SỐĐẶCBIỆT TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ n Hội nghị Ban chấp hành Liên hiệp các Hội UNESCO Thế giới (WFUCA) lần thứ 43 n Hội nghị Quốc tế “Vai trò và đóng góp của Phong trào UNESCO đối với Công nghiệp Văn hóa” CƠQUAN NGÔN LUẬN CỦA LIÊN HIỆP CÁC HỘI UNESCOVIỆT NAM ORGANOFVIET NAMNATIONAL FEDERATIONOF ASSOCIATIONS FOR UNESCO 5 - 7/8/2024 Hạ Long, Quảng Ninh, Việt Nam Ảnh: LÊVIỆT KHÁNH
NGAYNAY.VN 3 QUẢNGCÁO Sốđặcbiệt - ThứNăm, ngày1/8/2024
Sự kiện năm ngoái quy tụ hơn 100 đại biểu từ các hiệp hội UNESCO trên toàn thế giới, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trongsựphát triển của tổ chức. Trong sự kiện này, WFUCA đã chào đón các thành viên mới từ Azerbaijan, Iran, Kenya, Kyrgyzstan và Tajikistan, mở rộng mạng lưới hoạt động trên toàn cầu. Bên cạnh đó, sáng kiến Toàn cầu về Thiết lập Quan hệ Đối tác được ra mắt, tạo cầu nối hợp tác với các tổ chức quốc tế, khu vực và phi chính phủ, thúc đẩy hợp tác đa phương và chung tay giải quyết các vấn đề toàn cầu. Đại hội đã ra “Lời kêu gọi vì hòa bình toàn cầu”, kêu gọi các thành viên chung tay thúc đẩy hòa bình, hiểu biết và hợp tác trên toàn thế giới. Đại hội cũng đã bầu ra Ban Chấp hành mới với các thành viên đến từ các khu vực Châu Âu, Châu Mỹ Latinh và Caribe, Châu Á - Thái Bình Dương, Châu Phi và Châu Á. Ưu tiên chính của WFUCA trong thời gian tới là tiếp tục củng cố và phát triển các Hiệp hội và Câu Kỳ họp mở ra nhiều thành công mới Liên hiệp các Câu lạc bộ, Trung tâm và Hội UNESCO Thế giới (WFUCA) ra đời năm 1981, nhằm thực hiện chức năng điều phối Phong trào UNESCO phi chính phủ trên toàn thế giới. Được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc (UNESCO) hậu thuẫn để phát triển phong trào UNESCO phi chính phủ, WFUCA luôn nỗ lực thúcđẩygiáodục, đadạng văn hóa, bình đẳng giới, nỗ lực phát triển khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường và bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa, thiên nhiên… trên khắp thế giới. Gần 80 năm sau ngày thành lập Câu lạc bộ UNESCO đầu tiên, đến nay, phong trào đã có khoảng 4.000 Hiệp hội và Câu lạc bộ UNESCO tại gần 80 quốc gia trên thế giới. Hoạt động của các Câu lạc bộ, Trung tâmvàHội UNESCOThế giới trên tất cả các lĩnh vực giáo dục, khoa học kỹ thuật - công nghệ, khoa học xã hội - nhân văn, văn hoá và thông tin truyền thông. Lấy mục tiêu hợp tác phát triển, tăng cường tình hữu nghị giữa các dân tộc và bảo vệ hoà bình thế giới làm tiêu chí hành động, nhiều năm qua, các kỳ họp Ban Chấp hành WFUCA luôn nỗ lực hướngđếnnhiệmvụchung là mở rộng mạng lưới các nước thành viên, đồng thời thúc đẩy hòa bình và phát triển bền vững - một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với nhiều thách thức như bất bình đẳng, biến đổi khí hậu, xung đột leo thang… Từ nền tảng vững chắc đó, Hội nghị Ban Chấp hành WFUCA lần thứ 43 tại Việt Nam tạo thêm một dấu ấn mới, đánh dấu bước phát triển mới của phong trào UNESCO phi chính phủ trên toàn thế giới. Hội nghị lần này do Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đăng cai tổ chức tại Hạ Long, Việt Nam. Đây là dịp để các thành viên nhìn lại những thành tựu đã đạt được và cùng nhau triển khai các chương trình, hoạt động lớn hơn, lan tỏa hơn trên các lĩnh vựcmà UNESCOhướng đến. Hội nghị có sự tham gia của 14 nước thành viên Ban Chấp hành WFUCA, đại diện cho các nước thành viên của Ban Chấp hành WFUCA (gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Tổng thư ký, những lãnh đạo chủ chốt của phong trào UNESCO khu vực và Hiệp hội UNESCO các quốc gia), đại diện tổ chức UNESCO. Lựa chọn đất nước Việt Nam làm điểm đến, Hội nghị Ban Chấp hành Liên hiệp các Hội UNESCO thế giới lần thứ 43 được tổ chức tại thành phố biển Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Với bề dày lịch sử, Quảng Ninh sở hữu kho tàng di sản văn hóa độc đáo, đa dạng với gần 1.000 di sản văn hóa, một trong những di sản, di tích tiêu biểu phải kể đến, đó là Di sản Thiên nhiên Thế giới, Di tích Quốc gia đặc biệt vịnhHạ Long. thiên nhiên, thưởng ngoạn vẻ đẹp kỳ thú của Vịnh Hạ Long. Đây cũng là cơ hội hiếm có để các nước bạn khám phá, hiểu hơn về đất nước và con người Việt Nam. Theo nhiều chuyên gia, Hội nghị Ban Chấp hành Liên hiệp các Hội UNESCO thế giới lần thứ 43mở ra những thành công mới trong phong trào UNESCO phi chính phủ sau khi Đại hội Thế giới lần thứ 10 của Liên hiệp các Hội UNESCO Thế giới (WFUCA) đã diễn ra thành công tại Seoul, Hàn Quốc hồi tháng 10/2023. Diễn ra trong lòng di sản thiên nhiên Hạ Long, hội nghị kỳ vọng mang đến ấn tượng đặc biệt cho gần 100 đại biểu tham dự. Trong thời gian từ ngày 5/8 đến ngày 7/8/2024, ngoài cuộc họp Ban Chấp hành bàn về các vấn đề quan trọngnhư:Tổngkết hoạt động WFUCA giai đoạn 2023-2024, Báo cáo tình hình triển khai Nghị quyết Đại hội 10 của WFUCA, Báo cáo quốc gia của các nước thành viên, Phương hướng, kế hoạch hoạt động của WFUCA năm 2025…, các đại biểucócơhội hòamìnhvới Tháng 10/2023, Đại hội Thế giới lần thứ 10 của Liên hiệp các Câu lạc bộ, Trung tâm và Hội UNESCO Thế giới (WFUCA) đã diễn ra thành công tại Seoul, Hàn Quốc với những ưu tiên hàng đầu là thúc đẩy hòa bình và phát triển bền vững. Sau gần một năm, ngày 5/8/2024, Ban Chấp hành WFUCA hội tụ về Việt Nam trong Hội nghị Ban Chấp hành WFUCA lần thứ 43, quyết tâm thực hiện thành công những mục tiêu đã đặt ra. HỘI NGHỊ BAN CHẤPHÀNHWFUCA LẦN THỨ 43: Tiếp tục thúc đẩy hòa bình VIỆT ĐAN Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đã tổ chức thành công rất nhiều hội nghị về di sản và văn hóa. NGAYNAY.VN 4 TIÊUĐIỂM Sốđặcbiệt - ThứNăm, ngày1/8/2024
