Ngày Nay số 339

Ảnh: NBK.EDU.VN SỐ339 (24 - 31/8/2023) TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ VietnamToday TRANG 6 - 7 Cómột ngôi trường của Totto-chan ngay tại Hà Nội

Tăng cường trao đổi kinh nghiệm quốc tế Sự kiện nằm trong chuỗi chương trình hội thảo “Giáo dục di sản thế giới & Gặp gỡ” (World Heritage Education & Encounter - WHEN) do Cơ quan Điều phối Quốc gia các Câu lạcbộUNESCOPhilippines (NCBUCP) thực hiện. Chuỗi hội thảo diễn ra trong 6 ngày, từ 16 đến 21/8/2023 với chủ đề “Khám phá lịch sử và văn hóa chung của ASEAN: Hành trình giáo dục Di sản thế giới tại Việt Nam thông qua hòa nhập và đào tạo”. Trước đại dịch, các chuỗi hội thảo giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm của WHEN từng diễn ra ởmột sốquốc gia trong khu vực như Campuchia, Malaysia, Philippines và Indonesia. Tại buổi gặp mặt ở trụ sở Liên hiệp các Hội UNESCOViệt Nam, ôngTrầnVăn Mạnh, Phó Chủ tịchkiêmTổngThưký Liên hiệpcácHộiUNESCOViệtNam, Phó Chủ tịch Liên hiệp các câu lạc bộ và hội UNESCO châu Á - Thái Bình Dương đã điểm lại lịch sử hình thành, sứ mệnh, nêu bật một số hoạt động ý nghĩa mà Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam thực hiện trongnhữngnămvừaqua. Theo đó, kể từ khi thành lập vào năm 1993, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đã trở thành tổ chức phi chính phủ hoạt động theo tiêu chí UNESCO; tổ chức đã có nhiều hoạt động thiết thực nhằm phát triểnmạng lưới hội viên, qua đó nâng cao sự tham gia của quần chúng vào các hoạt độngbảo tồndi sảnđượcNhà nước và UNESCO ghi danh. Các hoạt động trong nước cũng như hoạt động đối ngoại của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam được ghi dấu bằng loạt hoạt động ý nghĩa và có mặt thường xuyên ở các sự kiện quốc tế. LiênhiệpcácHội UNESCOViệt Nam luôn thamgia, phối hợp, hỗ trợ, hợp tác hoạt động với WFUCA, UNESCO, các Liên hiệp UNESCO quốc gia thành viên, các tổ chức quốc tế. ÔngSerafinArviola Jr, Chủ tịch Cơ quan Điều phối Quốc gia các Câu lạc bộ UNESCO Philippines cho biết, đoàn đại biểuấn tượng trước thành tựu Liênhiệp cácHội UNESCOViệt Namđạt được trong 3 thập kỷ hoạt động. Đây là những kinh nghiệm quý báu mà các Câu lạc bộ UNESCO Philippine có thể thamkhảo trongquá trình đạt được những mục tiêu về xâydựng cộngđồng theo tiêu chí của UNESCO. “Chuỗi hoạt động WHEN không chỉ cung cấp cho chúng tôi cái nhìn sâu sắc hơn về một Việt Nam đương hiện mà qua đó đại biểu tại các Câu lạc bộ UNESCO của Philippines có dịp tiếp xúc với nhữngýtưởng,dựánđadạng, sáng tạo về bảo tồn, phát huy giá trị di sản. Cơ quan Điều phối Quốc gia các Câu lạc bộ UNESCO Philippines mong muốn trong thời gian tới hai bên sẽ có thêm những hoạt động hợp tác sâu rộng, giàu tính thực tiễn”, ông Serafin Arviola Jr khẳng định. sách pháp luật của Nhà nước, giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho cácđối tượngđộcgiả, giáodục đạođức lối sống, thẩmmỹ. Đồng thời, Tạp chí Ngày Nay cũngphảnánhtâmtưtình cảm và nguyện vọng chính đángcủahội viênLiênhiệpcác Hội UNESCO Việt Nam, cung cấp tri thức cho bạn đọc góp phần nâng cao kiến thức về văn hoá, giáo dục, khoa học, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền lợi chính đáng của người dân; Thông tin tuyên truyền đối ngoại, góp phần thực hiện thành công đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước, bảo vệ và phát triển các giá trị tốt đẹp của truyền thống văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá thếgiới. Hiện tại, Tạp chí Ngày Nay bản giấy được phát hành 1 kỳ mỗi tuần, mỗi kỳ phát hành khoảng 20 ngàn bản. Tạp chí Ngày Nay bản giấy đang là ấn phẩm báo chí duy nhất tại Việt Nam được phát hành miễn phí. Thông qua hệ thống phát hành, Tạp chí Hùng Sơn, Phó Chủ tịch Liên hiệpcácHộiUNESCOViệtNam, PhóTổngBiêntậpTạpchí Ngày Nay nhấn mạnh: “Với vai trò là cơ quan đặc thù làm nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến chủ trương, thông tin thông qua công tác báo chí, trong 20 năm qua, Tạp chí Ngày Nay luôn hoàn thành các nhiệm vụ chính trị được Nhà nước và Liên hiệp các Hội UNESCOViệt Namgiaophó”. Theo đó, tập thể Ban Biên tập, các nhà báo, phóng viên của Tạp chí Ngày Nay không ngừng thực hiện tốt nhiệm vụ tuyên truyền đường lối chủ trương của Đảng, chính Phát huy tinh thần UNESCO trong hoạt động báo chí Chiều 17/8, đoàn đại biểu Cơ quan Điều phối Quốc gia các Câu lạc bộ UNESCO Philippinesđã cócuộc làmviệc tại tòa soạnTạp chí NgàyNay. Tạp chí Ngày Nay là cơ quan ngôn luận của Liên Hiệp các Hội UNESCO Việt Nam do Thủ tướngChínhphủ ký quyết định thành lập, nhằm tuyên truyền, hướng dẫn cộng đồng đóng góp xây dựng đất nước theo tiêu chí củaUNESCO. Tại cuộc gặp gỡ và trao đổi với đoàn, nhà báo Nguyễn NGUYỆT LINH Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Cơ quan Điều phối Quốc gia các Giao lưu, trao đổi với các đoàn quốc tế là hoạt động được Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam quan tâm ngay từ những ngày đầu thành lập. Tiếp nối các sự kiện giao lưu ý nghĩa, trong tuần vừa qua, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đã có buổi tiếp đoàn đại biểu Cơ quan điều phối quốc gia Các Câu lạc bộ UNESCO Philippines. Buổi biểudiễn nhạc cụdân tộc củaHiệphội UNESCO thành phốHàNội trong tối 17/8. Buổi gặpmặt và traođổi tại Liênhiệp cácHội UNESCOViệt Nam. NGAYNAY.VN 2 TIÊUĐIỂM Số339 - ThứNăm, ngày24/8/2023

