SỐ385 (11 - 18/7/2024) TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ CƠQUAN NGÔN LUẬN CỦA LIÊN HIỆP CÁC HỘI UNESCOVIỆT NAM ORGANOFVIET NAMNATIONAL FEDERATIONOF ASSOCIATIONS FOR UNESCO Làmsaoxóasổ trongmôi trường giáodục? “đạovăn” TRANG8 - 9
Số385 - ThứNăm, ngày11/7/2024 Áp lực ở tuổi 15 Hà Nội có gần 120 trườngTHPT công lập không chuyên, mỗi năm tuyển khoảng 81.000 học sinh. Kỳ thi lớp 10 thường diễn ra vào đầu tháng 6 hàng năm. 5 năm gần đây, kỳ thi vào lớp 10 công lập luôn trở thành chủ đề “nóng” mỗi mùa tuyển sinh. Tỉ lệ học sinh vào trường công lập trong những năm gần đây liên tục giảm: năm học 2021-2022 là 62%, năm học 2022-2023 là 60%, năm học 2023-2024 là 55%. Năm 2023, các trường tốp đầu lấy điểm cao hơn 1 điểm so với năm 2022. Các trường trong nội thành Hà Nội không có trường nào lấy điểm chuẩn dưới 37. Ngoài Hà Nội, tại các địa phương khác, tỉ lệ lấy đầu vào trường công lập chỉ dao động có 70-80% tổng số thí sinh dự thi, thậm chí có địa phương lấy chỉ 50-60%. Mỗi năm, gần 50% học sinh đối mặt với tình huống xấu nhất, đó là không đỗ trường công lập, một áp lực không hề nhẹ ở lứa tuổi 15. Cá biệt, tại các thành phố lớn như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 công lập có xu hướng càng những năm sau càng trở nên nặng nề, căng thẳng. Áp lực đến từ nhiều lý do: Chỉ tiêu tuyển sinh các trường THPT giảm theo từng năm, tổng chỉ tiêu lớp 10 công lập giảm, học phí các trường ngoài công lập đè năng lên vai hàng triệu phụ huynh, vượt quá khả năng tài chính của nhiều gia đình… Trong khi đó, phân luồng học sinh vào các trường nghề chưa được đa số phụ huynh và học sinh mặn mà. ThS Tâm lý VũThu Hà bày tỏ quan điểm, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 là thời điểm Cần thiết “tái lập” hệ trung cấp nghề Tiến sĩ Lê Viết Khuyến - Phó Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam, nguyên Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD&ĐT) chia sẻ, trước năm 2005, tại Việt Nam, sau bậc THCS có hệ THPT, trung học nghề, trung học kỹ thuật. Rất nhiều nước trên thế giới cũng “chia nhánh” như vậy và đạt hiệu quả tốt trong công tác phân luồng. Trong bối cảnh hiện nay, nên chăng đưa hệ theo các chuyên gia, việc phân luồng với học sinh ở lứa tuổi 15 (tốt nghiệpTHCS) nhưng chưa có lộ trình tư vấn hướng nghiệp bài bản, và các trường nghề cũng chưa được đầu tư chất lượng đào tạo gây ra nhiều bất cập. Việc phân luồng học sinh sau THCS và điều chỉnh giảm số chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 công lập cần có lộ trình phù hợp, giảm dần qua từng năm, tránh xáo trộn gây lo lắng hoang mang cho phụ huynh, học sinh. vô cùng căng thẳng đối với phụ huynh và học sinh. Bởi đây là kỳ thi với số lượng thí sinh đông, tỷ lệ chọi cao nhưng nguyện vọng lại ít hơn so với thi đại học. Tâm lý phụ huynh luôn mong con được nhận vào cơ sở giáo dục danh tiếng, nên dễ đặt kỳ vọng lớn và gây áp lực đối với việc học tập của con. Bản thân học sinh lo sợ kiến thức không đủ để vượt qua kỳ thi, hay không đỗ vào trường chuyên, lớp chọn nên vùi đầu vào học. Tình trạng căng thẳng và stress trở thành người bạn đồng hành không rời học sinh trong thời gian thi cử chuyển cấp. Theo bà Hà, cha mẹ cần nhìn thẳng vào năng lực của các con, có thể lựa chọn học nghề tại các trường cao đẳng nghề. Hiện nay có rất nhiều nghề có cơ hội việc làm tốt như điện tử, điện lạnh, thiết kế đồ họa, tin học, nấu ăn… Nhiều trường hợp học sinh được định hướng học nghề sớm từ lớp 10 đã rất thành công. Cha mẹ cần bình tĩnh đồng hành cùng các con vì phía trước vẫn còn rất nhiều cơ hội. Theo quy hoạch phân luồng sau THCS đến năm 2025, Bộ GD&ĐT thực hiện phân luồng 30% học sinh đào tạo nghề. Tuy nhiên, HUYỀN NGUYỄN Gần như năm nào, kỳ thi vào lớp 10 công lập cũng căng thẳng. Nhiều chuyên gia hiến kế nên phân luồng học sinh bằng cách chia nhánh đào tạo rõ ràng sau THCS để giảm áp lực cho các em. “Chia nhánh” đào tạo để Việcphân luồng theo hướnghọcnghề chưa thực sựhiệuquảvì chưacónhiều trường trungcấpnghềđược đầu tưđúngmức về cơsởvật chất, đội ngũ giáoviên, côngnghệ… để thuhút học sinh. NGAYNAY.VN 2 CHUYÊNĐỀ
Số385 - ThứNăm, ngày11/7/2024 học nghề tương đương bằng THPT. Khi tốt nghiệp trung cấp nghề hay trung học nghề, các em đã qua đào tạo nghề nên có thể gia nhập thị trường lao độngvới trìnhđộ chuyênmôn kỹ thuật trong tay. Với mong muốn phát huy ưu điểm của hệ trung học nghề, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ và Bộ GD&ĐT bổ sung thêm luồng trung học hướng nghiệp (cách gọi khác của trung học nghề) vào chương trình giáo dục phổ thông 2018. trung cấp nghề về hệ trung học nghề, trung học kỹ thuật như trước năm2005. “Trong báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 29/NQ-TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, Bộ GD&ĐT thống kê, có 70 - 80% học sinh tốt nghiệp THCS học tiếp lên THPT nhưng tỉ lệ vào học ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp rất thấp, như năm học 2022-2023, chỉ có khoảng 7%. Tỉ lệ này thấp là do sau 1-2 năm chủ yếu học nghề, người học tốt nghiệp khi chưa đủ tuổi lao động, lại không thể học liên thông lên trình độ cao hơn bởi muốn học lên