Ngày Nay số 338

Ảnh: HOÀNGMINHTRÍ TRANG 8 - 9 LAO ĐỘNG DI CƯ: Nỗ lựcđể không“lặn lội đườngxa” SỐ338 (17 - 24/8/2023) TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ VietnamToday “thâncò”

Đó là sức hấp dẫn của mô hình“Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân” đồng loạt đi vàođời sốngdoLiênđoànLao động thành phố Hà Nội thực hiện, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho đoàn viên, người lao động. Tính riêng trong năm 2023, Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội đã xây dựng thêm 6 Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân, gồm các mô hình: Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân tại đơn vị, doanh nghiệp; Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân tại khu côngnghiệp - chế xuất và cụm công nghiệp tập trung; Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân, tại khu dân cư. Theo đó, Thành phố hỗ trợ kinh phí xây dựngmới mỗi Điểmsinh hoạt văn hóa công nhân là 90 triệu đồng/điểm. Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở căn cứ vào tình hình thực tế hỗ trợ kinh phí xây dựng mới mỗi Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân từ 30 triệu đồng đến 50 triệu đồng/điểm; hỗ trợ bổ sung cơ sở vật chất hàng năm: không quá 30 triệu đồng/điểm từ nguồn kinh phí tích lũy của tổ chức công đoàn và nguồn kinh phí khác. Cơ hội thụ hưởng các hoạt động văn hóa Giữa tháng 6/2023, Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội phối hợp với Công đoàn Công ty cổ phần Dệt 10/10 đã tổ chức khánh thành Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân tại Nhàmáy sản xuất của Công ty thuộc địa bàn xã Cổ Bi, huyện Gia Lâm, HàNội. Ngay tại buổi lễ ra mắt, đông đảo công nhân lao động (CNLĐ) đã sôi nổi tham gia vào các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, đọc sách báo… Ông Nguyễn Mạnh Tuân, Chủ tịch Công đoàn Công ty cổ phần Dệt 10/10 cho biết, hiện công ty có hơn 1.000 cán bộ, CNLĐ làm việc tại hai địa điểm là: Khu vực văn phòng và sản xuất tại số 343 Minh Khai (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) và khu vực nhà máy tại Cổ Bi (huyệnGia Lâm, Hà Nội). Để nâng cao đời sống tinh thần cho gần 700 CNLĐ đang làm việc tại khu vực nhà máy sản xuất chính của Công ty tại xã Cổ Bi (huyện Gia Lâm, Hà Nội), Công tyđã xâydựngmột khu nhà hai tầng để phục vụ cáchoạt độnghànhchính, hội họp và sinh hoạt chung cho cán bộ, CNLĐ. Để có điểm sinh hoạt văn hoá này, Ban Chấp hành Công đoàn Công ty đã đề nghị Ban lãnh đạo Công ty hỗ trợ thêm 70 triệu đồng để sửa chữa, nâng cấp một số hạng mục về cơ sở vật chất và mua sắm thêm bàn ghế tại phòng sinh hoạt chung cho công nhân. Đặc biệt, được sự quan tâm hỗ trợ kinh phí với mức 90 triệu đồng của LĐLĐ thành phố Hà Nội và sự hướng dẫn, giúp đỡ của Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội, Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân tại Công ty đã được hoàn thiện, đưa vào sử dụng với đầy đủ các trang thiết bị phục vụ hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao và hội họp cho công nhân, như: Tivi, loa đài, điều hòa nhiệt độ, các 10 năm khẳng định tính cấp thiết Từ năm 2011, thực hiện chỉ đạo của Thành ủy Hà Nội, Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội thí điểm triển khai xây dựng mô hình Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân nhằmđưa các hoạt động văn hóa, thể thao phục vụ người lao động tại cơ sở. Qua hơn 10 năm triển khai thí điểm, với tính thiết thực, hiệu quả được khẳng định và trước nhu cầu văn hóa tinh thần ngày càng cao của CNLĐ, năm 2022, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội đã quyết định phê duyệt Đề án Xây dựng Điểm sinh một số hạng mục như trồng toàn bộ cây xanh xung quanh khuôn viên, trang bị 2 bàn bóngbàn và tổ chức xây dựng sân bóng đá mini. Tổng kinh phí Công ty đã đầu tư xây dựng Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân là 150 triệu đồng. “Việc đưa Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân tại Hanoi Metro vào khai thác, sử dụng sẽ góp phần nâng cao đời sống của cán bộ, nhân viên, NLĐ, tạo thêm những giá trị văn hóa cũng như rèn luyện nâng cao thể chất, sức khỏe, đem đến những giá trị tinh thần, đặc biệt là tạo sự gắn bó giữa NLĐ với doanh nghiệp”, bà Tạ Thị Mỹ Thanh nhấnmạnh. dụng cụ thể thao, tủ tài liệu… “Đây là tiền đề rất quan trọng để CNLĐ trong Công ty có nhiều điều kiện hơn thụ hưởng các hoạt động văn hóa, thể thao lànhmạnh, góp phầnngàycàngnângcaochất lượng đời sống văn hóa tinh thần cũng như thúc đẩy phong trào văn hóa nghệ thuật quần chúng ngày càng phát triển”, ông Nguyễn Mạnh Tuân khẳng định. Trước đó, Công đoàn ngành Giao thông Vận tải Hà Nội cũng tổ chức khánh thành, đưa Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân tại Công ty TNHHMTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) vào hoạt động. Bà Tạ Thị Mỹ Thanh, Chủ tịchCôngđoànngành Giao thông Vận tải Hà Nội cho biết, ngoài kinh phí do LĐLĐ Thành phố hỗ trợ 90 triệu đồng để xây dựng, Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân được lãnh đạo Hanoi Metro thống nhất đầu tư bước đầu HẢI THANH Làm giàu thêm vốn sống Sau những giờ làm việc căng thẳng, công nhân ở nhiều xí nghiệp, nhà máy trên địa bàn Hà Nội từ Gia Lâm đến Đông Anh lại háo hức đến “sân chơi” mới để tập luyện thể dục, thể thao và đọc sách báo, hay hát karaoke… Côngnhân chămchúđọc sách tạimột điểmsinhhoạt vănhóa. Điểmsinhhoạt vănhóa côngnhân của Công tyTNHHGiàyTrườngXuân. Bây giờ, thông tin dễ dàng tiếp cận trên chiếc điện thoại thông minh, việc đọc sách báo hạn chế hơn nhưng những chương trình ca nhạc, hội thi và các hoạt động phong trào khác do tổ chức Công đoàn tổ chức tại đây, tôi không bao giờ bỏ qua. Chị Phạm Thị Thu NGAYNAY.VN 2 CHUYÊNĐỀ Số338 - ThứNăm, ngày17/8/2023