Ngày Nay đến được tận tay mọi tầng lớp trong xã hội, các khu vực dân cư đông đúc, mang thông tin tới cho mọi người; trở thành cầu nối thành công cho bạn đọc cũng như các hội viên. Cuối tháng 3/2021, Tạp chí điện tử Ngày Nay (ngaynay.vn) chính thức ra mắt chuyên mục thu phí, với hình thức thanh toán đa dạng, tiện lợi thông qua nền tảng kết nối với Viettel Money, VNPT Pay và hơn 40 ngân hàng tại Việt Nam, trở thành tạp chí điện tử đầu tiên tại Việt Nam có chuyên mục thu phí. Trong bối cảnh tình hình báo chí trên thế giới và trong khu vực Đông Nam Á còn nhiều thách thức bởi ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, đoàn đại biểu Cơ quan Điều phối Quốc gia các Câu lạc bộ UNESCO Philippines đánh giá cao tinh thần nhiệt huyết, nỗ lực của tập thể Ban Biên tập, các nhà báo, phóng viên tại Tạp chí Ngày Nay trong việc chia sẻ những bài viết có giá trị, cung cấp thông tin, tri thức một cách không vụ lợi - theo Nam tiếp đoàn đại biểu Câu lạc bộ UNESCO Philippines của chương trình biểu diễn đến từ sự hiện diện của đa dạng các loại hình di sản văn hóa phi vật thểViệt Namđược UNESCO ghi danh như Nghệ thuật Ca trù, diễn xướng Chầu văn (hình thức lễ nhạc gắn liền với Tín ngưỡng thờ Mẫu Tamphủ) và hát Xẩm. Cũng tại buổi diễn, đoàn đại biểu đã có dịp thưởng thức giai điệu bài hát Anak (Con yêu - PV), nhạc phẩm quen thuộc tại đảo quốc Philippines nhưng được diễn tấu bằng âm hưởng và nhạc cụ truyền thốngViệt. Sự thành công của chương trình hội thảo cùng những ấn tượng sâu sắc từ phía đoàn đại biểu Cơ quan Điều phối Quốc gia các Câu lạc bộ UNESCO Philippines một lần nữa khẳng định các hoạt động đối ngoại do Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam thực hiện trong ba thập kỷ vừa qua phần nào đã phát huy uy tín, củng cố vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế cũng như đóng góp tích cực vào sự phát triển của phong trào của Liên hiệp UNESCO Thế giới. n tinh thần của UNESCO - tới đôngđảobạnđọc ởViệt Nam. Mô hình hoạt động của Tạp chí Ngày Nay được đoàn đại biểu nhận định tạo ra kết quả tích cực trong việc thúc đẩy sự hợp tác từ các bộ ban ngành tới cộng đồng, cải thiện việc bảo tồn di sản bằng cách sử dụng phương tiện báo chí và truyền thông xã hội. Việc kết nối, tăng cường trao đổi giữa Cơ quan Điều phối Quốc gia các Câu lạc bộ UNESCO Philippines và Tạp chí Ngày Nay mang tới hy vọng hợp tác và phát triển trong tương lai, mang đến lợi ích tốt đẹp hơn cho cộngđồng. Chiêm ngưỡng một Việt Nam đa sắc Với các mục tiêu đề ra tại chuỗi chương trình hội thảo như: Nâng cao nhận thức, hiểu biết về tầm quan trọng của các Di sản Thế giới được UNESCO ghi danh tại Việt Nam; Thể hiện năng lực nổi bật của giới trẻ để thúc đẩy công tác bảo tồn và gìn giữ các Di sản Thế giới; Cơ quan Điều phối Quốc gia các Câu lạc bộ UNESCO Philippines đã thămmột số địa điểm, di tích lịch sử và các khu di sản thế giới nổi bật tại Việt Nam. Tại Hà Nội, đoàn viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nơi an nghỉ của vị Anh hùng Giải phóng Dân tộc, Danh nhân Văn hóa Thế giới; thăm Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, nơi Bác Hồ đã sống và làm việc từ năm 1958 đến năm 1969. Sau đó, đoàn thăm Chùa Một Cột, ngôi chùa có kiến trúc độc đáo ở Việt Nam; tham quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, nơi lưu giữ nét đẹp văn hóa của 54 dân tộc anh em; thăm Văn Miếu – Quốc Tử Giám, trường đại học đầu tiên của Việt Nam và Nhà tù Hỏa Lò, một điểm du lịch hấp dẫn. Sau đó, đoàn ghé thăm hai khu di sản thế giới ởmiền Bắc là Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và Quần thể Danh thắng Tràng An (Ninh Bình). Bên cạnh chuyến làm việc tại trụ sở Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam và tòa soạn Tạp chí Ngày Nay, đoàn đại biểu Cơ quan Điều phối Quốc gia các Câu lạc bộ UNESCO Philippines tiếp tục ghé thăm một số tổ chức thành viên nằm trong mạng lưới hoặc liên quan đến Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam. Đoàn đến Trung tâm SGROUP Academy, Học viện Toán tư duy B-Smart, ghé thăm Hiệp hội UNESCO thành phốHà Nội. Đặc biệt, tại buổi giao lưu với Hiệp hội UNESCO thành phố Hà Nội được tổ chức ở Bích Câu Đạo quán (Đống Đa, Hà Nội), các thànhviên trongđoàn đã theo dõi chương trình biểu diễn âm nhạc mang đậm bản sắc truyền thốngViệt Namdo nghệnhântrongCâulạcbộCa nhạc Truyền thống UNESCO Hà Nội thể hiện. Điểmđặc sắc Đoànđại biểuPhilippines ấn tượng trước nỗ lực truyền tải thông tinđếnmọi tầng lớp trong xãhội củaTạp chí NgàyNay. Chuỗi hoạt động WHEN không chỉ cung cấp cho chúng tôi cái nhìn sâu sắc hơn về một Việt Nam hiện nay mà qua đó đại biểu tại các Câu lạc bộ UNESCO của Philippines còn có dịp tiếp xúc với những ý tưởng, dự án đa dạng, sáng tạo về bảo tồn, phát huy giá trị di sản. Ông Serafin Arviola Jr NGAYNAY.VN 3 TIÊUĐIỂM Số339 - ThứNăm, ngày24/8/2023