cao đẳng thì phải có bằng tốt nghiệp THPT hoặc đã học và đạt yêu cầu kiến thức văn hóa THPT. Ở luồng THPT, sau tốt nghiệp, nhiều em gia nhập vào thị trường lao động khi chỉ có trình độ văn hóa chứ không được đào tạo về chuyên môn, kỹ thuật. Đó cũng là lý do khiến tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo của nước ta chiếmđến 73%”, TS Lê Viết Khuyến chỉ ra. Theo TS Lê Viết Khuyến, ở một số nước tiên tiến, sau bậc THCS, học sinh có thể chọn học trung cấp nghề, THPT hoặc trung học nghề. Trường trung học nghề cũng có thời gian đào tạo 3 nămnhưTHPT. Các trường này đều có những môn văn hóa bắt buộc như Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ. Học ở trường THPT thì phải học thêm nhiều môn văn hóa khác, còn ở trường trung học nghề, giáo viêndành thời gian đó để dạy kiến thức, kỹ năng nghề cho học sinh. TS Khuyến lấy ví dụ, ở Đài Loan (Trung Quốc), tỉ lệ vào THPT và trung học nghề, trung cấp nghề là 50 - 50. Học sinh không có nhu cầu học lên cao đẳng, đại học thì chọn trung cấp nghề. Học sinh vào luồng trung học nghề, sau 3 năm, nếu đạt yêu cầu về kiến thức văn hóaTHPT và có thểhọc lên caođẳng, đại họcnếumuốn, bởi bằngtrung phân luồng học sinh Theo đó, thời gian đào tạo của hệ trung học hướng nghiệp là 3 năm, chấp nhận phần nội dung bắt buộc của chương trình mới, do các trường THPT giảng dạy, đồng thời bổ sung các môn học nghề từ chương trình trung cấp nghề do Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp ban hành vào các nội dung tự chọn của chương trình mới, để các trường THPT chủ động phối hợp với các cơ sở dạy nghề, các doanh nghiệp xây dựng các tổ hợp môn mang tính hướng nghiệp sâu hơn và đa dạng hơn. Theođề xuất củaHiệphội, học sinh học luồng trung học hướng nghiệp chỉ phải thi tốt nghiệp2mônbắt buộc (Toán, Ngữ văn) và bằng trung cấp nghề có thể thay cho 2 môn tự chọn, giá trị của bằng tốt nghiệp trung học hướng nghiệp tương đương bằng tốt nghiệp THPT nên người học được học liên thông lên cao đẳng và đại học theo các ngành đào tạo phù hợp mà không cần phải học thêm bất cứ nội dung bổ sung nào. Sau khi tốt nghiệp trung học hướng nghiệp, học sinh được cấp bằngTHPT hướng nghiệp theo các nghề khác nhau, được công nhận đạt chuẩn đầu ra bậc 4 trung cấp nghề và được quyền hành nghề phù hợp. n Trong báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 29/NQ-TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, Bộ GD&ĐT thống kê, có 70 - 80% học sinh tốt nghiệp THCS học tiếp lên THPT nhưng tỉ lệ vào học ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp rất thấp, như năm học 2022-2023, chỉ có khoảng 7%. TS Lê Viết Khuyến Ảnhminhhọa. NGAYNAY.VN 3 CHUYÊNĐỀ
Số385 - ThứNăm, ngày11/7/2024 Những bế tắc không có mẫu số chung Làmviệc trongmái trường dành cho thanh niên có hoàn cảnh khó khăn, ông Đoàn Tuấn Dũng nhớ lại, không biết bao lần ông đã cùng cán bộ giáo viên trong Viện lặn lội hàng trăm cây số đến nẻo vùng cao, bước chân vào từng bản làng, thôn xóm… để thăm hỏi gia đình, khích lệ những thanh niên nghèo có hoàn cảnh khó khăn lên đường đi học nghề. Nhưng đưa được một bé gái vùng cao, một thanh niên dân tộc xuống miền xuôi học nghề là chuyện không hề dễ dàng. “Có rất nhiều rào cản khiến công tác hỗ trợ, giúp đỡ những thanh niên khó khăn được đi học nghề trở nên khó gấp trăm lần. Các bạn không được tiếp cận thông tin, chương trình học nghề… nên rất ngại đi học, có bạn nghi ngờ liệu cán bộ có lừamình không, nhất là khi xuống thành phố học nghề không mất tiền? Chưa kể các bạn trên vùng núi thường nghĩ rằng đi học làm gì? Con VIỆT ĐAN gái nên ở nhà lấy chồng, thêu thùa, làm may thôi…”, ông Dũng cười nói. Trên mỗi hành trình đi thuyết phục thanh niên nghèo, thanh niên có hoàn cảnh khó khăn đi học nghề, giáo viên của Viện không chỉ thuyết phục riêng đối tượng đó,mà cònmiệtmài làmcông tác tư tưởng đối với thầy cô, bố mẹ, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ địa phương… Đồng thời chiếu phim về những tấm gương thành công trong xã hội, về các bạn nữ đã học ở REACH và bước ra cuộc sống với tài năng phát triển kinh tế vững vàng. Những chuyến đi về vùng xa, kiên trì “bám”bản có thể kéo dài cả tuần lễ… Không chỉ khó khăn trong thuyết phục thanh niên vùng sâu vùng xa, ngay với thanh niên khó khăn ở Hà Nội, theo ông Dũng, mức khó có khi gấp rất nhiều lần. “Cán bộ lặn lội đường xa đến một phường, một xã tỉnh xa, càng vùng sâu vùng xa thì càng được quý. Nhưng ở Hà Nội thì nhiều khi ngược lại. Chưa kể giáo viên phải bỏ công bỏ sức đến tận nhà để hỏi han hoàn cảnh của các bạn, quyết định xem bạn đó có thực sự khó khăn khôngđể giúpđỡđúngđối tượng, đúng hoàn cảnh”, ôngDũng chia sẻ. Theo đó, ở ngoại thành Hà Nội có thể nhìn rất rõ khó khăn của học viên, có thể thấy bố mẹ các bạn làm ruộng, thu nhập thấp... Nhưng ở nội thành Hà Nội, những bế tắc của thanh niên khó có thể nhìn thấu. “Rất nhiều hoàn cảnh thanh niên có bố chạy xe ôm, mẹ bán hàng nước, nhưng thực sự bạn ấy rất khó khăn, gần như nằm trong tình trạng bế tắc, dù bạn ấy chưa đứt bữa hôm nào, áo mặc cũng không rách… Các bạn trình độ thấp không thi được đại học, cao đẳng, không thể tiếp cận được vốn vay ngân hàng như