hoạt văn hóa công nhân tại các doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất và địa bàn có CNLĐ cư trú tập trung giai đoạn 2022 - 2025, nhằm tiếp tục xây dựng, nâng cao chất lượng hoạt động của các Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân trong tình hìnhmới. Ngoài hai Điểm sinh hoạt văn hóa công nhânmới được khánh thành gần đây, trên địa bàn thành phố Hà Nội đã có rất nhiều Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân đã được thành lập và đi vào hoạt động hàng chục năm, trở thành nơi sinh hoạt văn hóa tinh thần hữu ích của công nhân. Điển hình như Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân Công ty cổ phần Môi trường đô thị Gia Lâm. Được khánh thành và đưa vào sử dụng cuối tháng 5/2014, Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân này được đầu tư khá đồng bộ với kinh phí hơn 1 tỷ đồng, gồm sân cầu lông, phòng tập bóng bàn, hệ thống âm thanh, màn hình tivi, phòng đọc sách báo. Điểm sinh hoạt còn được LĐLĐ thànhphốHàNội hỗ trợ thêm một số trang, thiết bị tinh thần cho công nhân tư, nguyện vọng công nhân. Chị Phạm Thị Thu (34 tuổi, quê Cao Bằng), công nhân đang làm việc tại Khu Công nghiệp Thăng Long cho biết: “Khi chưa có điện thoại thông minh, chúng tôi thườngxuyênđếnđâyđểđọc sách, báo cập nhật tin tức và tra cứu tài liệu liên quan đến pháp luật lao động... Bây giờ, thông tin dễ dàng tiếp cận trên chiếc điện thoại thông minh, việc đọc sách báo hạn chế hơn nhưng những chương trình ca nhạc, hội thi và các hoạt động phong trào khác do tổ chức Công đoàn tổ chức tại đây, tôi không bao giờ bỏ qua”. Khẳng định sự cấp thiết của các Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân, Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội Nguyễn Huy Khánh cho biết: “Các Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân hiện nay cơ bản hoạt động tốt, hiệu quả. Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân không những là nơi sinh hoạt, giao lưu văn hóa thể thao để rèn luyện sức khỏe, nâng cao đời sống tinh thần mà còn là nơi để Công đoàn tổ chức các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức, kiến thức pháp luật và mọi mặt cho NLĐ. Thời gian tới, LĐLĐ thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục quan tâm triển khai các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của các Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân hiện nay đồng thời xúc tiến thành lập mới các Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân.n LiênđoànLaođộngthànhphốHàNội hiệnđangduy trì hoạtđộng35CụmVănhóanghệ thuật, 92“Tổtựquản cáckhunhàtrọcôngnhân”và54Điểmsinhhoạt văn hóacôngnhân. ViệcđưacácĐiểmsinhhoạt vănhóa côngnhânvàokhai thác, sửdụngđãgópphầnnângcao đời sốngcủacánbộ, đoànviên, người laođộngvànhân dântrongkhuvực; tạothêmnhữnggiátrị vănhóa, rèn luyệnnângcaothểchất, sứckhỏe, đemđếnnhữnggiátrị tinhthần, niềmtinvàsựgắnbócủangười laođộngvới cơquan, đơnvị, doanhnghiệp. Đời sống côngnhânđangngày càngđược quan tâmphát triển. Một buổi khámsức khỏemiễnphí cho côngnhândiễn ra tại Điểmsinhhoạt vănhóa côngnhânBắcThăng Long. như: Máy vi tính, tủ sách, bàn, ghế, bàn bóng bàn, cột lưới cầu lông với trị giá 50 triệu đồng. “Từ khi đi vào hoạt động đến nay, Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân luôn phát huy tốt hiệu quả, là điểm đến hữu ích của hơn 600 cán bộ, công nhân Công ty sau những giờ lao động vất vả được tham gia luyện tập, chơi các môn thể thao yêu thích hoặc có không gian yên tĩnh để đọc sách, báo, xem tin tức. Đây còn là nơi LĐLĐ huyện Gia Lâm nhiều lần tổ chức tuyên truyền, tư vấn, đối thoại pháp luật với công nhân hoặc tổ chức các hoạt động Công đoàn khác”, ông Nguyễn Đức Thể, Chủ tịch LĐLĐ huyện Gia Lâm cho biết. Ra đời sớm nhất trên địa bàn Hà Nội phải kể đến Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân đặt tại tầng1, nhàA4, Khunhà ở của công nhân Khu Công nghiệp Bắc Thăng Long. Địa điểmnàyđược Côngđoàn các Khu Công nghiệp và Chế xuất HàNội bàngiao choXí nghiệp Quản lý và phát triển nhà ở xã hội vào tháng 4/2011. Điểm sinh hoạt có tủ sách pháp luật về các lĩnh vực của đời sống, tài liệu về công nhân - Công đoàn Việt Nam, các loại báo chí để phục vụ nhu cầu tìm hiểu, nâng cao kiến thức của NLĐ. Ngoài ra, Điểm sinh hoạt còn có thiết bị loa, giàn karaoke, bàn ghế và sân khấu rộng rãi để phục vụ các hoạt động văn hoá, văn nghệ của anh chị em công nhân. Trong hơn 10 năm hoạt động, rất nhiều sự kiện đã được Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội, Công đoàn các Khu Công nghiệp và Chế xuất Hà Nội tổ chức ở đây, nhất là các buổi sinh hoạt văn nghệ, khám sức khỏe, giao lưu trực tuyến về chính sách pháp luật hay các cuộc đối thoại, tiếp xúc giữa lãnh đạo Thành phố, các các sở, ban, ngành nắm bắt tâm NGAYNAY.VN 3 CHUYÊNĐỀ Số338 - ThứNăm, ngày17/8/2023

