Ngày Nay số 370

SỐ370 (28/3 - 4/4/2024) TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ TRANG 2-3 HữuQuý làmtượng ôngCông, ôngTáo tại làngĐịa Linh. NVCC TRANG6 - 7 “chưa được kể” về xứ Huế

Số370 - ThứNăm, ngày28/3/2024 “Số hóa” địa chỉ đỏ Nhữngngày thángBa này, ngườidânlàngSongKhê(Tam Hưng,ThanhOai, HàNội) cũng như du khách cả nước ghé chân vào địa đạo cách mạng làng Tam Hưng đều thích thú với chiếc bảng có gắn mã QR đặt ngay lối cửa hầm. Địa đạo nằm trong chùa Bối Khê, được đào từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp. Theo các cụ cao tuổi trong thôn, hồi kháng chiến chống Pháp, chùa Bối Khê là cơ sở cách mạng. Nơi đây lưu lại nhiều chiến công của quân và dân Bối Khê. Trong đó tiêu biểu là hệ thống hầm kiểu mẫu được bắt đầu đào sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” năm 1946. Hầm ban đầu dùng để nuôi giấu cán bộ, cất trữ lương thực, sau trở thành một “pháo đài” chặn đứng các cuộc càn quét của giặc. Trưởng thôn Song Khê, ông Văn Thùy cho biết: “Chúng tôi thường xuyên tuyên truyền, kể cho thế hệ trẻ trong làng về các trận đánh tại hầm Bối Khê. Thôn rất mong muốn sẽ phục dựng được sơ đồ hệ thống hầm và các cửa chính của hầmđể tạo thànhmột địa chỉ cách mạng nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, đồng thời phát huy tiềm năng du lịch tâm linh của chùa”. Một trong những bước đi góp phần phục dựng lại hầm chính là gắn mã QR do Chi đoàn thanh niên Song Khê thực hiện. Chỉ cần thao tác quét mã đơn giản, du khách sẽ có được những thông tin đầy đủ, chi tiết về hầm địa đạo bằng công nghệ hình ảnh 360° hiện đại kết hợp với công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) giọng nói Phùng Khoang; chùa Trung Văn; chùa Mễ Trì Hạ; trận địa pháo Giêng Đồng Sung; Bốt Đại Mỗ; chùa Thanh Quang; cây đa đình Hòe Thị cũng đồng loạt được tái hiện qua không gian bản đồ số và gắn mã QR. Dấu ấn thanh niên lan tỏa khắp Hà Nội Công trình“số hóa”di tích, địa chỉ đỏ, gắnmã QR để giúp các công trình lịch sử khoác trạm thông tin liên lạc, binh chủng pháo binh, Quân đội Nhân dânViệt Namtrong thời kỳ chống Mỹ. Trải qua những năm tháng thăng trầm, ngôi chùa đã bị xuống cấp, phải trùng tu nhiều lần và xây dựngmở rộng”. Ngoài chùa Thiên Trúc, 7 điểm di tích khác trên địa bàn quận Nam Từ Liêm là chùa thuyết minh bằng hai ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh. Nhờ những thông tin tra cứu mà nhiều bạn trẻ, và ngay cả những người trung niên trong làng mới thực sự hiểu rõ hơn về địa đạo. Địa đạo như một nhân chứng lịch sử, một biểu tượng cho tinh thần yêu nước mạnh mẽ, bất khuất của người dân Song Khê. Người ta cũng hiểu hơn về Song Khê - mảnh đất địa linh nhân kiệt còn vang mãi danh tiếng LưỡngquốcTrạng nguyên Nguyễn Trực (Trạng nguyên đầu tiên trong lịch sử khoa cửViệt Nam). Công trình“Số hóa địa chỉ đỏ” hầm địa đạo cách mạng đã thể hiện sức sáng tạo không ngừng của người trẻ trong ứng dụng công nghệ số vào bảo tồn di tích, góp phần lan toả, hấp dẫn người dân, đoàn viên, thanh thiếu niên trên địa bàn xã Tam Hưng (Thanh Oai, Hà Nội) nói riêng và các du khách thập phương nói chung dễ dàng tiếp cận và nắm rõ thông tin về nơi diễn ra sự kiện chiến đấu lịch sử và hy sinh anh dũng của cha ông ta. Trước đó, tháng 2/2024, ngay sau lễ phát động Tết trồng cây XuânGiápThìn và ra quân Tháng Thanh niên năm 2024, Thành đoàn Hà Nội đã phối hợp với quận Nam Từ Liêm tổ chức khánh thành công trình bản đồ số địa chỉ đỏ, lắp đặt mã QR tại chùa ThiênTrúc. Chỉ một thao tác quét mã, du khách đã tự nắm trong tay những thông tin hữu ích mà không cần bất cứ hướng dẫn viên du lịch nào. Phùng Trà My, sinh viên năm hai trường Đại học Thương Mại thích thú: “Quét mã QR em mới biết chùa ThiênTrúc từng là nơi đóng quân của tổng VIỆT ĐAN Chỉ cần thao tác quét mã QR đơn giản, khách du lịch bốn phương đã có trong tay thông tin đầy đủ, chi tiết về các di tích lịch sử quanh Hà Nội. Đây là công trình “Số hóa các di tích” đang được các cơ sở Đoàn thanh niên trên địa bàn Thủ đô thực hiện rộng rãi. Dấu chân người trẻ trên hành trình giữ gìn văn hóa MãQR tại hầm địađạo làng kháng chiến TamHưng. Trải nghiệmquétmãQR tại chùaThiênTrúc, NamTừ Liêm. Trang thông tinhiển thị saukhi quétmãQR tại chùaTrấnQuốc. NGAYNAY.VN 2 CHUYÊNĐỀ

Số370 - ThứNăm, ngày28/3/2024 Trong năm2023, Đoàn Thanh niên thành phố Hà Nội đã rà soát và triển khai thực hiện đối với 12 quận trên địa bàn với 150 điểmdi tích. Trong thời gian tiếp theo, Đoàn Thanh niên thành phố sẽ tiếp tục nhân rộng và thực hiện tới tất cả các địa chỉ đỏ tại các huyện, thị xã trên địa bàn. Đây sẽ là công trình thiết thực hướng tới chàomừng kỷ niệm70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024). dạng nhất của quốc gia. Thời gian qua, cùng với các hoạt động tích cực trong chuyển đổi số trên nhiều lĩnh vực, Thành đoàn Hà Nội và các cơ sở Đoàn thanh niên đã đẩy mạnh triển khai số hóa các di tích lịch sử trên địa bàn thành phố, mang đến trải nghiệm hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nước. Phó Bí thư Thường trực Thành đoàn, Chủ tịch Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Tiến cho biết, đến nay, Đoàn thanh niên thành phố đã triển khai số hóa 322 địa chỉ đỏ. “Số hóa các địa chỉ đỏ được coi là bước đột phá trong hành trình bảo tồn, quảng bá và phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống trên địa bàn Hà Nội. Công trình QR Code các điểm di tích lịch sử, văn hóa, địa chỉ đỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội thưc sư là một trong những sản phẩm tiên phong của tuổi trẻ Thủ đô trong cuộc cách mạng công nghệ và chuyển đổi số. Cung vơi đo kich thich đươc sư phat triên manh me trong triển khai công nghiệp văn hóa và du lịch trên địa bàn Thu đô”, anh Nguyễn Đức Tiến khẳng định. Đây là những món quà của tuổi trẻ gửi đến thành phố, góp sức trẻ vào công cuộc bảo tồn, phát huy những giá trị tốt đẹp ngàn đời của các di tích lịch sử. n lời thoại tự động bằng tiếng Việt, tiếng Anh giới thiệu về di tích, hình ảnh 360 độ, video quay toàn cảnh, cận cảnh các điểm thuộc di tích. Đến chùa Thầy, khi ứng dụng công nghệ quan sát thực tế ảo, du khách có cảm giác như đang trải nghiệm thực tế, dễ dàng tìm hiểu thông tin, tra cứu dựa vào tính năng chỉ đường. Mã QR tại ngôi chùa như cuốn “cẩm nang du lịch số”, giúp những du khách xa gần có thể tự tìm hiểu về di tích. Món quà ý nghĩa của tuổi trẻ Ứng dụng quét mã QR tại các di tích lịch sử là sự sáng tạo trong công tác quảng bá điểm đến, mang lại hiệu quả thiết thực đối với du khách. Thay vì cần đi theo đoàn và liên hệ trước để có hướng dẫn viên phục vụ khi tham quan như trước, ứng dụng quét mã QR cho phép du khách tiếp nhận thuyết minh tự động, hoặc nắm thông tin một cách đầy đủ nhất, tiện lợi nhất và bảo đảm tính chính xác về giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc... Việc tích hợp mã QR vào địa điểm du lịch sẽ giúp du khách tìm hiểu và tham khảo nhiều thông tin hơn so với phương thức truyền tải truyền thống. Với 5.922 di tích lịch sử văn hóa, Hà Nội là vùng tài nguyên di sản giàu có, đa thêm chiếc áo hợp thời hơn đang được Đoàn thanh niên khắpHà Nội thực hiện. ĐoànThanh niên quận Ba Đình xây dưng chương trinh trải nghiệm công nghệVR360 đến cac điểmdu lịch nổi tiếng như Hoàng Thành Thăng Long, Cột cờ Hà Nội, Bảo tàng lịch sử Quân sựViệt Nam, Đền Quán Thánh, Bảo tàng Mỹ thuậtViệt Nam. Các mã QR code được đặt tại Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, phố đi bộ Hồ Gươm và tại 150 điểm khách sạn, nhà hàng, quán cà phê trên địa bàn quận. Từ đó, bất cứ ai cũng dễ dàng tương tác chân thực với di sản mọi lúc, mọi nơi. Đặc biệt, với sự trợ giúp của kính đeo VR, tai nghe, người xem ở bất kỳ nơi nào có kết nối internet đều có thể ngắm nhìn, khám phá, thậm chí tương tác gần như thực tế với các di tích. Bởi công nghệ VR360 PLUS tái hiện tỉ mỉ từng góc cạnh, đặc điểm của di tích lịch sử qua việc xây dựng kiến trúc bóc tách từng lớp nhỏ bên trong và dựng thành khối 3D. Quận đoàn Đống Đa phối hợp với Thành đoàn Hà Nội khánh thành công trình Bản đồ số địa chỉ đỏ tại điểmDi tích Nhà lưu niệm Bác Hồ - nơi Bác đã từng tới thăm và làm việc với cán bộ và nhân dân phường Kim Liên năm xưa. Công trình Bản đồ số đã mang đến những tư liệu quý giá góp phần tăng cường giáo dục truyềnthốngvănhóa, lịch sử; tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho từng đoàn viên, thanh niên, nhân dân Thủ đô. Quận đoàn Hai Bà Trưng cũng không chậm chân, thực hiện gắn mã QR tại cụm di tích chùa Quang Hoa – Thiền Quang - Pháp Hoa; chùa Liên Phái... Nhờ có mã QR mà Thành Hưng, một cán bộ trẻ tại phường Cầu Dền mới hiểu được chùa Liên Phái là di tích lịch sử văn hóa thuộc thế kỷ XVIII của Phật giáo tương đối quý hiếm, đã được Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa xếp hạng trong đợt đầu tiên năm1962 của Bộ Văn hóa. “Tôi còn biết ngôi chùa là chốn Tổ của phái Liên Tông – một trong những dòng thiền xuất hiện ở nước ta đầu thời Hậu Lê. Một trong những điểmđáng chú ý nhất của chùa Liên Phái là tòa tháp“Cửu phẩm” được đặt ở sân trước chùa…”, Thành Hưng cho biết. Trong không khí sôi nổi đó, Huyện đoàn Quốc Oai cũng “số hóa” tổng quan di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy và khu vực núi đá Sài Sơn, Hoàng Xá, Phượng Cách. Công trình gồm các điểm gắn mã QR, bằng hai ngôn ngữ Việt - Anh, đặt tại một số điểm thuộc di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy và khu vực núi đá Sài Sơn, Hoàng Xá, Phượng Cách. Khi người dân, khách du lịch đến tham quan di tích, sử dụng điện thoại thông minh quét mã QR có thể truy cập và thấy Các bạn trẻ thích thúquétmãđể khámphádi tích. Chùa LiênPhái được gắn mãQRđểquảngbádu lịch. Công trình QR Code các điểm di tích lịch sử, văn hóa, địa chỉ đỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội thưc sư là một trong những sản phẩm tiên phong của tuổi trẻ Thủ đô trong cuộc cách mạng công nghệ và chuyển đổi số. Anh Nguyễn Đức Tiến MãQRgiúpdukhách chủđộngkhámphá các điểmdu lịch tại HàNội. NGAYNAY.VN 3 CHUYÊNĐỀ