các bạn ở nông thôn. Nhiều bạn chỉ có thể tiếp cận vay vốn tín dụng đen rồi sa vào nợ nần chồng chất…”, ông Dũng nói. Giáo viên của Viện phải đến tận nhà những thanh niên khó khăn để hỏi han hoàn cảnh, thậm chí ra nấu ăn, dạy đồ họa, mutil media (công nghệ thông tin và truyền thông đa phương tiện) và làmđẹp. Ngoài ra, học viên còn được hỗ trợ dạy kỹ năng mềm: giao tiếp, lập kế hoạch, quản lý thời gian, công nghệ thông tin, cả kỹ năng phòng chống xâmhại... Thấu hiểu để xóa đi mặc cảm, tự ti Trong vô vàn con đường lập nghiệp, nhiều bạn trẻ đã hàng nước, gõ cửa hàng xóm hỏi han, nhiều khi tác nghiệp chẳng khác gì nhà báo. Cũng theo ông Dũng, sau dịch bệnh COVID-19, Hà Nội có thêm một nhóm lao động mất việc cũng khá bế tắc. Họ mong muốn được học nghề và không có cớ gì Viện từ chối giúp đỡ. Là một địa chỉ tin cậy của thanh niên nghèo, chương trình đào tạo cố định tại REACH dạy học viên nhiều kỹ năng mới: Cách pha chế, 12 năm làm việc với đối tượng người yếu thế, ông Đoàn Tuấn Dũng, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Hỗ trợ Giáo dục nghề nghiệp (REACH) và đồng nghiệp đã phải nỗ lực rất nhiều để kéo hàng nghìn thanh niên dân tộc, thanh niên ở vùng sâu vùng xa, thanh niên nghèo thất học…đến cánh cửa học nghề. 12 NĂM miệt mài dạy nghề cho người yếu thế NGAYNAY.VN 4 CHUYÊNĐỀ
Số385 - ThứNăm, ngày11/7/2024 chọn REACH để gửi gắm ước mơ, hoài bão của mình. Và REACH đã không làm các bạn thất vọng với những chương trình học thực tế, cấp học bổng hỗ trợ học phí cũng như kết nối với các doanh nghiệp tạo việc làm cho các bạn sau khi ra trường. Tuy nhiên, trước khi hái quả ngọt đó, không ít bạn trẻ đã bỏ lỡ cơ hội vì sự mặc cảm, tự ti. Thứ đầu tiên bỏ lỡ đó là tờ rơi tuyển sinh của REACH. “Có một lần cán bộ lang thang đi phát tờ rơi ở chợ Đồng Xuân, rõ ràng nhìn thấy các bạn khó khăn thật, ngồi hàng nước trò chuyện càng biết rõ các bạn đó quê Bắc Ninh, thất nghiệp, đất ởquêbị thu hồi làm khu công nghiệp, rất cần được hỗ trợ học nghề. Nhưng khi cán bộ đưa tờ rơi, các bạn ấy không do dự vứt luôn xuống đất. Phải ngồi suy nghĩ, thấu hiểu rất lâu, dám cầm tờ rơi đọc giữa chợ”, ôngĐoànTuấnDũng kể lại. Sau đó, những tờ rơi của Viện đã được thiết kế lại một cách cẩn thận hơn, duyên dáng hơn để có thể ở lại trên tay những đối tượng nghèo, đangbế tắcmột cách lâunhất. chúng mình mới nhận ra những dòng chữ trên tờ rơi in rất đậm: “Thanh niên nghèo, thanh niên có hoàn cảnh khó khăn, thanh niên bỏ học…” khiến các bạn tự ti, không Theo ông Dũng, dạy nghề cho người yếu thế phải vô cùng tâm lý, phải luôn cố gắng giúp đỡ hết mình, không được tự ái với học viên. Hành trình giúp đỡ các bạn thanh niên khó khăn cũng là hành trình gian nan của từng cán bộ, giáo viên khi đến gần họ, tiếp cận họ, xóa bỏ những mặc cảm bủa vây họ, đặc biệt là dạy họmột nghề đảm bảo cuộc sống. Kỹ năng này không thể trang bị trong một sớm một chiều, mà các cán bộ, giáo viên trong Viện và chính bản thân ông cũng phải kiên trì học hỏi, rèn luyện suốt chục năm qua. Sau gần 20 năm xây dựng và phát triển, REACH tự hào là cái nôi của hàng nghìn học viên, mang đến cơ hội học tập cho nhiều thanh niên có hoàn cảnh khó khăn khắp cả nước. Chỉ tính riêng trung tâm REACH Hà Nội đã đào tạo thành công hơn 5.400 học viên và 80% trong số đó đến nay đã có việc làm ổn định. Với niềm đam mê mãnh liệt giúp đỡ các bạn trẻ có hoàn cảnh khó khăn, ông Đoàn Tuấn Dũng và đội ngũ cán bộ REACH ngày càng chuyên nghiệp hơn trong tác phong làm việc và tiếp cận người yếu thế. Tập thể REACH đều đặn cập nhật những kiến thức và kỹ năng làm công tác xã hội, qua đó thực hiện thành công nhiều dự án, mang lại tươi lai tươi sáng cho nhiều thanh niên có hoàn cảnh khó khăn. n ÔngĐoànTuấnDũng. Các bạn thanh niên cóhoàn cảnhkhókhăn được học nghề nấuăn, làm đẹpvà lập trình, đồhọa. Ai làm công tác xã hội cũng nhiệt tình như mình thôi, nó như một mệnh lệnh thôi thúc từ trái tim, giúp được thêm một thanh niên học nghề là giúp xã hội thêm một niềm vui sống. Ông Đoàn Tuấn Dũng NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ
Gần đây hầu như không còn nhiều diễn viên trẻ tìm được chỗ đứng, chứng tỏ khả năng của họ trong lòng công chúng. Lựa chọn chạy theo trào lưu trên mạng xã hội cũng tạo ra suy nghĩ muốn làm cái gì đó khác ở họ. Dần dần những diễn viên này không còn đi theo con đường diễn xuất chính thống nữa. “Có thể nói chính ý thức làm nghề không tốt đã tạo khó khăn cho việc đào tạo và phát triển của mỗi diễn viên. Hồi xưa, khi không có nhiều chiêu trò với nghề, các diễn viên nếumuốn gắn bó lâu dài với sân khấu, điện ảnh đều phải thật giỏi và chuyên tâm”, NguyênThành nhấnmạnh. Khan hiếm nhân lực đào tạo Bên cạnh khó khăn từ ý thức làm nghề của các diễn viên trẻ, theo thông tin từ sống và các diễn viên trẻ dễ bị cuốn theo xu hướng làm những clip loại này, dẫn đến tình trạng kỹ năng của họ trở nên rạch ròi. Nhiều diễn viên trẻ chỉ có thể diễn quen trên một kênh nhất định như mạng xã hội, truyền hình. Họ không còn có thểdiễn xuất đa dạng, nhiều sắc thái như các thế hệ diễn viên trước đây. Chạm tới ánh hào quang Tốt nghiệp Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội cách đây