ảnh hưởng đến việc làm, các doanh nghiệp cũng đang gặp thách thức lớn. “Cần tính khía cạnh của thị trường, doanh nghiệp, quan điểm của Nhà nước để từ đó xem xét việc có tăng lương tối thiểu vùng hay không. Nếu tăng lương thì ở mức nào. Cố gắng thực hiện tăng lương từ đầu năm tài chính để doanh nghiệp còn chuẩn bị và đưa vào kế hoạch thực hiện”, vị nguyên Thứ trưởng lưu ý. Công nhân vẫn chưa thoát nghèo khó Khảo sát của Viện Công nhân Công đoàn cuối năm Phạm Minh Huân cho rằng, hiện cần đánh giá việc tăng lương tối thiểu vùng theo quy định tại Nghị định số 38 thực hiện từ ngày 1/7/2022 có tác động thế nào đến đời sống người lao động. Theo ông Phạm Minh Huân, điều quan trọng nhất là tăng lương ở doanh nghiệp thì gắn với năng suất lao động, hiệu quả sản xuất, kinh doanh; thị trường lao động giữa cung và cầu; khả năng chi trả của doanh nghiệp. Cùng với đó, cũng cần tính đến bối cảnh thị trường lao động trong nửa đầu năm 2023 khi có hơn 500.000 người lao động bị Tăng lương là bài toán khó Theo thông lệ thì chỉ còn nửa năm nữa, các cơ quan có thẩm quyền phải đưa ra phương án có điều chỉnh lương tối thiểuvùng chonăm 2024 để kịp cho lộ trình thực hiện ngay từ đầu năm sau. Vì vậy, câu chuyện tăng lương tối thiểu vùng ở thời điểm này lại được“hâmnóng”. Ngày 9/8 vừa qua, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã nhóm họp phiên đầu tiên để bàn về tiền lương tối thiểu vùng áp dụng cho năm2024. Tuy thốngnhất việcphải tăng nhưng vấn đề mức và thời gian tăng vẫn đang xem xét thêm. Trong bối cảnh người lao động mất việc, giảm thu nhập do doanh nghiệp thiếu đơn hàng, phải thu hẹp sản xuất kinh doanh, khiến đời sống càng thêm khó khăn, nhiều chuyên gia cho rằng, cần xem xét điều chỉnh tăng lương tối thiểu trong năm 2024. Dù vậy, mức tăng, thời điểm áp dụng cần tính toán để đảm bảo khả năng chi trả của doanh nghiệp… Thừa nhận tình hình thực tế khó khăn hiện nay, ông Lê Đình Quảng, thành viên Hội đồng Tiền lương Quốc gia, Phó Trưởng Ban Chính sách pháp luật (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) chia sẻ, với những yếu tố về tốc độ tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá tiêu dùng, mức sống tối thiểu của gia đình người lao động và người hưởng lương thì có thể nói đủ điều kiện để xem xét điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng năm 2024. “Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay, khả năng chi trả của doanh nghiệp cũng gặp rất nhiều khó khăn nên việc xem xét điều chỉnh mức lương tối thiểu như thế nào, mức bao nhiêu, áp dụng vào thời điểm nào là cần tính toán, bởi thông thường các điều chỉnh hầu hết đều áp dụng từ ngày 1/1 hằng năm”, ông Lê Đình Quảng nói. Từngnhiềunămthamgia Hội đồng Tiền lương Quốc gia, nguyên Thứ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, nguyên Chủ tịch Hội đồng Tiền lương Quốc gia Trước khi Hội đồng tiền lương quốc gia họp vào đầu tháng 8/2023 để bàn, thương lượng điều chỉnh lương tối thiểu năm 2024, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã tổ chức nhiều đoàn khảo sát tình hình việc làm, thu nhập, đời sống, đặc biệt là tâm tư, nguyện vọng của người lao động. Rất nhiều ý kiến thực tế của công nhân đã được chia sẻ, giãi bày. XUÂN CƯỜNG Lương tối thiểu tăng nhưng vẫn chưa đủ sống! Điềuchỉnh lươngtối thiểuvùngnăm2024sẽđốimặt nhiềutháchthức trongbối cảnh lànsóngcắtgiảmlao độngkéodài từcuối năm2022vàdựbáotiếptụcdiễnra tới cuối nămnay. Ảnhminhhọa. NGAYNAY.VN 4 CHUYÊNĐỀ Số338 - ThứNăm, ngày17/8/2023

không có việc đồng nghĩa thu nhập giảm khiến đời sống giảm, đó là điều không ai mong muốn”, Phó Chủ tịch VCCI phân trần. “Trướcmắt là duy trì được hoạt động cho doanh nghiệp tức là người lao động sẽ có việc làm, khi có việc làm thì dù thu nhập ở mức tối thiểu vẫn còn hơn là không có gì”, ôngHoàngQuang Phòng nói thêm. Thực tế, ngoại trừ hai năm “lỡ hẹn” do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 (năm 2020, 2021 lương tối thiểu vùng giữ nguyên mức của năm2019), thì lươngtối thiểu đều được điều chỉnh hằng năm, tiền lương của người lao động dần được cải thiện. Theo thống kê của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, nhờ việc tăng lương tối thiểu vùng trong năm 2022, tiền lương bình quân của người lao động trong các doanh nghiệp có tổ chức công đoàn tăng khoảng 6,2% so với năm 2021 (7,78 triệu đồng/ tháng). Tại Hà Nội, thống kê của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Hà Nội cho thấy, việc Chính phủ ban hành Nghị định số 38, trong đó mức lương tối thiểu tháng tăng bình quân 6% khiến tiền lương bình quân chung 2022 cho kết quả gần 59% công nhân không có khoản tích lũy và thu nhập giảm còn 5,9 triệu đồng do ảnh hưởng của cắt giảm việc làm. Tổng thu nhậpbình quân của công nhân gồm tiền lương, tăng ca, phúc lợi khoảng 8,74 triệu mỗi tháng, nhưng mức chi tiêu khoảng 10,3 triệu đồng. Thu nhập chỉ đáp ứng được 83% chi tiêu. Tuy nhiên, mức sống này được khảo sát vào thời điểm giá điện, xăng, nước chưa tăng. Nguyện vọng được tăng lương là nguyện vọng chính đáng của người lao động. Theo Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao độngViệt Nam Ngọ Duy Hiểu, qua những lần khảo sát gần đây, hầu hết ý kiến chúng tôi nhận được là người lao động đều mong muốn được tăng lương tối thiểu vì cuộc sống của họ rất khó khăn. Tuy nhiên, ông Hoàng Quang Phòng, Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhìn nhận, việc doanh nghiệp duy trì đượcmức hiện có đã là nỗ lực rất lớn, vì thế nếu điều chỉnh tiền lương tối thiểu thì doanh nghiệp càng khó khăn hơn. “Doanh nghiệp khó khăn hơn nghĩa là đời sống người lao động cũng khó khăn thêm, doanh nghiệp sẽ phải điều tiết lại, thậm chí kể cả cắt giảm việc làm, cho lao động nghỉ luân phiên. Từ đó, vô hình trung chúng ta lại đẩy một bộ phận người lao động đang có việc làm trở thành không có việc. Khi của người lao động năm 2022 trên địa bàn tăng khoảng từ 6 - 7% so với năm 2021. Còn tại TP.HCM, báo cáo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc thực hiện mức lương tối thiểu vùng theo Nghị định số 38, Uỷ ban nhân dân TP.HCM cho biết, việc điều chỉnh tăng mức lương tối thiểu tư ngay 1/7/2022 đã giúp đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu của người lao động, tao điêu kiện cho ngươi lao động tăng lương, tăng thu nhập, cải thiện đơi sông giúp người lao động găn bo vơi doanh nghiệp hơn. Mặc dù vậy, mức lương của người lao động tuy có tăng nhưng nhìn chung vẫn thấp, thu nhập từ lương không theo kịp mức tăng giá cả sinh hoạt. Vì vậy, địa phương này kiến nghị, khi công bố tăng mức lương tối thiểu, Chính phủ cần có chính sách kiểm soát chỉ số giá và lạm phát, ổn định giá cả các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu cuộc sống của người lao động. Mặt khác, cần ban hành và công bố sớm để cộng đồng doanh nghiệp và các cơ quan quản lý Nhà nước ở địa phương tổ chức tốt việc triển khai thực hiện. n Khảosát củaViệnCôngnhânCôngđoàncuối năm2022 chokếtquảgần59%côngnhânkhôngcókhoảntích lũy vàthunhậpgiảmcòn5,9triệuđồngdoảnhhưởngcủa cắtgiảmviệc làm. Tổngthunhậpbìnhquâncủacông nhângồmtiền lương, tăngca, phúc lợi khoảng8,74triệu mỗi tháng, nhưngmức chi tiêukhoảng10,3triệuđồng. Thunhậpchỉ đápứngđược83%chi tiêu. Tuynhiên,mức sốngnàyđượckhảosát vàothời điểmgiáđiện, xăng, nước chưatăng. Trước mắt là duy trì được hoạt động cho doanh nghiệp tức là người lao động sẽ có việc làm, khi có việc làm thì dù thu nhập ở mức tối thiểu vẫn còn hơn là không có gì. Ông Hoàng Quang Phòng NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ Số338 - ThứNăm, ngày17/8/2023

Nước đi tình thế vì không thể cầm cự lâu dài Anh Đỗ Tuấn Anh, quê Quảng Bình lặn lội ra Thủ đô thuê trọ và cùng vợ làm việc tại Khu công nghiệp Quang Minh,MêLinh, HàNội. Anhkể, gia đình có 4 người gồm hai vợ chồng, hai connhỏđangđi học. Gần đây, công ty rơi vào cảnh khó khăn nên phải nghỉ việc, sau nhiều tháng không tìm được việc làm mới, cả hai vợ chồng anh quyết định rút bảo hiểm xã hội một lần để trang trải cho gia đình. “Hai năm dịch bệnh khó khăn quá, gần nửa năm không tìm được việc làm nên tôi bất đắc dĩ phải rút. Tiền tiết kiệm không có, trước mắt thì tiền học, tiền ăn, tiền nhà vẫn phải lo”, anh nói. Chưa kể đứa con gái 6 tuổi của anh bị bệnh tim bẩm sinh, cứ tích được một số tiền nhỏ là anh lại đưa con đi khámbệnh định kỳ. “Không rút thì không biết lấy đâu ra. Ông bà ở quê cũng chỉ rau cỏ qua ngày. Biết là về hưu thì cũng có trợ cấp từ bảo hiểm xã hội nhưng mà khó khăn quá, tôi phải lo trước mắt đã”, anh Tuấn Anh chia sẻ thành thực. Cũng như anh Tuấn Anh, anh Văn Luyến, công nhân một công ty sản xuất sơn tại Hà Nội cũng quyết định nhận bảo hiểm xã hội một lần sau gần chục năm làm việc để trang trải khó khăn trước mắt của gia đình. Theo anh Luyến, dù công việc không quá vất vả nhưng do công ty gặp khó khăn dẫn đến chậm lương, có những khi 3-4 tháng mới trả lươngmột lần nên anh không có lựa chọn nào khác ngoài rút bảo hiểmmột lần. Tổng kết thi hành Luật Bảo hiểm xã hội giai đoạn 2016 – 2020, Bộ Lao động – hiểm xã hội của các bên liên quan sẽ bị hạn chế và gặp rất nhiều khó khăn. Mới đây nhất, sau khi tiếp thu, giải trình ý kiến của Thường trực Chính phủ và ý kiến các Bộ ngành về Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), trên cơ sở phương án đã báo cáo, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã tổng hợp, xây dựng thành hai phương án về rút bảo hiểm xã hội một lần. Đáng chú ý là phân nhóm lao động về thời gian đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) để có giải pháp hạn chế rút BHXHmột lần. Cụ thể, phương án 1 quy định quyền nhận bảo hiểm xã hội một lần đối với hai nhóm người lao động khác nhau. Nhóm1, đối với người lao động đã tham gia bảo hiểm xã hội trước khi Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) có hiệu lực, sau 12 tháng nghỉ việc, có nhu cầu. Người lao động chỉ cần đóng bảo hiểmxã hội đủ 15 năm và đủ tuổi nghỉ hưu thì được hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp hằng tháng trong trường hợp có thời gian đóng bảo hiểm xã hội mà không đủ điều kiện hưởng lương hưu, và chưa đủ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội. Bên cạnh đó, người thấp, dưới 15 năm. Ông Vũ Quang Thọ, Nguyên Viện trưởng Viện Công nhân và Công đoàn, Tổng liên đoàn Lao động Việt Namnhậnđịnh, tình trạnggia tăng số người rút bảo hiểmxã hội một lần đã diễn ra nhiều năm gần đây, nhưng sau đại dịch COVID-19 càng tăng lên. Phần lớn người lao động rút bảo hiểm xã hội một lần là để giải quyết khó khăn kinh tế trướcmắt. Phân nhóm lao động để siết chặt bảo hiểm Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nhìn nhận, trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần có thể đáp ứng nhu cầu