Ngày Nay số 372

SỐ372 (11 - 18/4/2024) TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ TRANG4 - 5 Ảnh: LêHiếu Vòng xoáy lớp chọn, trường chuyên

Số372 - ThứNăm, ngày11/4/2024 Ba mục tiêu đề ra Ông Huỳnh Văn Chương, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định: “Định dạng cấu trúc của đề thi tốt nghiệp THPT năm nay không có thay đổi gì, hoàn toàn giống như các năm2022 và 2023, bởi đây là năm cuối của kỳ thi theo chương trình giáo dục phổ thông 2006. Việc giữ ổn định cấu trúc nhằm tránh xáo trộn, để các em học sinh yên tâm”. Tuy nhiên, để chuẩnbị chuyển sang một giai đoạn mới nên trong đề thi có sự tăng cường hợp lý một số nội dung liên quan đến vận dụng thực tiễn để từng bước tiệm cận với định hướng đánh giá năng lực phù hợp với mục tiêu yêu cầu phát triển năng lực phẩmchất người học của Chương trình giáodục phổ thông 2018. “Một số câu hỏi vận dụng vàvậndụngcaosẽhướngđến thực tiễn và có sự phân hóa caohơnđểgiúp chobên cạnh xét tốt nghiệp, các trường đại học phân hóa được thí sinh và xét tuyển vào đại học. Có một sốcâu tiệmcậnđánhgiánăng lực và hướng đến kỳ thi tốt nghiệp THPT của năm 2025”, ông Chương cho biết thêm. Về cấu trúc, định dạng và mức độ phân hóa, đề thi cơ bản giữ ổn định với 4 cấp độ nhận thức nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao; phù hợp với các mục tiêu của Kỳ thi tốt nghiệpTHPT. Về nội dung, đề thi bảo đảmkhoa học, chính xác theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông 2006; có độ phân hóa cao hơn, đặc biệt là các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao. Ngoài ra, trong các đề thi có những câu hỏi nhằm giải quyết các vấn đề thực tế cuộc sống, xã hội, được xây Những điểm mới trong quy chế Tháng Ba vừa qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 02/2024/ TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi giáo dục phổ thông cũ (hay còn gọi là chương trình giáo dục phổ thông 2006). Học sinh không lo về việc học theo chương trình cũ nhưng phải thi theo chương trình mới. dựng tiệm cận theo định hướng đánh giá năng lực người học giúp đánh giá được năng lực thí sinh một cách công bằng và chính xác. Vềdạngthứccâuhỏi,môn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận, đề thi được xây dựng theohướng khuyến khíchhọc sinh phát huy tính sáng tạo, hạn chế vănmẫu. 14môn còn lại thi trắcnghiệmkháchquan với 4 lựa chọn A hoặc B, C, D. Ông Huỳnh Văn Chương cho biết: “Kỳ thi tốt nghiệp THPT cần phải đạt được ba mục tiêu: để xét tốt nghiệp, để nhà trường đánh giá quá trình dạy và học trong 3 năm, cũng như để sử dụng kết quả đó trong xét tuyển đại học, cao đẳng và trung cấp nghề. Những năm vừa rồi, có gần 60%cơ sởđào tạo sửdụngkết quảcủakỳ thi tốtnghiệpTHPT để xét tuyển sinh đại học, cao đẳng. Cục Quản lý chất lượng đang tham mưu cho Bộ vẫn tiếp tục sử dụng kết quả thi tốt nghiệpTHPT để có thể làm căn cứ xét tuyển sinh đại học theo hướng tự chủ của các cơ sở giáo dục”. Trường hợp thí sinh không may trượt tốt nghiệp trong kỳ thi năm 2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tính toán tổ chức thi để đảm bảo nội dung thi và phương thức thi theo chương trình NGỌC PHẠM 2024 là năm cuối cùng Bộ GD&ĐT thực hiện dạy học và thi theo Chương trình giáo dục phổ thông năm 2006. Do đó, đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2024 về cơ bản vẫn giữ cấu trúc như Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Năm cuối cùng thực hiện và thi theo chương trình NGAYNAY.VN 2 CHUYÊNĐỀ

Số372 - ThứNăm, ngày11/4/2024 Kỳ thi tốt nghiệpTHPTnăm2024 sẽđược tổ chức vào các ngày 26, 27, 28, 29/6. Trongđó, ngày 26/6 các thí sinh sẽ làmthủ tục dự thi; ngày 27 - 28/6 tổ chức coi thi; ngày 29/6 dựphòng. Kết quả thi dựkiến sẽđược côngbốvào8giờngày 17/7. Sauđó, các địaphương tiếnhànhxét tốt nghiệp chohọc sinhdự thi và sửdụngkết quả thi tốt nghiệpđể xét tuyển sinhđại học, caođẳng theokếhoạch tuyển sinh. BộGiáodục vàĐào tạo sẽ tổ chức cácHội nghị tậphuấn kỹ thuật về công tác tổ chức thi tốt nghiệpTHPTnăm2024 cho tất cả các địaphương. Cácmốc thời gian cụ thể triển khai tổ chức kỳ thi từ cấpBộđến các địaphươngđược quy định cụ thể trongvănbảnHướngdẫn tổ chức kỳ thi. mật nhà nước đối với đề thi để thí sinh và các bên tham gia quá trình tổ chức thi nắm rõ và không vi phạm theo quy định bí mật nhà nước. Đồng thời, quy định cụ thể trong quy chế các vòng của khu vực ra đề thi, in sao đề thi, làm phách và nhiệm vụ của các vòng để bảo đảm phù hợp với quá trình triển khai của các cá nhân và đơn vị thamgia tổ chức thi. Quy chế cũng bổ sung danh mục các chứng chỉ ngoại ngữ được sử dụng để miễn thi bài thi ngoại ngữ trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT hằng năm để tạo sự công bằng cho thí sinh dự thi và các chứng chỉ ngoại ngữ đã được công nhận đến nay. Những chứng chỉ này là những chứng chỉ uy tín, đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận tại các văn bản khác nhau và sử dụng trong hệ thống giáo dục quốc dân nhiều năm. “Thí sinh cần lưu ý rằng chứng chỉ ngoại ngữ chỉ được miễn thi tốt nghiệp. Nếu thí sinh xét tuyển đại tốt nghiệp THPT hiện hành. Theo đó, mặc dù Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 về cơ bản được giữ ổn định như giai đoạn 2020-2023, đặc biệt là giữ nguyên như Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện một số điều chỉnh về mặt kỹ thuật trong Quy chế để bảo đảm thống nhất trong quá