Nếu thấy khó khăn, nên đưa con đến cơ sở y tế để các bác sĩ có chuyên môn đánh giá, thăm khám. Trầm cảm không tự biến mất Có nhiều nguyên nhân phối hợp dẫn đến trầm cảm ở trẻ vị thành niên. Một số trẻ bị trầm cảm do bị trải qua những điều căng thẳng trong cuộc sống như áp lực, sự kỳ vọng của gia đình với trẻ về học tập, mâu thuẫn bạn bè lâu ngày không được giải quyết, bất đồng quan điểm hoặc thiếu sự quan tâm đối với trẻ… Theo điều dưỡng Ngô Thị Thanh Hoa, trẻ em thường học hỏi và bắt chước rất nhanh trong lứa tuổi dậy thì. Nếu không có người định hướng những suy nghĩ cho trẻ thì trẻ dễ dàng trở thành bản sao của người khác. Như ở nhà có bố hoặc mẹ mắc bệnh lý trầm cảm, việc sinh hoạt hàng ngày với người mang bệnh sẽ dễ làm thường kéo dài hơn 2 tuần, chamẹ cần lắngnghe, chia sẻ và tìmhiểu nguyên nhân gây ra tình trạng này để tìm cách xử lý. Đặc biệt, nếu trong gia đình có anh chị hoặc em của trẻ đã bị trầm cảm thì khả năng trẻ sẽ bị rất cao. Bố mẹ cần theo dõi sát sao để phát hiện, ngăn chặn bệnh lý này. Đó là từng bước phát triển của chứng trầm cảm thường gặp ở trẻ vị thành niên. Nhưng đôi lúc cha mẹ không nhận biết được, phần lớn đều nhầm lẫn đó là sự thay đổi tâm sinh lý ở lứa tuổi dậy thì 12-13. Ít ai biết rằng, những nỗi buồn vô cớ trong độ tuổi dậy thì có tác động nguy hiểm đến tâm sinh lý con trẻ. Sự nguy hiểm của nỗi buồn dai dẳng Thu Hà, một cô bé vừa tròn 15 tuổi ở Phú Thọ đã phải bỏ dở chương trình học giữa chừng vì được Bệnh viện Đa khoa tỉnh chẩn đoán bị rối loạn trầm cảm. Suốt năm học lớp 10, khi vừa bước chân vào cấp THPT, Hà bỗng dưng bị mất ngủ triền miên. Học lực từ giỏi chuyển sang khá, sau đó sa sút vì mâu thuẫn với bạn bè, Hà còn thậm chí giấu cha mẹ tự uống thuốc diệt gián để tự tử, may mắn người nhà phát hiện và đưa đi cấp cứu kịp thời. Trong quá trình theo dõi, điều trị cho bệnh nhân, các bác sĩ cho biết bệnh nhân có hoàn cảnh sống khá phức tạp, gia đình 4 thế hệ chung sống nên có nhiều mâu thuẫn gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý của con. Sự bất đồng trong nuôi dạy con cháu đã khiến các thế hệ trong nhà căng thẳng. Hà có những biểu hiện buồn dai dẳng, mắt lúc nào cũng trũng sâu, lo âu, u uất, dễ cáu giận, không thích nói chuyện… Đây là dấu hiệu của bệnh trầm cảm nhưng do không được phát hiện, chẩn đoán và điều trị sớm nên đã dẫn đến hành vi tự tử. Sau hai năm khám, điều trị bằng thuốc nhưng không thuyên giảm, Thu Hà được gia đình đưa xuống Bệnh viện Nhi Trung ương nhập viện. Thời gian qua, Khoa Sức khỏe vị thành niên, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận nhiều trẻ vị thành niên có chấn động về tâm lý, rối loạn trầm cảm... Trong số này có nhiều bệnh nhi nhập viện do tự tửbằng thuốc diệt gián, thuốc giảm đau liều cao. Qua khai thác, tìm hiểu thông tin từ gia đình thì các trường hợp bệnh nhân này đều có những biểu hiện của trầm cảm như buồn vô cớ, lo âu, u uất và trước đó đã có một hoặc vài lần có ý định tự tử. Theo tiến sĩ - bác sĩ Đỗ Minh Loan, Khoa Sức khỏe vị thành niên, Bệnh viện Nhi Trung ương, số liệu của một số nghiên cứu tại Việt Nam cho thấy tỉ lệ trẻ vị thành niên bị trầm cảm là 26,3%, trẻ có suy nghĩ về cái chết là 6,3%, trẻ lập kế hoạch tự tử là 4,6% và trẻ cố gắng tự tử là 5,8%. Trầm cảm là vấn đề hay gặp ở trẻ vị thành niên, nhưng đôi lúc cha mẹ không nhận biết được, thậm chí còn nhầm lẫn đó là sự thay đổi tâm sinh lý ở lứa tuổi dậy thì. Điều dưỡng Ngô Thị Thanh Hoa, Khoa Sức khỏe vị thành niên cho biết thêm, trẻ vị thành niên bị trầm cảm có nguy cơ tự làm hại bản thân nhiều hơn. Ở thể nhẹ, một số trẻ cảm thấy “không vui” hoặc“buồn”, ở thể nặng, trẻ lại muốn làm tổn thương mình hoặc thậm chí là có ý định tự sát. Do đó, trẻ vị thành niên bị trầm cảm được phát hiện và điều trị sớm, kịp thời là cần thiết và rất quan trọng đối với sức khỏe về thể chất và tinh thần, cũng như sự phát triển toàn diện của trẻ. Khi phát hiện trẻ “bỗng dưng” có dấu hiệu mất ngủ hoặc có nhưng thay đổi khác Ban đầu trẻ cảm thấy “không vui”, “buồn”, rồi mất ngủ, lo lắng. Những nỗi buồn dai dẳng ấy dần xâm chiếm tất cả thời gian, dẫn đến tình trạng nặng hơn, trẻ muốn làm tổn thương mình hoặc thậm chí là có ý định tự sát… HẠ TRÌ Đừng nhầm trầm cảm với thay đổi tâm sinh lý tuổi dậy thì Theo số liệu báo cáo của Bộ Y tế, tỷ lệ người dânmắc các bệnh về sức khoẻ tâm thần khoảng 14,9%dân số, nghĩa là có gần 15 triệu người, trong đó các bệnh lý về rối loạn lo âu, trầm cảm là nhóm bệnh lý có tỷ lệmắc khá cao. Nhiềubệnhnhân trầmcảmlứa tuổi vị thànhniênđãphải nhậpviệnvì khôngđược phát hiện sớm. Số liệucủamột sốnghiêncứutạiViệtNam, theotiếnsĩ -bác sĩĐỗMinhLoan, KhoaSứckhỏevị thànhniên 26,3% 6,3% 4,6% 5,8% trẻ vị thànhniên bị trầmcảm trẻ có suynghĩ về cái chết trẻ lậpkếhoạch tự tử trẻ cốgắng tự tử NGAYNAY.VN 4 CHUYÊNĐỀ Số339 - ThứNăm, ngày24/8/2023

ẩn nấp, khó nhận ra. Thay vào đó, trẻ hay có xu hướng chống đối, không chịu lắng nghe và tiếp nhận các ý kiến từ mọi người. Trẻ sẽ có những hành vi phản kháng lại những hành động mà cha mẹ đề cập đến, luôn có cảm giác đề phòng mà muốn xa lánh với tất cả mọi người. Đặc biệt khi trẻ cảm thấy bị tấn công bằng lời nói, hành động, cử chỉ thì sẽ có hiện tượng nổi loạn, muốn phản kháng lại và ngừng tiếp nhận thông tin. Biểu hiện đó khiến trẻ bị hiểu lầm là “sự nổi loạn của lứa tuổi ẩm ương”. Theo nhiều chuyên gia y tế, bệnh trầm cảm không tự biến mất, nếu không điều trị. Thậm chí, nếu không được điều trị kịp thời, các triệu chứng trầm cảm tiếp tục trong nhiều tuần, nhiều tháng, thậm chí nhiều năm. Do đó, việc điều trị cần tuân thủ đúng chỉ định, thời gian của bác sĩ và các nhà tâm lý, đừng thấy dấu hiệu đỡ mà ngừng điều trị bởi bệnh có thể tái phát dẫn đến lần điều trị sau khó khăn hơn. Phòng ngừa trầm cảm ở trẻ em như thế nào? Phòng bệnh luôn