Ngày Nay số 342

SỐ342 (14 - 21/9/2023) TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ VietnamToday TRANG 12 13 TRANG 2 3 Giao mùa, đến hẹn lại... lo Trụ cột của phát triển bền vững là kinh tế, xã hội và môi trường Ảnh: LÊ HIẾU

Mùa của sương mù Sáng 26/8, ứng dụng PAM Air phát ra cảnh báo khi ghi nhận chất lượng không khí tại Bắc Bộ phần lớn ở mức tốt, ngoại trừ Thủ đô Hà Nội có 1 điểm ở mức có hại và 5 điểm ở mức không tốt cho sức khỏe. Theo đó, điểm đo có chỉ số không khí ở mức có hại cho sức khỏe tại Hà Nội là Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội (quận Cầu Giấy), có chỉ số 153. Tại mức chỉ số chất lượng không khí từ 151-200, người dân có thể cảm nhận được các ảnh hưởng đến sức khỏe. Nhóm người nhạy cảm với ô nhiễm không khí bị ảnh hưởng nặng hơn. Các điểm đo có chất lượng không khí ở mức không tốt (101-150) tại Hà Nội gồm: Văn phòngWinrock (quận Tây Hồ) có chỉ số 126, Trường song ngữ Colibri Hà Nội (quận Tây Hồ) có chỉ số 105; Trung tâm NetNam - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (quận Cầu Giấy) có chỉ số 139; Trường Mầm non Thực hành Hoa Sen (quận Ba Đình) có chỉ số 111; Trung tâm Sao Mai (quận Thanh Xuân) có chỉ số 123. Tại mức chỉ số chất lượng không khí 101-150, những người nhạy cảm với không khí có thể thấy rõ sự ảnh hưởng của môi trường tới sức khỏe. Sang tháng 9/2023, tình trạng sương mù vẩn trong không khí vẫn đang xuất hiện nhiều ngày liên tiếp. Anh Nguyễn Xuân Cường, một cư dân sống ở chung cư HDI trên đường Võ Chí Công, Hà Nội chia sẻ: “Tối nào từ ban công nhìn xuống cũng thấymờmịt một màu khói, sươngmù bao phủ khiến view ban công bị hạn chế. Mọi ngày từ nhà tôi có thể nhìn sang Lotte Center và các tòa nhà cao tầng lân cận, nhưng một tuần trở lại đây, các tòa nhà đều chìm trong sươngmù”. Theo các chuyên gia khí tượng, miền Bắc đang bước vào mùa Thu, hiện tượng sương mù có khả năng còn xuất hiện nhiều ngày nữa, tập trung vào thời điểm tối, đêm và sáng sớm. Hiện tượng này làm giảm tầm nhìn, có khả năng gây nguy hiểm đến giao thông, đặc biệt trên các đường quốc lộ, các khu vực sân bay và lưu lại khói, bụi, các chất độc hại trong không khí. Để hạn chế tác hại của sương mù, nhiều người dân Thủ đô đã không còn dậy quá sớm để tập thể dục, cũng như hạn chế ra ngoài vào buổi tối. Người dân cũng buộc phải “làm bạn” hàng giờ với chiếc khẩu trang để ngăn ngừa khí độc trong sương, tránh bụi mịn len vào hệ hô hấp. Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã từng ra văn bản đề nghị các địa phương tập trung nguồn lực, tăng cường các biện pháp kiểm soát ô nhiễmbụi trong không khí; tổ chức kiểm tra, giám sát, yêu cầu các cơ sở sản xuất côngnghiệp trênđịabàn thực hiện các biện pháp kiểm soát, bảo đảm xử lý khí thải đạt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường... Nhưng trên thực tế, vấn đề ô nhiễm không khí tại các địa phương, trong đó có Hà Nội, vẫn chưa thể giải quyết triệt để. Hành động để cải tạo chất lượng không khí Là Thủ đô của cả nước, cùng với quá trình đô thị hóa và mở rộng thành phố ngày càng mạnh mẽ, Hà Nội trở thành một trong 17 đô thị lớn nhất thế giới và đang phải đối mặt những tác động tiêu cực do ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng cuộc sống và phát triển bền vững. Tại hội thảo “Quản lý chất cảm biến; tiếp nhận, giám sát dữ liệu quan trắc từ 13 trạm quan trắc khí thải của 8 đơn vị sản xuất trên địa bàn. Bên cạnh đó, thành phố đưa vào vận hành 6 trạm quan trắc nướcmặt, giámsát chất lượng môi trường khí thải, nước thải các khu, cụm công nghiệp, cơ sở sản xuất. Theo đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường, qua kết quả quan trắc tại các trạm quan trắc cho thấy, chất lượng môi trường không khí xung quanh có sự khác biệt giữa các loại hình quan trắc. Loại hình quan trắc dân cư nông thôn và làng nghề có chất lượng không khí tốt nhất với tỷ lệ “tốt” và “trung bình” lần lượt là 98,6%-99%; loại hình đô thị và cận đô thị với tỷ lệ “tốt” là 80,9%, “trung bình” là 99,5%; loại hìnhgiao thông có tỷ lệ“tốt”chiếm63%và“trung bình”chiếm96,2%. Đặc biệt, tỷ lệ ngày “kém” ở loại hình giao thông chiếm 3,8-3,84%, cao hơn so với 2 loại hình quan trắc còn lại. Tỷ lệ“xấu”và“rất xấu”ở loại hình quan trắc giao thông cũng cao nhất (khoảng 0,5-7,4% và 0,8-1,1%) và không có ở loại hình quan trắc nông thôn và làng nghề. Thời gian qua, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã ban hành nhiều văn bản đề nghị UBND các huyện, thị xã và quận Hà chế trong hiểu biết của các cộng đồng dân cư đang là những thách thức không nhỏ đối với TP Hà Nội. Trước thực trạng đó, TP Hà Nội đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm hạn chế nguồn phát sinh chất gây ô nhiễm không khí. Thành phố đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm hạn chế nguồn phát sinh chất gây ô nhiễm không khí. HiệnSởTài nguyênvàMôi trường Hà Nội đang quản lý 34 trạm quan trắc không khí và 1 xe quan trắc không khí lưu động tự động liên tục tại Khu xử lý chất thải NamSơn. Từ năm 2022, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã phối hợp với Trung tâm Quan trắc môi trường miền Bắc lắp đặt 2 trạm quan trắc cố định và 30 trạm quan trắc lượng không khí cho thành phố Hà Nội - Từ cam kết đến hành động”diễn ra hồi tháng 2/2023, PhóChủ tịchUBNDTP Hà Nội Nguyễn Trọng Đông cho biết, việc quy hoạch phát triển thành phố còn chưa đồng bộ, thiếu lồng ghép các giải pháp môi trường và hạn MINH ANH Miền Bắc đang bước vào mùa Thu, những ngày giao mùa khiến hiện tượng sương mù xuất hiện liên tục, tập trung vào thời điểm tối, đêm và sáng sớm. Bụi mịn gia tăng có thể thấy bằng mắt thường, thời điểm ô nhiễm không khí nặng nhất trong năm đến hẹn lại lên. Giao mùa, đến Tối nào từ ban công nhìn xuống cũng thấy mờ mịt một màu khói, sương mù bao phủ khiến view ban công bị hạn chế. Mọi ngày từ nhà tôi có thể nhìn sang Lotte Center và các tòa nhà cao tầng lân cận, nhưng một tuần trở lại đây, các tòa nhà đều chìm trong sương mù. Anh Nguyễn Xuân Cường NGAYNAY.VN 2 CHUYÊNĐỀ Số342 - ThứNăm, ngày14/9/2023

