Ngày Nay số 371

SỐ371 (4-11/4/2024) TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ TRANG8 - 9 Hìnhảnh trangbìa được biên tậpviên NgàyNay thực hiện bằng côngnghệ Trí tuệnhân tạo (AI). Khắp nơi khan hiếm nước ngọt

Số371 - ThứNăm, ngày4/4/2024 Phát huy sức mạnh nội tại Mở màn chuỗi hoạt động quốc tế có ý nghĩa trong năm 2024 của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, Hội nghị quốc tế “UNESCO phi chính phủ với văn hóa doanh nghiệp thúc đẩy tương lai bền vững” đã góp phần quảng bá nét đẹp văn hóa doanh nghiệp Việt Nam tới các quốc gia trong khu vực. Diễn ra tại Nhật Bản vào ngày 26/3 vừa qua, hội nghị ghi dấu sự tham gia đông đảo của các hội viên của VFUA, các nhà nghiên cứu, tổ chức, doanhnghiệp tại Việt Namvà Nhật Bản. Phát biểu tại sự kiện, ông Trần Văn Mạnh, Phó Chủ tịch thường trực Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, Phó Chủ tịch Liên hiệp UNESCO châu Á – Thái Bình Dương đã điểm lại hành trình phát triển của Liên hiệp các Hội UNESCO ViệtNamtrongba thậpkỷ vừa qua. Theo đó, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam là tổ chức xã hội, tập hợp rộng rãi các tổ chức, công dân Việt Nam trên phạmvi quốcgiavàngườiViệt Nam ở nước ngoài tự nguyện tham gia, đóng góp vào các hoạt động theo mục tiêu, lý tưởng của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên HợpQuốc (gọi tắt làUNESCO). Liên hiệp có chức năng nhiệm vụ là cánh tay nối dài của công tác UNESCO của Chính phủ Việt Nam, là thành viên tích cực có uy tín của Liên hiệp các Hội UNESCO thế giới việc duy trì sự phát triển này khôngphải nhiệmvụdễdàng đạt được. Trong quá khứ, từng có nhiều hội nghị, cuộc họp, các vòng đàmphán được tổ chức trong nhiều thập kỷ kể từ sau Hội nghị thượng đỉnh Rio năm 1992. Sự nóng lên toàn cầu, biến đổi khí hậu và các thảmhọa thiênnhiên thường trực xảy ra đòi hỏi các quốc gia trên thế giới phải tăng tịch Liên hiệp các hội UNESCO thế giới, đã đánh giá cao các hoạt động mang nhiều giá trị thực tiễnmà Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam triển khai trong nhiều nămqua. Ông cho biết sự phát triển bền vững, đa dạng của thiên nhiên, xã hội, văn hóa, kinh tế là nhu cầu cấp thiết, xuyên suốt khu vực châu Á - Thái Bình Dương cũng như trên toàn thế giới. Tuy nhiên, và khu vực châu Á - Thái Bình Dương, thúc đẩy việc truyền bá các mục tiêu, chương trình hoạt động của UNESCO. Tại hội nghị, với trọng tâm về hoạt động UNESCO phi chính phủ kết nối với văn hóa doanh nghiệp, Phó Chủ tịch thường trực Liênhiệp các Hội UNESCO Việt Nam nhấn mạnh sự kiện đã mở ra diễn đàn cho các thảo luận xuyên quốc gia, cung cấp bức tranh tổng thể, toàn diện về lĩnh vực văn hóa kinh doanh của một số quốc gia phát triển trên thế giới cũng như thực trạng tại Việt Nam nhằm liên kết, phát huy sức mạnh nội tại của các tổ chức, doanh nghiệp trong nước. Bên cạnh đó, hội nghị cũng góp phần thúc đẩy các hành động cụ thể để tăng cường sự tôn trọng lẫn nhau giữa các dân tộc, các nền văn hóa của những khu vực khác nhau trên toàn cầu. Tăng cường giáo dục để kiến tạo giá trị Khẳng định giá trị và tầm quan trọng của các nỗ lực UNESCO phi chính phủ với văn hóa doanh nghiệp thúc đẩy tương lai bền vững, giáo sư Yuji Suzuki, Chủ tịch Hiệp hội Tư vấn giá trị Nhật Bản, kiêmTổng giám đốc Hiệp hội UNESCO Nhật Bản, Tổng Thư ký Liên hiệp UNESCO châu Á - Thái BìnhDương, nguyên Chủ NGUYỆT LINH Với chủ đề “UNESCO phi chính phủ với văn hóa doanh nghiệp thúc đẩy tương lai bền vững”, Hội nghị quốc tế do Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam (VFUA) phối hợp cùng Hiệp hội Tư vấn giá trị Nhật Bản tổ chức đã trở thành diễn đàn quan trọng, góp phần thúc đẩy mối quan hệ giữa hai đất nước, quảng bá hình ảnh con người, văn hóa Việt Nam đến với bè bạn quốc tế. Kết nối văn hóa Việt Nam - Nhật Bản tại hội nghị mang tầm quốc tế Giáo sưYuji Suzuki phát biểu tại hội nghị. Giáo sưYuji Suzuki nhậnquà lưuniệmcủa Liênhiệp cácHội UNESCOViệt Nam. NGAYNAY.VN 2 UNESCO

Số371 - ThứNăm, ngày4/4/2024 Hiệphội Tưvấngiá trị Nhật Bản thành lậpvàonăm 1965. GiáosưYuji Suzuki làChủ tịchđươngnhiệmcủa Hiệphội. Các lĩnhvựcnghiêncứuhọc thuật củaông baogồmChính trịQuốc tếChâuÁvàThái BìnhDương (đặcbiệt làởĐôngNamÁ), nghiêncứuhòabìnhvà gầnđây lànghiêncứuvề tínhbềnvững. Kể từkhi thành lập, Hiệphội Tưvấngiá trị Nhật Bản đãđóngvai trò là tổchứcnghiêncứu, quảngbá toàn diệnvề “kỹ thuật địnhgiá trị” củaquốcgianày thông quacáchoạt độngkinhdoanhnhư thúcđẩyphổbiến cáchoạt độngđịnhgiá trị, phát triển lý thuyết vàcông nghệđịnhgiá trị… đối với sự cải tiến và phát triển, chính vì vậy kỹ thuật định giá trị không chỉ là một kỹ thuật, dự án tạm thời mà còn cung cấp một tư duy, chiến lược dài hạn, trở thành cột trụ phát triển trong một tổ chức. Qua phần chia sẻ đầy tính gợi mở tại hội nghị quốc tế “UNESCO phi chính phủ với văn hóa doanh nghiệp thúc đẩy tương lai bền vững” của ông Ikuo Matsuzawa, các hội viên và đại diện các doanh nghiệp tới từ Việt Nam cũng như Nhật Bản đã trao đổi nhiều ý tưởng mang tính xây dựng, đóng góp cho sự phát triển văn hoá trong lĩnh vực kinh doanh để hướng tới xây dựng tương lai bền vững. Có thể nói, sau 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản, quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai quốc gia được đánh giá là có tiềm năng vô hạn, tiến tới thời kỳ phát triển vượt bậc. Việc Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam tổ chức hội nghị tại Nhật Bản được kỳ vọng góp phần thúc đẩy mối quan hệ giữa hai nước ngày càng phát triển hơn nữa, hướng tới tương lai vươn tầm khu vực