Ngày Nay số 325

SỐ325 (18 - 25/5/2023) TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ VietnamToday TRANG 10 - 11 TRANG 4 - 5 Những lớp học trên Sinh viên thời 4.0 ngại gì không chọn công nghệ thông tin

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để hạn chế sai sót Bộ GDĐT đặt mục tiêu đẩy mạnh chuyển đổi số ngành giáo dục trong năm 2023. Xin ông cho biết công tác triển khai ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong công tác quản lý VBCC đang được thực hiện như thế nào? TS Lê Mỹ Phong: Để triển khai chuyển đổi số trong công tác quản lý văn bằng, chứng chỉ, Bộ GDĐT đã quy định cụ thể trách nhiệm xây dựng cơ sở dữ liệu văn bằng, chứng chỉ để quản lý và thực hiện công khai thông tin về việc cấp văn bằng, chứng chỉ (Quy định tại Điều 26 Thông tư số 21/2019/TT-BGDĐT). Bên cạnh đó, Cục QLCL cũngđã xâydựngphầnmềm tra cứu văn bằng, chứng chỉ (hiện đã cập nhật được hơn 4 triệuVBCC) để phục vụ việc tra cứu của người dân khi có nhu cầu. Cục cũng đang tham mưu xây dựng cơ sở dữ liệu (quy mô quốc gia) về văn bằng, chứng chỉ phục vụ công tác quản lý và đơn giản hóa thủ tục hành chính liên quan đến văn bằng, chứng chỉ cho người dân, góp phần Bàn về vấn đề này, TS Lê Mỹ Phong, Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có cuộc trò chuyện với Tạp chí NgàyNay. Vấn nạn bằng giả đã có những chuyển biến tích cực Sau quá trình triển khai thi hành các văn bản quy phạm pháp luật như Luật Giáo dục 2019, Luật Giáo dục đại học 2012, Thông tư số 21/2019/TT- BGDĐT về quản lý văn bằng, chứng chỉ trong hệ thống giáo dục quốc dân, xin ông cho biết tình hình thực hiện công tác quản lý văn bằng, chứng chỉ hiệnnay? TS Lê Mỹ Phong: Trong thời gian qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) luôn chú trọng chỉ đạo công tác quản lý vănbằng, chứng chỉ (VBCC) góp phần thực hiện mục tiêu học thật, thi thật, chất lượng thật. Cục Quản lý chất lượng (QLCL) đã chủ trì, tham mưu với lãnh đạo Bộ chỉ đạo việc đổi mới công tác quản lý VBCC theo hướng: Hoàn thiện hệ thống pháp luật; tăng cường tự chủ, tự chịu trách nhiệm và trách nhiệm công khai của các cơ sở giáo dục, đào tạo. Trong những năm gần đây, Cục QLCL đã cùng các đơn vị thuộc Bộ theo chức năng nhiệm vụ được giao, tham mưu với Bộ trưởng trình Quốc hội, Chính phủ ban hành và ban hành theo thẩm quyền nhiều văn bản quy phạmpháp luật về VBCC của hệ thống giáo dục quốc dân (2 Luật, 1 Nghị định, 10 thông tư của Bộ trưởng và nhiều văn bản quy định, hướng dẫn về quản lý, cấp phát VBCC). Bên cạnh việc ban hành, hướng dẫn thực hiện các quy định mới, thời gian qua, Bộ GDĐT cũng đã tăng cường thanh tra, kiểm tra công tác quản lý VBCC tại các cơ quan quản lý giáo dục địa phương và các cơ sở giáo dục đào tạo. Kết quả thanh tra, kiểm tra cho thấy công tác quản lý VBCC tại các cơ sở giáo dục đại học và cao đẳng sư phạm, các Sở GDĐT đã thực hiện khá tốt, có nhiều chuyển biến tích cực, phát huy được tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục đại học, vai trò quản lý của các cơ quan quản lý được nâng cao. Ngoài ra, vấn nạn văn bằng, chứng chỉ giả đã được tập trung giải quyết và có những chuyển biến tích cực. Việc quản lý các chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài liên kết tổ chức thi tại Việt Nam đã được chú trọng hơn, đưa hoạt động này từng bước đi vào khuôn khổ. Bên cạnh những kết quả tích cực, công tác quản lý VBCC còn có những tồn tại, hạn chế như việc thực hiện các quy định về VBCC tại một số cơ sở giáo dục đại học, Sở GD-ĐT chưa bảo đảm chặt chẽ và chưa thống nhất. Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý VBCC vẫn còn thiếu về số lượng và chưa đồng đều về chất lượng; một bộ phận chưa được bồi dưỡng, đáng kể trong thời gian qua. Cục QLCL hiện cũng đã triển khai cổng dịch vụ công về công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp cho người Việt Nam. Sau một thời gian hoạt động có gì vướng mắc bất cập không thưa ông? TS Lê Mỹ Phong: Hiện nay, việc công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam đã được triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 đã góp phần giảmthời gian thực hiện, giảm chi phí xã hội và chi phí tuân thủ thủ tục hành chính cho người có nhu cầu công nhận văn bằng, được các cơ quan và người dân đánh giá cao. Việc triển khai cổng dịch vụ công về cơ bản không có gì vướng mắc, bất cập. Hiện nay Cục QLCL đang chủ trì nghiên cứu, tham mưu trình Lãnh đạo Bộ sửa đổi, bổ sung Thông tư số 13/2021/ TT-BGDĐT ngày 15/4/2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định về điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam theo hướng đơn giản hóa thủ tục, hồ sơ và phục vụ tốt hơn việc công nhận văn bằng. tập huấn đầy đủ, thực hiện nhiệm vụ chủ yếu còn theo kinh nghiệm, chưa cập nhật kịp thời các quy định mới. Bộ GD-ĐT cũng chưa quản lý tốt được hệ thống VBCC trong phạm vi toàn quốc do chưa có đầy đủ dữ liệu VBCC trong cơ sở dữ liệu toàn ngành để kết nối với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư… Ông