Bộ Tài nguyên vàMôi trường đã banhànhKế hoạch triển khai thực hiệnQuyết định số 1973/QĐ-TTGngày 23/11/2021 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt Kế hoạch quốc gia về quản lý chất lượngmôi trường không khí giai đoạn 2021-2025. Theo đó, từnăm2022 đếnnăm2025, Bộ Tài nguyên vàMôi trường sẽ phối hợp với Bộ Tài chính để hoàn thiện cơ chế tài chính, đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho lĩnh vực quản lý chất lượngmôi trường không khí; phối hợp với BộNông nghiệp và Phát triểnnông thôn rà soát các cơ chế, chính sáchhiệnhành, đề xuất sửa đổi, bổ sung hoặc xây dựng mới cơ chế, chính sáchphát triểnngànhnghề truyền thống ít gây ô nhiễmmôi trường không khí tại các làng nghề, chuyển đổi sản xuất đối với những làng nghề sản xuất gây ô nhiễmkhông khí; phối hợp với BộGiao thôngVận tải xây dựng chương trình, đề án quốc gia phát triểnphương tiện giao thông vận tải, hệ thống giao thông vận tải công cộng thân thiện với môi trường trong đó có phương tiện giao thông điện. Đông tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước đối với hoạt động đốt rơm rạ, các phụ phẩm cây trồng và chất thải khác không đúng quy định nhằm giải quyết dứt điểm tình trạng đốt rơm rạ sau thu hoạch. Kết quả, tỷ lệ đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng năm 2021 còn khoảng 23,4% (năm 2017, tỷ lệ đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng là 39%); xóa được hơn 99% số lượng bếp than tổ ong và xóa bỏ hàng trăm lò gạch thủ công… Để tăng cường công tác thanh, kiểm tra xử lý các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, năm 2020 - 2021, các cơ quan quản lý về môi trường của thành phố Hà Nội cũng đã “vào cuộc”, Dự báo thời tiết Hà Nội sắp bước vào giai đoạn có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khuếch tán không khí. Theo khuyến cáo của Chi cục Bảo vệ Môi trường Hà Nội, trong điều kiện chất lượng không khí giao mùa, những người bình thường bắt đầu có các ảnh hưởng tới sức khỏe, nhóm người nhạy cảm có thể gặp những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng hơn. Khi tham gia giao thông mọi người cần tuân thủ triệt để luật giao thông để hạn chế ùn tắc đường. Lực lượng chức năng cần tăng cường điều tiết giao thông tại một số khu vực có mật độ giao thông cao như Minh Khai, Phạm Văn Đồng, Hàng Đậu... Các khu vực ngoại thành, người dân cần hạn chế đốt rác và phụ phẩm nông nghiệp. n đồng loạt kiểm tra, thanh tra 3.670 cơ sở, xử lý vi phạm hành chính 2.508 cơ sở với tổng số tiền phạt hơn 21 tỷ đồng. Ngoài ra, Thanh tra Sở Giao thông và Vận tải Hà Nội đã kiểm tra, xử lý 47.419 phương tiện vận tải vi phạm vệ sinh môi trường, phạt tiền gần 150 tỷ đồng; tạmgiữ 627 phương tiện; tước quyền sử dụng giấy phép lái xe có thời hạn 4.672 trường hợp. “Mặc dù đã có nhiều giải pháp để cải thiện chất lượng không khí trên địa bàn, thế nhưng với sự biến đổi khó lường của khí hậu, tốc độ đô thị hóa, Hà Nội rất cần sự chung tay của các tổ chức xã hội và đối tác phát triển để thúc đẩy các hành động chung về nâng cao chất lượng không khí và bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Việc giải quyết các thách thức và thực hiện hiệu quả các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí vừa là yêu cầu cấp thiết vừa là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển bền vững cho thành phố Hà Nội, góp phần vào nỗ lực chung của Việt Nam thực hiện cam kết mạnh mẽ về ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát thải bằng“0”– Net Zero vào năm 2050”, Phó Chủ tịch UBNDTP Hà Nội Nguyễn Trọng Đông nhấn mạnh. Trước đó, tại cuộc giám sát đầu năm về việc thực hiện chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường không khí trên địa bàn Thủ đô, Ban Đô thị - HĐND thành phố đã yêu cầu SởTài nguyên vàMôi trường đẩy nhanh việc hoàn thành kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí; làm rõ vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường sông hồ kênh rạch; cơ sở pháp lý về tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến khí thải, ô nhiễm không khí; làm rõ chất lượng nhân lực tham gia vào công tác quản lý không khí môi trường; tiếp tục tham mưu di dời các cơ sở ô nhiễmmôi trường không khí ra khỏi nội đô. Đoàn giám sát cũng đề nghị Sở Giao thông và Vận tải Hà Nội đẩy mạnh thực hiện Đề án tăng cường quản lý phương tiện giao thông đường bộ nhằm giảm ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường; có hình thức khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng. hẹn lại... lo NGAYNAY.VN 3 CHUYÊNĐỀ Số342 - ThứNăm, ngày14/9/2023

Số342 - ThứNăm, ngày14/9/2023 Dương) đã chính thức xuất hiện. Dựbáotừnayđếnkhoảng những tháng đầu năm 2024, El Nino tiếp tục duy trì với xác suất khoảng 85-95%; dự báo đến khoảng các tháng giữa năm2024, hiện tượng El Nino có dấu hiệu suy yếu dần và có khả năng chuyển dần sang trạng thái trung tính trong các tháng nửa cuối năm 2024 với xác xuất khoảng 50-60%. Dự báo thời gian đỉnh điểm của El Nino có thể xảy ra trong mùa 3 tháng từ tháng 11/2023 đến tháng 1/2024 với xác suất El Nino có cường độ mạnh vào khoảng 52% và xác suất El Nino đạt cường độ trung bình khoảng 81%. Như vậy, nhiều khả năng El Nino sẽ người dân cần có những biện pháp sử dụng nguồn nước tiết kiệm, hiệu quả, thay đổi những loại cây trồng có khả năng chịu hạn trong những tháng mùa đông xuân năm 2023-2024, đặc biệt ở các khu vực phía Nam. Nắng nóng tiếp tục xảy ra Cũng theo ông Hoàng Phúc Lâm, căn cứ vào số liệu quan trắc nhiệt độ mặt nước biển dọc theo vùng xích đạo ở phía đông và vùng trung tâm Thái Bình Dương, hiện tượng El Nino (từ được dùng để chỉ hiện tượng nóng lên dị thường của lớp nước biển bề mặt ở khu vực xích đạo trung tâm và Đông Thái Bình Trong bối cảnh mùa mưa bão đang diễn ra, các chuyên gia khí tượng cho rằng người dân và các cấp chính quyền cần chủ động ứng phó với các tìnhhuống thiên tai có thểxảy ra để giảm thiểu thiệt hại về người, môi trường và tài sản. Thiếu hụt lượng mưa nửa cuối năm 2023 Ông Hoàng Phúc Lâm, Phó Giám đốc Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ nay đến cuối năm, lượng mưa trên cả nước sẽ có xu hướng thấp hơn so với năm2022. Theo đó, Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia đã đưa ra các dự báo cụ thể về lượng mưa từ tháng 8 đến tháng 12/2023 ở các khu vực trên phạm vi toàn quốc. Cụ thể, khu vực Bắc Bộ, từ tháng 8-9/2023, tổng lượng mưa tại khu vực vùng núi phổ biến thấp hơn trung bình nhiều năm từ 5-10%. Cụ thể, vùng trung du ở mức xấp xỉ trung bình nhiều năm. Khu vực đồng bằng và ven biển cao hơn khoảng 5-15%sovới trungbìnhnhiều năm cùng thời kỳ. Tháng10/2023 tổng lượngmưa phổbiến xấp xỉ trung bình nhiều năm cùng thời kỳ. Tháng 1112/2023, tổng lượng mưa phổ biến cao hơn khoảng từ 1025% so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ. Tại khu vực Trung Bộ, tháng 8/2023, tổng lượng mưa cao hơn khoảng 5-20% so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ, tháng 9/2023 ở mức xấp xỉ trung bình nhiều năm, tháng 10/2023 thấp hơn từ 10-25%. RiêngNamTrungBộ thấphơn 5-15%sovới trungbìnhnhiều năm cùng thời kỳ. Tháng 11/2023, tổng lượng mưa tại khu vực Thanh Hóa đến Quảng Bình cao hơn từ 1020% so với trung bình nhiều năm. Tổng lượng mưa tại khu vực QuảngTrị đến BìnhThuận phổbiến thấphơn từ 10-20%. Tháng 12/2023, khu vực từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên - Huế phổ biến cao hơn từ 1020%. Khu vực từ Đà Nẵng đến BìnhThuận phổ biến xấp xỉ so với trungbìnhnhiều nămcùng thời kỳ. Tại khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ, tháng 8/2023, tổng lượng mưa phổ biến cao hơn khoảng 5-20%, tháng 9/2023 cao hơn khoảng 5-15%, riêng tháng 10 tổng lượng mưa ở mức thấp hơn khoảng 5-10% so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ. Tháng 11/2023 tổng lượng mưa ở mức thấp hơn từ 5-20% so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ; tháng 12/2023 phổ biến ít mưa (tổng lượng mưa phổ biến xấp xỉ trung bình nhiều nămcùng thời kỳ). Do có thể gây thiếu hụt lượng mưa trong các tháng cuối năm 2023 và ít mưa trong những tháng đầu năm 2024, các cấp chính quyền và Năm 2023 được dự báo chịu ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, lượng mưa giảm, thiếu hụt nguồn nước, nắng nóng và khô hạn. MAI SƠN Dựbáo từnayđếnkhoảng những thángđầunăm2024, El Nino tiếp tụcduy trì với xác suất khoảng85-95%; dự báođếnkhoảngcác tháng giữanăm2024, hiện tượng El Ninocódấuhiệusuyyếu dầnvàcókhảnăngchuyển dầnsang trạng thái trung tính trongcác thángnửa cuối năm2024với xác xuất khoảng50-60%. Ứng phó với cuối năm mưa ít, NGAYNAY.VN 4 CHUYÊNĐỀ

Số342 - ThứNăm, ngày14/9/2023 trên Biển Đông, muộn hơn so với trung bình nhiều năm. Số lượng bão/áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) hoạt động trên Biển Đông cũng như đổ bộ vào đất liền Việt Nam ít hơn so với trung bình nhiều năm (khoảng 1/2 so với trung bình nhiều năm). Số lượng bão/ATNĐ trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương cũng chỉ bằng khoảng 1/2 so với trung bình nhiều năm, hiện tại mới có 6 cơn bão (tuy nhiên có 2 siêu bão đã xuất hiện). Đáng chú ý, về tình hình sạt lở đất, trong thời gian qua, đã xảy ra một số thiên tai sạt lở đất đá ở khu vực Tây Nguyên, Bắc Bộ. Qua đánh giá số liệu mưa cho thấy vụ sạt lở đất ở Phường 10, Thành phố Đà Lạt lượngmưa tích lũy 12 giờ trước khi xảy ra sạt lở khoảng 50mm; Vụ sạt lở đất tại đèo Bảo Lộc, lượng mưa 12h trước đó đạt 170mm; Vụ sạt lở đất, đá ở quốc lộ 6 Mai Châu, Hòa Bình ngày 4/8 lượng mưa 12 giờ trước đó dưới 10mm. Như vậy có thể thấy lượng mưa tích lũy trước khi xảy ra sạt lở xảy ra với cường độ từ trung bình đếnmạnh. Với xu thế trên, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia dự báo nắng nóng tiếp tục có khả năng xảy ra tại khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ đến tháng 9 nhưng cường độ khônggaygắt. Nhiệt độ trung bình trên phạm vi cả nước từ tháng 7-9/2023 phổ biến cao hơn khoảng 0,5 độ C so với trung bình nhiều năm. Riêng khu vực Bắc Bộ phổ biến cao hơn từ 0,5-1 độ C so với trung bình nhiều năm. Từ tháng 10-11, tại khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ, nhiệt độ được dự báo phổ biến cao hơn khoảng 0,5-1 độ C; riêng tháng 12/2023, nhiệt độ cao hơn từ 1-1,5 độ C so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ. Tại Tây Nguyên và Nam Bộ, từ tháng 