và thế giới với tư cách là những đối tác có vị thế ngang bằng, cùng mang lại lợi ích song hành. Thông qua cầu nối liên kết Việt Nam – Nhật Bản, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam mong muốn đẩy mạnh quảng bá nền văn hóa và hình ảnh con người, đất nước Việt Nam đến người dân Nhật Bản, đặc biệt trong các lĩnh vực di sản, giáo dục, nghiên cứu khoa học và văn hóa doanh nghiệp.n Nhật Bản của Liên hiệp các Hội UNESCOViệt Nam. Dưới sự hướng dẫn của ông Ikuo Matsuzawa đến từ Tập đoàn Hệ thống Hạ tầng IHI, “kỹ thuật định giá trị” được giới thiệu như một phương pháp ánh xạ triết lý tổ chức công việc trong văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản, qua đó thúc đẩy sự hợp tác, cam kết dài hạn, sự đổi mới cũng như tôn trọng quy trình được đề ra. Ngoài ra, cũng có thể hiểu kỹ thuật định giá trị là cách tiếp cận có hệ thống để đạt được những chức năng mà các cá nhân, tổ chức đang hướng tới, cũng như chi phí vòng đời cần thiết để đạt được các chức năng này. Kỹ thuật định giá trị khởi phát từ nền văn hóa mang đầy bản sắc và đặc trưng của Nhật Bản, chú trọng đến tinh thần hợp tác đồng đội, qua đó nâng cao chất lượng và hiệu suất giúp tối ưu hóa quy trình. Các doanh nghiệp Nhật Bản thường có tầm nhìn, cam kết dài hạn cường kết nối, hướng trọng tâm vào các nỗ lực, hành động chung, từ đó tìm kiếm sứcmạnh tổng hợp giữa kinh tế và sinh thái, thiên nhiên và con người, lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng… Giữa bối cảnh đó, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam và Hiệp hội Tư vấn giá trị Nhật Bản cam kết nỗ lực thiết lập một chương trình chung. Cả hai bên đều mong muốn nâng cao sự hiểu biết lẫn nhau, đồng thời nâng cấp hợp tác trong lĩnh vực giáo dục, khoa học và văn hóa. “Với sứ mệnh cao cả này, hai tổ chức mong muốn bắt đầu nỗ lực chung bằng việc tổ chức hội nghị quốc tế về “UNESCO phi chính phủ với với văn hóa doanh nghiệp thúc đẩy tương lai bền vững. Hội nghị là dấu mốc quan trọng để hai bên chia sẻ nhu cầu chung, tăng cường giáo dục nhằm kiến tạo giá trị về sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người, giữa con người và xã hội, giữa lý trí và tình cảm”, giáo sư Yuji Suzuki nhấn mạnh. Tiếp cận tổng thể thông qua triết lý Nhật Bản Với những phiên thảo luận sôi nổi, trao đổi kinh nghiệm tổ chức, hoạt động của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam và Nhật Bản, hội nghị quốc tế “UNESCO phi chính phủ với văn hóa doanh nghiệp thúc đẩy tương lai bền vững” còn trở thành không gian cho các hoạt động kết nối dành cho cá nhân và doanh nghiệp Việt Nam. Các hội viên, đại diện doanh nghiệp tham dự sự kiện đã có cơ hội trải nghiệm khóa học đặc biệt về “Kỹ thuật định giá trị” (value engineering) được tổ chức trong chuỗi hoạt động tại Hội viên Liênhiệp cácHội UNESCO Việt NamvàHiệphội Tưvấngiá trị Nhật Bản chụp hình lưuniệm. Các hoạt động thảo luận, kết nối diễn ra tronghội nghị. NGAYNAY.VN 3 UNESCO

Số371 - ThứNăm, ngày4/4/2024 gia trong lĩnh vực này tại Nhật Bản và các nước như Thành trì Shuri (Okinawa, Nhật Bản), quần thể Di tích Angkor (Campuchia), các di tích Nubian (Ai Cập), Chùa Borobudu (Indonesia)… 6. Đăng ký Di sản Tương lai: Nhằm lưu giữ lại cho thế hệ tương lai những di sản thiên nhiên văn hóa của đất nước Nhật Bản, NFUAJ đã tổ chức các hoạt động cho mọi địa phương trên cả nước lập hồ sơ đăng ký các Di sản Tương lai. Trong năm2022, đã có 79 hồ sơ đăng ký được gửi đến từ 40 tỉnh, thành. 7. Triển khai chương trình U-Smile giúp đỡ trẻ em Nhật Bản tiếp cận nền giáo dục phổ quát, hướng đến một xã hội Nhật Bản nơi trẻ em có hy vọng và ướcmơ Mục tiêu của NFUAJ là thúc đẩy các hoạt động của người dân Nhật Bản dựa trên tinh thần đoàn kết và hợp tác quốc tế theo tinh thần của UNESCO. gia như Afghanistan, Nepal, Campuchia, Myanmar… 4. NFUAJ cũng đang vận động quyên góp hỗ trợ giáo dục cho dân tị nạn Ukraine, Rumania, Slovakia… với tổng số tiền lên đến 82,23 triệu yên (kết thúc cuối tháng 3/2023). 5. Hoạt động bảo tồn di sản: Từ năm 2012, NFUAJ đã triển khai các dự án trùng tu và đào tạo chuyên Thúc đẩy các hoạt động dựa trên tinh thần đoàn kết và hợp tác quốc tế Xin Giáo sư chia sẻ về Liên hiệp các Hội UNESCONhật Bản (NFUAJ) và các hoạt động nổi bật trong thời gianqua? - Tính đến giữa năm2023, Liên hiệp các Hội UNESCO Nhật Bản chính thức đưa ra thống kê bốn loại hình hội viên chính là các Hiệphội, Câu lạc bộ UNESCO (272 đoàn thể với tổng số hội viên lên đến 14.500 người), Tổ chức liên kết (141 tổ chức), Tổ chức hỗ trợ (18 đoàn thể) và Hội viên cá nhân (182 người). Các khoản hội phí hàng năm đóng góp choNFUAJ là 1.000 yên/người (khoảng 178.000 đồng) nếu đang hoạt động tại một hiệp hội, câu lạc bộ thành viên NFUAJ, 12.000 yên/người nếu hoạt động độc lập, 120.000 yên/ tổchức liênkết, và20.000 yên/đoàn thể tán trợ 272 Hiệp hội và CLB của chúng tôi hoạt động trên rộng khắp Nhật Bản, lần lượt là tại Khu vực Chubu (42 đoàn thể), Hokkaido (20 đoàn thể), Kinki (43 đoàn thể), Tohoku (45 đoàn thể), Chukoku (27 đoàn thể), Kyusyu (13 đoàn thể), Shikoku (13 đoàn thể) và Kanto (70 đoàn thể). Các tổ chức hỗ trợ bao gồm các tổ chức toàn quốc trong lĩnh vực giáo dục, khoa học và văn hóa, các ủy ban quốc gia của UNESCO và các tổ chức phi chínhphủ của LiênHợpQuốc. Trong khi đó, 141 tổ chức liên kết là những công ty viện trợ tài chính của Liên hiệp, có thể kể đến Tập đoàn IHI, Tập đoàn Hàng không ANA Holdings, công ty đường sắt Đông Nhật Bản, Mitsubishhi, công ty Canon, Bảo hiểm Nhân thọ Asahi Mutual, Tập đoàn ADEKA, công ty Nippon