hơn 7 năm, Nguyên Thành (28 tuổi) cho biết để duy trì niềm đam mê với chuyên ngành được đào tạo, Thànhđang cùng lúc phải làmbanghềđểmưusinh. Bên cạnh làm diễn viên, cậu còn làm biên kịch các TVC và bán quần áo trênmạng. Kể lại quá trình gắn bó với sân khấu điện ảnh, Thành cho biết bản thân lựa chọn ngành học này xuất phát từ sở thích xemphim từ thời còn đi học. Sau quá trình thi tuyển năng khiếu gắt gao, Thành và 30 người bạn cùng lớp đã vượt qua hơn 2.000 thí sinh dự tuyển để chính thức bước chân vàongôi trườngmơ ước. Từ thi được đến học tập và thành nghề là một quá trình vô cùng khó khăn, đổ mồ hôi và thậm chí cả máu và nước mắt trên sân tập. Dù vậy, Thành cho rằng thế hệ diễn viên trẻ gần đây đang không tạo được dấu ấn, không được các bậc tiền bối trong nghề đánh giá cao. Lý giải cho vấn đề nói trên, Thành cho rằng có nhiều nguyên nhân, trong đó có cả nguyên nhân đến từ chuyên môn và bối cảnh. Nam diễn viên này chia sẻ, một trong những nền tảng cốt lõi để trở thành diễn viên giỏi, có thể đóng được đa dạng các loại vai, là ngay từ khi còn ngồi trên nghế nhà trường, các sinh viên phải học và nắm vững những kỹ năng cốt lõi của nghệ thuật biểu diễn. Cụ thể, những kỹ năng căn bản về cảm thụ, giọng nói, hình thể là những đơn nguyên tối quan trọng mà mỗi sinh viên ngành sân khấu điện ảnh cần nắm bắt và làm chủ trong bốn năm học đại học. Những kỹ năng này cung cấp cho họ những nền tảng cơ bản để thiên biến vạn hóa trong từng vai diễn, thân phận. Dù vậy theo Nguyên Thành, việc học, hiểu, rèn luyện công phu những kỹ năngcơbảnrấtđượccoi trọng đối với những thếhệdiễnviên tiền bối trước đây. Trong khi đối với sinh viên trong trường bây giờ, việc này không còn là ưu tiên đối với họ. “Tôi ngưỡng mộ thế hệ diễn viên trước đây. Họ là nhữngngười vô cùngnghiêm cẩn với nghề và điều này giúp họ đạt được thành công rất sớm. Tôi biết nhiều nghệ sĩ tiền bối vừa ra trường đã có vai diễn ghi lại dấu ấn trong lòng khán giả”, NguyênThành nhận xét. Cũng theo Thành, chất lượng của diễn viên gần đây giảm sút do chịu nhiều tác động của bối cảnh truyền thông hiện đại. Khi mạng xã hội tác động đếnmọi mặt đời Theo đuổi đammê sân khấu điện ảnh là hành trình đầy thử thách dành cho mỗi sinh viên với nhiều khó khăn và ngã rẽ. MAI SƠN ĐÀO TẠONGÀNH SÂNKHẤUĐIỆN ẢNH: Đằng sau hoa hồng và thảm đỏ Chất lượngdiễnviên trẻđược đánhgiá khôngđồngđều. Diễnviên thamgia khóahọc "Ươmmầmtài năng”tại DANAFF 2024. NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ Số385 - ThứNăm, ngày11/7/2024
Trong khuôn khổ các hoạt động tại Liênhoanphim châuÁĐàNẵng lần thứhai (DANAFF II), ban tổ chức đã khai mạc khóa trao đổi kiến thức diễn xuất “Ươm mầmtài năng”. Khóa học được giới chuyênmônnhận định sẽ đemđếnnhững tài năng điện ảnhmới đầy triển vọng cho nềnnghệ thuật nước nhà. Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội, kể từ giai đoạn 2018-2023, số lượng giảng viên cơ hữu của đơn vị này đang giảmmạnh. Tình trạng này được giải thích do những năm gần đây, một số lượng lớn các NSND, NSƯT đã đến tuổi nghỉ hưu mà chưa có nguồn nhân lực thay thế. Chia sẻ với báo chí, TS Phạm Trí Thành, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội cho biết, việc có đủ số giảng viên cơ hữu là điều rất cần thiết cho công tác đào tạo và phát triển của nhà trường. Tuy nhiên, hiện đang có rất ít người trong ngành nghệ thuật muốn học lên trình độ tiến sĩ. Vì không đủ tiến sĩ nên nguồn giảng viên có chức danh Phó Giáo sư, Giáo sư càng khan hiếm hơn. Ông Thành lý giải lượng giảng viên, người học đi học nghiên cứu sinh về nghệ thuật để sau đó có thể trở thành Giáo sư, Phó Giáo sư rất ít vì đây là ngành học rất đặc thù. Đối với những khối ngành học khác, chương trình đào tạo hệ thạc sĩ khá tiệm cận với hệ đào tạo trình độ tiến sĩ. Nhưng đối với khối ngành nghệ thuật, dù người nghệ sĩ rất giỏi nghề nhưng khi bắt tay học lên trình độ Tiến sĩ, họ hầu như phải đổi mặt với một cách học mới về phương pháp và lý luận, không còn học viên được tuyển chọn từ hơn 400 hồ sơ trên cả nước, do nữ nghệ sĩ Lydia Park (Hàn Quốc) trực tiếp giảng dạy. Lớp “Diễn xuất nâng cao” gồm 21 học viên sẽ do đạo diễn Tsuyoshi Sugiyama (Nhật Bản) hướng dẫn. Tiền thân của“Ươmmầm tài năng” là khóa học“Gặp gỡ mùa thu” được thành lập từ năm 2013 bởi đạo diễn Phan Đăng Di và nhà sản xuất Trần Thị Bích Ngọc. Trong 10 năm thực hiện, “Gặp gỡ mùa thu” đã trở thành không gian đào tạo điện ảnh uy tín, quy tụ đông đảo các nhà làm phim, diễn viên, học viên… Đồng thời là nơi tìm kiếm, hỗ trợ và đào tạo các tài năng điện ảnh trẻ. Sự thay đổi của “Gặp gỡ mùa thu” sau năm 2023 theo đạo diễn Phan Đăng Di là muốn “khóa học” dần hòa vào hệ sinh thái rộng lớn của Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng. Bởi khi liên hoan phim diễn ra, cả hệ sinh thái điện ảnh Việt Nam có thể cùng dồn sức, bắt tay để không chỉ DANAFF mà còn các liên hoan của những thành phố khác trong cả nước sẽ trở nên lớn mạnh, đa dạng các hoạt động, trong đó bao gồmgiáo dục và đào tạo để xây dựng nguồn lực cho điện ảnh trong tương lai.n nghiên cứu sinh nhằm đáp ứng nguồn nhân lực đào tạo, giảng dạy cho nhà trường. Ươm mầm tài năng điện