có thể nói rõ hơn về vấnnạnbằnggiảđãđược xử lý tậngốc như thế nào? TS LêMỹ Phong: Trước hết, cần nói rằng vấn đề văn bằng, chứng chỉ giả không chỉ liên quan đến việc cấp, phát văn bằng thuộc phạm vi quản lý của Bộ GDĐT. Thời gian gần đây, Bộ GDĐT đã có nhiều giải pháp đồng bộ bao gồm: Hoàn thiện các quy định của pháp luật, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số, tăng cường tập huấn nâng cao năng lực đội ngũ, kiểm tra giám sát nhằm giảm thiểu việc sản xuất, mua bán, sử dụng văn bằng, chứng chỉ giả. Cục QLCL cũng tích cực phối hợp với các cơ quan liên quan xác minh, xử lý các trường hợp nghi vấn sử dụng văn bằng, chứng chỉ bất hợp pháp. Nhận thức của người dân và toàn xã hội về hậu quả của việc sử dụng VBCC giả cũng ngày càng được nâng lên. Do vậy, trên thực tế, việc mua bán, sử dụng văn bằng, chứng chỉ (của hệ thống giáo dục quốc dân) giả đã giảm Theo quy định hiện hành, các cơ sở giáo dục đại học được quyền tự chủ và phải chịu trách nhiệm về việc quản lý và cấp phát văn bằng của mình. Và dù Bộ GD-ĐT đã thường xuyên kiểm tra, giám sát nhưng thực tế, công tác quản lý văn bằng chứng chỉ vẫn còn có những tồn tại, hạn chế, chưa đúng quy định, thậm chí từng xảy ra tình trạng cấp bằng “chui”, đào tạo “chui”... CÔNG TÁC QUẢN LÝ VĂN BẰNG, CHỨNG CHỈ GIÁO DỤC: “Một sơ suất nhỏ cũng để PHẠM BÍCH NGỌC TSLêMỹPhong, PhóCục trưởngCụcQuản lýchất lượng, BộGiáodụcvàĐàotạo. Văn bằng, chứng chỉ cấp cho một cá nhân sẽ đi theo họ suốt cả cuộc đời, sự nghiệp. Vì thế chỉ một sơ suất nhỏ trong quá trình đào tạo, quản lý, cấp phát văn bằng, chứng chỉ cũng có thể để lại những hệ luỵ vô cùng lớn về sau này. TS Lê Mỹ Phong NGAYNAY.VN 2 CHUYÊNĐỀ Số325 - ThứNăm, ngày18/5/2023

lại hệ luỵ vô cùng lớn” ngăn chặn, đẩy lùi việc sản xuất, mua bán, sử dụng văn bằng, chứng chỉ giả. Thưa Phó Cục trưởng, theo ông đâu là những khó khăn, thách thức cần tập trung khắc phục trong công tác quản lý VBCC thời gian tới? TS Lê Mỹ Phong: Có nhiều khó khăn, thách thức và cả áp lực trong công tác quản lý VBCC. Thứ nhất, có thể kể đến là công tác quản lý VBCC còn bao gồm cả việc xử lý các vấn đề về VBCC trong những giai đoạn trước, có nhiều trường hợp đã diễn ra cách đây vài chục năm. Từ trước đến nay, chúng ta chủ yếu lưu trữ hồ sơ là văn bản giấy và lại lưu trữ ở nhiều nơi, điều này khiến cho công việc tìm kiếm, tra cứu, xử lý còn gặp rất nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, đội ngũ làm công tác quản lý VBCC chưa đáp ứng về số lượng, hầu hết là kiêm nhiệm, thường xuyên thay đổi, điều đảm đúng theo các quy định hiện hành. Ngoài ra, hoạt động làmgiả văn bằng, chứng chỉ và sử dụng văn bằng, chứng chỉ giả chưa được giải quyết dứt điểm. Trước những thách thức trên, Cục QLCL đã lên những phương án nào để hoạt động thanh kiểm tra, giám sát việc cấp văn bằng, chứng chỉ giáo dục ngày càng chặt chẽ? TS Lê Mỹ Phong: Trong thời gian tới, Cục QLCL sẽ thammưu với Bộ trưởng tập trung vào một số giải pháp trọng tâm. Thứ nhất, tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, văn bản chỉ đạo, hướng dẫn có liên quan đến công tác quản lý VBCC. Bên cạnh đó, công tác thanh tra, kiểm tra về VBCC cũng cần phải được tiếp tục tăng cường, qua đó phổ biến, lan tỏa những kinh nghiệm tốt từ các địa phương, đơn vị và xử lý nghiêmcác vi phạmvềVBCC theo quy định của pháp luật. Đồng thời cần quan tâm tới công tác tập huấn cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý VBCC; trong đó chú trọng việc hướng dẫn các đơn vị làm tốt việc tự kiểm tra, thanh tra công tác quản lý cấp phát VBCC. Chúng tôi cho rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong công tác quản lý VBCC cũng cần tiếp tục được đẩy mạnh trong thời gian tới. Cục QLCL đã báo cáo lãnh đạo Bộ để có phương án đầu tư cho hoạt động này. Cục QLCL cũng xác định rõ cần làm tốt hơn công tác truyền thông về lĩnh vực quản lý VBCC, trong đó có việc đưa các thông tin về quản lý VBCC khách quan, công khai, kịp thời trên Cổng thông tin điện tử của Bộ và trang thông tin điện tử của Cục. Ngoài ra, Cục QLCL sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ hơn nữa với cơ quan công an và các cơ quan có liên quan để điều tra, xác minh, xử lý các vụ việc liên quan đến tình trạng làm giả văn bằng, chứng chỉ. Xin cảm ơn ông về cuộc trò chuyện! n Ảnhminhhoạ. chuyển nên ảnh hưởng nhiều đến công tác quản lý VBCC tại các cơ sở giáo dục và các địa phương. Công tác tổ chức thi, cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài tại Việt Nam cũng chưa được quản lý thật sự chặt chẽ, làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người dân và tạo ra sự cạnh tranh thiếu lành mạnh. Việc quản lý, cấp phát văn bằng, chứng chỉ tại một số cơ sở giáo dục còn chưa bảo Cục QLCL sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ hơn nữa với cơ quan công an và các cơ quan có liên quan để điều tra, xác minh, xử lý các vụ việc liên quan đến tình trạng làm giả văn bằng, chứng chỉ. TS Lê Mỹ Phong NGAYNAY.VN 3 CHUYÊNĐỀ Số325 - ThứNăm, ngày18/5/2023

