Ngày Nay số 375-376-377

SỐ375 + 376 + 377 (2 - 16/5/2024) TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ Ảnh: NguyễnViết Hoa bừng nở trên “lòng chảo” Điện Biên xưa

Số375+376+377 - ThứNăm, ngày2-16/5/2024 Nguồn cảm hứng cho các nước thuộc địa Cuối tháng 4/2024, tờ Ambito Internacional của Argentina đã đăng tải bài bình luận về chiến thắng Điện Biên Phủ. Tác giả khẳng định chiến dịch này không chỉ có ý nghĩa to lớn đối với nhân dân Việt Nam mà còn là nguồn cổ vũ, nguồn cảm hứng mạnh mẽ đối với các nước thuộc địa khác trên thế giới trong hành trình chống quân xâm lược, giành độc lập. Tờ báo này cũng nêu bật tinh thần chiến đấu anh dũng của quân và dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịchHồ Chí Minh. Ngày 7/5/1954 đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam chống ách đô hộ của thực dân Pháp, khi lực lượng Việt Minhdưới sự lãnhđạo củaĐại tướng Võ Nguyên Giáp đã kết Phủ hồi đầu tháng 4/2024, ông Pierre Journoud, Giáo sư Lịch sử đương đại tại Đại học Paul-Valéry Montpellier 3 bày tỏ mong muốn sẽ có nhiều bạn trẻ, cả sinh viên và học sinh, quan tâm tới sự kiện này, cũng như quan tâm tới các cuộc đàm phán để dẫn đến Hiệp định hòa bình Geneva kết thúc cuộc chiến tranh Đông Dương. “Cho đến nay, sự kiện này mới chỉ được các chính trị gia, nhà ngoai giao và những người lớn tuổi nhớ đến và tôi nghĩ cần phải mở rộng phạm vi ảnh hưởng của sự kiện để thu hút giới trẻ”, Giáo sư Journoud cho biết. Cuộc tọa đàm đã đề cập đến mọi khía cạnh của cuộc chiến, không chỉ giới thiệu diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ mà còn đề cập đến nỗi đau thất bại của những cựu chiến binh Pháp, cả sự hòa nhập không hề dễ dàng của họ với cuộc sống đời thường sau khi trở về. Buổi tọa đàm cũng là dịp để chia sẻ những ký ức về sự trở lại vệ nền độc lập dân tộc của nhân dânViệt Nam trong thời kỳ này. Với tựa đề “Việt Nam, bài học vẫn còn áp dụng tới ngày nay”, tác giả Antonio Barracca đã ca ngợi Việt Nam, một quốc gia nghèo chủ yếu làm nông nghiệp, nhưng lại có sức mạnh có thể hai lần đánh bại quân đội của hai cường quốc Pháp vàMỹ. Câu chuyện về một đất nước nhỏ bé nhưng vô cùng anhdũng, kiêncườngđãđược lột tảqua lời kểvềmột chuyến thăm tới Việt Nam của tác giả chỉ vài năm sau khi chiến tranh kết thúc. “Khi ấy, Hà Nội vẫn chỉ là một thành phố nông nghiệp, với rất ít ánh đèn chiếu sáng cùng những con phố với vài bóng người đi xe đạp. Toàn bộ những kiến trúc, những tòa nhà quan trọng đều được xây dựng từ thời kỳ Pháp thuộc…”, tác giả Barracca chia sẻ. Lời trần tình của một cựu binh Phát biểu tại buổi tọa đàm về sự kiện Điện Biên thúc thắng lợi chiến dịchĐiện Biên Phủ. Tờ báo nhấn mạnh, chiến thắng Điện Biên Phủ cho thấy một quốc gia nghèo cũng có thể đánh bại đối thủ có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh hơn, nhờ sự lãnh đạo củamột Đảng có đường lối và chiến lược đúng đắn. Di sản của chiến dịchĐiệnBiênPhủcùng với những thắng lợi chống giặc ngoại xâm saunàyđãđưaViệt Nam trở thành biểu tượng của lòng dũng cảm, sẵn sàng chiến đấu và hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Trong khi đó, các trang điện tử Reporte Asia, Resumen Latinoamericano và ABC Mundial của Argentina và trang El Popular của Đảng Cộng sản Uruguay đăng bài phỏng vấnĐại sứViệt Namtại Argentina NgôMinhNguyệt. Trongsốbáorangày23/4, tờ Resumen Latinoamericano nhấnmạnh chiến thắng Điện Biên Phủ đánh dấu thất bại tồi tệ nhất của chủ nghĩa thực dân. Tờ báo dẫn lời Đại sứ Ngô Minh Nguyệt khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh trong công cuộc kháng chiến toàn dân, tập hợp khối đại đoànkết dân tộc, phát huy cao độ tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạngđể làmnên chiến thắng Điện Biên Phủ. Trong cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ, nhân dân Việt Nam đã nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ, sự giúp đỡ quý báu của các nước xã hội chủ nghĩa anh em, nhận được sự ủng hộ của nhân dân các dân tộc bị áp bức ở châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh, đặc biệt là liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương và phong trào đấu tranh của nhân dân tiến bộ trên thế giới, trong đó có nhân dân tiến bộ Pháp. Tại Ý, báo L’Unione Sarda cũng có bài viết ca ngợi tinh thần chiến đấu anh dũng, sẵn sàng hy sinh, quyết tâm bảo Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới - Đó là nhận định chung của nhiều đầu báo quốc tế trong những ngày hướng tới kỉ niệm 70 năm chiến thắng “lừng lẫy năm châu” này. “Di sản” chiến dịch trở thành biểu tượng BẮC HIỆP Tờ El Popular củaĐảngCộng sảnUruguayđăngbài phỏngvấn Đại sứViệt Namtại ArgentinaNgôMinhNguyệt. Phong tràogiải phóngdân tộc củaViệt Namnhậnđược sựủnghộ củanhiềubạnbèquốc tế. Nguồn: AFP Đến nay, sự kiện này mới chỉ được các chính trị gia, nhà ngoại giao và những người lớn tuổi nhớ đến và tôi nghĩ cần phải mở rộng phạm vi ảnh hưởng của sự kiện để thu hút giới trẻ. Giáo sư Journoud NGAYNAY.VN 2 TIÊUĐIỂM