ảnh Nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ diễn viên trẻ, trong khuôn khổ các hoạt động tại Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng lần thứ hai (DANAFF II), ban tổ chức đã khai mạc khóa trao đổi kiến thức diễn xuất “Ươm mầm tài năng”. Khóa học được giới chuyên môn nhận định sẽ đem đến những tài năng điện ảnh mới, đầy triển vọng cho nền nghệ thuật nước nhà. Khóa học gồm 2 lớp học dành cho các bạn trẻ yêu thích diễn xuất và muốn trở thành diễn viên chuyên nghiệp. Trong đó, lớp “Diễn xuất cơ bản” bao gồm 17 gắn nhiều với thực hành, điều vốn quen thuộc với họ. Trên thực tế, để đạt được danh hiệu NSND, NSƯT, người nghệ sĩ cũng phải dành nhiều năm làm nghề, tập luyện, biểu diễn, tham gia các hoạt động để có đủ huy chương, thành tích. Đến khi danh hiệu cũng là lúc các nghệ sĩ trêndưới 40 tuổi, những yêu cầu về trình độ ngoại ngữ, đòi hỏi về kỹ năng nghiên cứu, phương pháp luận trở thành rào cản với họ. Chưa kể, với một số nghệ sĩ đã thành danh, họ lựa chọn tiếp tục theo đuổi nghề chứ không theo đuổi con đường giảng dạy. Cũng theo TS Phạm Trí Thành, trong năm 2025, Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh dự kiến có khoảng 40-50% số giảng viên là Tiến sĩ hoặc ít nhất, bắt đầu học NềnđiệnảnhViệt Namphát triểnmạnhmẽnhữngnămgầnđây. Diễn xuất lànghềđòi hỏi sựkhổ luyện. Tài năng củadiễnviênđónggóp cho thành công củabộphim. Có thể nói, chính ý thức làm nghề không tốt đã tạo khó khăn cho việc đào tạo và phát triển của mỗi diễn viên. Hồi xưa, khi không có nhiều chiêu trò với nghề, các diễn viên nếu muốn gắn bó lâu dài với sân khấu, điện ảnh đều phải thật giỏi và chuyên tâm. Nguyễn Thành NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ Số385 - ThứNăm, ngày11/7/2024
8 CHUYÊNĐỀ Số385 - ThứNăm, ngày11/7/2024 QUỲNH HOA đơn vị, tổ chức mà sinh viên phát hành ra đều có thể dính bẫy “đạo văn”. Sự phát triển của Internet và mạng xã hội đã làm cho thông tin dễ dàng lan truyền và dễ dàng kiểm tra. Đầu năm 2024, hai sự kiện văn hóa tại Hà Nội do sinh viên hai trường đại học tự tổ chức từ “A đến Z” đã dính phải việc trùng lặp gần như 100% nội dung những bài viết quảng bá sự kiện trên Facebook. Sự việc đã bị đẩy lên cao trào, gây bức xúc dữ dội từ một trong hai phía khi các em cảm thấy bất công tồn tại, công sức và chất xám của mình không được tôn trọng. Những tranh cãi chỉ tạm thời lắng xuống khi giáo viên lên tiếng giải quyết vấn đề. Về phía sinh viên (tạm gọi là N.) đã sử Mối đe dọa với chất lượng giáo dục Tại Việt Nam, nhiều học sinh, sinh viên chưa hiểu đúng về mức độ nghiêm trọng của việc sao chép nội dung của người khác. Khi nhận được câu hỏi của PV Ngày Nay, Minh Ngọc (Học viện Báo chí vàTuyên truyền) và Thương Huyền (trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn) đều có chung câu trả lời rằng, các bạn không ý thức được rõ ràng về “đạo văn” khi còn ngồi trên ghế phổ thông. Dường như, sự tồn tại của vô số sách làm văn mẫu, cách giảng dạy “cô đọc - trò chép” hay dễ dàng chấp nhận “tư tưởng lớn trùng nhau” cũng góp phần khiến cho học sinh, sinh viên vô tình đánh giá thấp đạo văn Việc sao chép, lấy ý tưởng của người khác mà không được sự cho phép hay không ghi nguồn đã trở thành vấn đề gây nhiều tranh cãi. Nâng cao nhận thức của mỗi cá nhân về việc “đạo” có lẽ nên bắt đầu từ khi còn ngồi ghế nhà trường. Làm sao xóa sổ “đạo văn” và những hệ lụy mang lại. Trên thực tế, mỗi khoa, mỗi trường sẽ có những quy định khác nhau trong việc phòng chống “đạo văn”. Nhiều trường cũng mạnh tay đầu tư công nghệ trong quá trình tra soát “đạo văn” đối với các bài luận, công trình nghiên cứu. Tỷ lệ trùng lặp cho phép được áp dụng theo Quyết định 1047/QĐ ĐHSPKT của Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM là không quá 40%. Trong khi đó, Điều 5 của Quy định Trích dẫn và Chống đạo văn được ban hành trong nội bộ Trường ĐH KHXH&NV - Đại học Quốc gia TP.HCM yêu cầu tríchdẫnmột hoặc nhiều tác phẩm của người khác để hình thành tác phẩm của mình có dung lượng chiếm không quá 25%nội dung tác phẩm, dù có thực hiện đúng quy định về trích dẫn nguồn. Trong bài viết, sinh viên có thể trích dẫn ý kiến của tác giả khác để củng cố cho lập luận, dẫn chứng của bản thân. Nhà trường và giảng viên cũng tạo điều kiện cho sinh viên khi đa phần những trường hợp dính tỷ lệ trùng lặp cao chỉ bị yêu cầu viết lại. Việc “đạo văn” không chỉ giới hạn trong việc viết luận văn, mà còn thể hiện ở nhiều dạng tài liệu khác trong môi trường học. Khi các trường đại học ngày càng hướng đến trở thành một môi trường năng động, thì các sinh viên đều được khuyến khích tự tổ chức nhiều sự kiện hơn. Những tài liệu như thông cáo báo chí, thư mời bảo trợ truyền thông, bài viết giới thiệu Việc“đạo văn”không chỉ giới hạn trongviệc viết luậnvăn,mà còn thểhiệnởnhiềudạng tài liệukhác trongmôi trườnggiáodục. Ảnh: NBCNews. NGAYNAY.VN