Nuôi dưỡng ước mơ công nghệ Là kỹ sư an toàn thông tin (ATTT) đầu quân tại một công ty an ninh mạng có trụ sở ở Tel Aviv, Israel, một ngày làmviệc củaVũĐứcHiếu (sinh năm 2000) bắt đầu bằng việc thức giấc vào lúc 9giờ sáng tại nhà riêng ở quận CầuGiấy, Hà Nội. Khung giờ này đặc biệt tạo cảmhứng cho Hiếu vì cậu không phải chịu tiếng ồn do các phương tiện giao thông phát ra trong giờ cao điểm, khoảng thời gian mà hầu hết người lao động trong thành phố đều đổ ra đường. Trước khi khởi động máy tính, một hệ thống với tốc độ đường truyền mạng cao, có thể xử lý những tác vụ phức tạp, phục vụ cho việc làmviệc từ xa với khoảng cách lên tới hàng nghìn cây số, Hiếu tự pha cho mình một cốc cafe đen đá trên nền nhạc lofi thư thái, dòng nhạc mà cậu yêu thích từ hồi còn đi học. Saubữa sáng, hầuhết thời gian còn lại trong ngày được Hiếu dùng để tập trung giải quyết các đầu việc, đảm bảo ATTT trên không gian mạng cho khách hàng. Giờ tan làm của cậu thông thường kết thúc vào lúc tối muộn, sau khi hoàn tất những công việc đã đề ra. Dù vậy, đây không phải là khung thời gian cố định USTH đã mở chương trình đào tạo cử nhân ATTT kể từ năm 1998. “Với chương trình xây dựng dựa trên các chuẩn kiến thức của châu Âu cùng đội ngũ giảng viên có thời gian học tập tại nước ngoài, sinh viên theo học chương trình ATTT tại USTH có lợi thế không hề nhỏ với thời gian đào tạo đại học chỉ gói gọn trong ba năm, cùng hoạt động giảng dạy, học tập đều sử dụng 100% tiếng Anh, mang đếnmôi trường cởi mở cùng kiến thức luôn được cập nhật”, ông Sơn thông tin. “Cơn khát” nguồn nhân lực Việc bùng nổ các hoạt động trao đổi, giao dịch thông qua thiết bị công nghệ thông tin ngày càng tạo ra nhiều lỗ hổng bảo mật trên không gian mạng. Tận dụng những lỗ hổng này, các hacker có thể thâmnhập, gây tổn thất nặng nề về dữ liệu hoặc tài chính cho cá nhân, tổ chức, thậm chí cả cộng đồng. Sự ra đời của ngành ATTT nhằm giải quyết bài toán trên. Với nguồn nhân lực có chuyên môn cao về công nghệ, các kỹ sư phụ trách gìn giữ an toàn thông tin mạng hiểu rõ cách thức khai thác lỗ hổng bảo mật của các đối tượng xấu, từ đó gia cố, bảo mật hệ thống mạng một cách tối ưu nhất. Trong những năm gần đây, ATTT đã đạt đến vị thế của một nganh đào tạo “hot” trên thi trương lao đông. Chia sẻ nhu cầu nhân lực trong ngành nghề này, TS. Phạm Duy Trung, Phó chủ nhiệm Khoa ATTT, Học viện Kỹ thuật Mật mã cho biết nguồn nhân Hiếu cần tuân thủ bởi có thể co giãn, linh hoạt theo lịch trình cá nhân, “miễn là xong việc”. Chia sẻ về lựa chọn nghề nghiệp, Vũ Đức Hiếu kể từ khi còn học THCS cậu đã biết, yêu thích rồi nuôi dưỡng ước mơ theo ngành ATTT. Với việc tự trang bị kiến thức tin học cho bản thân, Hiếu nhớ rất nhiều buổi trưa sau giờ lên lớp, cậu xin thầy cô vào phòng tin của trường để tìm hiểu về máy tính. Đến năm cấp III, Hiếu gây kinh ngạc cho gia đình và nhà trường khi phát hiện lỗ hổng bảo mật của website Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hà Nội. Thành tích đặc biệt của cậu ngay lập tức được Sở ghi nhận, gửi tặng bằng khen. Điều này càng khích lệ Hiếu có thêm sự tự tin đăng ký dự thi vào ngành ATTT của Trường đại học Khoa học và CôngnghệHàNội, một trong số khá ít ngôi trường công lập đạt tiêu chuẩn quốc tế, trực thuộcViệnHàn lâmKhoa học Công nghệViệt Nam. Theo TS. Trần Giang Sơn, Trưởng Khoa Công nghệ Thông tin, Trường đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH), Vũ Đức Hiếu là một trong những sinh viên nổi bật tại khoa khi ngay từ năm học thứ hai, em và một số bạn cùng khóa đã được các công ty, tập đoàn lớn trong và ngoài nước “chọn mặt gửi vàng”, nhận về thực tập trong lĩnh vực bảo mật thông tin. Về phía nhà trường, cũng như nhiều trường đại học trong cả nước, để đón đầu xu thế, cungcấpnguồnnhân lực chất lượng cao cung cấp cho lĩnh vực công nghệ thông tin, Công nghệ phần mềm, Trí tuệ nhân tạo, An toàn thông tin... đặt trong bối cảnh bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay đang được coi là những ngành “hot”. Cá biệt có sinh viên tốt nghiệp ngành An toàn thông tin được nhận mức lương hàng nghìn đô ngay sau khi ra trường. Điều gì khiến sinh viên ngành công nghệ thông tin ngày càng được săn đón? NGUYỆT LINH Sinh viên thời 4.0 ngại gì không Theomột khảo sát được CyberJutsuAcademy thực hiện tại một số doanhnghiệp công nghệ lớn ởViệt Namcho thấy, mức lương cho chuyên viên kiểmthửbảomật kinhnghiệmdưới một năm là 8-15 triệu đồng, kinhnghiệmtừmột đếnba năm là 15-40 triệu đồng. Bên cạnh đó, có nhiều kỹ sưgiàu kinhnghiệm, nhà nghiên cứu thamgia các chương trìnhphát hiện lỗ hổng của các công ty, tập đoàn đa quốc gia có thể đạt thunhậphàng chục nghìn đếnhàng triệuUSD. NGAYNAY.VN 4 CHUYÊNĐỀ Số325 - ThứNăm, ngày18/5/2023

