Ngày Nay số 350

SỐ350 (9 - 16/11/2023) TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ TRANG 2 11 Công nghệ làm thay đổi bức tranh kinh tế của người trẻ

Số350 - ThứNăm, ngày9/11/2023 dựng quan hệ, niềm tin giữa các đồng nghiệp, đối tác… thì phải đầu tư vàomột công việc lâu dài. Các bạn phải đầu tư thời gian, công sức của mình vào các công việc lâu dài hơn, ở cả khối nhà nước và tư nhân. Rõ ràng các bạn thấy, ở khối nhà nước thì thu nhập không cao, lại mất kha khá thời gian để tích lũy kinh nghiệm, có những vị trí đem lại kinh nghiệm rất nhanh, có vị trí rất lâu mới tích lũy được kinh nghiệm. Muốn “kéo” người trẻ về công việc lâu dài, thứ nhất phải thay đổi nhận thức. Các bạn trẻ phải thấy được khối nhà nước không mang lại lợi ích nhanh mà phải lâu dài. Khối nhà nước cũng giúp cho các bạn có cơ hội rèn luyện tư duy tổng hợp, suy nghĩ lợi ích lâu dài cho một tập thể, rèn luyện được thói quen, phẩm chất, đạo đức cũng như rèn làm sao có quan điểm chuyên môn, cái nhìn tổng thể… từ đó về lâu dài giúp chúng ta có các kỹ năng, tầm nhìn chiến lược tốt hơn. Tôi biết rất nhiều các bạn làm 10-20 năm ở khối nhà nước, sau đó ra khu vực tư nhân, nhận được các vị trí có nay. Đây là một vấn đề mới, qua một thời gian sẽ có điều chỉnh, tuy nhiên không quá đáng lo ngại, chúng ta luôn phải nhìn nhận mặt tích cực và kém tích cực hơn của nền kinh tế này. Lợi ích bị lãng quên khi người trẻ không chọn việc lâu dài Theo ông, làm thế nào để thu hút được nhân sự trẻ sang khối nhà nước, thay vì chạy theo xu hướng kinh tế Gig? - Tôi nghĩ đây là câu hỏi rất hay, chúng ta nhìn thấy, hiện tại nhiều cơ quan nhà nước khó thu hút nhân sự trẻ, đặc biệt nếu có thu hút được thì nhân sự trẻ làm việc không được lâu. Thế thì làm thế nào để thu hút người trẻ về khối nhà nước? Tôi nghĩ điều này quay ngược trở về câu chuyện nhu cầu, nếu người trẻ chỉ mong muốn có công việc nhanh, có thu nhập nhanh, không cần xây dựng sự nghiệp lâu dài thì họ chọn Gig là không có gì sai trái. Họ có thể trải nghiệm nhiều công việc khác nhau. Nhưng nếu các bạn suy nghĩ về sự lâu dài, sự nghiệp nhiều chục năm, ở đó phải có sự tích lũy, xây Kinh tế Gig - Không phải cái gì đó quá xấu hoặc quá tốt Theo quan điểm của ông, nền kinh tế Gig phải chăng là xu thế làm việc mới của các bạn trẻ hiện nay? - Trước hết, chúng ta phải hiểu khái niệm kinh tế Gig là gì, có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau, nhưng đơn giản nhất để hiểu đó là nền kinh tế mọi người thường làm việc trong những vị trí tạm thời và linh hoạt. Các doanh nghiệp có xu hướng thuê các lao động độc lập, tự do thay vì nhân viên toàn thời gian. Ngoài ra, nền kinh tế Gig ngày hôm nay có sự khác biệt là ứng dụng các nền tảng công nghệ, giúp người tìm việc thuận lợi hơn, doanh nghiệp cũng tìm lao động dễ dàng hơn. Nền kinh tế Gig có đặc điểmsẽ làmsuy yếu nền kinh tế truyền thống của những người làmviệc toàn thời gian. Xét về mặt công nghệ, cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, nền kinh tế Gig giúp người lao động tìm việc dễ hơn, người sử dụng dịch vụ cũng tìmđược người cung cấp dịch vụ nhanh hơn. Xét về sự thuận lợi về thu nhập, công việc, nền kinh tế Gig dễ dàng hơn, không cần cam kết quá lớn với người lao động, người trẻ dễ dàng tham gia lao động nhanh chóng, tìm việc nhanh hơn, kiếm được thu nhập nhanh hơn. Xét về khoảng cách khác biệt thếhệ, người trẻnắmbắt được tốc độ phát triển hơn, họ có xu hướng tìm nhiều công việc, tạm thời, linh hoạt, khi cần có thể chuyển sang công việc khác nhanh chóng. Xu thế làm việc của giới trẻ cũng thay đổi. Thế hệ trước có xu hướng gắn bó với công việc truyền thống, tạo sự nghiệp trọn đời, toàn thời gian. Người trẻ thì luônmuốn khẳng định mình, có xu hướng muốn làm cái gì khác với thế hệ trước. Nền kinh tế Gig như một công cụ để họ khẳng định bản thân, nghĩa là không cần phải giống thế hệ trước mà vẫn làm được điều họmongmuốn. Chúng ta có thể thấy ít nhất có bốn đặc điểm trên lý giải vì sao người trẻ chọn làm việc trong nền kinh tế Gig. Quan điểmcủa tôi là bốn đặc điểm đều là các vấn đề phát triển mang tính cốt yếu, không phải cái gì đó quá xấu, hoặc quá tốt. Đặc biệt sau dịch bệnh COVID-19, kinh tế Gig giúp mọi người làm việc tại nhà, từ xa, góp phần hình thành, phát triển nền kinh tế không tiếp xúc. Ngoài ra, nền kinh tế Gig cũng giúp người trẻ tối ưu hóa về không gian, thời gian, họ không phải mất quánhiều thời giandi chuyển giữa những nơi làm việc. Vậy những người trẻ đang sống dựa vào nền kinh tế Gig được gì vàmất gì, thưa ông? - Chúng ta có thể nói, bên cạnh mặt tích cực, nền kinh tế Gig có không ít mặt tiêu cực, người trẻ sẽ không ổn định về nghề nghiệp, luôn phải tìm công việc mới. Quan hệ giữa người lao động với nhà sản xuất, nhà cung cấp dịch vụ hay với khách hàng… cũng khó có thể xây dựng được vững chắc, khó có sự tin tưởng lâu dài. Bản thân những người lao động trẻ sẽ rất rủi ro, họ phải luôn tìm kiếm những hợp đồng khác nhau nếu muốn tăng thu nhập. Một khi nền kinh tế chỉ phụ thuộc vào việc sử dụng người lao động tạm thời, linh hoạt, thì rất khó có được lực lượng lao động có trình độ, chuyênmôn sâu, việc này đòi hỏi phải có thời gian làm việc tích lũy kinh nghiệm. Cũng không thể xây dựng được những người đóng vai trò quản lý khi tất cả thời gian làm việc của họ đều nhanh chóng, chuyển việc nhanh. Kinh tế Gig xảy ra tất yếu do sự thay đổi về khoa học công nghệ, về văn hóa, khác nhau về thế hệ, xã hội hôm Giới trẻ đang ngày càng có xu hướng chọn các công việc tạm thời như xe ôm công nghệ, giao hàng cho các sàn thương mại điện tử, hoặc livetream bán hàng trên mạng xã hội... thay vì chọn những công việc toàn thời gian. Thạc sĩ kinh tế Nguyễn Hoa Cương, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã có cuộc trao đổi với Tạp chí Ngày Nay về xu hướng mới này. VIỆT ĐAN - QUỲNH HOA Công nghệ làm thay đổi bức ÔngNguyễn Hoa Cương, PhóViện trưởngViện Nghiên cứu Quản lýKinh tế Trungương tại Hội nghị“Gặp gỡNhật Bản 2023”. Ảnh: Kondou NGAYNAY.VN 2 CHUYÊNĐỀ