và phát triển bền vững lạc bộ UNESCO ở tất cả các khu vực trên thế giới, nâng cao tầm nhìn và vai trò của phong trào UNESCO vì lợi ích chung của cộng đồng địa phương, tăng cường hợp tác sâu sắc hơn với UNESCO và chính phủ các nước thành viên để cùng thực hiện các chương trình vì mục tiêu chung của nhân loại. Đây cũng là nội dung quan trọng mà Hội nghị Ban chấp hành lần thứ 43 hướng đến. Nâng cao vai trò của phong trào UNESCO với Công nghiệp Văn hóa Nhân dịp đăng cai tổ chức Hội nghị Ban chấp hành Liên hiệp các Hội UNESCOThế giới lần thứ 43 tại Việt Nam, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đã đứng ra tổ chức Hội nghị quốc tế “Vai trò và đóng góp của Phong trào UNESCO với Công nghiệp Văn hóa” và coi đây là một đóng góp với UNESCO, với cộngđồng, đồng thời là trách nhiệmđối với đất nước và quốc tế. Công nghiệp văn hóa đang ngày càng trở nên quan trọng đối với các xã hội và quốc gia hiện đại. Tại Việt Nam, công nghiệp văn hóa đang phát triển mạnh mẽ, trở thành một trong số những trụ cột kinh tế quan trọng của cả nước. Hội nghị quốc tế “Vai trò và đóng góp của Phong trào UNESCO với Công nghiệp Văn hóa” được tổ chức nhằm tăng cường sự thamgia đóng góp của mạng lưới phong trào UNESCO trong việc định hình tương lai của ngành công nghiệp văn hóa, tái khẳng định vai trò và nỗ lực bền bỉ TrongkhuônkhổHộinghị, các chủđềquan trọngnhưVai trò của ngành công nghiệp văn hóa trong thúc đẩy tăng trưởng và phát triểnbền vững tại Việt Nam; Cách thức để tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực công nghiệp văn hóa… sẽ được các bên tham gia thảo luận một cách sâu sắc, cởi mở. Sự kiện này giúp đưa văn hóa Việt Nam ra thế giới, tạo cơ hội để các nước bạn hiểu rõ hơn về đất nước và con người Việt Nam. Trên tất cả, hội nghị này là cơ hội để Việt Nam thể hiện tình yêu và tôn trọng đối với văn hóa của mình, đồng thời góp phần vào việc bảo tồn và phát triển văn hóa toàn cầu. Trong đó, việc truyền bá ý thức trách nhiệm cho công dân, cộng đồng, đặc biệt là cho thế hệ trẻ đối với sự nghiệp gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc. Việc tổ chức hội nghị thể hiện cam kết của Việt Nam trong việc bảo tồn và phát triển văn hóa, đồng thời tạo cơ hội để tăng cường uy tín và vai trò của Việt Nam trong cộng đồng quốc tế. Khuyến khích người dân Việt Nam và khu vực hiểu rõ hơn và đánh giá đúng hơn về các tiêu chí hoạt động UNESCO cũng như Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam. Qua việc đánh giá và nhận thức đúng đắn này, các tổ chức, cá nhân có thể đóng góp vào hòa bình và an ninh thế giới thông qua việc thúc đẩy hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực thẩm quyền của UNESCO là vănhóa, khoahọc, côngnghệ và truyền thông. Từ năm 2011 đến nay, hàng năm, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam liên tiếp đăng cai và tổ chức thành công các hội nghị và hội thảo quốc tế với các chủ đề xoay quanh những vấn đề nóng, mang tính toàn cầu như Kinh tế Xanh, Đạo đức toàn cầu, Phát triển bền vững... để hưởng ứng cuộc vận động giáo dục phát triển bền vững do UNESCO và Liên Hợp quốc kêu gọi. Các hội nghị này đều đạt được những thành công đáng kể về mặt lý luận, thực tiễn, góp phần tuyên truyền tư tưởng tiến bộ của UNESCO cho nhân dân Việt Nam và khu vực, góp phần phát huy vị thế và uy tín quốc tế cho đất nước trên trường quốc tế, đóng góp thiết thực vào công tác UNESCO của Chính phủ.n của phong trào UNESCO sau hàng thập kỷ miệt mài thúc đẩy sự phát triển của văn hóa, thông qua đó góp phần đóng góp vào sự phát triển chung của nhân loại. Hội cũng nghị tạo cơ hội chođại diệnmạng lưới phong trào UNESCO, các nhà lãnh đạo, chuyên gia, nhà khoa học, doanhnghiệp và cá nhân trong nước cũng như trên thế giới kết nối, gặp gỡ, trao đổi ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm, đề xuất các giải pháp nhằmphát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp văn hóa. Đại hội Thế giới WFCU lần thứ 10 tại Seoul, Hàn Quốc tháng 10/2023. Nhà ngoại giao Nguyễn Xuân Thắng nhận quà kỉ niệm từ ông Georre Christopides, Chủ tịch Danh dự của Liên hiệp các Hội UNESCO Thế giới. NGAYNAY.VN 5 TIÊUĐIỂM Sốđặcbiệt - ThứNăm, ngày1/8/2024
Trung tâm Thông tin UNESCO, đơn vị thành viên của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, đã chính thức trở thành đối tác giáo dục và đơn vị tuyển sinh độc quyền cho các chương trình giáo dục của Trung tâm UNESCO vì Hòa bình – Liên hiệp các Hội UNESCO Hoa Kỳ. bỏ phiếu. Tại đây, những học sinh tham gia đóng vai đại biểu đại diện cho các quốc gia, cùng nhau thảo luận, quyết định về các vấn đề của thế giới trên lập trường quốc gia đó. Các học sinh từ Việt Nam đều tỏ ra ấn tượng trước quy mô của trại hè, hứng khởi trongmôi trườngmới vànhiều hoạtđộngthúvị, dù rằngcũng nhận định phần học thuật “khôngdễdànggì”, yêucầubỏ nhiều công sức tưduy. Tháng 7/2024 đánh dấu lần đầu tiên Trại hè quốc tế Mô hình Liên hợp quốc (iMUN Summer Camp) tổ chức bởi Trung tâm UNESCO vì Hòa bình, Hoa Kỳ đón đoàn học sinh đến từ Việt Nam. Chương trình kéo dài 15 ngày đã tạo nên sự hấp dẫn lớn và thành công, với sự tham gia nhiệt tình của hơn 300 bạn trẻ từ 25 quốc gia - tuyển