Ngày Nay số 349

SỐ349 (2 - 9/11/2023) TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ TRANG 8 9 Chọn văn chương là chọn cái không hào nhoáng

Từ dòng chữ bị tẩy xóa Tồn tại trong kho tư liệu củaThư viện Anh hơn nửa thế kỷ, tới năm 1994-1995, Kim Vân Kiều hội bản mới được giới thiệu với công chúng Việt Nam qua loạt bài viết của GS. Nguyễn Văn Hoàn, nguyên Phó Viện trưởng Viện Văn học, ông Nguyễn Ngọc Trí, cán bộ Thư viện Anh và GS. Trần Nghĩa, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Điểm đặc biệt của bản Kiềuđộc đáonày là sự kết hợp giữa thơ và họa. Vănbảnđược chép tay trên giấy dó khổ lớn 22 x 35 cmcùng trang trí hình họa quyền quý ở bìa ngoài và bìa trong. Hầu hết các trang trong Kim Vân Kiều hội bản đều có bố cục theo dạng“trên truyện dưới tranh” với nửa trang trên in tên tình tiết, lời tóm tắt nội dung tình tiết bằng mực son, một đoạn tình tiếtTruyệnKiều Nôm và chú thích bằng chữ Hán. Có thể nói đây là cách trình bày Truyện Kiều độc nhất vô nhị, chưa từng có ở bất cứ bảnTruyện Kiều nào tại Việt Nam. Bởi vậy cuốn sách được nhóm nghiên cứu đề nghị gọi là “Kim Vân Kiều tân truyện - hội bản”để rõ ý nghĩa và giá trị hội họa. Theo đánh giá của các nhà Kiều học, Kim Vân Kiều hội bản là tác phẩm“vô tiền khoáng hậu”bởi giá trị nghệ thuật, tính độc đáo và duy nhất. Xét nội dung cũng như hình thức, bản sách này cho thấy sự tỉ mỉ, cẩn thận, công phu của người biên soạn với tinh thần thưởng lãm, nâng niu giá trị văn hóa truyền thống. Trong quá khứ, một số chi tiết của bìa sách như được bọc bằng lụa vàng, dệt hình rồng nằm ngang, thân uốn khúc, năm móng bấu vào mây ngũ sắc, trang trí xung quanh là hình bát bửu… từng khiến nhiều nhà nghiên cứu tin rằng KimVân Kiều hội bản là sản phẩm chép tay của hoàng tộc. Cuốn sách thường được cho là bản phục vụ vua Tự Đức ngự lãm, thất tán sau năm 1885, lưu lạc sang Pháp rồi được Thư viện Anh mua lại. Dù vậy, kết quả nghiên cứu mới nhất do PGS. TS Trần Thị Băng Thanh và cộng sự công bố đang mở ra một hướng diễn giải mới về nguồn gốc của cuốn sách. Thông qua lời kể PGS. TS Trần Thị Băng Thanh, bản gốc của Kim Vân Kiều hội bản vốn không ghi tên tac gia, năm sáng tác hay nơi ra đơi. Tuy nhiên, cụm từ “anno 1894” viết bằng bút sắt ở bìa trong đã thu hút sự chú ý của bà cùng các thành viên trong đi sâu vào nội dung của Kim Vân Kiều hội bản và nhận thấy nhiều khía cạnhđược ghi chép trong tác phẩm không thống nhất với quan điểmchung của giới trí thứcNhohọc thời đó. Cụ thể, tác giả của KimVân Kiều hội bản cho rằng Nguyễn Du không dựa trên cốt truyện củaThanhTâmTài Nhânngười Trung Quốc để sáng tác ra “Truyện Kiều”, mà dựa vào Kim Vân Kiều Lục, một tác phẩm văn xuôi do người Việt viết và lưu hành. Từ quanđiểmnày có thể khẳng định Kim Vân Kiều hội bản rất khó là tác phẩmdo giới nho sĩ hay hoàng tộc triều Nguyễn biên soạn. Bởi nhóm trí thức này cùng chia sẻ nhận thức rằng nguyên gốc“Truyện Kiều” của Nguyễn Du đi ra từ KimVânKiềutruyệncủaThanh TâmTài Nhân. Cũng theo PGS.TS Trần Thị Băng Thanh, quan điểm “lạ lùng” cho rằng Nguyễn Du sáng tác dựa trênKimVânKiều lục được duy nhất nhóm học giả Trương Minh Ký và Abel Des Michels ở miền Nam tán thànhvàđưa ra vàonăm1894. Đến đây, bà tìm thấy điểm kết nối quan trọng giữa Trương Hội bản không phải là sản phẩm của Hoàng gia? Tư liệu lưu trữ cho biết Arthur Chéon (1856 – 1928) là công chức cao cấp dưới thời thuộc địa. Ông là người am tường tiếng Việt, từng xuất bản nhiều công trình giá trị về ngôn ngữ học. Đến năm1882, ChéonđượcchínhquyềnPháp cử đến Việt Nam để giảng dạy tại trường Khải Tường. Đây là thời gian ông nghiên cứu sâu về Kiều và để lại nhiều đoạn tríchgiảng tác phẩmnày. Biết lai lịch của Chéon, vị học giả có tên được viết lên tờ đầu của sách, nhóm của PGS. TSTrầnThị BăngThanhtiếptục nhóm, đặc biệt là những dòng chữ từng được viết ngay phía trên nhưng nay đã bị tẩy xóa. Để đọc được các dòng chữ này, nhóm nghiên cứu đã yêu cầu sự hỗ trợ từ Thư viện Anh. Sau quá trình phục hồi bằng những kỹ thuật mới nhất, dòng chữ bị tẩy xóa dần lộ diện, cung cấp cho một từ khóa quan trọng là “Chéon”. Đây là tên họ của một học giả Pháp từng có thời gian dài sinh sống và làm việc tại Đông Dương. Thông tin về Chéon dẫn đến những manh mối mới, có khả năng làm rõ xuất xứ, tác giả của Kim Vân Kiều hội bản. NGUYỆT LINH Được tìm thấy tại một hiệu sách ở Paris vào năm 1929, cuối cùng nằm trong bộ sưu tập cổ thư của Thư viện Anh, nguồn gốc của Kim Vân Kiều hội bản đã trở thành câu hỏi lớn đối với các nhà nghiên cứu Kiều học trong nước và những ai quan tâm đến Truyện Kiều ở nước ngoài nhiều thập kỷ qua. Diễn giải mới về Kim Vân CuốnKimVânKiều tân truyện (hội bản) đangđược phát hành tạiViệt Namvới bìa in hình rồngnămmóng. PGS.TSTrầnThị BăngThanh. NGAYNAY.VN 2 CHUYÊNĐỀ Số349 - ThứNăm, ngày2/11/2023