là hai khía cạnh tối quan trọng để làm việc tốt và được ghi nhận trong công việc. Chương trình đào tạo tập trung trong 3 năm đại học và hoàn toàn sử dụng bằng tiếng Anh đã giúp cậu có bệ phóng vững chắc để hòa nhập một cách nhanh chóng và tự nhiên ngay khi vừa ra trường. “Có lẽ em đã làm quen với môi trường làm việc quốc tế ngay từ thời còn học tại USTH. Việc sinh viên được trao đổi thẳng thắn với giáo viên, được thầy cô phản hồi cởi mở rất khác so với môi trường giáo dục thông thường tại Việt Nam. Tư duy cởi mở, mang tính phản biện này là chất xúc tác và càng quan trọng hơn trong môi trường làm việc đa quốc gia. Chỉ dựa trên sự chủ động, lên tiếng để cùng sáng tạo và tìm kiếm sự đồng thuận mới giúp các nhiệm vụ được thực thi nhanh chóng và hiệu quả nhất”, Vũ Đức Hiếu bày tỏ. n được các tập đoàn lớn như CMC Security, Viettel Cyber Security… tới đặt vấn đề thực tập. Sau từ 3 đến 6 tháng, hầu hết các bạn thường được nhận vào làm việc chính thức. Bên cạnh cơ hội đi làm, sinh viên của nhà trường còn có rất nhiều cơ hội học tập, đi sâu vào lĩnh vực nghiên cứu về ATTT tại nước ngoài, đặc biệt là khu vực châu Âu. Thông qua chương trình liên kết giữa USTH và Đại học Limoges, sinh viên của nhà trường có thể học liên thông lên hệ thạc sĩ được giảng dạy tại Pháp với đầu ra được cấp hai bằng thạc sĩ của Pháp và Việt Nam. Ngoài ra, sự hợp tác mới đây của nhà trường với Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF) cũng giúp sinh viên ngành ATTT có cơ hội nhận nhiều học bổng có giá trị. Với những thành công bước đầu trong vị trí công tác, Vũ Đức Hiếu cho biết với ATTT kiến thức và kỹ năng bạn hiểu nguyên lý truyền dẫn dữ liệu và làm thế nào để bảo mật… Nhưng quan trọng nhất là đam mê. Đây cũng là điều khó vì không phải bạn sinh viên nào cũng có thể duy trì niềm đam mê lâu dài đối với một ngành mới và cũng khá thách thức như ATTT”, ông Sơn nhận định. Tuy được đánh giá là ngành khó nhưng sinh viên ATTT nói chung khi ra trường đều sở hữu cơ hội tốt để gia nhập vào môi trường làm việc trong nước và quốc tế. Cụ thể tại USTH, vào năm học thứ ba, các bạn sinh viên thường Chìa khóa mở ra môi trường làm việc quốc tế Từ quan điểm của TS. Trần Giang Sơn, nhìn chung chương trình học về ATTT yêu cầu kiến thức và kỹ năng cao hơn các lĩnh vực khác thuộc công nghệ thông tin nên mức lương của ngành hiện đang cao hơn so với mặt bằng chung. Dù vậy, mức lương của mỗi nhân sự còn tùy thuộc vị trí làm việc và năng lực. Để đạt kết quả học tập tốt cũng như ra trường có việc làm với mức lương hấp dẫn, các bạn trẻ cần có niềm đam mê mãnh liệt, sự nhanh nhạy cùng một số tố chất phù hợp. “ATTT là một ngành khá đặc biệt. Thông thường các bạn làm ngành này phải cần sự tập trung cao độ. Những ứng viên theo đuổi ngành ATTT nói chung, và mong muốn vào USTH cần đầu tư thêm các môn như Toán, Lý, Tin… Trong đó, khối kiến thức Toán học rất quan trọng vì mã hóa dựa trên nền tảng của Toán. Kiến thức về Lý giúp các lực ATTT hiện đang thiếu trầm trọng và xu thế này dự đoán càng gia tăng ở những năm tiếp theo. Dẫn báo cáo của Hiệp hội Chứng nhận Bảo mật Hệ thống Thông tin Quốc tế, ông Trung cho biết cả thế giới hiện thiếu khoảng ba triệu chuyên gia bảo mật. Trong đó, riêng khu vực châu Á - Thái Bình Dương cần bổ sung ít nhất hai triệu nhân lực được đào tạo bài bản về ATTT. Khảo sát về nhu cầu nguồn nhân lực bảo mật thông tin, Cục An toàn thông tin - Bộ Thông tin và Truyền thông thống kê trong năm 2020, cả nước có khoảng 50.000 người làm việc trong lĩnh vực ATTT. Vào đầu năm 2023, nhiều chuyên gia nhận định nhu cầu về nhân lực ATTT trong nước đã tăng lên 1 triệu. Dựa trên khảo sát của Cyber Jutsu Academy thực hiện ở một cộng đồng bảo mật tại Việt Nam, số bài tuyển nhân sự bảo mật năm 2021 cao gần gấp ba lần năm 2020. Sau thời gian gián đoạn vì COVID-19, số lượng bài tuyển dụng đã bằng 70% so với cả năm trước đó và đang có xu hướng tăng vọt khi nhiều công ty mở rộng hoạt động. chọn công nghệ thông tin An toàn thông tin (Cyber security) có thể được hiểu là ngành chuyênbảo vệ cácmạng thông tin vàmáy tính khỏi nguy cơ bị xâmnhập và trộmcắp các thông tinbảomật. Nhiệmvụ của ngànhnày là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn vàứng phó các cuộc tấn công. NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ Số325 - ThứNăm, ngày18/5/2023

Số325 - ThứNăm, ngày18/5/2023 Hào hứng hoạt động ngoài lên lớp Với mục tiêu xây dựng một môi trường giáo dục toàn diện, nâng cao năng lực học tập, sức khỏe và trải nghiệm cho học sinh, trường THCS Trần Duy Hưng (Cầu Giấy, Hà Nội) là một trong số những ngôi trường Thủ đô chú trọng công tác thiết kế, tổ chức các câu lạc bộ (CLB) sau giờ học hấp dẫn và phong phú cho học sinh. Ngoài giờ lên lớp, nhà trường tổ chức 9 câu lạc bộ giúp các em phát triển thể thao và nghệ thuật. Đây là 9 không gian giúp học sinh có thể trải nghiệm đa dạng các lĩnh vực từ vận động như bóng đá, bóng rổ, cầu lông, võ Taekwondo, khiêu vũ, nhảy hiện đại cho đến các hoạt động trí óc, mang tính sáng tạo như hội họa, đàn guitar, STEM để đáp ứng nhu cầu, sở thích của bản thân. Những CLB như nhảy hiện đại, bóng rổ, bóng đá của nhà trường đã thu hút hàng trăm học sinh yêu thích tham gia sau giờ học. Chia