Light Metal, Tập đoàn Zeon, công ty Fujitsu... Chúng tôi cũng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với khối doanh nghiệp. Đa số các đời Chủ tịch tiền nhiệm của NFUAJ đều giữ chức vụ cao trong những công ty hỗ trợ tài chính cho chúng tôi. Cáchoạtđộngchínhcủa NFUAJ baogồm: 1. Cứu trợ hàng ngàn trẻ em sau thảm họa kép động đất, sóng thần năm 2011 thông qua cấp Học bổng không hoàn lại. 2. Triển khai chương trình giáo dục để giảm thiệt hại từ thiên tai với đối tượng chính là các trường học. Từ năm 2014 đến năm 2022, NFUAJ đã hỗ trợ 216 ngôi trường, số người được trang bị kiến thức, kỹ năng lên đến 82.659, bao gồm học sinh, phụ huynh, giáo viên, dân thường… 3. Hỗ trợphụnữvà trẻem tại những nước đang phát triển, không có may mắn được tới trường do chiến tranh hay nạn phân biệt đối xử. Từ năm 1989 đến nay, NFUAJ đã hỗ trợ được 1,35 triệu người tại những quốc Bên lề Hội nghị quốc tế “UNESCO phi chính phủ và văn hóa doanh nghiệp thúc đẩy tương lai bền vững” ngày 26/3/2024 tại Chiba, phóng viên Ngày Nay đã có cơ hội được trò chuyện với Giáo Sư Yuji Suzuki, Tổng Giám đốc Liên hiệp các Hội UNESCO Nhật Bản về phong trào UNESCO phi chính phủ đang diễn ra vô cùng sôi nổi tại quốc gia này. LIÊNHIỆP CÁC HỘI UNESCONHẬT BẢN: Hướng đến xây dựng một được giáo dục, hy vọng và ÔngNguyễnTuấnAnh, Phó trưởngbanCông tácĐại biểu thuộcỦybanThườngvụQuốc hội traoquà lưuniệmchoGiáo sưYuji Suzuki. NGAYNAY.VN 4 UNESCO

Số371 - ThứNăm, ngày4/4/2024 Theo ông, thách thức lớn nhất củaNFUAJ là gì? - Phong trào UNESCO phi chính phủ bắt đầu ở Nhật Bản hiện đã lan rộng tới 3.500 câu lạc bộ UNESCO tại hơn 70 quốc gia trên toàn thế giới. Dù vậy, chúng tôi đang đối diện với hai vấn đề quan trọng. Thứ nhất, đó là vấn đề về độ nhận diện hoạt động: được thành lập từ năm 1948, đến nay tên tuổi của NFUAJ được rất nhiều người biết đến, nhưng họ không có ý thức rõ ràng về những hoạt động cụ thể mà chúng tôi thực hiện. Thứ hai, chúng tôi đang đối mặt với vấn đề về độ tuổi của hội viên: Các thành viên của chúng tôi đều là người lớn tuổi, trong khi người trẻ Nhật Bản dường như không quá quan tâm đến phong trào UNESCO phi chính phủ. Cùng với đó, những vấn đề mới phát sinh mà Liên hiệp các Hội UNESCO Nhật Bản cũng như cả đất nước đang phải đối mặt liên quan đến tỷ lệ sinh thấp, tỷ lệ người cao tuổi cao và số trẻ em nằm trong diện nghèo khó đáng chú ý (khoảng 2 xã hội nơi trẻ em có ước mơ triệu em). Tỷ lệ trẻ em trong diện nghèo khó tăng cao sẽ kéo theo những vấn đề như tỷ lệ mù chữ, chênh lệch giàu nghèo cộng hưởng với chênh lệch giáo dục… Để giải quyết hai vấn đề chính, chúng tôi đã đề ra hai đối sách. Một là, mở rộng hoạt động của NFUAJ: Chúng tôi đang nỗ lực thu hút nhiều người tham gia hơn vào phong trào UNESCO phi chính phủ. Điều này bao gồm việc tăng cường thông tin về các hoạt động của chúng tôi và tạo sự quan tâm từ phía công chúng. Hai là tăng cường liên kết hợp tác với các đoàn thể khác: Chúng tôi đang xem xét cách tăng cường hợp tác với các tổ chức và đoàn thể khác để cùng nhau thúc đẩy phong trào UNESCO phi chính phủ. Chúng tôi hy vọng rằng những đối sách này sẽ giúp NFUAJ vượt qua những thách thức và phát triển bền vững hơn trong tương lai. Nhật Bản ấn tượng với sự chỉn chu, “thần tốc” của hội nghị Ông đánh giá như thế nào về công tác chuẩn bị và tổ chức Hội nghị Quốc tế “UNESCO phi chính phủ và văn hóa doanh nghiệp thúc đẩy tương lai bền vững” được đồng tổ chức bởi Việt NamvàNhật Bản lầnnày? - Bình thường, chúng tôi luôn lên kế hoạch cho mọi sự kiện mang quy mô tương tự tại Nhật Bản trong vòng một năm. Thế nên, tôi đặc biệt ấn tượng với sự“thần tốc”và gấp rút chuẩn bị của cả hai phía trong vỏn vẹn ba tháng ngắn ngủi. Tất nhiên, mọi chuyện có thể tốt hơn rất nhiều nếu chúng ta có thêm thời gian, nhưng đây chắc chắn là một khởi đầu tốt hơn tôi kỳ vọng. Tôi thậm chí từng nghĩ sự kiện sẽ chỉ diễn ra với quy mô nhỏ khoảng 20 đại biểu chứ không phải gần trăm người như thực tế. Chúng tôi cũng phải bỏ rất nhiều công sức để có thể lo liệu chu toàn việc tổ chức hội nghị, trong đó có chuyến thăm một doanh nghiệp và một trường Đại học. Thời điểm này, các công ty đang lo làm quyết toán cho năm tài khóa 2023, còn các trường Đại học thì bận rộn với những lễ tốt nghiệp. Để chuẩn bị chu đáo việc đón tiếp đoàn Việt Nam từ phía Tập đoàn IHI và Đại học Hosei – những cái tên uy tín trong từng lĩnh vực hoạt động tại Nhật Bản, chúng tôi cũng đã phải thảo luận với các bên rất nhiều, lên mọi kịch bản, bố trí nhân sự, phương tiện và chuẩn bị tài liệu để sao cho hai bên có thể giao lưu thuận tiện nhất. Hàng trăm email và những cuộc điện thoại diễn ra liên tục trong ba tháng, và chúng ta đã có một hội nghị - theo tôi đánh giá, là thành công. Tôi tin rằng đây là một bước đi đầu tiên tốt đẹp cho những hợp tác dài hạn giữa Liên hiệp các Hội UNESCO Nhật Bản và Liên hiệp các Hội UNESCOViệt Nam về lâu dài. Xin cám ơn Giáo sư về những lời chia sẻ! Tính đến giữa năm 2023, Liên hiệp các Hội UNESCO Nhật Bản chính thức đưa ra thống kê bốn loại hình hội viên chính là các Hiệp hội, Câu lạc bộ UNESCO (272 đoàn thể với tổng số hội viên lên đến 14.500 người), Tổ chức liên kết (141 tổ chức), Tổ chức hỗ trợ (18 đoàn thể) và Hội viên cá nhân (182 người). Phong trào UNESCO phi chính phủ bắt đầu ở Nhật Bản hiện đã lan rộng tới 3.500 câu lạc bộ UNESCO tại hơn 70 quốc gia trên toàn thế giới. Mục tiêu của Liên hiệp các Hội UNESCO Nhật Bản là thúc đẩy các hoạt động của người dân Nhật Bản dựa trên tinh thần đoàn kết và hợp tác quốc tế theo tinh thần của UNESCO. Hàng trăm email và những cuộc điện thoại diễn ra liên tục trong ba tháng và chúng ta đã có một hội nghị - theo tôi đánh giá, là thành công. Tôi tin rằng đây là một bước đi đầu tiên tốt đẹp cho những hợp tác dài hạn giữa Liên hiệp các Hội UNESCO Nhật Bản và Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam về lâu dài. Giáo Sư Yuji Suzuki QUỲNH HOA NGAYNAY.VN 5 UNESCO