Số370 - ThứNăm, ngày28/3/2024 lượng thế hệ Gen Z trong độ tuổi lao động (từ 15 tới 24 tuổi) vào năm2019 là khoảng 13 triệu người. Thế hệ Z tại Việt Nam đã trải qua một sự phát triển đáng kể trong việc tiếp cận thông tin trên mạng xã hội. Với sự gia tăng về công nghệ di động và internet, các thành viên của Gen Z ở Việt Nam có khả năng tiếp cận thông tin một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn bao giờ hết. Các nền tảng như Facebook, Instagram, TikTok và YouTube là môi trường để Gen Z tiêu thụ nội dung ngắn gọn, sáng tạo và hấp dẫn. Xu hướng tìm hiểu lịch sử Việt Nam của Gen Z trên TikTok đang trở thành một hiện tượng đáng chú ý. Kết hợp với khả năng sáng tạo nội dung, sự tự tin và khả năng giao tiếp của Gen Z yêu lịch sử đã thu hút hàng triệu người theo dõi các kênh mạng xã hội của họ, qua đógiúp các cơquanquản lý mở toang cánh cửa cơ hội cho việc phát triển văn hóa truyền thống trên “mặt trận” mạng xã hội. Khu di tích Lịch sử Nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội) là đơn vị tiêu biểu trong việc “làmmới”bản thân để phát triển trong thời đại mạng xã hội. Hơn 4 nămqua, một điểm đổi mới trong cách quảng bá lịch sử, Hữu Trường thổi bùng được tinh thần dân tộc của các thế hệ tiền nhân. Sức sáng tạo không biên giới Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tại Việt Nam, số “Làm vua nhà Nguyễn thì ăn gì mỗi ngày?” Đó là nội dung của một trong rất nhiều video của kênh “Giao Cùn”, một kênh TikTok hút công chúng bởi nội dung xoay quanh các câu chuyện lịch sử. Những video không quá 180 giây như “Làm vua nhà Nguyễn thì ăn gì mỗi ngày?”, hay“LýThường Kiệt, 99% là người hướng nội” đã thu hút hàng trăm bình luận từ người dùng TikTok. Có người phản biện, có người thích thú với góc nhìn hóm hỉnh của chủ kênh. “Lịch sử Việt Nam không hề nhàm chán. Chỉ cần đọc hai trang nói về triều đại Trần trong Đại Việt Sử ký Toàn thư, tôi có thể lên kế hoạch xây dựng 6 video khác nhau”, đó là khẳng định của Ngô Thị Quỳnh Giao, người sở hữu kênh TikTok “Giao Cùn” với hơn 350 nghìn lượt theo dõi. Sở hữu lối ăn nói hoạt ngôn và tự tin, các video của Quỳnh Giao thường thu hút được hàng trăm nghìn lượt xem nhờ lối kể chuyện rất tự nhiên cho những câu chuyện lịch sử gần gũi và hấp dẫn người trẻ. Trong mỗi kịch bản, Quỳnh Giao thường cố gắng chọn lọc chi tiết để người nghe có thể dễ dàng hình dung về nhân vật hoặc sự kiện mình đang nhắc đến. Cô muốn những nhân vật lịch sử đó không chỉ tồn tại trong trang sách, mà họ thực sự là những người từng sống, cũng có những hỉ, nộ, ái, ố, những mong ước và vấn đề giống như các bạn trẻ đang trải qua. “Tôi cố gắng lồng ghép lối tư duy và góc nhìn cá nhân để tạo điểm nhấn, thay vì sa đà vào việc kể chuyện dài dòng”, cô gái sinh năm 2000 chia sẻ bí quyết làm TikTok. Thay vì sa đà vào việc kể chuyện dài dòng, Quỳnh Giao thường làm video ngắn, những video vui vui trên là kết quả của nhiều giờ Giao nghiên cứu sử liệu cũng như chọn lọc chi tiết để kích thích sự tò mò của người xem. Niềm đam mê và tài năng biến những câu chuyện lịch sử thành câu chuyện hợp thời đã giúp cô gái đến từ Hải Phòng này dần bắt gặp được nhiều người có chungđammê với vănhóa và lịch sửViệt Nam. Cũng gây ấn tượngmạnh bằng những video chia sẻ kiến thức lịch sử mang tính giáo dục cao trên TikTok, Lý Hữu Trường trở thành một cái tên có sức hút với giới trẻ Việt Nam. Khi đó là cuối nămhai đại học, Trường khởi động một dự án xây dựng kênh Tiktok. Những video đầu tiên của cậu lấy đề tài gia đình, học sinh, sinh viên thu về rất ít lượt xem. Nhưng vô tình, vài video có chủ đề lịch sử của Trường nhanh chóng được lên xu hướng, chàng trai sinh năm 2000 dần nhận ra cơ hội “ngàn vàng” từ mảng nội dung lịch sử. Khởi đầu bằng một chiếc điện thoại cũ từ năm 2021, Hữu Trường giờ đã gây dựng nên kênh TikTok “Trường Lịch sử” với 1,1 triệu lượt theo dõi. Không chỉ chú trọng hình thức đểphùhợpvới các người xem trẻ tuổi, đội ngũ “Trường Lịch sử” cũng sáng tạo nhiều series độc đáo, nổi bật như “Những câu nói huyền thoại”. Qua những câu chuyện hay một câu nói của các nhân vật Tự tay xóa nhòa định kiến người trẻ “dị ứng” với lịch sử, ngày càng nhiều bạn trẻ Gen Z chung tay khơi dậy niềm đam mê tìm hiểu những giá trị truyền thống thông qua mạng xã hội. BẮC HIỆP Lịch sử thú vị qua góc nhìn của người trẻ NgôThị QuỳnhGiao làmột trongnhiềuTikToker cóniềmđammê với lịch sửViệt Nam. NGAYNAY.VN 4 CHUYÊNĐỀ

Số370 - ThứNăm, ngày28/3/2024 của Khu di tích Lịch sử Nhà tù HỏaLòđó là trang fanpagevới 327 nghìn lượt theo dõi trên Facebook với nội dung hướng tới giới trẻ, nhưngkhôngchỉ là giáo dục lịch sử đơn thuần. Là tập hợp của 5 bạn trẻ thuộc Gen Z, các thành viên của đội ngũ đứng sau trang fanpage củaNhà tùHỏa Lòđã thổi một luồng giómới cho di tích này. Thay vì chọn cách tiếp cận là cung cấp các nội dung truyền thống, các bài viết mang tính nghiên cứu, học thuật thì fanpage sẽ đăng tải các bài viết và hình ảnhmang sắc thái hài hước, trẻ trung, hấp dẫn, nhưng vẫn đảmbảo tính chất nghiêm trang của một di tích lịch sử cáchmạng. Cụm từ “Đi tù không” nổi tiếng một thời trên Facebook chính là từ khóa được nhóm 5 bạn trẻ tạo ra nhằm kêu gọi các bạn trẻ tới