sẻ với Tạp chí Ngày Nay, thầy Nguyễn Ngọc Phúc, Phó Hiệu trưởng trường THCS Trần Duy Hưng cho biết các CLB là sân chơi lành mạnh để học sinh giao lưu, gặp gỡ những người bạn có cùng đam mê, sở thích. “Với hình thức tự nguyện, học sinh tham gia CLB theo nhu cầu cá nhân. Năm học 2022 - 2023, nhà bán trú, đặc biệt là các hoạt động cho học sinh sau giờ học… Các nhà trường cần xây dựng kế hoạch tổ chức bán trú phù hợp, trên cơ sở thống nhất, tự nguyện của học sinh, cha mẹ học sinh và đúng quy định. Các hoạt động bán trú được tổ chức trong khoảng thời gian từ sau giờ học buổi sáng đến trước khi bắt đầu giờ học buổi chiều với nhiều hình thức, như: Tổ chức ăn trưa, ngủ trưa, vui chơi…nhằm đảm bảo dinh dưỡng, sức khỏe cho học sinh. Ngoài ra, căn cứ nhu cầu, sở thích của học sinh, nhà trường có thể tổ chức các hoạt động dưới hình thức CLB, tạo điều kiện để học sinh vui chơi, giải trí. Tuy nhiên, Bộ Giáo dục và Đào tạo lưu ý, việc tổ chức các hoạt động sau giờ học chính thức trong ngày dưới hình thức sinh hoạt CLB cần được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Như vậy có thể thấy, mô hình CLB theo sở thích đã và đang được áp dụng rộng rãi tại các trường phổ thông nói chung, nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và phát huy được hiệu quả thiết thực. Đây là môi trường giúp các em vừa học vừa chơi, vừa khám phá sở trường, tôi luyện bản lĩnh. Đồng thời các CLB cũng giúp học sinh tự học hỏi, điều chỉnh hành vi, phấn đấu, trưởng thành, tránh xa tệ nạn dưới sự định hướng của thầy cô giáo. Với hình thức vừa học, vừa chơi, mô hình CLB đang góp phần xây dựng phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Sau giờ học chính khóa, các CLB được các thầy cô trong trường tận tình hướng dẫn, phụ huynh cũng phấn khởi vì con em mình vừa có môi trường để giao lưu giữa các bạn trong cùng khóa với nhau, nâng cao kỹ năng, kiến thức vừa rèn luyện thêm thể chất, giảm căng thẳng sau một ngày học tập miệt mài. Bên cạnh đó, qua việc tổ chức các CLB, các nhà trường đã tạo ra một sân chơi bổ ích cho các em học sinh ngoài các giờ học chính khóa để các em thấy rằng mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Môi trường mở tại các CLB cũng là động lực để các em rèn thêm các kỹ năng, phấn đấu học tập và rèn luyện tốt trường tổ chức các CLB trong khung giờ từ 16h20 – 18h00 sau mỗi ngày học từ thứ Hai đến thứ Sáu. Các CLB đã và đang tạomôi trường học tập tốt nhất cho các em học sinh và được các em cũng như các bậc phụ huynh nhiệt liệt hưởng ứng”, ông Phúc nói. Theo đó, việc tổ chức CLB sau giờ học tại các trường học luôn nhận được sự ủng hộ, tham gia nhiệt tình của các con học sinh và các bậc phụ huynh. Đặc biệt với cơ sở vật chất khang trang, hiện đại sau quá trình được cải tạo, xây mới, hoạt động tại các CLB của nhà trường luôn nhận được sự quan tâm của Ban giám hiệu; cùng với đó là sự tâm huyết, nỗ lực hết mình, sáng tạo, đổi mới trong việc dẫn dắt CLB của từng thầy cô phụ trách. Không gian khám phá, nâng cao năng lực bản thân Theo hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2022-2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo gửi các sở giáo dục và đào tạo, bên cạnh việc tập trung nâng cao chất lượng dạy học các giờ học chính khóa, các nhà trường cũng cần quan tâm đến việc triển khai công tác Các câu lạc bộ sau giờ học là một phần quan trọng trong nhà trường, giúp học sinh được thực hành những điều các em đã học, phát triển tối đa khả năng của mỗi cá nhân. THANH MAI Lấp đầy khoảng trống sau giờ học CLBgiúp các emtự tin thể hiệnbản thân vànăngkhiếu. Niềmvui được vậnđộng saunhữnggiờhọc kiến thức căng thẳng. NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ

Số325 - ThứNăm, ngày18/5/2023 tư vấn sức khỏe sinh sản vị thành niên; bổ túc kiến thức pháp luật, bảo vệ môi trường; giáo dục kĩ năng sống, kỹ năng mềm. Trong năm học tới, trường THCS Trần Duy Hưng sẽ có sự liên kết chặt chẽ hơn với các tổ chức, cá nhân có chuyên môn sâu, có đủ tư cách pháp nhân để triển khai các CLB mang tính chuyên nghiệp, hiệu quả cao, quản lý đúng quy định. Từ đó xây dựng, bồi dưỡng các đội tuyển nghiên cứu khoa học, nghệ thuật, thể thao để các em được tham gia, cọ xát tại các cuộc thi cấp quận và thành phố. Ngoài ra, việc xây dựng đa dạng các hình thức sinh hoạt CLB gắn liền với chuyên môn theo từng chủ đề, chủ điểm nhằm phát huy năng lực của học sinh; cùng với đó là sự chỉ đạo sát sao, định hướng hoạt động của Ban giám hiệu; có đánh giá, rút kinh nghiệm kịp thời, nghiêm túc... cũng là những yếu tố quan trọng giúp các CLB phát huy tối đa hiệu quả, trở thành hình thức sinh hoạt, học tập lý tưởng cho học sinh ngoài giờ học chính khóa.n thức nêu trên, theo thầy Nguyễn Ngọc Phúc, Ban giám hiệu trường THCS Trần Duy Hưng luôn xác định việc tổ chức hiệu quả các CLB sau giờ học là một trong những nhiệm vụ quan trọng của năm học. Để hạn chế những khó khăn và đưa hoạt động của các CLB đến gần hơn với học sinh, đội ngũ giáo viên nhà trường hướng tới