10-11/2023, nhiệt độ cũng phổ biến cao hơn khoảng 0,5 độ C; tháng 12, nhiệt độ cao hơn khoảng 0,5-1độC sovới trung bình nhiều năm cùng thời kỳ. Đề phòng bão lũ, sạt lở Trong 7 tháng đầu năm 2023, bão xuất hiệnmuộn và ít hơn trung bình nhiều năm. Cụ thể, đến nửa cuối tháng 7 năm 2023 mới xuất hiện cơn bão đầu tiên là tương đối khác biệt giữa các khu vực, có nơi dù lượng mưa không đáng kể những vẫn xảy ra sạt lở đất đá. Do vậy từ nay đến cuối năm 2023, nước ta cần chủ động ứng phó với các loại hình thiên tai. Trước hết, cần đề phòng nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất do các đợt mưa lớn kéo dài trong tháng 8. Tại khu vực Bắc Bộ, từ ngày 7/8-8/8 có mưa vừa, mưa to, lượng mưa 50-100mm, có nơi trên 150mm; từ ngày 9-10/8 có mưa dông, khu vực Tây Bắc, Việt Bắc có mưa to 40-70mm; giai đoạn từ ngày 11-13/8 Bắc Bộ có mưa to trở lại, tổng lượng mưa từ 50-100mm, có nơi trên 200mm; giai đoạn từ ngày 14-20/8 phổ biến ít mưa. Hiện nay các cơ quan chỉ đạo phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tại các địa phương đã có những tài liệu, bảnđồvềcácđiểmnguy cơ sạt lở cao tại địa phương. Giải pháp để hạn chế thiệt hại là thường xuyên thực hiện rà soát những điểm đã xác định nguy cơ cao xảy ra sạt lở đất trước những trận mưa lớn để có thể cảnh báo cho người dân di dời nếu cần thiết. n bão muộn, nắng nóng kéo dài Ảnhminhhọa. NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ

Đa dạng sinh học trong các khu di sản thế giới Cho đến hiện tại, UNESCO đãghidanh8di sảnthếgiới tại Việt Nam, trong đó có 2 di sản thiên nhiên bao gồmVịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng; 5 di sản văn hóa với KhuTrung tâmHoàng thành Thăng Long – Hà Nội, Thành nhà Hồ, Quần thể Di tích Cố đô Huế, Đô thị Cổ Hội An, Khu Đền tháp Mỹ Sơn và 1 di sản hỗn hợp là Quần thể danh thắngTràng An. Các di sản được ghi danh nói trên không chỉ là minh chứng cho một đất nước Việt Nam phong phú về bản sắc vănhóadân tộc, cóbềdày lịch sử mà còn giới thiệu với bạn bè thế giới cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp của nước ta. Đặc biệt, về khía cạnh đa dạng sinh học, Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng được UNESCO chính thức ghi danh là Di sản thiên nhiên thế giới về giá trị địa chất, địa mạo và địa lý nổi bật toàn cầu vào năm 2003. Đến năm 2015, UNESCO lần thứ hai ghi danh vào Danh sách Di sản thế giới về giá trị nổi bật đại diện cho các tiến trình sinh thái trong sự tiến hóa và phát triển của các hệ sinh thái trên cạn; sở hữu môi trường sống tự nhiên có ý nghĩa nhất đối với việc bảo tồn đa dạng sinh học. Theo đó, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng còn tồn tại một khu rừng nhiệt đới nguyên sinh ít bị tác động và có tính đa dạng sinh học cao. Có 15 kiểu sinh cảnh rộng lớn với 10 kiểu thảm thực vật quan trọng. Rừng kín thường xanh che phủ 93,57% diện tích, trong đó, 83,74% diện tích là hệ sinh thái rừng nhiệt đới trên núi đá vôi điển hình hiếm có còn sót lại và hầu hết chưa bị tác động. Tương tự, đối với hệ sinh thái rừng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, các nhà khoa học đã thống kê được trên các đảo ởVịnhHạ Long, Bái Tử LongvàCát Bàcó507 loài, 351 chi thuộc 110 họ thực vật bậc cao, trong đó có 486 loài mộc lan, 17 loài dương xỉ và 20 loài thực vật ngập mặn; đối với động vật đã thống kê được 66 loài lưỡng cư và bò sát, 77 loài chim và 22 loài thú. Đặc biệt, các nhà khoa học Pháp (dưới thời Pháp thuộc) và Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) đã phát hiện được 17 loài thực vật đặc hữu chỉ có ở Hạ Long như nhài Hạ Long, sung Hạ Long, khổ cừ Đại Nhung, tuế Hạ Long… Hay với Quần thể danh thắng Tràng An, khu di sản này nổi bật với 2 dạng hệ sinh thái chính là hệ sinh thái trên núi đá vôi và hệ sinh thái thủy vực. Đa dạng sinh học ở Tràng An thể hiện ở sự đa dạng về thành phần loài, đa dạng về nguồn gen, đặc biệt trong đó có nhiều loài động, thực vật đặc hữu, quý hiếm. Về thực vật, đến nay, đã thống kê được tổng cộng 134 họ với 384 chi và 577 loài khác nhau. Những thống kê tiêu biểu nói trên có thể khẳng định, với vị trí địa lý đặc biệt, là nơi giao thoa của nhiều luồng động, thực vật, các khu di sản thế giới ởViệt Nam là nơi hội tụ của các loài và hệ sinh thái, tạo nên sự đa dạng sinh học cao mang tính đặc thù và tiêu biểu cho hệ sinh thái của vùng khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới cógiómùa. Chính sự đa dạng sinh học đã tạo nên môi trường cảnh quan tươi đẹp của đất nước, đóng góp quan trọng trong du lịch sinh thái cũng như nghiên cứu khoa học. Chìa khóa bảo tồn sự đa dạng Theo nghiên cứu mới vừa được UNESCO và Liên minh Trong bối cảnh đô thị hóa, công nghiệp hóa mạnh mẽ tại Việt Nam, các di sản thế giới được UNESCO ghi danh cho thấy tiềm năng lớn trong nỗ lực bảo vệ đa dạng sinh học, ngăn chặn sự thu hẹp diện tích môi trường tự nhiên. Di sản thiên nhiên - cho những sáng kiến THÁI QUÂN thiết yếu và giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu”. Các di sản thế giới đóng vai trò là “đài quan sát tự nhiên” quan trọng để nâng cao kiến thức khoa học nhờ tập trung hơn một nửa số loài động vật có vú, chim và san hô cứng trên thế giới. Đây cũng là nguồn cảm hứng bất tận cho những sáng kiến mới về bảo vệmôi trường. Những lợi ích do đa dạng sinh học mang lại là vô số và tạo thành nền tảng cho mối quan hệ của nhân loại với thiên nhiên. Sự đa dạng của hệ sinh thái trong các Di sản Thế giới được