Số375+376+377 - ThứNăm, ngày2-16/5/2024 Bồ Đào Nha và Bỉ, rằng cán cân quân sự đã thay đổi và họ không thể nắm giữ cũng như giành lại các đế chế, các hình thức thống trị, bóc lột mà họ từng thực hiện trước Chiến tranhThế giới thứ 2. Mặt khác, chiến thắng truyền cảm hứng hành động cho nhiều thế hệ những người đấu tranh cho tự do như Ben Bella, Samora Machel, Che Guevara, Angela Davis, Thomas Sankara và Chris Hani. Ông Callow cho rằng, chiến thắng Điện Biên Phủ góp phần vẽ lại bản đồ thế giới và “sắp xếp” lại quyền lực kinh tế, chính trị trên toàn cầu trên cơ sở công bằng hơn. Bàn về sự phát triển của Quân đội nhân dân Việt Nam kể từ khi thành lập vào năm 1944, nhà sử học người Anh cho rằng sự ra đời của Việt Minh với tư cách là một Quân đội nhân dân thể hiện tinh thầnđấu tranhvàhy vọngcủa toàn dân tộc, đặt nền móng cho những thành công sau này của Quân đội nhân dân Việt Nam. “Những người đàn của những người lính Pháp ở chiến trường xưa, cũng như tình yêu mà họ dành cho đất nước Việt Nam, cùng khát vọng xích lại gần nhau và hướng tới sự hòa hợp của hai dân tộc. Là một cựu chiến binh có mặt ở Điện Biên Phủ cho đến khi kết thúc trận đánh, ông William Schilardi chia sẻ nỗi đau mà ông phải chịu đựng khi còn là một thanh niên 20 tuổi tham chiến tại Điện Biên Phủ. Ông đã bị thua, bị thương, bị bắt và có cuộc sống không mấy dễ chịu khi trở về Pháp.“Tôi đã có 5 tháng tham gia chiến dịch, trải qua 56 ngày đêm cực kỳ khốc liệt. Đếnngày 7/5, tôi bị thươngvà bị bắt... Đó là nỗi đau khổ mà tôi phải chịu đựng khi mới 20 tuổi. Khi trở về, tôi từng sống trong cảmgiác rất nặng nề”, vị cựu binh hồi tưởng. William Schilardi cho biết ông đã quay trở lại Việt Nam đến 4 lần sau đó, và luôn cảm nhận được sự thay đổi kỳ diệu ở đất nước này. “Dân tộc của các bạn làm tôi phải suy ngẫm. Các bạn rất vui vẻ, luôn thấy cuộc sống có ý nghĩa và hài lòng với hiện tại. Điều này khiến tôi cũng phải xem lại chính mình. Tôi đã từng đau đớn, nhưng bây giờ tôi cũng đã tha thứ cho chính mình”, ông Schilardi nói. Góp phần vẽ lại bản đồ thế giới Đánh giá về ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới tại thời điểm đó, nhà sử học người Anh John Callow khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ đã phá vỡ sự thống trị thuộc địa của phương Tây (dù là về quân sự, văn hóa hay kinh tế) và mở ra tầm nhìn giải phóng dân tộc cho các dân tộc trên toàn cầu. Là tác giả của nhiều tác phẩm về chính trị, lịch sử và văn hóa cận đại, nhà sử học John Callow đã dành nhiều năm nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Theo vị cựu Giám đốc Trung tâm lưu trữ, Bảo tàng Thư viện Marx tại London, chiến thắng Điện Biên Phủ là nguồn cảm hứng trực tiếp cho những chiến sĩ đấu tranh chống lại thực dân Pháp ở Bắc Phi, khơi dậy phong trào kháng chiến ở Algeria và đưa ra chiến lược chính trị kết hợp quân sự, giúp cung cấp thông tin cho Cách mạng Cuba và các cuộc đấu tranh của phong trào giải phóng Frelimo ở Mozambique và nhóm MK (hay còn gọi là Ngọn giáo quốc gia) ở Nam Phi thời kỳ phân biệt chủng tộc. Một mặt, chiến thắng Điện Biên Phủ chứngminh với tầng lớp cai trị của các cường quốc thuộc địa cũ như Anh, Pháp, Điện Biên Phủ đưa Việt Nam của lòng dũng cảm ông và phụ nữ trong hàng ngũquânđội không khác biệt với nhân dân mà là một phần quan trọng của nhân dân. Họ chiến đấu vì lý tưởng, tự do, vì sự đoàn kết dân tộc và vì một tương lai xã hội chủ nghĩa mang lại phẩmgiá, bình đẳng và công lý cho tất cả mọi người”, ông Callownói. Theo nhà sử học này, đây chính xác là điều mà các chỉ huy Pháp như tướng Navarre và đại tá De Castries không hiểu được. “Họ không thể tưởng tượng được sự kết hợp giữa sức mạnh và lòng nhân đạo đã tạo nên Quân đội Nhân dân Việt Nam”, ông Callow cho biết. Chính điều này đã giúp Việt Nam giành chiến thắng trước thực dân Pháp và đế quốcMỹ. Đánhgiá về thành tựu của Việt Nam, nhà sử học John Callow khẳng định, mặc dù đối mặt với nhiều thách thức lớn, Việt Nam vẫn là“ngọn hải đăng” cho các quốc gia đang phát triển, cũng giống như thời kỳ sau chiến thắng Điện Biên Phủ.n Báo ABCMundial đăng tải bài viết nhânkỷ niệm70nămchiến thắngĐiệnBiênPhủ. Bài viết với tựađề“Việt Nam, bài học vẫn cònápdụng tới ngày nay”được đăng tải trên tờ L’UnioneSarda. Những người đàn ông và phụ nữ trong hàng ngũ quân đội không khác biệt với nhân dân mà là một phần quan trọng của nhân dân. Họ chiến đấu vì lý tưởng, tự do, vì sự đoàn kết dân tộc và vì một tương lai xã hội chủ nghĩa. Ông Callow NGAYNAY.VN 3 TIÊUĐIỂM

