Ngày Nay số 340

Ảnh: LÊ HIẾU SỐ340 (31/8 - 7/9/2023) TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ VietnamToday TRANG 2 3 TRANG 8 9 TRANG 6 7 Vì sao Hà Nội phải điều chỉnh quy hoạch? Hà Nội cần hướng mặt ra sông Hồng Thách thức và triển vọng từmô hình “thành phố trong thành phố”

Yêu cầu cấp thiết từ Chính phủ Theo Nghị quyết số 15NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm2030, tầmnhìn đến năm 2045, Hà Nội phải trở thành thành phố “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”; trở thành trung tâm, đông lực thúc đẩy phat triên vùng đồng bằng Sông Hồng, v ng kinh tế trọng điểmBắc Bộ va ca nươc; hội nhập quốc tế sâu rộng, có sức cạnh tranh cao với khu v c và thế giới, phấnđấuphát triển ngang tầm thu đô cac nươcphat triên trongkhuvực. Tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân giai đoạn 20212025 cao hơn mức tăng bình quân chung của cả nước; GRDP giai đoạn 2026-2030 tăng 8,0-8,5%/năm; GRDP bình quân đầu người đạt 12.000-13.000 USD. Tầm nhìn đến năm 2045, Thủ đô Hà Nội là thanh phô kết nối toàn cầu, có mức sống và chất lượng cuộc sống cao, với GRDP/ người đạt trên 36.000 USD; kinh tế, văn hoá, xã hội phát triển toàn diện, đặc sắc và hài hoà; tiêu biểu cho cả nước; có trình độ phát triển ngang tâm thu đô các nước phát triển trong khu v c và trên thế giới. Tháng 4/2023, Thủ tướng Chính phủ đã có ý kiến về việc điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung xây d ng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Cụ thể, Thủ tướng giao UBND thành phố Hà Nội chủ trì, phối hợp với Bộ Xây d ng và cơ quan liên quan nghiên cứu quy hoạch các khu đô thị hiện đại, có hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đồng bộ tại khu v c: Đông Anh, Gia Lâm, Yên Viên và Long Biên; hạn chế tối đa việc xây d ng các công trình thấp tầng góp phần giảm tải dân số trong khu v c nội đô lịch sử từ 1,26 triệu dân xuống còn 0,8 triệu dân… Đếntháng6/2023, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định phê duyệt Nhiệm vụ Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội. Phạm vi ranh giới lập điều chỉnh quy hoạch là toàn bộ địa giới hành chínhThủ đô Hà Nội với 30 đơn vị hành chính cấp huyện (gồm 12 quận; 17 huyện; 1 thị xã). Quy mô lập quy hoạch khoảng 3.359,84 kmvuông. Mục tiêu củaQuy hoạch là phát triểnHà Nội trở thành đô thị hiện đại, thông minh, dẫn dắt và tạo hiệu ứng lan toả, liên kết v ng đô thị; có mức nghiên cứu rà soát điều chỉnh bổ sung các tuyến đường trục chính, cầu qua sông Hồng, sông Đuống, sông Đà, sông Đáy và các tuyến sông chính khác. Trong lập Quy hoạch chungThủđôHàNội, PhóThủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh quan điểm: “Quy hoạch dẫn dắt phát triển hạ tầng giao thông. Giao thông dẫn dắt phát triển đô thị. Đô thị dẫn dắt nguồn l c th c hiện quy hoạch”. Một trong những điểm mới đáng ch ý của điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô lần này là thời hạn và tầm nhìn của quy hoạch. Đồ án được duyệt năm 2011 có thời hạn th c hiện đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 lần này kéo dài thêm15 năm. Nhiệm vụ quy hoạch lần này cũng đặc biệt nhấnmạnh tới yêu cầu định hướng quy mô dân số vì trong những năm gần đây, việc quản lý, kiểm soát dân số tại đô thị trungtâmvàgiãndânkhuv c nội đô gặp nhiều khó khăn, dẫn đến hạ tầng đô thị bị quá tải, n tắc giao thông thường xuyên xảy ra, tình trạng khói bụi, không khí ô nhiễm... Với môhình thànhphố tr c thuộc Thủ đô tại khu v c phía Bắc (v ng Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn) và phía Tây (v ng Hòa Lạc, Xuân Mai); xây d ng đô thị thông minh trên cơ sở phát triển khu v c hai bên trục đường Nhật Tân - Nội Bài (Võ Nguyên Giáp); quy hoạch phát triển không gian ngầm đô thị, không gian xanh và không gian công cộng. Quy hoạchxâyd ngkhuv cnông thôn hài hoà, gắn với phát triển đô thị, giữ gìn bản sắc văn hoá truyền thống, kết nối đồng bộ với quy hoạch khu v c đô thị; khai thác hiệu quả cảnh quan thiên nhiên v ng nông thôn, hành lang xanh kết hợp với phát triển du lịch xanh. Yêu cầu trọng tâm đáng ch ý khác là điều chỉnh, bổ sung các giải pháp quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật khung theo định hướng quy hoạch ngành quốc gia (đường hàng không, đường bộ, đường thủy, đường sắt) gắn với lộ trình triển khai th c hiện theo từng giai đoạn. Nghiên cứu khớp nối đồng bộ các tỉnh lân cận trongv ng Thủ đô Hà Nội, v ng đồng bằng sông Hồng. Đồng thời, sống và chất lượng cuộc sống cao; kinh tế, văn hoá, xã hội phát triển toàn diện, đặc sắc và hài hoà. Th c đ y phát triển các đô thị vệ tinh, thành phố tr c thuộc thànhphố; quản lý chặt chẽ việc phát triển nhà ở cao tầng tại khu v c trung tâm; rà soát và triển khai đồng bộ các chương trình cải tạo, chỉnh trang tái thiết đô thị. Ưu tiên phát triển cácđô thị nhỏvà v ng ven đô để hỗ trợ phát triểnnông thôn thông qua các mối liên kết đô thị - nông thôn. Đầu tư phát triển các đô thị có giá trị về văn hóa, lịch sử, di sản, du lịch, đô thị gắn với những địa bàn có nhiều tiềm năng phát triển du lịch kết hợp hài hòa với phát triển nông thôn, bảo vệmôi trường cảnh quan, tạo s bền vững. Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô với sông Hồng là trục xanh, cảnh quan trung tâm, phát triển đô thị hài hoà hai bên sông của Hà Nội. Nghiên cứu tăng tỷ lệ đất phát triển đô thị; xây d ng VIỆT ĐAN Vì sao Hà Nội phải điều Việc điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm2045, tầmnhìn đến năm 2065 được coi là dấu mốc vô cùng quan trọng, được kỳ vọng sẽ trao cho Thủ đô cơ hội phát triển xứng tầm trong tương lai. Ảnhminhhọa. PhóChủ tịchUBNDTP HàMinhHải đãchỉ đạo, giaoViệnNghiêncứu phát triểnkinh tế - xã hội HàNội (cơquan lập QuyhoạchThủđô) chủ trì, phối hợpvới đơnvị liênquan tổchức xây dựngcơsởdữ liệuhồsơ quyhoạch, sơđồ, bảnđồ trongquá trình lập QuyhoạchThủđô. NGAYNAY.VN 2 TIÊUĐIỂM Số340 - ThứNăm, ngày31/8/2023