sinh qua Liên hiệp các Hội UNESCO các nước. Trong khuôn khổ của chương trình, sự kiện Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác đã diễn rangày 17/7/2024 với sự chứng kiến của đại diện các nước, công nhận Trung tâm Thông tin UNESCO Việt Nam (UNET) là đối tác chính thức biện trước công chúng, cũng như một số kiến thức vĩ mô về hoà bình, giáo dục, hệ thống chính phủ, chế độ quyền lực, Trí tuệ nhân tạo (AI) và Metaverse… Tiếp đó là các lớp nhỏ hướng dẫn sâu hơn về Mô hình giả lập Liên hiệp quốc (MUN – hay Model UN), từ khái niệm cơ bản, đến các mô hình hội đồng, đến cách chuẩn bị cho chủ đề cụ thể của hội đồng 2024, cách thức chuẩn bị bài viết và quy luật và duy nhất phụ trách tuyển sinh các chương trình học tập của Trung tâm UNESCO vì Hòa bình tại Việt Nam. Đây là bước đi quan trọng nhằm thúc đẩy hợp tác giáo dục và vănhóagiữaViệt NamvàHoa Kỳ, cũng như mở ra nhiều cơ hội học tập và trao đổi quốc tế cho các bạn trẻ. *** Tại Trại hè 2024, các học sinh tham dự workshop lớn trình bày về các kiến thức chung về tranh biện và hùng Hợp tác giáo dục Việt Nam và Hoa Kỳ trong thúc đẩy phong trào UNESCO phi chính phủ QUỲNH LIÊN Các học sinh trở thành đại sứ văn hóa, giới thiệu trang phục và sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đến bạn bè quốc tế. Các học sinh được tham quannhững điểmnổi tiếng tại Thủđô Washington D.C Trại hènăm2024 tại HoaKỳ thuhút 300học sinhđến từ25quốcgia trên thếgiới. NGAYNAY.VN 6 TIÊUĐIỂM Sốđặcbiệt - ThứNăm, ngày1/8/2024
“Ở trại hè chúng em phải làm bài có khi còn khó hơn lúc học trong năm, đặc biệt là các workshop của Giáo sư từ MIT. MUN là kiến thức mới nhưng thú vị và có ý nghĩa, mang lại cho chúng em nhiều trải nghiệm đáng nhớ. Chúng em cần ứng dụng các kiến thức về hùng biện để đại diện cho một phái đoàn một quốc gia, em sẽ cố gắng làm tốt nhất có thể”, Hoàng Minh, đoànViệt Nam chia sẻ. Diễn giả Jorge Galacia, người chủ trì xây dựng nội dung hướng dẫn về MUN nhấn mạnh: “Tôi thật sự ấn tượng với học sinh Việt Nam”. Có một vài bạn trông nhỏ bé nhưng khả năng nói và tư duy rất tốt, chủ động nói và tham gia tích cực vào bài giảng. Đối với những học sinh dám đứng lên nói và chủ động như vậy, chỉ cần được đào tạo đúng cách thì các bạn sẽ tiến rất xa. Các bạn khác tuy chưa chủ động nhưng trình độ tiếng Anh tốt, tôi tin là sau chương trình này các bạn sẽ có thể mạnh dạn hơn, nói khác và nghĩ khác”. Ông Guy Djoken, Chủ tịch Liên hiệp các Hội UNESCO Hoa Kỳ, Giám đốc Trung tâm UNESCO vì Hoà bình chia sẻ tại buổi ký kết: “Tôi rất vui vì đoàn Việt Nam đã vượt ngàn dặm xa xôi đến tham gia chương trình. Đoàn các bạn đã tạo ra ngay ấn tượng rất tốt về trình độ, sự nghiêm túc và chuyên nghiệp. Các bạn hoà nhập tốt và một số bạn trẻ rất thông minh, đặt ra những câu hỏi có thể nói là hay nhất, làm tôi rất bất ngờ. Với thoả thuận hợp tác ký kết với UNET, tôi mong rằng sang năm sau chúng tôi có thể đón nhận đoàn Việt Nam đông hơn nữa, và tham gia nhiều chương trình hơn nữa”. Hai bên đã đề cập những chương trình giáo dục nhiều tiềm năng như Giáo dục STEAM (một khái *** Chị Ngô Phương Hạnh, Phó ban Hợp tác quốc tế UNET cho biết, bản thân đã nhận được rất nhiều phản hồi tích cực từ các cán bộ điều phối Hoa Kỳ cũng như các đoàn khác dành cho Việt Nam: “Các điều phối viên Hoa Kỳ đã rất ấn tượng bởi sự lịch sự và tử tế của các học sinh Việt Nam. Từ việc luôn sử dụng kính ngữ “Mr”, “Mrs” thay vì chỉ gọi thẳng tên, tới việc luôn thể hiện sự quan tâm chăm sóc dành cho những trại viên khác.” Một điểm đặc biệt thú vị của Trại hè iMUN là việc yêu cầu mỗi học sinh chia sẻ phòng với một bạn nước khác, và cần lập nhóm 12-14 học viên từ các nước khác nhau để cùng sinh hoạt dưới sự sát sao của ba hướng dẫn viên, đảm bảo “không để bất kỳ ai bị bỏ lại phía sau”. “KPI đặt ra là kết thúc trại hè, mỗi người có thêm 10 người bạn”, chị Hạnh nhấn mạnh rằng có những phụ huynh và học sinh có lo lắng về khả nănghòa nhập với bạn bè quốc tế. Tuy nhiên, chị tin rằng mục tiêu này của Trại hè iMUN sẽ được đáp ứng một cách chắc chắn. n niệm dạy học liên ngành kết hợp giữa Nghệ thuật với các môn học STEM truyền thống là: Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học) cho đối tượng học sinh, sinh viên; hoặc Ứng dụng Trí tuệ nhân tạo dành cho đối tượng doanh nghiệp (dự kiến diễn ra vào tháng 10/2024). Lần đầu tiên đoàn Việt Nam tham dự Trại hè của Trung tâm UNESCO vì Hòa bình Hoa Kỳ. Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Trung tâmThông tin UNESCO (Việt Nam) và Trung tâm UNESCO vì Hòa bình (Hoa Kỳ). MUN là kiến thức mới nhưng thú vị và có ý nghĩa, mang lại cho chúng em nhiều trải nghiệm đáng nhớ. Chúng em cần ứng dụng các kiến thức về hùng biện để đại diện cho một phái đoàn một quốc gia, em sẽ cố gắng làm tốt nhất có thể. Hoàng Minh NGAYNAY.VN 7 TIÊUĐIỂM Sốđặcbiệt - ThứNăm, ngày1/8/2024