Minh Ký và Arthur Chéon khi cả hai từng có thời gian giảng dạy tại trường Khải Tường, họ có nhiều công trình nghiên cứu chung và là những người đồngnghiệpgầngũi. Để làm rõ hơn về thời điểm ra đời của Kim Vân Kiều hội bản, TS Nguyễn Thị Tuyết, hiện đang công tác tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, cũng là thành viên của nhóm nghiên cứu đã nghiên cứu thông tin từ hệ thống trích dẫn cũng như hiện tượng kiêng húy trong nội dung văn bản để xác định niên đại khởi thảo và hệ văn bản. Từ nội dung trích dẫn, TS Nguyễn Thị Tuyết cho rằng tác phẩm được hình thành trong giai đoạn 1883-1894 do cuốn sách trích dẫn Kim Vân Kiều Lục, thơ của Mã Thiếu Tuyên và Nhị vị tập. Đây là những tác phẩm có niên đại gần và sát mốc 1883. Xét khía cạnh kiêng húy, nội dung cuốn sách tích hợp nhiều vết tích kiêng húy của các triều đại Gia Long, MinhMệnh, TựĐức, do đó cho thấy bản thân văn bản được hình thành từ đời Tự Đức về sau, nhưng đã được biên chép lại từ một văn bản cổ, có thể sớm hơn đời Tự Đức. Về dòng bản, tác phẩm được xác định thuộc dòng bản Thăng Long, là dòng bản phường được sử dụng ở miền Bắc, có nhiều điểmkhácbiệt sovớidòngbản kinh lưu hành rộng rãi trong triềuđìnhnhàNguyễn. Những đầu mối trên dẫn dắt nhómnghiêncứuđếnkhả năng Arthur Chéon vàTrương MinhKý chính là nhữngngười chủ trương biên soạn KimVân Kiềuhội bản.Trongđóhọ chịu trách nhiệm phần nội dung bình giảng rồi thuê họa sư để thực hiện các tranhminh họa. Cuốn Kim Vân Kiều hội bản hiện đang lưu trữ tại Thư viện Anh có thể là bản độc nhất hoặc một trong các bản giới hạn được thực hiện để phục vụ nhu cầu“chơi sách”cá nhân của hai viên chức dưới thời Pháp thuộc. Cuốn sách đã được Chéon trân trọng, đưa vào bộ sưu tập cá nhân. Ông cũng để lại bút tích và ký tên lênđó.KhiChéonmấtvàonăm 1928, KimVân Kiều hội bản đã bị thất lạcvàđượcbánchonhà sách ở Paris, để đến năm 1929 được mua lại rồi chuyển vào kho lưu trữ củaThưviệnAnh. Một góc nhìn độc lập về Kiều Dù có nhiều phát hiện mới, có tính chân xác về mối quan hệ giữa Arthur Chéon, Trương Minh Ký và Kim Vân Kiềuhội bảnnhưnggiả thuyết củanhómnghiên cứudoPGS. TS Trần Thị Băng Thanh khởi xướng vẫn còn tồn tại nhiều câu hỏi cùng những khoảng trống. Hiện tại, nhóm đang tiếp tục tập trung nghiên cứu và giải mã. Nhận định về giả thuyết nêu trên, GS.TS Trần Đình Sử chia sẻ Kim Vân Kiều hội bản là tác phẩm duy nhất, có vị trí độc đáo trong lịch sử văn học Việt Nam. Cho đến hiện Việc đem Truyện Kiều nguyên khối tách ra 144 đoạn và đoạn nào cũng tạo thành “một câu chuyện nhỏ hoàn chỉnh” cho thấy sự đóng góp khác biệt của Kim Vân Kiều hội bản. Tác phẩm đã nhấn mạnh sự kỳ tài trong nghệ thuật sáng tác của Nguyễn Du, nhận ra sự nhuần nhuyễn trong thủ pháp nghệ thuật của đại thi hào dân tộc khi khiến người đọc tìm thấy trong câu chuyện lớn là chuỗi chuyện nhỏ. Đây là những nét đặc sắc mà nhiều nhà nghiên cứu hiện nay chưa để ý. Bên cạnh việc tác giả của KimVân Kiều hội bản đã phân đoạn rất sát với cách kể truyện của Nguyễn Du, cũng cần tìm hiểutại saotácgiả lại chiađoạn rồivẽtranhchotừngđoạn.Cần xác định đây là truyền thống đến từđâu, trong khi giai đoạn đóViệtNamchưacótiềnlệ làm sách liên hoàn họa như Trung Quốc.Hơnnữa, tranhliênhoàn của Trung Quốc có cách thể hiệnkháckhi chỉ vẽrồi thêmlời đối thoại của cácnhânvật. Còn nội dung thuyết minh trong Kim Vân Kiều hội bản không chỉ lấynguyênmột đoạn trong Truyện Kiều mà còn bàn luận, mở rộng nội dung theo nhãn quan tác giả. “Đó là điểm đặc biệt cho thấy cuốn sách có nhiều nhận thức tách khỏi phông văn hóa phương Đông. Chúng ta đã yêu mến Truyện Kiều và có cả một ngànhnghiêncứuvềKiều thì bất luận Kim Vân Kiều hội bản có xuất xứ như thế nào cũngcầnnhìnnhậnđây làmột tác phẩmcógiá trị nghiên cứu, tham khảo quan trọng, một gócnhìnđộc lậpvềKiều”,GS.TS TrầnĐìnhSửnhấnmạnh. n tại, các nhà nghiên cứu chưa thể xác định tác giả, xuất xứ và mục đích viết tác phẩm. Bối cảnh này dẫn đến việc minh định nguồn gốc cuốn sáchgặpnhiều khó khăn, nảy sinh nhiều quan điểm, ý kiến tranh luận. GS.TS Trần Đình Sử cho biết ông không phủ nhận cả hai giả thuyết đang được công bố. Tuy nhiên, ông nhìn nhận tác phẩm như một trường hợp nghiên cứu đặc biệt. Bởi lẽ, cuốn sách không chỉ vẽ đôi ba tranh minh họa như thường thấy mà vẽ liên hoàn tới 146 bức, theo sát nội dung 144 đoạn trong Truyện Kiều. Kiều hội bản Dòng chữbị tẩy xóa vànội dung saukhi phục chế. Nguồn ảnh: DươngTrungDũng Một trang trong tác phẩm KimVânKiều hội bản. PGS.TS Trần Thị Băng Thanh làmột trong những nhà nghiên cứu, biên soạn, viết sách và dịch thuật có thâm niên về vănhọc cổViệt Nam. Bà và PGS TS PhạmTúChâu cũng được biết đến là hai nữgiảng viên đầu tiên dạy HánNômở bậc Đại học tại miềnBắc. NGAYNAY.VN 3 CHUYÊNĐỀ Số349 - ThứNăm, ngày2/11/2023