thamquanNhà tù Hỏa Lò. Đó chỉ làmột trong số rất nhiềunội dung sáng tạo được các bạn tạo ra để làm thay đổi góc nhìn của công chúng về di tích đặc biệt này. “Chỉ khi trở thành đội ngũ truyền thông cho Hỏa Lò, chúng tôi mới có cơ hội tìm hiểu nhiều hơn những câu chuyện lịch sử cả hào hùng lẫn đau thương của đất nước. Chúng tôi đọc trước hết vì yêu cầu công việc, nhưng càng đọc lại càng xúc động. Lần đầu tiên tới thăm Hỏa Lò, chúng tôi khóc từ đầu đến cuối”, nhóm bạn trẻ này chia sẻ trên truyền thông vào đầu năm2024. Nhờ sự đổi mới trong tư duy quảng bá sản phẩm, Khu di tích Lịch sử Nhà tù Hỏa Lò không chỉ còn là điểm đến của các du khách nước ngoài và người lớn tuổi mà còn hấp dẫn nhiều bạn trẻ yêu lịch sử hoặc muốn tới đây để có những trải nghiệm, cảm xúc mới lạ. Tuy nhiên việc xây dựng nội dung lịch sử trên các nền tảng mạng xã hội cũng đem tới nhiều thách thức cho Gen Z Việt Nam. Theo chủ kênh TikTok “Giao cùn”, làm nội dung lịch sử trên mạng xã hội giống như“chơi dao hai lưỡi”. Một số nội dung lịch sử trên mạng xã hội có thể không được kiểm chứng kỹ lưỡng và có thể chứa thông tin sai lệch. Điều này có thể dẫn đến sự hiểu lầm hoặc biến tướng về lịch sử của Việt Nam, hiện tượng mà Quỳnh Giao mô tả là phong trào “lật sử”. Trước thói quen tiêu thụ các nội dung nhanh và bắt mắt, những người làm nội dung lịch sử Việt Nam trên mạng xã hội thường dễ rơi vào cuộc cạnh tranh để thu hút sự chú ý của người dùng. Các nội dung do đó thường bị giới hạn về độ dài, điều này có thể là một thách thức lớn khi cố gắng truyền đạt thông điệp lịch sử phức tạp và chi tiết. Dù không phủ nhận sức sáng tạo và tâm huyết của Gen Z, nhưng việc nhiều bạn trẻ là “tay ngang” về nghiên cứu lịch sử sẽ không thể tránh khỏi những lúc xảy ra sai sót về mặt nội dung. Khác với những chuyên gia và học giả lịch sử nổi tiếng luôn cẩn trọng trong việc phát ngôn, các bạn trẻ làm nội dung lịch sử thường dễ dàng đưa ra các nhận định mang tính chủ quan, hoặc đưa ra những thuyết âm mưu nhằm mục đích“câu view”. Việc đưa ra những nhận định sai, mang góc nhìn chủ quan cá nhân cũng sẽ tác động không nhỏ tới quan điểm của người xem, bởi không phải người trẻ nào cũng có nền tảng kiến thức vững chắc để kiểm chứng thông tin. “Sự khác biệt giữa các chuyên gia và các TikToker nằmởkiến thức. Khônggiống như những người làm nội dung số, các học giả không chỉ nắmvữngkiến thứcmàhọ cònđầu tư thời gianđểđi điền dã các di tích và di chỉ”, Quỳnh Giao chỉ ra. Nữ TikToker này cho rằng các bạn trẻ nếu muốn xây dựng các kênh nội dung lịch sử trên mạng xã hội ngoài có nền tảng kiến thức vững chắc, cũng nên có tư tưởng vững chắc với những sử liệu và thông tin bên ngoài. n KênhTikTok“Trường Lịch sử”cũng cung cấpnhững góc nhìn thúvị về lịch sửdân tộc. Ngày càngnhiềubạn trẻ xâydựngnội dung lịch sử trên kênhTikTok cánhân. Sự khác biệt giữa các chuyên gia và các TikToker nằm ở kiến thức. Không giống như những người làm nội dung số, các học giả không chỉ nắm vững kiến thức mà họ còn đầu tư thời gian để đi điền dã các di tích và di chỉ. Quỳnh Giao Chương trình trưngbày chuyên đề“Sắt Son”,một sáng tạomới trong cách làm, giúpkéonhiều bạn trẻđếnkhám phá trải nghiệm. NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ

Số370 - ThứNăm, ngày28/3/2024 Chàng trai hoài cổ Ngay khi đại dịch COVID–19 bùng phát, nhận thấy sức lan toả của mạng xã hội ở thời điểm đó, Đào Hữu Quý (31 tuổi) đã quyết định tạm dừng công việc là một người mẫu áo dài và rẽ hướng trở thành TikToker. Cơ duyên trở thành một nhà sáng tạo nội dung trên mạng xã hội đến với anh tới nay cũng đã hơn hai năm. Đào Hữu Quý chia sẻ, anh mong muốn giới thiệu, quảng bá và lan toả những cái riêng của vùng đất Huế đến cộng đồng. Kênh TikTok của anh hiện sở hữu gần 100.000 lượt theo dõi và 800.000 lượt yêu thích, với nội dung sáng tạo chủ yếu về những nét đẹp văn hoá của xứ Huế như ẩm thực, làng nghề... Là một người trẻ thuộc thế hệ 9X, thay vì chọn những chủ đề hợp thời được giới trẻ ưa chuộng, Đào Hữu Quý quyết định đi ngược dòng và theo đuổi những câu chuyện thú vị về nét đẹp văn hoá quê hương. “Sinh ra và lớn lên ở mảnh đất Cố đô, tôi mong muốn chia sẻ những giá trị văn hoá truyền thống độc đáo của Huế đến với mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ thông qua các video của mình. Nhắc đến Huế, hẳn nhiên mọi người sẽ nhớ ngay đến hình ảnh những cung điện, lăng tẩm bề thế, nhưng đằng sau đó, con người và mảnh đất nơi đây còn rất nhiều những câu chuyện chưa được kể”, Quý nói. Anh cho biết thêm, “bên cạnh những món ăn nổi tiếng như bún bò, cơm hến, ẩmthực Huế cònphongphú hơn thế rất nhiều. Tôi muốn giới thiệu đến mọi người về ẩm thực phủ đệ của Huế, món bún giấm nuốc, bánh ướt cuốn tôm chua, những thức kẹo truyền thống của địa phương như kẹo cau, kẹo mè. Ngoài ra, tôi cũng hy vọng những sản phẩm của mình có thể phần nào gợi nhớ cho thế hệ trẻ ngày nay về những làng nghề từng nức tiếng một thời”. Tuy nhiên, hành trình sáng tạo nội dung của chàng thanh niên tự nhận mình là một “người hoài cổ” cũng gặp không ít những khó khăn. Đôi