Ngày Nay số 348

SỐ348 (26/10 - 2/11/2023) TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ VietnamToday Cộng đồng quốc tế trân trọng nỗ lực bền bỉ của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam TRANG 2 13

Ngày 19/10/2023, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế (11LêHồng Phong, Ba Đình, Hà ội), Hội nghị quốc tế với chủ đề “Vai trò đóng góp của các Hội UNESCO đối với sự phát triển của quốc gia và hợp tác quốc tế”nhânkỷniệm30năm thành lập Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đã diễn ra thành công tốt đẹp. Toàn tâm, toàn lực với các phong trào UNESCO Hội nghị quốc tế đã đón hơn500đạibiểu, cácnhàkhoa học và những người tham gia công tácUNESCO trên thếgiới và Việt Nam giao lưu, gặp gỡ. Chia sẻ tại hội nghị, nhà báo Trần Văn Mạnh, Phó Chủ tịch thường trực Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, Phó Chủ tịch Liên hiệp UNESCO Châu Á – Thái Bình Dương, Tổng Biên tậpTạp chí Ngày Nay cho biết: “Từ những ngày đầu vào thời điểm thành lập vào năm 1993 chỉ có một câu lạc bộ UNESCO thí điểmvới số lượng thành viên ít ỏi, hôm nay Liên hiệp đã phát triển một mạng lưới gồm hơn 130 đơn vị cơ sở là các Câu lạc bộ, Trung tâm UNESCO chuyên đề, Hội UNESCO tỉnh thành, các đoàn nghệ thuật, các chương trình, dự án”. Trong những năm qua, các đơn vị cơ sở của Liên hiệp có nội dung hoạt động vô cùng phong phú, đa dạng, năng lực tổ chức tốt và chủ động cao trong công việc, vừa huy động tốt lực lượng hội viên tham gia, vừa tranh thủ được sự hợp tác của các tổ chức khác trong xãhội. Qua hàng trăm các hoạt động lớn nhỏ do các đơn vị cơ sở của Liên hiệp tổ chức mỗi năm, hình ảnh của UNESCO đã trở nên gần gũi hơn với cộng đồngvàđemlại nhiềukết quả thiết thực. Kể từ khi thành lập, Liên hiệp đã trải qua 6 kỳ Đại hội toàn quốc vào các năm 1993, 2000, 2006, 2010, 2015, 2020 và 1 Đại hội bất thường năm 2008. Ban Chấp hành Liên hiệp mỗi nhiệm kỳ đều tập hợp được bộ máy nhân sự đủ phẩm chất, năng lực, uy tín ở nhiều độ tuổi, nhiều chuyên ngành, lĩnh vực hoạt động, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của Liên hiệp trong từng giai đoạn. Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đã vinh dự được Đảng, Nhà nước khen thưởng với nhiều phần thưởng cao quý: 1 Huân chương Lao động hạng Nhất, 1 Huân chương Lao động hạng Nhì, 2 Huân chương Lao động hạng Ba và nhiều Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, của lãnh đạo các Bộ, ban ngành, địa phương. Trong dòng chảy phát triển 30 năm qua, không thể cho kỷ nguyên nơi thông tin hữu ích không chỉ cần nhanh, chính xác, mà còn cần tính xâu chuỗi và hệ thống. Chúng tôi cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời tới độc giả mọi lúc, mọi nơi, phản ánh trung thực dòng chảy chính của xã hội, tạo niềm tin và đồng thuận xã hội, lan tỏa năng lượng tích cực; cung cấp tri thức cho độc giả góp phần nâng cao kiến thức về văn hoá, giáo dục, khoa học; bảo vệ và phát triển các giá trị tốt đẹp của truyền thống văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới…Từng bước tạo ra một tạp chí chất lượng, thiết thực góp phầnmột cách có hiệu quả vào việc tuyên truyền cho các mục tiêu công tác UNESCO, cung cấp thông tin lànhmạnh, chính thốngđể góp phần nâng cao hiểu biết của quần chúng về UNESCO, định hướng nhận thức đúng đắn liên quan đến phát triển tri thức và văn hóa. Nhà báo Nguyễn Hùng Sơn, Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, Phó Tổng Biên tập Tạp chí Ngày Nay chia sẻ, Ngày Nay là một trong những cơ quan báo chí đi đầu trong chuyển đổi số: “Chúng tôi đã và đang chuẩn bị hạ tầng thực tiễn không nhắc đến sự thành công của cơ quan ngôn luận chính thức của Liên hiệp, đó là Tạp chí Ngày Nay. Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam là tổ chức duy nhất trong mạng lưới các nước có phong trào UNESCO phi chính phủ trên thế giới có cơ quan ngôn luận riêng hoạt động theo cơ chế báo chí chuyên nghiệp. Tạp chí Ngày Nay bản in là ấn phẩm miễn phí duy nhất ở Việt Nam hiện nay, in hàng vạn bản mỗi tuần, cùng với Tạp chí điện tử Ngày Nay đã không ngừng bám sát các chương trình, mục tiêu công tác UNESCO của Nhà nước, VIỆT ĐAN Nhà ngoại giao, nhà báo Nguyễn Xuân Thắng, Chủ tịch Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam khẳng định, bằng sự nỗ lực phấn đấu bền bỉ suốt 30 năm qua, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam (VFUA) đã không ngừng lớn mạnh và trưởng thành về mọi mặt. Thông qua mạng lưới tương đối rộng lớn, VFUA đã góp phần thúc đẩy sự tham gia của quần chúng đóng góp cho mục tiêu phát triển đất nước và góp phần hiện thực hóa những tiêu chí và lý tuởng cao đẹp của UNESCO vì một thế giới hòa bình và phát triển bền vững. Nâng tầm phong trào UNESCO, Hơn500đại biểu thamdựHội nghị. NGAYNAY.VN 2 CHUYÊNĐỀ Số348 - ThứNăm, ngày26/10/2023