9 CHUYÊNĐỀ Số385 - ThứNăm, ngày11/7/2024 trong môi trường giáo dục? Chuyện“đạo văn”–nói nặng là“đánh cắpý tưởng”– khôngnhất thiết xảy radongười thực hiệnhànhvi có ýđồ xấu. Ảnh: Pinterest. TạiViệt Nam, nhiềuhọc sinh, sinhviên chưahiểuđúngvềmức độnghiêmtrọng của việc sao chépnội dung củangười khác. Ảnh: Pinterest. tham khảo những bài luận của anh chị đi trước.” Dù đã được đào tạo về cách trích dẫn nguồn, ghi công tác giả hay chưa, các sinh viên vẫn có khả năng rơi vào bẫy “đạo văn”. Bên cạnh đó, sự nở rộ của mạng Internet, các công cụ tìm kiếm và ChatGPT cũng làm cho việc sao chép hay “tham khảo ý tưởng” của người khác trở nên dễ dàng hơn. Như trong trường hợp của sinh viên N., việc loay hoay giữa bài vở trên lớp và tổ chức sự kiện đồng thời, cùng với đó là đánh giá nhẹ tínhnghiêmtrọngcủavấnđề khiếnN. bị cámdỗ bởi việc sử dụng những sản phẩm sẵn có tìm thấy trênmạng. Thực tế, chuyện “đạo văn”, nói nặng là “đánh cắp ý tưởng”, không nhất thiết xảy ra do người thực hiện hành vi có ý đồ xấu. Căn nguyên của vấn nạn nằm ở chỗ các sinh viên đang chịu nhiều áp lực về thời gian, thiếu kỹ năng quản lý thời gian, lên kế hoạch, nghiên cứu và thiếu nhận thức về quy mô, hành vi cụ thể, tính nghiêm trọng của hậu quả khi thực hiện việc “đạo văn”. Trong những trường hợp khác, sự việc cũng xảy ra khi sinh viên thiếu tính sáng tạo và còn lười biếng trong quá trình học tập, nghiên cứu của mình. Kể cả khi “đạo văn” không bị phát hiện ra như trường hợp sinh viên N., hành vi này khi được diễn ra thường xuyên và trên diện rộng sẽ tiếp tay cho việc gây ra mất tính công bằng và minh bạch trong học tập, cũng như ảnh hưởng đến tính chính trực, sự phát triển chuyên môn và tư duy sáng tạo củamỗi cá nhân. *** Trên thực tế, chưa tồn tại một chuẩn mực học thuật chung cho vấn đề nhận định “đạo văn” tại Việt Nam, thể hiện ở việc các tỷ lệ trùng lặp cho phép, hay các công nghệ - kho dữ liệu được từng trường sử dụng để tra soát “đạo văn” rất đa dạng, không đồng nhất. Để giải quyết vấn đề, nên chăng áp dụng một chuẩn mực, quy chế chung dành cho tất cả các cơ sở giáo dục và cần đặt ra các biện pháp xử lý nghiêm khắc hơn đối với hành vi này. Ngoài ra, việc giáo dục về “đạo văn”cũng cần được thực hiện đồng nhất trên cả nước, từ lúc người trẻ còn ngồi trên ghế phổ thông. Giảng dạy về “đạo văn” nên bao gồm những khái niệm về hành vi và nhận thức về hậu quả, sự tôn trọng đến công sức và bản quyền, sáng tạo của người khác, khuyến khích tư duyđổimới của từngcánhân. Giáo dục từ sớm sẽ giúp học sinh, sinh viên thúc đẩy sáng tạovà sựđộc lập trongnghiên cứu, từ đó thúc đẩy một nền học thuật chất lượng cao trong tương lai. n dụng bài viết của người khác, điểm trung bình của em đã bị hạ xuống một bậc đi kèm yêu cầu xin lỗi công khai. Sinh viên N. cũng cho hay, bản thân không ngờ việc sử dụng lại những bài đăng trên Facebook (không mang tính học thuật) lại có thể dẫn đến những hậu quả nặng nề như thế. Trong trường hợp này, uy tín của cả sinh viên N., giáo viên lẫn cơ sở giáo dục đều bị ảnh hưởng. Đâu là lý do khiến hành vi “đạo văn” tràn lan Thương Huyền cho rằng, nhiều sinh viên chọn “đường tắt” do áp lực thời gian: “Như tại trường em, trong một kỳ học kéo dài khoảng 5 tháng, bọn em sẽ được giao viết cỡ sáu tiểu luận. Tuy nhiên, phải đến tháng cuối cùng thì các chủ đề mới được công bố, việc viết lượng tiểu luận đòi hỏi nhiều nghiên cứu thực nghiệm trong quãng thời gian eo hẹp như thế gây ra áp lực tương đối. Cách tối ưu nhất là bọn em sẽ Tại trường em, trong một kỳ học kéo dài khoảng 5 tháng, bọn em sẽ được giao viết khoảng 6 tiểu luận. Tuy nhiên, phải đến tháng cuối cùng thì các chủ đề mới được công bố, việc viết lượng tiểu luận đòi hỏi nhiều nghiên cứu thực nghiệm trong quãng thời gian eo hẹp như thế gây ra áp lực tương đối. Cách tối ưu nhất là bọn em sẽ tham khảo những bài luận của anh chị đi trước. Thương Huyền NGAYNAY.VN
Số385 - ThứNăm, ngày11/7/2024 Học thêm trực tuyến “Với mong muốn con nắm vững hơn kiến thức, tôi đã quyết định đăng ký cho con tham gia lớp dạy thêm bổ trợ ngoài giờ của trường theo hình thức trực tuyến. Nhưng rồi, những gì con tôi nhận được thật đáng thất vọng, tất cả chỉ là bài tập về nhà bổ sung”, Tracy Compton, phụ huynh của một học sinh lớp4 tại bangVirginia,Mỹ chia sẻ. “Tôi đã rất ngỡ ngàng. Đó là điều không thể chấp nhận với một hệ thống trường nổi tiếng, được đánh giá cao trong khu vực”. Các lớp dạy thêm ngoài giờ hiện được xem như một giải pháp nhằm bổ trợ kiến thức cho nhiều học sinh tại hầu hết các trường học trên khắp nước Mỹ. Tuy nhiên, trong thời gian vài năm trở lại đây, rất nhiều trong số đó được triển khai theohình thức trực tuyến. Một số chuyên gia nhận định rằng, các chương trình trực tuyến không đạt được hiệu quả cao như mong đợi, thậm chí không giúp các học sinh yếu cải thiện được lỗ hổng kiến thức của mình. Thay vào đó, họ thấy rằng các lớp dạy thêm“liều lượng cao” với cấu trúc chặt chẽ sẽ đem lại tác động lớn hơn. Tại Mỹ, các lớp dạy thêm “liều lượng cao” còn có thể hiểu là các chương trình gia sư chuyên sâu trực tiếp, với lịch học thường được tổ chức vài buổi mỗi tuần trong một thời gian dài. Một gia sư được đào tạo bài bản sẽ dạy kèm từng học sinh, tìm hiểu sâu Tuy nhiên, đây vẫn là một mô hình học tương đối mới mẻ còn bộc lộ nhiều hạn chế. Theo thống kê của các trường tại bang Virginia, hầu hết học sinh đều tham gia lớp dạy thêm trực tuyến chỉ trong chưa đầy một giờ đồng hồ, trong đó thời