khi anh bị người dân từ chối vì sợ “lộ” mất bí quyết của cái nghề cha truyền con nối, có lúc không được tiếp đón bởi họ lo sợ điều tiếng, phiền nhiễu khi xuất hiện trên mạng xã hội. “Người dân Huế rất hiền lành, chất phác, nhưng họ không thích xô bồ và rất dễ ngại, đặc biệt là trước ống kính máy quay. Để tạo không khí gần gũi hơn, tôi luôn chọn mặc một chiếc áo dài mỗi khi ghi hình, như vậy bà con sẽ dễ cảm mến hơn, và thoải mái chia sẻ với tôi nhiều câu chuyện hơn”, anh Quý chia sẻ. Dù gặp nhiều trở ngại trong suốt hơn hai năm đường lưu giữ những nét đẹp văn hoá của quê hương mình, và thậm chí đã có dự định mở rộng nội dung khai thác. Anh bật mí, rằng sau qua nhưng đến nay Đào Hữu Quý chưa bao giờ có ý định từ bỏ. Ngược lại, anh lấy đây làm động lực để tiếp tục phấn hơn nữa trên con PHẠMBÍCH NGỌC Thay vì chọn những chủ đề hot và hợp thời dễ “câu view”, Đào Hữu Quý, một TikToker 31 tuổi lại theo đuổi làm những video thú vị về văn hoá quê hương. chuỗi chủ đề về ẩm thực và các làng nghề truyền thống của Huế, cổ phục và triều phục sẽ là những đề tài tiếp tục được anh nghiên cứu thực hiện. Để người xem thực sự “hiểu và biết” Với Hữu Quý, anh luôn tâm niệm rằng: “Những giá trị văn hoá truyền thống đó cần phải được lưu giữ để những người trẻ, những thế hệ đi sau được nghe, được kể và có tư liệu để tìm đến. Nếu không ai làm thì mình sẽ làm”. Qua mỗi sản phẩm được đăng tải, anh không chỉ mong muốn giới thiệu về những nét đẹp truyền thống của vùng đất Cố đô, mà hơn cả anh muốn người xem thực sự “hiểu và biết” về ý nghĩa đằng sau, từ đó tôn trọng những giá trị văn hoá ấy. Những video của anh về văn hoá ẩm thực hay các làng nghề truyền thống đang đứng trước nguy cơ bị mai một tại Huế, luôn được thực hiện một cách đầy tâm huyết và sáng tạo. Viết câu chuyện “chưa được kể” về xứ Huế Mónnem công, chả phượngnổi tiếng của ẩm thực cung đìnhHuế. Trải nghiệmthực tế củaHữuQuý cùngngười dânHuế. Có lẽ với các làng nghề truyền thống, câu chuyện đặt ra không chỉ là giữ được nghề, mà xa hơn họ còn phải làm sao để phát triển được nghề. Chúng ta cần duy trì và bảo tồn những giá trị truyền thống nhưng cũng cần phát triển để chúng tồn tại với thời cuộc, song không làm sai lệch đi cái gốc vốn có. Anh Đào Hữu Quý NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ

Số370 - ThứNăm, ngày28/3/2024 Khác với nhiều nhà sáng tạo nội dung, điểm đặc biệt trong các video chia sẻ của TikToker Đào Hữu Quý có lẽ nằm ở chính những trải nghiệm cá nhân của anh. Để sản xuất được những video chân thực nhất, anh Quý thường dành rất nhiều thời gian tìm hiểu, nghiên cứu thông tin, tư liệu liên quan, sau đó đến tận nơi quay hình cùng người dân làm nghề. Không lựa chọn ghi hình hỏi - đáp đơn thuần, Hữu Quý luôn trực tiếp tham gia vào mọi công đoạn cùng nhân vật của mình trong suốt quá trình quay hình. “Khi đã có thể gặp nhân vật, tôi không muốn chỉ đứng ngoài hay ngồi một chỗ mà hỏi chuyện. Tôi sẽ trải nghiệm trực tiếp cùng với họ, và cố gắng mang đến “tính thực” trong các sản phẩm của mình. Họ làm nghề ấy vất vả như thế nào, vất vả đến đâu, chỉ khi thực làm mới có thể thấu hiểu được, từ đó truyền tải đến người xem một cách chân thực nhất về cái nghề, cái trăn trở của người giữ nghề”, anh Quý bộc bạch. Theo chia sẻ của Hữu Quý, rất nhiều làng nghề truyền thống lâu đời tại quê hương anh hiện đang dần bị lãng quên, như làng nón Triều Sơn, làng hạt nổ Mậu Tài, làng hoa giấy Thanh Tiên, hay làng Địa Linh làm tượng ông Công, ông Táo. Trong quá trình truyền nghề và giữ nghề, người dân tại những làng nghề này gặp rất nhiều gian truân. Kể về lần trải nghiệm tại làng nghề Địa Linh, nơi nổi tiếng với nghề nặn tượng ông Công, ông Táo, người con của một hộ gia đình từng chia sẻ với anh rằng: “Theo chamẹ thì chị cũng cố gắng làm, chứ sau này chắc chị cũng sẽ tìm một công việc khác thôi. Nghề này cực lắm, có muốn làmmột mình cũng không được”. “Tiếp xúc với nhiều hộ gia đình ở các làng nghề, tôi có thể hiểu được tâm tư của họ. Người già thì mất động lực bởi dù bỏ rất nhiều công sức nhưng mỗi sản phẩm chẳng lời được là bao, họ theo nghề mà chẳng thể trang trải được cuộc sống. Trong Ẩmthực truyền thốngHuế là chủđề đầu tiênĐàoHữuQuý thực hiện. HữuQuý làmtượngôngCông, ôngTáo tại làngĐịa Linh. HữuQuý trải nghiệmlàmkẹo cau. khi đó, người trẻ lại thiếu kinh nghiệm, họ không biết tìm học từ đâu khi mà nghề truyền thống tại Huế thường được lưu giữ bằng hình thức truyền miệng, rất dễ bị sai lệch. Hơn thế, những sản phẩm đó rất khó tìm đầu ra giữa cái guồng công nghiệp hoá, hiện đại hoá như bây giờ”, anh Quý giãi bày. Nghề truyền thống hiện vẫn tồn tại một số nhược điểm nhất định khi các sản phẩm làm ra chưa đáp ứng được với nhu cầu hiện đại. Đơn cử, như tượng ông Công, ông Táo vốn được dùng để thờ cúng theo văn hoá của người Việt nên chỉ trông vào một vụ dịp sát Tết mỗi năm. “Có lẽ với các làng nghề truyền thống, câu chuyện đặt ra không chỉ là giữ được nghề, mà xa hơn họ còn phải làm sao để phát triển nghề. Chúng ta cần duy trì và bảo tồn những giá trị truyền thống nhưng cũng cần phát triển để chúng tồn tại với thời cuộc, song không làm sai lệch đi cái gốc vốn có”, anh Quý nhấn mạnh. n NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ

Số370 - ThứNăm, ngày28/3/2024 Tái hiện trang phục cung đình Việt Nam trên lá bài tarot Lấy tranh Hàng Trống minh hoạ cho 78 lá bài tarot mang phong cách đậm chất phương Tây là ý tưởng khá “mạo hiểm”củaTrịnh Lê Ngọc Hân, một bạn trẻ gen Z hiện đang công tác trong lĩnh vực thiết kế đồ họa, tốt nghiệp ngành Thiết kế đồ họa tại Đại học Kiến trúcHàNội và ngành Chuyên gia Thiết kế đồ họa, quảng cáo (DIM) tại Arena Multimedia. Lần đầu tiên Ngọc Hân mạnh dạn ứng dụng chất liệu dân gian vào thiết kế là năm 2018, khi cô cònngồi trênghế nhà trường và nhận được kết quả khá tích cực. Chính điều đó đã cổ vũ và đặt những viên gạch đầu tiên cho Ngọc Hân trên con đường nuôi dưỡng, phát triển niềm đam mê đặc biệt với mảngmàu dân gian. “Mình nhận ra tiềm năng khai thác và ứng dụng chất liệu dân gian cho các sản phẩm mỹ thuật sáng tạo rất lớn. Đến đầu năm 2022, khi làm đồ án tổng hợp trong trường, mình quyết định theo đuổi ý tưởng về bộ bài tarot mang âm hưởng dân tộc”, Hân chia sẻ. Tại sao trong rất nhiều tranh dân gian của Việt Nam, Ngọc Hân lại lựa chọn tranh Hàng Trống? Chính bản thân Ngọc Hân cũng không thể lý giải hết được sức hút của bản thân với những bức tranh dân gian ngàn đời ấy. Cô kể lại: “Khi quyết định ứng dụng chất liệu dân gian vào bộ bài tarot, lựa chọn ban đầu của mình là tranh Đông Hồ chứ không phải tranhHàngTrống. Tuy nhiên vì tranh Đông Hồ là dòng tranh sinh hoạt dân gian nên chủ đề khá linh hoạt, đồng thời tài liệu của Sắcmàu truyền thống được “khơi NGUYỆT LINH - QUỲNH HOA Sau nửa năm ra trường, Trịnh Lê Ngọc Hân nhìn lại bộ bài và nhận thấy có nhiều thứ trước đó mình được góp ý, chỉ điểm nhưng chưa hiểu hết và cũng chưa nhìn ra. Cô quyết tâm hoàn thiện bộ bài mình đã sửa và vẽ lại gần như toàn bộ các lá ẩn chính: “Trong quá trình làmbộ bài, lá bài mình cảm thấy tâm đắc và cần nhiều công phu nhất có lẽ là những lá có nhân vật là vua và hoàng hậu. Một điểm khó khăn khi minh họa cho những lá này là tái hiện lại trang phục cung đình Việt Nam vì tư liệu và hình ảnh chi tiết về các loại trang phục này khá khan hiếm”. Nhưng niềm đammê tìm hiểu trang phục của hoàng tộc với thiết kế cầu kỳ, xa hoa, rựcrỡnhưngcũngkhôngkém phần trang trọng, uy nghi đã “kéo” Ngọc Hân đi hết sáng tranh Đông Hồ được lưu giữ khá trọn vẹn nên đã có nhiều bên khai thác, ứng dụng dòng tranh này. Ngoài tranh Đông Hồ cũng còn rất nhiều dòng tranh dân gian khác như tranh kính, tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng… Những dòng tranh này chưa có nhiều ứng dụng vào thiết kế, chính suy nghĩ này đã thúc đẩy mình lựa chọn tranh Hàng Trống cho dự án”. “Trong quá trình nghiên cứu để thực hiện bộ bài mình sử dụng phần lớn là tài nguyên từ dòng tranh thờ. Tuy có sự tương đồng về bố cục cũng như tỉ lệ của nhân vật chính, tranh thờ vị nào thì vị đó sẽ trở thành chủ thể, xuất hiện ở trung tâm và thường chiếm khoảng 2/3 diện tích tranh, nhưng ngoài ra các yếu tố phụ xung quanh như người hầu, muông thú, đồ cúng, võng lọng, ngựa xe khá đa dạng về hình dáng và chủng loại. Đồng thời các dòng tranh Tết, tranh thế sự tranh Hàng Trống tuy ít phổ biến hơn nhưng cũng là nguồn tư liệu rất phong phú. Đây chính là một yếu tố quan trọng khiến việc khai thác và ứng dụng chất liệu tranh Hàng Trống lên lá bài được thuận lợi và linh hoạt hơn rất nhiều”, Ngọc Hân khẳng định. Và để tái hiện được chất tranh dân gian trong một bộ bài vẽ máy “chỉn chu” như đã có, NgọcHânphải nghiên cứu vàmôphỏng lại trênmáy tính các yếu tốnhưnét, bộmàu, kỹ thuật tô màu, vờn màu cũng như đặc trưng trong tạo hình nhân vật. Cô cũng phải xử lý lớp chất liệu áp trên hình minh hoạ sao cho ra được cảm giác hình ảnh được vẽ thủ công trên giấy dó. Hành trình hoàn thành đồ án với hàng chục lá bài tarot là nhiều lần Ngọc Hân tinh chỉnh, gia giảm sắc thái, màu sắc. 22 lá bài đầu tiên, có những lá thậm chí phải “đập đi xây lại” vì chính Hân cảm thấy không ưng. “Mình cảm thấy bản thân rất may mắn khi nhận được góp ý từ nhiều phía, đặc biệt là từ thầy cô và những người có kinh nghiệm với tarot để chỉnh sửa và hoàn thiện sản phẩm. Kết quả là đồ án của Ngọc Hân được hội đồng đánh giá khá tốt và ghi nhận tiềmnăng phát triển”. Tuy khác nhau về cách thức thực hiện nhưng mỗi dự án, mỗi hoạt động của người trẻ hiện đại đều toát lên sắc màu truyền thống, toát lên mong muốn giữ gìn những nét đẹp tinh hoa của trang phục cung đình hay cổ trang Việt Nam cho thế hệ mai sau. TranhBà chúaThượngNgàn. Tranh côChín (QuỳnhHoa công chúa). Tác giảbộbài Tarot HàngTrống. Điểm khó khăn khi minh họa cho những lá bài này là tái hiện lại trang phục cung đình Việt Nam vì tư liệu và hình ảnh chi tiết về các loại trang phục này khá khan hiếm. Ngọc Hân NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ

Số370 - ThứNăm, ngày28/3/2024 tạo này đến sáng tạo khác. Cô cảm thấy bị “mê hoặc” bởi phần hoa văn rất tinh xảo trên trang phục cung đình. “Đầu tiên tôi phải được bản chụp trải phẳng và rõ nét của trang phục. Sau đó sao chép chi tiết các hoạ tiết và cuối cùng là giản lược họa tiết để có được phần minh hoạ phù hợp với kích thước nhỏ của lá bài nhưng vẫn nhìn ra được nét đặc trưng của loại trang phục được minh hoạ”, Ngọc Hân chia sẻ. Bộ bài Tarot HàngTrống ra mắt công chúng đúng dịp đón XuânTết Giáp Thìn 2024, được công chúng đón nhận khá tích cực, đặc biệt là giới trẻ và những người quan tâm, yêu thích nét đẹp truyền thống văn hoá dân tộcViệt Nam. Bóng dáng cổ phục tung bay xuống phố Không chỉ bắt gặp cổ phục Việt Nam trên những lá bài tarot của Trịnh Lê Ngọc Hân, hai năm trở lại đây, công chúng thấy nở rộ nhiều dự án liên quan đến cổ phục. Thế hệ trẻ“rủnhau”tìmvề nhữngnét truyền thống thông qua trải nghiệm văn hóa, trong đó có diện cổ phụcViệt xuống phố. Rất nhiều bạn trẻ, nhóm nghiên cứu, các công ty đang tiến hành phục dựng lại cổ phục, các đồ án hoa văn, đưa cổ phục Việt Nam đến gần hơn với đông đảo công chúng. Một trong những sự kiện trang phục truyền thống nổi bật nhất năm 2023 chính là diễu hành Việt cổ phục “Bách hoa Bộ hành” vòng quanh Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội trong khuôn khổ “Tuần lễ áo dài”. Tất cả những nỗ lực của những người đem lòng yêu thương cổ phục Việt dường như ngày càng đơm ra “trái ngọt”, khi diện cổ phục Việt đã dần trở thành một xu hướng của Tết cổ truyền vài nămgần đây. Chị Nga Phan, một người tham gia “Bách hoa Bộ hành” chia sẻ, chị dậy” trong từng dự án nhỏ hy vọng rằng trong thời gian tới, đông đảo người dân sẽ biết về các loại trang phục đa dạng của dân tộc hơn, biết được trong dòng chảy quá khứ, những loại trang phục đã xuất hiện, biến đổi và được ứng dụng ra sao. Là một đất nước có nền văn hóa lâu đời, những trang phục xuất hiện xuyên dòng lịch sử Việt Nam cũng mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc, của từng giai đoạn. Những người nghiên cứu sâu về văn hóa “ngàn năm áo mũ” và hồi sinh cổ phục luôn muốn truyền đạt đến cho đông đảo người Việt rằng: Cổ phục Việt Nam rực rỡ không kém cổ phục các nước bạn đồng văn. Hiện nay, nhiều người trẻ có xu hướng biến tấu trang phục, kết hợp những phụ kiện, túi xách, khănmũ trẻ trungđể làmmới lạ diện mạo khi diện cổ phục. “Cổ nhưng không cũ” là điều người Việt, đặc biệt là thế hệ trẻ hướng đến. Cổ phục may từ lụa tơ tằm rất đặc biệt ở chỗ mùa đông mặc thì ấm, còn mùa hè mặc lại mát. Vải dệt từ tơ tằm có nhiều họa tiết và màu sắc bắt mắt, phù hợp với các độ tuổi đa dạng, và rất thích hợp diện vào dịp Tết cổ truyền. Theo chị Nguyễn Huyền Lê, quản lý của Vạn Thiên Y, đơn vị Nghiên cứu và phát triển dự án về Văn Hoá, trong thời gian này, Tơ tằm Nha Xá, Vạn Phúc đang rất được yêu thíchvì tính truyền thống. Đợt Tết Nguyên đánGiápThìn vừa qua, lượng khách hàng hỏi và đặt may chất liệu này tăng gấp đôi. “Điều này diễn ra do xu hướng tìmhiểu về văn hoá nói chung ảnh hưởng. Các sự kiện trưng bày chất liệu truyền thống, sản phẩm thủ công... khiến khách hàng cảm thấy lụa làngnghề cógiá trị cả vềmặt tinh thần”. Phong trào hồi sinh Việt cổ phục vẫn diễn ra vô cùng sôi động cả trong và ngoài nước. Nhiều nhà lịch sử, nhà sưu tầm, nghệ nhân và nhà mốt cùng chung tay đưa những tinh hoa trang phục từ thời ông bà ta đến gần với công chúng hơn. Và không chỉ có người trẻ trong nước, nhiều du học sinh cũng phải lòng nét đẹp của cổ phục, họ mang cổ phục theo khắp thế giới, bắt đầu từ những trang phục áo tấc đơn giản tung bay “check in” ở mọi nẻo đường du lịch…n Điều này diễn ra do xu hướng tìm hiểu về văn hoá nói chung ảnh hưởng. Các sự kiện trưng bày chất liệu truyền thống, sản phẩm thủ công... khiến khách hàng cảm thấy lụa làng nghề có giá trị cả về mặt tinh thần. Chị Nguyễn Huyền Lê NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ

Số370 - ThứNăm, ngày28/3/2024 HẢI MINH Nấu ăn theo… trái tim mách bảo Tác giả món phở atiso là Trang Trường Minh, một thanh niên sinh ra và lớn lên tại Đà Lạt, hiện là sinh viên ngànhđồhọa củamột trường đại học tại TP Hồ Chí Minh. Khi còn là một cậu bé, Trang Trường Minh đã yêu thích món phở và hương vị atiso quê nhà. Càng lớn lên, Minh càng nghiện atiso. Chính vì thế, cậu đã sáng tạo ra món phở atiso, một cách quảng bá sản vật quê hương tới khách du lịch, đồng thời góp thêm vào bản đồ ẩm thực phố núi một dư vị lạmiệng. Theo lời kể của Trường Minh, thông thường, mọi người hay biết đến búp atiso mà không biết rằng, cây atiso cũng rất giàu giá trị dinh dưỡng và thơm ngon. Thân cây atiso non được làm sạch, ngâmmuối, cắt thành những khúc nhỏ và hầm trong nước dùngítnhất2giờđểcâymềm, thấmgia vị nhưng không nát. Atiso được thu mua từ chính các nhà vườn ởĐà Lạt. Vì việc tước thân cây atiso mất khá nhiều thời gian nên Minh buộc phải thuê người hỗ trợ làm công việc này. Đặc biệt, cọngatiso khi nhai có thể nuốt luôn, không phải nhả bã giốngnhưbông atisomà chất dinh dưỡng không giảm bớt. Trường Minh cho biết, nước dùng không có công thức sẵn, vì thế anh đã đi học ba thầydạynấuănnhưngkhông ai dámnhận. Các thầy chỉ dạy những bước cơbản, còn khi anh trình