Số375+376+377 - ThứNăm, ngày2-16/5/2024 Đó là lần đầu tiên, Việt Nam chiến thắngmột đội quân có sứcmạnh lớn, lực lượng lớn. Địch xây dựngĐiện Biên Phủ trở thành một chiến luỹ bất khả xâm phạm. Với ý chí và quyết tâm chiến thắng, quân ta đã tiêudiệt hoàn toàn cứ điểm Điện Biên Phủ, bắt sống toàn bộ tướng lĩnh địch. Chiến thắng Điện Biên Phủ vangdội khắpnămchâu, thay đổi thế trận trên bàn ngoại giao, buộc địch phải ký hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ởViệt Nam… Chiến thắng Him Lam mở cánh cổng sắt “bất khả xâm phạm” vào cứ điểm Điện Biên Phủ Đại tá Nguyễn Hữu Tài (nguyên Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 209, Đại đoàn 312, hiện sống tại phố Điện Biên Phủ, phường Điện Biên, quận Ba Đình, Hà Nội) cho biết, ông may mắn được chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước: Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chiến thắng Điện Biên Phủ, Ngày Tiếp quản Thủ đô (10/10/1954) và ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975). Trong đó, có 142 ngày đêm hành quân, lao động, chiến đấu không mệt mỏi ở Chiến dịch Điện Biên Phủ năm1954. Ở tuổi 95, Đại tá Nguyễn Hữu Tài vẫn rất mạnh khỏe, minh mẫn. Đã 70 năm trôi qua nhưng ký ức về những ngày thánghàohùngvẫnnhư cuốnphimrõnét, tươi nguyên trong tâm trí của ông. Đại tá Nguyễn Hữu Tài kể lại, trước đó, địch liên tục rải truyềnđơn bịa đặt chuyện “chính ủy đại đoàn đã về đầu hàng quốc gia”. Chúng còn nêu rõ: “Cụm cứ điểmHimLam làmột cánh của địch. Các đại đội triển khai lễ xuất kích giản dị và trang nghiêm dọc các giao thông hào. Sau khi đọc thư của Bác Hồ và lệnh động viên của Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, chỉ huy trung đoàn đã giao lá cờ “Quyết chiếnquyết thắng”củaBácHồ cho Tiểu đội trưởng Trần Can, yêu cầu phải thi đua với các đơn vị bạn để cắm lá cờ đầu tiên lên cứ điểm3 HimLam. Đêm 13/3/1954, quân ta đã trút từng trận pháo kích vào đồn địch, mở màn chiến dịch đánh chiếm các cụm cứ điểm Him Lam. Pháo ta dội vào 4 điểm là sân bay, sở chỉ huy của địch, trận địa pháo của địch và vị trí quân ta đang đánh. Các trung liên, đại liên củaquânđội tanhằmbắnvào các lỗ châumai để địch không thể phản kháng được. “Lần đầu tiên, trong lễ xuất kích có đội văn công xung kích của Tổng cục Chính trị đã chuẩn bị sẵn ở ngã ba chiếnhào, với đànphong cầm địa, đào giao thông hào suốt ngày đêm. Mọi người rất mệt mỏi và chỉ háo hức mong chờ ngày nổ súng. Nhưng có lẽ chưa có trận đánh nào mà tính đến thời điểm đó lại được chuẩn bị kỹ càng, nghiên cứu tỉ mỉ, cẩn thận như trận đánh Him Lam. Cán bộ chỉ huy từ trung đoàn đến các tiểu đội ngày đêm, liên tục bám địch, nghiên cứu địa hình và cáchbố trí công sự cổng sắt không ai có thể bước vào, đây giống như một cối xay thịt” và tuyên bố hùng hồn “Các anh đừng tấn công vào Him Lam, các anh sẽ thất bại”… nhằm làm lung lay ý chí, tinh thần và tâm lý các chiến sỹ quân đội ta. Ban đầu, quân ta thực hiện theophương châmđánh nhanh, giải quyết gọn. Trung đoàn 209 nhận lệnh kéo 12 khẩu pháo thọc sâu vào căn cứ địa của địch để bắt sống tướng Đờ - Cát (De Castries). Sau gần 7 tuần ngày đêmkéo pháo và bộ đội đã sẵn sàng xung kích thì bất ngờ đơn vị nhận được lệnh phải kéo pháo ra. Lúc đó, chiến sĩ đã bắt đầu thấy hụt hẫng,… bởi việc kéo pháo vào đãmất đến 4-5 ngày. “Vào thời điểm này, sức người có hạn, đường đã mòn, cây ngụy trang đã khô, dễ bị trinh sát địch phát hiện. Cứ nghĩ đến chuyện phải kéo pháo ra, trong tâm trí các anh em ít nhiều cũng đã hoang mang. Cùng lúc quân Pháp rải truyền đơn rêu rao “sẵn sàng nghênh đón” như thách thức quân đội Việt Minh”, Đại tá NguyễnHữuTài cho biết. Với sự chỉ đạo tài tình của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, toàn chiến dịch chuyển sang thực hiện phương châm “đánh chắc, thắng chắc”. Lúc này, công việc chuẩn bị chiến đấu thật gian khổ, vất vả, làm đường, kéo pháo và nhất là xây dựng trận Với Đại tá Nguyễn Hữu Tài, nguyên Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 209, Đại đoàn 312, Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954) là chiến thắng vĩnh cửu của quân đội nhân dân Việt Nam. Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng Đại táNguyễn HữuTài nhắc lại chongười trẻnhớnhững kỉ niệmhào hùng của chiến thắngĐiện BiênPhủ. Một số ảnh tư liệu về chiến thắng ĐiệnBiênPhủ của Trung tâmLưu trữ quốc gia III thuộc CụcVăn thư Lưu trữnhànước. HỒNG NHUNG NGAYNAY.VN 4 TIÊUĐIỂM

Số375+376+377 - ThứNăm, ngày2-16/5/2024 sáng 7/5, trong cuộc họp bị kiểmđiểm, làmột chủ nhiệm chính trị trungđoàn, tôi đã đề nghị lên sư đoàn cho Trung đoàn 209 được tiếp tục đánh ban ngày vào vị trí 507 và đề nghị chi viện thêm 200 viên đạn...”, nguyên Chủ nhiệm chính trị Nguyễn Hữu Tài bùi ngùi nhớ lại. Hai giờ chiều cùng ngày, sau một loạt pháo cắt dây thép gai và đột phá cứ điểm 507, đơnvị đã tấn công thành công, sau khi chiếm được các vị trí quan trọng, quân địch đã kéo cờ trắng ra đầu hàng. Đại tá Nguyễn Hữu Tài tiếp lời: Ngay sau đó, 5 giờ chiều có lệnh “đồng loạt tiến công, không chờ đến tối”, Anh hùng lực lượng vũ trang Tạ Quốc Luật (đại đội trưởng đại đội 360, tiểu đoàn 130) cùng đồng đội đã xông vào sở chỉ huy bắt sống tướng Đờ - Cát. Lúc này các chiến sĩ quân đội ta hăng hái cùng hô khẩu hiệu “Nếu không đánh thắng trận này, chúng tôi không về”, bắn súng chỉ thiên reo hò trong chiến thắng… Đại tá Nguyễn Hữu Tài nhớ lại: Những lính Pháp cuối cùng đã giơ cao tay ra hàng. Dù bị bắt nhưng các tù binh Pháp cũng reo hò ăn mừng “Hết chiến tranh rồi”, “Không còn tiếng súng nữa”; “Kết thúc chiến tranh rồi”…, vì họ đã sống sót… “Đây là ấn tượng lớnnhất trong Chiến dịch Điện Biên Phủ mà tôi