đi kèm với 6 khuyến nghị rõ ràng về quản lý. Theo đó, tỉnh Quảng Ninh và Thành phố Hải Phòng cần rà soát và cậpnhật bảnđồkhu di sản; rà soát các dự án phát triển để đảm bảo rằng tất cả các dự án đó phù hợp với Quy định của Công ước bảo vệ di sản, đặc biệt là Điều 172 của Hướng dẫn thực hiện công ước này, thực hiện Đánh giá tác động di sản đối với các dự án triển khai trong vùng đệm và vùng tiếp giáp với khu di sản. Khuyến nghị cũng yêu cầu việc thực hiện đánh giá sức chịu tải cho các phần mở rộng của khudi sản, kiểmsoát hoạt độngdu lịchđể đảmbảo không phương hại tới các giá trị nổi bật toàn cầu đã được công nhận. Quyết định ghi danh cũng yêu cầu cập nhật và hoàn thiện Kế hoạch quản lý di sản, bao gồm việc mô tả Ngày Nay đã có cuộc trò chuyện với bà Phạm Thị Thanh Hường, Trưởng ban Văn hóa, Văn phòng UNESCO tại Hà Nội xung quanh các hoạt động của tổ chức này giúp nâng cao nhận thức cộng đồng, thúc đẩy du lịch bền vững và tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế xã hội. Đảm bảo cân bằng giữa bảo tồn và phát triển Thưa bà, UNESCO đánh giá như thế nào về tiềm năng và thếmạnh củaQuần thể khu di sản thế giới Vịnh Hạ Long - QuầnđảoCát Bà? Bà Phạm Thị Thanh Hường: Tiềm năng và thế mạnh của Quần thể khu di sản này đã được phân tích trong hồ sơ khoa học, được trình bày, tranh luận và ghi nhận tại ba lần đề cử và ghi danh những năm 1994, 2000 và2023.Với đặcđiểmvềgiá trị nổi bật toàn cầu là những khu vực quan trọng nhất trên địa cầu tiêu biểu cho kiến tạo địa chất và cảnh quan về phong tùng (fengcong) và phong linh (fenglin), di sản này tiếp tục là niềm mơ ước được đặt chân tới và trải nghiệm của người dânViệt Namcũng như trên thế giới. Việc quần thể này được tái ghi danh lần thứ ba trong Danh sách Di sản Thế giới UNESCO có thể góp phần nâng cao hơn về danh tiếng cũng như mang lại nhiều cơ hội lớn cho cả khu vực Đông Bắc của Việt Nam, trải rộng từ tỉnh Quảng Ninh tới Thành phố Hải Phòng. Tư liệu và ghi nhận của hồ sơ các khu di sản thế giới cho thấy thường thì sự ghi nhận ở mức độ cao nhất với đòi hỏi khắt khe về hồ sơ khoa học và các yêu cầu về bảo tồn, quản lý khiến cho các khu di sản ngày càng trở nên thu hút sự quan tâm đặc biệt của công chúng, các nhà đầu tư và du khách. Cũng chính sự nổi trội về giá trị nổi bật toàn cầu và tính hấp dẫn đặc biệt của khu di sản khi chứng minh được bằng các hồ sơ khoa học như vậy đang đặt ra những kỳ vọng cao hơn của tất cả các bên liên quan, cũng như cộng đồng địa phương, đối tác trong nước và quốc tế. Chúng tôi mong đợi và hi vọng rằng cácnhàhoạchđịnhchínhsách và quản lý tại vùng di sản này sẽ kịp thời có các định hướng phát triển đi đôi với việc tăng cường thực thi các quy định và kế hoạch quản lý, phối hợp tốt hơn giữa các cơ quan để đảm bảo sự phân bổ nguồn lực thỏa đáng và tăng cường nghiên cứu sẽ góp phần đảm bảo sự cân bằng giữa bảo tồn và phát triển. Song song với sự phát triển không ngừng về du lịch, đã có nhiều phản ánh về những sơ tái đề cửdi sản với ranhgiới mở rộng từ Vịnh Hạ Long tới Quầnđảo Cát Bà tại kỳ họpỦy ban Di sảnThế giới năm2023. Trong đó, các vấn đề áp lực phát triển, thách thức quản lý bao gồm cả một số trường hợp cụ thể trong khu vực di sản được đề cử đã được nêu rất chi tiết. Quyết định tái ghi danh với phần di sảnmở rộng xung đột và thách thức giữa phát huy và bảo tồn di sản tại Vịnh Hạ Long. Theo đánh giá của UNESCO, các tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng đã làm tốt ở những điểm nào và cần lưu ý những gì để khu di sản này phát triểnbềnvững? - Quả thực, vấn đề quản lý chính là điểmmấu chốt đã có nhiều thảo luận nhất khi hồ Danh hiệu Di sản Thế giới đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển công nghiệp văn hóa tại Vịnh Hạ Long, góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa độc đáo của khu vực. UNESCO: Tiềm năng các ngành công nghiệp văn hóa của Vịnh Hạ Long rất rộng lớn NGUYỆT LINH NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ Sốđặcbiệt - ThứNăm, ngày1/8/2024
rõ các nguy cơ, bao gồmnguy cơ từ du lịch đại trà, cũng như các biện pháp kiểm soát hệ quả đó, bên cạnh việc kiểm soát đánh bắt trái phép, khai thác tài nguyên rừng biển, và kiểm soát ô nhiễm bao gồm nguy cơ từ các sự cố tràn dầu, rác thải, nước thải. Việc cân nhắc xây dựng kế hoạch giám sát cũng được nhấnmạnh. Bên cạnh những cảnh báo và những yêu cầu kiểm soát nguy cơ, thách thức trong công tác quản lý, các cơ quan chuyên môn cũng như UNESCO đã ghi nhận nỗ lực bảo tồn và sự đầu tư nguồn lực của Việt Nam nói chung và địa phương nói riêng trong việc thúcđẩynghiêncứu, điều phối giữa các cơ quan liên ngành và đối thoại với cộng đồng. Điều này một phần được thể hiện trong khuyến nghị Việt Nam cân nhắc tái đề cử khu di sản dưới tiêu chí giá trị nổi bật toàn cầu vềđadạng sinh học; đồng thời ghi nhận nỗ lực và khuyến nghị tiếp tục các tham vấn với cộng đồng địa phương và các giải pháp đảmbảo lợi ích thỏađángcho cộng đồng địa phương chịu ảnh hưởng bởi việc di dời và quy định bảo tồn. Công nghiệp văn hóa không chỉ có du lịch Trong bức tranh chung về phát triển bền vững của Vịnh Hạ Long, công nghiệp văn hóa đóng vai trò như thế nào thưa bà? - Có lẽ du lịch di sản là phương diện nổi bật dễ nhận diện nhất của quần thể khu di sản này trong bức tranh chung về phát triển công nghiệp văn hóa của vùng di sản. Tuy nhiên, các lĩnh vực cũng như tiềmnăng của các ngành công nghiệp văn hóa còn rất rộng lớn, không chỉ bao gồm lĩnh vực du lịch văn hóa. Danh tiếng và các giá trị đặc biệt nổi bật toàn cầu của quần thể di sản này từ các biểu tượng có tính quốc tế về mặt cảnh quan, giá trị của các loài động thực vật đặc hữu và không gian di sản có thể có những tác động to lớn trên các phương diện về điện ảnh, thiết kế sáng tạo, phát triển thương hiệu của sản phẩm và dịch vụ địa phương, cũng như điểmđến cho các sự kiện văn hóa tầm vóc khu vực và thế giới; truyền cảmhứng cho các sáng tạo trong lĩnhvực