bày sẽ cho cọng atiso vào món phở thì các thầy không tiếp tục nữa, họ e ngại khi cho cọng atiso vàomón ăn sẽ làm mất vị của phở. Không từ bỏ ý tưởng, Trường Minh đã tự thử nghiệm rất nhiều lần kết hợp giữa các gia vị của phởbònhư hồi, quế... với bông atiso và thân cây atiso non. Sau nhiều lần cặm cụi đun nấu theo… trái tim mách bảo, nồi nước dùng thanh ngọt, đẹp mắt, thơm hương phở bò truyền thống kết hợp vị atiso đã ra đời. Nước dùng có vị ngọt thanh của atiso ngay từ ban đầu đã thu hút nhiều người thích các món thanh đạm, bổ dưỡng bởi atiso giúp thực khách tiêu hóa nhanh, dễ dàng và không tích trữmỡ. “Khi ăn atiso vào buổi tối, thực khách sẽ ngủ ngon hơn bởi tính năng an thần của cây atiso. Đặc biệt, phở atiso để lại hậu vị cho khách, mà các loại phở khác không giữ được nhưng phở atiso có thể giữ lại hậu vị từ 10 - 15 phút. Sau khi ăn xong, khách vẫn có thể cảm nhận được vị atiso chảy từhọngchảy xuống…vị ngọt thanh thanh, the the từ atiso ở trong đó nó giữ lại rất lâu”, TrườngMinh cho hay. mong muốn quảng bá rộng rãi hơn, lan tỏa hơn đặc sản quê hương đến khách du lịch trong nước cũng như bạn bè quốc tế. Như rất nhiều người trẻ khác, Minh cũng tự tay làm món đặc sản địa phương, đăng lênmạngxãhội, tíchcực tương tác với những người quan tâm…, đó là cách mà màu đỏ nhạt. Món phở atiso không chỉ là niềm đam mê nấu ăn mà còn tình yêu quê hương, tự hào về các sản vật quê hương của hai mẹ con tôi”, TrườngMinh chia sẻ. Với chàng sinh viên Trang Trường Minh, điều khiến anh nảy ra ý tưởng sáng tạo món phở atiso chính là tình yêu với quê hương Đà Lạt, Một tô phở ngon phải đầy đủ sắc, hương, vị. Trang Trường Minh luôn cố gắng đảm bảo được cả ba tiêu chí trong tô phở atiso. Những sợi phở cũng được làm trên công thức riêng và được nhuộm nước chiết xuất từ hoa atiso đỏ, từ đó, cho ra những sợi bánh phởmàu hồng. Phiên bản cách tân của phở truyền thống Yêu phở và yêu thành phố quê hương, TrangTrường Minh luôn cảm thấy hạnh phúc vì những ý tưởng táo bạo của mình. “Tôi và mẹ đều chungniềmđammê sáng tạo và là những người sống cảm xúc. Mẹ đã truyền cảm hứng và động lực cho tôi để sáng tạo ramón phở atiso. Tôi và mẹ cũng phải đi học, mày mò nhiều nơi, đong đếm, tính toán, trộn bột với nước chiết từ bông atiso đỏ để làm sao chế biến ra được bánh phở vừa mềm, mịn, có Hiếm ai có thể nghĩ đến ý tưởng kết hợp atiso cùng phở và các nguyên liệu truyền thống để tạo ra phở atiso. Việc đưa sản vật xứ sương mù Đà Lạt vào món ăn quen thuộc của người Việt vừa là sự liều lĩnh, vừa là sáng tạo độc đáo của một chàng sinh viên vẫn đang ngồi trên ghế nhà trường. Quảng bá sản vật từ trên ghế giảng NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ

Số370 - ThứNăm, ngày28/3/2024 sắc bắt mắt, hương vị đậmđà, thanh tao, bông atiso đỏ có rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe như giảm huyết áp, giảm mỡ máu, giải độc gan, hỗ trợ tiêu hóa… Tôi từng nhiều lần thưởng thức phở Việt Namtruyền thốngnhưng phở atiso là phiên bản cách tân khá thú vị và độc đáo”. Năm ngoái, trong Ngày hội Xác nhận Kỷ lục 100 món ngon làm từ atiso tổ chức hồi năm ngoái tại Đà Lạt, Trang Trường Minh đã nhận được giải Nhì. Đây là một phần thưởng xứng đáng với tình yêu của anh dành cho ẩm thực phố núi quê hương. Phở atiso không chỉ đơn thuần là một món ăn, nó còn là một biểu tượng của sự can đảm của người trẻ. Những người trẻ như Trang Trường Minh đã dám bước ra khỏi vùng an toàn, phá vỡ các rào cản giới hạn, dám thử thách, trải nghiệm, dám nghĩ, dám làmnhững điềumới lạ và độc đáo, để thấy yêu thêm quê hương, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch, quảng bá đặc sản quê hương. n chàng trai này gợi mở, truyền cảmhứngđi du lịchchongười thân, bạn bè và cộng đồng… Ngay từ những ngày đầu tiên thực hiện ý tưởng, mỗi bát phở, mỗi nồi nước… của Trang Trường Minh dù có khi chưa chuyên nghiệp, nhưng với Minh, nó đã góp phần tạo nên một bức tranh ẩm thực sinh động cho Đà Lạt, giúp người xembiết và hiểuhơn về xứ sươngmùnày. Nónhưmột lời chào, lời giới thiệu ấm áp, thôi thúc du khách vác ba lô lên và khámphá Đà Lạt. Dù mới xuất hiện nhưng món phở atiso đã có được một vị trí trong ẩm thực phố núi. Người Đà Lạt cũng như du khách đã biết và tìm đến với phở atiso ngày càng đông. quê hương đường Atiso là loài cây thảomộc, thuộchọcúc, thíchhợpvới nhiệt độônđới vàánhiệt đới. Tại ViệtNam, atisođược người Phápđưavàonhữngnămđầu thếkỷ20, trồng chủyếu tại các vùngcókhí hậu lạnhnhưĐàLạt, SaPa, TamĐảo. TPĐàLạt hiện làvùngchuyêncanhatiso lớnnhất cả nước với diện tíchkhoảng650ha. Ngoài phục vụsản xuất dượcphẩm,mỹphẩm, atisocònđượcngười dân sửdụngchếbiến thànhnhiềumónănngon, độcđáo. Không chỉ bởi sự mới lạ mà còn bởi vị ngon của sườn bò hầmmềm, béo, kết hợp nước dùng thanh ngọt và những cọng phở với màu đỏ nhạt đẹpmắt. Anh Nguyễn Bảo Hòa, một thực khách đến từ Bình Thuận nhận xét: “Màu Tôi từng nhiều lần thưởng thức phở truyền thống nhưng phở atiso là phiên bản cách tân khá thú vị và độc đáo. Anh Nguyễn Bảo Hòa NGAYNAY.VN 11 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==