phụng sự công chúng, đóng góp vào sự nghiệp phát triển đất nước thông qua quảng bá các tiêu chí tiếnbộ và lý tưởng hòa bình của UNESCO”. Phát huy hơn nữa “ngoại giao văn hóa” vì sư phat triển bền vưng So với nhiều nước có phong trào UNESCO trong nhân dân, Việt Nam là một trong số rất ít các quốc gia phát triển đầy đủ các mô hình Câu lạc bộ, Trung tâmvà cả Hội UNESCO. Về nội dung hoạt động, rất hiếm các Hiệp hội UNESCO quốc gia trên thế giới phát triển Phong trào ở trên cả 4 lĩnh vực chuyên môn thuộc thẩm quyền của UNESCO. Hoạt động của Liên hiệp là điểm sáng trong mạng lưới phong trào UNESCO thế giới khi phát triển cân đối và hài hòa trên cả 4 lĩnh vực Văn hóa - Khoa học - Giáo dục - Thông tin và Truyền thông. Theo ông Nguyễn Xuân Thiết, Phó Chủ tịch, Phó Tổng Thư ký Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, Trưởng Ban Khảo sát Nghiên cứu các Giá trị Văn hóa Truyền thống, trong suốt 30 năm hoạt động, Liên hiệp luôn nhận thức được tầm quan trọng của lĩnh vực văn hóa, công tác tuyên truyền bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa trong nhân dân bởi đây là vấn đề cốt lõi để một quốc gia gìn giữ bản sắc văn hóa của dân tộc - nền tảng quan trọng để tạo nên sức mạnh nội sinh của một quốc gia. “Các hoạt động của Liên hiệp trong việc tham gia bảo tồn di sản văn hóa của các dân tộc thiểu số như Mo Mường, làng dân tộc Cơ Tu, văn hóa nhà sàn người Thái tại Thái Nguyên… và nhiều di tích thuộc các tôn giáo, tín ngưỡng, đình, chùa, nhà thờ được Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam tiến hành rất cụ thể dưới hình thức hướng dẫn xây dựng hô sơ về di tích, thực hiện bảo trợ, kêu gọi xã hội hóa để đầu tư ngăn ngừa xuống cấp và tôn tạo di tích và di sản. Trong điều kiện Chính phủ chưa đủ ngân sách để đầu tư rộng khắp và dàn trải thì công tác này của Liên hiệp đã có ý nghĩa nhất định, đáp ứng nhu cầu của nhân dân và kịp thời giúp nhiều địa phương thực hiện công tác bảo tồn di tích và di sản một cách có kết quả đáng khả quan... Các hoạt động giao lưu văn hóa, hợp tác và hội nhập quốc tế góp phần quảng bá các giá trị văn hóa Việt Nam ra thế giới, đồng thời thúc đẩy quá trình hội nhập văn hóa, thông qua đó góp phần tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và xây dựng tình đoàn kết quốc tế, đồng thời tạo thêm cơ hội để học tập, tiếp thumột phần tinh hoa và các giá trị tiến bộ của văn hóa nhân loại”, ông Nguyễn Xuân Thiết khẳng định. Hành trình 30 năm ra đời và phát triển của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam luôn gắn liền với công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa của dân tộc trong nhân dân. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng diễn ra sâu rộng, văn hóa được nhiều quốc gia sử dụng như một công cụ đắc lực của “quyền lực mềm”, nỗ lực truyền bá văn hóa đến bạn bè quốc tế, qua đó thiết lập, duy trì và phát triển cùng nhau nhìn lại chặng đường cùng chung tay, góp sức xây dựng và phát triển ngôi nhà chung ấm áp của phong trào các CLB UNESCO, là dịp để chúng ta nhận thức rõ hơn vai trò của phong trào UNESCO trong bối cảnh liên kết toàn cầu hiện nay; là diễn đàn giao lưu, học hỏi những bài học kinh nghiệm quý báu để từ đó định hướng đi mới và đưa ra sáng kiến, mô hình hoạt động tốt hơn nữa, hiệu quả hơn nữa trong tương lai. “Tôi hi vọng thế hệ lãnh đạo sắp tới, ngoài sự nhiệt tình còn phải đúc rút nhiều kinh nghiệm, xây dựng nguồn lực, tiềm năng kinh tế bằng nhiều sáng kiến, bằng phương pháp xã hội hóa một cách hợp lý, hợp pháp, tạo nguồn tài chính vững vàng để xây dựng Liên hiệp và hoạt động phong trào”, ông Nguyễn XuânThắng nói. Đó là trọng trách đặt ra cho phong trào UNESCO nói chung và cho Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam nói riêng trước ngưỡng cửa của một giai đoạn phát triển mới, đáp ứng nguyện vọng tham gia của các hội viên và quần chúng, thông qua những tiêu chí của UNESCO, thực hiện ước nguyện hòa bình và phát triển mà bất kỳ ai, bất kỳ quốc gia nào đều khao khát hướng tới. n quan hệ đối ngoại. Việt Nam là đất nước có nền văn hóa, văn hiến lâu đời, có bề dày lịch sử hàng nghìn năm. Nền văn hóa đó có hệ giá trị và bản sắc riêng, tạo nên “sức mạnh mềm” của văn hóa Việt Nam, vì thế, các phong trào UNESCO trong lĩnh vực văn hóa luôn ghi dấu ấn đậmnét trên trường quốc tế. Chuẩn bị những sáng kiến mới cho tương lai “Trải qua những biến động dữ dội của thời cuộc, 30 năm qua có thể nói là khoảng thời gian đủ dài để chúng ta hoàn toàn có quyền tự hào và phấn khởi khi nhìn lại nó. Chặng đường hình thành và phát triển qua 3 thập kỷ của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam chỉ như một chương nhỏ trong lịch sử 76 năm của phong trào UNESCO phi chính phủ của thế giới. Tuy vậy, nó đã góp phần khẳng định những tư tưởng tiến bộ và nhân văn của UNESCO, góp phần nhỏ bé vào hiện thực hóa những mục tiêu ấy và từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ năm này sang nămkhác”, Chủ tịch Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam Nguyễn Xuân Thắng nhấnmạnh. Theo ông Nguyễn Xuân Thắng, đây là thời điểm thích hợp nhất, cơ hội tốt nhất để chúng ta gặp gỡ và sẵn sàng cho những nhiệmvụmới Lãnhđạo các đơnvị trực thuộc Liênhiệp cácHội UNESCOViệt NamvinhdựnhậnBằngkhen. Tôi hi vọng thế hệ lãnh đạo sắp tới, ngoài sự nhiệt tình còn phải đúc rút nhiều kinh nghiệm, xây dựng nguồn lực, tiềm năng kinh tế bằng nhiều sáng kiến, bằng phương pháp xã hội hóa một cách hợp lý, hợp pháp, tạo nguồn tài chính vững vàng để xây dựng Liên hiệp và hoạt động phong trào. Nhà ngoại giao, nhà báo Nguyễn Xuân Thắng, Chủ tịch Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam NGAYNAY.VN 3 CHUYÊNĐỀ Số348 - ThứNăm, ngày26/10/2023