tốc độ gia tăng nhanh ngoài d báo, việc định hướng dân số trong các giai đoạn sau này cũng là nhiệm vụ khó khăn, đòi hỏi thành phố có s quản lý chặt chẽ. 7 mục tiêu, định hướng trong điều chỉnh Quy hoạch Hà Nội Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho biết, Thủ đô Hà Nội với vai trò là trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốcgia, trung tâmlớnvềvăn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch của cả nước; với vai trò, vị thế quan trọng như vậy nên mỗi lần lập quy hoạch là một dấu ấn phát triển quan trọng củaThủ đô. Nói về s cần thiết điều chỉnh Quy hoạch chung xây d ng Thủ đô, theo Bí thư Thành ủy Hà Nội, sau hơn 10 năm th c hiện Quy hoạch chung xây d ng Thủ đô theo Quyết định số 1259 ngày 26/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ, nhìn chung, diện mạo Thủ đô đã có nhiều thay đổi; cảnh quan đô thị và nông thôn ngày càng khang trang, hiện đại. Hà Nội tiếp tục phát triển theohướnghiệnđại hóa, chỉnh quy hoạch? án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây d ng Thủ đô, Ban Thường vụ Thành ủy đã chỉ đạo Ban cán s đảng UBNDThành phố báo cáo, xin ý kiến Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố về Định hướng nghiên cứu Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây d ng Thủ đô Hà Nội đến năm2030, tầmnhìn đến năm 2050 (điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đến năm 2045, tầmnhìn đến năm2065). Hiện nay, Thành phố Hà Nội đang phân tích, đánh giá cụ thể về 7 mục tiêu, quan điểm, định hướng và các giải pháp trọng tâm, nhất là các định hướng chính, cụ thể. Một là, nghiên cứu điều chỉnh thời hạn của Đồ án quy hoạch là “Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065”để thống nhất với Khoản 3 Điều 25 Luật Quy hoạch đô thị 2009 (Thời hạn quy hoạch đối với quy hoạch chung thành phố tr c thuộc trung ương từ 20 đến 25 năm, tầm nhìn đến 50 năm) theo như đề nghị của Hội đồng th m định của Bộ Xây d ng. Hai là, nghiên cứu định hướng D báo dân số; thứ ba là định hướng phát triển không gian đô thị trung tâm, các Thành phố phía Bắc, phía Tây của Thủ đô; thứ tư là nghiên cứu định hướng các trục không gian của Thành phố; thứ năm là định hướng Phát triển đô thị hai bên trục đường Vành đai 4. Thứ sáu là nghiên cứu định hướng Sân bay thứ hai cho v ng Thủ đô Hà Nội tại khu v c phía nam Thành phố Hà Nội; thứ bảy là định hướng quy hoạch hệ thống hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật. Đây là 7 định hướng để Ban cán s đảng UBND TP. Hà Nội chỉ đạo các cơ quan, đơn vị tư vấn nghiên cứu tiếp thu trong quá trình nghiên cứu, lập, th m định và phê duyệt Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung xây d ngThủ đô. n hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầngđô thị được đầu tư, nâng cấp, hoàn thiện... Tuy nhiên, trong quá trình triển khai th c hiện Quy hoạch chung xây d ng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 theo Quyết định số 1259 ngày 26/7/2011 vẫn còn bộc lộ những tồn tại, hạn chế như: Đồ án quy hoạch chưa phát huy được vai trò, vị thế, tiềm năng và thế mạnh của Thủ đô Hà Nội trong V ng Thủ đô; quy mô dân số đã vượt ngưỡng d báo; tỷ lệ đô thị hóa đạt thấp, chất lượng phát triển đô thị chưa đồng đều dẫn đến những khó khăn trong việc phân bố, điều tiết, quản lý và kiểm soát dân cư; tiến độ triển khai các đô thị vệ tinh theo quy hoạch còn chậm; kết cấu hạ tầng đô thị chưa theo kịp nhu cầu phát triểnđô thị, tínhđồngbộchưa cao. Ngoài ra, việc tạo lập khu v c “hành lang xanh” với tỷ lệ 70% quỹ đất toàn thành phố đã tạo nên những giới hạn của s phát triển đô thị… “Do đó, việc nghiên cứu, điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây d ng Thủ đô để ph hợp với tình hình th c tiễn của Thành phố và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố trước mắt và lâu dài là rất cần thiết”, Bí thư Thành ủy Hà Nội nhấn mạnh. Thời gian qua, Ban Thường vụ Thành uỷ Hà Nội đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo Ban cán s đảng UBNDThành phố chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan nghiên cứu lập Nhiệmvụ vàĐồ ánđiều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây d ng Thủ đô đến năm 2030, tầmnhìnđếnnăm2050 theo quy trình, quy định của Luật Quy hoạch 2017, Luật Quy hoạch đô thị 2009, Luật Xây d ng 2014 và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Nhiệmvụ điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây d ng Thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đã được lập, tổ chức lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư có liên quan và trình Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố thông qua tại Hội nghị Thành ủy lần thứ 10 hồi tháng 11/2022. Sang năm2023, Hội đồng th m định của Bộ Xây d ng đã họp, cho ý kiến đối với NhiệmvụĐiều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây d ng Thủ đô. Trong đó, nội dung quan trọng là đề nghị nghiên cứu, điều chỉnh thời hạn của Đồ án quy hoạch là “Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến năm2065”để thống nhất với Khoản 3 Điều 25 Luật Quy hoạch đô thị 2009 (Thời hạn quy hoạch đối với quy hoạch chung thành phố tr c thuộc trung ương từ 20-25 năm, tầmnhìn đến 50 năm). Theo Bí thư Thành ủy Hà Nội, mặc d Nhiệm vụ Đồ án đang trình Thủ tướng Chính phủ; song để đảmbảo tiến độ triển khai lập và phê duyệt Đồ Việc lập điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô lần này là rất cấp thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển Thủ đô trước mắt và lâu dài theo định hướng của Bộ Chính trị. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng NGAYNAY.VN 3 TIÊUĐIỂM Số340 - ThứNăm, ngày31/8/2023

Đô thị của lịch sử và tương lai Trong hơn 1.000 năm, Hà Nội đã trải qua những tiến trình lịch sử về quy hoạch để tạo dựng nên hình thái trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tế của cả nước. Các thời kỳ TiềnThăng Long, Thăng Long, Đông Đô, thời kỳ Pháp thuộc và Hà Nội, cho thấy hiếm có nơi nào là trung tâm hành chính xuyên suốt 13 thế kỷ nhưThủ đô của chúng ta. So với các nước trong khu vực, Việt Nam được đánh giá làquốc gia xuất hiệnquá trình đô thị hóa và quy hoạch từ rất sớm. Ngay từ thế kỷ thứ III TCN, việc dời đô từ Bạch Hạc (ViệtTrì) về Cổ Loa (ĐôngAnh, Hà Nội) để lại nhiều dấu tích về định hướng quy hoạch từ lợi thế đặc thù khiến thế giới côngnhận khả năng sáng tạo, kỹ thuật của người Việt cổ. Xuyên suốt các triều đại phong kiến, Thăng Long - Hà Nội mang tầm vóc của một trung tâm hành chính, dù vậy, hình thái đô thị gắn bó chặt chẽ với nông thôn, với đặc trưng ở việc khai thác lợi thế cảnh quan, đặc trưng không gian như“nhất cận thị, nhị cận giang”, “tứ giá nước” hợp từ ba dòng sông Hồng, Kim Ngưu, Tô Lịch. Theo đó, Kinh thành Thăng Long xây dựng theo mô hình “tam trùng thành quách”. Vòng ngoài cùng là La thành, kế đến là Hoàng thành, giữa hai lớp thành này là nơi sinh sống của cư dân, trong cùng là Cấm thành là nơi ở của nhà vua. Các vòng thành được kết nối với nhau bởi các cửa ô. Đồ án quy hoạch thời kỳ này cho thấy sự thể hiện thiên nhiều về ý tưởng và tính biểu trưng. Sang thời kỳ Pháp thuộc, người Pháp bắt đầu đưa kỹ thuật và công nghệ quy Trong quá trình phát triển, thành phố Hà Nội đã trải qua rất nhiều thời kỳ mở rộng cũng như nhiều lần điều chỉnh quy hoạch nhằm xây dựng Thủ đô giàu đẹp, văn minh và hiện đại như hôm nay. NGUYỆT LINH TỪ GÓC NHÌN LỊCH SỬ QUY HOẠCH hoạch mới vào nước ta, đặc biệt họ mang đến ý tưởng mới trong việc quy hoạch đô thị, chuyển biến Hà Nội thành trung tâm hành chính, gắn kết với yếu tố quân sự, nhưng có sự tách biệt giữa thành thị với nông thôn. Một trong những đặc trưng ở thời điểm này là người Pháp phân ra các khu chức năng rõ ràng như: khu trung tâm chính trị-hành chính, khu sảnxuất, khunhàở cho các đối tượng có giai tầng khác nhau trong xã hội. Đặc biệt, ngay từ những năm đầu của thế kỷ XX, Hà Nội đã hình thành hạ tầng kỹ thuật đô thị mới, trong đó có hệ thống điện nước, không gian ngầm… Không gian công cộng, không gian xanh, các vườn hoa, công trình kỷ niệm được tạo ra để người dân hưởng thụ; khác với thời kỳ trước đó, các vườn hoa chỉ xây dựng bên trong các dinh thự, đền đài, phủ vua chúa. Trong không gian, diện mạo đô thị, người Pháp cũng nghiêncứuđểđưacảnhquan, tuyếnphốđi theonhữngnhịp điệu không gian. Đặc trưng củaphong cách đô thị, quy hoạch Hà Nội thời chuyển huyện Mê Linh của thành phốHà Nội về tỉnhVĩnh Phú, chuyển thị xã Sơn Tây và 5 huyện: Hoài Đức, Phúc Thọ, Đan Phượng, Ba Vì và Thạch Thất của thành phố Hà Nội về tỉnh Hà Tây. Địa giới Hà Nội sau khi thu hẹp: phía Đông giáp Hà Bắc và Hải Hưng, phía Tây giáp Vĩnh Phú, phía Nam giáp Hà Tây, phía Bắc giáp Vĩnh Phú và Bắc Thái. Diện tích Hà Nội thu hẹp còn 921,8 km2, gồm4 quậnnội thành và 5 huyện ngoại thành; dân số: 2.052.000 người. Từ năm 1991 trở đi, đặc biệt là sau giai đoạn mở cửa nền kinh tế, tốc độ phát triển và vị thế của Hà Nội tăng nhanh, cần có quy mô rộng hơnchophát triển. Năm2008, Hà Nội mở rộng địa giới lần thứ tư với 3.344km2. Ngày 29/5/2008, Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 5 đã thông qua Nghị quyết số 15 điều chỉnhđịagiới hành chính thành phố Hà Nội bao gồm: 219.341,11 ha của tỉnh Hà Tây, chuyển toàn bộ huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, 4 xã (Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, YênTrung) huyện Lương Sơn vàHòa Bình về thànhphố Hà Nội. Với lần điều chỉnh địa giới này, thành phố Hà Nội rộng 3.344,7 km2 gấp 3,6 lần diện tích cũ; với 29 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 10 quận nội thành, 18 huyện và 1 thị xã ngoại thành; dân quy hoạch cho Thủ đô, khẳng địnhquyhoạch làđịnhhướng, cũng là công cụ để quản lý; quy hoạch luôn đi trước, không chỉ gắn