng này bị xuống cấp, hư hại nghiêm trọng phải sửa chữa rất tốn kém… Nếuhànhvi nêu trên chưa gây ra hậu quả nghiêm trọng nhưng thuộc trường hợp đã bị xử phạt hành chính về hành vi này (nêu ở mặt khách quan), hoặc đã bị kết án về tội phạm này, chưa được xoá án tíchmà còn vi phạmthì vẫn bị truy cứu trách nhiệmhình sự. Luật phápquyđịnh, người nào vi phạm các quy định về bảo vệ và sử dụng các di tích lịch sử - văn hoá, danh lam, thắng cảnh, gây hư hại di tích lịch sử - văn hoá, danh lam, thắng cảnh có giá trị từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng; hủy hoại, làm thay đổi yếu tố gốc cấu thành di tích lịch sử - văn hoá, danh lamthắng cảnh cấp tỉnh hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tíchmà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm. Phạm tội trong trường hợp gây hư hại di tích lịch sử - văn hoá, danh lam, thắng cảnh có giá trị từ 500.000.000 đồng trở lên hoặc hủy hoại, làm thay đổi yếu tố gốc cấu thành di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh cấp quốc gia hoặc cấp quốc gia đặc biệt, thì bị phạt tù từ 03 nămđến 07 năm. Đối với từng trường hợp cụ thể, cơ quan chức năng sẽ phải tiến hành kiểm tra, đánh giá mức độ nghiêm trọng của sự việc để từ đó có hình thức xử lý phù hợp nhất vừa đảm bảo tínhnghiêmkhắc của luật pháp, vừa đảm bảo tính chất tuyên truyền, phổ biến kiến thức hiểubiết để bảo vệ các di tích đặc biệt.n cho đúng? Việc tubổĐình Chèm(phường Thụy Phương, quậnBắcTừ Liêm, HàNội) gâybức xúc lớnkhimột cây đa caobị chặt hạ vàphần bậc thềm, nền đá lâunăm cổkính trong Đìnhbị tháo dỡ, thaymới. Chỉ trongmột thời gianngắn, bức tường cổkính tại chùaKimLiênđãđược đậpbỏ, và thay thếhoàn toànbằngmột bức tường xây từ loại gạchđược bán rất phổbiến trên thị trườnghiệnnay. được tiến hành trùng tu, thay mới hoàn toàn bằng một loại gạchmới; nét cổ kính, nguyên xưa của ngôi chùa theođómà bị phá huỷ, không còn nữa. Trước đó, bức tường bao tại chùa Kim Liên là bức tường được dựng bằng gạch vồ, đặc biệt hài hòa với Tamquan của chùa – hạng mục vốn từ lâu đượcmệnhdanh làmột trong những Tam quan chùa đẹp nhất nước ta. Trong đó, cổng chính gồm bốn mái, hai cổng phụ ba mái, với toàn bộ kết cấu gỗ đỡ mái cổng chạm trổ tinh xảo. Nay, bức tường bao tại chùa Kim Liên đã được xây mới; chiếc cổngphụ của chùa đã bị tháo dỡ hoàn toàn, thay bằng một cổng gỗ cao hơn, rộng hơn. Nhiều hạng mục khác tại chùa Kim Liên như phần mái hiện trên bờ tường cũng được xây dựng lại hoàn toàn mới; phần mái NGAYNAY.VN 11 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==