đẩy mạnh vai trò của các CLB trong việc tổ chức các sự kiện của nhà trường như hội chợ, đồng diễn văn nghệ, thi vẽ tranh,... Các em học sinh, thành viên của các CLB chính là nhân lực cùng thầy cô tham gia xây dựng kế hoạch, lên maket, nội dung chương trình và triển khai thực hiện. Qua đó giúp các em được rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng lãnh đạo, làm việc nhóm, năng lực diễn đạt trước đám đông, sinh hoạt tập thể. Đây đều là những kỹ năng cần thiết, giúp các em tự lập, mạnh dạn, tự tin hơn trong cuộc sống. Các CLB cũng sẽ đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động truyền thông về an toàn giao thông; phòng, chống bạo lực học đường; công tác triển khai nhân sự, phân bổ nguồn lực tổ chức lớp để hoạt động CLB được lan tỏa rộng khắp trong nhà trường. Ngoài ra, các hoạt động của CLB thường mang tính đại trà cho nên với những học sinh có năng khiếu mang tính nổi trội thì những hoạt động này chưa đáp ứng hết được nhu cầu của các em. Có chung một số thách Một số trường do hệ thống CLB mới được thành lập nên số lượng học sinh tham gia chưa nhiều. Mặt khác, nhiều học sinh do ở xa trường nên các bậc cha mẹ chưa sắp xếp được thời gian đưa đón các con sau mỗi giờ học ở CLB. Đặc biệt, việc tổ chức các CLB là tự nguyện, theo sở thích của học sinh nên số lượng thành viên trong các CLB tại các trường chưađồng đều, ít nhiều ảnh hưởng đến hơn. Đồng thời đây cũng là giải pháp để nhà trường xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, gần gũi, góp phần xây dựng trường học hạnh phúc. Thỏa sức sáng tạo Hình thức CLB rất bổ ích với các học sinh, tuy nhiên do một số khó khăn trở ngại khiến nhiều nhà trường vẫn chưa mở rộng được hoạt động này như mong muốn. với những câu lạc bộ bổ ích Các CLBngoài giờ lên lớpgiúpkhuyếnkhíchphong trào thể thao cấpquậnvàTP. Cơ sở vật chất khang trang giúp trường THCSTrầnDuy Hưng tổ chức các hoạt động CLB thúvị sau giờhọc. Nhà trường tổ chức các CLB trong khung giờ từ 16h20 - 18h00 sau mỗi ngày học từ thứ Hai đến thứ Sáu. Các CLB đã và đang tạo môi trường học tập tốt nhất cho các em học sinh và được các em cũng như các bậc phụ huynh hưởng ứng. Thầy Nguyễn Ngọc Phúc, Phó Hiệu trưởng trường THCS Trần Duy Hưng NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ

Số325 - ThứNăm, ngày18/5/2023 “Gần 100% học sinh lớp 9 chưa có chút nào hình dung về tương lai” Còn khoảng một tháng nữa, kỳ thi vào lớp 10 năm học 2023 – 2024 tại Hà Nội sẽ chính thức diễn ra. Thời điểm này, song song với ôn tập, củng cố kiến thức thì việc giữ tâm thế thoải mái, tránh căng thẳng cộng với chế độ dinh dưỡng hợp lý là điều đặc biệt quan trọng. Với nhiều gia đình, câu chuyện tâm lý còn quan trọng hơn rất nhiều năng lực học tập của các con. Cách đây không lâu, một nhóm phụ huynh học sinh lớp 9A, trường THCS Kim Giang (quận Thanh Xuân, TP Hà Nội) đã được cô giáo chủ nhiệm mời ở lại sau cuộc họp phụ huynh với cả lớp để tư vấn hướng nghiệp. Điều khiến nhóm phụ huynh này bức xúc là giáo viên chủ nhiệm “ép” các con không thi vào lớp 10 công lập, khuyên nên vào trường trung cấp nghề. “Cả buổi họp cô nhấn mạnh nhiều lần việc học sinh phải vào trường trung cấp nghề, không thi lớp 10 vì các con không thể thi được” – một phụ huynh bức xúc lên tiếng. Dù lãnh đạo trường THCS Kim Giang đã có giải thích, Sở GD-ĐT TP Hà Nội ngay lập tức đã có chỉ đạo nhưng dường như dư luận vẫn bất bình. Câu chuyện vận động “ép” học sinh, thậm chí bắt buộc học sinh không thi vào lớp 10 công lập dường như năm nào cũng ngấm ngầm diễn ra. Dù vị hiệu trưởng trường THCS Kim Giang khẳng định tỷ lệ học sinh trúng tuyển lớp 10 công lập không phải là tiêu chí thi đua của nhà trường nhưng hầu như năm nào cũng tái diễn câu chuyện hướng nghiệp “cứng nhắc” và có phần vô cảm này. Cách đây một năm, hồi tháng 4/2022, dư luận cũng từng lên tiếng về việc một số trường THCS tại quận Cầu Giấy, Hà Nội “ép” học sinh học kém không thi vào 10 công lập mà nên đi học nghề theo mô hình lớp 9+. Ngay lập tức, Bộ GD & ĐT, UBND TP Hà Nội và Phòng GD & ĐT quận Cầu Giấy đã vào cuộc để xác minh làm rõ. Nhưng theo kết luận của các cơ quan chức năng tại quận Cầu Giấy thì “qua kiểm tra hồ sơ, không có nghiệp, vận động học sinh bỏ thi lớp 10 vẫn “âm thầm” diễn ra trong không ít nhà trường. Chị Ngô Thị Hạnh, một phụ huynh sống tại phường Cầu Diễn (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) kể lại: “Cách đây 5 năm, con trai tôi cũng được cô giáo vận động không nên thi vào lớp 10 vì trình độ kém, năng lực yếu. Nhưng cả gia đình tôi không chịu, nhất quyết cho cháu đi thi. Giờ cháu đã là sinh viên năm 3 Đại học”. TS Lê Đông Phương, Viện Khoa học giáo dục, Bộ GD&ĐT thừa nhận rằng việc “vận động”, “ép” học sinh không dự thi vào lớp 10 đã diễn ra từ nhiều năm nay, công tác phân luồng, hướng nghiệp đã bị biến tướng. Ông Phương phân tích, phân luồng là sắp xếp, bố trí những học sinh có nguyện vọng, kỳ vọng về nghề nghiệp khác nhau vào những luồng khác nhau của hệ thống giáo dục để