với bối cảnh kinh tế-xã hội mà còn định hướng cho quá trình tổ chức không gian, nâng cấp chất lượng sống của cư dân. Ngày 16/11/1959 khi xét quy hoạch, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn:“Trong thiết kế phải đồng bộ đường sá, hệ thống thoát nước và lưới điện tránh cản trở đi lại của người dân”. Lần điều chỉnh địa giới đầu tiên diễn ra ngay khi hòa bình lập lại vào năm 1961, chú trọng mở rộng phạm vi, giới hạn của Hà Nội lên hơn 580km2, so với 158km2 ở thời Pháp thuộc. Đây là bước đệm, sự chuẩn bị để sau khi thống nhất đất nước, Hà Nội có tầm vóc và vai trò quan trọng tương xứng với vị trí Thủ đô của cả nước. Đến năm 1978, ranh giới Hà Nội tiếp tục được điều chỉnh, mở rộng ra gần 2.136km2 (bao gồm Hà Nội cũ cùng một số huyện, thị xã, xã và thị trấn của tỉnh Hà Sơn Bình và tỉnhVĩnh Phú). Hà Nội tiếp tục có những biến đổi địa giới hành chính nhỏ, chủ yếu là mở rộng địa giới hành chính về phía Tây và phía Bắc. Đến năm 1991, nhận thấy định hướng đổi mới diện tích gây khó khăn trong công tác quản lý, Hà Nội có sự điều chỉnh thu hẹp, Pháp thuộc, không chỉ đưa yếu tố hiện đại vào đô thị mà còn kết hợp yếu tố khí hậu, địa hình địa phương với các phong cách kiến trúcmới. Ở thời kỳ này, có hai kế hoạch quy hoạch lớn từng được xây dựng lên cho Hà Nội là Quy hoạch năm 1906 với di sản còn lại đếnngày nay là các khu phố cũ, đường giao thông ô bàn cờ và Quy hoạch năm 1943 với ý định mở rộng địa giới Hà Nội để nâng cao tầm vóc của thủ phủ Đông Dương. 4 lần điều chỉnh địa giới Với sự thành lập của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào năm 1945, Hà Nội chính thức bước vào thời kỳ phát triển mới trong vai trò là Thủ đô của quốc gia độc lập. Nhiều giai đoạn quy hoạch đã được nghiên cứu, đề xuất, áp dụng với Hà Nội qua những đồ án vàocácnăm1961, 1974, 1976, 1981, 1992, 1998, 2011 - 2020. Trải qua 4 lần điều chỉnh địa giới, Thủ đô Hà Nội ngày càng sở hữu diệnmạo vănminh, to đẹp và hiện đại. Sau Giải phóng Thủ đô (1954), Trung ương và thành phố nhận thấy cần sớm có Bốn lầnđiềuchỉnh địagiới hành chínhHàNội, từ năm1961- 2008, đãphục vụ trực tiếpchoviệcđẩy mạnhsựnghiệp côngnghiệphóa- hiệnđại hóavàhội nhậpkinh tếquốc tế củađất nướcnói chungvàThủđô HàNội nói riêng. NGAYNAY.VN 4 CHUYÊNĐỀ Số340 - ThứNăm, ngày31/8/2023

đô thị, đây là một nét rất mới trong quy hoạch Thủ đô. Trên cơ sở quy hoạch mở rộng vào năm 1981, Hà Nội có sự điều chỉnh thu hẹp vào năm 1991, điều này dẫn đến sự ra đời của đồ án quy hoạch mới vào năm 1992. Quy hoạch này cho thấy mục tiêu phát triển trong nội đô nhưng có bước đột phá sang phía tây nam, chú trọng phát triển đầu tư xây dựng, kết nối mạng lưới giao thông. Quy hoạch năm 1992 lấy Hoàn Kiếm, Ba Đình làm trung tâm, hình thành những trục hướng tâm, xuyên tâm kết hợp các đường vành đai. Thủ đô phát triển dọc theo các trục đường chính là cửa ngõ với cơ cấu mở, tạo sự xen kẽn các vùng cây xanh, mặt nước đi sâu vào trung tâm, cải tạo sinh thái môi trường đô thị. Quy hoạch năm 1998 được đề ra trong bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội đất nước có nhiều khởi sắc, Thủ đô Hà Nội phát triển mạnh mẽ hai bên bờ sông Hồng. Đây có thể coi là quy hoạch đầu tiên đô thị trung tâm Hà Nội vượt sông Hồng sang phía bắc, hình thành quận Long Biên. Quy hoạch 1998 tạo ra bước đột phá cho Thủ đô, nhiều định hướng mới được xem xét, đề xuất trong quy hoạch. Đến năm 2008 với việc mở rộng địa giới dẫn đếnQuy hoạch tổng thể Thủ đô năm 2011, nét đột phá của quy hoạch này là mô hình chùm đô thị, với đô thị trung tâm là Thủ đô Hà Nội cùng 5 đô thị vệ tinh Sóc Sơn, Mê Linh, Hòa Lạc, Xuân Mai, Phú Xuyên; trong đó cómột nội đô lịch sử và các khu vựcmở rộng. Qua 7 lần điều chỉnh có thể thấy các đồ án, quy hoạch của Hà Nội luôn gắn với định hướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Các đồ án chú trọng đến vấn đề tạo lập không gian để nâng cao chất lượng đời sống của người dân; gắn với mục tiêu phát triển không gian cho các khu công nghiệp, làng nghề… Qua các lần quy hoạch, cơ sở hạ tầng kỹ thuật Thủ đô có nhiều bước phát triển mới, trong đó đáng chú ý nhất là hạ tầng giao thông vận tải. n Tuy nhiên, trong thời gian ngắn diễn ra 4 lần điều chỉnh địa giới hành chính cũng thể hiện việc thiếu tầm nhìn quy hoạch thành phố và những yêu cầu cơ bản đối với sự phát triển thành phố chưa được làm rõ. 7 lần thay đổi quy hoạch Songhànhcùng4 lầnđiều chỉnh địa giới hành chính, Thủ đô Hà Nội cũng có 7 lần lập đề án quy hoạch với mỗi giai đoạn đều gắn liền với bước ngoặt về phát triển kinh tế. Cụ thể, trong giai đoạn 1954 – 1960, với định hướng thành phố phát triển hoàn toàn về phía hữu ngạn sông Hồng, đồ án Quy hoạch tổng thể Hà Nội tập trung phát triển nội đô, bao gồmkhuvựcBaĐình - Hoàn Kiếm và phần phía namHồTây. Giai đoạn tiếp theo, từ năm 1960 – 1964, đồ án Quy hoạch tổng mặt bằng Thủ đô Hà Nội đã được hoàn thành vào năm 1960 với sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô. Định hướng phát triển giai đoạn này chú trọng phát triển khu vực phía nam sông Hồng và một phần khu vực phía bắc (Gia Lâm, Đông Anh). Vào đầu thập niên 70, chiến tranh phá hoại vẫn còn xảy ra rải rác ở miền Bắc, đỉnh lũ cao nhất lên tới 13m xuất hiện