âm nhạc, văn học nghệ thuật… Sự phát triển đó chủ yếu phụ thuộc vào chính sách và quyết định của địa phương, cụ thể là các tỉnh và các thành phố nơi có di sản. Về phía UNESCO, bên cạnh việc giới thiệu và kết nối các mô hình, bài học kinh nghiệm quốc tế trong lĩnh vực đổi mới quản lý di sản, chúng tôi cũng kỳ vọng rằng các thành phố đồng thời cân nhắc tham gia hoặc trao đổi kinh nghiệm với các thành phố khác trên thế giới trong Mạng lưới DSVH nói chung, DSTG nói riêng từ trung ương đến địa phương, đặc biệt là Nghị định số 109/2017/NĐ-CP được Chính phủ ban hành theo hướng ngày càng tiệm cận với Công ước, Hướng dẫn thực hiện Công ước và mục tiêu PTBV của UNESCO, cho thấy đây không chỉ là cơ sở nhận thức và quan điểm, mà còn tạo ra hành lang pháp lý quan trọng trong việc quản lý, bảo tồn và phát huy các DSTG ởViệt Nam. Quá trình đổi mới thể chế theo hướng hội nhập quốc tế sẽ từng bước hình thành khung chính sách có khả năng chuyển hóa các trụ cột tài nguyên văn hóa vốn vô cùng giàu có, phong phú như: di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, di sản thiên nhiên, lễ hội mới và sự kiện, các sản phẩm, dịch vụ văn hóa, các danh nhân văn hóa, các cơ sở vật chất và không gian văn hóa thành sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam thông qua sự tích hợp công tác bảo tồn, phát huy di sản gắn với phát triển du lịch và các ngành công nghiệp văn hóa cùng hoạt động văn hóa đối ngoại, xúc tiến thương mại văn hóa, đẩymạnhngoại giao vănhóa, gắn với truyền thông quảng bá tại khu di sản. HàNội làmột trongnhững địa phương tiên phong trong việc xây dựng và thực hiện chính sách công nghiệp văn hóa với Nghị quyết chuyên đề “Phát triển công nghiệp văn hóa ở Hà Nội, giai đoạn 20212025, đến năm 2030, tầm nhìnđếnnăm2045”.Thamgia Mạng lưới Thành phố Sáng tạo của UNESCO năm 2019, Hà Nội đã tận dụng các cơ hội màmạng lưới mang lại để kết nối các nguồn lực hiện có ở cấp địa phương và mở rộng hợp tác, trao đổi quốc tế với các thành phố sáng tạo khác trong khu vực và trên thế giới. Duy trì chính sách phát triển các ngành công nghiệp văn hóa với trọng tâm là sáng kiến thành phố sáng tạo, chính quyền thành phố đã có thể phát triển các chương trình kết nối phát triển kinh tế - xã hội với phát triển văn hóa, tập trung vào các giá trị kinh tế của sự sáng tạo văn hóa và nghệ thuật, đồng thời chú ý đến sự đa dạng trong sáng tạo của cá nhân, nhóm và cộng đồng. Đầu tiên, các nhà hoạch định chính sách nên tiếp tục tích hợp văn hóa vào quản trị nhưxâydựngvà thựchiệncác chương trình và chính sách phát triển. Thứ hai, cần thúc đẩy mạnh mẽ hơn để các ngành vănhóa và sáng tạophát triển thành các tiểu ngành kinh tế mạnhmẽ tạo ra việc làm, phát triển địa phương và tinh thần kinh doanh đồng thời tính đếnviệcbảovệ các tài sảnvăn hóa và di sản mong manh là cần thiết. Thứ ba, tính bền vững của môi trường sẽ trở thành trọng tâm mới khi sự hiểu biết về môi trường bền vững được tích hợp nhất quán hơn vào các hoạt động văn hóa và sáng tạo. Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, cộng đồng địa phương cần giữ vị trí trung tâm trong các ngành văn hóa để xây dựng các mô hình phát triển thông qua đối thoại liên văn hóa và chuyển giao kiến thức nhằm gắn kết và trao quyền cho xã hội, đặc biệt là trong giới trẻ và các nhómdễ bị tổn thương. n các Đô thị Di sản thế giới, và Mạng lưới các Thành phố sáng tạo toàn cầu UNESCO. Các cơ chế trao đổi ở nhiều cấp, đặc biệt là cấp độ thành phố sẽ góp phần thúc đẩy những sáng kiến và hoạt động cụ thể trong nỗ lực phát triển các ngành công nghiệp văn hóa và thu hút tài năng sáng tạo trẻ, khuyến khích các dự án và sáng kiến mang lại sự hưởng lợi cho cộng đồng và doanh nghiệp địa phương. Tôi tin rằng việc tạo điều kiện cho phát triển các ngành công nghiệp văn hóa và sáng tạodựa trên vốn vănhóa và di sản đó sẽ góp phần phát huy hiệu quả, quảng bá các giá trị tự nhiên của di sản, cũng như tôn trọng kiến thức bản địa truyền thống và đóng góp vào phát triển bền vững. Kết nối các nguồn lực UNESCO có gợi ý hoặc đề xuất gì đối với các cơ quan quảnlýđểtạodựngmôi trường chính sách và pháp lý thúc đẩy văn hóa sáng tạo hướng đến phát triển xanh vàbền vững tại các khudi sản? - Việc xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam về BêncạnhMạng lưới cácĐô thị Di sảnvănhóavốndànhchocácđô thị lànơi cóDi sảnThếgiới đãđượcghi danh,Mạng lưới ThànhphốSáng tạocủaUNESCO(UCCN) được thành lậpnăm2004nhằmthúcđẩyhợp tácgiữacác thànhphốđãxácđịnhsáng tạo làyếu tốchiến lượcđểphát triểnđô thị bềnvững. Tínhđếnnămnay2024, đãcó350 thànhphố trênkhắp thếgiới tham giavàomạng lưới này. Với các cuộcgặpgỡvà traođổi thườngxuyên, các thànhphốđanghợp tác chặt chẽhơnbaogiờhết đểhướng tớimột mục tiêuchung: đặt sựsáng tạovàcácngànhvănhóa làmtrọng tâm trongkếhoạchphát triểncủahọởcấpđịaphươngvàhợp tác tíchcựcở cấpquốc tế. Hiệnnay, HàNội, Hội AnvàĐàLạt đãchính thức trở thành thànhviênmới củaUCCN lần lượt ở lĩnhvực Thiết kế, Thủcôngmỹnghệ vàNghệ thuật dângianvà Âmnhạc. NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ Sốđặcbiệt - ThứNăm, ngày1/8/2024