Số349 - ThứNăm, ngày2/11/2023 Đa dạng “thực đơn đọc” trong trại giam Trong các trại giam, trình độ học vấn của phạm nhân rất đa dạng. Có người đã tốt nghiệp đại học, cao học, từng giữ chức vụ cao trong các doanh nghiệp, cơ quan hành chính nhưng cũng có những trường hợp chưa biết đọc, biết viết. Để tổ chức khuyến đọc hiệu quả cho nhiều đối tượng khác nhau, công tác xây dựng tủ sách và giáo dục văn hóa là hai hoạt động cần diễn ra song song. Nhiều năm trở lại đây, các trại giam đã thực hiện khuyến đọc, khuyến học tích cực cho các tù nhân bằng việc lập những tủ sách tự quản về pháp luật, đạo đức, tư tưởng, giúp người lầm lỡ có dịp trang bị kiến thức về pháp luật, tránh tái phạm sau khi được phóng thích. Các thư viện tự quản này có thủ thư và người đọc đều là những người đang thụ án. Họ đến mượn sách nghĩ về sách. Phạm nhân này cho biết, bản thân là người lẽ ra không nên được hưởng sự giáo dục nữa vì tái phạm nhiều lần nhưng thông qua buổi giao lưu, được tiếp xúc với sách, họ nhìn thấy cơ hội để hướng thiện, cơ hội để chia sẻ quá trình vật lộn giữa lương thiện và tái phạm của bản thân có thể hữu ích cho người khác. Phạm nhân này cũng cho biết mình từng viết một cuốn hồi ký rồi sau đó đốt đi. Việc muốn đọc, muốn viết như trên ít nhiều cho thấy bản thân người thi hành án trải qua quá trình soi chiếu, vật lộn giữa ranh giới mong manh của lương thiện và phạm pháp. Bên cạnh đó, nhiều phạm nhân cũng chia sẻ việc học tập và đọc sách giúp họ có động lực đi hết án, trở về cuộc sống đời thường, còn những phạm nhân có thụ án lâu dài, họ có thể sống tốt hơn trong bối cảnh phức tạp như một xã hội thu nhỏ ở trại giam. Động lực hướng thiện Ởmột số nước phát triển, ý nghĩa của các nhà tù không bó hẹp là nơi trừng phạt con người mà còn là nơi giáo dục và cải tạo. Nói theo cáchnhân văn hơn, trại giam là “ngôi trường”để nhữngngười từng lầm lỡ có cơ hội nhìn lại bản thân, tu dưỡng, sửa đổi để trở lại thành người bình thường, có ích. Bởi vậy, việc đọc sách từ nơi tạm giam cho đến nhà tù là việc rất đỗi bình thường, thậm chí còn kèm theo những“điểm thưởng”. Tại Việt Nam, luật pháp tuy chưa nhận diện rõ vai trò của sách và văn hóa đọc cho các phạm nhân nhưng gần đây đã xuất hiện một số văn bản khuyến khích công tác tổ chức đọc sách trong các nhà tù. Tuy nhiên trên thực tế, không phải nơi nào cũng có thể triển khai và làmđược. Gắn bó với hoạt động khuyến đọc tại các trại giam trong thời gian qua, nhà nghiên cứu, diễn giả Nguyễn Quốc Vương nhận định thuận lợi ở việc này là sự cầu thị, nhu cầu cấp thiết từ phía trại giam. Họ nhiệt tình, chủ độngmời diễn giả đến nói về sách. Bên cạnh đó cần kể tới sự phối hợp với các tổ chức tích cực với vấn đề này như Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, NXB Phụ Nữ và những nhóm làm khuyến đọc. Dù vậy vẫn có những khó khăn như hoạt động chưa được tổ chức thường xuyên, thành thông lệ. Mỗi năm các trại giam tích cực nhất cũng chỉ có thể tổ chức từ một đến hai cuộc bởi còn liên quan đến kế hoạch, thời gian và sự tham gia của các bên. Một trở ngại đáng kể khác là hoạt động khuyến đọc trong trại giam chưa nhận được sự chú ý tương xứng từ xã hội. Vẫn còn tồn tại tâm lý mang nặng thiên kiến, kỳ thị ở nhiều người khi cho rằng những người phải thụ án, phạm tội đã là“người bỏ đi”, cần cách ly với xã hội, việc đào tạo, dành nguồn lực cho nhóm người này là không cần thiết. Trong khi đó, từ ghi nhận của các cán bộ quản giáo và tù nhân tại một số nhà tù thực hiện tích cực công tác khuyến đọc, sáchvà hoạtđộngđọc tạo ra tácđộngrõrệtđối với những người đang thi hành án, giúp họ chấp nhận hoàn cảnh hiện tại tốthơn, tạotâmlýđiềmtĩnh trong thời gian cải tạo. Như ở Trại giam Phú Sơn 4 (Thái Nguyên), các quản giáo chia sẻ sau thời gian triểnkhai vănhóa đọc, tìnhtrạngviphạmnộiquy, đặc biệt các vấn đề liên quan đến bạo lực tại đây có chiều hướng giảm dần. Quan trọng hơn, việc đọc sách giúp đánh thức động lực hướng thiện và kỳ vọng về tương lai của các phạm nhân, họ tích cực học tập, tích lũy kỹ năng để chờ ngày tái hòanhập. Hay như gần đây trong buổi nói chuyện tại trại giam Ngọc Lý, sau phần chia sẻ của các diễn giả khuyến đọc, một phạmnhân lớn tuổi đã thụán hai lần ở nước ngoài và năm lần ở Việt Nam vì tội trộm cắp đã đứng lên chia sẻ cảm Câu chuyện của hàng vạn mảnh đời bên trong các trại giam không phải đã đứt lìa mọi gắn kết với xã hội. Đó là mối quan hệ qua lại khi một bên có trách nhiệm hoàn lương, hướng thiện và bên kia không thể quay lưng làm ngơ, bỏ mặc họ vì những định kiến. Giữa giao điểm này, sách nói riêng và văn hóa đọc nói chung hiện lên như một “phương cách mềm” giúp phạm nhân có nghị lực trở lại xã hội sau những sai lầm... MAI SƠN KHUYẾNĐỌC PHÍA BÊNKIA SONG SẮT: Quan trọng nhưng ít Công tác khuyếnđọc đangdiễn ra sinhđộngbên trong các trại giam. NGAYNAY.VN 4 CHUYÊNĐỀ

Số349 - ThứNăm, ngày2/11/2023 ra thường xuyên, thực chất, không biến việc đưa sách vào trại giam thành hoạt động trưng bày, báo cáo thành tích. Tuy nhiên, để thực sự tạo ra hiệu quả sâu rộng, các hoạt động phát triển văn hóa đọc tại trại giam vẫn cần được xã hội quan tâm hơn, bàn luận rộng rãi hơn. Nếunhững cống hiến, công sức của tập thể người làmquảngiáo, giáodục trong các trại giam được ghi nhận và hỗ trợ thì lĩnh vực này dầndần sẽ trởnênquan trọng với họ, từđóbiếnnó trở thành hoạt động thường xuyên, liên tục hơn. Những cuốn sách gửi qua song sắt Theo ghi nhận của Tạp chí NgàyNay, hiện tại đã có nhiều nhóm, tổ chức thiện nguyện quan tâm đến hoạt động phát triển văn hóa đọc trong trại giamvà hỗ trợ rất tốt. Đầu tiên phải kể đến nhóm của anh Tô Giang, một