lượng trung bình là 29 phút. “Với khoảng thời gian như vậy, thật khó để các em học sinh có thể cải thiện năng lực học tập, nhất là những học sinh trung bình yếu. Lợi ích từ các lớp dạy thêm trực tuyến cũng vì thế mà dần trở nên lu mờ”, Giáo sư Loeb chỉ rõ. Bà nhấn mạnh thêm rằng các lớp học trực tuyến sẽ khó có thể giúp các học sinh yếu thu hẹp khoảng cách học tập với các bạnđồngmôn. So với việc được giáo viên định hướng trực tiếp, học sinh thường có Tính đến tháng 6/2022, 56% trường học tại Mỹ đã triển khai các lớp dạy thêm “liều lượng cao”, có tác động chuyên sâu, trong khi đó 36% còn lại là các chương trình gia sư theo hình thức trực tuyến. “Cả hai hình thức học trực tiếp và trực tuyến đều được gắn với chương trình gia sư dạy thêm. Nghe thì có vẻ tương đồng, chỉ khác về hình thức học, nhưng thực tế thì không phải vậy, chúng không cho ra kết quả giống nhau”, Giáo sư Susanna Loeb, chuyên gia nghiên cứu về phương pháp học này tại Đại học Stanford, cho biết. Khác với các chương trình “liều lượng cao” có lịch học cố định, những lớp học trực tuyến thường đề cao tinh thần tự nguyện, tự giác và chủ động của mỗi học sinh. về những vấn đề mà lũ trẻ gặp phải và hướng dẫn tận tình những bài học mà chúng không theo kịp trên lớp. Với những chương trình như vậy, học phí thường sẽ rất cao và độ khó được tăng dần, thế nhưng kết quả thu về là hoàn toàn xứng đáng. Nhiều phương pháp dạy thêm đã được chứng minh có hiệu quả nhất định trong việc hỗ trợ cải thiện kết quả học tập của học sinh. Trên thực tế, không ít phụ huynh tại Mỹ đã tìm đến các lớp học thêm “liều lượng cao” với hi vọng con đạt được kết quả như mong muốn. Bùng nổ lớp dạy thêm “liều lượng cao” tại Mỹ NGỌC PHẠM (theoWashington Post) Các lớpdạy thêm“liều lượng cao”truyền thống tạiMỹ. NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ
Số385 - ThứNăm, ngày11/7/2024 xu hướng cảm thấy thiếu tự tin, thiếu động lực, và thậm chí mơ hồ về những gì các em cần cải thiện. Mô hình kết hợp Theo đánh giá của một số chuyên gia giáo dục, các lớp dạy thệm“liều lượng cao” hiệu quả hơn đáng kể khi chương trình học được “thiết kế” chuyên biệt cho từng cá nhân, đồng thời có gia sư trực tiếp đứng lớp hỗ trợ. Thế nhưng, học phí của những lớp họcđó lại làgánhnặngđối với nhiều gia đình, phụ huynh và các em học sinh, đặc biệt là những trường hợp có hoàn cảnh khó khăn. Đây được xem là nhược điểm của hình thức học này, gián tiếp làm giảm khả năng tiếp cận của của nhiều đối tượng học sinh thực sự có nhu cầu. “Nếu được triển khai tốt với các phương pháp, bài giảng phù hợp, các lớp dạy thêm “liều lượng cao” có thể sẽ là yếu tố thay đổi cuộc chơi với mỗi học sinh. Đám trẻ có thể coi đây là bàn đạp để bứt phá”, bàAllisonSocol, PhóChủ tịch tổ chức nghiên cứu phi lợi nhuận Education Trust nhận định. “Tuy nhiên, để cải thiện khả năng tiếp cận cho học sinh, các trường hoàn toàn có thể tính đến giải pháp kết hợp hai hình thức, qua đó xây dựng các lớp dạy thêm “liều lượng cao”trực tuyến. Đó sẽ là lời giải cho mọi vấn đề trong hệ thống trường học tại Mỹ”. Với các lớp dạy thêm“liều lượng cao” trực tuyến, học sinh có thể đăng nhập vào nền tảngonline của trường và đề nghị được hỗ trợ giảng bài trong khoảng thời gian linh hoạt. Về cơ bản, các lớp học theo hình thức này sẽ được các trườngmở ở nhiều khung giờ, thậm chí là liên tục xuyên suốt cả ngày, trong đó các tiết học vẫndiễn ra thườngxuyên, với cùng một gia sư, phù hợp với chương trình học, được thiết kế chuyên sâu, tập trung vào các lỗ hổng kiến thức. Cách thức trao đổi cũng vô cùng đa dạng khi học sinh có thể thảo luận với gia sư, yêu cầu trợ giúp một bài tập toán hoặc tiếng Anh thông qua video hay tin nhắn. “Mục tiêu mà các lớp dạy thêmhướng tới là hướng dẫn, giải đáp cho học sinh ngay khi các em gặp khó khăn, và các lớp dạy thêm “liều lượng cao” trực tuyến sẽ trở thành một nguồn lực hỗ trợ các em 24/7”, ông Neal Kellogg, Giám đốc chương trình công nghệ giáo dục tại Trường công lập Oklahoma city nhấn mạnh. Lãnh đạo nhiều trường tại Mỹ cho biết họ đang nghiên cứu, triển khai kết hợp hai hình thức dạy thêm, “liều lượng cao”và trực tuyến, nhằmnâng cao khả năng hỗ trợ, tiếp cận học sinh. Ông Mike McCormick, Hiệu trưởng Trường Val Verde (bang California) tin rằng với áp lực từ hình thức học “liều lượng cao”, học sinh sẽ tham gia lớp học tự nguyện hơn, chủ động hơn và hiệu quả hơn. “Các lớp dạy thêm trực tuyến không hiệu quả, nhưng các lớp dạy thêm “liều lượng Môhình các lớpdạy thêm“liều lượng cao”trực tuyến. cao” trực tuyến chắc chắn sẽ hiệu quả. Việc kết hợp hai hình thức học rõ ràng sẽ giúp hàng trămnghìnhọc sinh tiếp cận được sự hỗ trợ”, ông nhấn mạnh. Theo số liệu từEdWorking Papers, tỷ lệ tham gia các lớp dạy thêm theo hình thức kết hợp tại một số thành phố còn tương đối thấp. Con số này tại thành phố Columbus (bang Ohio) là 7%, trong khi đó ở thành phố Fairfax (bang Virginia) chỉ là 2%. Tuy nhiên, tính riêng tại thành phố Chicago (bang Illinois), hiện cógần150 trườnghọc tổchức các lớp dạy thêm theo hình thức kết hợp. “Hiệu quả của các lớp dạy thêm “liều lượng cao” trực tuyến là không thể phủ nhận. Tôi tin rằng sớm hay muộn, các trường học cũng sẽ chuyển đổi theo mô hình này”,, ông A.J. Gutierrez, người sáng lập Saga Education, một tổ chức giáo dục phi lợi nhuận chia sẻ. “Thế nhưng, cần nhấn mạnh rằngmô hình này sẽ chỉ hiệuquả khi chúng songhành cùng nhau. Nếu việc kết hợp giữahai hình thức khôngđược duy trì cân bằng, không tuân thủ đúng theo các nguyên tắc cănbản, chắc chắncác lớphọc ấy sẽ không đạt được kết quả nhưmongđợi.” Ông Gutierrez cũng chỉ rõ thêm rằng: “Cùng một khối lượng kiến thức, nhưng khi tham gia các lớp dạy thêm “liều lượng cao” trực tuyến, các em đang học gấp hai lần rưỡi sovớimột học sinh thông thường. Với mô hình học như vậy, những học sinh yếu, còn gặp khó khăn trong việc học hoàn toàn có thể cải thiện kết quả học tập, thậm chí bắt kịp với các bạn trong lớp.”