Từnăm2019đếnhết tháng7/2024, vịnhHạ Longđãđón tiếp trên 12 triệu lượt dukhách, doanh thuđạt trên3.260 tỷđồng, đónggóp tích cực vào thành tựuphát triểnkinh tế - xãhội chungcủa tỉnh, tăng nguồn thuđể tái đầu tư chocông tácquản lý, bảo tồndi sản, đồng thời tạo việc làm, thunhậpcho cộngđồngđịaphương. Thời gian qua, bám sát chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại “Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, đồng thời trên cơ sở các mục tiêu, nhiệmvụ và giải pháp đã đề ra tại Kế hoạch số 15/KHUBND ngày 18/01/2018 của UBND tỉnh về thực hiện Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Namđến năm2020, tầmnhìn đến năm2030 của Chính phủ, Nghị quyết số 17-NQ/TUngày 30/10/2023 của BCH Đảng bộ tỉnh về xây dựng và phát huy giá trị văn hoá, sức mạnh con người Quảng Ninh trở thành nguồn nội sinh, động lực cho phát triển nhanh, bền vững, bước đầu tỉnh Quảng Ninh đã đạt được một số kết quả nhất định trong công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thiên nhiên thế giới, Di tích quốc gia đặc biệt vịnh Hạ Long trong nền công nghiệp văn hóa. Cụ thể như sau: Thứnhất, tăngcườngbảo vệ, bảo tồn nguồn tài nguyên tựnhiênvà vănhóa củaDi sản thế giới, Di tích quốc gia đặc biệt vịnh Hạ Long làm cơ sở để xây dựng và phát triển bền vững các sản phẩm, dịch vụ du lịch gắn với phát triển các ngành công nghiệp văn hóa tại khu vực di sản: (1) Tỉnh đã ban hành Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di sản vịnhHạ Long, xây dựng Quy hoạch riêng về bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long; ban hành Kế hoạch quản lý di sản vịnh Hạ Long, Quy chế quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long, Quy định tạmthời về quản lý hoạt động tàu du lịch trên vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long. Cùng với đó, nhiều chủ trương, chính sách lớn liên quan đến công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường di sản cũng được ban hành như di dời toàn bộ các làng chài trên vịnhHạLong lênbờsinhsống; quy định không đánh bắt thủy sản trong khu vực bảo vệ tuyệt đối của Di sản; chủ trương quy hoạch nuôi trồng thủy sản ngoài khu vực Di sản; giảm số lượng, tăng chất lượng, an toàn và hiệu suất khai thác tàu du lịch; quyết định thành lập khu rừng đặc dụng bảo vệ cảnh quan vịnh Hạ Long. Các quy chế phối hợp liên ngành trong tỉnh và liênđịaphươngvới thànhphố Hải Phòngđược ký kết và triển khai thực hiện; (2) Duy trì thường xuyên công tác giámsát định kỳ tình trạng bảo tồn di sản vịnh Hạ Long nhằm kiểm đếm, kiểm soát, đánh giá, phát hiện kịp thời những nguy cơ ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên của khu di sản và có các hành động quản lý, ứng phó kịp thời; (3) Phối hợp với các chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài nước, các viện nghiên cứu, trường đại học triển khai thực hiện nhiều nhiệm vụ khoa học liên quan đến các lĩnh vực địa chất - địa mạo, đa dạng sinh học, văn hóa - lịch sử, góp phần làm sáng tỏ các giá trị của vịnh Hạ Long, làm cơ sở để xây dựng và phát triển các sản phẩm du lịch gắn với phát triển các ngành công nghiệp văn hóa tại khu Di sản, như: khai quật Long –VânĐồn - CôTô để xây dựng và đưa vào khai thác các sản phẩmdu lịch biển đảo. Theo đó, bên cạnh các dịch vụ du lịch truyền thống đã có như tham quan hang động, leo núi ngắmcảnh, tắm biển, chèo kayak, đò chèo tay, xuồng cao tốc, nghỉ đêm... trên vịnh Hạ Long đã phát triển một số sản phẩm du lịch mới, đáp ứng phân khúc thị trường khách du lịch có khả năng chi trả cao như sản phẩm du thuyền khám phá; trải nghiệm vịnh Hạ Long từ trên cao với thủy phi cơ, trực thăng… Đặc biệt, bám sát các nhiệm vụ tại Kế hoạch số 15/ KH-UBND ngày 18/01/2018 của UBND tỉnh về thực hiện Chiến lược phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam , trong đó có nhiệm vụ “Khuyến khích phát triển các loại hình du lịch văn hóa, du lịch Di sản…”, nhiều sản phẩm du lịch văn hóa, du lịch sinh thái trên vịnh Hạ Long đã được chú trọng phát triển như: hoạt động tham quan, rác thải nhựa” được triển khai hiệu quả… (5) Các hoạt động kinh tế - xã hội trên vịnh Hạ Long được quản lý chặt chẽ và ngày càng đi vào nề nếp; cơ chế phối hợp liên ngành trong công tác quản lý tài nguyên Di sản được tăng cường, góp phần đảm bảo môi trường kinh doanh du lịch văn minh, an ninh, an toàn cho du khách... Thứ hai, đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ du lịch trên vịnh Hạ Long theo hướng phát triển các sản phẩm du lịch xanh, du lịch vănhóa đảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển các ngành công nghiệp văn hóa tại vịnh Hạ Long: Tỉnh đã chỉ đạo các sở, ngành liên quan bám sát các nhiệm vụ, giải pháp trong Quyhoạch tổng thểphát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, tầmnhìnđếnnăm2030, Đề án phát triển sản phẩmdu lịch tỉnhQuảngNinhđếnnăm 2020, định hướng 2030 và Đề án tổng thể về quản lý, phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vịnhHạ Long - vịnh Bái Tử các di chỉ và trưng bày các hiện vật thuộc nền văn hóa Hạ Long tạimột sốhangđộng trên vịnh (Động Mê Cung, hang Tiên Ông...); sưu tầm, phục dựng một sốnét vănhóa tiêu biểu của cộng đồng ngư dân làng chài trên vịnh Hạ Long (tục thờ cúng, đám cưới, hát giao duyên, hò biển, kỹ thuật chế tác và sửa chữa ngư cụ...)… (4) Môi trường cảnh quan, môi trường sinh thái của vịnh Hạ Long được quản lý theo hướng kiểm soát tốt nguồn thải; rác thải trôi nổi và rác tại các điểm tham quan du lịch trên vịnh Hạ Long được tăng cường thu gom; phao xốp tại các công trình nổi trên vịnh được thay thế bằng các vật liệu nổi bền vững; chương trình “vịnh Hạ Long không Phát huy giá trị di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long trong nền công nghiệp văn hóa VŨ KIÊN CƯỜNG (Trưởng BanQuản lý VịnhHạ Long) NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ Sốđặcbiệt - ThứNăm, ngày1/8/2024