cựu tù nhân ở Úc. Trước đây, Tô Giang sang Úc lập nghiệp, do vi phạm pháp luật sở tại, anh bị bắt và phải thụ án 3 năm. Chính trong trại giam ở Úc, anh đã được đọc sách, học tiếng Anh và nhiều kỹ năng khác. Thấu hiểu hoàn cảnh của những người bên trong song sắt, khi thành người tự do và trở về nước, anh Tô Giang là tình nguyện viên tích cực về phòng đọc hoặc đọc tại chỗ theo nội quy của trại. Trong thời gian đầu, đa số thư viện trong trại giam thường nghèo nàn, không đủ các đầu sách phục vụ nhu cầu đọc đa dạng. Giải quyết tình trạng này, các trại giam đã có sự phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, các nhà xuất bản, đặc biệt là các nhóm thiện nguyện về văn hóa để tạo ra số lượng sách lớn, nhiều lĩnh vực từ văn học, khoa học tổng hợp, kinh tế, kỹ năng… phục vụ trại viên. Có thể nói, để duy trì “thực đơn đọc” đa dạng cho các tù nhân cần rất nhiều điều, trong đó có bản lĩnh của người đứng đầu đơn vị, khả năng kết nối, quan hệ công chúng, phối hợp với các lực lượng khác của trại giam. Đồng thời, cần sự chủ động hỗ trợ của các lực lượng ngoài xã hội, bởi nếu chỉ có ban giám thị, rất khó tạo được hiệu quả vì họ không có chuyên môn sâu về văn hóa đọc, cũng không đủ thời gian để làm từ đầu đến cuối. Chia sẻ về công tác khuyến đọc đang thực hiện, nhà nghiên cứu, diễn giả Nguyễn Quốc Vương nhấn mạnh thông thường các nhóm thiện nguyện tập trung phát triển văn hóa đọc chỉ có thể ghé mỗi điểm trại từ một đến hai lần trong năm. Với thời gian ít ỏi, trong các buổi giao lưu các diễn giả sẽ nói về câu chuyện đọc sách như thế nào, làm thế nào để đọc sách không buồn ngủ, làm thế nào để đọc sách hiệu quả và nên đọc sách gì với các phạm nhân. Đó là những kỹ năng để khi các nhóm ra về, tập thể trại giam tiếp tục vận hành các chương trình đọc của họ hiệu quả. Các hoạt động trên cho thấy không chỉ là giao lưu thuần túy, việc thúc đẩy văn hóa đọc phải đến từ nỗ lực của hai phía. Nhiều trại giam đang quyết tâm thúc đẩy hoạt động đọc, cố gắng để đây trở thành hoạt động diễn tham gia các hoạt động hỗ trợ phạm nhân. Trong vai trò là tác giả của hai tựa sách, anh Giang tìm kiếm sự tài trợ của các doanh nghiệp, công ty. Sự giúp đỡ này được anh dành cho những dự án khuyến đọc. Trong năm nay, nhóm của anh Tô Giang đã thực hiện nhiều chuyến khuyến đọc tại các trại giam ở Thanh Hóa, Thái Nguyên, Hà Giang… Tiếp theo là nhóm Sách hóa nông thôn của Nguyễn Quang Thạch và Đỗ Tiến Thành. Họ kết nối những cá nhân có tấm lòng, mỗi người góp một ít sách hoặc tiền mặt thông qua những đơn vị làmkhuyếnđọc nổi bật trong trại giam như Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, NXB Phụ Nữ, các diễn giả. Bên cạnh đó, còn nhiều nhóm thiện nguyện khác đang đóng góp tích cực cho các hoạt động phát triển văn hóa đọc bên kia song sắt, phần nào giúp các thư viện, bối cảnh đọc trong các trại giam trở nên thuận lợi, đa dạng và phong phú hơn. Thông qua sách đã cứu rỗi không ít phạm nhân, giúp họ nhận ra giá trị thực của cuộc sống, từ đó giúp họ cải tạo tiến bộ, để sớm nhận được sự khoan hồng của Đảng và Nhà nước, sớm trở về với gia đình và xã hội, trở thành công dân có ích.n người bàn Trong các trại giam, phạm nhân trẻ từ 18 đến 25 tuổi chiếm số lượng rất lớn. Với hàng chục vạn con người như thế, câu chuyện về họ là câu chuyện liên quan trực tiếp đến an sinh xã hội, đến số phận con người. Xã hội không thể làm ngơ hay quay lưng với họ bởi dù phạm tội, họ vẫn là những con người bình thường với một tương lai tái hòa nhập lâu dài phía trước. Nhà nghiên cứu, diễn giả Nguyễn Quốc Vương. Một buổi khuyếnđọc tại Trại tạmgiamLạngSơn của nhànghiên cứuNguyễnQuốcVương. NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ

Số349 - ThứNăm, ngày2/11/2023 Tái hiện vũ trụ huyền sử Việt Những năm gần đây, thị trường truyện tranh lấy chất liệu từ lịch sử Việt Nam cho thấy sự phát triển phong phú, đa dạng và nhiều màu sắc. Trong đó, Thánh Gióng là một trong những bộ truyện thu hút được sự quan tâm đông đảo của người trẻ với sự háo hức không nhỏ trước thời điểm mỗi tập truyện chuẩn bị ra mắt. Mô tả về đứa con tinh thần của mình, tác giả Phong cho biết Thánh Gióng là bộ truyện tranh có vai trò phác họa lại vũ trụ thần thoại Việt theo hướng đa ngôn ngữ và giàu tính biểu đạt. Điều này có nghĩa là ngoài những bộ truyện tranh, vũ trụ lấy cảm hứng từ thần thoại Việt sẽ còn được Phong kể và diễn tả thông qua nhiều cách biểu đạt như điêu khắc, liên hoàn họa, nghệ thuật sắp đặt... và những chất liệu khác. Theo Phong, mục đích của việc sử dụng đa chất liệu và ngôn ngữ biểu đạt là để mang lại sức sống đương đại cho một dự án lấy cảm hứng từ những câu chuyện xưa cũ, qua đó khiến văn hóa có thể giao tiếp tốt hơn với người Việt của hôm nay. Ý tưởng về cốt truyện Thánh Gióng “bật ra” một cách tự nhiên trong Phong vào năm tác giả đang học lớp 11. Với niềm tin nếu làm được thì hẳn đây sẽ là một tác phẩm “rất ngầu”, Phong lao vào sáng tác mà không suy nghĩ nhiều đến thị hiếu, khán giả, càng không quan tâm đến cơ hội xuất bản và lợi nhuận. Trong quá trình viết và vẽ Thánh Gióng, Phong chia sẻ đã trải qua rất nhiều sự thay đổi trong cả nét vẽ lẫn nội dung thể hiện. Đặc biệt sau khi lên đại học, môi trường học tập chính quy về nghệ thuật càng hỗ trợ Phong cải thiện và nâng cao chất lượng mỹ thuật cho bộ truyện. Tác giả cho biết các nghiên cứu, quan sát và cả sự trưởng thành của cá nhân cũng khiến bản thân đổi mới rất nhiều trong tư duy và quan điểm về “tính Việt”. Từ đây Phong.có thể xử lý các chất liệu một cách nhuần nhị, lột tả chính xác hơn mỹ quan cảm thụ văn hóa dân tộc mà bản thân đang tiếp nhận. Có thể nói, trải qua hai lần tái cấu trúc cả về hình ảnh lẫn nội dung, Phong đã có được phiên bản Thánh Gióng đủ để làm bản thân ưng ý cũng như đáp ứng nhu cầu thưởng thức của những độc giả trung thành với bộ truyện trong nhiều năm qua. Cân đối cho những bước đi dài hơi Trả lời câu hỏi về hướng đi dài hơi cho Thánh Gióng, Phong khẳng định bản thân đã có dự định từ lâu, thậm chí đã hoàn thiện bản kế hoạch cũng như cốt truyện rõ ràng. Tuy nhiên để có thể đi hết tiến trình của tác phẩm, không chỉ Phong mà đa số các tác giả trẻ khác đều đứng trước bài toán cân bằng giữa sáng Cuộc đối thoại giữa người trẻ và văn hóa Việt LƯUTHIÊN CHƯƠNG các ngôn ngữ khác như điêu khắc, làm gốm, kỹ thuật làm tranh in đồ họa... và hơn hết là tư duy sáng tác, kỹ năng quản lý dự án nghệ thuật. “Theo đuổi lĩnh vực nghệ thuật, cường độ làm việc của chúng tôi khá nặng. Hiện tại, tôi đều dành ít nhất từ 10 đến 12 tiếng cho các thực hành nghệ thuật, và việc làm quá giờ lên 16 tiếng mỗi ngày cũng không phải chuyện quá hiếm. Thậm chí ở giai đoạn nước rút, có lúc tôi làm việc liên tục 2, 3 ngày mà không ngủ, chỉ ngủ giấc ngắn 1-2 tiếng giữa những ca làm việc 4-6 tiếng”, Phong chia sẻ những khó khăn trong việc dành ra thời gian sáng tác Thánh Gióng. Cũng theo Phong, chất liệu Việt là một mỏ vàng đủ khiến người làm sáng tạo như bản thân xúc động tác và đời sống thực tế. Đối với Phong, việc có cơ hội theo học chuyên ngành mỹ thuật tại Đại học Complutense, Madrid, Tây Ban Nha đã giúp rất nhiều trong việc sáng tác Thánh Gióng vì ngoài việc củng cố các kỹ năng hội họa, Phong còn được học và thực hành Nổi bật trong lứa tác giả 9x, những nét vẽ tài tình, chau chuốt của Phong thể hiện qua bộ truyện Thánh Gióng (Saint Giong) không chỉ làm sống dậy một thời kỳ mang nhiều tính huyền thoại của dân tộc mà còn cho thấy một tư duy mới trong việc sử dụng chất liệu truyền thống để sáng tạo trong bối cảnh đương đại. VănhóaViệt được tác giả thểhiện rõnét trong tác phẩm. Nhữngbản thảođangđược hoàn thiện. NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ

Số349 - ThứNăm, ngày2/11/2023 cộng đồng chưa có, cũng như cơ chế hỗ trợ các sản phẩm văn hóa còn thiếu và yếu. Từ góc nhìn của người sáng tác, Phong đề xuất các tác giả cần đồng loạt cải thiện chất lượng giao tiếp giữa các bên. Về phía người sáng tác và nghệ sĩ cần cố gắng theo đuổi đam mê và giữ thái độ sáng tạo một cách trung thực, chân thành; đồng thời từ phía cộng đồng cũng cần liên tục bổ sung thông tin và nuôi dưỡng thói quen tiêu dùng các sản phẩm văn hóa mang tính tích cực hơn. Như vậy mới có thể có một môi trường khỏe mạnh cho các tác phẩm văn hóa tâm huyết ra đời. “Với một cái nhìn từ Tây sang Đông, các chính phủ luôn đóng vai trò tiên quyết trong việc nuôi dưỡng sức phát triển nội tại của văn hóa quốc gia. Điều này càng ngày càng quan trọng hơn bởi theo quan điểm cá nhân tôi, trong giai đoạn chúng ta phải đương đầu trước các làn sóng xâm thực văn hóa thì việc tạo ra yếu tố định danh Việt vững vàng thông qua các sản phẩm văn hóa là giải pháp bền vững và tối ưu nhất”, Phong nhấn mạnh.n cho quá trình sáng tạo và sản xuất. Tuy nhiên nếu tập trung phân tích tới một lĩnh vực cụ thể là thị trường và các tác giả sáng tác truyện tranh dã sử Việt Nam, hoặc kể cả văn hóa Việt nói chung, thì có thể thấy sẽ phải còn rất lâu nữa chúng ta mới có thể bàn đến câu chuyện thị trường. Phong cho rằng: “Nói đến thị trường sáng tác truyện tranh Việt, có thể nói thực sự chưa tồn tại thị trường nào cả. Điều này có nghĩa là chưa có một cơ cấu hoặc cơ chế vận hành nào giúp lĩnh vực này đạt đủ vị thế kinh tế cũng như sự ghi nhận của xã hội ở mức độ phổ quát”. Đa số các tác giả mà Phong biết dẫu có kỹ thuật tốt và mức độ đầu tư cao vẫn làm việc dựa trên động lực chính là đammê, điều mà đôi khi thường bị gián đoạn bởi nhu cầu cơm áo của cuộc sống. Lý do cho vấn đề này nếu phân tích ra có thể rất dài nhưng chủ yếu vẫn xoanh quanh ba nguyên nhân chính: Bài toán kinh tế chung, thói quen tiêu dùng sản phẩm văn hóa của mãnh liệt, để sáng tác trên nền tảng văn hóa Việt, sợi dây liên kết giá trị văn hóa vài nghìn năm tuổi với tác giả phải rất vững chắc. Mặt khác văn hóa là mỏ vàng dẫu lớn nhưng còn rất thô và chìm rất sâu, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam khi người sáng tác ít có những hình mẫu đi trước. Điều này đồng nghĩa với việc để theo đuổi một dự án dài hơi sẽ rút tỉa rất nhiều công sức của người theo đuổi cho những thử nghiệm, gạn lọc, tinh chế. Đôi khi phải