vào năm 1971, tạo ra nhiều khó khăn cho tình hình phát triển kinh tế tại Hà Nội. Sau điểmmốc lịch sử Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, quy hoạch Hà Nội tiếp tục được nghiên cứu khi đất nước bước vào thời kỳ mới. Theo đó, Quy hoạch tổng thể Hà Nội năm 1981 được phê duyệt đã xác định định hướng phát triển của thành phố, đề ra các tiêu chí quan trọng với tầm nhìn 20 năm, từ năm 1981 - 2000. Đây là quy hoạch Hà Nội với mô hình chùm đô thị, lựa chọn khu vực Hồ Tây làm trung tâm phát triển và phát triển theo khuynhhướngmở rộng. Đặc biệt, đồ án 1981 có sự gắn kết công nghiệp vào số là 6.232.940 người chiếm 7,2%cả nước. Có thể thấy, 4 lần điều chỉnh địa giới hành chính Hà Nội, từ năm 1961- 2008, đã phục vụ trực tiếp cho việc đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng, thể hiện sự chuyển biến trong nhận thức về tầm quan trọng, vị trí, vai trò của xây dựng và quản lý đô thị. Đồng thời thể hiện vai trò lãnh đạo của Đảng và Nhà nước và quyền làm chủ của nhân dân trong vấn đề điều chỉnh địa giới hành chính; tạo ra động lực cho sự phát triển, làm giảm sức ép về kinh tế xã hội, cung cấp lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu của người dân nội thành, phát huy tiềmnăng thếmạnh của vùng ngoại thành. Qua7 lầnđiều chỉnhcó thể thấy cácđồán, quy hoạchcủaHàNội luôngắnvới định hướngphát triển kinh tế, vănhóa, xãhội... cơsởhạ tầngkỹ thuật Thủ đôcónhiềubước phát triểnmới, trongđóđángchú ýnhất làhạ tầng giao thôngvận tải. NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ Số340 - ThứNăm, ngày31/8/2023

Thủ đô vươn mình từ thách thức Thưa TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm, là người tham gia vào quá trình lập đồ án quy hoạch Hà Nội trong nhiều giai đoạn, mong ông chia sẻ thành tựu vànhữngmặt cònhạn chế trong quy hoạch Thủ đô ở thời điểmhiện tại? - Trước tiên, cần khẳng định Hà Nội là đô thị lịch sử đã có quá trình phát triển hơn ngàn năm, song cũng chịu tác động của chiến tranh, thiên tai. Hà Nội từng bước vươn mình, hiện thực hóa mục tiêu trở thành Thủ đô văn hiến, văn minh, hiện đại với vị thế xứng tầm khu vực và thế giới. Đạt được thành tựunói trên, không thể không nhắc đến vai trò của công tác quy hoạch, không chỉ là định hướng mà còn là công cụ để kêu gọi quản lý, đầu tư hạ tầng kỹ thuật. Bên cạnh những thành tựu, cần nhận định trong quá trình thực hiện quy hoạch, Hà Nội cũng còn tồn tại những hạn chế, thách thức. Trong đó có thể kể đến việc thành phố chưa quản lý tốt gia tăng quy mô dân số dẫn đến việc cơ sở hạ tầng phát triển nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu hiện tại; diện mạo đô thị có nhiều đổi mới nhưng do chưa đồng bộ, dẫn đến nhiều khu vực còn phân tán; chưa tạo ra sự hài hòa giữa phát triển mới với tái thiết, cải tạo, phát huy di sản đô thị. Ví dụ, thách thức lớn nhất của việc quy hoạch Thủ đô là hiện tại Hà Nội vẫn chưa có cơ chế đặc thù để quản lý vấn đề gia tăng dân số. Theo định hướng quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, quy mô dân số đến năm2020 vào khoảng 7,3 - 7,9 triệu người. Nhưng thực tế đến thời điểm đó, quy mô dân số đã đạt 8,24 triệu người dù tỉ lệ sinh của Hà Nội có chiều hướng giảm, tỉ lệ phá thai ở mức cao. Sự gia tăng dân số này nói lên nhiều điều, trong đó có vấn đề mối quan hệ giữa các vùng, đặc biệt, thực trạng VùngThủ đô chưa được quản lý chặt chẽ khiến hiện tượng di cư tự do từ các tỉnh lân cận về Hà Nội chưa thể kiểmsoát. Hay như trong khu vực nội đô lịch sử, từ quy hoạch 1992 và 1998, Hà Nội đã có đề xuất giữ dân số ở mức 80 vạn người. Tuy nhiên dù có nhiều dự án, công trình giãn dân được thực hiện, quy mô dân số chẳng những không giảmmà ngày càng tăng lên, khu vực nội đô lịch sử hiện có khoảng 1,4 triệu dân. Cần nhiều lời giải cho bài toán tương lai Ông nhắc đến mối quan hệ giữa các vùng và tình trạng di cư tự do về Thủ đô gợi mở rất nhiều đến mô hình chùm đô thị mà Hà Nội đã theo đuổi. Sau 10 năm, mô hình này đang ở tình trạng như thế nào? - Sau mở rộng địa giới năm 2008, theo định hướng thuận lợi tại các đô thị vệ tinh chưa đáp ứng và thu hút cư dân, đặc biệt, mối liên kết giữa các đô thị và hệ thống mạng lưới giao thông không đạt như yêu cầu. Phân tích riêng khía cạnh giao thông, theo quy hoạch đề ra, cần dành 20 - 26%diện tích tự nhiên cho phát triển giao thông nhưng đến nay Hà Nội mới đạt hơn 10%. Đối với những đô thị có quy mô từ 1 triệu dân trở lên, kinh nghiệm thế giới cho thấy phải áp dụng giao thông công cộng, đưa loại hình này lên vị trí chủ thể. Tuy nhiên, ngoài hệ thống xe bus, Hà Nội từng có kế hoạch xây dựng 8 tuyến đường sắt đô thị nhưng cho đến nay mới hoàn thiện một tuyến là Hà Đông - Cát Linh. Việc phát triển các loại hình phương tiện như BRT, bus điện, đường thủy công cộng cũng không đạt hiệu quả do thiếu nguồn lực, vốn đầu tư, dẫn đến hạ tầng kỹ thuật tuy phát triển nhưng chưa đồng bộ với gia tăng dân số, cơ cấu phương tiện công nghiệp; Sơn Tây là đô thị lịch sử, văn hóa… Các đô thị được bố trí hợp lý trong cấu trúc về đô thị, có quỹ đất lớn, liên kết thuận lợi cho việc bố trí các cơ sở công nghiệp, cơ quan y tế, trường học không còn thích hợp ra khỏi khu vực nội đô, tháo gỡ nút thắt về áp lực dân số, giao