không bao giờ quên được”, Đại tá Nguyễn Hữu Tài nói. Chiến thắng vĩnh cửu của nhân dân Việt Nam Chiến thắng Điện Biên Phủ là một thiên sử vàng đã được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, hay một Đống Đa của thế kỷ 20. Đại tá Nguyễn Hữu Tài đánh giá bài học chống tư tưởng hữu khuynh trên vang lên những lời ca hùng tráng: “Diệt phát xít, chiến sĩ Việt Nam…”. Tiếng hát vang lên như thúc giục các chiến sĩ tiến ra chiến trường. Nhiều người vừa reo hò xông lên, vừa hát theo lời ca bài Chiến sỹViệt Nam:“Là trangnamnhi quyết chiến sa trường. Sống thác coi thường, mong xác trong da ngựa bọc thân thể trai”. “Cảnh tượng xuất quân hùng tráng chưa từng có”, Đại tá NguyễnHữuTài nhớ lại. Kết quả của việc chuẩn bị chiến trường kỹ lưỡng nên toàn đơn vị tiến vào chiếm lĩnh trận địa mà không bị sát thương. Trong khi đó, các loại pháo cối, ĐKZ, các khẩu đại liên, trung liên của toàn trung đoàn đều ngắmbắn rất chính xác và các hoả điểm của địch. Chưa đầy 10 phút sau, đơn vị bộc phá báo cáo đã mở xong cửa, dọn đường cho lực lượng xung kích tiến lên. Khoảng 17h40 phút, lệnh xung phong đượcphát ra.Từsởchỉ huy, Đại tá Nguyễn HữuTài nhìn rõ đội xungkíchđã vượt lên, qua cửa mởđánhchiếmthànhcông lô cốt đầu cầu. Ngay trong đêm đó, đại úy chỉ huy và tướng thông tin của Pháp đã chết dưới trận pháo của quân ta. Anh hùng lực lượng vũ trang Trần Can xung kích đã cắm cờ quyết chiến quyết thắng lên nóc sở chỉ huy của địch. Lá cờ chiến thắng của ta phấp phới tung bay trên cứ điểm 3 là lá cờ chiến thắng đầu tiên của Chiến dịchĐiện Biên Phủ. Cứ điểm Him Lam là một trong những cứ điểm mạnh nhất trong các cứ điểm phía bắc, sau khi chiếm cứ điểm HimLam, tađãmởtoangcánh cửađể lấyđàđánhvào các cao điểm phía Đông bao gồm các cứđiểmđồi D, C, A, A1. Bắt tướng Đờ - Cát, quân ta reo hò chiến thắng Đại tá Tài cho biết, từ ngày 15/12/1953 bắt đầu hành quân đến trận đánh cuối cùng ngày 7/5/1954, Trung đoàn 209 đã trải qua 142 ngày đêm hành quân, chiến đấu liên tục. Gần 5 tháng lao động chiến đấu cực kỳ vất vả, gian khổ từ làm dường, kéo pháo đến đào chiến hào, xây dựng trận địa dưới mưa bom, bão đạn của địch. Sau trận đánh ngày 13/3/1954 giành chiến thắng oanh liệt ở Him Lam, mở cánh cửa sắt mà địch huênh hoang là bất khả xâm phạm, các chiến sĩ tiếp tục trải qua 55 ngày đêm chiến đấu liên tục, đánh thắng 3 trận lớn. Ngày 30/3, Trung đoàn đã tiêu diệt cứ điểm D1, trên dãy cao điểm phía đông. Tổ chức phòng ngự trên đồi D1 từ ngày 30/3 đến ngày 1/5/1954, Trung đoàn đã đánh lui nhiều đợt phản kích của địch, giữ vững trận địa. Để chuẩn bị sẵn sàng cho đợt tổng công kích, quân đội ta đã cố thủ 1 tấn bom trong lòng đất ngay dưới cụmcứ điểmcủa địch và phải đánh các vị trí 505A, 505B, 506, 507 nằm trong cụm cứ điểm. Trong đợt phản công thứ ba của chiến dịch, ngày 1/5/1954, Trung đoàn đã tiêu diệt cứ điểm 505 và 505A ở khu trung tâm phòng ngự MườngThanh của địch. Trận tiến công cứ điểm 507 vượt qua cầu Mường Thanh, bắt sống tướng Đờ Cát và toàn bộ tham mưu tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là trận đánh cuối cùng có nhiều khó khăn, phức tạp, đồngthời làchiếnthắngvang dội nhất của Trung đoàn 209, để lại nhiều kỷ niệm sâu sắc khó quên đối với ông cũng như những người tham gia trực tiếp sự kiện vẻ vang này trong suốt cuộc đời mình. “Đó là vào thời điểm đầu tháng Năm, khi nghe thấy tiếng của tên lửa hỏa tiễn H6 và tiếng nổ 1 tấn bom thì chúng tôi đồng loạt tấn công. Đêm 6/5, trung đoàn 209 đã không đánh chiếm được điểm 507 do sau tiếng nổ của 1 tấn bom, dây thép gai đã bùng nhùng chắn lối tiến công quân đội ta... Ngay “Chúngemhiểu,đểcódượcngàyhômnay, các thếhệcha ôngnhưĐại táNguyễnHữuTàiđãnêucaotinhthầnyêu nước,quyết tửchoTổquốcquyết sinh,đểgiànhđộc lâp, tự dovàthốngnhấtđấtnước.Chúngemluôntựhàovànhận thứcrõtráchnhiệmvànghĩavụcủamình, tíchcựckhông ngừngrènluyện, laođộngvàhọc tậpđểtrangbịkiếnthức, hoànthiệnnhâncách, tudưỡngphẩmchất theotưtưởng, đạođức,phongcáchChủtịchHồChíMinh, trởthànhcông dântốt choxãhội”, emNguyễnHữuHuânchobiết. mặt trận cùng với quyết định chuyển hướng đánh nhanh sang đánh chắc là hai yếu tố then chốt đảm bảo thắng lợi trên chiến trường. Bài học đó ông cùng đồng đội khắc ghi suốt đời, mang theo cả vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại tá Nguyễn Hữu Tài tiếp tục công tác trong quân đội, đồng thời kết hôn và có hai con. Đến năm 1966, với cương vị Phó chính uỷ Bộ Tư lệnh Pháo binh Miền, ông tiếp tục cuộc trường chinh vào chiến trường miền Nam chiến đấu, chống Mỹ cứu nước. Trong giai đoạn cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông được đảm nhận nhiệm vụ chỉ đạo công tác vận chuyển lương thực, vũ khí, chuẩn bị cho chiến dịch năm 1972 tại Bình Long. Sau chiến thắng Lộc Ninh năm 1972, ông được giao nhiệm vụ chỉ huy đơn vị quản lý giáo dục hàng nghìn tù binh ngụy. Sau hiệp định Paris, tháng 1/1973, ông lại được đón anh em chiến sĩ bị địch giam cầmở nhà tù Phú Quốc trở về đơn vị… Sau này, hoà bình lập lại, ông tiếp tục tham gia công tác thể dục thể thao, tham dự nhiều đại