trải nghiệmgiá trị vănhóađộc đáo của cộng đồng ngư dân trên vịnh Hạ Long tại khu vực Cửa Vạn và Vung Viêng (nghe biểu diễn hát giao duyên, trải nghiệm chế tác các ngư cụ truyền thống; tham quan mô hình lớp học, nhà bè bảo tồn…); hoạt động thamquan và trải nghiệm khu nuôi cấy, chế tác Ngọc Trai tại vụng Tùng Sâu; nghiên cứu, khám phá các di chỉ khảo cổ học tại Động Mê Cung; tham quan khu trưng bày triển lãm các giá trị của di sản tại hang Đầu Gỗ; trải nghiệmkhu trưngbày khảo cổ tại động Tiên Ông; thưởng thức ẩmthựcHạ Long và các mặt hàng OCCOP của tỉnh Quảng Ninh tại điểm du lịch CặpTáo... Thứ ba, chú trọng mở rộngkhônggiandu lịchnhằm tăng trải nghiệm, kéo dài thời gian nghỉ dưỡng của du khách, giảm áp lực cho khu vực di sản, đồng thời đáp ứng mục tiêu kết nối, liên kết vùng miền trong phát triển ngành công nghiệp văn hóa: năng di sản vịnh Hạ Long, trong đó xuất bản ấn phẩm “Di sản thế giới tại Việt Nam - giá trị nổi bật toàn cầu”, góp phần quảng bá di sản vịnh Hạ Long, lan tỏa hình ảnh “vịnh Hạ Long - điểm đến an toàn, thân thiện, hấp dẫn”. Vịnh Hạ Long là một “tài sản vô giá” của nhân loại được Mẹ thiên nhiên ưu ái ban tặng. Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã luôn nỗ lực để quản lý, bảo vệ, bảo tồn và phát huy có hiệu quả giá trị của khuDi sản.Trước xu hướng phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, với lợi thế về nguồn tài nguyên du lịch phong phú, dồi dào, di sản vịnh Hạ Long đã trở thành một trong những nguồn lực tiềmnăng để phát triển ngành công nghiệp văn hóa, đặc biệt trong lĩnh vực du lịch văn hóa, đã và đang đáp ứng tốt nhu cầu trải nghiệm của khách du lịch. Từ năm 2019 đến hết tháng 7/2024, vịnh Hạ Long đã đón tiếp trên 12 triệu lượt du khách, doanh thu đạt trên 3.260 tỷ đồng, đóng góp tích cực vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh, tăng nguồn thu để tái đầu tư cho công tác quản lý, bảo tồn di sản, đồng thời tạo việc làm, thu nhập cho cộng đồng địa phương. n Vịnh Hạ Long. (1) Tỉnh đã ban hành Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, tầmnhìnđếnnăm2030, phê duyệt Đề án tổng thể về quản lý, phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vịnh Hạ Long - vịnh Bái Tử Long - Vân Đồn - CôTô, trong đó định hướng cụ thểphát triểndu lịchtại không gian vịnh Hạ Long với các sản phẩm du lịch đặc trưng nhằm thu hút khách du lịch, như: du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch trải nghiệm và khám phá văn hóa cư dân vùng biển Hạ Long, du lịch gắn với thể thao…; (2) Mở rộng không gian du lịch theo hướng phát triển các sản phẩm đặc trưng vùng miền để tăng tính kết nối khu vực vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long, Vân Đồn và Cô Tô; cho phép hoạt động thí điểm các tuyến du lịch nhà hàng ven bờ, tuyến du thuyền khám nhằm giảm tải lượng khách tham quan tại một số khu vực có dấu hiệu quá tải cục bộ tại vùng lõi di sản; mở tuyến tham quan kết nối vịnh Hạ Long với các vịnh thuộc quần đảo Cát Bà (tuyến 5)… Thứ tư, chú trọng đầu tư và thu hút đầu tư hạ tầng du lịch nhằm phát triển du lịch di sản gắn với phát triển các ngành công nghiệp văn hóa theo hướng bền vững, chuyênnghiệp, hiệnđại: Cùng với việc mở tuyến cao tốc dọc tỉnh dài 176km, tỉnh đã huy động nguồn vốn ngoài ngân sách để đầu tư hàng loạt cầu cảng du lịch, đặc biệt là Cảng tàu khách quốc tế Tuần Châu, Cảng tàu khách quốc tế Hạ Long, Cảng tàu khách quốc tế AoTiên, đáp ứng nhu cầu tiếp cậndễ dàng của kháchdu lịch trong nước và quốc tế khi đến thamquan vịnhHạ Long. Bên cạnh đó, tỉnh cũng quan tâm chỉnh trang, tu bổ, tôn tạo có trọng tâm, trọng điểm cơ sở hạ tầng tại các điểmthamquan, điểm lưu trú nghỉ đêm trên vịnh Hạ Long theo đúng Quy hoạch và các quyđịnh liênquannhằmđảm bảo an toàn, mỹ quan, mang lại sự hài lòng cho khách du lịch, trong đó tập trung nâng cấp, cải tạo hạ tầng tại các điểm tham quan chính như: Thiên Cung, Đầu Gỗ, Ti Tốp, Mê Cung, Tiên Ông, Ba Hang, VôngViêng, CửaVạn… Thứ năm, quan tâm đổi mới công tác xúc tiến, quảng bá về tiềm năng, giá trị của vịnh Hạ Long và các dịch vụ du lịch trên vịnh Hạ Long góp phần quảng bá, lan tỏa hình ảnh vịnh Hạ Long trong nước và quốc tế, đáp ứng yêu cầu phát triển các ngành công nghiệp văn hóa: (1) Đã hợp tác với các cơ quan truyền thông, các nhà làm phim trong nước và quốc tế để quảng bá cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ của vịnh Hạ Long thông qua lĩnh vực điện ảnh với các phim quốc tế nổi tiếng như: Indochine (1992), Pan (2015) hay Kong: Skull Island (2017). (2) Mở rộng phạm vi hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch vịnh Hạ Long tại các thị trường khách trọng điểm trong nước và quốc tế thông qua nhiều nội dung hoạt động phong phú, đa dạng như: Ngày hội Du lịch TP Hồ Chí Minh, VITM Hà Nội, Triển lãm thế giới EXPO Dubai, Chương trình “Việt Nam - Trải nghiệm trọn vẹn”, sự kiện SEA Games 31, sự kiện Diễn đàn du lịch Liên khu vực Đông Á (EATOF), sự kiến đua thuyền buồm thể thao...; (3) Tăng cường truyền thông, quảng bá các sản phẩm, dịch vụ du lịch của vịnh Hạ Long trên các mạng xã hội (Youtube, Facebook, Twitter, Zalo...); (4) Tích cực hợp tác truyền thông với các đài phát thanh, báo, tạp chí để từ Trung ương đến địa phương để đăng tải các chuyênđề, viết bài chuyên sâu về Di sản vịnhHạ Long; (5) Thường xuyên biên soạn, biên tập và xuất bản các ấn phẩm tuyên truyền, quảng bá về vịnh Hạ Long bằng nhiều thứ tiếng (tiếng Anh, tiếngTrungQuốc...); (6) Tăng cường liên kết với Câu lạc bộ các di sản thế giới ở Việt Namđể kết nối thông tin, quảng bá về các giá trị, tiềm Trích thamluận tại Hội thảo Quốc tế “Vai tròvàđónggóp củaPhong tràoUNESCOđối với CôngnghiệpVănhóa”. NGAYNAY.VN 11 CHUYÊNĐỀ Sốđặcbiệt - ThứNăm, ngày1/8/2024