trình tổ chức thi trên phạm vi cả nước. Cụ thể, quy định rõ các môn thi trong quy chế thi để thí sinh thuận lợi hơn trong công tác đăng ký. Để bảo đảm chế độ ưu tiên cho thí sinh tránh bị nhầm lẫn trong quá trình đăng ký thi, các đơn vị đăng ký dự thị có trách nhiệm tra cứu thông tin từ nguồn thông tin cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để xác nhận ưu tiên theo nơi thường trú cho thí sinh; yêu cầu thí sinh có trách nhiệm bảo mật thông tin về tài khoản và mật khẩu. Bên cạnh đó, quy chế cũng quy định rõ trách nhiệm của thí sinh trong kỳ thi. Ngoài quy định các vật dụng thí sinh được mang vào phòng thi để phục vụ cho việc làm bài thi, thì điểm mới là bổ sung quy định cụ thể các vật dụng thí sinh bị cấm đem vào phòng thi. Về mặt nghiệp vụ chuyên môn công tác ra đề thi, bổ sung thêm các yêu cầu đối với khu vực ra đề thi, in sao đề thi, làmphách trong kỳ thi. Trong đó, làm rõ thời hạn bảo vệ bí học có môn Ngoại ngữ trong tổ hợp xét tuyển thì vẫn phải dự thi tmôn này để lấy kết quả xét tuyển. Đây là quyền tự chủ của các trường đại học”, ông Huỳnh Văn Chương chỉ rõ. Ngoài ra, quy chế thi mới cũng có một số thay đổi chủ yếu vềmặt kỹ thuật khác của các hội đồng ra đề, coi thi, chấm thi hoặc đưa các nội dung từ hướng dẫn tổ chức thi mọi năm vào trong quy chế để tính thống nhất thực hiện cao hơn trong quá trình tổ chức thi. Theo đó, Ban đề thi tốt nghiệp THPT năm 2024 không chỉ có lãnh đạo cục, vụ trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo mà còn có lãnh đạo các Sở Giáo dục và Đào tạo. Theo Cục Quản lý chất lượng, điều chỉnh trên sẽ giúp đề thi được ra vừa sức với học sinh, đảm bảo các mục đích của kỳ thi là xét tốt nghiệp THPT, đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông và đủ độ tin cậy, phân hóa để các cơ sở đào tạo có thể sử dụng vào việc tuyển sinh.n dạy phổ thông 2006 Ảnhminhhọa. Thí sinh cần lưu ý rằng chứng chỉ ngoại ngữ chỉ được miễn thi tốt nghiệp. Nếu thí sinh xét tuyển đại học có môn Ngoại ngữ trong tổ hợp xét tuyển thì vẫn phải dự thi môn này để lấy kết quả xét tuyển. Đây là quyền tự chủ của các trường đại học. Ông Huỳnh Văn Chương NGAYNAY.VN 3 CHUYÊNĐỀ

Sức ép trên vai những đứa trẻ 10 tuổi Bên cạnh ý kiến phản đối, tiếc nuối thì việc dừng tuyển sinh lớp 6 vào Chuyên Hà Nội - Amsterdam cũng nhận được nhiều ủng hộ từ phía chuyên gia giáo dục. PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT bày tỏ quan điểm, trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam năm nào cũng tuyển sinh lớp 6 rất căng thẳng, tỉ lệ chọi cao, áp lực đè nặng lên đội ngũ những học sinh luyện thi rất lớn. “Xét theo luật và cả thực tiễn, tôi cho rằng việc dừng tuyển sinh bậc THCS là đúng và việc này cần phải làm từ rất lâu rồi”, PGS Trần Xuân Nhĩ nhấn mạnh. Theo ông Nhĩ, việc duy trì hệ THCS trong các trường THPT chuyên đã tạo một áp lực rất lớn cho phụ huynh và học sinh. Nhiều phụ huynh đặt quá nhiều kỳ vọng lên vai đứa Hà Nội - Amsterdam không phải là việc Bộ GD&ĐT muốn cho phép hay không cho phép mà quy định đã ban hành có hiệu lực thì phải thực thi”, ông Nguyễn Xuân Thành khẳng định. Ngoài Amsterdam, hệ THCS của trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa ở thành phố Hồ Chí Minh cũng chịu ảnh hưởng từ quy định này. Tuy nhiên, UBNDTP HCM đã quyết định tách Trường chuyên Trần Đại Nghĩa thành hai trường độc lập gồm một trường chuyên và một trường liên cấpTHCS - THPT. Học sinh hệ THCS của trường chuyên cũ sẽ được chuyển sang trường liên cấp, tuyển mới bình thường từ nămhọc tới. Chuyện “giải tán” cấp THCS ở trường ChuyênHà Nội - Amsterdam đã khiến không ít phụ huynh tiếc nuối, hụt hẫng khi đứa con 10 tuổi của mìnhđang“càyngày càyđêm” để tranh chiếc vé đầu quân vào trường. 15 kỳ tuyển sinh căng thẳng Từ năm học 2024-2025, Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdamchính thức dừng tuyển sinh lớp 6 bậc THCS. Trong thời gian tới, Sở GD&ĐT Hà Nội sẽ tiếp tục tham mưu, đề xuất UBND Thành phố có phương án phù hợp nhằm đảm bảo các quy định hiện hành cũng như đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đồng thời đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng học tập của học sinhThủ đô. Trước đó, ngày 28/2, Bộ GD&ĐT đã thông tin, Điều 62 Luật Giáo dục năm 2019 quy định, trường chuyên được thành lập ở cấp trung học phổ thông, vì vậy không có trường chuyên ở cấp trung học cơ sở, đồng thời yêu cầu các địa phương thực hiện đúng quy định. Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam hoạt động đến nay 39 năm, trong đó có 15 năm thực hiện tuyển sinh lớp 6. 15 năm qua, mỗi năm có khoảng 200 học sinh như những “chiến binh” ôn luyện miệt mài được bước vào cổng trường. Môi trường giáo dục bậc THCS tại ngôi trường chuyên nổi tiếng nhất Hà Nội trở thành giấc mơ của hàng nghìn gia đình có con em sắp tốt nghiệp tiểu học. Nhiều gia đình đã không tiếc tiền cho con học thêm, “cày ngày cày đêm” bất chấp ngày nghỉ để giành được một chỗ trong trường chuyên ngay từ bậc THCS. Theo ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ giáo dục Trung học (Bộ GD&ĐT), Luật giáo dục 2005 đã quy định trường chuyên chỉ có ở cấp THPT. Nội dung này cũng được giữ nguyên ở Luật Giáo dục 2019. Mô hình khối THCS trong trường chuyên không nằm trong quy định pháp lý nào. Năm 2023, Bộ GDĐT có Thông tư số 05/2023/TT-BGDĐT ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trường THPT chuyên. Theo đó, các trường THPT chuyên sẽ không còn lớp không chuyên. Và đương nhiên, các lớp THCS không chuyên trong các trường chuyên cũng phải ngừng tuyển sinh. “Thông tư trên ban hành một năm, nhưng mùa tuyển sinh đầu cấp năm trước các lớp không chuyên vẫn được thực hiện, bởi quy định nêu trong Thông tư thực hiện từ năm học 2024-2025. Do đó, việc duy trì hay ngừng tuyển sinh lớp 6 của Trường Chuyên Yêu cầu dừng tuyển sinh hệ THCS trong trường THPT chuyên đã khiến không ít phụ huynh hụt hẫng. Nhiều chuyên gia lo ngại, khi cánh cổng trường chuyên đóng lại, các trường chất lượng cao lại đứng trước nguy cơ quá tải… Vòng xoáy lớp chọn, trường chuyên HUYỀN NGUYỄN Ảnhminhhọa. HUYỀN NGUYỄN NGAYNAY.VN 4 CHUYÊNĐỀ Số372 - ThứNăm, ngày11/4/2024