Số350 - ThứNăm, ngày9/11/2023 lương cao hơn rất nhiều so với những người làm ngay từ đầu ở khối tư nhân. Đó là lợi íchmà nếu các bạn không chọn nhà nước từ đầu thì chưa chắc các bạn đã có kết quả đó. Thứ hai, muốn thu hút người trẻ, khối nhà nước, các lãnh đạo phải gần gũi các bạn trẻ hơn, tạo nhiều cơ hội hơn cho họ tiếp cận các thông tin, chia sẻ kinh nghiệm để các bạn trẻ thấy giá trị, lợi ích lâu dài khi làm việc ở khối nhà nước. Thứ ba, tôi thấy rất nhiều người trẻ và không trẻ sau một thời gian trải nghiệm không muốn tiếp tục làm khối nhà nước nữa vì môi trường làm việc chưa thực sự thuận lợi, chưa tạo động lực để họ làm việc… Vì vậy, bản thân các cơ quan khối nhà nước phải thay đổi môi trường làm việc, để người lao động trân quý cái tình cảm, giá trị cũng như không khí làm việc, nỗ lực đóng góp tạo sức mạnh tập thể. Ngoài ra, tôi nghĩ với nhiều sự cải cách như hiện nay về tiền lương, về việc làm... sẽ cónhiềubạn trẻ nhìn nhận được khối nhà nước mang lại những giá trị khác, không cân đo đong đếm được bằng tiền, đây là những điều giúp các bạn trẻ có động cơ chọn khối nhà nước thay vì chọn xu hướng làmviệc với nền kinh tế Gig. Hướng đến nền kinh tế xanh và bền vững Dự đoán của ông như thế nào về xu hướng làm việc này, thưa ông? - Theo tôi thì xu hướng này luôn luôn xuất hiện, thực ra đã xuất hiện từ lâu, đang diễn ra và sẽ tiếp tục ngày càng đa dạng hơn. Người lao động được lựa chọn và tiếp cận các công việc hoàn toàn mới không hề tồn tại trong quá khứ, ví dụ như những người phát triển nội dung, livestream trên các nền tảng mạng xã hội. Có những bạn bán livestream có thể kiếm 100 triệu đồng/tháng, đây là điều chúng ta khó hình dung trong bối cảnh trước đây. Và rất nhiều người lao động cung cấp dịch vụ qua nền tảng công nghệ. Việc nhiều bạn trẻ, người lao động đang kinh doanh truyền thống cũng chuyển qua bán hàng qua ứng dụng công nghệ trở nên phổ biến hơn, khả năng mở rộng thị trường rộng hơn. Chúng ta nghe rất nhiều câu chuyện về taxi công nghệ, hàng quán hoạt động tốt hơn qua sự hỗ trợ mạnh mẽ của lực lượng shipper đông đảo… Các cá nhân kinh doanh đã thay đổi hoàn toàn bức tranh kinh tế của mình. Xu hướng này đã, đang và càng ngày càng diễn ra mạnh mẽ hơn nữa. Liệu có xu hướng nào khác sẽ thay thế cho nền kinh tế Gig? - Tôi nghĩ các xu hướng mới luôn luôn tiếp tục xảy ra nhưng chỉ khác về công nghệ ứng dụng, mô hình kinh doanh, có thể khác trong các trường hợp các tập đoàn, công ty lớn đẩy mạnh ưu đãi, hỗ trợ để thu hút người tiêu dùng. Trong thời điểm hiện nay, cũng như trong tương lai, với sự áp dụng của công nghệ, các xu hướng này chắc chắn càng diễn ra mạnh mẽ. Thời gian tới, chúng ta sẽ chứng kiến rất nhiều mô hình kinh doanh mới bên cạnh công việc truyền thông, góp phần mang đến các sản phẩm mới, dịch vụ mới, tiện ích cho người tiêu dùng, cho toàn xã hội. Thưa ông, làm thế nào có thể phối hợp các sàn thương mại điện tử tạo các giá trị kinh tế bền vững cho các doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể? - Tôi nghĩ đây là vấn đề hết sức ý nghĩa khi trong khoảng 10-20 năm gần đây chúng ta nói nhiều đến kinh tế bền vững, tăng trưởng xanh, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Các mô hình sàn thương mại điện tử là hình thức ứng dụng công nghệ số, làm sao doanh nghiệp cùng các ứng dụng công nghệ thông tin có thể hướng tới khách hàng lớn hơn rất nhiều, trên phạm vi toàn cầu. Sàn thương mại điện tử là công cụ tốt ứng dụng kinh tế số, phát triển kinh tế bền vững nhưng làm thế nào để tạo giá trị bền vững cho các doanh nghiệp và cá nhân? Chúng ta nhìn thấy xu hướng phát triển nhiều ngành trên thế giới hiện nay dịchchuyểndầnsanghướng Xanh, có yêu cầu cao như các sản phẩm có tiêu chuẩn cao, nguồn gốc xanh…Nếu chúng ta không tuân thủ luật chơi này thì chúng ta sẽ đánh mất thị trường vào tay người khác, ngược lại, nếu chúng ta hiểu và tuân theo xu hướng Xanh, chúng ta thậm chí sẽ mở rộng được thị trường, các sản phẩm có giá bán cũng cao hơn hẳn… Khi tham gia sản xuất xanh, chúng ta chủ động tham gia kinh tế bền vững không chỉ đóng góp bảo vệ môi trường mà còn hưởng lợi ích kinh tế cao hơn. Các nhà hoạch định chính sách chắc chắn sẽ phải nâng cao nhận thức của nhà sản xuất cũng như người tiêu dùng, triển khai các quy tắc, nguyên tắc… để nhà sản xuất thực hiện, đồng thời nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng tham gia vào đóng góp cho nền kinh tế bền vững cho tương lai.n tranh kinh tế của người trẻ Ảnhminhhọa. Tôi biết rất nhiều các bạn làm 10-20 năm ở khối nhà nước, sau đó ra khu vực tư nhân, nhận được các vị trí có lương cao hơn rất nhiều so với những người làm ngay từ đầu ở khối tư nhân. Đó là lợi ích mà nếu các bạn không chọn nhà nước từ đầu thì chưa chắc các bạn đã có kết quả đó. Ông Nguyễn Hoa Cương NGAYNAY.VN 3 CHUYÊNĐỀ