hội thể dục thể thao trong nước và quốc tế, được đến nhiều nước châu Á, châu Âu và châu Mỹ La tinh… Nguyễn Hữu Huân, sinh năm 2003, hiện đang là sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội chobiết, khi được ngheĐại tá Nguyễn HữuTài kể chuyện về chiến dịch Điện Biên Phủ, em vô cùng xúc động và tự hào. “Chúng em hiểu, để có được ngày hôm nay, các thế hệ cha ông như Đại tá Nguyễn Hữu Tài đã nêu cao tinh thần yêu nước, quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh, để giành độc lâp, tự do và thống nhất đất nước. Chúng em luôn tự hào và nhận thức rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của mình, tích cực không ngừng rèn luyện, lao động và học tập để trang bị kiến thức, hoàn thiện nhân cách, tu dưỡng phẩm chất theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh, trở thành công dân tốt cho xã hội…”, emHuân nói.n NGAYNAY.VN 5 TIÊUĐIỂM

Số375+376+377 - ThứNăm, ngày2-16/5/2024 kiên cố của cứ điểm Đồi A1, thăm Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ, hầm chỉ huy chiến đấu của Đại tướng Võ nguyên Giáp, nơi làmviệc của BanThông tin chiến dịchĐiện Biên Phủ... Dấu tích một thời chiến tranh khốc liệt vẫn còn đó nhưng nhịp sống hôm nay đã sang trang mới. Chạy xe chầm chậm quanh thành phốmới cảmnhận hết làn gió mới nơi tận cùng Tây Bắc này. Một thành phố trẻ với quảng trường lộng gió, sân vận động mênh mông, bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ có quy mô hoành tráng. Phù điêu, công viên, nhà cao tầng, những khu đô thị trẻ đông đúc, hệ thống chiếu sáng rực rỡ, xe cộ tấp nập... Mới mẻ nhất là những khu nhà homestay mọc lên ngày càng nhiều, không chỉ trong lòng thành phố. Homestay là mô hình nghỉ dưỡng cộng đồng cùng ăn, cùng ở và cùng sinh hoạt với người dân bản địa. Về Điện Biên mùa này, homestay nào cũng đông khách, từ Homestay Mường Then (bản Ló, xã Thanh Luông, huyện Điện Biên) đến Homestay Phương Đức (bản Che Căn, xãMường Phăng), Homestay trên những con phố mang tên: Võ Nguyên Giáp, Tô Vĩnh Diện, Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn,Đường7 tháng5…cùng hàng chục con phố mang tên tuổi những anh hùng của trận chiến khốc liệt năm xưa. Gần đây nhất, trong không khí hào hùng Kỷ niệm đại thắng 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Thủ tướng PhạmMinh Chính đã về thành phố Điện Biên Phủ, dự lễ gắn biển tuyến đường mang tên cố Thủ tướng PhạmVăn Đồng và con đường mang tên người anh hùng NguyễnNgọc Bảo. Những ngày này, thành phố Điện Biên Phủ trở nên sôi động, rực rỡ hơn hẳn. Từng dòng người khắp mọi miền đổ về mảnh đất anh hùng để tưởng nhớ, tri ân sự hi sinh anh dũng của quân và dân ta. Thời tiết nóng hầmhập của“lòng chảo”Điện Biên không ngăn được bước chân từng đoàn khách du lịch đếnvới cácđiểmdi tích lịchsử. Từ Bảo tàng chiến thắng Điện Biên Phủ đến các nghĩa trang liệt sỹ; rồi qua hầm chỉ huy Tròn 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), vượt qua những hoang tàn đổ nát của chiến tranh, nơi khốc liệt nhất của trận đánh năm xưa giờ là một thành phố trẻ - thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) đang vươn dậy mạnh mẽ như “con tàu với cánh buồm căng gió”... Hoa bừng nở trên AN CHI ThànhphốĐiệnBiênPhủđangngày càng thaydađổi thịt. Ảnh: An Chi. Dịu dàng hoa ban và những homestay tuyệt đẹp Những ngày cuối tháng Tư, đầu thángNăm, nhiều cựu chiến binh trở về thăm chiến trường Điện Biên Phủ không khỏi bồi hồi khi chứng kiến sự thay da đổi thịt của thành phố Điện Biên Phủhômnay. Khắp các nẻo đường, hoa ban đua nở, cờ đuôi nheo phấp phới bay trên các tuyến phố. “Lòng chảo” Điện Biên năm xưa giờ đã khoác một chiếc áo mới mang sắc màu hiện đại, đô thị hóa. Nơi khốc liệt nhất của trận đánh lịch sử 70 năm trước giờ đã là một thành phố năng động với những địa danh ghi dấu chiến thắng chói lọi của dân tộc. Giữa thành phố khang trang, hàng ngàn du khách vẫn rưng rưng xúc động, cảm nhận rõ hào khí “Điện Biên Phủ lẫy lừng” vọng về Thời gian tới, để đạt mục tiêu tăng trưởng GRDP năm 2024 trên 10,5%, UBND tỉnh sẽ tiếp tục tập trung chỉ đạo thực hiện đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp theo các nghị quyết, kết luận của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ... Ông Lê Thành Đô NGAYNAY.VN 6 TIÊUĐIỂM

Số375+376+377 - ThứNăm, ngày2-16/5/2024 “lòng chảo” Điện Biên xưa Ban 2024 cùng các hoạt động trong chuỗi sự kiện hướng tới Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên phủ, tổng lượng khách du lịch về Điện Biên trong quý I đạt 440.600 lượt, tăng 1,46 lần so với cùng kỳ năm trước, tổng thu từ hoạt động du lịch đạt 777 tỷ đồng, tăng 1,48 lần so với kế hoạch. Mảnh đất lịch sử nằm ở chốn thượng du Tây Bắc với đường biên giới giáp Lào và Trung Quốc đang nỗ lực để thúc đẩy hơn nữa kinh tế, xã hội phát triển. Đời sống của 19 dân tộc anh emcùng nhau sinh sống trên địa bàn tỉnh (Mông, Thái, Kinh…) đang dần đổi khác. Tuy nhiên, công tác xóa đói, giảm nghèo cũng như hàng loạt khó khăn về kinh tế - xã hội, đặc biệt là an ninh quốc phòng vẫn là thách thức lớn với Điện Biên