từ đó giúp các em đạt được ước nguyện về nghề nghiệp sau này. Công tác tư vấn, giáo dục hướng nghiệp trong trường phổ thông phải tốt, học sinh mới có được những quyết định đúng về hướng đi. “Nhà trường cơ bản không làm gì, gia đình cũng không quan tâm nên gần như 100%học sinh lớp 9 của ta chưa có một chút hình hiện tượng ép học sinh yếu kém không được dự thi lớp 10 như thông tin trên mạng xã hội”. Bộ GD & ĐT còn công khai số điện thoại đường dây nóng và email để khuyến khích người dân phản ánh hiện tượng phản cảm trên, nếu có hiện tượng ép học sinh bỏ thi lớp 10, Bộ sẽ xử lý nghiêm. Nhưng thực tế, sau mỗi vụ việc lùm xùm trên mạng, không có ai bị xử lý. Còn công cuộc hướng Nên hay không nên thi lớp 10? Câu hỏi vốn chỉ dành cho học sinh, những người trực tiếp đi học mới biết tự cân nhắc thực lực thì lâu nay lại được giáo viên trả lời hộ. Chủ trương phân luồng, hướng nghiệp cho học sinh ngay từ cánh cổng THPT đã bị nhiều trường thực hiện một cách máy móc, gây phản ứng trái chiều trong dư luận. VIỆT ĐAN Hướng nghiệp méo mó vì bệnh thành tích Việc hướng nghiệp đã làmméo mó một chủ trương đúng đắn, phù hợp với sự phát triển kinh tế cũng như nhu cầu của xã hội, cách làm này còn dễ dẫn đến tình trạng học giả, thi giả, thành tích giả, giá trị giả... TS Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp, Bộ GD-ĐT Ảnhminhhọa. NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ

Số325 - ThứNăm, ngày18/5/2023 hiện của bệnh thành tích. TS Hoàng Ngọc Vinh, nguyênVụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp, Bộ GD-ĐT cũng nhận định, việc hướng nghiệp đã làm méo mó một chủ trương đúng đắn, phù hợp với sự phát triển kinh tế cũng như nhu cầu của xã hội, cách làm này còn dễ dẫn đến tình trạng học giả, thi giả, thành tích giả, giá trị giả. Theo ông, việc “vận động”, “ép” này còn là hành vi rất phản giáo dục, phản khoa học bởi trường nghề không phải là nơi học tập của học sinh yếu kém mà là nơi đào tạo kỹ năng cho bất kỳ học sinh nào có nhu cầu. Ông Hoàng Ngọc Vinh nói thêm, để việc phân luồng đạt hiệu quả, cần phải làm sao để sau khi học, học sinh vừa có kỹ năng làm việc, vừa có được việc làm với mức thu nhập tương xứng. Phụ huynh, học sinh thấy được những cơ hội vững chắc khi học nghề thì tự khắc sẽ muốn vào trường nghề. Còn hiện tại, giáo viên chủ nhiệm vẫn đang Ở lứa tuổi bắt đầu khẳng định bản thân, các em bị dội gáo nước lạnh rằng “mình không đủ khả năng” khiến những ước mơ, mong muốn nghề nghiệp của các em không còn. Một số em chán nản, không thích học, thậm chí còn không đi học gì nữa. Nhiều người phân tích nguyên nhân, cho rằng nhà trường, giáo viên đang phải chịu những áp lực rất lớn trong việc tính kết quả, thành tích của từng năm học bởi tỉ lệ học sinh đậu vào lớp 10 là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá giáo viên, nhà trường. Đây là một biểu nguyện vọng 1 hơn 53 điểm; THPT Phan Đình Phùng lấy điểm chuẩn đầu vào với số điểm cao ngất ngưởng là 49, trường THPT Việt Đức 48,25 điểm… Điểm chuẩn còn xê dịch tùy theo từng lớp chuyên mà học sinh lựa chọn. Đến năm nay, chỉ hơn một nửa trong tổng số 129.000 học sinh cuối cấp có thể giành vé vào được các trường công lập. Câu chuyện thi hay không nên thi, tư vấn cho học sinh như thế nào cho hợp tình, hợp lý, cũng như công tác phân luồng cấp THCS để các em đi đúng hướng là điều vô cùng quan trọng. Mức độ khó của kỳ thi này đã buộc các trường phải tổ chức hướng nghiệp, phân luồng để học sinh có những lựa chọn sáng suốt nhất cho mình. Theo TS Lê Đông Phương, lời tư vấn “thôi, sức con học kém nên con đừng thi vào lớp 10” giống như cú sốc đầu đời với học sinh. dung nào về con đường tương lai của mình”, tiến sĩ Lê Đông Phương chia sẻ. Méo mó một chủ trương Nhiều năm trở lại đây, mức độ cạnh tranh của kỳ thi lớp 10 tại Hà Nội luôn được xem là“khó hơn thi đại học”. Cái khó đầu tiên đến từ chỉ tiêu tuyển sinh vào trường công lập chỉ chiếm hơn 50% trên tổng số thí sinh dự tuyển. Cái khó nữa là các trường tốp đầu, niềm mơ ước của mọi thí sinh có điểm đầu vào lúc nào cũng cao chót vót. Điểm chuẩn của từng năm lại có độ chênh lệch nhất định mỗi năm một khác khiến học sinh và phụ huynh không thể lường trước được độ cạnh tranh sẽ “căng” ra sao. Đơn cử, năm ngoái, tổng điểm chuẩn vào trường THPT Chu Văn An là 43,25 điểm; trường THPT Yên Hòa là 42,25; trường THPT Phan Đình Phùng 42; tiếp sau là THPT Việt Đức, THPT Lê Quý Đôn, Hà Đông; THPT Nguyễn Thị Minh Khai và THPT Nguyễn Gia Thiều cùng có mức điểm chuẩn là 41,75... Trước đó một năm, năm 2021, trường THPT Chu Văn An có điểm chuẩn hướng nghiệp cho học sinh sau THCS, trong khi lẽ ra, các trường nghề phải tham gia tư vấn. “Các trường THPT của một số nước ở châu Âu hay các trường trung học kỹ thuật ở Malaysia, Hàn Quốc đều dạy tích hợp các chương trình giáo dục nghề nghiệp. Ở những nước tiên tiến, năm 2020, tỉ lệ lao động có trình độ THPT (đã được học tích hợp giáo dục nghề nghiệp), trung học nghề, trung học kỹ thuật chiếm khoảng 45 - 48%. Đây