Số350 - ThứNăm, ngày9/11/2023 THÁI QUÂN Đa dạng công việc cho lao động thời vụ Vài năm gần đây, thuật ngữ “nền kinh tế Gig” đã trở nên quen thuộc, đặc biệt là đối với lực lượng laođộngphổ thông, những người đã và đang kiếm sống từ công việc mang tính thời vụ, xuất hiện nhờ sự lên ngôi của các nền tảng kỹ thuật số và thị trường thươngmại điện tử. Trong nền kinh tế Gig, người ta thường làm việc ở những vị trí tạm thời và linh hoạt, còn các công ty có xu hướng thuê những người làm việc độc lập và tự do thay vì nhân viên toàn thời gian. Trên thực tế, dạng làmviệc độc lập, không thuộc một tổ chức nào đã tồn tại từ lâu. Lực lượngnày bao gồm các nhân viên làm việc theohợpđồngngắnhạn, nhân viên thời vụ. Tuy nhiên, thành phần làm việc như trên chiếm tỷ lệ nhỏ và đóng góp không đáng kể vào nền kinh tế chung. Nhưng tình hình thay đổi khi công nghệ số phát triển. Người ta có thể làm việc trực tuyến mà không cần đến văn phòng, từ đó dẫn đến việc không cần là nhân viên cố định cho một công ty và nếu có khả năng có thể cộng tác với nhiều công ty cùng lúc. Với sự xuất hiện của cách mạng công nghệ, sự phát triển của mô hình kinh tế chia sẻ, các công ty đại diện cho mô hình này như: Uber, Grab, Gojek, Upword, Jupviec.vn… đã thu hút một loạt người lao động không phải là nhân viên chính thức của mình và khiến nền kinh tế Gig trở nên giãn nở hơn bao giờ hết. Tham gia nền kinh tế Gig còn phải kể đến lực lượng chuyên gia cộng tác bán thời gian với các tổ chức, không phải là nhân viên chính thức. Có thể kể đến các giảng viên thỉnh giảng của các trường đại học, cộng tác viên các tờ báo, các nhà cố vấn chuyên môn... Khi xét thêm lực lượng này, rõ ràng nền kinh tế Gig đã đóng góp cho sự phát triển nền kinh tế chung không chỉ theo chiều rộng mà cả chiều sâu. Thu hút lực lượng lao động trẻ Có thể thấy, dịch bệnh, hay khó khăn vô hình trung đã tạo ramột xu hướng kiếm sống mới, đó là dựa trên côngnghệ. Khôngphải ngẫu Nam trong thời gian tới sẽ chứng kiến những thay đổi mang tính cách mạng liên quan đến người lao động, địa điểm, cách thức làm việc. Trong đó, nổi bật hơn cả là vai trò của lực lượng lao động thời vụ hoặc ngắn hạn trên nền tảng online. Còn theo chuyên gia xã hội học Nguyễn Văn Thục, hiện nay có một lớp thê hệ trẻ có trình độ, được đào tạo từ các trường đại học, cao đẳng, nhưng vân chọn làm việc thời vụ. Điêu này chủ yêu vì thị trường lao động vân có quá nhiêu chỗ cho lao động thời vụ và dê dàng chuyên từ khu vực chính thức sang phi chính thức. Mặt khác, nhiêu lao động thời vụ, nhât là lao động trẻ kinh doanh đang đặt ra rất nhiều thách thức đối với thị trường lao động. Theo đánh giá của Công ty cung cấp giải pháp nhân sự Manpower Group Việt Nam, dưới tác động kép của đại dịch COVID-19 và kỷ nguyên số, toàn cảnh lao động việc làm tại Việt nhiên mà ngay từ cuối năm 2022, khi đưa ra những nhận định dự báo về xu hướng lao động, việc làm trong kỷ nguyên số, các chuyên gia trong lĩnh vực này đã chỉ ra rằng, sự bùng nổ công nghệ số, thiết bị thông minh và các ứng dụng robot trí tuệ nhân tạo (AI) vào sản xuất Nền kinh tế Gig đang phát triển nhanh chóng trên thế giới và Việt Nam. Bên cạnh những ưu điểm, Gig đặt ra nhiều thách thức trong quản lý cũng như bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động, khách hàng, công ty sở hữu nền tảng và những tác động lâu dài đối với các chủ thể tham gia nền kinh tế Gig. Gig - Khúc mắc còn về một nền kinh tế Hiện nay có một lớp thế hệ trẻ có trình độ nhưng vẫn chọn làm việc thời vụ. Thị trường lao động vẫn có quá nhiều chỗ cho lao động thời vụ và dễ dàng chuyển từ khu vực chính thức sang phi chính thức. Mặt khác, lao động trẻ không xác định rõ về định hướng công việc chuyên môn, nên họ ưa thích các công việc ít ràng buộc, mà thu nhập cũng không h thấp. Chuyên gia xã hội học Nguyễn Văn Thục NGAYNAY.VN 4 CHUYÊNĐỀ

Số350 - ThứNăm, ngày9/11/2023 để ngỏ Nềnkinh tếGig (tiếngAnh: GigEconomy) lànềnkinh tếmà trongđómọi người thường làmviệcbán thời gianhoặc tạmthời, còncác công ty cóxuhướng thuê nhữngngười làmviệcđộc lậpvà tựdo thayvì nhân viên toàn thời gian. Đặc biệt, theo bà Đặng Thùy Trang, đại diện Grab Việt Nam, sự có mặt của các nền tảng như Grab đã giúp các doanh nghiệp, thương nhân, người nông dân gia tăng sức chống chịu trước bối cảnh khó khăn do dịch bệnh. Nhờ có các nền tảng số, các doanh nghiệp, thương nhân dễ dàng phát triển thêm kênh bán hàng trực tuyến và các kênh giao nhận. Tuy nhiên, kinh tế chia sẻ đang gặp những thách thức mới, đòi hỏi phải có giải pháp phù hợp thúc đẩy nền kinh tế số nói chung đồng thời thúc đẩy an sinh xã hội cho cá nhân kinh doanh tham gia kinh tế chia sẻ nói riêng. Cũng bàn luận về vấn đề này, đại diện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, thực tiễn đặt ra yêu cầu nghiên cứu, nhìn nhận, đánh giá mối quan hệ này nhằm xác lập những tiêu chuẩn lao động tối thiểu để bảo vệ họ. Ví dụ, trong nền kinh tế chia sẻ, cần xác định rõ lái xe công nghệ có phải là người lao động hay không, từ đó tạo lợi ích chính đáng cho người lao động.n và Nghị định 85/2021/NĐCP quy định về thương mại điện tử; Nghị định 126/2020/ NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý thuế; Nghị định 91/2022/ NĐ-CP sửa đổi Nghị định 126/2020/NĐ-CP về quản lý thuế. Thực tế, vai trò của nền kinh tế Gig ngày càng phát huyđược kết quả tích cực. Đó là góp phần tiết kiệm nguồn lực, nguồn tài nguyên; giảm thiểu chi phí giao dịch trong hoạt động kinh tế, tăng tính hiệu quả và minh bạch của nền kinh tế; thay đổi thói quen của người dùng. Cùng với đó là hỗ trợ cơ quan Nhà nước trong công tác quản lý; tạo cơ hội gia tăng thu nhập, tạo thị trường lao động mới, linh hoạt; tạo động lực tăng trưởng và tăng năng suất cho các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa. Vềmặt gián tiếp, nền kinh tế Gig thúc đẩy chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ, làm tăng tính cạnh tranh trên thị trường; thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt; tăng cường hợp tác giữa doanh nghiệp nền tảng số với Chính phủ để xây dựng chính sách pháp luật phù hợp. không xác định rõ vê định hướng công việc chuyên môn, nên họ ưa thích các công việc ít ràng buộc, mà thu nhập cũng không hề thấp. Xu hướng này đã ra đời cách đây vài năm, nhất là sau giai đoạn dịch bệnh, thì lại càng có cơ hội phát triển. Ông Nguyễn Xuân Sơn, Giám đốc Vận hành Dịch vụ Khoán việc và Cho thuê lại lao động của Manpower Group Việt Nam nhận định, trong bối cảnh các mô hình kinh doanh không ngừng thay đổi và nhiều bất ổn kinh tế như hiện nay, lực lượng lao động thời vụ như bán hàng online, tài xế công nghệ, giúp việc gia đình... đang đóng vai trò ngày càng quan trọng hơn, đem lại những lợi ích cụ thể cho doanh nghiệp và xã hội. Tuy nhiên, để sử dụng tối ưu lực lượng lao động thời vụ, doanh nghiệp cũng cần có “chiến lược” nhân sự toàn diện để đáp ứng nhu cầu kinh doanh thay đổi liên tục; đồng thời tối ưu hóa chi phí tuyển dụng; nâng cao trải nghiệm công việc và giữ chân người lao động. Trong khi đó, về phía người lao động, không chỉ cần học tập nâng cao kỹ năng làm việc trên nền tảng số, mà điều quan trọng là cần nâng cao hơn nữa hiểu biết về pháp luật dân sự, pháp luật lao động, cũng như nắm được quyền và các chính sách về việc làm của Nhà nước để có thể ứng phó được với các rủi ro phát sinh. Đồng thời, cần nâng cao nhận thức về việc tiết kiệm, tham gia các hình thức bảo hiểm xã hội để được hưởng các chế độ hưu trí sau này. Chính sách để ngỏ Các chính sách liên quan đến lĩnh vực này đã được quy định tại Nghị định 10/2020/NĐ-CP quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô; Nghị định 52/2013/NĐ-CP NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ

Nở rộ các khóa học xây kênh TikTok Tốt nghiệp ngành phát thanh - truyền hình, Thu Hiền (26 tuổi, NamĐịnh) chia sẻ, cô đã cố gắng bám trụ ở Hà Nội trong hơn một năm nhưng không sống được bằng ngành học mà chuyển sang bán các khóa học tiếng Anh. Đại dịchCOVID-19khiến chi phí sinh hoạt tăng chóng mặt, Hiền phải về quê và làm môi giới tại một showroom ô tô. Sau khi lập gia đình, cô không trở lại showroom ô tô mà chuyển sang bán hàng online. “Xu hướng làm công ăn lương ổn định không còn phù hợp trong thời đại này”, Hiền nói. “Lướt TikTok thấy nhiều người quảng cáo về các khóa học xây dựng kênh bán hàng, tôi liền tìmhiểu rồi đăng ký thử”. Quay trở lại Hà Nội, Hiền đăng ký một khóa học ngắn xây dựng kênh bán hàng trên TikTok. Bỏragần10triệuđồng cho6buổi học cơbảnvànâng cao, bà mẹ một con này được hướng dẫn cách lựa chọn sản phẩm, cách lên ý tưởng kịch bản và quay dựng video. Giống như Hiền, nhiều người dùng TikTok hiện đang tìmhiểu cơ hội khai thác tiềm năng thương mại từ nền tảng chia sẻ video ngắn và livestream này. Nhiều người trong số đó là các đại lý, nhà sản xuất, nhưng có không ít người chỉ chọn làm tiếp thị liên kết (affiliate marketing), một hình thức kinh doanh mà các chủ kênh TikTok không cần nhập hàng để bán mà chỉ nhận hoa hồng trên mỗi đơn hàng. Chỉ cần gõ từ khóa “cách xây kênh TikTok”, không khó đểngười dùngbắt gặpnhững video và livestream chia sẻ về những kinh nghiệm và kiến thức xây dựng kênh TikTok, chiến lược làm nội dung, cho tới lộ trình kinh doanh trên TikTok... Những video này thu hút hàng triệu lượt xem và tương tác, cho thấy nhu cầu kinh doanh ngày một lớn dần của người dùng TikTok. Đứng trước cơ hội có được một khoản thu nhập lớn trong thời gian ngắn, chỉ phải bỏ ra ít nguồn lực, không ít người trẻ cảmthấy thôi thúcphải lập nghiệp trên TikTok bằng cách thamgia các khóa học. Từng nhiều năm kinh doanh trên Facebook, nhưng khi chuyển sang trên TikTok, Khánh Huyền (24 tuổi, Nghệ An) nhanh chóng chán nản vì chưa có doanh số như mong đợi. Kể từ khi TikTok ra mắt tính năng mua sắm, Huyền quyết định đầu tư thời gian tìm hiểu sâu về nền tảng này. Khánh Huyền cho biết cô gặp không ít những lời mời chào các khóa học xây dựng kênh, có cả đắt lẫn rẻ, tới từ các chuyên gia và người có tầm ảnh hưởng. Huyền cho biết để tránh gặp tình trạng “bị lùa gà”, cô ưu tiên chọn những khóa học dễ hiểu, dễ thực chiến. “Nội dung trên TikTok đòi hỏi sự hấp dẫn và sáng tạo để giữ chân người xem. Các khóa học giúp tôi hiểu mình cần chỉn chu trong mọi khâu”, Huyền nói. Công thức “10-10-80” Kể từ năm 2019, đặc biệt là khi đại dịch COVID-19 bùng phát, TikTok đã có sự phát triển mạnh mẽ tại thị trường Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Ứng dụng này đã vươn lên từ một mạng xã hội nơi người dùng chia sẻ các video ngắn trên