trong nhiều năm qua. Không thể phủ nhận, Điện Biên vẫn là tỉnh còn rất nhiều khó khăn ở khu vựcmiền núi phía Bắc. Ông Lê Thành Đô, Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên cho biết: Thực tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế quý I năm 2024 chưa đạt kế hoạch, thấp hơn kịch bản đã dự kiến Mường Khoe (bản Bua 1, xã Ẳng Tở, huyện Mường Ảng)… Điện Biên thực sự làm say lòng du khách với mật ong ngon lừng danh, những homestay tuyệt đẹp, với cánh đồng rau sạch ở Mường Thanh rộng ngút, những bản tái định cư ở Tủa Chùa đẹp như tranh vẽ. Lãnh đạo Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên chia sẻ, ngoài việc phát huy giá trị cụm di tích lịch sử Ðiện Biên Phủ, phục dựng và phát triển nhiều loại hình văn hóa, nghệ thuật độc đáo, như lễ hội hoa Ban, phục dựng nghệ thuật hát then Thái, lễ hội đua thuyền đuôi én, lễ hội Thành Bản phủ gắn với truyền thống cộng đồng của 19 dân tộc anh em… ngành du lịch Điện Biên còn khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp, người dân phát triển thêm loại hình du lịch cộng đồng Homestay, việc phát triển hình thức du lịch cộng đồng Homestay là định hướng phát triển của tỉnh Điện Biên, nhằm thu hút du khách trong và ngoài nước đến mảnh đất Điện Biên để trải nghiệm những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc nơi đây. Nỗ lực giữ tốc độ tăng trưởng “hai con số” Cách đây 32 năm, ngày 18/4/1992, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Quyết định số 130/QĐ-HĐBT, thành lập thị xã Điện Biên Phủ thuộc tỉnh Lai Châu (nay là Điện Biên). Đến năm 2003, thị xã được công nhận là đô thị loại III và chính thức trở thành thành phố trực thuộc tỉnh. Năm 2024, Điện Biên Phủ đã thực sự có những thành tựunổi bật. Bộmặt đô thị thay đổi nhanh chóng với các dự án quan trọng như Đường 60m, Hạ tầng kỹ thuật khung dọc trục đường 60m, Chương trình đô thị miền núi phía Bắc, những điểm tái định cư đã hoàn thành và đưa vào sử dụng. Với tốc độ tăng trưởng nổi bật“hai con số”(trên 10%) kể từ hơn chục nămqua, Điện Biên nhanh chóng xếp thứ hạng 2 khu vực trung du và miền núi phía Bắc. Số liệu của UBND tỉnh Điện Biên trong quý I/2024 cho thấy, kinh tế Điện Biên tiếp tục tăng trưởng và phát triển, các chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội cơ bản đều đạt, vượt so với kếhoạch.Tổng sản phẩm GDRP quý I/2024 trên toàn tỉnh ước tăng 6,07% so với cùng kỳ năm trước (xếp thứ 2/8 tỉnh khu vực Tây Bắc, xếp thứ 4/14 tỉnh vùng trung du và miền núi phía Bắc, xếp thứ 25/63 tỉnh, thành). Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt 306,55 tỷ đồng, tăng 2,74%. Khu vực công nghiệp và xây dựng đạt 660,08 tỷ đồng, tăng 9,66%. Khu vực dịch vụ đạt 1.957,99 tỷ đồng, tăng 5,46% so với cùng kỳ năm trước. Đángkểnhất làbước phát triển nhanh chóng của ngành du lịch. Với việc tổ chức thành côngLễHội hoaAnhđào, Khai mạc Năm du lịch Quốc gia Điện Biên 2024 và Lễ hội hoa 3,9%. Tỷ lệ giải ngân 3 tháng đầu năm chậm so với tiến độ kế hoạch, tiến độ triển khai công tác chuẩn bị đầu tư của một số dự án, chương trình mục tiêu quốc gia của một số đơn vị chủ đầu tư vẫn còn chậm. Công tác triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới và Đề án mỗi xã một sản phẩm năm 2024 còn hạn chế, chưa khai thác phát triển được các tiềm năng, lợi thế và sảnphẩmcủa địa phương. Chưa kể tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo còn cao... “Thời gian tới, để đạt mục tiêu tăng trưởng GRDP năm 2024trên10,5%,UBNDtỉnhsẽ tiếp tục tập trung chỉ đạo thực hiện đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp theo các nghị quyết, kết luận của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ... Đồng thời, tiếp tục triển khai có chất lượng đối với các hoạt động trong khuôn khổ Chương trình năm Du lịch Quốc gia - Điện Biên 2024 và chuỗi các hoạt động, sự kiện vănhóa theo kếhoạch để thuhút kháchdu lịch trong và ngoài nước”, ôngĐô nói.n Ảnh: An Chi. NGAYNAY.VN 7 TIÊUĐIỂM

Số375+376+377 - ThứNăm, ngày2-16/5/2024 Tùy theo từng giai đoạn lịch sử khác nhau, quốc hiệu cũng có những thay đổi thích ứng cùng yêu cầu mà thời đại đặt ra. Nếu căn cứ vào cách phân chia lịch sử dân tộc ta thành các thời kỳ lớn cụ thể như thời kỳdựngnước, thời kỳ đấu tranh giành độc lập, thời kỳ độc lập tự chủ và thời kỳ thống nhất lãnh thổ thì quốc hiệu Việt Nam xuất hiện ở bối cảnh đất nước đã thống nhất lãnh thổ. Nhà nước là một hiện tượng xã hội, tồn tại ở trong các xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp. Vì thế trong tác phẩm“Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước”, Ph.