UNESCO công nhận duy trì các dịch vụ môi trường quan trọng cho con người, như bảo vệ tài nguyên nước, cung cấp sinh kế bền vững thông qua các hoạt động bảo vệmôi trường. Các di sản thế giới được UNESCO ghi danh cũng là Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) công bố, mặc dù các di sản được ghi danh và bảo vệ theo Công ước Di sản Thế giới chỉ chiếm chưa đến 1% bề mặt Trái đất nhưng những khu vực này lại chứa tới hơn 20% số loài phong phú trên toàn cầu. Bởi vậy, UNESCO kêu gọi 195 quốc gia tham gia hiệp ước tăng cường nỗ lực bảo tồn chúng trước tình trạngbiếnđổi khí hậuvànguy cơmất loài gia tăng, đồng thời đề cử tất cả các khu vực quan trọng còn lại về bảo tồn đa dạng sinh học vào danh sách Di sảnThế giới. Tổng Giám đốc UNESCO Audrey Azoulay cho biết: “1.157địađiểmđượcUNESCO ghi danh trên toàn thế giới không chỉ nổi bật về mặt lịch sửvà vănhóamà còn rất quan trọng trong việc bảo tồn sự đa dạng của sự sống trênTrái đất, duy trì các dịch vụ hệ sinh thái NinhBìnhbảo tồnđadạng sinhhọc phát triểndu lịchbềnvững. NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ Số342 - ThứNăm, ngày14/9/2023

Để thực hiện các công tác nói trên, Việt Nam xác định giải pháp lớn nhằm quản lý hiệu quả hệ thống di sản thiên nhiên, khu bảo tồn; Củng cố và mở rộng các khu vực tự nhiên có tầm quan trọng quốc gia, quốc tế và phục hồi hệ sinh thái tựnhiên quan trọng bị suy thoái; với các giải pháp cụ thể như hoàn thiện pháp luật, thể chế quản lý, tăng cường năng lực thực thi pháp luật về đa dạng sinh học; Phục hồi các hệ sinh thái; Gìn giữ những giá trị đa dạng sinh học quý của thế giới; Tăng cường hội nhập và hợp tác quốc tế về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học. Theo đó với giải pháp tăng cường hội nhập quốc tế để bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học của Việt Nam, tại lễ kỷ niệm 50 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới diễn ra ở Ninh Bình vào tháng 11/2022, Tổng Giám đốc UNESCO đã công bố đến năm2025, tất cả nhữngngười quản lýDi sảnThếgiới sẽđược UNESCO hỗ trợ đào tạo về chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu và đến năm 2029, tất cả các di sản cần đưa ra kế hoạch riêng để thích ứng với biến đổi khí hậu. n mục đích ngăn chặn và đảo ngược tình trạng mất thiên nhiên thông qua các mục tiêu bao gồm bảo vệ 30% đất đai, khu vực ven biển và vùng nước nội địa của hành tinh vào cuối thập kỷ này. Nghiên cứu của UNESCO và IUCN là một công cụ bổ sung để người quản lý địa điểm thực hiện các hành động cần thiết nhằm đạt được các mục tiêu trên. Tại Việt Nam, với nhận thức rất sớm về bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt, đa dạng sinh học trong khu vực di sản thế giới, những năm vừa qua Nhà nước đã chú trọng công tác bảo tồn, phục hồi đa dạng sinh học, coi đó là một trong 3 trọng tâm của Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng phê duyệt. công cụ để tăng cường hơn nữa mối liên kết giữa thiên nhiên và văn hóa, vì nhiều địa điểm văn hóa, bao gồm cả những địa điểm ở khu vực thành thị cũng có thể bảo vệ đa dạng sinh học quan trọng và là đồng minh trong nỗ lực ngăn chặn sự mất mát thiên nhiên. Tuy nhiên, nhiệt độ toàn cầu cứ tăng thêm 1°C thì có thể làm tăng gấp đôi số lượng các loài có nguy cơ tuyệt chủng bị đe dọa bởi điều kiện khí hậu nguy hiểm. Trong bối cảnh đó, UNESCO nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết phải tăng cường các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời cảnh báo không còn nhiều thời gian, cần hành động ngay lập tức. Đại diện cơ quan này, bà Audrey Azoulay cho biết: “Với vai trò là những điểm nóng đa dạng sinh học quan trọng, các Di sảnThế giới của UNESCO phải được các quốc gia thành viên của Công ước bảo vệ bằng mọi giá”. Từ nhận thức tới hành động thực tế UNESCO khuyến khích các quốc gia thành viên ưu tiên các Di sản Thế giới trong Chiến lược và Kế hoạch hành động về đa dạng sinh học quốc gia (NBSAP), vì chúng là chìa khóa để đưa Khung đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh-Montreal (GBF) vào hoạt động. Khung đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh-Montreal nhằm Nguồn cảm hứng bất tận bảo vệ môi trường Vườnquốc giaPhongNhaKẻBàng. Với vai trò là những điểm nóng đa dạng sinh học quan trọng, các Di sản Thế giới của UNESCO phải được các quốc gia thành viên của Công ước bảo vệ bằng mọi giá. Bà Audrey Azoulay NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ Số342 - ThứNăm, ngày14/9/2023

Số342 - ThứNăm, ngày14/9/2023 Biến bãi triều thành các khu công nghiệp và trang trại “Giờ đây, mọi người sẽ không thể nhìn thấy những đàn chim bay lượn xung quanh khu vực này. Điều duy nhất có thể làm là cảm nhận môi trường mà chúng từng sinh sống”, ông Byeongwoo Lee, người quan sát và nghiên cứu về những loài chim sinh sống trên một bãi triều tại Yubudo, hòn đảo nhỏ nằm ngoài khơi bờ biển phía tây của HànQuốc, chia sẻ. Nếu nhìn từ xa hay quan sát qua thiết bị hỗ trợ như ống nhòm, người ta sẽ chỉ có thể thấy hìnhbóngmờ ảo của chúngtrongbóngtối, vànghe được tiếng kêu“whhhrrr-reetreet-reet” của hàng vạn con chimkhi chúng kiếmăn ở ven bờ và vùng ven sông nước. Đặc biệt, vào thời điểm khi mặt trời mọc và thủy triều rút xuống, bãi bùn dài gần 10km cùng những dòng nước đan chéo cũng sẽ hiện ra. Ở những bãi triều này, người ta sẽ có thể tìm được một loại đất ngập nước trải dài trên các đường bờ biển. Các bãi triều ở BiểnHoàng Hải của Hàn Quốc, giống như