nền nhạc vui tươi, dần trở thành một nền tảng thu hút nhiều người dùng. Cuối tháng 4/2022, TikTok ra mắt sàn thương mại điện tử mang tên TikTok Shop mà theo TikTok Việt Nam, tính năng này “sẽ mở ra nhiều cơ hội kinhdoanh cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang dần phục hồi sau ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, đồng thời cung cấp trải nghiệm mua sắm mới mẻ cho người dùng và cơ hội phát triển cho các nhà sáng tạo nội dung”. Kể từ khi ramắt, tínhnăng TikTok Shopđã vươn lênđứng thứ hai về doanh thu trong số mỹphẩm. Nhưng tỷ lệ chuyển đổi (nhiều lượt xem nhưng ít đơn đặt) của mặt hàng này không cao khiến cô chuyển sang mặt hàng đồ trẻ em và gia dụng. Theo Huyền, so với việc phải livestream và nhập hàng như trước đây trên Facebook, lựa chọn làm tiếp thị liên kết đem lại ít rủi ro, giúp cô dành nhiều thời gian để chăm sóc con thay vì dành cả ngày để kiểm tra đơn, đóng hàng. Hiện tại, bán hàng trên TikTok đã trở thành nguồn thunhập chính củaHuyền. Cứ mỗi cuối tuần, Huyền lại lên kịch bản video cho tuần tiếp theo, sau đó dành một ngày để quay khoảng 50 video và dàn dựng. “Ngày trước tôi mất công xây kênh, livestream suốt 2 tháng nhưng không ai xem. Có lúc tôi đã bỏ cuộc”, Huyền nhớ lại và cho biết việc tham gia các khóa học và nghe những chia sẻ của người đi trước giúp cô hiểu ra mình còn thiếu những gì. Trước đó, Huyền từng lập một kênh TikTok kinh doanh HUYVŨ Sự bùng nổ thương mại của TikTok cùng cơ hội kiếm được thu nhập cao đang tạo sức hút quá lớn khiến nhiều người trẻ quyết định lập nghiệp từ nền tảng này. Và họ bắt đầu từ việc học… Giới trẻ đua nhau học Việt Namhiện xếp thứ6 trong top 10 quốc gia có lượng người dùng TikTok lớnnhất thế giới, với khoảng 49,9 triệungười dùng. Cũng theoDataReportal, Việt Namcó khoảng 70 triệungười dùngmạng xã hội, điềunày đồng nghĩa với việc người dùng TikTok chiếmtới gần 71,3%trong số đó. NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ Số350 - ThứNăm, ngày9/11/2023

làmTikTok”, ông Hùng chỉ ra. Sự bùng nổ của TikTok cũng thúc đẩy nhiều KOL, KOCmở các khóa học đào tạo xây dựng kênh để vừa chia sẻ kinh nghiệm, vừa tạo ra một cộng đồng mạnh. Nhưng “lắm thầy thì nhiều ma”, chắc chắn sẽ có những hiện tượng tiêu cực. Bình luận về vấn đề này, ông Phạm Minh Hùng cho rằng bất kỳ ai muốn khởi nghiệp từ TikTok cần phải hiểu rõ giá trị cốt lõi của bản thân và biết tận dụng nguồn lực sẵn có. Cũng theo ông Hùng, TikTokđanghợp tác với các cơ quan chức năng tại Việt Nam để tạo ra những giá trị thực tế, tiêu biểu là thúc đẩy giá trị thươngmại và tìmđầu ra cho cácmặt hàng nông sản. “Hiện tại, thực phẩm là ngành đem lại doanh thu cao thứ tư trên nền tảng TikTok”, ôngHùng chobiết.“Đây cũng là cơ hội để người dân tại vùng sâu vùng xa tiếp cận các nền tảng công nghệmới”. Chia sẻ về câu chuyệnđưa nông sản lên sàn thương mại điện tử tại một tọa đàm cuối năm 2022, ông Nguyễn Lâm Thanh, Giám đốc chính sách TikTok Việt Nam, cho biết nền tảng này đã triển khai nhiều hoạt động thương mại và tạo cơ hội cho nhiều thanh niên nông thôn từ zero thành hero, chỉ sau vài tháng có vài triệu lượt theo dõi. “TikTok cho phép mở cửa hàng trên nền tảng hoàn toàn miễn phí, do vậy mọi người hoàn toàn có thể tìm kiếm cơ hội từ đây”, ông Lâm Thanh bình luận. “Cộng đồng rất quan tâm đến những sản phẩm nông nghiệp, đặc sản vùng miền, sản phẩm OCOP độc đáo, đây là cơ hội cho những thanh niên nông thôn nếumuốn khởi nghiệp”. Còn với Thu Hiền, dù 50 video trên kênh của cô chưa đem lại doanh thu như kỳ vọng ban đầu, nhưng các kỹ năng sáng tạo nội dung và lập kế hoạch truyền thôngmà cô thu được từ các khóa đào tạo TikTok giúp cô tự tin với những gì mình đang làm. “Dù chưa được lên trào lưu, nhưng tôi không quá nản. Tôi luôn tự nhủ bản thân cần sáng tạo trong mỗi video mới”, Hiền nói. n các sàn thươngmại điện tử tại Việt Nam. Cụ thể, báo cáo 9 tháng đầu năm 2023 của nền tảng Metric cho biết TikTok Shop dù ra đời muộn nhưng đã chen chân vào top 5 sàn thương mại điện tử lớn nhất Việt Nam, với doanh thu lên tới 25.000 tỷ đồng. Sự phát triển của tính năng TikTok Shop bắt nguồn từ chính những video ngắn quảng cáo các mặt hàng đa dạng nhưng thu hút hàng triệu, hoặc lên tới hàng chục triệu lượt xem. Các chủ kênh và những người có sức ảnh hưởng sẽ kiếm được một khoản nhỏ tiền hoa hồng qua hình thức tiếp thị liên kết. Một video sau khi lên xu hướng sẽ giúp chủ kênh trở nên nổi tiếng chỉ trong vòng 5-10 phút, đồng thời đẩy doanh thu theo ngày tăng lên chóng mặt. Theo một số chủ kênh TikTok, trung bình tỷ lệ chia hoa hồng trên mỗi đơn hàng sẽ là 10% cho nhà sáng tạo, 10% cho TikTok và 80% cho nhà sản xuất. Dù tỷ lệ hoa hồng thấp, nhưng với việc mỗi video thu về hàng nghìn tới chục nghìn đơn, không khó để nhận ra việc bán hàng trên TikTok đang trở thành một ngành nghề hấp dẫn nhiều người tại Việt Nam. Yến Linh (26 tuổi, TP Hồ Chí Minh), cho biết bản thân phải tham gia nhiều khóa đào tạo xây dựng kênhTikTok, thậm chí là chi nhiều tiền hơn để học các lớp hướng dẫn 1-1 để được cập nhật thường xuyên thuật toán của nền tảng. Khi đã có nền tảng và tập trung vào làmTikTok, một số video của Linh đã lên xu hướng của TikTok, giúp kênh của cô thu về doanh số hơn 1 tỷđồngchỉ trongvòng6ngày. “Tôi cảm thấy thực sự rất vui và lúc đầu còn không tin vào mắt mình khi nhìn thấy con số