Ăng ghen cho rằng, nhà nước là một phạm trù lịch sử: “Nhà nước là sản phẩm của một xã hội đã phát triển tới một giai đoạn nhất định” khi “xã hội đó đã bị phân thành những mặt đối lập không thể điều hòa mà xã hội đó bất lực không sao loại bỏ được”. Nhà nước ra đời để đáp ứng yêu cầu duy trì trật tự và thống trị xã hội của giai cấp thống trị, để cho cuộc đấu tranh giai cấp không đi đến sự tiêu diệt lẫn nhau và tiêu diệt luôncả xãhội, đểduy trì xãhội trong vòng“trật tự”. V.I.Lênin cho rằng, khi trong xã hội xuất hiện “biểu hiện của mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được” thì Khi giặc ngoại xâm ngày càng đe dọa to lớn vào cuối đời các vua Hùng, Thục Phán là người có công lao to lớn kết thúc kháng chiến đã xưng là An Dương Vương lập ra nước Âu Lạc. Quốc hiệu Âu Lạc là sự hợp thành của Tây Âu và Lạc Việt, sự hợp nhất cả dân cư cùng lãnh thổ của nhóm người Tây Âu và Lạc Việt. Âu Lạc đã tiếp tục nối tiếp, phát triển những thành tựu đã có từ thời Văn Lang. Quốc hiệu Văn Lang - Âu Lạc đánh dấu thời kỳ dựng nước. Đến năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng Đế đặt quốc hiệu là Vạn Xuân. Một số tài liệu còn gọi đây là nhà tiền Lý. Mặc dù nhà nước Vạn Xuân còn mang tính chất sơ khai, mộc mạc nhưng đã bước đầu thể hiện tính độc lập của ý thức dân tộc, sự vươn lên tự khẳng định chủ quyền, tính độc lập của đất nước sau quãng thời gian hơn 500 năm chịu ách đôhộcủaphongkiếnphương tiêu hàng đầu là bảo đảm sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chú trọng sản xuất nhất là sản xuất nông nghiệp đảm bảođời sốngnhândânnoấm. Quốchiệunước tanhưcácyếu tố về lãnh thổ, cư dân nước ta được ra đời, định hình trong cả quá trình lâu dài, phức tạp suốt tiến trình lịch sử. Trước yêu cầu của xã hội về thực hiện công tác thủy lợi, trị thủy và những thách thức từ giặc ngoại xâmđã tác động và việc hình thành nhà nước đầu tiên - Nhà nước Văn Lang. Lúc này sự phân hóa giai cấp chưa thực sự sâu sắc nhưng nhà nước với quốc hiệu Văn Lang đã đảm nhiệm được hai nhiệm vụ chung vì cộng đồng là tiến hành xây dựng các công trình thủy lợi, tổ chức chiến đấu chống ngoại xâm. Văn Lang là quốc hiệu đầu tiên, đặt cơ sở vững chắc cho sự tồn tại, phát triển những giai đoạn tiếp theo của quốc gia, dân tộc ta. nhà nước ra đời; rằng “bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được, thì nhà nước xuất hiện. Và ngược lại: sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hòa được”. Theo quan điểmMác xít, sự xuất hiệnnhà nước là do sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến sự xuất hiện chế độ tư hữu, còn nguyên nhân trực tiếp đẫn tới sự xuất hiện nhà nước là do mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt không thể điều hòa được. Quốc hiệu là tên gọi chính thức của một quốc gia, nó có ý nghĩa biểu thị chủ quyền lãnh thổ, bên cạnh đó danh xưng chính thức được dùng trong ngoại giao, thể chế và mục tiêu chính trị của một nước. Nhà nước và quốc hiệu có mối quan hệ thống nhất với nhau trong đó nhà nước đóng vai trò quyết định đến quốc hiệu. Vì việc lựa chọn đưa ramột quốc hiệumới hay giữ nguyên quốc hiệu cũ phụ thuộc nhu cầu, lợi ích vào giai cấp thống trị nhà nước quyết định. Giai cấp nào nắmquyền thống trị mặt kinh tế, chi phối đến chính trị sẽ chọn việc đặt quốc hiệu. Mặc dù vậy, quốc hiệu cũng có vai trò nhất định đến nhà nước bởi thông qua những quốc hiệu được đặt sẽ phần nào phản ánh mục tiêu, bảnchấtnhànướcnóđại diện. Tuy nhiên, đối với lịch sử Việt Nam thì việc xuất hiện nhà nước và các quốc hiệu có nét khác biệt. Nhà nước đầu tiên của Việt Nam hình thành bên cạnh yếu tố phân hóa giai cấp trong xã hội thì còn chịu sự chi phối bởi nhu cầu trị thủy, chống giặc ngoại xâm. Mỗi nhà nước sau khi được thành lập với các quốc hiệu khác nhau nhưng giai cấp cầm quyền nước ta vẫn luôn chú trọng đến hai mục Trải qua quá trình lao động sản xuất không ngưng nghỉ nhằm thích ứng với tự nhiên và ứng phó với những yếu tố bên ngoài, sự xuất hiện của quốc hiệu Việt Nam là thành quả nỗ lực lớn lao của cộng đồng người Việt, mở ra trang mới trong lịch sử dựng nước, giữ nước dân tộc ta. PHANTHỊ AN PHÚ Sự kế thừa, phát triển những của Quốc hiệu Việt Nam trong NGAYNAY.VN 8 TIÊUĐIỂM

Số375+376+377 - ThứNăm, ngày2-16/5/2024 Thế kỷ XIX, ở châu Á diễn ra đầy biến động, phức tạp. Mối quan hệ giữa tư bản chủ nghĩa phương Tây chuyển từ tôn trọng chủquyền lẫnnhau, thương mại tự do chuyển sang trạng thái đối địch, sử dụng vũ lực thực hiện ý đồ riêng. Lúc này, nhà Nguyễn vừa thành lập vừa tập trung củng cố quyền lực của mình trong nước lại phải tính cách ứng phó với bối cảnh đầy rối ren bên ngoài. Nhà nước được tổ chức theo mô hình tập quyền chuyên chế, hoàng đế nắm giữ tất cả mọi quyền điều hành. Vua Gia Long cử sứ bộ sang Trung Quốc xin quốc hiệu, cầu phong vào 1803 thì đến 1804 nhà Thanh mới cử sứ sang phong vương cho Gia Long, quy định kỳ cống nạp. Kể từ đó quốc hiệu Việt Nam chính thức được thừa nhận, đi vào sử dụng. Chỉ đến 1838, quốc hiệu Việt Nam được nhà vua đổi thànhĐại Nam. Sự thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời chấm dứt sự tồn tại của nhà nước thuộc địa nửa phong kiến, mở ra một trang sử mới của sự phát triển nhà nước. Cuộc họp lần thứ nhất của Quốc hội vào ngày 2 tháng 3 năm 1946 đã thông qua bản Tuyên ngôn khẳng định chủ quyền nước Việt Nam độc lập, quyền lợi cùng nghĩa vụ của các dân tộc trên đất nước ta, kiên quyết bảo vệ độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam. Lần đầu tiên hệ thống Nhà nước