trẻ tiểu học, bắt chúng đi học thêm tất cả các ngày trong tuần, thậm chí có vị phụ huynh nuôi con suốt 5 năm không có kỳ nghỉ hè. Ước mơ của cha mẹ áp đặt khiên cưỡng vào con khi đứa trẻ chưa đủ nhận thức, đủ định hướng có thích học chuyên hay không. Cha mẹ đặt các em vào môi trường học tập “khắc nghiệt”, căng thẳng ngay khi rời ghế tiểu học lên cấp THCS là vô hình trung đánh cắp tuổi thơ, ép con phải rơi vào vòng xoáy thi cử quá sớm. Vài nghìn học sinh dự thi chỉ để lấy vài trăm em. Mức độ cạnh tranh quá lớn, kỳ vọng của phụ huynh lại quá nhiều khiến nhiều em học sinh quên chơi, quên ngủ ở cái tuổi đáng ra phải được nghỉ ngơi điều độ. Theo PGS.TS Nhĩ, việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi, tạo nguồn cho trường THPT chuyên là nhiệm vụ của tất cả trường THCS chứ không phải chỉ là nhiệm vụ của riêng hệ THCS trong trường chuyên hay trường chất lượng cao. Vì vậy, phụ huynh cần có cái nhìn thực chất, nếu đã đầu tư cho con thì học ở trường nào, phụ huynh cũng có thể đầu tư được. Trẻ vẫn có thể phát triển tốt nếu không học trường chuyên. TS Đàm Quang Minh, Phó Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục Equest cũng đưa quan điểm, đứng trên vai trò quản lý Nhà nước, BộGD&ĐT đang thực hiện đúng luật, đúng quy định và đã có lộ trình. “Với trẻ ở độ tuổi tiểu học, áp lực học hành, thi cử chủyếuxuất phát từkỳ vọng, mong muốn của phụ huynh. Chính những phản ứng dư luận về việc Trường Chuyên Hà Nội - Amsterdam dừng tuyển sinh lớp 6 cũng xuất phát từ phía phụ huynh thay vì học sinh. Xét ở góc độ nào đó, yêu cầu dừng tuyển sinh hệ THCS trong trường THPT chuyên có tính quyết định, giúp học sinh không phải chịu những áp lực không cần thiết ở tiểu học. Các quy định, chính sách cũng nêu rõ giáo dục đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh nhưng việc tuyển sinh dựa trên thi cử, đánh giá kiến thức, kỹ năng lại vô tình đẩy học sinh vào việc luyện thi”, ông Minh nói. Tâm lý chuộng lớp chọn, trường chuyên Không chỉ trường chuyên, ở nhiều trường không chuyên, lớp chọn luôn là đích ngắm của nhiều bậc cha mẹ học sinh. Công văn số 2449 của Bộ Giáo dục và Đào tạo nêu rõ: “Nghiêm cấm việc tổ chức các trường chuyên, lớp chọn ở cấp học mầm non, tiểu học vàTHCSdưới bất kỳ hình thức nào”. Thế nhưng thực tế lớp chọn vẫn tồn tại dưới nhiều hình thức từ tiểu học đến THCS. Đa số các trường cấp trung học cơ sở, trung học phổ thông ở Hà Nội đều chú trọng tổ chức, xây dựng một vài lớp mũi nhọn cho trường mình mang tên “lớp chọn”. Khi học sinh được xếp vào lớp chọn cũng đồng nghĩa sẽ được nhà trường đầu tư nhiều hơn, cha mẹ cũng tự hào nhiều hơn nhưng dĩ nhiên là chấp nhận phải đầu tư nhiều hơn về vật chất và thời gian học tập. Chị Nguyễn Nụ, một phụ huynh ở xã Vĩnh Ngọc, Đông Anh, Hà Nội cho biết, ngay từ tháng 6, khi con trai đầu kết thúc hệmầmnon, chị đã phải vận dụng mọi mối quan hệ để có thể xin cho con vào lớp chọn của trường làng. Ngoài mối quan hệ, chị cũng không ngần ngại bỏ một khoản tiền ra để con chắc chắn được vào lớp chọn. Năm nay, con thứ hai của chị tiếp tục bước vào bậc tiểuhọc, nối gót theoanh. Ngay từ đầu tháng 4, chị Nụ đã phấp phỏng nhờ giáo viên trong trường xin một chỗ vào lớp chọn. Với chị, nếu không thể vào lớp chọn, con chị sẽ khó cómột tương lai sáng lạn. Tâm lý của chị Nụ cũng là tâm lý chung của hầu hết các bậc phụhuynh có con chuyển cấp. Đa số phụ huynh thích con học lớp chọn vì được học với thầy cô có năng lực, có kinh nghiệm bồi dưỡng, có tâm huyết, được nhà trường phân công giảng dạy… giúp con em phát huy năng lực, đạt thành tích cao. Tình trạng “chọn cô”,“chạy lớp”được biến tướngdưới nhiềuhình thức và trở thành “sóng ngầm” trong dư luận xã hội. Một năm học mới lại sắp về. Cuộc chạy đua vào lớp chọn vẫn cứ âm ỉ diễn ra. Nhiều phụ huynh chỉ mong con vào được lớp chọn để con có cơ hội học hành như các bạn trường chất lượng cao. Rồi cứ thế, mọi áp lực lại đổ dồn lên đầu trẻ... Theo các chuyên gia giáo dục, chuyện mỗi tỉnh có 1-2 trường chuyên là sự cần thiết bởi đó là loại trường chuyên biệt. Tuy nhiên, việc các trường không chuyên vẫn n xếp lớp chọn là điều không phù hợp, khiến môi trường giáo dục bị phân biệt đối xử. Việc tổ chức và quản lý lớp chọn cần phải được thực hiện một cách kỹ lưỡng để đảm bảo rằng tất cả mọi người, bao gồmgiáo viên và học sinh, đều có một trải nghiệmhọc tập tốt nhất.n Việc duy trì hay ngừng tuyển sinh lớp 6 của Trường Chuyên Hà Nội - Amsterdam không phải là việc Bộ GD&ĐT muốn cho phép hay không cho phép mà quy định đã ban hành có hiệu lực thì phải thực thi. Ông Nguyễn Xuân Thành NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ Số372 - ThứNăm, ngày11/4/2024

6 CHUYÊNĐỀ Số372 - ThứNăm, ngày11/4/2024 Vấn nạn chưa bao giờ chấm dứt Trong bối cảnh đất nước đang hội nhập sâu rộng, mặt trái của nền kinh tế thị trường cũng như sự xâm nhập và phát triển mạnh mẽ của công nghệ đã có những tác động tiêu cực đến học sinh, sinh viên. Một trong số đó là nạn bạo lực học đường gia tăng. Cuối tháng Ba vừa qua, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an quận Long Biên, Hà Nội đã ra quyết định khởi tố vụ án “cố ý gây thương tích” để điều tra vụ việc một nam sinh lớp 8 bị đánh chết não, tình trạng sức khỏe nguy kịch do mâu thuẫn khi chơi bóng rổ. Vụ việc xảy ra ngày 17/3, nam sinh tên N.H.Đ. (học lớp 8, Trường THCS Việt Hưng, Long Biên) khi đang chơi bóng rổ tại sân đình Lệ Mật (phường Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội) đã xảy ra mâu thuẫn với cháu K. (12 tuổi). Sau đó, K. gọi anh trai (16 tuổi) và bố ra. Đ. VIỆT ĐAN với sự quan tâm chỉ đạo của Phòng GD&ĐT quận Ba Đình, sự nỗ lực và tâm huyết của đội ngũ điều phối đến từ Hiệp hội giáo dục Eurasia - Thụy Sỹ tại Hà Nội; sự đồng lòng, sáng tạo của Ban Giám hiệu, những kết quả ban đầu của dự án rất đáng khích lệ. Hoạt động trải nghiệm đã được các giáo viên lồng ghép giáo dục về sự tử tế, lòng biết ơn, sẻ chia, thấu hiểu, quan tâm đến người khác và xã hội... Nhà trường cũng tổ chức dạy các tiết dạy mẫu về việc áp dụng mô hình trường học hạnh phúc để giáo viên toàn trường dự, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp. Nhà trường đã có phòng tư vấn tâm lí học đường. Ngoài trường THCS Nguyễn Trãi, quận Ba Đình còn có trường Tiểu học Phan Chu Trinh và Tiểu học - Trung học cơ sở - Trung học phổ thông Thực nghiệm Khoa học giáo dục chung tay thí điểm dự án Trường học hạnh phúc. Lãnh đạo Trường Tiểu học Phan Chu Trinh cho biết, khi triển khai tại trường, mô hình nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của các cấp; được sự ủng hộ nhiệt tình từ phía phụ huynh và đội ngũ giáo viên tâm huyết đồng hành. Đến thời điểm này, Thành bị anh trai của K. đánh bất tỉnh tại chỗ, khi nhập viện, các bác sĩ chẩn đoán Đ. bị chết não, xuất huyết màng não... Sau khi đã trải qua hai lần phẫu thuật, Đ. được chuyển về bệnh viện tuyến tỉnh và vẫn đang nằm viện theo dõi. Cũng trong tháng 3/2024, một nhóm nữ sinh đã ngang nhiên xông vào Khu ký túc xá của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Đăk Glei, Kon Tum để nói chuyện với em Y.M.T và hành hung. Nhóm nữ sinh còn quay video sự việc và đăng lên Facebook khiến dư luận bức xúc. Ngay sau khi vụ việc xảy ra, Thường trực Huyện ủy đã chỉ đạo Công an huyện khẩn trương điều tra, xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật. Từ năm 2023, nhiều vụ việc bạo lực học đường có tính chất nghiêm trọng, để lại hậu quả đau lòng đã liên tiếp xảy ra. Dư luận vẫn không khỏi xót xa khi nhắc đến các vụ việc đau lòng đã xảy ra như một nữ sinh lớp 10A15, Trường THPT Chuyên Đại học Vinh (TP Vinh, Nghệ An) tự tử vào tháng 4/2023, nguyên nhân được cho là em bị bạo lực học đường trong một thời gian dài. Một trường hợp khác là em V.T.K, học sinh lớp 7 Trường THCS Đại Đồng (huyện Thạch Thất, Hà Nội) bị nhóm bạn đánh hội đồng dẫn đến bị rối loạn tâm thần hồi tháng 9/2023. Một vụ việc khác diễn ra vào tháng 12/2023, một cô giáo ở Trường THCS Văn Phú, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) bị nhóm học sinh lớp 7 chốt cửa, dồn vào góc lớp, chửi bới, ném dép vào đầu khiến cô giáo ngất xỉu tại chỗ. Theo PGS TS Trần Thành Nam, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục Hà Nội, ĐH Quốc gia Hà Nội, bạo lực học đường ngày càng trẻ hóa và thực trạng bạo lực ở tuổi vị thành niên thời gian gần đây như một hồi chuông cảnh báo. “Diễn biến của bạo lực học đường hiện nay khá phức tạp, số vụ có nhiều học sinh, nhất là học sinh nữ tham gia, xảy ra cả trong và ngoài trường học, khiến ngành giáo dục lo lắng, tìm mọi cách để cùng các địa phương xử lý”. HàNội tiênphongxây dựng bộ tiêu chí “Trường học hạnh phúc” “Trường học hạnh phúc” được hiểu là nơi không có bạo lực học đường, không có hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo, không có những hành xử xúc phạm danh dự, nhân phẩm, thân thể nhà giáo và học sinh; là nơi mà cả giáo viên và học sinh có cơ hội phát triển toàn diện, có hành vi và tâm hồn đẹp, thúc đẩy một tương lai trường học thân thiện, cấp tiến. Đây là mô hình mà bất cứ địa phương nào cũng cần hướng tới. Là một trong ba trường đầu tiên của quận Ba Đình (Hà Nội) thực hiện thí điểm dự án “Trường học hạnh phúc”, trường THCS Nguyễn Trãi đã nghiêmtúc thực hiện với nhóm nòng cốt 10 giáo viên tập huấn chương trình, thực hành cá nhân và thực hành trong lớp học; thường xuyên tổ chức Hội nghị đối thoại giữa Bí thư chi bộ - Hiệu trưởng với giáo viên, nhân viên, phụ huynh, học sinh theo mô hình trường học hạnh phúc; thay đổi hình thức họp hội đồng Sư phạm, khen thưởng, động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh kịp thời. Cô giáo PhạmThị Hương Giang, Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Trãi cho biết, Người ta thường nói rằng, “trường học là ngôi nhà thứ hai của em” nhưng hiện nay, tình trạng bạo lực học đường diễn ra ở mức báo động khiến không ít học sinh sợ hãi khi bước đến cổng trường. Ảnhminhhọa. Nói KHÔNG với bạo lực học đường Trường học không chỉ là nơi học tập kiến thức, mà còn là nơi hình thành nhân cách, giáo dục tinh thần và đạo đức cho thế hệ trẻ. Đây còn là môi trường để mỗi học sinh phát triển toàn diện về thể chất lẫn tinh thần. An toàn trường học không chỉ dừng lại ở việc đảm bảo cơ sở vật chất, mà còn liên quan đến môi trường giáo dục không bạo lực, không áp lực và tôn trọng lẫn nhau. Ông Trần Văn Đạt NGAYNAY.VN