đó”, Linh cho biết. Là người mở các khóa đào tạo xây dựng thương hiệu trên TikTok, ông Phạm Minh Hùng (CEO công ty PHS Group), cho biết ưu điểm của nền tảng này so với các sàn thương mại điện tử khác đó là ngoài tương tác trực diện, hành trình giao dịch trên TikTok được rút ngắn từ vài phút xuống cònmột chạm. Theo ông Hùng, TikTok đang tạo ra một sân chơi phi tập trung, nơi ai cũng có cơ hội thành công nếu có giá trị và tài năng. Trong một môi trường tiềmnăng như vậy, rất dễ để thu hút những người mới gia nhập và xây dựng thương hiệu cá nhân. “Hiện nay, TikTok đang thúc đẩy làn sóng ra đời của các KOC (Key Opinion Consumer - người tiêu dùng có sức ảnh hưởng). Việc những người dùng TikTok thông thường trở thành các KOC chuyên nghiệp và giúp họ thu về lợi nhuận từ việc bán hàng hoặc quảng cáo càng thúc đẩy xu hướng học làmTikTok TikTok vẫn còn nhiều sai phạm Đầutháng10/2023,báocáocủaBộThôngtinvàTruyềnthôngchobiếtTiktok chưacôngbốthôngtinvềchủsởhữuứngdụngtrêntrangchủcủaứngdụngTikTok Shoptheoquyđịnh, chưalưutrữđầyđủthôngtinngườibántheoquyđịnhkhi đăngkýsửdụngdịchvụ; chưathựchiệnđầyđủviệckiểmtra,giámsátđểđảm bảoviệccungcấpthôngtinvềhànghóacủangườibántrênsàngiaodịchthương mạiđiệntửtheoquyđịnh.DoVănphòngTikTokthựchiệnthủtụcđăngkýthiết lập “Sàngiaodịchthươngmại”thôngquaứngdụngTikToktheoủyquyềncủaTikTok Singapore,nêntheoquyđịnhvềthươngmạiđiệntử,VănphòngTikTokvàCôngty TikToktạiViệtNamphải liênđới chịutráchnhiệmđối với cáchànhvi viphạmtrong việccungcấpdịchvụnàytheoquyđịnhcủaphápluậtViệtNam. NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ Số350 - ThứNăm, ngày9/11/2023

Số350 - ThứNăm, ngày9/11/2023 Thích là nhảy Trong 3 năm từ khi tốt nghiệp đại học, Chu Quang Duy (25 tuổi, hiện làm trong ngành truyền thông - marketing) đã làm việc ở 7 công ty khác nhau. Lâu nhất là 2 năm, nhanh nhất là vài tuần, tính trung bình thì Duy chỉ ở lại một công ty khoảng vài tháng là sẽ “nhảy”. Nói về lý do nhảy việc nhiều lần, Duy thẳng thắn thừa nhận mình không phải người kiên trì tốt, nên nếu gặp khó khăn với công việc hiện tại (ví dụ như nơi làmviệc quá xa nơi ở, mức lương không đúng với mong đợi, không hoà nhập được với đồng nghiệp…) là cậu sẽ tìm cách“nhảy”ngay. “Hồi mới đi làm, mình hay nghĩ mình còn trẻ, được phép lựa chọn và sai lầm, nên nhiều khi nhảyviệc cũngdocảmxúc là chính”, Duy nói. “Hoặc cũng có lúc mình thấy người khác làm việc này việc kia hay quá, nghĩmình cũng làmđược nên “nhảy”thử xemsao”. Bên cạnh đó, còn có những lý do khách quan. Một số công ty không cho Duy cơ hội được làm đúng chuyên môn, hoặc chỉ giao cho cậu những công việc mang tính chất thời vụ, chứ không có đường hướng phát triển sự nghiệp rõ ràng cho nhân viên. Một số công ty không bảo đảm đúng quyền lợi đúng quyền lợi cho nhân viên, chẳng hạn như ép nhân viên làm thêm ngoài giờ mà không trả lương hoặc không đóng bảo hiểm xã hội cho nhân viên… “Nhảy việc giúp mình học được nhiều kỹ năng mềm, tạo dựng được nhiều mối quan hệ, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm và kiến thức để tìm được công việc phù hợp hơn sau này”, Duy tâm sự. “Dù vậy, nhảy việc cũng làm con đường sự nghiệp của mình bị gián đoạn nhiều”. Tương tự, Trần Công Thành (24 tuổi) cũng nhảy việc liên tục khi mới ra trường. Làm trong ngành thiết kế đồ hoạ, ước mơ của Thành sau này là trở thànhmột nhà thiết kếđồhoạ 3Dcó tên tuổi, được nhiều công ty lớn mời về làm việc hoặc cộng tác. Với tham vọng ấy, Thành luôn muốn gặp được những người giỏi hơn mình để học hỏi. Tuy vậy, sau 6 lần nhảy việc ở 7 công ty khác nhau, Thành vẫn không tìm thấy người thầy của mình. Đa số công ty cậu từng làm chỉ muốn nhân viên thiết kế những sản phẩm theo kiểu “mì ăn liền” nên sẽ ưu tiên tuyển dụng những sinh viên mới ra trường, cần có thu nhập ngay chứ không coi trọng những người có tham vọng, muốn phát triển sự nghiệp lâu dài. Thành biết, những nơi như vậy không thể cómột người thầy giỏi. “Ngoài việc đi làm, mình còn đăng ký học những khoá học thiết kế đồ hoạ để cải thiện năng lực. Mình biết bản thân phải xứng đáng thì mới gặp được thầy giỏi. Mình học và làm việc trung bình 8-12 tiếng/ngày. Tuần nào cũng là một hành trình lặp đi lặp lại giữa 3 nơi là nhà, công ty và lớp học, nếu may mắn thì chỉ có tối Chủ nhật là được ra ngoài gặp bạn bè”, Thành chia sẻ. “Nhưng bố mẹ vẫn không hài lòng, nghĩ rằng mình đang phí thời gian vào những việc vô bổ, không giúp ích gì cho tương lai. Bố mẹ muốn mình đi theo một con đường khác đã được chuẩn bị sẵn. Nhưng mình từ chối vì không cảm thấy hạnh phúc với con đường đó…”. Những cú nhảy được chuẩn bị kỹ càng Bên cạnh những người trẻ nhảy việc mọi lúc mọi nơi thì vẫn còn một nhóm trẻ nhảy việc có mục đích và kế hoạch cẩn thận. Với họ, nhảy Nhảy việc & những trải nghiệm VIỆT KHÔI từngđối tượngkháchhàng sẽ khác nhau thế nào, từ đó biết tạo nội dung phù hợp để thu hút họ. Đây còn là bước đệm để mình vào bước chân nghề báo sau này. Vì khi viết báo, việc nắm bắt tâm lý và nhu cầu của độc giả cũng rất quan trọng”, Linh chia sẻ. Sau khi tốt nghiệp, Linh về“đầu quân” tại banQuốc tế củamột toà soạn lớn như kế hoạch ban đầu. Nhưng một thời gian sau, cô mới nhận ra mình không thực sự phù hợp với công việc này. Cô muốn được làm việc trong môi trường trẻ trung và năng động hơn, được đi xa để khámphá những vùngđất mới, gặp và nói chuyện với những