số 70/2021/NĐ-CP ngày 20/7/2021 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quảng cáo; Nghị định số 144/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 quy định về hoạt động nghệ thuật biểu diễn; Nghị định số 23/2019/NĐ-CP ngày 26/02/2019 quy định về hoạt động triển lãm). Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 đã đưa ra chỉ tiêu phấn đấu giá trị gia tăng của các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 7%GDP. Theo đó một số quan điểmvàmục tiêu đã đặt ra: + Các ngành công nghiệp văn hóa là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Nhà nước tạo Điều kiện thuận lợi nhằm thu hút tối đa nguồn lực từ các doanh nghiệp và xã hội để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa. + Phát triển các ngành côngnghiệp vănhóa dựa trên sự sáng tạo, khoa học công nghệ và bản quyền trí tuệ; khai thác tối đa yếu tố kinh tế của các giá trị văn hóa. - Mục tiêu chủ yếu đến năm2030: + Phấn đấu doanh thu của các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 7%GDP và tiếp tục tạo thêm nhiều việc làmcho xã hội. + Phát triển đa dạng, đồng bộ và hiện đại tất cả các Tiềm năng phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam Là một quốc gia có bề dày lịch sử-văn hóa, Việt Nam sở hữukhodi sảnđồsộvànềnvăn hoá đa dạng, là nền tảng để phát triển ngành công nghiệp vănhoá Nếu như Nhật Bản duy trì nghệ thuật Ukai (đánh cá bằng chim cốc), Nigeria có lễ hội bắt cá Argungu, Tây Ban Nha duy trì lễ hội bò tót, lễ hội bia Oktoberfest (Đức)… thì tại Việt Nam cũng có Lễ hội truyền thống đánh cá Vực Rào (Hà Tĩnh), hay các lễ hội đua thuyền, chọi trâu (Thanh Hoá); Các quốc gia duy trì và phát triển các làng nghề truyền thống như làng nghề làm giấy Washi (Nhật Bản), làng nghề làm thuỷ tinh Murano (Ý), làng Glashutte tại vùng Saxony - trái tim ngành đồng hồ nước Đức; khai thác tiềm năng thu hút khách du lịch tới các ngôi làng cổ như làng chài Portofino (Ý) với những ngôi nhà đầy màu sắc nằm dọc bến cảng, làng Hallstatt tại Gmunden thuộc bang Oberösterreich nằm ở miền bắc nước Áo… thì tại Việt Nam có tới 5.400 làng nghề, trong đó khoảng 2.000 làng nghề truyền thống với lợi thế văn hóa, lịch sử và sản phẩm như làng cổ Đường Lâm, làng gốm Bàu Trúc, làng Cự Đà… có lịch sử lâu đời, là minh chứng sinh động về dòng chảy văn hóa, các giá trị truyền thống và nghệ thuật Việt Nam. Việt Nam cũng có những ngôi làng với đặc điểm độc đáo thút hút sự quan tâm của du khách như làng bích họa Tam Thanh (Quảng Nam) với hàng chục bức họa, tác phẩm trên thuyền thúng và tác phẩm điêu khắc xoay quanh cảnh sinh hoạt của ngư dân, sinh vật biển với thông điệp về tình yêu thiên nhiên và bảo vệmôi trường. Các điệu nhảy truyền thống như điệu nhảy Flamenco (Tây Ban Nha), điệu nhảy Samba (Brazil), điệu nhảy Hula (Hawaii, Mỹ), điệu nhảy Salsa (Cuba) được đông đảo cộng đồng quốc tế biết đến, thì tại Việt huy, bảo tồn và lưu giữ văn hoá, đặc biệt trong bối cảnh tác động của toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Về khung khổ chính sách liên quan đến phát triển công nghiệpvănhóađangdầnđược hoàn thiện Các cơ chế, chính sách pháp luật liên quan đến công nghiệp văn hóa được bổ sung, hoàn thiện phù hợp với tình hình và bối cảnh mới. Từ năm2018đếnnay, Chínhphủ đã trình Quốc hội thông qua việc sửa đổi, bổ sung 4 luật (Luật Điện ảnh (2022); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ (2022); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng (2020); Luật Kiến trúc (2019) và ban hành 4 nghị định liên quan đến công nghiệp văn hóa (Nghị định số 17/2023/ NĐ-CP ngày 26/4/2023 quy định chi tiếtmột số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ; Nghị định Nam cũng có những điệu nhảy truyền thống như người Mường có múa sạp, chàm đuống, chàmthau; ngườiThái có múa xòe nón, xòe khăn, xòe vòng, người Khmer có múa Xayăm, rồmvông… Ngành công nghiệp văn hoá Việt Nam còn rất nhiều dư địa để phát triển với nền tảng văn hoá và bề dày lịch sử không hề thua kém các quốc gia trên thế giới. Đây là tiềmnăng, cũng là thách thức trong việc phát triển, phát Đóng góp của công nghiệp văn hóa cho nền kinh tế không chỉ thể hiện ở giá trị xuất khẩu và đóng góp vào GDP, vai trò của công nghiệp văn hóa còn được thể hiện thông qua việc tạo việc làm, quảng bá hình ảnh quốc gia, thu hút du khách quốc tế, nâng tầm vị thế quốc gia và từ đó có tác động lan tỏa tới các ngành, lĩnh vực khác của nền kinh tế... Công nghiệp văn hóa đóng góp cho nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh mới NGUYỄN HOA CƯƠNG (Phó Viện trưởng ViệnNghiên cứuQuản lý kinh tế Trung ương) Múa xòe Thái. “Bống bống bang bang” mang cảm hứng từ câu chuyện Tấm Cám được người xem thích thú. Bảo tàng Hà Nội trưng bày mẫu với hiệu ứng 3D độc đáo. NGAYNAY.VN 12 CHUYÊNĐỀ Sốđặcbiệt - ThứNăm, ngày1/8/2024
RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==