thông cho đô thị trung tâm Hà Nội. Nếu có chính sách tốt, mô hình chùm đô thị từng mang lại kỳ vọng rất lớn về sự bứt phá trong lĩnh vực sản xuất và khởi nghiệp. Dù vậy, như đã thấy, sau hơn một thập kỷ thực hiện, mô hình chùm đô thị không đạt được hiệu quả như mong muốn. Tại sao mô hình chùm đô thị không đạt được như kỳ vọng trong quy hoạch, thưa ông? - Mô hình chùm đô thị không đạt được như định hướng do nhiều nguyên nhân, cả chủ quan và khách quan. Trong đó nổi bật là sự gia tăng dân số, hạ tầng kỹ thuật và quỹ đất sạch cũng như cơ chế chính sách tạo quy hoạch chung được thực hiện năm 2011, Hà Nội phát triển theo mô hình chùm đô thị, gồm có khu đô thị trung tâm, 5 đô thị vệ tinh và các thị trấn sinh thái nhằm giảm sức ép cho khu vực nội đô. Mô hình chùm đô thị là mô hình được nhiều quốc gia trên thế giới lựa chọn, thực hiện đã cho thấy những điển hình thành công ở châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc... Riêng đối với Hà Nội, ngoài việc sử dụng kinh nghiệm quốc tế, mô hình chùm đô thị của chúng ta còn cho thấy những sáng tạo riêng khi mỗi đô thị vệ tinh của Thủ đô đều có tính độc lập tương đối, có chức năng riêng. Đô thị Hòa Lạc được định hướng là trung tâmgiáo dục, khoa học, công nghệ; Phú Xuyên là đô thị của công nghiệp, dịch vụ, đầu mối giao thông; Sóc Sơn có chức năng của trung tâm dịch vụ cảng hàng không, nghỉ dưỡng; Xuân Mai phát triển dịch vụ, tiểu thủ Có thể thấy, mỗi đề án quy hoạch Thủ đô đều gắn với bối cảnh phát triển kinh tế, có tính kế thừa và sáng tạo. Với đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045 vừa được UBND TP Hà Nội trình HĐND TP Hà Nội, Tạp chí Ngày Nay đã có cuộc trao đổi với TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam, nguyên Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội, nguyên Kiến trúc sư trưởng thành phố xung quanh nội dung này. LƯU THIÊN CHƯƠNG Thách thức và triển vọng từmô hình “thành phố trong thành phố” TS.KTSĐàoNgọcNghiêm. NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ Số340 - ThứNăm, ngày31/8/2023

nhìn 2050 triển khai trên cơ sở quy định của Luật Quy hoạch 2017 và Luật có liên quan; lại vừa điều chỉnh theo quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065; vừa sửa đổi Luật Thủ đô; tức là thực hiện cả ba nhiệm vụ quan trọng trong cùng một thời gian. Như vậy, việc chỉ đạo, liên kết, kết nối giữa các cơ quan là vấn đề quan trọng và thách thức, trong khi thời hạn hoàn thành đang đến gần. Có định hướng và chỉ đạo sát sao là yếu tố quan trọng quyết định song cũng cần quan tâm đến vai trò trách nhiệm của cộng đồng, để người dân thấy rõ vai trò trách nhiệm của mình trong việc xây dựng đô thị vì đô thị là của dân, do dân và vì dân; ứng dụng khoa học công công nghệ; trọng dụng, phát huy vai trò của nhân lực chất lượng cao khi có đến 70% trí thức tập trung ở Thủ đô; cần tạo ra cơ chế công bằng trong tư vấn, giám định và phản biện xã hội, chú trọng đa dạng phương thức lấy ý kiến người dân, không chỉ nhân dân Thủ đô mà còn người dân ở các địa phương khác để Hà Nội thực sự là Thủ đô của cả nước. Xin cảmơn ông! tư xây dựng cơ sở giáo dục, ký túc xá cho học sinh, sinh viên, cần tạo ra các các khu đô thị hiện đại để đảm bảo chất lượng sống cho người dân. Cần nhìn nhận dân cư tại đây là nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho giáo dục, khoa học, cần có chính sách ưu đãi với đối tượng này. Như phân tích ở trên, đặc thù về vai trò của hai thành phố, chỉ ra thách thức lớn nhất không chỉ là phát triển Hà Nội mà còn là đầu mối liên kết các vùng, ở đây ngoài Vùng Thủ đô còn phải tính đến vùng Đồng bằng Bắc Bộ, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Hà Nội phải là trung tâm phát triển, là đầu mối phát triển của vùng. Như vậy trong mối quan hệ liên vùng, Hà Nội cần có vai trò chủ động hơn. Trong bối cảnh hiện nay cho thấy Hà Nội đã linh hoạt thực hiện mục tiêu kép vừa lập Quy hoạch Thủ đô giai đoạn 2021 - 2030, tầm giao thông công cộng không phát triển như mong muốn khi các nước đã đạt đến 60 - 70% trong khi quy mô giao thông công cộng của chúng ta đề ra đến năm 2020 đạt 30-35%, đến năm2030 là 5055% không thực hiện được, sự gia tăng phương tiện cá nhân chưa được quản lý tốt. Những điều trên vô hình trung dẫn đến tình trạng áp lực giao thông ngày càng gia tăng. Cơ chế đặc thù cho phát triển Vừa qua, UBND TP Hà Nội đưa ra đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045 và Thủ tướng đã có quyết định phê duyệt vào tháng 6/2023. Điểm đáng chúýởđồánnày làHàNội quy hoạch thêm 2 thành phố phía Bắc vàphíaTâynằmtrongThủ đô Với tầm nhìn từ những quy hoạch trong quá khứ, theo ông, đâu là thách thức đối với đồ án lần này? Trước kia, Hà Nội đặt ra mục tiêu trước năm 2025 có 3 huyện lên quận, sau 2025 thêm 2 huyện lên quận. Hiện nay, ngoài việc lên quận, quy hoạch mới đưa ra mô hình “thành phố trong thành phố”. Môhìnhthànhphốtrựcthuộc thành phố TW được Thường vụ Quốc hội thể chế hóa năm 2016. TP Hồ Chí Minh đã trở thành phố TW đầu tiên có thành phố trực thuộc là Thủ Đức. Nhưng ba năm vừa qua, Thủ Đức cho thấy một số vấn đề còn tồn tại cần cơ chế đặc thù để phát triển. Nghị quyết 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh cho