hiệu quả và ít tốn kém công sức, thời gian hơn chữa bệnh. Trầm cảm tuổi vị thành niên có thể phòng ngừa được khi cha mẹ để tâm và áp dụng liên tục các biện pháp kịp thời. Theo bác sĩ Nguyễn Tâm Long, Khoa Nhi, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, sự quan tâmcủa gia đình, bố mẹ là đặc biệt quan trọng. Ở bất kỳ lứa tuổi nào, cha mẹ cần luôn quan tâm chia sẻ, học và thực hành liên tục cách làm bạn với con. Luôn lắng nghe trẻ chia sẻ mọi cho trẻ mắc bệnh hơn. Trẻ sẽ không nghĩ việc bố mẹ ít nói, ít giao tiếp xã hội, trầm tư… là điều bất thường. Đây là môi trường không tốt trong việc hình thành tính cách, hành vi của trẻ. Trẻ trầm cảm nặng nhất thường bắt nguồn từ lý do chấn thương tâm lý. Khi có những chấn động về tâm lý như mất đi người thân yêu nhất, thất bại trong học tập, bị lạm dụng tình dục… trẻ sẽ có những biểu hiện tâm lý bất thường như trở nên khép mình, luôn lo lắng sợ hãi, ít hoặc không giao tiếp với thế giới bên ngoài. Nếu không được đối thoại, định hướng tâm lý, trẻ rất dễ có suy nghĩ tiêu cực dẫn đến trầmcảm. Một trong những căn nguyên gây trầm cảm nữa là áp lực học tập. Với trẻ em, để phát triển toàn diện thì cần cân bằng các hoạt động học tập và vui chơi, vận động thể chất. Nhưng thực tế hiện nay, rất nhiều trẻ đang phải chịu những áp lực học tập rất lớn, không chỉ từ nhà trường mà còn từ bố mẹ, luôn áp đặt cho trẻ những mục tiêu quá cao, thời gian học nhiều lấn chiếmhết thời gian vui chơi. Khi trẻ đạt kết quả không như kỳ vọng, bố mẹ tỏ thái độ thất vọng, tức giận. Điều đó khiến trẻ mất tự tin, cảm thấy xấu hổ, thất bại. Đó là những cảm xúc tiêu cực, là nguyên nhân phổ biến gây ra trầm cảm ở trẻ vị thành niên. Đối với trẻ vị thành niên có bệnh trầm cảm, các triệu chứng trên có thể bị khó khăn cũng như niềm vui trẻ có trong cuộc sống. Bố mẹ cũng cần thiết lập những thói quen tốt cho trẻ. Cha mẹ cùng con sắp xếp các hoạt động sinh hoạt hàng ngày phù hợp, luôn sát sao, khuyến khích trẻ ngủ đủ giấc, ăn uống điều độ, hoạt động thể chất và làm những việc mà con thích. Bố mẹ cần thiết lập những thói quen tốt cho chính mình, từ đó làm gương cho trẻ làm theo. Đảm bảo đầy đủ tinh thần, vật chất cho trẻ. Những trẻ sống trong gia đình hạnh phúc, bố mẹ yêu thương, quan tâm và sẻ chia sẻ ít có nguy cơ mắc bệnh lý trầm cảm. Cha mẹ cần biết chia sẻ và cùng trẻ thảo luận để giúp con từng bước vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Trước mỗi cấp học, cha mẹ nên hướng dẫn con tự thiết lập những mục tiêu theo khả năng bản thân, và chú ý không đặt ra quá nhiều kỳ vọng cũng như gây thêm cho trẻ các áp lực về thành tích học tập để trẻ có được tâm lý tốt. Một điều nữa giúp trẻ tránh rơi vào những trạng thái tâm lý tiêu cực, các bậc cha mẹ cần chú ý không nên quát mắng, xúc phạm khi trẻ có lỗi hoặc có kết quả học tập kém bạn bè mà nên phân tích, giảng giải cho trẻ hiểu. Đối với những suy nghĩ sai lệch của trẻ, cha mẹ cần nhẹ nhàng phân tích chứ không được làm trẻ xấu hổ. Bác sĩ Tâm Long nhấn mạnh, cha mẹ cần nhận biết nhữngbiểuhiệncủa trẻđểkịp thời đưa con đi thăm khám. Trẻ thường cố gắng che giấu đi những vấn đề khiến chúng tổn thương. Vậy nên cha mẹ cần quan sát kỹ những biểu hiệnbất thường của trẻ để kịp thời tháo gỡ, giúp trẻmở long và tự tin hơn trong cuộc sống. Khi trong gia đình có anh chị hoặc em của trẻ đã bị trầm cảm thì khả năng trẻ sẽ bị rất cao. Bố mẹ cần theo dõi sát sao để phát hiện, ngăn chặn bệnh lý này. n Nguycơtự tử luônhiện hữuởtrẻvị thànhniênbị trầmcảm, dù cóđangdùng thuốc chống trầmcảmhay không. Tâmsự củaThu Hà với bác sĩ điều trị. Ảnhminhhọa. NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ Số339 - ThứNăm, ngày24/8/2023

Cùng học sinh “chào tuổi dậy thì” Đã từ lâu, phòng 521, nhà A4 của trường Nguyễn Bỉnh Khiêm trở thành nơi gặp gỡ, chia sẻ, tư vấn, tháo gỡ những vấn đề về tâm lý cho học sinh, đôi khi là cả giáo viên và phụ huynh của nhà trường. Phòng tâm lý học đường của Hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm được thành lập từ tháng 7/2012 với hai chuyên viên tâm lý tốt nghiệp loại Giỏi, chuyên ngành Tâm lý học đường tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Để đảm bảo những nhiệm vụ tư vấn, hỗ trợ, tổ chức các hoạt động tâm lý hiệu quả, phòng tâm lý đã phát triển đội ngũ gồm 5 chuyên viên với trình độ thạc sĩ tâm lý trở lên (4 thạc sĩ và 1 nghiên cứu sinh). Tại đây, nhà trường đã tổ chức tham vấn, tư vấn tâm lí cho học sinh, phụ huynh và giáo viên trong trường về các vấn đề của học sinh gặp khó khăn trong học tập, trong các mối quan hệ, kiểm soát cảm xúc và hành vi và các vấn đề đặc trưng của lứa tuổi. Từ khi ra đời, một chuỗi các chuyên đề đã được triển khai hiệu quả như Chuyên đề về giáo dục lối sống – ước mơ – lý tưởng dành cho học sinh; Chuyên đề tuổi dậy thì: Xin chào tuổi dậy thì, Dậy thì đáng yêu không đáng sợ, Chăm sóc cơ thể tuổi dậy thì, Phòng chống xâm hại trẻ em; Giáo dục văn hóa ứng xử Nguyễn Bỉnh Khiêm, Giáo dục phòng chống bắt nạt và bạo lực học đường,… Mỗi chuyên đề làmột lần các giáo viên hình thành nhận thức đúng đắn cho học sinh, giúp các em chủ động trong hành vi, rèn luyện các kĩ năng cho bản thân. Các em được dạy cách xác định và làm sáng tỏ vấn đề để có thể đưa ra được lựa chọn tối ưu nhất, đồng thời cũng cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc và thoải mái với đúng lứa tuổi của mình. Theo lãnh đạo nhà trường, tâm lý học đường đã sớm được nhà trường quan tâm, xác định là một trong những nhiệm vụ hàng đầu và trực tiếp tổ chức chỉ đạo thực hiện. Nhiệm vụ công tác mà phòng tâm lý đã và đang thực hiện hàng năm là đánh giá, khảo sát nhu cầu các vấn đề về tâm lý - giáo dục toàn trường; Xây dựng và triển khai các chương trình giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống; Tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp hướng tới mục tiêu cung cấp cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ và kỹ năng phù hợp cho việc lựa chọn và định hướng nghề nghiệp tương của một nhà trường được đánh giá thông qua sự tiến bộ của mỗi học sinh. Để bắt kịp với xu hướng phát triển của nền giáo dục hiện đại và các tiến bộ của ngành khoa học tâm lý, nhà trường còn tổ chức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên tâm lý của trường tham gia nhiều khóa tập huấn nâng cao nghiệp vụ do các trường đại học, Viện Khoa học Xã hội tổ chức. Gần đây nhất, tháng 4/2023, tập thể lãnh đạo nhà trường và toàn thể cán bộ phòng tâm lý đã tham gia tập huấn tại Hội nghị chuyên đề Quốc tế về “Trường học Hạnh phúc” tổ chức tại Huế. Không chỉ học tập, nâng cao trìnhđộ chuyênmônphục vụ công tác tâm lý của trường, phòng tâm lý còn xây dựng các chương trình hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm với các trong toàn hệ thống dựa trên kết quả khảo sát nhu cầu thực tế. Việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về khoa học tâm lý giáo dục để mỗi thầy cô giáo không chỉ là một giáo viên mà trở thành một nhà giáo dục, có hiểu biết sâu sắc về tâm lý giáo dục, có kinh nghiệm giáo dục học sinh, có uy tín với cha mẹ học sinh. Khóa học tập huấn giá trị sống cho giáo viên hàng năm giúp giáo viên cân bằng cảmxúc, hạnh phúc với nghề từ đó lan tỏa yêu thương đến học sinh. Tìm hiểu, phát hiện, khơi dậy và bồi dưỡng, phát huy tối đa những giá trị, những tiềm năng của mỗi học trò, làm cho mỗi học sinh trở thành con người, có trí thức, tự tin, năng động và sáng tạo hơn khi bước tới tương lai là mục tiêu của nhà trường. Chất lượng giáo dục lai, phù hợp với bản thân; Bên cạnh đó, phòng tâm lý còn tổ chức thành công các hội thảo chuyên đề, các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức tâm lý giáo dục thường xuyên, định kỳ hàng năm cho giáo viên, cán bộ nhân viên và phụ huynh học sinh Trước thực trạng nhiều học sinh Việt Nam rơi vào trầm cảm, ngành giáo dục nói chung cũng như các trường trên địa bàn Hà Nội nói riêng đã chú ý, quan tâm hơn đến vấn đề giáo dục tâm lý tại các trường học. Trong đó, phải nhắc đến trường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cầu Giấy, Hà Nội. HÀ NGUYÊN Có một ngôi trường hạnh phúc của Totto-chan ngay tại Hà Nội Học sinh thoảimái chia sẻ suy nghĩ củamìnhvới giáo viên. Lãnhđạo và các chuyên gia, giáo viên phòng tâmlý trườngNguyễn BỉnhKhiêm tại Hội thảo chuyênđề “Trườnghọc hạnhphúc” diễn raởHuế. NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ Số339 - ThứNăm, ngày24/8/2023

70% trường học chưa có phòng tham vấn tâm lý Từnăm2017, BộGD&ĐTđãbanhành thông tư số31/2017/TT-BGDĐThướngdẫn thực hiện công tác tưvấn tâmlý chohọc sinh trong các trườngphổ thông. Tuynhiên, sauhơn5năm thực hiện thông tư, tâmlýhọc đườngvẫn chưa thực sựhiệuquả tại các trường. Theo thống kê củaBộGD&ĐT, tínhđến tháng12/2022 có khoảng trên70%trườnghọc chưa cóphòng thamvấn tâmlýhọc đườngđạt chuẩn. Mục tiêu củanăm2023màBộGD&ĐTđề ra là: Đẩymạnh công tác xãhội, tưvấn tâmlý học đường chohọc sinh, sinhviên làmột trong nhữngnhiệmvụ trọng tâmcủangành, yêu cầu các trường thực hiệnđầyđủ, coi trọngvàmang tính chuyênnghiệphơn; Giúpđỡ cho các emhọc sinh, sinhviên cải thiệnđời sống, giải quyết tốt các vấnđề khókhănđangđốimặt như thi cử, học tập, cácmối quanhệ… sáng lập trường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cầu Giấy: “Chúng tôi lắng nghe cảm xúc của học sinh, hiểu được từng cá thể học sinh, tôn trọng học sinh và từ đó giúp cho các con tiến bộ. Chúng tôi không tạo áp lực học tập, không tạo áp lực kiến thức. Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy lấy chỉ số hạnh phúc và chỉ số tiến bộ củamỗi học trò làm thước đo chất lượng giáo dục”. n trường được tiếp thêm động lực bởi Nghị quyết 29-NQ/TW năm 2013 đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo. Với phương châmcủa trường: “Dạy là để làm người, học là để làm người”. Kim chỉ nam này vẫn luônđược nhà trường kiên định. “Chỉ tiêu về hạnh phúc và chỉ số về sự tiến bộ là hai chỉ số được nhà trường quan tâm nhất để đánh giá kết quả giáo dục. Theo kết quả nghiên cứu khảo sát của phòng Tâm lý học nhà trường, số học sinh cảm thấy hạnh phúc là 88-92% và chỉ số tiến bộ là 100%”, ông Đàm Tiến Nam cho biết. Đến với Nguyễn Bỉnh Khiêm, dù là phụ huynh, lái xe hay những người khách đến liên hệ công việc, tất cả đều luôn nhận được lời chào rất gần gũi, thân thiện. Nụ cười thân thiện của thầy trò trong trường đã trở thành thương hiệu của Hệ thống giáo dục chất lượng cao Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nói như Tiến sĩ, nhà giáo Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng, nhà trường trên địa bàn Hà Nội và tại một số tỉnh thành trong cả nước, qua đó góp phần nâng cao việc giáo dục tâm lý cho học sinh tại các