thật tinh tế và nhạy cảmđể trong quá trình “khai thác” không làm tổn hại tới những giá trị, quan niệm truyền thống vốn dĩ rất quan trọng và được đề cao trong cộng đồng. Đến đây, một khó khăn khác nảy sinh với Phong bên cạnh thời gian còn là khoảng cách địa lý. Phong cho biết đang ở một nơi cách rất xa so với Việt Nam, đôi khi sự thiếu thốn chất liệu thực tế từ những mảnh nhỏ trong cuộc sống thường ngày thực sự trở thành một vấn đề trong sáng tác. Theo Phong, việc viết ra một tác phẩm không chỉ cần những luận điểm lớn nặng tính lý luận đối chiếu, mà còn cần cả những cảm xúc, tương tác đời thường, những rung cảm tưởng chừng vặt vãnh như mùi hơi đất trước cơn mưa, đôi giày luôn ẩm vào mùa mưa tháng 11, cái nháy mắt đùa cợt của mấy chú bảo vệ hay thậm chí cả tiếng ồn ào bất chợt xen lẫn trong vô vàn âm thanh nơi kẻ chợ. Nhưng lúc đó Phong thường cố gắng về Việt Nam mỗi khi có dịp để lấp đầy những cảm nhận trong quá trình sáng tác. Cần nuôi dưỡng thói quen tiêu dùng văn hóa Bằng nhãn quan của người làm nghệ thuật cả trong và ngoài nước, Phong nhận định thị trường, các tác giả, các nhà thiết kế, đạo diễn... sử dụng văn hóa Việt để sáng tác ở hiện tại cho thấy sự khởi sắc rất lớn so với giai đoạn trước đây. Lấy câu chuyện về nhóm Việt Sử Liên Minh làm ví dụ, Phong cho rằng sự phát triển thậm chí đã đạt đến điều kiện đủ để tụ họp thành những cộng đồng, hội nhóm, thuận tiện Phong làbút danh củaQuangTrung, một bạn trẻ sinhnăm 1998. HiệnPhong đang làsinhviên nămcuối bậc cửnhân ngànhMỹ thuật tại Đại họcComplutense Madrid, TâyBanNha. Bìa cuốn truyện tranhThánhGióng. NhânvậtTổphụSùng Lãm– Lạc LongQuân trongThánhGióng. Họa tiết trốngđồngđược thểhiện trong tác phẩm. NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ

Số349 - ThứNăm, ngày2/11/2023 HUYVŨ Văn chương bao dung vô hạn Ở độ tuổi 30, sở hữu một số đầu sách được độc giả đón nhận tích cực, đa dạng về thể loại, liệucóhơi ngônghêkhông khi hỏi động lựcnàokhiếnHiền Trang chọn lập thân bằng văn chương? - Khoảng 9-10 tuổi, tôi lần đầu cầm trên tay cuốn “Sống đọa thác đày” của Mạc Ngôn. Khi đó tôi không biết Mạc Ngôn là ai, cũngnhư chẳng có khái niệmgì về giải Nobel Văn học, càng không có phông kiến thức để hiểu những gì tác giả viết về các kiếp đời của nhân vật Tây Môn Náo. Bước vào thế giới văn chương của Mạc Ngôn, đứa trẻ trong tôi như được trải qua một thế giới huyền ảo. Dù không hiểu những ẩn ý đằng sau câu chữ của Mạc Ngôn nhưng dường nhưcómột động lực thôi thúc tôi lật sang trang tiếp theo. Đó chính là những ký ức văn chương đầu đời của tôi. Tôi vẫn nhớ hình ảnh bà nội tuần nào cũng mang về nhà một cuốn sách mới để nạp vào tủ sách đồ sộ của riêng bà. Cũng từ đó, tôi có cơ hội được đọc nhiều hơn, không chỉ là văn chương, mà đủ những loại sách vở khác, dù thú thực ở độ tuổi đó không thể nào hiểu hết được. Bẵng đi vài năm, tôi nhận ra nhiều bản thân mình bắt đầu không hiểu những thứ bạn bè xung quanh đang bàn tán như game online, chat Yahoo, rồi việc học cứ thế đẩy tôi xa rời thế giới văn chương. Tốtnghiệpđại họcngànhkinh tế, tôi lập nghiệp bằng những công việc kinh doanh, cuộc sống dần ổn định, nhưng bản thân tôi nhận thấy mình vẫn đang thiếumột điều gì đó. Mỗi ngày đi làm về, hay trước khi đi ngủ, tôi thường cảm thấy chưa thỏa mãn. Những kiến thức trên trường vẫn chưa đủ để tôi trả lời được câu hỏi: “Mình là ai? Tại sao mình lại ở trên thế giới này?”. Không khó để ta trả lời được hai câu hỏi này, bởi lời giải nằm trong vô vàn những kinh điển của vật lý, tôn giáo, triết học... Tuy nhiên, trong tất cả những câu trả lời, có lẽ văn chương và nghệ thuật đemlại câu trả lời thỏamãnnhất. Nếu khoa học yêu cầu sự chính xác tuyệtđối, còntôngiáoyêucầu ta phải có niềm tin vô hạn, thì văn chương nghệ thuật bao dung vô kể, không có đúng và sai, ranh giới giữa thần và người, nó mở rộng vòng tay với tất cảmọi người. mang tính sắp đặt chủ quan củađạodiễn. Cònvănchương vô hình, khi đọc sách cũng là lúc ta một mình đối mặt với tác giả và nhân vật. Ngôn từ trở nên rất bao dung với những cách hiểu khác nhau. TrongngànhVật lýcó lýthuyết vềđiểmkỳdị không-thời gian, nơi ta có thể dồn nén một khối lượngkhổng lồvào trong một điểmnhỏbé. Sáchvở văn chương cũng vậy, nó như cánh cổng nhỏ bé nhưng dẫn ta tới một không gian vô hạn của trí tưởng tượng. Đó cũng là lý do tôi quyết định lập thân bằng văn chương. Trongmột thời đại nơi công nghệgầnnhưchi phốimọimặt đời sống, Hiền Trang có nghĩ để sống tiếp. Trong một xã hội nơi mọi thứ chuyển động theo quỹ đạo quá nhanh, khi người trẻ luôn có nỗi sợ bị bỏ lỡ, thì văn chương như một liều thước định tâm, giúp ta neo lại tâmhồn. Khác với điện ảnh, nơi ta nhìn thấy những hình ảnh Cólẽphảikhẳngđịnhrằng có văn chương chưa chắc đời sốngđã tốt hơn, khôngcóvăn chương chưa chắc đời sống đã tệ đi. Nhiều người không cần đọc văn mà vẫn sống tốt. Nhưng văn chương giúp ta xoa dịu những đau khổ trong cuộc sống, cho ta động lực Là gương mặt trẻ nổi bật của văn đàn Việt Nam với sức viết dồi dào, nhà văn Hiền Trang đã có những chia sẻ với Tạp chí Ngày Nay về động lực gắn bó với văn chương và ranh giới trong sáng tạo nghệ thuật. Chọn văn chương là chọn cái không hào nhoáng HiềnTrang, 30 tuổi, làmột nhàvăn, dịchgiả. Từngđạt giải Bacuộc thi Vănhọc Tuổi 20 lầnVIII (2019), HiềnTrang là tácgiảcủahàng loạt đầusáchđadạng thể loại như tiểu thuyết “Chopinbiếnmất”, tập truyệnngắn“Dướimái hiênđêm, nhữngkhách lạ”, tập tảnvăn “Tuổi trẻ lạc lối vànhữngcuốnsáchcủa tôi”... Ngoài ra, HiềnTrang cũng làmột câybút thânquencủanhiều tờbáovà tạpchí nhưTuổi Trẻ, TiaSáng, PhụnữTPHCM, AnninhThếgiới... NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ

Số349 - ThứNăm, ngày2/11/2023 thuật ngày nay đã được đại chúng hóa, khiến công chúng không còn tin vào khái niệm “Nàng thơ” và sự vinh diệu trong nghệ thuật. Tôi vẫn tin rằng ngày nay vẫn sẽ có những khoảnh khắc khi sáng tạo vượt qua những lễ giáo, khuôn phép thông thường của đời sống để tạo ra một sự khoái cảm dành riêng cho người làm nghệ thuật. Khoái cảm này, dù chỉ trong một sát na, nhưng vẫn giúp ta vừabiếtmình là ai, vừagiúp ta tạo ra thứ gì đó vượt lên trên chínhmình. Trong tiếng Anh có từ “Awesome”vừamangnghĩa là kỳ diệu, vừa có nghĩa là khiếp sợ. Văn chương và nghệ thuật cũng là thứ khiến nhiều người thích thú, nhưng cũng tạo ra nỗi sợ. Sáng tạo nghệ thuật cũng giống như chinh phục một đỉnh núi hùng vĩ, muốn leo tới đỉnh thì chúng ta vừa phải có đam mê, vừa phải có sự kiên trì, cũng như vừa phải biết sợ để không rơi tự do. Trở lại câu chuyện ranh giới của sáng tạo, mối quan hệ giữa người làmnghệ thuật và công chúng luôn tồn tại những mâu thuẫn: Vị nghệ thuật hay vị nhân sinh? Nghệ thuật chỉ là sự sao chép đời sống, hay nó vượt lên trên thực tế? Tôi luôn coi sáng tạo nghệ thuật chính là yếu tố giúp con người khác biệt. Nếu như đã coi sáng tạo là thứ cốt lõi làm ra con người, liệu chúng ta có nên ngăn cản và giới hạn nó không? Cảm ơn Hiền Trang vì những chia sẻ trên! thành cuốn tiểu thuyết đang viết dở. Gần đây, tôi có cơ hội được lên Sơn La, nơi nhà văn Nguyễn Huy Thiệp gửi lại phần lớn tuổi trẻ của mình ở đó. Nguyễn Huy Thiệp từng nói, ngày trẻ ông cho rằng văn chương sẽ thay đổi được thế giới, lúc già rồi mới thấy không hẳn. Tuổi trẻ của tôi lại có suy nghĩ ngược lại với vị tiền bối ấy. Còn tới bây giờ, tôi có cảm giác người viết phải có trách nhiệm tạo ra những thứ dù chưa thể thay đổi nhưng có thể tạo ramột sự“nhúc nhích” nào đó cho cuộc sống. Nếu hỏi tôi có khao khát làm được điều gì đó hay không, thì thực sự là có. Khaokhát viết rađược điềugì đócầnthiết vớimột vài người, khao khát được viết về những chủ đề lớn hơn so với tuổi trẻ hay cái tôi. Ở độ tuổi này, tôi bất giác sợ rằng nếu ngày mai mình không còn nữa, thì ngày hôm nay mình đã làmđược điều gì? Có lẽ thực hànhnghệ thuật cũng cần có sự dũng cảm để phơi bày tâm trí của ta cho đám đông xa lạ. Liệu ta có nên đặt ra giới hạn cho sự sáng tạo trongnghệ thuật? - Nền văn hóa Hy Lạp cổ đại từng có khái niệm “Nàng thơ”, họ tin rằng nghệ thuật không đến từ con người, mà xuất phát từ những cảmhứng thần thánh. Một vài cá nhân may mắn sẽ được “nàng thơ” nghệ thuậtbanchonụhônđể sáng tạo ra điều gì đó. Ngày nay, khái niệmnày không còn chính xác bởi có quá nhiều người biết sáng tạo. Nghệ liệu văn chương sẽ là một “ốc đảo” nơi công nghệ không thể vươn tới, hay công nghệ rồi sẽ tác động tới các chúng ta thưởng thức và thực hành văn chương? - Không thể phủ nhận rằng công nghệ đang là chủ đề phủ sóng các nền tảng truyền thông xã hội. Nó là một hiện thực mới đang diễn ra.Thếnhưng conngười rất lạ. Dường như chúng ta có khả năng tự miễn dịch trước sự chi phối của côngnghệ vàđặc biệt là kháng cự lại xu hướng máy hóa tâmhồn. Khi ChatGPT ra đời, nhiều người đã đồn đoán về ngày tận thế của ngành sáng tạo. Thế nhưng chính sự trỗi dậy của máy móc lại càng khiến con người đào sâu hơn vào câu hỏi: “Thế nào là một con người?”. Tôi không tin rằng công nghệ sẽ tước đi đất sống của văn chương, mà công nghệ sẽ dung hòa cùng văn chương. Sẽ không có gì lạ khi nhiều bạn trẻ ngày nay có thể vừa thích lướt Tiktok, vừa say mê văn chương. Vậy theo Hiền Trang, liệu câu nói “cơmáo không đùa với khách thơ” có còn đúng trong thời đại ngày nay không, khi giới trẻ ngày càng trởnênnăng động hơn và theo đuổi nghiêm túc conđườngnghệ thuật? - Đây là câu hỏi tôi phải trả lời ngay trong gia đình khi thôngbáo sẽ theonghiệp văn chương. Tôi luôn ý thức bản thân mình phải chứng minh được cho mọi người thấy làm nhà văn là một lựa chọn tốt, thay vì là một lựa chọn cuối cùng. Văn chương đem tới cho tôi cơ hội được đi nhiều nơi, gặp nhiều người và cần phải khẳng định rằng nghề văn trong xã hội này vẫn sống được. Tất nhiên văn nghiệp không đem tới cho ta một cuộc sống hào nhoáng, nhưng chọn lựa văn chương đã là chọn lựa cái không hào nhoáng nhất trong địa hạt nghệ thuật. Văn chương không có sân khấu hay khán phòng triển lãm, càng không có đám đông cổ vũ, văn chương chỉ là nơi người viết ngồi trong góc phòng, lầm lũi với những chồng bản thảo. Nếu đã lựa chọn văn chương, cũng đồng nghĩa rằng ta sẽ phải hy sinh những khao khát