.n Các lớp dạy thêm trực tuyến không hiệu quả, nhưng các lớp dạy thêm “liều lượng cao” trực tuyến chắc chắn sẽ hiệu quả. Việc kết hợp hai hình thức học rõ ràng sẽ giúp hàng trăm nghìn học sinh tiếp cận được sự hỗ trợ. Ông Mike McCormick NGAYNAY.VN 11 CHUYÊNĐỀ
Số385 - ThứNăm, ngày11/7/2024 AI trở thành công cụ học tập Một cuộc khảo sát mới của tờ China Youth Daily cho thấy các côngcụAI đangngày càng phổ biến trong giới sinh viên Trung Quốc. Hơn một nửa số sinh viên cho biết họ sử dụng AI cho các nhiệm vụ nghiên cứu và dịch thuật. Trong khi khoảng 1/4 sử dụng những công cụ này cho các hoạt động sáng tạo như vẽ, chỉnh sửa video và tạo bài thuyết trình. Cuộc khảo sát với 7.055 sinh viên trên Trung Quốc cho thấy 84,88% cho biết họ đang sử dụng các công cụ AI, trong đó 16,3% sử dụng thường xuyên. Ngoài ra, 77,51% số người được hỏi tin rằng các công cụ AI giúp nâng cao hiệu quả công việc và học tập của họ. Sự phổ biến của AI trong giới học thuật phản ánh một xu hướng rộng lớn hơn. Theo Feng Zixuan, phó trưởng khoa trí tuệ nhân tạo và luật tại Đại học Khoa học Chính trị và Luật Tây Nam, những tiến bộ nhanh chóng trong AI, bao gồm cả nhận dạng hình ảnh, giọng nói và xử lý ngôn ngữ tự nhiên, làdấuhiệu cho thấy vai trò ngày càng mở rộng của trí tuệ nhân tạo trong cuộc sống hàng ngày. “Các mô hình ngôn ngữ lớn như ChatGPT đang bắt đầu đảm nhận các nhiệm vụ trên nhiều lĩnh vực như ngôn ngữ, toán học, mã hóa, thị giác, luật và y học, cho thấy một sự thay đổi đáng kể hướng tới một xã hội nơi con người và máy móc ngày càng cùng tồn tại”, ông Feng nói. Zeng Yiping, sinh viên năm nhất khoa vật lý tại Đại học Công nghệ Thượng Hải, cho biết cậu thường xuyên sử dụng các công cụ AI và dựa vào các nền tảng như ChatGPT và Quora’s Poe để được hỗ trợ học tập. Zeng thường xuyên sử dụng các tài nguyên AI này để định nghĩa rõ ràng hơn về các khái niệm học thuật. “Nóhiệuquảhơnnhiềuso với việc tìm kiếm trong sách,” Rất nhiều sinh viên lo ngại về việc sử dụng AI sai mục đích, khoảng 60% số người được hỏi đã bày tỏ lo ngại về những rủi ro liên quan đến AI, chẳng hạn như tạo ra nội dung có thể cản trở cạnh tranh công bằng, tạo thông tin sai lệch và vi phạm bản quyền. “Tôi lo ngại rằng ngày càng nhiều sinh viên có thể quá dựa dẫm vào AI để hoàn thành bài tập của mình, từ đó đánh mất cá tính của họ”, Zeng nói. Vấn đề còn phức tạp hơn do thiếu giáo dục chính quy về chủ đề này. Hiện tại cả Đại học Công nghệ Thượng Hải và Đại học Tế Namđều không cung cấp các lớp học hoặc hướng dẫn cụ thể về cách sử dụng hợp lý các công cụ AI. Zeng đề xuất: “Các trường cần cung cấp hướng dẫn về cách sử dụng các công cụ AI, có thể thông qua việc giảng dạy trên lớp”. Giảng viên Feng Zixuan nhấnmạnh rằng việc ápdụng các công cụ AI đòi hỏi một Zeng nói và nhấn mạnh rằng những công cụ AI không chỉ hữu ích trongviệc tìmkiếmdữ kiệnmà còngiúp cậu tìmthấy nguồn cảmhứng khi“mắc kẹt trong đống bài tập về nhà”. Trong khi các công cụ AI mang lại những lợi ích đáng kể, nhiều sinh viên cũng bày tỏ lo ngại về việc lạm dụng chúng ngày càng phổ biến. Theo khảo sát, 79,38% số người được hỏi đồng ý rằng sựphát triển củaAI là rất quan trọng, đồng thời nhấn mạnh tầmquan trọng của việc giám sát và quản lý. BẮC HIỆP (theo Sixth Tone) Nhiều sinh viên Trung Quốc không hề lo ngại trước những rủi ro do trí tuệ nhân tạo (AI) gây ra. Trái lại, họ quan tâm nhiều hơn đến cách sử dụng AI như một công cụ học tập. cách tiếp cận cập nhật trong hệ thống giáo dục để nâng cao trình độ hiểu biết về kỹ thuật số của công chúng. “Chính phủ, giới truyền thông, trường học, cộng đồng, doanh nghiệp và đặc biệt là các công ty công nghệ cao giàu tài nguyên nên chú ý vào hoạt động này”, bà Feng chỉ ra. Trongnhững thánggần đây, Trung Quốc đã thực hiện cácđộng thái nhằmgiải quyết các rủi ro liên quan đến sự phát triển nhanh chóng của công nghệ AI. Vào cuối tháng 8 năm ngoái, chính phủ đã đề xuất sửa đổi các quy định về bằng cấp học thuật, đưa ra lệnh cấm “sử dụng trí tuệ nhân tạođể viết luận văn”.Thế nhưng điều này lại dẫn đến cách đối phó không ngờ của các sinh viên. Dùng AI qua mặt… AI Đối với nhiều sinh viên Trung Quốc, AI như chiếcmáy hơi nước trong cách mạng công nghiệp ở Anh hồi thế Sinh viên Trung Quốc Nhiều sinhviênTrungQuốc lệ thuộc vàoAI để tiết kiệmthời gian làmbài tập. NGAYNAY.VN 12 CHUYÊNĐỀ
RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==