thấy cả thành phố có 44 cơ chế đặc thù thì riêng Thủ Đức có đến 8 cơ chế. Một khi áp dụngmô hình thành phố trong thành phố cho Hà Nội, dù đã thể chế hóa nhưng vẫn cần phải xác định các cơ chế đặc thù. Hai thành phố Hà Nội đề xuất là thành phố trực thuộc phía Bắc sông Hồng bao gồm các huyện Đông Anh - Mê Linh - Sóc Sơn có diện tích lên tới 633km2 với rất nhiều khu vực nông thôn, rừng núi; và thành phố phía Tây Hà Nội gồm Hòa Lạc - Xuân Mai với diện tích 251km2 là thành phố gắn với giáo dục công nghệ, ngoài cơ sở hạ tầng dành cho cư dân còn cần cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động giáo dục, khoa học; đó là những thách thức trong thực tế của hai thành phố này. Như vậy, hai thành phố phía Bắc và phía Tây đều có đặc thù cho nên cần những cơ chế đặc thù để phát triển, trở thành động lực cho Thủ đô, chúng ta có thuận lợi là đang nghiên cứu, sửa đổi Luật Thủ đô. Theo tôi, đây là đề xuất hợp lý nhưng để phát triển mô hình này vẫn cần những nghiên cứu, đánh giá, nhận diện đầy đủ từ ranh giới, cấu trúc thích hợp với 2 thành phố trực thuộc, đào tạo lao động phi nông nghiệp, phát triển kết cấu hạ tầng nhất là hạ tầng kỹ thuật… Theo ông, giữa hai thành phố phía Bắc và phía Tây Hà Nội, thành phố nào cho thấy tiềm năng phát triển rõ rệt? Từ kinhnghiệmvà triển vọng, Thủ đô cần đặc biệt quan tâm đến khía cạnh nào để đồ án này phát huy được hiệu quả tối đa? - Giữa hai thành phố thì thành phố phía Tây (Hòa Lạc - Xuân Mai) cho thấy đã có quá trình hình thành lâu dài, đang có sự thu hút nguồn lực, sẽ có triển vọng phát triển nhanh và mạnh mẽ. Tuy nhiên bên cạnh đầu Hai thành phố Hà Nội đề xuất là thành phố trực thuộc phía Bắc sông Hồng bao gồm các huyện Đông Anh - Mê Linh - Sóc Sơn có diện tích lên tới 633km2; và thành phố phía Tây Hà Nội gồm Hòa Lạc - Xuân Mai với diện tích 251km2 là thành phố gắn với giáo dục công nghệ. TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm HàNội đangđứng trước cộtmốc lịch sửmới vềquy hoạchvàphát triển. NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ Số340 - ThứNăm, ngày31/8/2023

Số340 - ThứNăm, ngày31/8/2023 phản ánh được các giá trị xã hội cốt lõi. TS.KTS Hoàng Hữu Phê nhấn mạnh rằng hầu hết các thành phố lớn trên thế giới đều phát triển bên sông, như New York, Seoul, London, Paris, Budapest… họ tận dụng được tối đa lợi thế địa hình này như một nguồn tài nguyên lớn lao về cảnh quan đô thị. Tuy nhiên, với Hà Nội, vai trò của sông Hồng vẫn chưa được đặt ở đúngmức. “Thật đáng buồn khi từ trước đến nay Hà Nội phát triển mà quay lưng lại với sông Hồng. Trải dọc bờ sông là khung cảnh xấu xí nhất của thành phố với những bãi Các thành phố lớn trên thế giới đều phát triển bên sông Theo Lý thuyết “Vị thế - Chất lượng” được TS.KTS Hoàng Hữu Phê và Giáo sư Patrick Wakely phát triển và công bố tại Đại học Tổng hợp London (UCL): Các đô thị có cấu trúc đa cực, các cực phát triển là nơi có vị thế xã hội cao nhất, và các khu dân cư sẽ tạo thành các vành đai đồng tâm quanh các cực vị thế xã hội. Ở đây, vị thế xã hội có thể hiểu là chức năng nổi bật, đặc trưng riêng của từng cực, như chính trị, văn hóa, giáo dục, thươngmại… tùy theo hình thái xã hội và Theo ông Hoàng Hữu Phê, năm 2008, thời điểmmở rộng địa giới hành chính, Hà Nội có xu hướng phát triển đô thị “hơi lệch hướng về phía Tây Nam”, theo đó tuyến đường Nguyễn Trãi là trục chính. Tuy nhiên, đếnbâygiờ, có thể thấy xuhướngnày đã tạo ra những trở ngại nhất định về mặt địa lý đối với sựphát triển củaThủ đô. Giờ đây, thành phố đã tính đến phương án quy hoạch lấy sông Hồng làm trục xanh, phát triển về phía bên kia sông và có những động thái tích cực nhằm hiện thực hoá “khát vọng”này. Đô thị lớn phải chuyển từ đơn cực sang đa cực “Mặc dù, đã phát triển thành vùng và mở rộng ra đáng kể, nhưng không thể phủ nhận rằng Hà Nội vẫn phát triển chủ yếu theo “cấu trúc hướng tâm”, trong đó Hồ Hoàn Kiếm là trung tâm. Ở những thập niên trước, người ta thường nói rằng lấy Hồ Gươm làm tâm, dùng một chiếc compa vạch trong bán kính vài trămmét, nếu ai nằm ngoài khu vực đó sẽ bị coi là đang ở ngoại ô thành phố”, Theo TS.KTS Hoàng Hữu Phê. “Tuy nhiên, cần nhìn nhận rằng xu hướng chung của đô thị là chuyển đổi từ những cơ cấu đơn cực sang cơ cấu đa cực, và thực tiễn đã chứng minh hầu hết các thành phố hiện đại, đô thị lớn trên toàn cầu đều phát triển theo mô hình này”. TS.KTS Hoàng Hữu Phê nhận định, đô thị về bản chất là một sản phẩm tích hợp phức tạp nhất mà con người tạo ra. Vì vậy, để hiểu được quá trình hình thành, phát triển đô thị và quy hoạch nó cần một sự nỗ lực rất lớn. Với quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng, phát triển thành phố về phía bắc, bao gồm vùng Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội chắc chắn sẽ trở thành một hình mẫu đô thị phát triển theo cấu trúc đa cực đặc trưng, cho cácnước có trìnhđộphát triển nhanh trong tương lai. “Câu chuyện phát triển Hà Nội về phía bên kia sông Hồng động đến hai vấn đề rất lớn: Thứ nhất là cấu trúc đa cực của Hà Nội, và thứ hai là những cực ấy sẽ là những cực như thế nào?”, TS.KTS Hoàng Hữu Phê chỉ rõ. Ông nói, trước kia, khi nhắc đến đa cực, người ta sẽ nghĩ ngay đến việc xây dựng các khu đô thị tập trung