và tham vọng về vật chất để chọn lối sống giản dị, bình thản. Đổi lại, người làm văn chương vẫn rất được những người trọng chữ nghĩa trong xã hội thời nay yêu quý. Với tôi, đó cũng là một sự giàu có của người làm văn chương. Ranh giới cho sáng tạo trong nghệ thuật Có nhà văn từng “than” rằng mỗi lần viết sách là một lần hành xác, nhưng vẫn cứ viết. Cũng có cây bút coi văn chương nghệ thuật như món nợ đời, rút cạn tinh lực để viết, rồi ra đi. LiệuHiền Trang có bao giờnghĩ về nhữngđiềumình sẽ để lại chođời? - Ngày trước tôi cho rằng vănchươnggiốngnhưmột sở thích, mỗi ngày đi làm về có một chút thời gianđểviết lách là đủ, chứ không mưu cầu sẽ tạo ra đượcmột thứ gì đó. Rồi đến một ngưỡng trưởng thành nhất định, khi cái chết với tôi không còn là một phạm trù triết học mà đã hiện hữu quanh mình, tôi lại cảm thấy thật tiếc nếu mình không sống đủ lâu để hoàn NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ

Số349 - ThứNăm, ngày2/11/2023 Biến quán ăn bỏ hoang thành thư viện Tại Boluochi, vùng nông thôn thuộc huyện Triều Dương, phía đông bắc tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc, hầu hết các gia đình đều có hoàn cảnh khó khăn, không đủ khả năng tài chính đều lựa chọn gửi con em mình đến học ở trường Tiểu học Boluochi. Tuy nhiên, với điều kiện học tập còn nhiều thiếu thốn, thầy giáo Zhao Guobin, Hiệu trưởng trường Tiểu học Boluochi đã nỗ lực chuyển đổi một quán ăn bị bỏ hoang thành thư viện trường học cho các em có được một môi trường học tập tốt hơn. Với thầy giáo Guobin, xây dựng thư viện này ông tâm niệm hai điều. Thứ nhất, ông tin rằng việc đọc sách có thể mang lại lợi ích cho tất cả mọi người, bởi sách thường có giá cả phải chăng và dễ tiếp cận, ngay cả khi gia đình học sinh có khó khăn về kinh tế. Thứ hai, ông hy vọng rằng trẻ em trong vùng có thể trở thành những cá nhân hoàn thiện cả về tri thức và tâm hồn, không bị kéo theo “chủ nghĩa ngoại lệ” – tư duy luôn cho mình là đặc biệt và xuất chúng. Tuy nhiên, đa số gia đình trong vùng không hưởng ứng với việc cho con trẻ đến thư viện, đọc sách, bởi họ luôn nghĩ điểm cao trong các kỳ thi mới là “con đường duy nhất” dẫn đến thành công. Rất nhiều người tỏ ra ngạc nhiên trước sự xuất hiện của một thư viện mới tại thị trấn Boluochi vào năm2019, thậm chí cònphản ứnghơn thế nữa trước những thay đổi sau đó trong chương trình giảng dạy của trường. Từ năm 2021, Trung Quốc đã thực hiện chính sách “giảm kép” - chiến dịch quy mô lớn nhằm giảm bớt áp lực học tập và thi cử cho học sinh. Theo đó, chính phủ cấm các trường giao bài tập về nhà quá nhiều và quá khó, đồng thời, cấm dạy thêm vào cuối tuần, ngày lễ và cả hình thức gia sư. Thế nhưng, bất chấp quy định này, nhiều phụ huynh vẫn lựa chọn cho con em mình theo học các chương trình bổ túc sau giờ chính khoá, vì họ tin rằng luyện tập các dạng bài nhiều lần là cách tốt nhất để chuẩn bị cho các kỳ thi. Trong hệ thống giáo dục của Trung Quốc, phụ huynh và cả giáo viên vẫn luôn có xu hướng ưu tiên việc học và các bài tập“phục vụ thi cử”hơn là các hoạt động“kémhiệu quả” như đọc sách. Đối với các bậc phụ huynh ở thị trấn Boluochi cũng như vậy, điều thực sự quan trọng với họ là con em mình phải hoàn thành đủ bài tập về nhà. Đó chính là điều khó khăn mà những người có tư duymới như hiệu tưởng tình hình mới, chỉ học vẹt thôi là không đủ, đọc sách mới chính làm phương pháp thu thập tri thức hiệu quả nhất”, thầy Guobin chỉ rõ. Ông nhấn mạnh rằng: “Bắt đầu từ bây giờ, chúng ta cần nỗ lực hơn nữa trong việc khuyến khích học sinh đọc sách nhiều hơn và chủ động hơn. Điểm số chỉ là “phù du”, nhưng thông qua việc đọc nhiều hơn, trẻ em sẽ dần dần tự hoàn thiện chính mình và trưởng thành. Chúng ta cần nhìn xa cho tương lai của đám trẻ”. Tuy nhiên, thầy Zhao Guobin đã tích cực khuyến khích học sinh đọc sách ở nhiều lĩnh vực khác nhau để mở mang tri thức sau những giờ tự học và làm bài tập trên lớp, đồng thời kêu gọi giáo viên thay đổi cách giảng để học sinh có nhiều cơ hội tiếp xúc với việc đọc nhiều hơn. Đến nay, một số giáo viên tại trường Tiểu học Boluochi đã quyết định thay đổi hoạt động trong “tiết tự học” ở thời khóa viên nhằmkêu gọi sự ủng hộ dự án. Trong cuộc họp, ông nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đọc trong bối cảnh phương thức thi cử đang được tiến hành cải cách. “Các kỳ thi cho phép thi sinh mở sách đã xuất hiện, chúng nhằmmục đích kiểm tra kỹ năng đọc hiểu của học sinh. Nếu muốn đạt điểm số cao và vượt qua được những kỳ thi trong Guobin phải đối mặt trong công cuộc thúc đẩy văn hoá đọc tại trường học. Một không gian học tập mới Khi lên ý tưởng triển khai xây dựng thư viện vào tháng 9/2010, với tư cách là Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Boluochi, thầy giáo Guobin đã tổ chức một cuộc họp giữa phụ huynh và giáo “Nếu muốn đạt điểm số cao và vượt qua được những kỳ thi trong tình hình mới, học vẹt thôi không đủ, đọc sách mới chính làm phương pháp hiệu quả nhất”. Nỗ lực xây dựng văn hoá NGỌC PHẠM (theo Sixth Tone) NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==