6 UNESCO Số371 - ThứNăm, ngày4/4/2024 Đại học Hosei, Top 10 trường đại học tốt nhất tại Tokyo Tiền thân là Trường Luật Tokyo, Đại học Hosei được thành lập năm 1880. Sau hơn 140 năm, đã có khoảng 500.000 sinh viên tốt nghiệp, với 98,4% cử nhân có việc làm sau khi ra trường. Đại học Hosei thuộc Top 10 trường đại học tốt nhất tại Tokyo và Top 25 trường đại học hàng đầu Nhật Bản (theo Bảng xếp hạng các trường đại học hàng đầu EduRank). Hiện tại, Đại học Hosei có ba cơ sở chính tại Tokyo là Ichigaya, Koganei và Tama, được trang bị cơ sở vật chất hiện đại, đầy đủ và tiện nghi. Trường có tất cả 15 khoa, được phân bố giảng dạy tại ba cơ sở nêu trên. Các khoa đào tạo nhiều lĩnh vực phong phú từ Kinh tế, Xã hội đến Thể thao. Đại học Hosei liên kết hợp tác với hơn 269 trường Đại học đến từ 50 quốc gia, trong đó Việt Nam có 23 trường. Ngôn ngữ được sử dụng trong các chương trình học tại Hosei là tiếng Nhật và tiếng Anh, điều này giúp thu hút được một lượng lớn sinh viên quốc tế. Mỗi học kỳ, nhà trường sẽ nhận khoảng 120 sinh viên trao đổi đến từ nhiều quốc gia. Hiện nay, có 11 sinh viên Việt Nam đang học tập tại đây. Phát biểu tại buổi gặp mặt, ông Trần Văn Mạnh, Phó Chủ tịch VFUA nói: “Giáo dục và văn hóa doanh nghiệp là Tập đoàn IHI rất quan tâm tới thị trường năng lượng của Việt Nam và thời gian qua đã có nhiều chuyến thăm, làmviệc với Bộ Công Thương, EVN Việt Nam cũng như đã tham gia cung cấp các dịch vụ tư vấn, cung cấp thiết bị, bảo dưỡng tại nhiều dự án nhà máy nhiệt điện lớn của Việt Nam. Gần đây nhất Tập đoàn đã giới thiệu với EVN Việt Nam kinh nghiệm chuyển đổi nhiên liệu biomass tại Nhật Bản và hỗ trợ EVN trong việc chuẩn bị lộ trình khử cácbon cho các nhàmáy nhiệt điện của EVN. Tập đoàn từng trực tiếp tham gia vào quá trình xây dựng hai công trình có ý nghĩa tại Việt Nam là Cầu Nhật Tân và Nhà máy nhiệt điệnVân Phong 1. Bà Lê Thanh Lương, Phó Tổng Biên tập Tạp chí Ngày Nay, cơ quan ngôn luận của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam cho biết: “Chúng tôi rất ấn tượng với sự phát triển của Tập đoàn IHI cũng như sự quan tâm của Tập đoàn tới lĩnh vực năng lượng, cũng như kế hoạch chuyển dịch năng lượng của Việt Nam. Mong rằng, trong thời gian tới, hợp tác của Tập đoàn với EVN Việt Nam và các đơn vị trong lĩnh vực năng lượng, năng lượng xanh ở Việt Nam sẽ đạt được nhiều kết quả và thành tựu”. n hai khía cạnh quan trọng của một tổ chức hoạt động hiệu quả và bền vững trong thị trường ngày nay. Đầu tiên, doanh nghiệp cần đầu tư vào giáo dục và đào tạo nhân sự để cung cấp cho họ những kỹ năng và kiến thức cần thiết để thực hiện công việc của mình một cách hiệu quả. Điều này bao gồm cả việc cung cấp các khóa học đào tạo nội bộ và hỗ trợ cho việc học tập liên tục. Ở chiều ngược lại, giáo dục có thể giúp hình thành và duy trì văn hóa tổ chức tích cực. Bằng cách tạo ra các chương trình giáo dục về giá trị, mục tiêu và quy định của doanh nghiệp, tổ chức có thể xây dựng một môi trường làm việc tích cực và khuyến khích sự hợp tác và sáng tạo.”Đặc biệt, ông Trần Văn Mạnh cũng gửi lời hỏi thăm đến những du học sinh Việt Nam đang theo học tại Hosei, khuyến khích các em phấn đấu học tập để tương lai có thể gópphần xây dựng cầu nối văn hóa và tri thức giữa hai quốc gia. Tập đoàn IHI, nhà tiên phong trong lĩnh vực công nghiệp nặng và đổi mới công nghệ Nhật Bản Đoàn đại biểu của VFUA cũng có chuyến thăm Tập đoàn IHI, tiền thân là Công ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp nặng Ishikawajima-Harima, một công ty Nhật Bản chuyên sản xuất tàu, động cơ máy bay, bộ tăng áp cho ô tô, máy công nghiệp, nồi hơi trạm điện và các cơ sở khác, cầu treo và máy móc liên quan đến vận tải khác. Hoạt động bên lề Hội nghị quốc tế “UNESCO phi chính phủ và văn hóa doanh nghiệp thúc đẩy tương lai bền vững” Ngày 25/3/2024, trong khuôn khổ Hội nghị quốc tế tại Nhật Bản, đoàn đại biểu của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam (VFUA) đã có chuyến thăm Đại học Hosei và Tập đoàn IHI, hai đơn vị uy tín trong lĩnh vực hoạt động của mình tại Nhật Bản. Khi theohọc tại Đại họcHosei, sinhviên cónhiều cơhội thamgia các chương trình học liênkết, thực tập tại nhiềukhuvực vàquốc gia trên thếgiới. QUỲNH LIÊN - THANHTRÀ NGAYNAY.VN

7 UNESCO Số371 - ThứNăm, ngày4/4/2024 Tại Hội nghị quốc tế “UNESCO phi chính phủ với văn hóa doanh nghiệp thúcđẩy tương lai bền vững”vừa được Liên hiệp các Hội UNESCOViệt Nam tổ chức, PV Ngày Nay đã có cuộc trò chuyện bên lề với bà Tống Kim Giao, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Nhật Bản. Với 33 năm tại Nhật Bản, bà Tống Kim Giao chia sẻ, bà được thử thách qua nhiều công việc khác nhau như dạy học, bán hàng online, làmdulịch,bánvémáybay, mở nhà hàng, tổ chức biểu diễn, xuất nhập khẩu, OEM-ODM, làm nhà phân phối, làm bất động sản, vận chuyển, mở drug store, mở thẩmmỹ viện… “Vì là người dẫn đường nên khó khăn nào tôi cũng đã trải qua. Nhưng chính những khó khăn đó lại càng cho tôi động lực để mang hết tâm tư nhiệt tình ra khai phá. Người Việt Nam giờ đến Nhật Bản đã nhiều, việc giao lưu từ văn hóa đến hàng hóa đã khác xưa rất nhiều, đời sống người Việt Nam bây giờ cũng đã nâng