được xây dựng trên nguyên tắc nhà nước kiểumới được thực hiện. Qua những nét khảo lược về sự xuất hiện của các quốc hiệu của nước dùng ta tính từ thời kỳ sơ sử đến trước khi xuất hiện quốc hiệu Việt Nam đã giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn, đầy đủ hơn về nguồn gốc, vai trò của từng quốc hiệu ở mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau. Mỗi quốc hiệu thường được đặt theo hệ danh xưng các tộc người truyền thống của nước ta gắn với phương hướng địa lý với những khát vọng, mong muốn về đất nước phát triển giàu đẹp như Văn Lang với nghĩa cuội nguồn văn hóa có sức mạnh lan tỏa; Vạn Xuân là mong muốn tốt đẹp bền lâu; Đại Cồ Việt có nghĩa hiên Bắc. Đồng thời khẳng định ý thức dân tộc, niềm tin vào sức mạnhcủanhândântrongviệc bảo vệ nền độc lập, tự chủ của dân tộc. Những chiến thắng đó cho thấy khả năng tiềm tàng của một dân tộc bền bỉ đấu tranh chống lại thống trị của thế lực phương Bắc to lớn để không bị đồng hóa, để tiếp tục phát triển sản xuất kinh tế. Sau chiến thắng của Đinh Bộ Lĩnh đất nước ta trở lại cảnh thống nhất, thái bình, ông lên ngôi tự xưng Hoàng Đế vào năm 968. Đinh Tiên hoàng đặt tên nước Đại Cồ Việt, chọn Hoa Lư làm nơi đóng đô. Nhà nước Đại Cồ Việt ở thời Đinh - Tiền Lê, bộ máy triều nghi cơ bản vẫn theo mô hình nhà Tống cùng những mầm mống cho sự xuất hiện nền văn hóa mang tính dân tộc. Sự xác lập một nhà nước đứng đầu là hoàng đế, có quốc hiệu riêng, có nhà nước riêng. Vào năm 1054, vua Lý Thánh Tông đặt quốc hiệu là Đại Việt cho đến 1175 nhà Tống mới bắt đầu thừa nhận chủ quyền quốc gia của Đại Việt. Nhà Lý đã cùng nhân dân cả nước bảo vệ, củng cố chủ quyền bằng kháng chiến chống Tống, mở rộng thêm biên giới về phía Nam cũng như sáp nhập thêm các châu. Triều đình phong kiến đã có nhiều nỗ lực xây dựng chính quyền tập trung bằng tổ chức bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương của đồng bằng sôngHồng. Nhà Lý khéo léo sử dụng các biện pháp mềm dẻo thu phục lực lượng thống trị tại các địa phương vùng núi xa xôi nhưng đồng thời cũng sử dụng biện pháp trấn áp bằng lực lượng quân sự khi cần thiết nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước. Sau 216 năm cầm quyền nhà Lý suy vong, nhà Trần lên nắm giữ chính quyền nhanh chóng đưa trật tự xã hội đi vào ổn định, sắp xếp chính quyền, tăng cường lực lượng quân sự để bảo đảm giữ được chủ quyền, thống nhất đất nước. Về sau, Hồ Quý Ly lập nên nhà Hồ lấy quốc hiệu là Đại Ngu nhưng chỉ tồn tại trong quãng thời gian ngắn ngủi từ 1400 đến 1407. Đại Việt lại lâm vào cảnh Bắc thuộc lần thứ hai (1407 -1427) chịu sự tác động mạnh mẽ của văn hóa Đông Á, Nho giáo Trung Hoa. Sau thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt mở đầu cho triều đại Lê Sơ. Đại Việt thời Lê Sơ đã dần ổn định, phát triển về mọi mặt và là một xã hội có tính đẳng cấp rõ rệt. Theo tiến trình lịch sử, sựxuất hiệnvà tồn tại củacácquốc hiệusẽđể lại cho những thếhệhôm nay,mai saunhững bài học lịchsử, nhữngdi sảnquý báucủachaông. ngang, kiên cường; Đại Ngu thể hiện nguồn gốc dòng dõi cao quý. Quốc hiệu Việt Nam được đặt với mục đích chỉ rõ quốc gia của người Việt ở phương Nam để phân biệt với quốc gia của những người ở phương Bắc. Suốt chiều dài lịch sử dựng nước, giữ nước đầy gian khổ nhưng hết sức kiên cường, bất khuất của dân tộctathì sựxuấthiệnnhànước có các quốc hiệu cụ thể đó là minh chứng sống động cho tình yêu quê hương đất nước, quyết tâm bảo vệ non sông. Để tồn tại, phát triển, cả dân tộc ta đã tạo nên những trang sử vàng rực rỡ kết tinh thành nhữnggiátrị truyềnthốngtiêu biểu cho sức sống bền bỉ, bản lĩnh kiên cường của dân tộc. Theo tiến trình lịch sử, sự xuất hiện và tồn tại của các quốc hiệu sẽ để lại cho những thế hệ hôm nay, mai sau những bài học lịch sử, những di sản quý báu của cha ông. Năm1804,ViệtNamchính thức được thừa nhận về mặt pháp lý tạo cơ sở để thực hiện nhữngchứcnăngcảvềđối nội và đối ngoại. Thời đại thay đổi, thếgiới biếnđộngkhôn lường nhưng quốc hiệu Việt Nam suốt 220 năm qua đã khẳng định vị thế cúa mình. Từ một nước bị cô lập, Việt Nam hiện nay đã gia nhập vào hầu hết các định chế quốc tế quan trọng của cộng đồng thế giới, trở thành một quốc gia có vị thế quan trọng trên trường quốc tế. Từ khi Việt Nam là quốc hiệu chính thức của nước ta vào ngày 28 tháng 3 năm 1804 đến nay đã 220 năm. Quốc hiệu Việt Nam là tên gọi thân thương, triều mến trong tâm thức của mỗi người dân Việt. Việc nghiên cứu, tìmhiểu về nguồn gốc, quá trình ra đời của quốc hiệu này sẽ giúp chúng ta nhìn nhận, đánh giá khách quan, đầy đủ vềmột sự kiện lịch sử từ đó rút ra những bài học cho thế hệ sau phải có những trân trọng, biết ơn để phấn đấu học tập, lao động góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh. Trước những biến đổi khôn lường của thời đại, quốc hiệu Việt Nam tiếp tục là cơ sở vững chắc để xác lập, củng cố sự độc lập, thống nhất đi đến phát triển của dân tộc, đất nướcViệt Nam.n giá trị bối cảnh hiện nay NGAYNAY.VN 9 TIÊUĐIỂM

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==