chính là lực lượng lao động then chốt thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. “Hướng nghiệp, phân luồng là chủ trương đúng đắn, phù hợp với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế, xã hội cũng như đáp ứng sự thay đổi lớn về nhu cầu nhân lực của thị trường lao động. Để công tác phân luồng không bị thực hiện một cách méo mó, dẫn đến những cái nhìn không đúng đắn như thời gian qua, cần phải có sự thay đổi từ các trường cũng như sự phối hợp của các nhà quản lý và các cơ quan liên ngành, TS Lê Đông Phương khẳng định. n Nhiều người phân tích nguyên nhân, cho rằng nhà trường, giáo viên đang phải chịu những áp lực rất lớn trong việc tính kết quả, thành tích của từng năm học bởi tỉ lệ học sinh đậu vào lớp 10 là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá giáo viên, nhà trường. Đây là một biểu hiện của bệnh thành tích. TS Lê Đông Phương, Viện Khoa học giáo dục, Bộ GD-ĐT NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ

Số325 - ThứNăm, ngày18/5/2023 Từng bước tiến vào vũ trụ ảo Từ một bục giảng bên dưới ba màn hình khổng lồ, giáo sư Alain Goudey đưa ra các bài học về chuyển đổi kỹ thuật số cho sinh viên từ khắp nơi trên thế giới trong một giảng đường hàng trăm chỗ ngồi. Tuy nhiên, lớp học nàydiễn ra trongkhông gian“đámmây ảo”. Trường Kinh doanh Neoma ở Pháp, nơi giáo sư Goudey làm việc, là một trong nhiều tổ chức giáo dục tiên phong tại châu Âu tiến từng bước vào vũ trụ kỹ thuật số nơi người dạy và người học hiện diện bằng các hình ảnh 3D. Công ty tư vấn quản lý McKinsey ước tính metaverse sẽ tạo ra giá trị lên tới 5 nghìn tỷ USD vào năm2030. Trả lời tờ Financial Times, Giáo sư Goudey, phó trưởng khoa kỹ thuật số tại Neoma, cho biết: “Điều rất quan trọng đối với các trường kinh doanh là phải đi đầu trong việc giáo dục cho các nhà quản lý tương lai về metaverse. Nó sẽ định hình thế giới của ngày mai”. Tại Neoma, sinh viên trải nghiệm metaverse dưới dạng các avatar (hình đại diện) trong không gian ảo. Đội ngũ giảng viên cũng đã phát triển một số nghiên cứu tình huống thực tế ảo để đưa sinh viên vào những tình huống khó xử thực tế của công ty, cho phép họ áp dụng lý thuyết vào thực tế. “Việc nhập vai nâng cao sức mạnh của trò chơi mô thành một “siêu trường đại học”, nơi các lớp học được số hóa thành siêu vũ trụ, cung cấp các khóa đào tạo trong không gian ảo. “Công nghệ thực tế ảo có thể được áp dụng trong những lĩnh vực khó tiếp cận thực tế, chẳng hạn như vũ trụ và thế giới nano”, Moo Hwan Kim, hiệu trưởng POSTECH trả lời tờ Nikkei Asia của Nhật Bản. “Về lâu dài, nó sẽ có thể thay thế các lớp học đòi hỏi nhiều kinh nghiệm thực hành hơn hoặc đào tạo trong môi trường nguy hiểm”. Trường đại học của Hàn Quốc cho biết họ đầu tư 300.000 USD mỗi năm để mua sắm thiết bị và phát triển các chương trình giáo dục cho sinh viên và đã góp 500.000 USD để xây dựng các lớp học khai thác metaverse. Việc áp dụng metaverse trong trường học diễn ra khi một số quốc gia châu Á nỗ lực nâng cao tiêu chuẩn về chuyên môn kỹ thuật số. Bộ Khoa học Hàn Quốc năm ngoái cho biết họ có kế hoạch đầu tư 223,7 tỷ won (166 triệu USD) để thúc đẩy hệ sinh thái metaverse, bao gồm phát triển “Học viện metaverse” để đào tạo các chuyên gia trẻ trong lĩnh vực này. Tương tự như vậy, Thủ tướng Kishida Fumio năm ngoái cho biết Nhật Bản sẽ thúc đẩy nỗ lực mở rộng việc sử dụng các công nghệ khác nhau, bao gồm cả metaverse, để thúc đẩy chuyển đổi kỹ thuật số trong khu vực công và tư nhân. Hiện thực hóa khát vọng Dù tiềm năng là rất lớn, nhưng vệc áp dụng hàng loạt công nghệ VR trong môi trường học đường vẫn còn là một cuộc phiêu lưu của các nhà giáo dục. Còn nhớ vào năm 2021, “gã khổng lồ”công nghệ Facebook đã đổi tên thành Meta theo lời hứa của CEO Mark Zuckerberg về một vũ trụ metaverse, thế nhưng đến giờ công ty này vẫn chưa thể chứng minh cho thế giới thấy về sự thành công của dự án đầy thamvọng này. phỏng. Thật ngạc nhiên khi thấy metaverse ảnh hưởng sâu sắc đến giáo dục như thế nào”. Không chịu đi sau các nước phương Tây, nhiều trường học tại các nước và vùng lãnhthổtại châuÁđang nỗ lực kết hợp công nghệ và giáo dục, đặc biệt là ứng dụng nền tảng metaverse. Từ Hàn Quốc đến Nhật Bản, các trường học và các tổ chức giáo dục đang khai thác metaverse như một công cụ hướng dẫn, thử nghiệm các ứng dụng từ công nghệ thực tế ảo (VR) để đưa việc giảng dạy vượt ra khỏi phạm vi lớp học và sáng tạo những phương pháp mới để truyền đạt kiến thức và kỹ năng. Đại học Khoa học và Công nghệ Pohang (POSTECH) ở Hàn Quốc đang nỗ lực để trở BẮC HIỆP Những lớp học trên “mây” Các nhà làm giáo dục đang từng bước tiến vào thế giới thực tế ảo metaverse, nơi con người có thể tương tác xã hội trong không gian mạng, khiến thị trường Edtech (công nghệ - giáo dục) nở rộ. Công nghệ thực tế ảo có thể được áp dụng trong những lĩnh vực khó tiếp cận thực tế, chẳng hạn như vũ trụ và thế giới nano. Moo Hwan Kim, hiệu trưởng POSTECH NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==