cao nên nhu cầu được dùng những sản phẩm tốt hơn để sống khỏe, sống đẹp trở thành nhu cầu của số đông… Chính vì thế, nhiệm vụ của những người làm nghề kết nối doanh thương Nhật Bản - Việt Nam ngày càng bận rộn hơn, đòi hỏi nỗ lực hơn để kịp đáp ứng giữa cung và cầu”, bà Giao cho biết. Như vậy sẽ giảm được chi phí nhân công và thuận lợi hơn cho doanh nghiêpViệt Nam. Thêm vào đó, hai lĩnh vực tại Nhật Bản dễ mang lại thành công nhất cho doanh nghiêp Việt Nam là nông nghiệp và công nghệ thông tin. Về nông nghiệp, Nhật Bản đang rất thiếu doanh nghiêp đầu tư vào lĩnh vực này do thiếu lao động, nên doanh nghiêp Việt Nam nên cân nhắc đầu tư vào lĩnh vực này. Về lĩnh vực công nghệ thông tin, đây không chỉ là lĩnh vực Nhật Bản đang có nhu cầu lớn mà còn là thế mạnh của nhiều doanh nghiêpViệt Nam. Trong thời gian tới, bên cạnh mở rộng mạng lưới doanh nghiệp hội viên chính thức tại Nhật Bản, bàGiao khẳng định, “Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Nhật Bản (VJBA) mong muốn phát triển các hội viên liên kết là doanh nghiệp tại Việt Nam trên toàn thế giới. Nhằm tạo môi trường kinh doanh thân thiện để khuyến khích sự trao đổi thông tin, đổi mới sáng tạo trong cộng đồng doanh nghiệpViệt Nam tại Nhật Bản với doanh nghiệp trong nước và các nước khác”, Chủ tịch VJBA chia sẻ. n Cũng theo bà Giao, Bộ Tư pháp Nhật Bản mới đây đã công bố số lượng người nước ngoài đang sinh sống tại Nhật với tổng cộng 2.961.969 người. Trong đó, Việt Nam xếp thứ hai với 476.346 người, tăng 43.412 người so với số liệu từ tháng 12/2021. Số lượng người Việt Nam tại Nhật Bản tăng lên đáng kể đã đưa đến nhiều cơ hội hợp tác cùng phát triển. Đó là kích cầu giao dịch giữa hai nước, giao thương đẩy mạnh, xuất nhập khẩu ổn định, cũng như tăng tính kết nối giữa các doanh nghiệp hai nước. Với tình hình hiện tại đồng JPY đanggiảmgiá, phầnnào tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư tại Nhật Bản từ những tập đoàn, doanh nghiệp lớn củaViệt Nam. Điển hình với thương vụ M&A đầu tiên của Tập đoàn FPT tại Nhật Bản. Đơn vị vừa công bố mua 100% vốn của Next Advanced Communications NAC Co., Ltd. (NAC) - Công ty dịch vụ CNTT của Nhật Bản. Thương vụ này cho phép FPT tận dụng nguồn nhân lực giàu kinh nghiệm và chuyên môn vững vàng của NAC trong các mảng tư vấn chiến lược, thiết kế cấu trúc, quy hoạch hệ thống công nghệ, thiết kế, phát triển và vận hành. NAC cũng sở hữu đội ngũ gần 300 kỹ sư chất lượng cao, nhiều người thuộc Top 40 thế giới về Salesforce, CRM… Bổ sung nguồn lực từ thương vụ này giúp FPT đảm bảo tăng trưởng nhanh và bền vững, đồng thời, tiến gần tới mục tiêu doanh thu 1 tỷ USD từ thị trường Nhật Bản vào năm 2027 và có hơnmột nửa số nhân viên tại đây là người nước ngoài. Theo bà Tống Kim Giao, một đặc trưng của Nhật Bản là dân số đang già hóa rất nhanh. Vì thế, khi doanh nghiêp Việt Nam đầu tư sang Nhật Bản, chi phí nhân công rất cao. Để giảm chi phí, các doanh nghiêp Việt Nam thay vì tuyển kỹ sư Nhật Bản làm việc thì nên đào tạo các kỹ sư Việt Nam biết tiếng Nhật sau đó sang làm việc tại Nhật Bản. Tương lai bền vững cho doanh nghiệp Việt ở đất nước mặt trời mọc Dưới góc nhìn của Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Nhật Bản, bà Tống Kim Giao, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Nhật Bản (VJBA) khẳng định:“Nhật Bản và Việt Nam gần gũi từ văn hóa, con người đến ẩm thực, tiềm năng hợp tác song phương vô cùng lớn”. X.ĐẠT Nhiệm vụ của những người làm nghề kết nối doanh thương Nhật Bản - Việt Nam ngày càng bận rộn hơn, đòi hỏi nỗ lực hơn để kịp đáp ứng giữa cung và cầu. Bà Tống Kim Giao BàTốngKimGiao tại hội nghị. NGAYNAY.VN

Số371 - ThứNăm, ngày4/4/2024 Lúa chết vì uống nước mặn Thời gian gần đây, độ mặn nước sông tại các cửa cống, cửa sông tỉnh Hải Dương xảy ra xâm nhập mặn ở mức cao. Một số khu vực hạ lưu các sông như Cầu Xe, An Thổ (Tứ Kỳ); khu Tam Lưu, Nhị Chiểu (Kinh Môn); khu Liên Hòa, Đại Đức, Tam Kỳ (Kim Thành), khu vực Hà Đông (Thanh Hà)... liên tục ghi nhận độ xâm nhập mặn cao. Độ mặn của nước đo tại cầu Quý Cao, huyện Tứ Kỳ hồi giữa tháng 3 vượt hơn 11 lần mức cho phép; tại Trạm Thủy văn Bá Nha huyện Thanh Hà vượt hơn 3 lần mức cho phép; tại cống Cầu Xe huyện Tứ Kỳ ngày 4/3 đã vượt hơn 9 lần mức cho phép… Người dân ở đây cho biết những tháng gần đây là thời điểm ghi nhận nhiễm mặn nặng nhất. Có những khu vực độ mặn vượt gấp gần 10 lần mức cho phép. Ông Nguyễn Văn Sơn, một nông dân xã Quang Trung (Tứ Kỳ, Hải Dương) cho biết, cả xóm đang cấp tập khắc phục tình trạng lúa chết do nhiễm mặn. “Tình trạng lúa chết bắt đầu từ giữa tháng 1, nhiều nhất là giữa tháng 2 kéo đến thời điểm hiện nay. Lúa sau khi gieo vãi khoảng 1 tuần có hiện tượng bị vàng, úa, rễ bị thối và chết dần. Nhiều hộ nông dân gieo vãi từ 2 - 3 lần nhưng vẫn xuất hiện tình trạng lúa chết”. Có nhiều gia đình không cứu được thửa lúa nào, coi như mất trắng. Theo thống kê chưa đầy đủ của các địa phương, toàn huyện Tứ Kỳ HUYỀN NGUYỄN ảnh hưởng sâu vào nội địa nên nguồn nước mặt bị ảnh hưởng, dẫn đến lưu lượng nước khai thác giảm đáng kể. Các nhà máy khai thác nước ngầm trên địa bàn thành phố Sóc Trăng phải tăng cường hoạt động giếng tầng nông (có độ mặn tương đối cao) vượt ngưỡng cho phép nhiều. Nguồn nước cung cấp cho sản xuất nước sạch tại các nhà máy nước trực thuộc bị thiếu hụt nghiêm trọng. Nắng nóng liên tục suốt nhiều tháng qua tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã làm cho hạn hán, mặn xâm nhập sâu vào nội đồng, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân ngày càng nghiêm