dân cư sinh sống, mà không hề chú trọng đến các tiện ích công cộng hay hệ thống giao thông đi kèm. Đây được xem là một trong những nguyên nhânkhiếnchokếhoạchphát triển theomô hình thành phố vệ tinh bao quanh đô thị lõi của Hà Nội, phần nào không đạt được kỳ vọng. “Vậy câu hỏi đặt ra là những đô thị ấy sẽ “sống” bằng cách nào? Phát triển các cực mới, đô thị mới không chỉ là xây dựng nhà ở, mà quan trọng hơn là phải tạo được nguồn sống cho nó và để nó không bị biến thành ‘những đô thị ma’”, TS.KTS Hoàng Hữu Phê nhận định. “Trong quan điểm của tôi, mỗi một cực cần phải được đảm nhận một chức năng nào đó với thế mạnh vượt trội hơn so với phầncòn lại, vàphải đượcđầu tư phát triển toàn diện, đúng mức, chỉ khi đó thành phố Hà Nội mới có thể lấy sông Hồng làm trục cảnh quan chính, phát triển theocấu trúcđa cực một cách bền vững”. “Sông Hồng phải chảy giữa lòng Hà Nội. Tôi tin rằng đã đến lúc cần có cái nhìn khác. Hà Nội cần hướng mặt ra sông” - đó là quan điểm của Tiến sĩ, Kiến trúc sư Hoàng Hữu Phê, chuyên gia về quy hoạch đô thị. PHẠM BÍCH NGỌC Hà Nội cần hướng mặt TS.KTSHoàng HữuPhê. Thông thường, người ta chỉ quan sát một cách rất cục bộ rằng khu này đông, khu kia chật mà quên đi bức tranh tổng thể: Sông Hồng phải chảy giữa lòng Hà Nội. Tôi tin rằng đã đến lúc cần có cái nhìn khác. Hà Nội cần hướng mặt ra sông. TS.KTS Hoàng Hữu Phê NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ

Số340 - ThứNăm, ngày31/8/2023 TS.KTSHoàngHữuPhê, nguyênUỷviênBanChấphành Hội Kiến trúc sưViệtNam, hiện làChủ tịchHĐQT của R&DConsultants. Ông lànhàquyhoạchnổi tiếng, từng thamgiaquyhoạchvà thiết kếnhiềucông trìnhquan trọng tại Thủđô, nhưRạpxiếc Trungương, khuđô thị TrungHoà–NhânChính. TS.KTSHoàngHữuPhênhậnbằngTiếnsĩQuyhoạchĐô thị tại Đại học TổnghợpLondon (UCL) năm1998. Ông đã thựchiệnnhiềucông trìnhnghiêncứuvềhình thái đô thị, tôn tạođô thị tại ViệtNam, từngđược Tạpchí hàngđầu thếgiới vềnghiêncứuđô thị - UrbanStudies, trao tặngGiải thưởngDonaldRobertsonchocông trình Lý thuyết Vị thế - Chất lượng (SQTO), thựchiệncùng GiáosưPatrickWakeley tại UCL. ra sông Hồng cấp độ thứ hai, mọi thay đổi đều cần phải tuân theo một quy chuẩn nhất định nhằm bảo đảm giữ được bản sắc văn hoá của khu vực, nhưng không gò bó với việc phải giữ cho mọi thứ ở trạng thái nguyên bản. Trong khi đó, ở cấp độ cuối cùng, các hoạt động xây dựng, phát triển, tái thiết đều có thể được triển khai nhằmđáp ứng được yêu cầu của thực tiễn. “Quy hoạch khu vực sông Hồng, phát triển về phía bên kia sông là xu hướng tất yếu, song Hà Nội vẫn cần phải rất thận trọng và tính toán thật kỹ lưỡng trước khi đưa vào triển khai thực tế, bởi bên cạnh những thành tựu, ngành quy hoạch cũng gặp không ít những thất bại. Bản thân đô thị là một “cơ thể” quá phức tạp để có thể kiểm soát”, TS.KTS Hoàng Hữu Phê nhấnmạnh. n thành tố vật thể thường có quán tính cao, thay đổi chậm, trong khi đó, nhóm thành tố phi vật thể thường thay đổi nhanh hơn, chủ động hơn và biến đổi sâu sắc hơn. “Chỗ đứng của các yếu tố phi vật thể, bao gồm lịch sử và văn hoá, trong quá trình quy hoạch khu vực sông Hồng là không thể chối bỏ. Thế nhưng, chúng ta cần xác định rõ theo ba cấp độ dựa trên tình huống đô thị, bao gồm: bảo tồn lịch sử, tôn tạo di sản, và tái phát triển, từ đó, xây dựng được một hướng đi phù hợp, chứ không thể giữ khư khư những mảnh ghép cũ”, TS.KTS Hoàng Hữu Phê khẳng định. Ông giải thích cụ thể hơn rằng với cấp độ thứ nhất được áp dụng cho các công trình di sản đặc biệt, cần phải giữ nguyên trạng lịch sử. Ở bồi nhem nhuốc, vô cùng thiếu mỹ quan. Tình trạng này đã đến lúc cần phải được thay đổi và cải thiện ngay lập tức”, TS.KTS Hoàng Hữu Phê chia sẻ. “Dù đã có rất nhiều đô thị đã thành công với định hướng phát triển bên sông, nhưng sẽ không có một mô hình chung để Hà Nội có thể ứng dụng. Mỗi một đô thị sẽ đều có những điểm khác biệt riêng, và từ đó có một con đường phát triển riêng”. Hiện nay, sự cạnh tranh không chỉ tồn tại giữa các quốc gia, mà thậm chí còn tồn tại giữa các đô thị, khi mà khái niệmmới về cạnh tranh đô thị (urban competition) đã xuất hiện trong vòng vài thập niên trở lại đây. Nếu hiện thực hoá được khát vọng phát triển bên sông Hồng, đây sẽ là một động lực mới, giúp nâng cao sức cạnh tranh của Hà Nội trước các đô thị lớn khác trong khu vực như Bangkok, Kuala Lumpur, cũng như trong hệ thống đô thị toàn cầu. “Thông thường, người ta chỉ quan sát một cách rất cục bộ rằng khu này đông, khu kia chật mà quên đi bức tranh tổng thể: Sông Hồng phải chảy giữa lòng Hà Nội. Tôi tin rằng đã đến lúc cần có cái nhìn khác. Hà Nội cần hướng mặt ra sông”, TS.KTS Hoàng Hữu Phê chỉ rõ. “Một khi thành phố xác định được đây là mục đích đạt đến, thì việc xây dựng thành phố phía Bắc là một điều hiển nhiên và chắc chắn sẽ là một xu thế phát triển không thể đảo ngược”. Tuy nhiên, TS.KTS Hoàng Hữu Phê cũng lưu ý rằng bên cạnh những yếu tố về vật thể, các yếu tố phi vật thể cũng cần phải được tính đến, bởi khi quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng chính thức được triển khai, mọi thứ xung quanh khu vực này kéo theo đó cũng sẽ bị biến đổi. Thực tế cho thấy nhóm Ảnhminhhọa. NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==