nhà trường, tránh các trường hợp tâm lý đáng tiếc xảy ra. Hạnh phúc của học sinh là thước đo chất lượng Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cầu Giấy làmột trong những trường dân lập đầu tiên của Hà Nội (thành lập năm 1993). Trường đã đề ra nhiều tiêu chí giáo dục theo xu hướng hiện đại, trong đó, phương châm giáo dục xuyên suốt là “Chăm lo đến từng học sinh, giúp cho mỗi trò đều tiến bộ và không có học trò nàobị bỏ lại phía sau”. Trong suốt 30 năm phát triển, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã trở thành điểm sáng, tiên phong trong việc xây dựng “Trường học hạnh phúc” ở Hà Nội và trong cả nước. Để có được thành công trong giáo dục tâm lý học đường, phòng Tâm lý học đường luôn có sự đồng hành, giám sát chuyên môn của PGS. TS. Trần Thị Lệ Thu - Chuyên gia tâm lý học - giáo dục học, Trưởng ban Tâm lý học - giáo dục học ứng dụng, Hội khoa học tâm lý - giáo dục Việt Nam; Cố vấn tâm lý, PGS. TS. Lê Văn Hảo – Phó Viện trưởng Viện Tâm lý học Việt Nam. Với địnhhướng chỉ đạo, quy trình hoạt động khoa học, phòng tâm lý đã luôn đồng hành cùng sự phát triển chung của nhà trường. Từ trình độ chuyên môn, sự nhiệt tình, thân thiện và tình yêu nghề, các cô tâm lý đã sớm phát hiện, can thiệp kịp thời và hỗ trợ hiệu quả cho rất nhiều trường hợp gặp phải các khó khăn về tâm lý. Nhà giáo Đàm Tiến Nam, Hiệu trưởng nhà trường chia sẻ: “Chúng tôi mong muốn xâydựngngôi trườngNguyễn Bỉnh Khiêm, Cầu Giấy giống như ngôi trường của cô bé Totto-chan trong cuốn sách được cả thế giới yêu mến “Totto-chan: Cô bé bên cửa sổ”, nơi mà học sinh không phải học quá nhiều, được sống vui vẻ bên bạn bè, được vui chơi, dã ngoại và khám phá thế giới bên ngoài sách vở. Triết lý giáo dục của nhà PGS.TS LêVănHảo chia sẻ với phụhuynh tại chuyênđềdo trườngNguyễnBỉnhKhiêmtổ chức. Th.S tâmlýBùi Thị Ngahoạt động cùnghọc sinh tại phòng tâmlý – trườngNguyễnBỉnhKhiêm. Phòng tưvấn tâmlý của trườngNguyễnBỉnhKhiêm. Thầy và trò trườngNguyễnBỉnhKhiêm. Chúng tôi lắng nghe cảm xúc của học sinh, hiểu được từng cá thể học sinh, tôn trọng học sinh và từ đó giúp cho các con tiến bộ. Chúng tôi không tạo áp lực học tập, không tạo áp lực kiến thức. Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy lấy chỉ số hạnh phúc và chỉ số tiến bộ của mỗi học trò làm thước đo chất lượng giáo dục. Tiến sĩ, nhà giáo Nguyễn Văn Hòa NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ Số339 - ThứNăm, ngày24/8/2023

Số339 - ThứNăm, ngày24/8/2023 Những cặp vợ chồng “trẻ con” Theo thống kê của Viện nghiên cứu Gia đình và Giới, trung bình cả nước có trên 60.000 vụ ly hôn mỗi năm, chiếm tỷ lệ 30% tổng số cặp đôi. Điều này đồng nghĩa với việc cứ 10 cặp đôi kết hôn thì có đến 3 cặp ly hôn. Trong số các cặp đôi ly hôn, 70% số vụ thuộc về các gia đình trẻ trong độ tuổi từ 18-30; 60% ly hôn sau từ 1-5 năm chung sống, nhiều trường hợp ghi nhận chỉ kết hôn được vài tháng, cá biệt là... vài ngày. Các con số kể trênmới chỉ là thống kê trung bình. Thực tế những năm gần đây, số vụ ly hôn có chiều hướng gia tăng nhiều hơn. Trong thống kê được thực hiện bởi Tòa án nhân dân tối cao, năm 2018, các vụ hôn nhân và gia đình mà tòa án thụ lý là 262.906 vụ (trong đó ly hôn do mâu thuẫn gia đình chiếm tới 73,6%). Năm 2019, tòa án thụ lý 256.793 vụ (trong đó ly hôn domâu thuẫn gia đình chiếm 84,2%). Năm 2021, số vụ ly hôn do mâu thuẫn Cùng với đó, việc các cặp đôi cưới sớm không chỉ ảnh hưởng đến học tập, công việc mà còn phải nương tựa rất nhiều vào gia đình hai bên. Sự nương tựa này tạo thành áp lực lên các bậc ông bà bất đắc dĩ, khiến họ “chưa dứt nuôi con đã bồng thêm cháu” hay “đang nuôi một bỗng hóa thành ba”. Áp lực càng nặng nề hơn nếu phụ huynh vẫn còn trong độ tuổi lao động, vừa đi làm hằng ngày vừa phụ con nuôi cháu. Chưa dứt nuôi con đã bồng thêm cháu Vài tuần trở lại đây, chị Phạm Hương Liên, nghiên cứu viên tại một học viện ở Hà Nội thường xuyên mang khuôn mặt âu sầu đến công sở. Chỉ khi đồng nghiệp thân thiết gặng hỏi nhiều lần, chị mới dám thổ lộ câu chuyện tréo ngoe gia đình đang gặp phải. Đó là việc cậu con trai mới chập chững bước vào ngưỡng cửa đại học của chị đã “nằng nặc” đòi bố mẹ cho lấy vợ. Đối tượng của cậu là cô bạn gái cùng lớp, sống cách nhà hai, ba dãy phố. Theo đó, trước khi con trai thi đại học, vợ chồng chị Liên hứa hẹn nếu con đỗ ngay nguyện vọng 1, bố mẹ sẽ hiện thực hóa một điều ước của con. Ban đầu hai vợ chồng nghĩ con trai sẽ đòi “tậu” một chiếc SH cáu cạnh, vì từ hồi học cấp 3 con đã tỏ ra thích nhãn hiệu xe này. Nhưng chẳng ngờ đến hôm có kết quả thi chính thức, cậu con trai vừa đón tuổi 19 được vài tháng không chỉ trang trọng mang khoe thành tích, mà còn trình bày nguyện vọng thiết tha là “muốn lấy vợ” vào đầu năm sau, ngay khi đủ tuổi. “Do theo mẹ đi công tác nên con học chậm một năm, đầu năm sau con có thể kết hôn theo đúng pháp luật. Lúc đầu thấy conđòi lấy vợ, chúng tôi tá hỏa vì nghĩ con đi quá giới hạn, làm bạn gái mang bầu. Chỉ khi yêu cầu con bình tĩnh ngồi xuống, mới vỡ lẽ không có chuyện“em bé”. Các con bày tỏ tìm hiểu nhau từ năm lớp 10, đến nay tình cảm đã chín, muốn về chung một nhà. Bản thân con tôi mong cưới sớm vì cho rằng không còn chung trường có thể... mấtbạngái”, chị Liêncười khổ. Hiện nay, dù độ tuổi kết hôn của thanh niên ngày càng tăng nhưng những câu chuyện như gia đình