Số348 - ThứNăm, ngày26/10/2023 ở cả khu vực và quốc tế. Xây dựng nhận thức về bảo vệ hoà bình trong tâm trí mỗi người dân là nhiệm vụ tiên quyết, trong đó trọng tâm cần hướng đến công tác giáo dục. Dù nằm trong số ít quốc gia không chịu nhiều ảnh hưởng bởi nạn mù chữ, tuy nhiên, Việt Nam vẫn cần hướng đến mục tiêu phổ cập, cung cấp cơ hội giáo dục cho toàn xã hội. Nhận thức được điều đó, phong trào UNESCO tại Nhật Bản đã có những chương trình hỗ trợ cho các nước trên thế giới nhằm xoá nạn mù chữ. Đây làhoạt độngmà Liên hiệp UNESCO Nhật Bản đã triển khai trong gần 35 năm tại 44 quốc gia nhằm giúp thành lậpcònrấtnontrẻ, song những thành tựumàVFUA đã đạt được khiến cá nhân ông cảm thấy vô cùng ấn tượng. “Các thế hệ lãnh đạo của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đều đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc thúc đẩy phong trào UNESCO tại Việt Nam”, ông Suzuki khẳng định. “Tôi kỳ vọng rằng Việt Nam sẽ tiếp tục thể hiện được vai trò của mình trong phong tràoUNESCO”. Dù đã đạt được kết quả phát triển vượt bậc trong phong trào UNESCO, song trong bối cảnh hiện nay, theo ông Suzuki, Việt Nam cũng cần thay đổi cách tiếp cận để nâng cao vai trò, vị thế trong phong trào UNESCO Sứ mệnh sống còn của phong trào UNESCO Là một người bạn đồng hành lâu năm của phong trào UNESCO tại Việt Nam, ông Georgios Christophides, Chủ tịch danh dự Liên hiệp UNESCO Thế giới, Lãnh sự danh dự của Việt Nam tại Cộng hòa Síp, đã bày tỏ sự hân hoan trong lần trở lại Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lậpVFUA. Điểm lại chặng đường ba thập kỷ hình thành và phát triển của VFUA, ông Christophides cho biết Liên hiệp luôn tập trung xây dựng các tiêu chuẩn cao về tổ chức, tính nhân văn và ý chí mạnh mẽ để tiếp tục hoạt động ở cấp độ địa phương, quốc gia và quốc tế trong việc thúc đẩy các vấn đề, chủ đề liên quan đến lý tưởng của UNESCO và đặc biệt là tăng cường sự phát triển của đất nước và hợp tác quốc tế. Là một thành viên gắn bó hữu cơ với phong trào UNESCO thế giới, VFUA sẽ không thể tránh khỏi việc phải đối mặt với những thời điểm khó khăn, nhất là trước sự bùng phát của đại dịch COVID-19. “Tôi cho rằng Hội nghị quốc tế lần này sẽ là nơi tạo cơ hội trao đổi quan điểm về những diễn biến của phong trào UNESCO thế giới. Sự chuyển đổi trong kỷ nguyên số mang đến những cơ hội và thách thức mà trước đây chúng ta chưa từng có. Quá trình toàn cầu hóa và các cuộc xung đột tại châu Âu và Trung Đông đang tạo ra những trở ngại cho nền hòa bình thế giới”, ông Christophides chỉ ra. Mặc dù những sự kiện toàn cầu gần đây đã tạo ra những tình huống bất ngờ, khó lường và khiến phong trào UNESCO thế giới gặp khó khăn, nhưng các tổ chức UNESCO phi chính phủ vẫn hy vọng tiếp tục sứ mệnh sống còn của mình là phát triển đất nước và hợp tác quốc tế. Ông Christophides khẳng định thông qua các hoạt động giống như chủ đề của Hội nghị lần này, phong trào các câu lạc bộ UNESCO có thể hỗ trợ cộng đồng và từng công dân được kết nối và làm việc cùng nhau với tầm nhìn và ý thức chung trong nỗ lực thúc đẩy hòa bình, giảm thiểu nghèo đói, gia tăng phúc lợi, an ninh và tương tác quốc tế. “Tôi cho rằng tất cả chúng ta phải tiếp tục làm việc theo đường lối lý tưởng của UNESCO”, ông Christophides nói và kêu gọi các cá nhân liên tục học tập, trau dồi bản thân “để phù hợp với hoàn cảnh mới bằng chủ nghĩa nhân văn và ý chí cá nhân với niềm tin vào một thế giới, nơi mọi người đều có vai trò tích cực”. Đổi mới cách tiếp cận để nâng cao vị thế Phát biểu tại Hội nghị, ông Yuji Suzuki, nguyên Chủ tịch Liên hiệp các Hội UNESCOThế giới, Tổng Thư ký Liên hiệp UNESCO Châu Á - Thái Bình Dương, Tổng Giám đốc Liên hiệp UNESCO Nhật Bản, đánh giá cao những thành tựu mà VFUA đã đạt được trong hành trình ba thập kỷ qua. Theo ông Suzuki, giống như Nhật Bản, Việt Nam cũng là một quốc gia từng trải qua chiến tranh, phong trào UNESCO tại Việt Nam khi mới Với chủ đề “Vai trò và đóng góp của các Hội UNESCO đối với sự phát triển của quốc gia và hợp tác quốc tế”, Hội nghị quốc tế nhân kỷ niệm 30 năm thành lập Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam (VFUA) diễn ra sáng 19/10 vừa qua đã thu hút được nhiều ý kiến hoan nghênh của đông đảo các đại biểu quốc tế, đại diện các Đại sứ quán tại Hà Nội. HUY VŨ Cộng đồng quốc tế trân trọng của Liên hiệp các Hội UNESCO Theo quan điểm của tôi, Việt Nam hiện là một thành viên có đóng góp tích cực cho các hoạt động của UNESCO, đất nước các bạn đang nỗ lực đóng góp thật nhiều giá trị cho cộng đồng quốc tế. Bà San San Yin NGAYNAY.VN 4 CHUYÊNĐỀ