tài chính trước mắt của những người được bảo hiểm, nhưng lấy đi của họ sự bảo trợ khi về già với các chế độ hưu trí hàng tháng, cùng với bảo hiểm y tế do Quỹ Bảo hiểm xã hội chi trả, và chế độ tử tuất bao gồmcảmai táng phí và trợ cấp tử tuất hàng tháng hoặc một lần. Mức độ bao phủ của hệ thống bảo hiểm xã hội cũng vì thế sẽ bị thu hẹp ở cả khía cạnh số người tham gia và số người thụ hưởng. Từ đó các nỗ lực mở rộng diện bao phủ và phát triển đối tượng tham gia bảo Thương binh và Xã hội cho biết, trong 5 năm, tổng số người hưởng bảo hiểm xã hội một lần là trên 3,7 triệu người; trung bình mỗi năm có gần 750.000 người tham gia bảo hiểmxã hội rời khỏi hệ thống, chiếm trên 5% tổng số người tham gia bảo hiểm xã hội. Riêng trong 3 tháng đầu năm 2022, theo thống kê của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, có hơn 200.000người nhậnbảohiểm xãhộimột lần. Các trườnghợp hưởng bảo hiểm xã hội một lần thường là những người có số nămđóng bảo hiểm xã hội Làn sóng người lao động ồ ạt rút bảo hiểm xã hội một lần vẫn đang là thực trạng đáng lo ngại, nhưng với phần lớn người lao động, lý do khiến họ bất đắc dĩ phải rút bảo hiểm xã hội một lần là để giải quyết khó khăn kinh tế trước mắt, bất chấp rất nhiều khuyến cáo được đưa ra. XUÂN LÂM Lời giải nào cho tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần? Ảnhminhhọa. NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ Số338 - ThứNăm, ngày17/8/2023

Phươngánphânnhóm laođộngđểhạnchế tình trạng rút bảohiểmmột lầncónhượcđiểmlàchỉ ápdụngđối với người lao độngbắt đầu thamgia bảohiểmxãhội từngày Luật cóhiệu lực, nênđối với hơn17,5 triệungười laođộngđang thamgia bảohiểmxãhội vẫncó quyền lựachọnhưởng bảohiểmxãhộimột lần. Dovậy, sốngười hưởng bảohiểmxãhộimột lần khônggiảmnhiều, đặc biệt trongnhữngnăm đầusaukhi Luậtmới có hiệu lực. Đồng thời, tạosự sosánhgiữanhữngngười laođộng thamgia trước vàsaukhi Luật cóhiệu lực trongviệchưởngbảo hiểmxãhộimột lần. cũngkhônghoàntoànrakhỏi hệ thống, do vẫnbảo lưumột phần thời gian đóng còn lại. Người lao động khi tiếp tục tham gia sẽ được cộng nối thời gian đóng để hưởng chế độ bảo hiểmxã hội với quyền lợi hưởng cao hơn; có động lực hơn để tiếp tục tham gia, tích lũy quá trình đóng để đủ điều kiện hưởng lương hưu; có nhiều cơ hội hơn đủ điều kiện hưởng lương hưu khi đến tuổi nghỉ hưu. Tuy nhiên, nhược điểm của phương án là chưa giải quyết triệt để việc rút bảo hiểm xã hội một lần. Người lao động không được giải quyết hưởng bảo hiểm xã hội một lần trên toàn bộ thời gian đóng nên có cảm giác giảm quyền lợi. Đồng thời, có thể xuất hiện tình trạng gia tăng người lao động đề nghị hưởng bảo hiểm xã hội một lần trước khi Luật có hiệu lực thi hành. Bên cạnh đó, theo phương án này thì tình trạng hưởng bảo hiểm xã hội một lần khi còn trẻ (chưa đến tuổi nghỉ hưu) sẽ tiếp tục tiếp diễn trong tương lai. Để hạn chế tình trạng này, theo nhiều chuyên gia, cần thực hiện rất nhiều giải pháp đồng bộ khi sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội trong những lần tiếp theo. n hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với trường hợp không đủ điều kiện/không có khả năng được hưởng lương hưu hàng tháng. Về phương án 2, sau 12 tháng không thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, không tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, và có thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 20 năm mà người lao động có yêu cầu thì được giải quyết một phần, nhưng tối đa không quá 50% tổng thời gian đã đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất. Thời gian đóng bảo hiểm xã hội còn lại được bảo lưu để người lao động tiếp tục tham gia và hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội. Theo Bộ LĐTBXH, phương án trên hài hòa quyền lợi người lao động và chính sách an sinh xã hội lâu dài. Mặc dù, số lượt người hưởng bảo hiểm xã hội một lần có thể không giảm nhiều so với hiện hành, nhưng khi người lao động hưởng bảo hiểm xã hội một lần thì họ lao động còn được hưởng bảo hiểm y tế do ngân sách nhà nước đảm bảo trong thời gian hưởng trợ cấp hằng tháng; Hưởng bảo hiểm y tế do Quỹ bảo hiểm xã hội đóng, thời gian hưởng bảo hiểm y tế tối đa bằng thời gian đóng bảo hiểm xã hội của người lao động. Nhóm2, đối với người lao động bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội từ khi Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) có hiệu lực trở đi (dự kiến 1/1/2025) không được nhận bảo hiểm xã hội một lần (trừ các trường hợp đủ tuổi hưởng lương hưu mà chưa đủ năm đóng để hưởng lương hưu; ra nước ngoài để định cư, hoặc bị mắc một trong những bệnh nguy hiểmđến tínhmạng). Bộ LĐTBXH đánh giá, ưu điểm của phương án này là dần từng bước khắc phục được tình trạng người lao động rút bảo hiểm xã hội một lần phổ biến thời gian qua. Theo dữ liệu thống kê giải quyết thời gian qua với gần 99% số người hưởng bảo hiểm xã hội một lần theo trường hợp “sau một năm nghỉ việc”, khoảng 67% số người hưởng bảo hiểm xã hội một lần có thời gian đóng dưới 5 năm, thì với phương án này, trong những năm đầu số người hưởng bảo hiểm xã hội một lần không giảm nhiều, nhưng giảm càng nhiều những năm sau. Từ năm thứ 5 trở đi sẽ giảm nhanh, có thể giảm quá nửa số người hưởng bảo hiểm xã hội một lần so với giai đoạn vừa qua; tiến tới tiếp cận theo thông lệ quốc tế, chỉ giải quyết Ảnhminhhọa. Ảnhminhhọa. Không rút thì không biết lấy đâu ra. Ông bà ở quê cũng chỉ rau cỏ qua ngày. Biết là về hưu thì cũng có trợ cấp từ bảo hiểm xã hội nhưng mà khó khăn quá, tôi phải lo trước mắt đã. Anh Đỗ Tuấn Anh NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ Số338 - ThứNăm, ngày17/8/2023