chị Liên không phải trường hợp hiếm gặp, vẫn rải rác xuất hiện ở các tỉnh thành, thậm chí, những thành phố lớn. Theo chia sẻ của nhiều bậc phụ huynh, việc một ngày đẹp trời cậu con trai, cô con gái vẫn đang tuổi ăn, tuổi học bỗng dưng đòi kết hôn là một liên tưởng đầy “ám ảnh” đối với họ. Từ khía cạnh tích cực, hẳn bậc cha mẹ nào cũng mong con mình sớm trưởng thành, trải qua những cung bậc thiêng liêng của tình yêu, được yêu và cảm nhận tình yêu từ một người khác giới. Tuy nhiên sau thời khắc đáng mừng ấy, việc yêu sớm, kết hôn sớm ở những người trẻ vẫn còn ngồi trên ghế nhà trường thường kéo theo trăm mối lo dành cho các bậc phụ huynh. Nhiều bậc cha mẹ khi ở vào tình huống này thường có phản ứng nghi ngại về lựa chọn của con, cho rằng con bồng bột quyết định khi chưa lường hết thách thức ở tương lai. Đặc biệt với các bạn trẻ vốn sống trong vòng o bế, chăm bẵm của bố mẹ, việc thiếu kinh nghiệmsống, kinh nghiệp vun đắp hôn nhân và chăm sóc con cái là điều dễ hiểu. Đến đây, nếu đối mặt với việc bị phản đối, nhiều cặp đôi sẵn sàng “ép” gia đình vào thế gạo đã nấu thành cơm, dọa bỏ học, dạt nhà, sa đà vào tệ nạn… để “bảo vệ tình yêu”. Đằng sau đám cưới vội vã của những cặp vợ chồng còn chưa rời ghế nhà trường là nỗi trăn trở của các bậc cha mẹ và tương lai vô định cho những đứa trẻ sinh ra từ những cuộc hôn nhân ấy. NGUYỆT LINH Hôn nhân ở lứa tuổi “ăn NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ

Số339 - ThứNăm, ngày24/8/2023 được trách nhiệm của mình với cuộc sống gia đình. Cùng với đó, dù có được các bậc phụ huynh hỗ trợ hay không, cặp vợ chồng trẻ cần phải có công việc, thu nhập ổn định để không phải lo quá về cơm áo gạo tiền, hoặc vì tiền bạc xảy ra mâu thuẫn, tranh chấp. Tất cả những điều này sẽ giúp người trẻ bước vào hôn nhân một cách chủ động, tự tin, tạo tiền đề để xây dựng quan hệ hôn nhân lành mạnh, gia đình hạnh phúc. Theo PGS Đặng Thị Hoa, Viện Tâm lý học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, cần đảm bảo yếu tố tiến bộ và văn minh trong quan hệ gia đình, vợ chồng. Giá trị tiến bộ cần được cụ thể hóa bằng sự bình đẳng giữa các thành viên, đặc biệt là nam và nữ, vợ và chồng. Đó là sự bàn bạc dân chủ đối với mọi công việc trong gia đình, duy trì phân công lao động theo giới nhưng có sự chia sẻ giữa các thành viên. Mối quan hệ gia đình được vun đắp bền vững, tốt đẹp dựa trên sự phân công hợp lý và tích cực, các thành viên hỗ trợ lẫn nhau, để mỗi người đều cảm thấy vui vẻ và ấm áp, phát huy hết các khả năng cá nhân. n Làm sao để “hôn nhân trẻ con” không sớm nở tối tàn? Cần khẳng định khi đã đủ tuổi được pháp luật công nhận, nguyện vọng kết hôn ở độ tuổi nào cũng đều chính đáng, cần được tôn trọng. Tuy nhiên người trẻ cần lưu ý chỉ nên tính tới chuyện hôn nhân khi tình yêu đã đủ độ chín, hai bên có sự nghiêm túc, kế hoạch cho việc chung tay xây dựng gia đình, nuôi dưỡng thế hệ tương lai. Kết hôn là bước đầu để tạo nên gia đình, tế bào của xã hội. Một khi lựa chọn kết hôn sớm, người trẻ cần sự hỗ trợ từ phía gia đình để có được định hướng đúng đắn về thời điểm, bối cảnh, tình trạng kinh tế cho cuộc sống chung sau này. Về phía xã hội, cụ thể ở đây là các nhà trường, trung tâm văn hóa dành cho thanh niên cần xây dựng những chương trình giáo dục về kiến thức tiền hôn nhân, sinh sản, kỹ năng nuôi dạy con khỏe mạnh, để người trẻ ý thức gia đình mà tòa án thụ lý chỉ là 162.072 vụ. Tuy nhiên, năm 2021 là năm cao điểm phòng chống dịch với nhiều đợt giãn cách nên con số này có thể chưa phản ánh đúng thực tế. Ở lứa tuổi xuất hiện những rung động đầu đời, người trẻ thường dễ rơi vào tình yêu với bạn khác phái từ một vài cử chỉ, lời khen, ánh mắt...Vì vẫnđược sựđùmbọc của bố mẹ, nhiều em chưa nhận thức hết những phức tạp của đời sống chung, chỉ nhìn thấy màu hồng của tình yêu đôi lứa, dẫn đến việc vỡ mộng khi kết hôn vội vàng, tạo ra những cuộc hôn nhân chóng vánh. Đơn cử như câu chuyện của Huyền và Tuấn Anh (Hoàng Mai, Hà Nội), cả hai quen biết nhau vào năm đầu tiên đại học, khi cùng chơi một trò chơi trực tuyến. Ban đầu Huyền thích Tuấn Anh vì cho rằng cậu galant, hay tặng các vật phẩm trong game cho mình, còn Tuấn Anh thấy Huyền khá xinh xắn. Cả hai quen nhau, thử làm vợ chồng trong game rồi tập cả ra ngoài đời, vài tháng sau Huyền mang bầu, gia đình hai bên đành cho cưới. Người thân trong nhà kể lại, hồi mới cưới, cặp vợ chồng trẻ không mấy khi cãi cọ vì ngoài thời gian đi học, cả hai đắmmình vào thế giới game. Huyền có bầu nên việc nhà phần đa đều do bố mẹ chồng làm hết, Tuấn Anh cũng chỉ phụ lặt vặt. Đến khi đứa bé ra đời, phải thực hiện thiên chức, đôi vợ chồng trẻ lúng túng, sau đó quạu cọ nhau. Do con khó nuôi, khóc ngằnngặt cảngày làmHuyền stress, cô trách chồng không biết đỡ đần vợ, cả ngày chỉ lo “cắm mặt vào điện tử”. Còn Tuấn Anh cũng tự nhiên thấy sự xuất hiện của vợ con phiền phức, phải dồn tiền nuôi con nên bố mẹ không còn cho cậu tiền chơi game và tiêu xài. Từ đó Huyền và Tuấn Anh cãi cọ, chửi mắng nhau như cơm bữa. Bố mẹ hai bên không chỉ góp công, góp tiền chu cấp cho cặp vợ chồng mà còn thường xuyên phải đứng ra giảng hòa cho những chuyện không đâu. Đỉnh điểm là khi Huyền phát hiện Tuấn Anh cặp bồ với một cô gái cùng chơi game khác, cô nhất quyết đưa con về nhà bố mẹ đẻ và làm đơn ly dị. Nhận được đơn, Tuấn Anh ký ngay vì đang say