Số348 - ThứNăm, ngày26/10/2023 Khẳng định Việt Nam và Myanmar có mối quan hệ song phương tốt đẹp xuất phát từ truyền thống lịch sử lâu đời, đại diện Đại sứ quán Myanmar tại Hà Nội cho biết cơ quan này hiện đang thúc đẩy nhiều hoạt động hợp tác văn hóa tại Việt Nam. “Chúng tôi hy vọng có thể tăng cường thêm tình hữu nghị và các hoạt động hợp tác giữa hai nước, không chỉ trong lĩnh vực văn hóa, mà còn trên nhiều lĩnh vực đa dạng khác nhau”, bàSanSanYinnói.“Theoquan điểm của tôi, Việt Nam hiện là một thành viên có đóng góp tích cực cho các hoạt động của UNESCO, đất nước các bạn đang nỗ lực đóng góp thật nhiều giá trị cho cộng đồng quốc tế”. Đại diện cho Đại sứ quán Indonesia, bà Wenny Fabiomarts, Tham tán Văn hóa và Giáo dục, đã gửi lời chúc mừng tới lễ kỷ niệm 30 năm thành lập của VFUA. “Hội nghị đã cung cấp nhiều góc nhìn độc đáo cho cá nhân tôi”, bà Fabiomarts nhận xét. trẻ em và người dân ở những nước này được tiếp cận với giáo dục, để họ có thể biết đọc, biết viết và từ đó biết tự bảo vệ chínhmình. Sau thảm hoạ sóng thần và động đất năm 20111, hơn 26.000 người dân Nhật Bản tử vong, và 50.000 trẻ emmất đi cơ hội được tới trường học vì nhiều lý do như gia đình rơi vào cảnh nghèo khổ hoặc mồ côi cha mẹ. Ngay sau đó, Liên hiệp UNESCO Nhật Bản đã triển khai nhiều hoạt động trongnhữngđểgiúpđỡngười dân, trẻ em tại những khu vực bị ảnh hưởng. Trong những năm trước, tại Nhật Bản chưa từng xảy ra việc trẻ em không được đến trường học trong suốt một thời gian dài. Thế nhưng, vài năm trở lại đây, theo số liệu thống kê, có đến gần hai triệu trẻ em Nhật Bản đang sống dưới mức nghèo khổ và không có khả năng đến trường đi học. Đây chính là hệ luỵ của tiến trình toàn cầu hoá, của sự gia tăng giữa khoảng cách giàu nghèo trên toàn thế giới. “Tôi tin rằng đây là thời điểm vô cùng thích hợp để chúng ta tiếp cận với thế giới và khu vực, hỗ trợ lẫn nhau để tiếp tục đạt được những kết quả tích cực, qua đó đóng góp nhiều hơn cho việc thúc đẩy phong trào phi chính phủ UNESCO ở quy mô toàn cầu”, ông Suzuki khẳng định. Mô hình đáng học hỏi cho quốc tế Ngoài các chuyên gia trong lĩnh vực phát triển phong trào UNESCOphi chính phủ, Hội nghị quốc tế kỷ niệm 30nămthànhlậpLiênhiệpcác Hội UNESCO Việt Nam còn có sự thamdự của đại diện nhiều Đại sứ quán như Dominicana, Iran, Azerbaijan, Indonesia, Myanmar, Kazakhstan, Venezuela,... Trao đổi với Tạp chí Ngày Nay, bà San SanYin, Bí thư thứ nhất Đại sứ quán Myanmar, nhận định VFUA là một tổ chức rất độc đáo tại Việt Nam, đóng vai trò thúc đẩy phong trào của các câu lạc bộ UNESCO phi chính phủ nói riêng và truyền bá các lý tưởngcủaUNESCOnói chung. “Tôi cho rằng trong tương lai, VFUA có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc quảng bá hình ảnh của đất nước các bạn tới cộng đồng khu vựcĐôngNamÁ trên lĩnh vực văn hóa”, bà San San Yin chia sẻ. Indonesia hiện sở hữu 10 Di sản Thế giới, trong đó có 4 Di sản Thiên nhiên và 6 Di sản Văn hóa, đây là con số khá tương đồng với các di sản thế giới Việt Namđang sở hữu. Indonesia cũng có mô hình hiệp hội các câu lạc bộ UNESCO như Việt Nam, nhưng luôn cần học hỏi thêm kinh nghiệm quốc tế để phát triển thực sự mạnh mẽ, bà Fabiomarts chỉ ra. “Những câu chuyện mà các thành viên thuộc VFUA trình bày đã giúp tôi hiểu nhiều hơn về những tác động của phong trào các câu lạc bộ UNESCO có thể mang lại cho cộngđồng”, bà Fabiomarts nói. Với nền tảng là phong trào phi chínhphủ,môhìnhphongtrào UNESCO có thể quan tâm sâu sắc hơn, tiếp cận rộng rãi hơn ởnhững khu vực bị hạn chế về nguồn lực, các chính phủ chưa thể hỗ trợ. Vì vậy, phong trào các câu lạc bộ UNESCO có tầm quan trọng đặc biệt với người dâncũngnhưcông tácquản lý nhànước. n nỗ lực bền bỉ Việt Nam Ngài Jaime FranciscoRodríguez, Đại sứđặcmệnh toànquyềnDominicana. ÔngGeorgios Christophides, Chủ tịchdanhdự LiênhiệpUNESCOThếgiới, Lãnh sựdanhdự củaViệt Namtại Cộnghòa Síp. ÔngYuji Suzuki, nguyênChủ tịch Liênhiệp các hội UNESCOThếgiới, TổngThưký Liênhiệp UNESCOChâuÁ–Thái BìnhDương, TổngGiámđốc LiênhiệpUNESCONhật Bản. NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ

Đồng hành để thúc đẩy các mục tiêu UNESCO Ra đời trong bối cảnh Việt Nam bước vào giai đoạn đổi mới, trong xu thế hội nhập và tăng cường hợp tác quốc tế, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam phải đối mặt với những khó khăn nhất định khi đất nước bước vào thời kỳ “mở cửa”, các hoạt động xã hội phi chính phủ còn mới mẻ và lạ lẫm. Vượt qua những thử thách của buổi đầu, với bước đi đúng đắn, vững chắc trong 30 năm qua, Liên hiệp đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ trên tất cả các mặt, góp phần đóng góp vào những biến chuyển lớn lao của xã hội, hòa chung với sự phát triển của đất nước. Theo ông Hoàng Hữu Anh, thành công và sự đóng góp của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đã thể hiện đậm nét trong ba thập kỷ. Với tiền thân là ý tưởng đi ra từ nhóm hoạt động cộng đồng, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đã phát triển thành một tổ chức hội rộng lớn, quy mô với 136 cơ quan và các câu lạc bộ, phủ sóng trên mọi miền tổ quốc với hơn 14.000 thành viên. Đảng, Chính phủ từng nhiều lần trao tặng bằng khen, ghi nhận những nỗ lực và đóng góp của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam. Cụ thể, Liên hiệp từng 02 lần nhận Huân chương Lao động hạng Ba, 01 lần nhận Huân chương Lao động hạng Nhì. Đặc biệt vào năm 2019, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam vinh dự được trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất cùng nhiều Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cũng như Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam. Từ những minh chứng trên, ông Hoàng Hữu Anh nhận định: “Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam vui Tiềm năng mở rộng NGUYỆT LINH cho những hợp tác trong tương lai”. Đoàn kết trí tuệ và tinh thần nhân loại 78 năm trước, UNESCO xuất hiện trong bối cảnh các tổ chức chuyênmôn của Liên Hợp Quốc ra đời. Ngay ở thời điểm đó, tổ chức đã xác lập được vị trí của mình bằng sứ mệnh đặc biệt như “xây dựng thành lũy mừng và hãnh diện đồng hành, phối hợp cùng Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, cơ quan được coi là cánh tay nối dài của Chính phủ trong các hoạt động, công tác xã hội. Dấu mốc kỷ niệm 30 năm của tổ chức cũng là thời điểm để mọi người cùng nhìn lại chặng đường đã qua, cũng như nhìn nhận những không gian, tiềm năng còn để ngỏ Ông Hoàng Hữu Anh - Phó Vụ trưởngVụ Ngoại giao văn hóa và UNESCO, Phó TổngThư ký Ủy banQuốc gia UNESCOViệt Namphát biểu tại Hội nghị. “Những năm qua, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam trở thành một trong những kênh quan trọng, phối hợp thực hiện cùng Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam để truyền tải những sứ mệnh cao cả mà Việt Nam và UNESCO theo đuổi”, ông Hoàng Hữu Anh, Phó Vụ trưởng Vụ Ngoại giao văn hóa và UNESCO, Phó Tổng Thư ký Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam khẳng định tại Hội nghị Quốc tế kỷ niệm 30 năm thành lập Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam. NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ Số348 - ThứNăm, ngày26/10/2023

chuyên môn đối với Liên hiệp. Sự phối hợp giúp đỡ tận tình của các bộ, ngành đã giúp cho các hoạt động Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đi đúng hành lang pháp lý, hỗ trợ Liên hiệp kịp thời giải quyết những khó khăn và vướng mắc trong quá trình hoạt động. Về phía đại diện Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, ông Hoàng Hữu Anh nhận xét sự kiện kỷ niệm 30 năm thành lập và phát triển Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam không chỉ khẳng định sự tâm huyết, quyết tâm của tổ chức mà còn cho thấy mạng lưới kết nối vững chắc cũng như uy tín trên trường quốc tế của Liên hiệp. Ông Hoàng Hữu Anh dự báo Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam sẽ tiếp tục gặt hái nhiều thành công trong thời gian sắp tới, khẳng định Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam luôn đồng hành từng bước cùng đóng góp vào sự nghiệp chung, phát triển bền vững đất nước cũng như hiện thực hóa các mục tiêu của UNESCO.n suốt 30 năm qua, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam luôn nhận được sự quan tâm, hướng dẫn, ủng hộ của nhiều thế hệ các đồng chí lãnh đạo Đảng, Quốc hội, Nhà nước, Chính phủ, các bộ, ban ngành, nhiều tỉnh thành phố trong cả nước, các cơ quan, tổ chức quan liên quan của nhà nước. Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam trân trọng và ghi nhận với lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ, ủng hộ thường xuyên và hiệu quả của Bộ Ngoại giao, với tư cách là cơ quan đã sáng lập và chủ quản của Liên hiệp, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, với vai trò là cơ quan chỉ đạo và hướng dẫn về hoà bình trong tâm trí mỗi người”. Nhãn quan chiến lược của UNESCO thể hiện qua nhận định rằng nền hòa bình chỉ xây dựng trên nền tảng các hiệp định kinh tế và chính trị giữa các chính phủ, không thể nào dành được sự ủng hộ và nhất trí lâu dài. Vì vậy, nền hòa bình ấy phải được thiết lập trên cơ sở đoàn kết trí tuệ và tinh thần của nhân loại. Điều này thúc đẩy các dân tộc từ khắp nơi trên thế giới gia nhập UNESCO với mong muốn hiện thực hóa ý tưởng về một sự “đoàn kết trí tuệ và tinh thần” với tầm nhìn quốc tế, lấy đó làm nền tảng để vun đắp cho một nền hòa bình vững chắc để cùng định hướng và hợp tác bền lâu. Phong trào các câu lạc bộ UNESCO đầu tiên xuất hiện tại Nhật Bản vào năm 1947. Ngay sau đó, phong trào được khích lệ, lan rộng khắp thế giới. Cho đến nay, phong trào này đang ngày càng phát triển và trở thành một lực lượng hùng hậu ở các quốc gia, đóng góp tích cực có hiệu quả vào công tác UNESCO của các chính phủ. Người đặt viên gạch đầu tiên cho sự ra đời của phong trào các CLB UNESCO tại Việt Nam là Ngài Amadou Mahtar M’Bow, nguyên Tổng Giám đốc UNESCO. Trong chuyến thăm chính thức Việt Nam vào tháng 3/1993, đại diện UNESCO đã ký với Chính phủ Việt Nam một bản ghi nhớ bao gồm khuyến nghị của UNESCO về việc cần thiết hình thành một mạng lưới UNESCO quần chúng ở Việt Nam để ủng hộ chương trình UNESCO của chính phủ đồng thời là cánh tay nối dài của Nhà nước và Chính phủ đến với nhân dân. Tháng 8/1993, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định cho ra đời Hiệp hội Câu lạc bộ UNESCO Việt Nam và tháng 10 năm đó Hiệp hội đã chính thức đi vào hoạt động bằng một Đại hội sáng lập thành công rực rỡ. Kể từ đó, với sự đóng góp của nhiều thế hệ hội viên và Ban Chấp hành, Hiệp hội Câu lạc bộ UNESCO Việt Nam, nay là Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đã tiến bước qua những thăng trầm, gian nan nhưng vẻ vang và đáng tự hào. Từ những bước đi non trẻ, bằng sự nỗ lực phấn đấu bền bỉ, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh và trưởng thành. Liên hiệp đã góp phần thúc đẩy sự tham gia của quần chúng đóng góp cho mục tiêu phát triển đất nước và góp phần hiện thực hóa những tiêu chí và lý tưởng cao đẹp của UNESCO vì một thế giới hòa bình và phát triển bền vững. Tương lai của phong trào UNESCO phi chính phủ Chia sẻ tại lễ kỷ niệm, ông Nguyễn Xuân Thắng, Chủ tịch Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam nhấn mạnh không gian hợp tác Toàn cảnhHội nghị Quốc tếnhânkỷ niệm30nămthành lập Liênhiệp cácHội UNESCOViệt Nam. Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam vui mừng và hãnh diện đồng hành, phối hợp cùng Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, cơ quan được coi là cánh tay nối dài của Chính phủ trong các hoạt động, công tác xã hội. Dấu mốc kỷ niệm 30 năm của tổ chức cũng là thời điểm để mọi người cùng nhìn lại chặng đường đã qua, cũng như nhìn nhận những không gian, tiềm năng còn để ngỏ cho những hợp tác trong tương lai. Ông Hoàng Hữu Anh NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ Số348 - ThứNăm, ngày26/10/2023

Số348 - ThứNăm, ngày26/10/2023 Tròn 11 năm sau ngày Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam ra đời vào năm 1993, đơn vị thành viên đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh đã được thành lập vào năm 2004 - hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực UNESCO khoa học & công nghệ. Gần nhất, ngay trong năm2023, đơn vị thành viên hoạt động trên lĩnh vực UNESCO Bảo tồn di sản mỹ thuật & văn hóa vừa ra đời. Với 13 đơn vị thành viên hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh, các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của bao gồm: khoa học & công nghệ, tư vấn đầu tư, vănhóa, nghệ thuật, thông tin & truyền thông, khoa học nhân văn, tín ngưỡng, võ thuật, thể thao, nghệ thuật truyền thống, mỹ thuật, văn chương, kỹ năng sống cho cộng đồng. Bảo vệ phong trào UNESCO phi chính phủ Thành công của phong tràoUNESCOphi chínhphủ tại TP.HCM và khu vực miền Nam chính là thành công của công tácbảovệphongtràoUNESCO phi chính phủ của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam. Số lượng các đơn vị thành viên tại miền Nam khá khiêm tốn, chủ yếu tập trung tại TP HCM. Số lượng khiêm tốn của danh sách đơn vị thành viên hiện nay là sự cẩn trọng cần thiết của Ban chấp hành Liên hiệp trong chặng đường vừa qua, để sao cho chất lượng hoạt động của mỗi đơn vị thành viên phải là một phần tốt đẹp về hình ảnh tổ chức UNESCO đối với cộngđồng. Sự cẩn trọng cómặt ởmọi phươngdiệnđối với từngđơn vị thànhviên- từkhâuxemxét đề xuất hoạt động, xem xét sự phù hợp của lĩnh vực hoạt động, phạm vi hoạt động, cho đến năng lực, ý thức và quan điểm của nhân sự đảm nhiệm công việc trong lĩnh vực UNESCO với đặc thù vì lý tưởng nhân văn... đều được cân nhắc kỹ lưỡng. Trong suốt chặng đường hoạt động của từng đơn vị đều có sựdõi theo, kiểmtra và rà soát hết sức rõ ràng, đánh giá thực tế và khách quan, đồng thời có sự điều chỉnh kịp thời, cần thiết. Ban chấp hành Liên hiệp luôn phối hợp với chính quyền địa phương nơi đơn vị thành viên đóng trú để thường xuyên nắm bắt, xử lý, hạn chế thấp nhất những vi phạm quy chế, điều lệ hoạt sắc về tầm quan trọng của việc bảo vệ phong trào UNESCO phi chính phủ, Ban chấp hành Liên hiệp đã luôn đề cao sự chủ động để nắm bắt các hiện tượng, các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến hình ảnh, tên tuổi của Liên hiệp và tổ chức UNESCO, từ đó có những ngăn chặn, xử lý kịp thời. Trên thực tế, Ban chấp hành Liên hiệp đã tổ chức thực hiện công tác này một cách kiên nhẫn, khéo léo và hiệu quả, để vừa ngăn chặn kịp thời những hành vi từ bên ngoài có ảnh hưởng xấu, vừa xây dựng và phát triển được uy tín của tổ chức UNESCO. Công tác Bảo vệ phong trào UNESCO phi chính phủ đã được Ban chấp hành Liên hiệp thực hiện hết sức kỹ lưỡng, tỉ mỉ trên cơ sở đề cao chất lượng và hiệu quả thực tế, đề cao ảnh hưởng tích cực và lành mạnh đối với cộng đồngdùởbất kỳphạmvi, quy mô nào. Đây chính là công tích cực đến cộng đồng, góp phần xây dựng hạnh phúc cho con người và an ninh, hòa bình cho đất nước một cách cụ thể và thực tiễn. Trong quá trình hình thành và hoạt động, không tránh khỏi việc có những cá nhân, tổ chức bênngoài đã lợi dụng uy tín, danh nghĩa, hình ảnh của tổ chức UNESCO để thực hiện những hành vi vụ lợi, từ đó làm ảnh hưởng đến uy tín của Liên hiệp nói riêng và tổ chứcUNESCOnói chung. Xuất phát từ ý thức sâu động và tăng cường tính chủ động, tích cực, tuân thủ các quy định của pháp luật và chính quyền địa phương. Ý thức bảo vệ có mặt ở tất cả các khâu của tổ chức và bắt đầu ngay từ công tác xây dựng - bao gồmxây dựng đội ngũ, xây dựng tổ chức, xây dựngchất lượnghoạtđộng… Để sau cùng, hình ảnh của từng đơn vị hoạt động trong phong trào UNESCO là phải mang đầy đủ phẩm chất của sự chuyên nghiệp, định hướng nhân văn, ảnh hưởng Chạm đến cụm từ “Hành trình 30 năm” - không chỉ là chạm đến một quãng thời gian vô cùng gian khó - mà còn là quãng thời gian đã chứng kiến sự nỗ lực không ngừng nghỉ của tập thể Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, với những người đứng đầu luôn là tấm gương truyền cảm hứng tốt đẹp và bền bỉ trong việc đem hết tâm sức để phụng sự cho lý tưởng nhân văn cao quý của tổ chức UNESCO. Đẩy mạnh phát triển UNESCO tại TP.HCM PHẠM HOÀNG THỊNH (Ủy viên thường vụ Liên hiệp các Hội UNESCOViệt Nam, Trưởng đại diện Liên hiệp tại TP. HCM) Hoạt động củamột sốTrung tâmtiêubiểu thuộcVănphòngđại diện Liênhiệp tại TPHồChíMinh. Đại diện Liên hiệp tại TPHồ ChíMinh tham dựHội nghị quốc tếnhânkỉ niệm30năm thành lập Liên hiệp cácHội UNESCOViệt Nam. NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ

Số348 - ThứNăm, ngày26/10/2023 phong trào và khu vựcmiền Nam Trong tương lai khôngxa, chắc chắncông tác phát triểnphong tràoUNESCO phi chínhphủ tại TP.HCMvà miềnNamsẽ có nhữngbước tiến thực sựdài rộng. thông qua ứng dụng công nghệ: Trong thời kỳ mà việc ứng dụng công nghệ được đặt lên như tiêu chí quan trọng của năng lực phát triển, chúng ta rất cần đặt ra kế hoạch và sớm thực hiện một mạng quản lý với phần mềm ứng dụng phù hợp. Điều này sẽ hỗ trợ rất tích cực cho việc phát triển mạng lưới hoạt động phong trào UNESCO phi chính phủ, đồng thời sẽ làm cho công tác quản lý đáp ứng được mạng lưới rộng lớn trong tương lai. Phát triển cơ sở vật chất tại các đơn vị và ổn định văn phòng đại diện phía Nam: Với tính chất hoạt động tự nguyện, tự trang trải và chủ yếu là phi lợi nhuận, hiện nay các đơn vị đều chủ động về cơ sở vật chất từ các nguồn lực đóng góp cá nhân. Đây là điều rất đáng quý cần được tiếp tục phát huy trong tương lai. Ngoài ra, rất cần sự hỗ trợ tích cực từ các tổ chức, ban/ ngành hữu quan để có được một nơi làm việc ổn định cho cơ quan đại diện Liên hiệp tại TP.HCM. Điều đó sẽ tạo điều kiện tốt cho hoạt động của mạng lưới các đơn vị tại TP.HCM và các tỉnh phía nam được phát triển thuận lợi và bền vững. Bảo vệ và phát triển là hai mặt quy định lẫn nhau, vừa mang tính song hành vừa mang tính tiếp nối. Chỉ khi công tác bảo vệ được coi trọng thì công tác phát triển mới được đảm bảo, và ngược lại, công tác phát triển chỉ vững bền khi được đặt trên nền tảng của sự bảo vệ thực sự cẩn trọng. Ý thức và hành động bảo vệ phong trào UNESCO phi chính phủ của Ban chấp hành Liên hiệp các Hội UNESCOViệt Namđã làm chất lượng hoạt động tại các đơn vị thành viên liên tục được củng cố, phong phú và chuyên nghiệp hơn; sự nhận diện về tổ chức UNESCO ngày càng rộng rãi hơn; uy tín của tổ chức UNESCO ngày càng được khẳng định. Trên nền tảng đó, trong tương lai không xa, chắc chắn công tác phát triển phong trào UNESCO phi chính phủ tại TP.HCM và miền Nam sẽ có những bước tiến thực sự dài rộng. n với nhiều vị trí khác nhau, trong đó đặc biệt quan trọng là các vị trí tiên phong từ những con người luôn mong muốn cống hiến cho xã hội, cho đất nước. Phát triển công tác bảo trợ: Thực tế có nhiều các tổ chức chuyên ngành hoặc nhóm xã hội hoạt động chuyên môn liên quan đến khoa học, văn hóa, giáo dục với tâm huyết và thành công nhất định. Tuy nhiên vì chưa có kinh nghiệm về tổ chức và xây dựng quan hệ cộng đồng nên chưa thể phát huy hết năng lực và chưa tác động nhiều đến cộng đồng. Trong các trường hợp này, việc phát triển công tác bảo trợ của Liên hiệp không chỉ mang ý nghĩa chung tayvì cộngđồng mà còn phát triển thêmđược lực lượng trí thức trẻ rất đáng quý tham gia vào phong trào UNESCO phi chính phủ với chất lượng ngày càng cao. Phát triển khả năng quản lý, tổ chức, tập hợp và chia sẻ tác bảo vệ uy tín của tổ chức UNESCO, cũngchính là tiềnđề để công tác phát triển phong trào UNESCO phi chính phủ tại miền nam thực sự cất cánh trong tương lai gần, bởi đã được chuẩn bị một nềnmóng vững chắc. Phát triển hơn nữa phong trào UNESCO trong tương lai Thành phố Hồ Chí Minh và miền Nam mang trong mình nhiều tiềm năng về mọi mặt. Đây là mảnh đất rộng lớn với rất nhiều sự đa dạng về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật và nhiều giá trị tinh thần quý giá mang đặc thù miền đất phương Nam của Tổ quốc; Con người nơi đây thuần phác, phóng khoáng, cởi mở, nhiệt thành; Các phong trào xã hội tích cực luôn được đón nhận nồng nhiệt và lan tỏa trong tinh thần tràn đầy trách nhiệm; Các lĩnh vực được cộng đồng quan tâm rất phong phú và đa chiều – cũ và mới, truyền thống và hiện đại, thể chất và tinh thần… Với nền móng của công tác bảo vệ phong trào UNESCO phi chính phủ trong thời gian qua, việc phát triển phong trào UNESCO phi chính phủ lên một tầm cao mới tại mảnh đất phương Nam trong thời gian tới là điều hoàn toàn có thể. Về phát triển nhân sự lãnh đạo: Liên hiệp UNESCO phía Nam cần lựa chọn, bổ sung để tăng cường thành viên Ban chấp hành Liên hiệp công tác trực tiếp tại TP.HCM và khu vực miền nam, từ đó nâng cao năng lực quản lý điều hành và mở rộng hoạt động cho Văn phòng đại diện phía Nam. Về phát triển lĩnh vực hoạt động: Cần chủ động tìm kiếm, nắm bắt các lĩnh vực tiềm năng và cụ thể hóa với những mảng hoạt động then chốt của các lĩnh vực đó tại TP.HCM và các tỉnh thành phía nam để đặt ra kế hoạch phát triển mang tính toàn diện, giống như việc lập ra một bản đồ mang tính hoạch định chung, để lấy đó làm căn cứ phát triển phù hợp và bền vững. Phát triển tổ chức trực thuộc: Khi đã có bản đồmang tính hoạch định, các thành viên Ban chấp hành chịu trách nhiệm phía nam sẽ phải chủ động tìm kiếm, tiếp cận với nguồn nhân sự vốn rất phong phú (bao gồm các cá nhân và các tổ chức) tại TP.HCM và các tỉnh thành phía nam, để vừa tuyên truyền thiết thực về tổ chức UNESCO và hoạt động của phong trào UNESCO phi chính phủ, vừa qua đó hiểu rõ tiềm lực nhân sự. Đây là cơ sở để khuyến khích cộng đồng tham gia phong trào NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ

Số348 - ThứNăm, ngày26/10/2023 Hiệp hội Câu lạc bộ UNESCO Thành phố Hà Nội (gọi tắt là Hiệphội UNESCOTP à Nội) được thành lập ngày 15/12/1994 theo Quyết định số 3536/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội, Hiệp hội là thành viên của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Hà Nội và Liênhiệp cácHội UNESCOViệt Nam. Trải qua 7 kỳ Đại hội, gần nhất là nhiệm kỳ 2022 – 2027, Hiệp hội luôn được củng cố, phát triển. Hiện nay có 33Trung tâm, Câu lạc bộ và gần 1.500 hội viên. Phát huy di sản văn hóa Thủ đô Bằng những hoạt động cụ thể củamình, Hiệp hội đã đóng góp tích cực vào công tác bảo tồn phát huy gia trị di sản văn hóa của Thủ đô. Hiện nay trên địa bàn Hà Nội có 5.972 di tích; 1.793 danh mục di sản văn hóa phi vật thể. Đã có khoảng 2.500 di tích được xếp hạng; 24 di tích quốc gia đặc biệt; 23 di sản văn hóa phi vật thể được ghi vào danh mục quốc gia. Đặc biệt khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới, 5 di sản văn hóa phi vật thể đang lưu giữ thực hành ở Hà Nội được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Trong thời gian qua ở các cấp độ, hình thức khác nhau, Hiệp hội UNESCO Hà Nội với tư cách là đại diện cộng đồng đã góp phần vận động nhân dân địa phương bảo vệ, thực hành, trao truyền, phát huy giá trị các giá trị văn hóa của đất nước, của Thủ đô nghìn năm văn hiến. Tại Hội thảo quốc tế nhân kỷ niệm 20 năm nghiên cứu, phát huy giá trị khu di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long và dịp đoàn Ủy ban Di Nhà hat Múa rối Thăng Long. Các Trung tâm, CLB UNESCO trực thuộc Hiệp hội thường xuyênduy trì các hoạt độngcủađơnvịmìnhvàđang là nòng cốt trong phong trào nghệ thuật quần chúngởThủ đô. Một số đơn vị hoạt đông tiêu biểu như: Trung tâm ngoại ngữ UNESCO hợp tác quốc tếvềgiáodụcđã tổchức tốt các lớp dạy tiếng Anh cho các em học sinh trong thành phố, nhiều emđã đạt giải cao trong các kỳ thi tiếngAnh cho học sinh trong các trường. CLB UNESCO ca nhạc truyền thống duy trì sinh hoạt thường xuyên, tổ chức nhiều chương trình giao lưu biểu diễn các loại hình ca nhạc truyền thống, đặc biệt là duy trì thường xuyên việc truyền bá, dạy hát dân ca cho các đối tượng tại nhiều phường, xã trên địa bàn Thủ đô và một số vùng lân cận. Hiện nay đang tổ chức biểu diễn tối thứ Bảy hàng tuần tại phố cổ Hà Nội. nhiệm vụ chính trị nhân các ngày lễ lớn ở phường xã, quận huyện, thành phố; Biểu diễn phục vụ các sự kiện đối ngoại của thành phố, của Đại sứ quán một số nước. Tổ chức liên hoan ca múa nhạc thường niên tạo sự giao lưu gắn kết giữa các đơn vị trong hiệp hội. Đây vừa là thế mạnh, vừa là phương thức hoạt động thu hút hội viên rất có hiệu quả qua đó vừa tập hợp đoàn kết hội viên vừa nâng cao vi thế của Hiệp hội UNESCO, góp phần tuyên truyền quảng bá các giá trị văn hóa của Thủ đô nghìn năm văn hiến ở phạm vi trong và ngoài nước. Trong dịp chào mừng thành công Đại hội đại biểu Liên hiệp các Tổ chức Hữu nghị thành phố Hà Nội lần thứ VI và chào mừng ngày Di sản Việt Nam, Hiệp hội đã tổ chức chương trình Liên hoan ca múa nhạc lần thứ XVIII tại Rạp Đại Nam; Tổ chức trưng bày 68 bức tranh tại sảnh của sản thế giới đến Việt Nam làm viêc, Chủ tịch Hiệp hội UNESCO TP Hà Nội được mời đại diện cho cộng đồng phát biểu, tham luận đều được đánh giá cao. Trong hoạt động, Hiệp hội cũng chú trọng tới công tác góp ý, phản biên vào kế hoạch chương trình công nghiệp văn hóa, xây dựng thành phố sáng tạo cua Thủ đô Hà Nội. Nhân kỷ niệm 10, 20 năm ngày thành lập, Hiệp hội đã tổ chức nhiều hoạt động: Liên hoan ca múa nhạc, tổ chức các hoạt động giao lưu văn hoá thể thao, vận động quyên góp tiền ủng hộ nạn nhân chất độc da cam, mít tinh kỷ niệm ôn lại truyền thống hoạt động. Hoạt động nghệ thuật phong phú trên mọi “mặt trận” Các đơn vị thuộc Hiệp hội luôn đẩy mạnh các hoat động ca múa nhạc phục vụ Từ khi thành lập đến nay, Hiệp hội CLB UNESCO thành phố Hà Nội luôn triển khai các hoạt động theo tôn chỉ mục đích đã quy định trong điều lệ được UBND TP Hà Nội phê duyệt. Đoàn kết, tập hợp hội viên, tuyên truyền vận động các tầng lớp nhân dân Thủ đô góp phần gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa, khoa học giáo dục, tham gia tích cực vào công tác đối ngoại nhân dân của Thành phố Hà Nội. Chung tay cùng Thủ đô Hà Nội công nghiệp văn hóa, xây dựng TRƯƠNG MINH TIẾN (Ủy viên Ban chấp hành Liên hiệpUNESCOViệt Nam, Chủ tịchHiệp hội CLBUNESCO Thành phốHàNội) NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==