những bãi triều được tìm thấy trên đảo Yubudo, đã trở thành “điểm lưu trú” của khoảng 50 triệu cá thể chim biển sau quãng đường di cư dài hơn 28.000 km từ vùng viễn đông nước Nga và Alaska vàomùa hè đến Úc và New Zealand vào mùa đông. Một số loài chimthậmchí chỉ dừng lại một lần tại các bãi triều ở Hàn Quốc trong suốt hành trình của mình, để tìm nguồn thức ăn bổ sung và một nơi trú ẩn tạm thời. Tuy nhiên, bất chấp tầm quan trọng đặc biệt của bãi triều này đối với môi trường bãi triều của Hàn Quốc chứa rất nhiều loài sinh vật đơn bào nhỏ, hay còn gọi là tảo cát đáy, bởi sau khi kết thúc vòng đời của mình, chúng sẽ mang theo carbon dioxide và chìmtrongbùn sâuhơn 80m. Số lượng tảo cát đáy làm cho hệ sinh thái ở các bãi triều của Hàn Quốc trở nên vô cùng đa dạng. Vào năm 2021, ông Khim cùng một số nhà khoa học đã công bố nghiên cứu cho thấy các bãi triều và đầm lầy ngập mặn của Hàn Quốc có khả năng hấp thụ lên đến 260.000 tấn carbon dioxide, tương đương với mức phát thải của khoảng 110.000 ô tô mỗi năm. Cùng năm đó, chính phủ Hàn Quốc cũng đã công bố một dự án kéo dài 4 năm nhằm bảo vệ và khôi phục các bãi triều, đầm lầy ngập mặn nhằm đóng góp cho công cuộc chống lại biến đổi khí hậu. Ông Joon Kim bày tỏ hy vọng rằng, những bằng chứng về khả năng lưu trữ carbon của các bãi triều này sẽ là cơ sở để chính phủ và các nhóm bảo tồn nhận thức được giá trị của chúng, qua đó có những giải pháp kịp thời nhằm cứu chúng khỏi cảnh bị nhấn chìmvĩnh viễn. 16% các bãi triều trên thế giới đã biến mất Trong 70 năm qua, Hàn Quốc đã chuyển mình từ một quốc gia bị chiến tranh tàn phá trở thành một quốc gia công nghiệp phát triển cao. Trong quá trình thay đổi người và biển cả”, ông Joon Kim, chuyên gia nghiên cứu các bãi triều của Hàn Quốc tại Viện nghiên cứu Jeonnam, nhấnmạnh. Kể từ thời tiền sử, các cộng đồng ven biển của Hàn Quốc đã dựa vào các bãi triều để thu hoạch nghêu, cua, bạch tuộc và rong biển, và thậm chí họ đã thay đổi lối sống của mình theo lịch trình của thủy triều. Có thể thấy, sự đa dạng sinh học cũng như sự phong phú của những bãi triều luôn hiện hữu trong nhiều món ăn địa phương và văn hóa biển tại những khu vực này. Cũng nhờ vào những bãi triều này, ngành đánh bắt cá và thuỷ sản đã đóng góp hơn 330 triệu USD mỗi năm cho nền kinh tế HànQuốc. Ở một góc độ khác, hệ sinh thái tại những bãi triều này cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giúpứngphó với biến đổi khí hậu. Hiện nay, một số trường đại học Hàn Quốc đang hợp tác với chính phủ để nghiên cứu về những bãi triều này và khả năng của chúng trong việc hỗ trợ làm sạch nước bị ô nhiễm, ngăn chặn bão và bảo vệ các cộng đồng ven biển, cũng như giảm thiểu tác hại của biến đổi khí hậubằng cáchhấp thụ khí carbon dioxide. Theo ông Jong Seong Khim, nhà khoa học biển tại Đại học Quốc gia Seoul, các sinh thái, nhiều điểm đang đứng trước nguy cơ bị biến mất trongthời giantới.Những bãi triều quan trọng nhất, và cả những bãi triều có nguy cơ caobị nhấnchìmthườngnằm xung quanh Biển Hoàng Hải, dọc theo bờ biển Trung Quốc và phía tây bán đảoTriềuTiên. Trong suốt nhiều thập kỷ, con người đã biến những bãi triều này trở thành các khu công nghiệp và trang trại, làm thu nhỏ diện tích của những khu vực này và đẩy một số loài thường sinh sống ở nơi đây đến bờ vực tuyệt chủng. Thế nhưng, khi ngày càng nhiều bằng chứng cho thấy những bãi triều này mang lại lợi ích to lớn đối với môi trường sinh thái, các loài động vật hoang dã và công cuộc ứng phó với biến đổi khí hậu, các nhà khoa học và chuyên gia bảo tồn Hàn Quốc đang tiếp tục nỗ lực trong việc gìn giữ và khôi phục“những gì còn sót lại”. “Sợi dây” bảo vệ môi trường sinh thái “Các bãi triều giờ đây đã trở thành‘một sợi dây liên kết’ trong mối quan hệ giữa con Trước thực trạng 2/3 diện tích bãi triều - vùng đất rộng bị ngập nước hoặc cạn nước phụ thuộc vào mực thủy triều lên xuống - bị mất do hoạt động khai thác, phát triển bờ biển, giới khoa học Hàn Quốc đã nỗ lực thực hiện nhiều nghiên cứu nhằm chứng minh vai trò không thể thiếu của hệ sinh thái đa dạng này. Bảo tồn bãi triều để ứng phó HỮU MINH (theo National Geographics) Mục tiêu trọng tâm của chúng tôi là khơi thông dòng chảy, để thuỷ triều hoạt động theo cách riêng của nó như từ xưa đến nay. Cứ như vậy, thiên nhiên sẽ tự biết cách chữa lành vết thương của mình. Nhà bảo tồn Sunmi Hwang NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ

Số342 - ThứNăm, ngày14/9/2023 với biến đổi khí hậu Bãi triều Getbol ởHàn Quốc đãđược UNESCOcông nhậnDi sản vănhóa. Bãi triều ởHànQuốc. này hoàn toàn tránh được sự đe doạ từ kế hoạch khai thác đất của chính phủ. Vịnh Suncheon đã trở thành vùng đất ngập nước ven biển đầu tiên của Hàn Quốc được bảo vệ ở quy mô quốc tế, và các bãi triều tại đây đã được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới vào năm 2021, cùng với bốn bãi triều khác ở Hàn Quốc. Hàng năm, những bãi triều này và khu vực lân cận thuộc Vườn quốc gia đón hơn 6 triệu lượt khách du lịch đến tham quan, với mong muốn chiêm ngưỡng các loài động vật hoang dã như sếu đầu đen và bọ cạp đốm xanh. Với ngân sách từ thành phố và ngân sách quốc gia, Khu bảo tồn đất ngập nước Vịnh Suncheon đã mở rộng khu đất gần bờ biển, đồng thời khôi phục các bãi triều kết nối với biển. Cách tiếp cận toàn diện của Hàn Quốc trong việc khôi phụccácbãi triềuđãtạothuận lợi cho việc canh tác lúa hữu cơ, qua đó cải thiện mức độ ô nhiễm của dòng chảy. Đây cũngđược xemlàmột