7 CHUYÊNĐỀ Số372 - ThứNăm, ngày11/4/2024 phố Hà Nội đã ban hành tiêu chí “trường học hạnh phúc” ở cấp học mầm non gồm ba tiêu chí: Môi trường nhà trường, phát triển cá nhân; hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, giáodục trẻ; mối quan hệ trong và ngoài nhà trường. Lan tỏa từ cấp mầm non, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tiến tới xây dựng bộ tiêu chí “Trườnghọchạnhphúc”dùng trong các cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn. Ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cho biết, với mong muốn xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, học sinh, học viên vàcánbộ, giáoviên, nhânviên được yêu thương, tôn trọng, chia sẻvà thấuhiểu, đồng thời ngăn ngừa, đấu tranh với các hành vi thiếu chuẩn mực về đạođức, lối sống, Sở xây dựng bộ tiêu chí “Trường học hạnh phúc”để giúp các nhà trường có cơ sở đối chiếu, tự đánh giá và có giải pháp phấn đấu đạt được các tiêu chí để xây dựng trường học hạnh phúc. Dự thảo bộ tiêu chí “Trường học hạnhphúc”dùng trong các cơ sởgiáodụcphổthôngtrênđịa bàn thànhphốHàNội gồmba tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn về con người; tiêu chuẩn về dạy học và hoạt động giáo dục; tiêu chuẩn vềmôi trường. Mỗi tiêu chuẩn bao gồmnhiều tiêu chí cụ thể với tổng số 15 tiêu chí được xây dựng. Nỗ lực tìm sáng kiến phòng ngừa bạo lực Trước vấnnạn bạo lựchọc đường ngày càng gia tăng, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức phát động cuộc thi“Sáng kiến bảo đảm trật tự trường học về phòng ngừa bạo lực học đường và lao động trẻ em” lần thứ nhất trong ngày 1/4 vừa qua. Sự kiện truyền tải mong muốn tìm kiếm những ý tưởng hay cho việc xóa bỏ bạo lực học đường cả trongvà ngoài lớp học. Ông Trần Văn Đạt, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ Giáo dục và Đào tạo) khẳng định: Trường học không chỉ là nơi học tập kiến thức,màcòn lànơi hìnhthành nhân cách, giáo dục tinh thần và đạo đức cho thế hệ trẻ. Đây còn làmôi trường đểmỗi học sinh phát triển toàn diện về thể chất lẫn tinh thần. An toàn trường học không chỉ dừng lại ở việc đảm bảo cơ sở vật chất, mà còn liên quan đến môi trường giáo dục không bạo lực, không áp lực và tôn trọng lẫn nhau. Ngành Giáo dục chú trọng chỉ đạo thực hiện tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức chấphànhpháp luật cho học sinh, sinh viên trong các nhà trường. Thông qua lồng ghép giảng dạy chính khóa, trải nghiệm sáng tạo, hoạt động ngoại khóa và nhiều hình thức phù hợp khác, việc tuyên truyền, giáo dục về an ninh trật tự, an toàn trường học, phòng ngừa tội phạmvà tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật trongngànhGiáodục nói chungvàphòngngừabạo lực học đường, lao động trẻ em nói riêng đang được phát huy hiệu quả tích cực. ÔngTrầnVănĐạt chobiết, ngành Giáo dục cùng với các ban, ngành đang hợp tác, tìm kiếm giải pháp và thực hiện sáng kiến để bảo vệ trẻ em, xây dựng môi trường học tập tốt đẹp, đónggóp vào sựphát triển của xã hội. Dù không thể có giải pháp nào tối ưu cho tất cả các trường học, nhưng đặt trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, xây dựng văn hoá học đường từ những cuộc thi sáng kiến dành cho học sinh, tạo sân chơi cho học sinh được thoải mái lên tiếng bằng các bức tranh, bài tham luận…được xem là một biện pháp tích cực để hiểu thế giới con trẻ hơn, giúp ngăn chặn và hướng tới xóa bỏ bạo lực học đường. n Dự thảobộ tiêuchí “Trườnghọchạnh phúc”dùng trongcác cơsởgiáodụcphổ thông trênđịabàn thànhphốHàNội gồm3 tiêuchuẩn: Tiêuchuẩnvề con người; tiêuchuẩnvề dạyhọc vàhoạt động giáodục; tiêuchuẩn vềmôi trường.Mỗi tiêuchuẩnbaogồm nhiều tiêuchí cụ thể với tổngsố15 tiêuchí được xâydựng. NGAYNAY.VN

Số372 - ThứNăm, ngày11/4/2024 Đón đầu kỷ nguyên số với ngành công nghệ cao Thông tin tuyển sinh năm 2024 các trường đại học công bố cho thấy, cùng với giữ ổn định các phương thức tuyển sinh, nhiều trường tập trung hơn cho việc tuyển sinh các ngành học mới gắn với công nghệ, nhất là các ngành công nghệ cao nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực trong kỷ nguyên số. Bắt đầu mùa tuyển sinh đại học năm 2024, một số trường top đầu có thế mạnh về đào tạo ngành Kinh tế mở thêm ngành Khoa học máy tính, Công nghệ, khiến dư luận quan tâm. Tại Trường Đại học Kinh tếQuốc dân, 5/6 ngành mới mở của trường thuộc lĩnh vực Máy tính và Công nghệ thông tin. Trường Đại học Ngoại Thương mở ngành Khoa học máy tính thuộc chương trình Khoa học máy tính và dữ liệu trong kinh tế, kinh doanh. Trường Đại học Thương mại năm 2024 cũng có 8 chương trình đào tạo định hướng chuyên sâu nghề nghiệp quốc tế (IPOP) sẽ bắt đầu tuyển sinh từ năm 2024. Các chương trình IPOP có tính thực tiễn, tính toàn diện, đáp ứng nhu cầu xã hội trong bối cảnh hội nhập quốc tế và sẽ trở thành chương trình được phụ huynh và học sinh quan tâm. Ở các ngành mới, sinh viên được trang bị những kiến thức nền tảng liên ngành trong lĩnh vực kinh doanh - quản lý, kiến thức mới về cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số, ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI trong kinh doanh… HẢI THANH nhân lực ngành giao thông rất lớn, trong đó có ngành đường sắt tốc độ cao và đường sắt đô thị cần gần 14.000 nhân lực. Để đáp ứng hạ tầng đường sắt tốc độ cao, đường sắt đô thị thì cũng cần hàng vạn cán bộ kĩ thuật để xây dựng kết cấu hạ tầng đường sắt. Mặt khác, dự kiến năm 2030 có khoảng 5.000km đường cao tốc đưa vào khai thác thì cũng cần số lượng lớn cán bộ kĩ thuật, kĩ sư vận hành, bảo trì, khai thác đường cao tốc. Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội cũng ra thông báo, mùa tuyển sinh năm 2024 nhà trường bắt đầu tuyển sinh ngành Công nghệ vi mạch bán dẫn. Nhận định về cơ hội đầu ra của ngành học mới, PGS.TS Nguyễn Đức Minh - Trưởng khoa Điện tử, ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết: Trường Đại học Công nghệ tổ chức tuyển sinh và đào tạo ngành thiết kế công nghiệp và đồ họa, dự kiến 160 chỉ tiêu. Chương trình đào tạo sẽ có 3 chuyên ngành: Thiết kế công nghiệp và kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật và đồ họa, thiết kế mỹ thuật và nội thất. Bên cạnh mục tiêu đào tạo các nhà thiết kế, đồ họa, chương trình đặt ra mục tiêu đào tạo các công trình sư, tổng công trình sư, trên cơ sở các nền tảng kiến thức về STEM và thế mạnh của nhà trường về toán học, vật lý, công nghệ thông tin, điện tử - tự động hóa, cơ học, trí tuệ nhân tạo và kiến thức về kiến trúc, mỹ thuật… Cùng với xuất hiện thêm các ngành mới gắn với công nghệ số, nhiều trường bắt đầu mở ngành, chuyên ngành đào tạo về công nghệ bán dẫn, thiết kế vi mạch đáp ứng nhu cầu nhân lực còn khan hiếm hiện nay. TS Ngô Quốc Trinh, Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Công nghệ Giao thông Vận tải cho hay, năm nay, trường tuyển 2 ngành mới là Luật, ngôn ngữ Anh. Trường cũng mở thêm một số chuyên ngành mới để tuyển sinh như Công nghệ vi mạch bán dẫn, Quản trị bảo trì đường cao tốc, Xây dựng hạ tầng đường sắt, Quản trị vận tải đường sắt. Theo ông Ngô Quốc Trinh, thời gian tới nhu cầu Nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội và sự thay đổi nhanh chóng của các ngành nghề hiện nay, năm 2024, nhiều ngành mới được các trường tuyển sinh, nhất là lĩnh vực công nghệ, vi mạch bán dẫn, giáo viên bộ môn mới… Ngành mới đua nở, nghề mới lên ngôi Ảnhminhhọa. Ngành côngnghệ thông tinngày càngđược nhiềuhọc sinhphụhuynhquan tâm. NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ

Số372 - ThứNăm, ngày11/4/2024 100% sinh viên định hướng thiết kế vi mạch ra trường được chào đón có việc ngay. Mức lương khởi điểm của kỹ sư mới khoảng 15 - 20 triệu đồng, tương đương ngành Công nghệ thông tin. Ngành mới do xã hội “đặt hàng” Năm nay, Trường ĐH Sư phạmHà Nội đào tạo ngành Sư phạm Lịch sử - Địa lý và Khoa học tự nhiên trình độ đại học. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 cũng đào tạo ngành Sư phạm Khoa học tự nhiên trình độ đại học, dự kiến đào tạo giáo viên giảng dạy lĩnh vực Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) tại các trường THCS theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Ngành học này được mở ra nhằm đáp ứng được nhu cầu xã hội về đội ngũ giáo viên có thể dạy học tích hợp còn đang thiếu giáo viên trầm trọng như hiện nay. Năm nay, Trường ĐH Y Hà Nội cũng mở thêm 4 ngành mới để tuyển sinh gồm Hộ sinh, Kỹ thuật phục hình răng, Công tác xã hội, Tâm lý để đáp ứng nhu cầu xã hội thời gian tới. Trường Đại học Ngoại Thương tiếp tục phát triển thêm các ngành mới thuộc các lĩnh vực mới như: lĩnh vực Máy tính và Công nghệ thông tin; Báo chí và thông tin; Nghệ thuật và một số lĩnh vực khác. Năm ngoái, Trường Đại học Ngoại Thương là trường đại học đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam triển khai tuyển sinh chương trình Kinh tế chính trị quốc tế. Sang năm nay, trường dự kiến tuyển sinh ngành Khoa học máy tính, chương trình Khoa học máy tính và dữ liệu trong kinh tế và kinh doanh. Trường cũng mở thêm hai ngành đào tạo mới là An toàn thông tin và Ngôn ngữ Trung Quốc; riêng ngành Ngôn ngữ Trung Quốc sẽ học 2 năm ở Việt Nam và 2 năm ở Trung Quốc. Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) cũng ra thông báo tuyển ngành mới là điện ảnh và nghệ thuật đại chúng. Việc đầu tư mở ngành mới chứng tỏ các trường đã bắt đầu chuyển hướng từ đào tạo những gì mình có sang đào tạo những gì thị trường cần. Ngoài ra, những yêu cầu về hội nhập, tham gia thị trường lao động khu vực và thế giới, quyền dịch chuyển lao động tự do cũng yêu cầu các trường phải thiết kế ngành đào tạo mới để đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của ngành nghề và công nghệ của nhà đầu tư từ các nước phát triển đầu tư vào Việt Nam, không để tình trạng lao động trong nước không được sử dụng ngay trên“sân nhà”. Chuẩn bị đội ngũ nhân lực “bắt kịp” xu thế mới Xu thế giao quyền tự chủ cho các trường đại học đã trao quyền được chủ động mở ngành cho tất cả các trường mà không cần đến quyết định của Bộ GD-ĐT. Kết quả là, từ chỗ mỗi năm cùng lắm chỉ được Bộ cho mở mới 2-3 ngành thì đến nay, chỉ trong gần 2 năm thực hiện tự chủ, có trường mở mới đến hàng chục ngành đào tạo, từ bậc ĐH cho đến trình độ đào tạo thạc sĩ. Nhiều chuyêngiagiáo dục đặt câu hỏi, các trường làm thế nào để đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ để mở những ngành mới luôn có xu hướng thay đổi nhanh chóng. Theo các chuyên gia, hệ thống giảng viên