Số338 - ThứNăm, ngày17/8/2023 kinh tế, tăng thu nhập, vay vốn hỗ trợ tài chính; được dạy nghề, đào tạo việc làm; cải thiện môi trường sống tại nơi di cư. Tăng cường tiếng nói để tiếp cận việc làm tử tế Nhận định được sự khó khăn trong việc tiếp cận các chính sách an sinh xã hội của người lao động di cư, tổ chức Oxfam tại Việt Nam vừa qua đã phối hợp cùng Viện Phát triển Sức khỏe Cộng đồng ánh sáng - Light; Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình và phát triển cộng đồng - GFCD; Trung tâm Nghiên cứu tư vấn công tác xã hội và Phát triển cộng đồng - SDRC đã tổ chức dự án “Tăng cường tiếng nói và cơ hội tiếp cận việc làm tử tế của người lao động di cư tại Việt Nam”. Dự án tập trung vào việc tăng cường năng lực cho người lao động cũng như không thuộc đối tượng được hỗ trợ/không đăng ký tạm trú hay không có ai đề nghị hỗ trợ. PGS.TS Trần Thị Minh Thi, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới cho biết, qua các cuộc khảo sát có thể thấy phụ nữ di cư mong muốn được hỗ trợ nhiều nhất trong các khía cạnh về phát triển Những khoảng trống hỗ trợ Kê chiếc chậu hứng chỗ mưadột trong cănphòngvỏn vẹn 11m vuông tại phường Phúc Xá, quận Long Biên, chị Hoàng Thị Huyền (Nông Cống, Thanh Hóa) bắt đầu trải lòng về câu chuyện đời mình. Theo đó, sau khi học xong cấp II, chị nghe lời gia đình thôi học rồi cùng người cô họ lên Hà Nội để“kiếmmiếng ăn”. 10 năm trước, trong nhịp sống sôi động của Thủ đô, dù trình độ không nhiều nhưng với sức dài vai rộng, chị Huyền nhanh chóng gia nhập, bắt quen với đời sống của những người phu khuân vác, thu gom phế liệu sinh sống ven các bãi bồi sông Hồng. Từ đó mỗi tháng, bên cạnh tiền ăn tiêu, chị đều đặn có tiền gửi về quê, phụ giúp bố mẹ nuôi các emănhọc. Cuộc sống tiếp diễn, đến nay chị đã xây dựng được một gia đình nhỏ với người chồng và hai con. Tuy nhiên, quyết định chọn Hà Nội, không về quê lập nghiệp đã tạo ra rất nhiều thách thức cho vợ chồng chị Huyền. Không chỉ bởi số tiền eo hẹp hàng tháng anh chị kiếm ra thường chẳng còn bao nhiêu sau khi chi trả các khoản phục vụ đời sống mà còn bởi sự rầy rà của thủ tục hành chính mà những người dân nhập cư phải thực hiện. “Trước có hai vợ chồng, thủ tục chúng tôi cần làm chắc chỉ cóđăngký tạmtrú.Từ khi có con, thủ tục hành chính phát sinh nhiều hơn, đặc biệt lúc các cháu đến tuổi đi học, việc xin vào trường cũng rất khó. Chồng đi công trình suốt, tôi thì lớ ngớ, hầu như không nhận được sự hỗ trợ nào”, chị Huyền chia sẻ. Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO), lao động di cư làhiện tượngdiễn ra trên toàn thế giới, tác động lớn đến nhiều lĩnh vực của mỗi quốc gia. Dù vậy, di cư là tất yếu và lao động di cư nội địa có những đóng góp quan trọng và không thể thiếu vào quá trình phát triển kinh tế xã hội củaViệt Nam. Đa phần người lao động di cư trong nước với lý do tìm kiếm cơ hội việc làm, tăng thu nhập. Lao động di cư khi ra các thành phố lớn thường phải thuê nhà để ở, đồng thời phải chịu thêm nhiều chi phí khác với mức chi cao hơn người không di cư như tiền điện, tiền nước, tiền học cho con, tiền khámchữa bệnh…. Cụ thể, có 83,7% phụ nữ di cư có trình độ chuyên môn nghề nghiệp là chưa qua đào tạo. Nghề nghiệp của họ chủ yếu là làm thuê, buôn bán nhỏ, lao động giản đơn. Thu nhập trung bình của phụ nữ di cư chỉ hơn 3,1 triệu đồng/ tháng. Riêng của phụ nữ cao tuổi thì con số này chỉ 2,54 triệu đồng/tháng. Trong khi đó, theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2020, ước tính thu nhập bình quân theo đầu người cả nước là 4,25 triệu đồng/tháng (thành thị 5,59 triệu đồng/tháng; nông thôn là 3,48 triệu đồng/tháng). Có khoảng 67%phụ nữ di cư được khảo sát trả lời rằng họ không nhận được bất kỳ sự hỗ trợ nào từ nơi họ đến vì họ không biết đề nghị với ai, Lao động di cư là lực lượng lao động lớn tại các thành phố và khu công nghiệp ở Việt Nam. Những năm qua, nhiều quy định được ban hành để đảm bảo quyền lợi cho nhóm lao động này nhưng trên thực tế đời sống của họ còn gặp rất nhiều khó khăn. THÁI QUÂN LAOĐỘNG DI CƯ: Nỗ lực để “thân cò” không “lặn lội đường xa” Laođộngnhập cư là thànhphầnquan trọng củanềnkinh tế. Rất nhiều côngnhân tại các khu công nghiệp làngười nhập cư. NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ

Số338 - ThứNăm, ngày17/8/2023 cùng cấp trong thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể; báo cáo tình hình lao động nữ tại doanh nghiệp và kết quả thực hiện các quy định của Bộ Luật Lao động 2012; Luật BHXH2014vàNghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ Luật Lao động… Việc khảo sát cũng sẽ cho thấy thực trạng đời sống và thực hiện quyền nuôi dưỡng, chăm sóc con nhỏ của lao động nữ di cư qua việc kiểm tra các vấn đề như: Điều kiện nhà ở, điều kiện chăm sóc, nuôi dạy con; dịch vụ nhà trẻ, trường học của con công nhân và dịch vụ công cộng khác; số lao động nữ nhập cư; số lao động nữ có con trong độ tuổi dưới 18 tuổi và dưới 6 tuổi; số lao động nữ đang sống cùng con, số lao động nữ gửi con về quê cho người thân chăm sóc, lý do gửi con về quê; số lao động nữ làm mẹ đơn thân, ly hôn; vấn đề nhà trẻ, mẫu giáo, trường học; các chính sách hỗ trợ của địa phương và doanh nghiệp; đời sống văn hóa, tinh thần. Thống kê cho thấy trong năm 2022, trên 328.000 lao động nữ được khám sức khỏe địnhkỳ; hơn300.000 laođộng nữ được khám chuyên khoa phụ sản. Hơn 3.400 doanh nghiệp đưa được quy định phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc vào trong nội quy lao động. Trên 6.800 lao động nữ được tạm hoãn hợp đồng lao động khi mang thai, được giảm bớt 1 giờ làm việc hàng ngày; khoảng 6.000 lao động nữ được nghỉ khám thai nhiều hơn quy định. n phố Hà Nội đã chủ trì, phối hợp với các đơn vị chức năng kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ chính sách đối với lao động nữ tại các doanh nghiệp; khảo sát thực trạng đời sống và thực hiện quyền nuôi dưỡng, chăm sóc con nhỏ của lao động nữ di cư tại các khu công nghiệp. Thông tin về việc thực hiện giám sát, Phó Chủ tịch thường trực Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội Đặng Thị Phương Hoa cho biết các cấp Công đoàn sẽ kiểm tra, giámsát tại các doanh nghiệp có đông lao động nữ; định hướng cho BanNữ công quần chúng Công đoàn cơ sở các doanh nghiệp các nội dung có lợi hơn theo quy định của pháp luật, để tham mưu với Ban chấp hành Công đoàn tăng cường cơ hội tiếp cận dịch vụ việc làm, đặc biệt là lao động di cư. Trong đó, chú trọng quan tâmđến lao động nữ, gópphầnhỗ trợan sinhxã hội, giảm nghèo và phát triển bền vững. Chia sẻ về kết quả của dự án nói trên, chị Đinh Thị Ngoãn, công nhân tại TP HCM cho rằng, khi tham gia dự án, các nữ công nhân từ chỗ thiếu tự tin, hiểu biết đã được tư vấn, nâng cao kiến thức về luật lao động, các kiến thức về phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làmviệc. “Chúng tôi được đi giao lưu, học hỏi ở khắp các vùng miền như Hà Nội, Hải Phòng... Mỗi chuyến đi như vậy, chúng tôi được học hỏi, nắm bắt nhiều hơn những kiến thức về luật lao động, sau khi về có thể tự tin chia sẻ lại cho công nhân khác”, chị Ngoãn nói. Theo bà Nguyễn Hoàng Yến, Quản lý chương trình - Viện Phát triển Sức khỏe Cộng đồng ánh sáng - Light, không chỉ người lao động di cư tự do, hầu hết công nhân trong các khu công nghiệp là người di cư đều gặp phải rào cản khi tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản như: thuê nhà trọ, chọn trường học cho con và tiền lương cơ bản không đủ cho nhu cầu sống tối thiểu… Bởi lẽ đó, dự án muốn giúp họ được cải thiện môi trường sống, tăng thu nhập, tiếp cận các dịch vụ an sinh xã hội. Sau 2 năm triển khai, dự án góp phần nâng cao năng lực của người lao động di cư, công đoàn và tổ chức xã hội. Góp phần hỗ trợ cải thiện chính sách về các vấn đề về tiền lương tối thiểu, thời giờ làm việc, thỏa ước lao động tập thể… Nâng cao năng lực của công đoàn, các tổ chức xã hội… trong quá trình tham gia hỗ trợ xây dựng và triển khai thực hiện chính sách về điều kiện lao động và tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản cho người lao động di cư trong nước và gia đình của họ. Giám sát việc thực hiện chế độ chính sách Nhận định những khoảng trống đối với lực lượng lao động di cư, trong năm 2023, Liên đoàn Lao động thành Rời xaquêhươngkhiếnhọgặpnhiềukhókhănở vùngđấtmới. Trước có hai vợ chồng, thủ tục chúng tôi cần làm chắc chỉ có đăng ký tạm trú. Từ khi có con, thủ tục hành chính phát sinh nhiều hơn, đặc biệt lúc các cháu đến tuổi đi học, việc xin vào trường cũng rất khó. Chồng đi công trình suốt, tôi thì lớ ngớ, hầu như không nhận được sự hỗ trợ nào. Chị Hoàng Thị Huyền NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ

Số338 - ThứNăm, ngày17/8/2023 “Vào thời ngày xưa, có những quãng, người làng Vân Thị chỉ sống bằng nghề đan cót này. Dù quá trình làm có nhiều công đoạn phức tạp, song chỉ bằng cái nghề ấy mà người làng chúng tôi có thể nuôi con học đại học. Chính nghề đan cót này đã giúp cho thôn xóm nơi đây được thay da đổi thịt, đời sống bà con nhân dân trong làng được cải thiện hơn rất nhiều”, bà Phạm Thị Nhung, 47 tuổi, một người dân làng VânThị hiện vẫn đang gắn bó với nghề đan cót, cho biết. Tấm cót “xuống sắc” theo thời cuộc Dù từng được UBND tỉnh Ninh Bình công nhận danh hiệu làng nghề vào năm 2007 nhưng đến nay việc duy trì nghề đan cót truyền thống ở làng Vân Thị vẫn đang đứng trước nguy cơ bị mai một, khi phải đối mặt với nhiều thách thức. Hiện nay, người dân duy trì nghề đan cót trong làng sẽ gửi thành phẩm làm ra đi các đơn vị thu mua xuất khẩu. Công việc giờ có nhàn hơn bởi họ chỉ cần nhận phụ Phụ nữ Vân Thị cố giữ Làng Vân Thị nằm ở xã Gia Tân, huyện Gia Viễn, Ninh Bình, còn được biết đến với tên gọi làng Hối Cót bởi danh tiếng làm nghề đan cót, một nghề phổ biến ở vùng nông thôn Bắc Bộ xưa kia, nhưng nay số lao động thủ công trong làng chỉ đếm trên đầu ngón tay… PHẠM BÍCH NGỌC chỗ tận dụng được thời gian nhàn rỗi, phù hợp với nhiều đối tượng, trong những độ tuổi lao động khác nhau. Với người dân làng Vân Thị, những người sinh sống bằng nghề nông là chủ yếu, đan cót chính là “nghề tay trái” của họ. Mỗi ngày, một người dân lành nghề có thể đan được 5-7 lá cót, song những ai khéo léo, nhanh tay, họ thậm chí còn có thể đan được đến cả chục lá cót. Quy trình để làm ra một tấm cót có rất nhiều công đoạn phức tạp, đòi hỏi người làm phải có sự