người lạ nhiều hơn. Cuối cùng, Linh chấp nhận chia tay công việc được xem là đúng ngành, đúng nghề để đi theo “tiếng gọi của con tim”, đó là các dự án phát triển cộng đồng và phát triển bền vững. Giờ đây, cô đang có việc làm ổn định tại một tổ chức phi chính phủ chuyên triển khai các dự án phát triển bền vững của Đức cùng tấmbằng Thạc sĩ Chính sách công của Đại học Fulbright Việt Nam trong tay. Cũng như Mẫn Linh, Bùi Việt (29 tuổi) coi nhảy việc là việc giúp họ khám phá ra những khả năng tiềm ẩn của bản thân, từ đó định hướng được con đường sự nghiệp của mình nhanh hơn. Từ khi còn là sinh viên ngành Quan hệ Quốc tế của Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Trần Mẫn Linh (25 tuổi) đã bắt đầu làm công việc tiếp thị nội dung (content marketing) để nâng cao kỹ năng viết. Linh không gắn bó với nơi nào quá lâu, mà liên tục nhảy việc giữa nhiều công ty thuộc các lĩnh vực khác nhau như nội thất, giáo dục, sách, môi trường… Trong 4 năm đại học, cô đã làmở khoảng 10 công ty. “Nhảyviệc làcáchđểmình tìm hiểu xem nhu cầu của Nhảy việc là từ khóa đã quá quen thuộc với nhiều bạn trẻ. Có một thực tế là rất nhiều bạn trẻ hiện nay dễ dàng chọn nhảy việc thay vì gắn bó với một công việc nào đó lâu dài. Theokhảosát củaAnphabe,một công ty chuyêncungcấpnhữngsố liệu, thốngkêvì thị trường tuyểndụngviệc làmtại ViệtNam, 62% cácbạn trẻGenZ (15đến25 tuổi) ởViệtNamnhảyviệcngay trong nămđầu tiên, nhiềubạn thậmchí cònnhảyviệc vài lần trong1năm ngaykhi ra trường. Cũng theokhảosát củaAnphabe, 52%GenZ tại ViệtNamđã thực tậphoặcđi làmngay từkhi cònngồi trênghếnhà trường, trong đó40%bắt đầucôngviệc tronghai nămđầuđại học. Đángchúý, dùcònđi học, có tới 91%genZ tự tin làhọbiết rõmình thíchhoặc không thích làmviệc trong lĩnhvựcnào. TSgiáodụcNguyễnTùng Lâm. Nhảyviệc cóthểgiúpngười trẻ họcđượcnhiềukỹnăngmềm, tạodựngđượcnhiềumối quanhệ, tích luỹđượcnhiềukinhnghiệmvàkiếnthức. NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ

Số350 - ThứNăm, ngày9/11/2023 nhưng không nên vì vậy mà từ chối mọi thứ không phải chuyên môn của mình. Vì ở bất cứ công ty hoặc cơ quan nào đều sẽ có những việc phát sinh ngoài ý muốn, vậy nên việc hy sinh một chút thời gian để cùng nhau giải quyết là điều nên làm. Sự giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau sẽ làm mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, thân thiết hơn, tạo nền tảng quan trọng để xây dựng một công ty vững mạnh. Kỹ năng tìm việc làm cũng là điều người trẻ nên trau dồi, TS. Nguyễn Thuỵ Anh đưa quan điểm. Đầu tiên, người trẻ cần chọn những nền tảng môi giới uy tín để tìm việc làm như TopCV, VietnamWorks..., tránh những nền tảng, ứng dụng không có chức năng tuyển dụng. Bên cạnh đó, người trẻ cần phải tìm hiểu kỹ thông tin về công ty hoặc cơ quan mình định vào làm việc trước khi nộp hồ sơ, và hiểu rõ Luật Lao động để biết cách bảo vệ những quyền lợi của mình. “Trải nghiệm nhiều công việc, nhiều vị trí là điều cần thiết trong những năm đầu sự nghiệp, nhưng theo tôi, sau khi đã đến độ tuổi lập gia đình, các bạn trẻ cần phải có một công việc ổn định. Bởi nếu phạm sai lầm ở giai đoạn này, cái giá phải trả sẽ lớn hơn bởi những áp lực từ gia đình, con cái… Càng lớn tuổi, cơ hội để người ta làm lại từ đầu càng ít hơn”, TS. Nguyễn Thuỵ Anh cho biết.n Tuy vậy, vẫn còn đó những khía cạnh tiêu cực. Theo TS Nguyễn Tùng Lâm, nhiều bạn trẻ do không biết được sở trường của mình là gì, không xác định được mục tiêu sự nghiệp trong tương lai, cộng thêm với sự nông nổi, non nớt của tuổi trẻ nên thường xuyên nhảy việc. Họ thích chạy theo những công việc đang trở thành xu hướng (giới trẻ hay gọi là chạy theo trend) để tìm kiếm những lợi ích nhất thời mà không có chính kiến của bản thân. “Tôi khuyên các bạn trẻ nên gắn bó với những công việc giúp các bạn được thoải mái thể hiện bản thân và được người khác tôn trọng. Những công việc đó sẽ giúp các bạn tiến xa trong tương lai”, TS NguyễnTùng Lâmnói. TheoTS giáo dục Nguyễn Thuỵ Anh, việc người trẻ mong muốn làm công việc đúng với chuyên môn là tốt, một phần không thể thiếu. Tốt nghiệp đại học năm 2013, Việt bắt đầu sự nghiệp trong ngành âm nhạc ở thể loại âm nhạc điện tử (EDM) với vai trò là một DJ. Bên cạnh đó, Việt còn kinh doanh các thiết bị, phụ kiện cho DJ và tham gia tổ chức các sự kiện âmnhạc. “Hồi đó, mình nhảy liên tục giữa các quán bar. Chỉ tính những quán bar, club mình ký hợp đồng cũng phải hơn 10 chỗ rồi”, Việt chia sẻ. “Mỗi quán bar, club sẽ có một kiểu chơi nhạc khác nhau, một văn hoá giải trí khác nhau, vì vậy một DJ cần phải trải nghiệm thật nhiều để biết cách chọn nhạc, chơi nhạc, thậm chí là chọn trang phục phù hợp khi tới biểu diễn tại những môi trường khác nhau”. Nhưng rồi COVID-19 ập đến, khiến mọi công việc của Việt gần như bị đóng băng hoàn toàn. Đến khi không thể trụ lại nữa, Việt đành bỏ nghề DJ. Anh chọn công việc thiết kế đồ hoạ vì từng tốt nghiệp bằng giỏi tại Đại học Kiến trúc Hà Nội. Sang ngành nghề mới, Việt vẫn giữ nguyên “chiến thuật”nhảy việc: Làm ở nhiều công ty thuộc các lĩnh vực khác nhau như nhà hàng, du lịch, nội thất, y tế, âm nhạc… Việt cho rằng, người làm thiết kế cầnphải trải qua nhiềumôi trường làm việc khác nhau, trải nghiệm nhiều phong cách thiết kế khác nhau, tiếp xúc với nhiềuđối tượngkhách hàng khác nhau. “Đến giờ, mình vẫn không thấy hối hận về quyết định