luôn là giá trị cốt lõi của các trường đại học. Xây dựng môi trường giảng dạy là bài toán khó. Nhà trường phải đầu tư rất tốt nguồn nhân lực, vật lực mới có thể mở ra được ngành mới. TS Lê Đức Trọng, Chủ nhiệm bộ môn Khoa học máy tính, khoa Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết, số lượng giảng viên ngành khoa học kỹ thuật công nghệ chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực ngày càng tăng cho khoa học kỹ thuật công nghệ. Đặc biệt, với ngành Công nghệ thông tin và Khoa học máy tính nói riêng, số lượng giảng viên càng cấp thiết. Ông Trọng nói rõ hơn, giảng viên lĩnh vực Khoa học máy tính, Công nghệ thông tin đòi hỏi đào tạo bài bản, kiến thức nền vững chắc và cần thường xuyên cập nhật công nghệ mới, đảm bảo bắt nhịp xu hướng chung. Ví dụ tại khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Công nghệ có khoảng hơn 70 cán bộ, giảng viên. Trong đó, trên 60% là cán bộ có học vị TS, học hàm GS, PGS. Nhưng vấn đề tuyển dụng các giảng viên mới có học vị tiến sĩ để đáp ứng nhu cầu quy mô, chất lượng đào tạo ngày càng tăng theo định hướng của nhà trường không đơn giản, vẫn đang là bài toán khó. Theo ông Trọng, các trường chỉ nên mở ngành mới khi có đầy đủ điều kiện cần thiết về hạ tầng kỹ thuật giảng dạy và đặc biệt là đội ngũ. Cơ sở đào tạo tập hợp đủ đội ngũ giảng viên chất lượng hay chưa, chương trình đào tạo chất lượng, đạt được tiêu chí của Bộ GD-ĐT hay chưa?... Đây là những yếu tố cấp thiết làm nền tảng cho các ngành mới trụ vững. n Theoquyđịnh củaBộGDĐT, các trườngđủđiềukiệnmởngành trìnhđộđại học phải đảmbảo các điềukiện: Cóđội ngũgiảngviên cơhữuđảmnhậngiảngdạy tối thiểu70%khối lượng của chương trìnhđào tạo, trongđó có ít nhất 1giảngviên có trìnhđộ tiến sĩ và3 giảngviên có trìnhđộ thạc sĩ đúngngànhđăngký; Co chương trình đào tạo; Có cơ sởvật chất, trang thiết bị bảođảmđápứngyêu cầu cuanganhđào tạo; Cođơnvi quản lý chuyên trach; Phùhơpvới quyhoachphat triênnguồnnhân lực cuanganh, điaphương, vùng vaquôc gia... 100% sinh viên định hướng thiết kế vi mạch ra trường được chào đón có việc ngay. Mức lương khởi điểm của kỹ sư mới khoảng 15 - 20 triệu đồng, tương đương ngành Công nghệ thông tin. PGS.TS Nguyễn Đức Minh, Trưởng khoa Điện tử, ĐH Bách khoa Hà Nội NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ

Số372 - ThứNăm, ngày11/4/2024 NGUYỆT LINH Làm thêm - Nhu cầu thiết yếu của sinh viên Trong giấy báo trúng tuyển đại học, Trần Đức, sinh viên năm nhất Trường Khoa học Liên ngành và Nghệ thuật, ĐHQGHN, đã biết mình nằmtrong sốhàngnghìn sinh viên sẽ học tập tại cơ sở Hòa Lạc củanhà trường.Việcgiảng đường nằm xa trung tâm Hà Nội mang đến thách thức cho dự định tìm việc làm thêm ngay trong năm đầu tiên của Trần Đức. Dẫu vậy, cậu sinh viên này này vẫn nỗ lực tìm kiếm công việc phù hợp, xây dựng thời gian biểu để hoàn thành được dự định đã đề ra. Chia sẻ về nhu cầu làm thêm của cá nhân và những người bạn đồng trang lứa, Trần Đức cho biết điều này phụ thuộc vào hoàn cảnh của mỗi người. Trong đó, một số sinh viên buộc phải làm thêm để trang trải tiền học, sinh hoạt phí. Nhưng cũng có trường hợp như Đức, mục đích của việc làm thêm chủ yếu mang đến trải nghiệm ngành nghề, giúp nắmbắt cơ hội tìm được công việc phù hợp ngay khi ra trường. “Hiện em thuê trọ ở quận Bắc Từ Liêm. Để đảmbảo thời gian lên lớp và đi làm, mỗi buổi sáng em dậy sớm, rời nhà lúc 7 giờ để kịp chuyến xe bus đến chỗ làm. Làm đến 12giờ trưa lại bắt xe về trường để kịpgiờ học chiều. Vào ngày nghỉ thì thời gian làm việc có thể dài hơn. Theo thời khóa biểu này, mỗi tuần em sẽ làm việc gần 30 tiếng, tuy nhiên vẫncó thời gianônbài vàocác buổi tối và không tạo ra áp lực haymệt mỏi gì”, TrầnĐức nói. Giống với Đức, Minh Quân, sinh viên năm thứ ba Học viện Báo chí và Tuyên truyền, chia sẻ dù sống cùng gia đình tại Hà Nội nhưng cậu vẫn đi tìmviệc làmthêmngay từ năm đầu vào đại học. Theo Quân, việc làm thêm là nhu cầu thiết yếuđể cómột khoản chi tiêu mà không phụ thuộc vào bốmẹ. Với chương trình học tín chỉ, Minh Quân sắp xếp thời gian để bên cạnh việc lên giảng đường, cậu có thể làm hai công việc bao gồm dạy kèm và trợ giảng ngoại ngữ, đúng với chuyên ngànhNgôn ngữ Anh đang theo học. Mức lương dạy kèm là 125.000 đồng và trợ giảng là 60.000 đồng cho mỗi giờ làm việc, nếu chăm chỉ làm đều các buổi trong tuần, thu nhập một tháng khá dư giả đối mới mức chi tiêu của Quân. Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, khi nghe về đề xuất hạn chế giờ làm thêm của sinh viên ở mức 20 giờ/tuần, cả Trần Đức và Minh Quân đều cảm thấy sinh viên tìmviệc trong nhóm ngành giáo dục, kinh doanh, công nghệ, marketing… có thể nhận được thu nhập cao hơn, ở mức từ 100.000200.000 đồng/giờ, trung bình giờ làm thêm cũng trên 25 tiếngmột tuần. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến dự thảo Luật Việc làm sửa đổi, trong đó lần đầu đề xuất học sinh, sinh viên từ 15 tuổi trở lên được làm việc bán thời gian nhưng không quá 20 giờ mỗi tuần trong kỳ học, không quá 48 giờ một tuần trong kỳ nghỉ. Bên cạnh đó, Bộ yêu cầu các nhà trường có trách nhiệmquản lý việc này. viên thường tập trung ở lĩnh vực dịch vụ, bao gồm phụ việc tại các quán ăn hay bán hàng. Với mức lương phổ biến từ 2.500.000-3.000.000 đồng/tháng, những công việc này thường yêu cầu sinh viên làm ca từ 4-5 tiếng một ngày, trung bình từ 28-35 tiếngmột tuần. Bên cạnh đó, những chưa thực sự thỏa đáng. Mặc dù hai cậu sinh viên hiểu khía cạnh tích cực của đề xuất là giúp các em tập trung vào việchọc, tránh sađà làmthêm có thểanhhưngđênviẹc sức khỏe, đông thơi tiêmẩnnhiêu nguy co lienquan lưađao, boc lọt sưc lao đọng, sa nga vao cac tẹ nan xa họi. Tham chiếu thế giới, áp vào Việt Nam Hiện nay, chưa có nghiên cứu trên quy mô cả nước về việc làm thêm của sinh viên nhưng theo một đề tài khảo sát, có khoảng 70 - 80% sinh viên đi làm thêm trong thời gian ngồi trên giảng đường đại học. Theo đó, công việc làm thêm chủ yếu dành cho sinh Đề xuất về việc học sinh, sinh viên đủ tuổi lao động được đi làm thêm nhưng không vượt quá 20 giờ/tuần và phải thực hiện quy định của pháp luật về lao động đang tạo ra nhiều băn khoăn. Băn khoăn với đề xuất “siết” Việc làmthêmkhông chỉmang lại thunhậpmà cònmang lại kinhnghiệmcho sinhviên. Học tập và bằng cấp luôn là mục tiêu quan trọng nhất, giúp sinh viên đi xa và thành công trong tương lai. Tuy nhiên cũng cần nhìn tới hoàn cảnh của những bạn mà nếu không có tiền lương để chi trả học phí hay sinh hoạt phí thì sẽ rất chật vật. Trần Đức - Sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ

Số372 - ThứNăm, ngày11/4/2024 ngày, khiến sức khỏe tiêu hao và tinh thần kiệt quệ, cậu không thể theo kịp những bài giảng trên lớp. Sau đó, Quân buộc phải giảmgiờ làm xuống 5 tiếngmỗi ngày. Giờ đây, có ba năm kinh nghiệm vừa đi học, vừa làm thêm, Minh Quân đã xây dựng cho mình một thời gian biểu đảm bảo việc ăn ngủ và ôn bài mỗi ngày. Đối với Trần Đức, những bàn luận xung quanh việc siết giờ làmthêmgợi cậu nhớ đến định kiến sinh viên làm thêm nhiềusẽ chểnhmảngviệchọc Nhận định về vấn đề trên, ông Bùi Tiến Dũng, chuyên viên cao cấp Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên, Bộ Giáo dục và Đào tạo, cho rằng đề xuất không khả thi. Theo ông Dũng, trên thực tế có một số nước đang quy định số giờ làm thêm của sinh viên, tuy nhiên chủ yếu áp dụng với đối tượng du học sinh bởi họ có thể quản lý được nhóm này. Còn tại Việt Nam, hiện chưa biết cơ sở khoa học, cách tính nào để đưa raconsốkhông làmthêm quá 20 tiếngmỗi tuần. Từ năm 2022, khi xây dựng thông tư về công tác tư vấn nghề nghiệp, việc làm và hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp, Vụ Giáo dục chính trị vàCông táchọc sinh, sinhviên cũng nhận được đề xuất quản lý giờ làm thêm của sinh viên. Tuy nhiên, Vụ không đưa vào vì nhận định các cơ sở giáo dục chưa thể quản lý việc này. Nhận thông tin về đề xuất trách nhiệm quản lý thời gian làm thêm của sinh viên, đại diện nhiều trường đại học đã lên tiếng cho rằng yêu cầu này khó khả thi bởi không có hệ thốngquản lýđồngbộhay công cụ kiểmchứng. Có thể thấy việc giới hạn giờ làm thêm của học sinh, sinh viên đang được tham chiếu dựa trên kinh nghiệm của nước ngoài. Trong khi đó, bối cảnh xã hội và mạng lưới an sinh ởViệt Nam chưa hoàn thiện, cơ chế cho sinh viên vay học tập nảy sinh nhiều hạn chế. Việc giới hạn giờ làm thêm, có thể khiến nhiều sinh viên không có ngân sách trang trải sinh hoạt, đầu tư phát triển bản thân, thậm chí không có khả năng để theo đuổi việc học. Mặt khác, cơ chế đào tạo liên tục trong năm của nhiều trường khiến nhữngkhái niệmnhư“kỳhọc”, “kỳ nghỉ” như trong dự thảo trởnên khó cắt nghĩa, xa lạ với sinh viên. Cân đối giữa học và hành Lý giải cho sự băn khoăn trước đề xuất giới hạn giờ làm việc của sinh viên, Minh Quân cho rằng việc làmthêm20giờ một tuần, nghĩa là khoảng 4 giờ làm thêm của sinh viên Côngviệc làmthêmchủ yếudànhchosinhviên thườngtậptrungởlĩnh vựcdịchvụ,baogồmphụ việctại cácquánănhay bánhàng.Vớimứclương phổbiếntừ2.500.0003.000.000đồng/tháng, nhữngcôngviệcnày thườngyêucầusinhviên làmcatừ4-5tiếngmột ngày, trungbìnhtừ28-35 tiếngmộttuần.Bêncạnh đó,nhữngsinhviêntìm việctrongnhómngành giáodục,kinhdoanh, công nghệ,marketing…cóthể nhậnđượcthunhậpcao hơn,ởmứctừ100.000200.000đồng/giờ, trung bìnhgiờlàmthêmcũng trên25tiếngmộttuần. tiếng/ngày và 5 ngày/tuần sẽ khiến một bộ phận sinh viên không đủ trang trải chi phí với tìnhhìnhvật giáởThủđôhiện tại. Hơn nữa, việc tìm kiếm công việc làm thêm đáp ứng thời lượng trên là khá khó, đặc biệt đối với lĩnh vực dịch vụ khi các cửa hàng, quán ăn luôn sáng đèn vào bất cứ ngày nào trong tuần. Bản thân mỗi sinh viên phải tự cân đối sức khỏe cũng như thời gian cá nhân để đảm bảo việc học tập. Trong quá khứ, từng có giai đoạn Quân làm thêm đến 9 tiếng một tập, thậmchí nợmôn, bỏ học. Từ kinh nghiệm cá nhân, Đức cho rằng suy nghĩ trên có thể đúng nhưng đôi khi khá phiến diện. Trong học kỳ vừa qua, vừa đáp ứng hoạt động học tập diễn ra sôi nổi trên lớp song song với việc làm thêm gần như kín tuần, Đức vẫn được xếp hạng xuất sắc, tận hưởng nhiều trải nghiệm thú vị trong nămđầu tiên của đời sinh viên. Theo Đức, việc có một mục tiêu cụ thể, đề ra kế hoạch rõ ràng với thời gian biểu phù hợp sẽ giúp sinh viên đạt được sự cân bằng giữa“học và hành”. “Không chỉ em mà có lẽ rất nhiều bạn đều ý thức được dù có kiếm được nhiều tiền làm thêm đến mấy cũng là việc trước mắt. Học tập và bằng cấp luôn là mục tiêu quan trọng nhất, giúp sinh viên đi xa và thành công trong tương lai. Tuy nhiên cũng cần nhìn tới hoàn cảnh của những bạn mà nếu không có tiền lương để chi trả học phí hay sinh hoạt phí thì sẽ rất chật vật”, Trần Đức nói .n Học tậpvà tri thức vẫn là mục tiêuquan trọngnhất. NGAYNAY.VN 11 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==