cần cù, kiên trì và khéo tay, bởi làm nhanh làm ẩu, thành phẩm cho ra sẽ bị rách, bị hở và không đảm bảo được chất lượng. Người làm ban đầu sẽ phải chọn mua cây nứa “bánh tẻ” (ý chỉ những cây không quá già, cũng không quá non của người dân trong làng), sau đó chặt thành những ống nứa rồi pha thành những thanh nhỏ khoảng hai phân. Sau đó, những thanh nứa này sẽ được ngâm trong khoảng từ 3 – 5 ngày rồi phơi khô, trước khi được chẻ thành nan mỏng, dùng để đan thành cót. khi chưa có hòm xiểng, hòm gỗ, hòm tôn như bây giờ, tất cả những sản phẩm nông nghiệp thu được mỗi mùa vụ hay trong những ngày giáp hạt cũng đều được đựng trong tấmcót này”, bàNguyễn Thị Huấn, 62 tuổi, một người dân làngVânThị chia sẻ. Trước đây, bà con trong làng đan cót không kể sớm tối, cứ khi có thời gian rảnh rỗi là họ sẽ đan lúc đó. Nghề đan cót cũng giống như những nghề đan lát thủ công truyền thống khác, ở Rủ nhau ra đường đan cót Nhắc đến Ninh Bình, nhiều người nghĩ ngay đến di sản Tràng An, danh thắng Tam Cốc - Bích Động, chùa Bái Đính linh thiêng nhưng chắc hẳn đâu đó người ta vẫn sẽ gợi nhớ đến làng nghề đan cót Vân Thị từng nức tiếng một thời. Đây luôn được xem là một trong những làng nghề đan cót lâu đời và nổi tiếng nhất Việt Nam. Vào những thập niên 70 đến 90, làng Hối Cót có trên 500 hộ làm nghề đan cót. Thời điểm cực thịnh, mỗi ngày thôn Vân Thị sản xuất được hàng nghìn tấm cót cung ứng cho người dân sinh sống trong và ngoài xã. Theo các cụ cao niên trong làng kể lại, chẳng ai còn nhớ nghề đan cót ở thôn Vân Thị có từ bao giờ, nhưng ước chừng nó cũng đã tồn tại ở nơi đây trên trăm năm. Với mỗi người dânở làngHối Cót, đan cót không chỉ là một cái nghề truyền thống lâu năm của ông cha truyền lại, mà đây còn làmột hình thức sinh hoạt xóm làng, gắn kết cộng đồng. Điều đặc biệt riêng có ở làng Hối Cót là người dân không làm nghề một cách đơn lẻ, họ thường tụ tập quây quần, cùng nhau ngồi đan cót trên cả con đường chạy dọc vào làng. Thời xưa, cót được sử dụng vào rất nhiều việc và được xem là một vật phẩm thiết yếu, gắn chặt với mọi mặt đời sống của bà con nông dân. Tấm cót không chỉ được sử dụng trong hoạt động xây dựng như làm trần nhà, vách ngăn, phên cửa còn được sử dụng để quây lúa, làm bồ đựng thóc, hay nhỏ nhất là chiếc gầu dây tát nước hay cái quạt cầm tay cho người nông dân. “Trước đây, vùng quê chúng tôi còn rất nghèo, làm bếp, làm nhà, chúng tôi thường dùng tấm cót được nẹp tre, nẹp nứa để chắn cửa số, hay ngăn lối ra vào. Sau này khi nông thôn phát triển, đổi mới hơn thời kỳ kiến thiết, những vật dụng này được sử dụng trong xây dựng để đổ mái nhà. Bên cạnh đó, BàPhạmThị Phượng thực hiện côngđoạnđan lá cót. BàPhạmThị Nhung thực hiện côngđoạn chẻnan. NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ

Số338 - ThứNăm, ngày17/8/2023 liệu như lứa vầu, nan vầu từ hợp tác xã rồi đan cót, chứ không cần làm mọi công đoạn như trước đây, nhưng tấm cót làm ra không còn đạt được chất lượng như xưa kia. Bên cạnh đó, trong bối cảnh thị trường xuất hiện nhiều loại sản phẩm mới, việc tiêu thụ ngày càng khó khăn, giá trị ngày công lao động cũng đã bị giảmxuống rất thấp. “Do nhân công thấp, thành thử ra giờ người dân làng Vân Thị đan cót cũng có phần ẩu hơn, không còn cầu kì như trước, khiến cho chất lượng sản phẩm cũng có phần “xuống sắc” hơn. Giờ làm hàng xuất khẩu có nan chẻ bằng máy, nhưng dù gì cũng không đều như chúng tôi làm thủ công. Tự tay làm tất tần tật mọi công đoạn, tuy có vất vả hơn và kém năng suất hơn, nhưng thành phẩm cho ra đạt chất lượng tốt hơn nhiều”, cô Nhung chia sẻ. “Tấm cót ngày xưa đẹp lắm!”. Bên cạnh đó, người dân làngVânThị gắn bó với nghề đan cót giờ chủ yếu là những người ở độ tuổi trung niên, nhiều lao động trong độ tuổi không còn muốn gắn bó với nghề truyền thống của làng bởi thu nhập không thể đủ trang trải cuộc sống. Họ lựa chọn tìm kiếm công việc khác có thu nhập ổn định hơn ở các khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp. “Người trẻ trong làngVân Thị đều biết đan cót cả. Thế nhưng, chọn sống bằng cái nghề này thì không thanh niên nào chịu theo đâu, bởi quy trình cho ra thành phẩm sau cùng nhiều công đoạn phức tạp, mà thu nhập kinh tế giờ rất thấp. Giờ người dân trong làng đan cót để gửi đi xuất khẩu là chủ yếu. Nhưng như tôi một ngày cũng chỉ đan được 4 lá cót, mỗi lá đan mất khoảng tiếng rưỡi mà tiền công chỉ được 17.000 đồng/lá, tính ra thu nhập chỉ chưa đến 70.000 đồng mỗi ngày”, bà Nhung giãi bày. Với những người dân thôn Vân Thị còn gắn bó với công việc đan cót truyền thống của làng như bà Huấn, bà Nhung, có lẽ thu nhập không phải là tất cả những gì níu giữ họ ở lại với nghề, mà hơn hết đó là tình yêu và mong muốn gìn giữ nét đẹp văn hoá truyền thống nơi làng quê mình. n nghề đan cót Hiện nghề đan cót ở thôn Vân Thị đã phát triển sang một số làng khác trong xã. Để tiếp tục phát triển mạnh hơn làng nghề truyền thống, UBND xã đã tuyên truyền các hộ làm nghề tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hóa mẫu mã, chủng loại để phát triển thị trường cho sản phẩm làng nghề, góp phần giải quyết việc làm cho nhiều đối tượng lao động nông thôn, duy trì cuộc sống ổn định. Ông Nguyễn Văn Tuệ, Chủ tịch UBND xã Gia Tân Người dân làngVânThị quâyquần, cùngnhau đan cót. NGAYNAY.VN 11 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==