bài học giáo dục cho trẻ em và người dân địa phương, cũng như mở ra cơ hội thúc đẩy du lịch sinh thái trong vùng. Thành công của Vịnh Suncheon là một hình mẫu cho việc bảo tồn bãi triều ở tất cả các quốc gia trên toàn thế giới. “Mục tiêu trọng tâm của chúng tôi là khơi thông dòng chảy, để thuỷ triều hoạt động theo cách riêng của nó như từ xưađếnnay. Cứnhư vậy, thiên nhiên sẽ tự biết cách chữa lành vết thương của mình”, nhà bảo tồn Sunmi Hwang chia sẻ. n cò thìamặt đen và chimchoắt mỏ cong hông nâu. “Đó thật sự làmột điều vô cùng đau lòng khi nghĩ đến quá trình biến đổi của những bài triều này. Có lẽ đôi lúc, chúng ta sẽ quên đi vẻ đẹp từng có của nó trongquá khứ, những kí ức đó đang dần bị che lấp bởi ngoại cảnh trong thực tại”, ông Dongpil Oh, nhà hoạt độngmôi trường và hiện là lãnhđạoĐội điềutrahệsinh thái khu vực Saemangeum, chia sẻ. Kỷ nguyên bảo tồn mới Sau 30 năm xây dựng, sự phát triển của Saemangeum cũng đi kèm với sự “sụp đổ” của hệ sinh thái tự nhiên. Những gì đang diễn ra tại đây đã khơi dậy một phong trào bảo vệ môi trường trên khắp Hàn Quốc, sau khi người dân chứng kiến những gì xảy ra khi bãi triềubiếnmất. Hai năm sau khi bức tường chắn sóng ở Saemangeum hoàn thành, năm 2008, dù các dự án đang dang dở vẫn được cấp phép, song chính phủ Hàn Quốc đã cấm tất cả các dự án cải tạo mới, có quymô lớn. Đếnnăm2019, hoạt động cải tạo các bãi triều cuối cùng tại Hàn Quốc cũng đã được kiểm soát. Theo báo cáo năm 2023 của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, hoạt động khôi phục các bãi triều tự nhiên tại Hàn Quốc đã khắc phục được những thiệt hại trong khoảng thời gian trước đó. Khu bảo tồn Vịnh Suncheon nằm ở phía nam Hàn Quốc chính là một ví dụ điển hình cho hoạt động bảo tồn bãi triều tại quốc gia này. Vào những năm 90, vùng đất nhanh chóng này, 2/3 bãi triều ởHànQuốc đãmất đi. Đối với Hàn Quốc, một quốc gia được bao quanh bởi đại dương ở ba phía, việc bồi đắp những bãi đất khô, rắn chắc trên địa hình ngập nước, nói cách khác là quá trình cải tạo đất, sẽ giúp ích rất nhiều trong việc mở rộng phạm vi đất có thể sử dụng. Thế nhưng, so với hiện tượng ô nhiễm hay tình trạng mực nước biển dâng cao, việc cải tạo đất chính là mối đe doạ dẫn đến nhiều tổn thất nhất cho các bãi triều. Trước đây, những thông tin và số liệu thu thập được về các bãi triều này chưa có nhiều, nhưng một nghiên cứu mới đây cho thấy 16% các bãi triều trên thế giới đã biến mất chỉ trong vòng vài thập kỷ qua. “Chúng ta đang ở thời điểm nguy cấp và buộc phải xem xét lại những gì có thể làm để trả lại các bãi triều như trước”, nhà nghiên cứu Joon Kim chỉ rõ . Một trong những dự án phát triển bờ biển gây tranh cãi nhất là Saemangeum, dự án cải tạo khu đất có diện tích hơn 400km2, rộng gấp bảy lần khu vực Manhattan, New York (Mỹ). Ban đầu, các nhà phát triển xác định Saemangeum sẽ trở thành một vùng nông nghiệp chủ đạo. Thế nhưng, sau đó, khi nền kinh tế thay đổi và bắt đầu dịch chuyển, họ đã quyết định biến đất này thành một khu công nghiệp hành lang. Năm 2006, bất chấp các vụ kiện tụng và phản đối liên miên, bức tường dài 33km ở Saemangeum đã ngăn lại nguồn nước tự nhiên bảo đảmsự tồn tại củahệ sinh thái tại đây. Dù chỉ là một phần trong kế hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng, đây đã trở thành con đập biển dài nhất thể giới và được ghi danh vào kỷ lục Guinness. Nhưng đằng sau đó, hàng triệu sinh vật biển đã chết bởi chính bức tường ấy đã làm biến đổi hệ sinh thái tại đây. Bên cạnh đó, do không tìm được thức ăn và nơi để hạ cánh, hàng chục ngàn con chim di cư cũng đã đã biến mất. Theo giới khoa học cho biết, dù là loài chim đang có nguy cơ cao bị tuyệt chủng, nhưng khoảng 90.000 con chimdẽ lớn đã chết vì sự thay đổi môi trường sinh học. Ước tính tổng số lượng cá thể của loài này đã giảm ít nhất 24%. Tuynhiên,độngvậthoang dã khôngphải là loài duy nhất bị tácđộngbởi sựbiếnđổi của các bãi triều. Trước khi có bức tường ấy, Saemangeum được biết đến là khu vực nổi tiếng khắp Hàn Quốc bởi là vùng đánh bắt được những con nghêu tươi ngon nhất, trong đóhỗ trợviệc làmchokhoảng 20.000 ngư dân, nhưng rồi gần như tất cả những thứ đó giờ đây cũng đã biếnmất. Tuy nhiên, bất chấp những lời hứa về việc làm cho cộng đồng, các nhà phát triển đã hoàn thành chưa đến một nửa công việc khai hoang và phần lớn những gì đã được khai hoang là những lô đất trống chưa được phát triển. Mặc dù đã đưa ra cam kết hỗ trợviệc làmchocộngđồng tại đây, song các nhà phát triểnmới chỉ hoàn thànhđược chưa đến một nửa tiến trình cải tạođất, vàphần lớnnhững khu vực đã được cải tạo hiện đều là những lô đất trống, chưa được phát triển. Các nhà phát triển hiện có kế hoạch xây dựng một sân bay trên “bãi triều cuối cùng còn sót lại” tại Saemangeum, bãi triều Sura, và dự kiến kế hoạch xây dựng sẽ được khởi công vào năm 2024. Một số nhà hoạt động vì môi trường đã lên tiếngphảnđối vàquyết định khởi kiện nhằm ngăn chặn kế hoạch này thành sự thật. Họ nhấn mạnh rằng địa điểm này hiện vẫn cung cấp môi trường sống cho các loài có nguy cơ tuyệt chủng như NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ

Số342 - ThứNăm, ngày14/9/2023 Khai thác nước ngầm quy mô lớn là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng sụt lún đất ở Jakarta, mộtmê cungbê tông rộng lớn không được hỗ trợ bởi mạng lưới cấp nước đáng tin cậy. Hệ thống nước máy của Jakarta hiện chỉ đáp ứng được cho 1/4 số hộ gia đình. Phần còn lại chủ yếu dựa vào việc bơmnước ngầm. Chính quyền thủ đô không thể giám sát số lượng giếng đào nằm rải rác khắp thànhphố, vốnhầuhếtđềuẩn sau những cánh cửa đóng kín. Ông Bosman Batubara, người dành nhiều năm nghiên cứu nguyên nhân lũ lụt ở Jakarta, cho biết số lượng giếng đào đã tăng lên theo dân số thành phố, từ dưới 400 giếng vào năm 1968 lên hơn 3.600 giếng vào năm 1998. Theo vị này, không ai biết ngày nay có bao nhiêu giếng, nhưng có lẽ con số là rất lớn. Hiện mức tiêu thụ nước ngầm đã đạt hơn 8 triệu m3 vào năm 2018. Năm 2016 ước tính Jakarta có trữ lượng 852 triệum3 nước. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu độc lập ước tính vào năm 2011 rằng Đô thị tại Đại học Indonesia, cho biết: “Trong những năm qua, Jakarta đã phát triểnmột cách không kiểm soát thành một siêu đô thị không có hệ thống hỗ trợmôi trường”. Thủ đô “khát” nước Sau trận lũ lụt thảm khốc năm2007, chínhquyềnvùng thủ đô Jakarta đã thông qua quy định yêu cầu ít nhất 30% tổng diện tích thành phố phải được phân bổ cho không gian xanh. Ngoài vấn đề phúc lợi chung, không gian xanh cũng cần thiết để hấp thụ nước sau những trận mưa xối xả và nạp lại nước cho các tầng đất ngầm đã cạn kiệt của thành phố. Vấn nạn kinh niên Ngoài con đường hẹp, trải nhựa, bức tường bê tông cao 2mét ven biển là thứ duy nhất ngăn cách nhà hàng nhỏ của Suhemi ở thành phố Bắc Jakarta với biển. Gia đình Suhemi phụ thuộc vào bức tường này. Lớn lên ở khu phố Muara Baru vào những năm 80, 90 của thế kỷ trước, Suhemi từng chơi đùa trên bãi biển trước nhà. Nhưng đến những năm 2000, bãi biển đã biến mất và nước biển thường xuyên tràn vào khu vực lân cận. Năm 2002, chính phủ Indonesia đã xây dựng bức tường ven biển để đảm bảo an toàn cho người dân và nhằm “câu thời gian” trước thực trạng nước biển dâng cao đều đặnmỗi năm. Nhưng chỉ 5 năm sau, vào năm 2007, bức tường này đã bị khuất phục trước trận lũ lụt lớn nhất trong lịch sử Jakarta. Bắt nguồn từ một cơn bão đến từ Biển Java và những cơnmưa xối xả, lũ lụt đã cướp đi sinh mạng của 80 người dân Bắc Jakarta và gây thiệt hại hàng trăm triệu đô la. Ở khu phố Muara Baru, nước dâng đã làm sập tường, nước biển tràn vào nhà Suhemi. “Nước dâng cao hơn 1 mét”, cô nhớ lại. “Bố tôi suýt chết sau khi bị dòng nước cuốn trôi. Ông sống được là nhờ kịp bámvào khung cửa”. Hiện rất nhiều người dân Jakarta phải sống với mối đe dọa thường trực về một trận lũ như năm 2007; một số khu vực, thậm chí còn ít được bảo vệ hơnMuara Baru, phải sống chung với lũ lụt kinh niên. Trước thực trạng này, chính quyềnTổng thống Joko Widodo đã tuyên bố vào năm 2019 rằng họ sẽ dời thủ đô ra khỏi hòn đảo đông đúc Java để đến một thành phố mới đang được xây dựng trên đảo Borneo. Nhưng khi chính phủ rời khỏi thủ đô đang chìm dần, số phận của 10 triệu người như Suhemi bị đặt một dấu hỏi chấm lớn. Trận lũ lụt năm 2007 đã phá hủy nhà hàng của gia đình Suhemi. Cha mẹ cô phải bán hai chiếc xe máy để làm lại từ đầu và tiếp tục phục vụ cơm chiên, gà cho đội tàu đánh cá cập cảng gần đó. Nhưng đất đã bị sụt lún đáng kể mỗi năm. Hiện nay, biển đã gần chạm tới đỉnh của bức tường ven biển. Suhemi nói nếu biển xuyên thủng bức tường, nước có thể tràn vào nhà hàng và dâng đến tận trần nhà. Trong hàng trăm năm, lũ lụt làmột trong những vấn đề lớn nhất của Jakarta. Thành phố cảng này nằm trên vùng đồng bằng nơi là hợp lưu của 13 con sông chảy đến Vịnh Jakarta. Vùng đồng bằng này từng có hệ thống rừng ngập mặn dày đặc tạo thành vùng đệm chống lại triều cường. Hầu hết rừng ngập mặn đã bị đốn hạ từ lâu. Khi người Hà Lan xâm chiếm Indonesia vào năm 1619, họ bắt đầu biến đổi thành phố để khiến nó giống một thị trấn Hà Lan điển hình với các tòa nhà và kênh đào hiệnđại. Các kênhđào cómục đích điều tiết dòng chảy và kiểmsoát lũ lụt, nhưng các nhà nghiên cứu cho rằng chúng đã làm trầm trọng thêm vấn đề cơ bản. Đất phù sa của vùng đồng bằng bị nén chặt một cách tự nhiên theo thời gian, làm cho bề mặt đất bị lún xuống trừ khi nó liên tục được bổ sung trầm tích mới từ các dòng sông. Các kênh đào được xây dựng với mục đích ngăn chặn thành phố chìmxuống biển. Thế nhưng theo ông Bosman Batubara, nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Đại học Amsterdam và Viện Giáo dục Nước IHE Delft, cho biết: “Việc xây dựng kênh mương chỉ khiến mọi việc trở nên tồi tệ hơn vì chúng có xu hướng giữ lại trầm tích”. Trong những năm gần đây, các nhà chức trách đã thiết kế các con sông, dọn sạch các khu ổ chuột, xây đê bê tông và thường xuyên nạo vét, giống như những gì người Hà Lan đã làm trong thời thuộc địa. Dù vậy, thủ đô Indonesia vẫn ngập trong nước do hiện tượng bê tông hóa đất đai. Jakarta hiện đang chìm ở mức thực sự đáng báo động. Khoảng 40%diện tích Jakarta hiệnnằmdưới mực nước biển. Là thành phố đứng thứ 12 về số lượng tòa nhà chọc trời, việc sinh sống tại Jakarta đem lại nhiều thuận tiện cho người dân, bất chấp tình trạng lũ lụt và tắc đường. Hendricus Andy Simarmata, giảng viên Khoa Quy hoạch Biển đang lấn dần vào đất liền, hơn 10 triệu thị dân tại Jakarta, Indonesia đang chứng kiến thành phố của mình chìm dần xuống nước. Biển lấn, con người BẮC HIỆP (theoNational Geographic) Một nhàmáybị ngập lụt ởBắc Jakarta, khuvực có sôngngòi ônhiễmnhất thếgiới. Ảnh: NYTimes. Một góc thủ đô Jakarta, Indonesianhìn từ trên cao. Việc xây dựng kênh mương chỉ khiến mọi việc trở nên tồi tệ hơn vì chúng có xu hướng giữ lại trầm tích. Ông Bosman Batubara NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==