trọng. Để “cứu nguy” cho người dân, tỉnh Tiền Giang mới đây đã quyết định mở vòi nước công cộng miễn phí, cứu trợ người dân vùng xâm nhập mặn. 28 vòi nước công cộng miễn phí được mở tại các huyện Gò Công Đông, Tân Phú Đông. Tỉnh dự kiến khi tình hình hạn hán và xâmnhậpmặn lấn sâu hơn trongmùa khôhạn 20232024 sẽ mở thêm khoảng 50 đã có hơn 400 ha lúa bị chết, tập trung nhiều nhất ở các xã Quang Trung, Tiên Động, Cộng Lạc. Tình trạng nhiễm mặn không chỉ ảnh hưởng đến nhiều người chăn nuôi trong xã mà còn gây thiếu nước sinh hoạt tại nhiều hộ gia đình. Thời điểm nước nhiễm mặn kéo dài từ giữa năm 2023 đến đầu quý I năm 2024. Toàn bộ các hộ trong thôn cũng như gia đình ông Sơn đều không thể sử dụng nước trong ăn uống vì quá mặn. Gia đình ông đã phải sử dụng nguồn nước mưa tích trữ trong bể để sử dụng hằng ngày. Vào những thời điểm nước không bị nhiễm mặn ở ngoài sông, nhà máy nước bơm nước, các hộ gia đình phải sử dụng tất cả những vật dụng trong nhà để tích trữ nước máy dùng dần. Thiếu nước từ Bắc vào Nam Trong khi người dân Hải Dương mất trắng vụ mùa vì nước xâm nhập mặn thì người dân đồng bằng sông Cửu Long với các tỉnh ven biển như Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Ninh Thuận, Bình Thuận... đang đối mặt với tình trạng nước nhiễm mặn trầm trọng. Tình trạng thiếu nước sinh hoạt hoặc nước có không đều đã khiến nhiều người dân ở thành phố Sóc Trăng lao đao. Người dân phường 1, 3, 6, 7… không thể quên được những ngày chờ lấy nước lúc nửa đêm. “Ngàynàonước cũngchỉ chảy mạnh vào thời điểmnửa đêm đến gần sáng, còn lại hầu hết thời gian trong ngày yếu, có khi không chảy được vào giờ cao điểm”, bà Kiều Thị Hạnh, phường 6, thành phố Sóc Trăng kể lại. Theo ông Đặng Văn Ngọ, TổngGiámđốcSoctrangwaco, từ đầu tháng 2/2024, tình hình khô hạn, xâmnhậpmặn Năm 2024 được dự báo là một năm rất nóng và khắc nghiệt, đến mức theo nhiều chuyên gia nhận định có thể vượt ngưỡng năm 2023. Bằng chứng là nền nhiệt trong ba tháng đầu năm đã có xu hướng cực đoan hơn, tình trạng nước nhiễmmặn cũng đến sớm và gay gắt hơn. Xâmnhập mặnkhiếnđời sốngngười dân laođao. TiềnGiangmở vòi nướcmiễnphí chongười dân. Khắp nơi khan hiếm NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ

Số371 - ThứNăm, ngày4/4/2024 vòi nước công cộng phục vụ miễn phí cho nhân dân các huyện ven biển nhiều khó khăn như Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công và Tân Phú Đông. Chính quyền địa phương quyết tâm không để một ai phải chịu tình trạng thiếu nước sinh hoạt, phải mua hoặc đổi nước ngọt với giá đắt đỏ như trước đây. Thời tiết nắng nóng gay gắt trong thời gian dài không có mưa cũng khiến mực nước các hồ thủy lợi xuống thấp cực độ. 11/11 huyện, thị xã, thành phố của Bình Phước thiếu nước ăn, thiếu nước tưới cho cây trồng, chỉ sốhạnnông nghiệp liên tục được cảnhbáo ở mức “khắc nghiệt” đến “rất khắc nghiệt”. Tình trạng thiếu nước này đã khiến “thủ phủ” của cây điều, cây cao su, cây hồ tiêu hứng chịu thiệt hại lớn trongsảnxuấtnôngnghiệpvà ảnh hưởng đến đời sống của người dân khắpđịa phương. Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết: tình trạng xâm nhập mặn sẽ còn tăng cao ở Nam Bộ trong trong 4 và tháng 5 tới. Chiều sâu ranh mặn 4‰ trong thời kỳ này có khả năng như sau: Phạm vi xâm nhập mặn trên các sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây là 75 - 90km; sông Cửa Tiểu, Cửa Đại là 50 - 62km; sôngHàmLuông là60 - 65km, sông Cổ Chiên là mặn 45 - 55km; sông Hậu là 40 - 55km; sông Cái Lớn là 45 - 50km. Xâmnhậpmặn tại Đồngbằng sông Cửu Long mùa khô năm 2023-2024 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm. Cũng theo ông Dũng, tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long phụ thuộc vào nguồn nước từ thượng nguồn sông Mekong, triều cường và còn biến động trong thời gian tới. Cảnh báo cấp độ rủi ro thiên tai do xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long cấp 2. Theo đó, độ mặn xâm nhập sâu trong sông, kênh rạch ở các tỉnh thành sẽ ảnh hưởng “khốc liệt”đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân khu vực sông Cửu Long. Thời tiết ngày càng khắc nghiệt Tại Hội nghị tổng kết công tác dự báo, cảnh báo thiên tai khí tượng thủy văn năm 2023, nhận định xu thế năm 2024 do Tổng Cục Khí tượng Thủy văn (Bộ Tài nguyên và Môi trường) vừa tổ chức cuối tháng3/2024, ôngHoàngĐức Cường, Phó Tổng Cục trưởng Tổng Cục Khí tượng Thủy văn cũng nhận định, thời tiết, khi hâuViệt Namtrongnăm2023 chiu tac đông manh me cua hiên tương El Nino va biến đổi khí hậu. Đáng chú ý, lượng mưa không phân bổ đều ở các khu vực khiến mực nước ở nhiều hồ chứa thủy điện lớn khu vực Bắc Bộ cuối tháng 5/2023 đã xuống mức thấp nhất trong 5 nămgần đây… Sang năm 2024, El Nino tiếp tục duy trì với xác suất trên 90%. Nắng nóng năm 2024 sẽ xuất hiện sớm tại khu vực Nam bộ, khu vực Tây Bắc Bắc bộ vàTrung Bộ. Ông Cường nhận định, số lượng bão, áp thấp nhiệt đới năm 2024 trên khu vực Biển Đông có khả năng thấp hơn trung bình nhiều năm và có khả năng tập trung vào nửa cuối mùa bão. Đầu mùa dự báo ít mưa, dồn dập vào cuối năm. Mùa lũ ít có khả năng đến sớm trên các sông suối khu vực Bắc Bộ, nguồn nước trên các sông và các hồ chứa lớn khu vực Bắc Bộ ở mức thiếu hụt so với trung bình nhiều năm. Các chuyên gia cảnh báo, các địa phương chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đối phó với các hiệntượngkhí tượngthủyvăn nguy hiểm, ảnh hưởng đến con người và phát triển kinh tế - xã hội. Tổng cục Khí tượng thủy văn khuyến cáo, các địa phương cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp phục vụ nông nghiệp và dân sinh, đồng thời cần hạn chế tưới nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất. Người dân cũng nên chuyển hướng trồng các loại cây thời vụ có thể chịu được mức độ mặn cao, chuyển đổi cơ cấu con giống phù hợp, đồng thời có những biện pháp chăm sóc chu đáo để hạn chế những thiệt hại do hạn hán, xâm nhập mặn gây ra. Bên cạnh việc lưu trữ và tiết kiệm, người dân cần phải lắp đặt các hệ thống lọc nước mặn để đảm bảo tốt nhất lượng nước sử dụng cho sinh hoạt và tưới tiêu. n Người dân Đồngbằng sôngCửu Long đối phó với tình trạng nhiễmmặn. Người dânSócTrăng chật vật vì thiếunước. Lúa chết vì nước xâmnhậpmặnởHải Dương. Tình trạng lúa chết bắt đầu từ giữa tháng 1, nhiều nhất là giữa tháng 2 kéo đến thời điểm hiện nay. Lúa sau khi gieo vãi khoảng 1 tuần có hiện tượng bị vàng, úa, rễ bị thối và chết dần. Nhiều hộ nông dân gieo vãi từ 2 - 3 lần nhưng vẫn xuất hiện tình trạng lúa chết. Ông Nguyễn Văn Sơn nước ngọt NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ

Số371 - ThứNăm, ngày4/4/2024 PHẠM BÍCH NGỌC Để tìmhiểu rõ hơn về vấn đề này, PV Ngày Nay đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Hoàng Thái Đại xoay quanh vấn đề an ninh nguồn nước, về thực trạng hạn hạn diễn ra khá phổ biến hiện nay. An ninh nguồn nước quyết định an ninh quốc gia Thưa PGS.TS Hoàng Thái Đại, ông đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của việcđảmbảoanninhnguồn nước quốc gia? - Theo số liệu thống kê từ Liên minh Tài nguyên Nước (WRG), hiện nay tại Việt Nam 81% nước được dùng cho nông nghiệp, 11% cho nuôi trồng thuỷ sản, 5% cho công nghiệp và 3% sử dụng tại đô thị. Như vậy có thể thấy, nước đóng vai trò hết sức quan trọng ở hầu hết các lĩnh vực, mỗi một vấn đề liên quan đến nước đều có tác động rất lớn đến đời sống xã hội. Thế nhưng, trong nhiều vấn đề liên quan đến ngành nước, an ninh nguồn nước hiện được xem là ưu tiên số một, làvấnđềmang tínhsống còn cho an ninh quốc gia. Nói như vậy hoàn toàn không quá, bởi an ninh nguồn nước sẽ quyết định đến an ninh lương thực, an ninh môi trường - những nội dung gắn liền với an ninh quốc gia. Hơn thế, đây là nhiệm vụ quan trọng nhằm đạt được mục tiêu phát triển bền vững mà Việt Nam theo đuổi đến năm 2030, trong đó mục tiêu số 06 hướng đến đảm bảo đầy đủ và quản lý bền vững tài nguyên nước và hệ thống vệ sinh cho tất cảmọi người. Có ba yếu tố cấu thành nên sự phát triển bền vững, bao gồm: kinh tế, xã hội và môi trường. Nếu không có nước, hoạt động sản xuất nông nghiệp sẽ bị đình đốn, tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá sẽ gặp rất nhiều cản trở, kéo theo đó nền kinh tế cũng sẽ chậm phát triển. Nếu không có nước phục vụ dân sinh, vấnđề an sinh xã hội sẽ bị đảo lộn, và nếu như nguồn nước bị ô nhiễm, chúng ta cũng sẽ không thể đảmbảođượcmột đếnnước. Chính vì vậy, những hiện tượng thời tiết cực đoan ngày càng gia tăng do biến đổi khí hậu cũng là một trở ngại lớn, khiến cho vấn đề về an ninh nguồn nước ở Việt Nam trở nên phức tạp hơn. Tuy nhiên, chúng ta chỉ có thể giải quyết được bài toán về an ninh nguồn nước khi nhận định đúng được vấn đề cần tháo gỡ. Vậy câu hỏi đặt ra là giữa hai thách Bên cạnh đó, việc các quốc gia ở thượng nguồn sông quốc tế triển khai đầu tư xây dựng, hoặc có kế hoạch gia tăng sử dụng nước, xây dựng các hồ thủy điện, công trình chuyểnnước liên lưu vực sông sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tại nước ta. Dòng chảy của hầu hết các con sông như sông Mekong, sông Salween, sông Đồng Nai hiện đều đã bị biến đổi, gây ra ra những tác độngmạnh mẽ đến lưu lượng và chu kỳ nước chảy về Việt Nam. Vấn đề an ninh nguồn nước tại Việt Nam hiện cũng đang phải đối mặt với một thách thức lớn mang tên biến đổi khí hậu. Đây là một vấn đề toàn cầu, không riêng gì của nước ta, thế nhưng, theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, Việt Nam lại là một trong 6 quốc gia chịu tác động nặng nề nhất do biến đổi khí hậu gây ra. Trên thực tế, hơn 70%dân số nước ta có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi thiên tai liên quan môi trường chất lượng. Nói như vậy để thấy được rằng, nước chính là thành tố đầu vào quyết định cho mọi hoạt động ở cả ba trụ cột trên. Vì vậy, để đạt được sự phát triển một cách bền vững, trước tiên chúng ta cần đảm bảo được an ninh nguồn nước quốc gia một cách bền vững. Theo ông, Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức nào trong việc đảm bảo an ninh nguồnnước? - Mặc dù là quốc gia ven biển, có hơn 3.400 con sông, suối lớn nhỏ, với chiều dài từ 10 km trở lên, thế nhưng chỉ có khoảng 37% nguồn nước mặt tại Việt Nam hình thành trong nội địa, còn lại 63% là ngoại sinh, được tạo ra bởi các lưu vực sông nằm ngoài lãnh thổ.Tình trạngphụ thuộc vào nguồn nước từ bên ngoài đặt ra những hệ luỵ rất khó lường như thiếu chủ động trong quản lý nguồn nước, lũ lụt, xâm nhập mặn, ô nhiễmnguồn nước, cũng như nhiều những vấn đề khác liên quan đến an ninh nước. Hơn 70% dân số Việt Nam có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi thiên tai liên quan đến nước. Những hiện tượng thời tiết cực đoan ngày càng gia tăng do biến đổi khí hậu khiến cho vấn đề về an ninh nguồn nước trở nên phức tạp hơn. Đó là chia sẻ của PGS.TS Hoàng Thái Đại, Phó Viện trưởng Viên Nghiên cứu phát triển kinh tế và môi trường. Là một quốc gia phụ thuộc vào nguồn nước ngoại sinh, Việt Nam cũng cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế với các quốc gia láng giềng và trong khu vực nhằm đảm bảo được an ninh nguồn nước nội địa. PGS.TS Hoàng Thái Đại Hạn hán là “bài toán” Hệ thốngkênhdẫnnước thủy lợi NgànTrươi - CẩmTrang (HàTĩnh). NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ

Số371 - ThứNăm, ngày4/4/2024 năm gần đây, mức độ hạ thấp lòng dẫn sông Hồng đã đạt ngưỡng cảnh báo, có nơi từ 4-6m (tại Sơn Tây) khiến nhiều công trình lấy nước của Hà Nội không thể vận hành. Trước đây, cần duy trì dòng chảy về hạ du khoảng 1.200m3/s - 1.500m3/s, thế nhưng giờ đây, phải duy trì lưu lượng khoảng trên 3.000m3/s mới đủ đầu nước để lấy vào các hệ thống thủy lợi phục vụ cấp nước. Bên cạnh đó, do phụ thuộc vào nguồn nước từ các lưu vực sông nằm ngoài lãnh thổ, Việt Nam vẫn ở vào tình thế bị động trong công tác giữ nước, quản lý nước, phân phối và điều tiết nước. Nguồn nước nội sinh của chúng ta hiện chỉ đạt khoảng 4.200m3/ người/năm, thấphơnđáng kể so với mức trung bình của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á là 4.900m3/người/ năm. Trong khi đó, nguồn nước sản sinh từ các quốc gia thượng nguồn lưu vực sông Mekong đã chiếm đến 90,1% và sông Hồng chiếm 38,5% tổng lượngnước chảy trêncác con sông này. Bởi vậy, trong rất nhiều vấnđềcấpbáchhiệnnay, hạn hán, thiếu nước có lẽ đang được xem là câu chuyện căng thẳng nhất, khi mà lượng nước từ thượng nguồn chảy về ngày càng hạn chế và rất thất thường. Đơn cử như tại Đồng bằng sông Cửu Long, vựa lúa lớn nhất của cả nước, đồng thời cũng nguồn cung cấp trái cây, thủy sản, đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu lương thực. Hiện đồng bằng này có gần 2 triệu ha đất phèn, cần sử dụng nước để ém phèn, chống xâm nhập mặn. Nếu không có nước, không loại cây hay hạt giống nào có thể sống được ở đất này, và khi đó Đồng bằng Sông Cửu Long sẽ là đồng bằng“chết”. Kết quả nghiên cứu của Hội đồng Ủy hội sông Mekong quốc tế đã chỉ rõ, khi các công trình thủy điện hoàn thành xây dựng, đi vào vận hành ở các quốc gia phía trên thượng nguồn, Việt Nam sẽ phải chịu nhiều bất lợi kéo theo. Đến năm 2040, cơ quan này dự báo thức trên, đâu là vấn đề nghiêmtrọnghơn? - Một bộ phận có lẽ tin rằng biến đổi khí hậu chính là trở ngại lớn nhất cho việc đảmbảoanninhnguồnnước. Thế nhưng cần nhớ rằng, xét về bản chất, biến đổi khí hậu chính là hệ quả từ những việc làm, hànhđộngcủaconngười đến môi trường tự nhiên. Đa số các nhà khoa học, chuyên gia, học giả đều nghiêng về nhận định cho rằng dòng chảy từ thượng nguồn mới chính là bài toàn lớn cho việc đảmbảo an ninh nguồn nước tại Việt Nam. Suy thoái nguồn nước ngày càng trầm trọng Ông có thể nói rõ hơn về thực trạng an ninh nguồn nước tại Việt Namhiệnnay? - Dù xác định đảm bảo an ninh nguồn nước là một căng thẳng nhất nhiệm vụ cấp thiết trong bối cảnh hiện nay, song việc triển khai trên thực tế của chúng ta còn rất nhiều hạn chế. Theo đánh giá của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) trong các năm 2013, 2016 và 2020, an ninh nguồn nước quốc gia của Việt Nam chỉ đạt mức bảo đảm 2/5, vẫn còn ở ngưỡng khá thấp, trong khi đó, con số này ở Indonesia là 3/5, còn ở Hàn Quốc và Australia là 4/5. Xét về chất lượng nước, cả nước mặt và nước ngầm, cũng như hệ thống thuỷ lợi trên toàn quốc đều đã có dấu hiệu bị ô nhiễm, gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, và đời sống sinh hoạt của người dân. Chưa kể đến, ở nhiều đô thị lớn, tình trạng khai thác vượt mức nguồn nước dưới đất cũng khiến cho mực nước ngầm bị suy giảm liên tục và chưa có biểu hiện phục hồi. Vấn đề suy thoái nguồn nước diễn ra ngày càng trầm trọng tại một số đoạn sông trên lưu vực sông Cầu (sông Ngũ Huyện Khê), sông Nhuệ - Đáy, sông Hồng (hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải), sông Vu Gia - Thu Bồn,... Những lượng phù sa, chất dinh dưỡng, môi trường, sinh kế người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long có thể sẽ sụt giảm 97%. Trước tình hình trên, đâu lànhữnggiải pháphiệuquả để Việt Nam sớm đảm bảo được an ninh nguồn nước một cách bền vững, thưa ông? - Khi tính đến các giải pháp, ưu tiên hàng đầu bao giờ cũng cần tập trung nâng cao nhận thức của người dân, doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản về tầm quan trọng của việc đảm bảo an ninh nguồn nước, đập, hồ chứa nước. Đây sẽ là bước đi tiền đề nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng, tránh lãng phí nguồn tài nguyên đặc biệt này. Ngoài ra, cần bổ sung các cơ chế, chính sách, kế hoạch, quy hoạch về tài nguyên nước, đồng thời tăng cường sự phối hợp của các ngành, các cấp nhằm sớm đạt được mục tiêu đảm bảo an ninh nguồn nước. Việc trữ nước như thế nào, bảo vệ rừng đầu nguồn, tạo nguồn sinh thủy ra sao phải được nghiên cứu cụ thể, tất cả các ngành, bộ phận trong xã hội cần có sự đồng tâm hiệp lực triển khai. Tuy nhiên, không chỉ chú trọngđếnviệcbảođảm,dựtrữ nguồn nước và cải thiện chất lượng nguồn nước, mà chúng ta cũng cần quan tâm nhiều hơnđến công tác quản lýphía trên. Đây là một giải pháp vô cùng quan trọng trong bức tranh tổng thế, khi mà quản lý nhà nước về ngành nước hiện vẫn còn chồng chéo giữa các bộ ngành và chưa được quy vềmột mối. Bên cạnh đó, là một quốc gia phụ thuộc vào nguồn nước ngoại sinh, Việt Nam cũng cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế với các quốc gia láng giềng và trong khu vực nhằm đảm bảo được an ninh nguồn nước nội địa. Trong đó, chúng ta cần đặc biệt thúc đẩy hợp tác với các quốc gia nằm ở thượng nguồn các con sông gồm Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Lào và Campuchia. Xin cảmơnông! Lưuvực sôngĐồngNai. NGAYNAY.VN 11 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==