đắmvới mối tình ảo ảo thực thực mới. chưa no, lo chưa tới” Ảnhminhhọa. Thốngkê củaViệnnghiêncứuGiađình&Giới Nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến khủng hoảng hôn nhân 27,7% 25,9% 13% 6,7% 2,2% 1,3% mâu thuẫn về lối sống đến từ ngoại tình yếu tốvề kinh tế bạo lực giađình vấnđề về sức khỏe sống xanhau nhiềungày Tất cảnhữngkhủnghoảngkể trênđều dẫnđếnkết cục lyhônkhi không thể tìm đượchướnggiải quyết. Lúc đầu thấy con đòi lấy vợ, chúng tôi tá hỏa vì nghĩ con đi quá giới hạn, làm bạn gái mang bầu. Chỉ khi yêu cầu con bình tĩnh ngồi xuống, mới vỡ lẽ không có chuyện “em bé”. Các con bày tỏ tìm hiểu nhau từ năm lớp 10, đến nay tình cảm đã chín, muốn về chung một nhà. Bản thân con tôi mong cưới sớm vì cho rằng không còn chung trường có thể... mất bạn gái. Chị Phạm Hương Liên NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ

Số339 - ThứNăm, ngày24/8/2023 càng được chia sẻ rộng rãi trên mạng. Điều này khiến trẻ em và cha mẹ có nhiều khả năng tìm kiếm sự giúp đỡ hơn. “Những thông tin tiêu cực này khiến các bậc phụ huynh cảnh giác, họ sẽ hành động khi quan sát thấy những điều không ổn xảy ra với con mình”, một chuyên gia tại Thượng Hải nói. Nguyên nhân thứ hai là áp lực học hành đối với trẻ ngày càng tăng. Áp lực đến từ nhiều phía: không chỉ từ nhà trườngmà còn từ phụ huynh. Một giáo viên phụ trách tư vấn tâm lý tại thành phố Thượng Hải nói rằng các bậc phụ huynh ngày càng đặt kỳ vọng cao vào con cái họ. Nếu như trước đây, học sinh Trung Quốc sẽ chỉ làm quen với áp lực học tập khi bước vào kỳ thi tuyển sinh đại học. Thế nhưng hiện nay, mức độ cạnh tranh của các kỳ thi chuyển cấp ngày càng khốc liệt. Chứng rối loạn lo âu đe dọa Những năm qua, Trung Quốc coi việc giảm áp lực học tập đối với học sinh là ưu tiên hàng đầu. Nhưng chứng rối loạn lo âu ở trường học vẫn là một vấn đề nghiêm trọng và dường như chưa có dấu hiệu suy giảm. khỏe tâm thần ở trẻ emhoặc thanh thiếu niên. Giờ đây, gần 30% cuộc gọi đến trực tiếp từ học sinh, một số trẻ khi gọi cho biết mới chỉ 12 tuổi. “Con số 30% không bao gồm các cuộc gọi từ cha mẹ, những người đã liên hệ với chúng tôi để hỏi về sức khỏe tâm thần của con cái”, Jin Jin, quản lý tại đường dây nóng, đồng thời là chuyên gia tại Trung tâm Sức khỏe Tâm thần Thượng Hải, cho biết. Các chuyên gia tư vấn cho rằng có hai lý do khiến nhu cầu tư vấn tâm lý của học sinh tăng cao. Một là bởi xã hội Trung Quốc ngày càng coi trọng vấn đề sức khỏe tâm thần. Đây cũng là chủ đề được bàn luận rộng rãi ở Trung Quốc trong vài năm qua. Các trường học và trường đại học đã được yêu cầu sàng lọc sức khỏe tâm thần của học sinh, sinh viên. Các vụ tự tử của người trẻ ngày thêm sau giờ học trên lớp và giảm khối lượng bài tập về nhà. Tuy nhiên, vấn đề vẫn còn nghiêm trọng. Nhiều chuyên gia tâm lý Trung Quốc cho rằng áp lực học tập đối với nhiều học sinh tiếp tục gia tăng kể cả sau lệnh cấm và làn sóng mắc chứng rối loạn lo âu ngày càng có xu hướng trẻ hóa. Nhận thức tăng cùng với áp lực Đường dây nóng tư vấn tâm lý khẩn cấp của Thượng Hải đã nhận thấy số lượng cuộc gọi từ học sinh tăng mạnh kể từ khi ra mắt vào tháng 9 năm 2021. Ban đầu, chỉ 1/4 cuộc gọi đến dịch vụ này liên quan đến các vấn đề sức Lời thì thầm của con khi ngủ Lần đầu tiên cô con gái 7 tuổi lầm bầm về một phép tính khi đang ngủ, bà mẹ Lu Beina còn cảm thấy điều này thật đáng yêu. Nhưng khi tình trạng này cứ tiếp diễn, Lu bắt đầu lo lắng cho con. “Tôi nghĩ con đang trải qua cảm giác lo âu, nhưng rồi tôi giật mình khi nhận ra: con bé mới có 7 tuổi, làm thế nào nó có thể gặp vấn đề sức khỏe tâm thần được?”, Lu Beina nói. Linh tính đầu tiên của Lu đã đúng: Dù chỉ mới học lớp 1, nhưng con gái cô đã trải qua áp lực học hành không ngừng ở trường. Những lo lắng về các bài kiểm tra Toán và tiếng Anh khiến cô bé không ngủ được. Cô bé ngày càng thu mình với bố mẹ. Nhiều bậc phụ huynh Trung Quốc đang phải đối mặt với những vấn đề tương tự gia đình nhà Lu. Các vấn đề về sức khỏe tâm thần ở học sinh đã trở thành mối quan tâm lớn của dư luận Trung Quốc, với nhiều ý kiến cho rằng hệ thống giáo dục cạnh tranh khốc liệt của nước này đang khiến trẻ em ngày càng áp lực. Một nghiên cứu toàn quốc do các nhà nghiên cứu tại Học viện Khoa học Trung Quốc tiến hành vào năm 2021 cho thấy tỷ lệ rối loạn tâm thần ở trẻ em Trung Quốc từ 6-16 tuổi lên tới 17,5%. Đầu năm nay, một nam sinh 15 tuổi ở tỉnh Giang Tây đột ngột mất tích trong suốt 3 tháng. Trong một cuộc họp báo, cảnh sát cho biết nam sinh này đã tự tử do trầm cảm, cậu đã trải qua áp lực học tập, chứng mất ngủ và có nhiều mối quan hệ phức tạp. Mặc dù nguyên nhân các vụ tự tử ở người trẻ rất phức tạp, nhưng những cái chết này đã tạo ra cuộc tranh luận sôi nổi trên mạng xã hội Trung Quốc về việc cải cách văn hóa trong hệ thống giáo dục. Chính quyền Trung Quốc đã đưa ra một loạt chính sách nhằm giảm bớt áp lực cho học sinh. Vào năm 2021, chính phủ nước này đã khởi động chiến dịch cấm các hoạt động dạy BẮC HIỆP (theo Sixth Tone) Chính sách cấmdạy thêmtại TrungQuốc đãdồngánhnặng lênvai giáo viênvàphụhuynh. Tôi nói với con rằng mẹ sẽ luôn yêu con cho dù thế nào đi chăng nữa, điều này không liên quan gì đến điểm số của con. Cuối ngày, tôi chỉ muốn con gái mình khỏe mạnh và hạnh phúc khi trở về nhà. Lu Beina NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==