nhảy việc. Mỗi lần nhảy, là một lần bản thân mình phát triển hơn ngày hômqua”, Việt chia sẻ. Nhảy đúng lúc, dừng đúng chỗ Theo TS giáo dục Nguyễn Tùng Lâm, ở khía cạnh tích cực, nhảy việc thể hiện sự chủ động, tự lập của thế hệ lao động trẻ hiện nay. Họ tự đề xuất những yêu cầu về tính chất công việc, môi trường làm việc và mức lương mà họ cho là xứngđángvới năng lực, nếu nơi làm việc không thể đápứng thì họ sẽ khôngngần ngại nhảy việc ngay. Điều đó cho thấy thế hệ trẻ hiện nay dám trải nghiệm, dám thay đổi để tìm công việc phù hợp với đam mê và năng lực của bản thân và biết cách bảo vệ quyền lợi củamình. “Theo tôi, nhiều khi người ta cần phải trải qua nhiềumôi trường với nhiều thử thách khác nhau thì mới tìm ra được những khả năng tiềm ẩn của bản thân. Nếu chấp nhận ở lại một nơi khôngphùhợp, họ sẽ không thể khai phá được khả năng tiềm ẩn của mình,” TS NguyễnTùng Lâmnói. đậm chất Gen Z TrầnMẫn Linh trongmột buổi thuyết trình tại Đại học Fulbright Việt Nam. Một buổi biểudiễn củaBùiViệt khi anh còn làmột DJ. TSgiáodụcNguyễnThuỵAnh. Tìmhiểukỹ thông tinvềnơi làmviệc trước khi nộphồ sơ là kỹ năngngười trẻ cầnphải có củagiới trẻmuốnnhảy việc. NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ

Số350 - ThứNăm, ngày9/11/2023 Sự bùng nổ của “thị trường việc làm Gig” Tại Mỹ, tỷ lệ thất nghiệp hiện đang được duy trì ở mức thấp trong vòng 53 năm trở lại đây. Thế nhưng, đây dường như không phải là một dấu hiệu cho thấy thị trường lao động tại nền kinh tế lớnnhất thế giới đanghoạt động tốt với những việc làm chất lượng cao. Trên thực tế, số lượng người lao động tại Mỹ lựa chọn làm “công việc thời vụ” (Gig Work) vẫn đang tăng lên với tốc độ chóng mặt, dù đây là một cách mưu sinh thường được gắn mác “vất vả và bất định”. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên nền tảng trực tuyến như DoorDash, Shipt, Uber hay Lyft cho biết “số lượng người lao động tham gia cung cấp dịch vụ trên mạng của họ đang phục hồi ổn định sau thời gian sụt giảm mạnh vào thời kỳ đầu đại dịch COVID – 19”. Chính những công việc như vậy đang hình thành nên “một nền kinh tế Gig”, nơi mà mọi việc làm đều là những vị trí tạm thời, bán thời gian, còn các công ty có xu hướng thuê lao động tự do thay vì nhân viên toàn thời gian. Không thể phủ nhận rằng “công việc thời vụ” có một số ưu thế vượt trội hơn so với những công việc truyền thống thông thường như thời gian làm việc linh hoạt, khối lượng công việc tùy ý theo khả năng cho phép. Những yếu tố này chính là điều kiện tiên quyết để người lao động có thể cân bằng được cuộc sống của chính mình, và là điểmthuhút ngày càngnhiều người trẻ tham gia vào nhóm việc làm này. Bên cạnh đó, người lao động tại Mỹ cũng xem công việc này là “một nguồn thu nhập bổ sung” trong bối cảnh lạmphát đang liên tục tăng cao. “Số người tham gia vào nền kinh tế Gig đang không ngừng tăng lên. Đây có thể là dấu hiệu cho thấy người lao động đang tìm cách“đa dạng hoá”nguồn thunhập cánhân. Tuy nhiên, công việc thời vụ xét cho cũng cũng chỉ nên được coi làmột giải pháp tạm thời, bởi nó không đảm bảo được yếu tốbền vững”, bà Lexi Gervis, Giám đốc điều hành ứng dụng quản lý tài chính công việc chính của bản thân. “Công việc toàn thời gian khiến tôi cảm thấy vô cùng căng thẳng, đôi lúc tôi như bị dồn vào chân tường và không còn lối thoát. Chính vì vậy, tôi đãquyếtđịnhtừbỏnóvàtheo đuổi những “công việc thời vụ” trên ứng dụng DoorDash và Instacart để tìm kiếm sự tự do trong cuộc sống”, côDenae Bettis, 24 tuổi, từng làgiámsát viên an toàn cho một công ty logistics hàng đầu tại Mỹ, chia sẻ về quyết định nghỉ việc của mình. Cô Bettis tâm sự rằng: “Việc sống nhờ thu nhập từ nền kinh tế Gig là điều không hề dễ dàng. Thế nhưng, sau khi trải qua thời kỳ dịch bệnh mà hàng triệu người bị cướp đi sinh mạng, tôi đã tự hỏi chínhmình rằng: Liệucóđáng để bản thân phải gắn bó với một công việc mà luôn khiến mình chịu áp lực hay không? Tôi tin rằng sự ổn định là rất tốt nhưng nếu ổn định mà không có sự tự do, linh hoạt thì không cần thiết”. Thế nhưng, dù được nền kinh tế Gig mang lại. Việc các doanh nghiệp coi những người làm “công việc thời vụ” là đối tác thay vì nhân viên, sẽ là điều thiệt thòi đối với người lao động, bởi khi đó họ sẽ không được hưởng các quyền và lợi íchđi kèmnhưmức thuế hay bảo hiểm được chi trả. Giới quan sát nhận định rằng ranh giới giữa công việc thời vụ và những công việc truyền thống đang mờ dần, nhiều người dânMỹ thậm chí đã coi “công việc thời vụ” chính là Steady, cho biết dựa trên dữ liệu phân tích người dùng. Tuy nhiên, một số chuyên gia cũng bày tỏ lo ngại về những tác động tiêu cực mà Mặc dù “thị trường việc làm Gig” đang ngày càng trở nên hấp dẫn hơn nhưng khi nền kinh tế chung rơi vào tình trạng suy thoái, viễn cảnh tương lai hẳn sẽ rất mờ mịt đối với những lao động thời vụ. Một thị trường lao động NGỌC PHẠM (dịch và tổng hợp) Việc sống nhờ thu nhập từ nền kinh tế Gig là điều không hề dễ dàng. Thế nhưng, sau khi trải qua thời kỳ dịch bệnh mà hàng triệu người bị cướp đi sinh mạng, tôi đã tự hỏi chính mình rằng: Liệu có đáng để bản thân phải gắn bó với một công việc mà luôn khiến mình chịu áp lực hay không? Tôi tin rằng sự ổn định là rất tốt nhưng nếu ổn định mà không có sự tự do, linh hoạt thì không cần thiết. Cô Bettis NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==