Ngày Nay số 390

SỐ390 (15/8/2024) TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ Tuyên ngôn Hạ Long Dấu ấn đặc biệt của WFUCA 43 CƠQUAN NGÔN LUẬN CỦA LIÊN HIỆP CÁC HỘI UNESCOVIỆT NAM ORGANOFVIET NAMNATIONAL FEDERATIONOF ASSOCIATIONS FOR UNESCO

Số390 - ThứNăm, ngày15/8/2024 Sự kiện quốc tế gây tiếng vang giữa lòng di sản Hội nghị Ban chấp hành Liên hiệp các Hội UNESCO Thế giới (WFUCA) lần thứ 43 là sự kiện đặc biệt quan trọng được Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đăng cai tổ chức từ 5-7/8/2024 tại Hạ Long, Quảng Ninh. Sự kiện quan trọng này còn có ý nghĩa sâu sắc khi được tổ chức tại Hạ Long đúng vào dịp kỷ niệm 30 năm Vịnh Hạ Long được công nhận là Di sản Thiên nhiên Thế giới. Điều này đã thể hiện sự quan tâm, ghi nhận của quốc tế về vai trò của tỉnh Quảng Ninh trong nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị di sản Vịnh Hạ Long trong mạng lưới di sản toàn cầu. Hội nghị có sự tham gia của gần 30 đại diện là ủy viên Ban chấp hành đến từ các quốc gia thành viên Liên hiệp các Hội UNESCO Thế giới như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Italia, Hy Lạp, Kazakhstan, Rumani, Belarus, Tunisia, Benin…, là diễn đàn quan trọng để thảo luận và định hình các hoạt động trong nhiều lĩnh vực trên toàn cầu. ÔngNguyễn XuânThắng, Chủ tịch Liên hiệp các Hội UNSECO Việt Nam, Ủy viên mặc nhiên Ban chấp hành Liên hiệp các Hội UNESCO Thế giới khẳng định: “Hội nghị tạo ra những điều kiện mới để tăng cường sự hợp tác giao lưu giữa các hiệp hội và câu lạc bộ UNESCO các quốc gia. Tại hội nghị này, chúng ta tập trung phong trào của mình vào cấp độ liên vùng, liên lãnh thổ, tăng cường đẩy mạnh hơn nữa chương trình hoạt động đối tác với UNESCO; đồng thời kíchhoạtmạnhhơnnữa tiềm năng của thanh niên, ông nhấnmạnh. từ 1947 với mục tiêu thúc đẩy những lĩnh vực ưu tiên của UNESCO tới các tầng lớp thấp nhất. “Đến thời điểm hiện nay, đây thực sự là quyền năng, quyền lực lớn của các nhà hoạt động UNESCO mà chúng ta đã đoàn kết, kết nối với hơn 5.000 các tổ chức khác nhau hiện diện hơn 90 nước thành viên, cùng nhau hướng đến những chương trình, hoạt động lớn hơn nữa, lan tỏa mạnh mẽ hơn nữa trên các lĩnh vực Giáo dục, Khoa học, Văn hoá và Thông tin Truyền thông theo tư tưởng nhân văn trong sáng của UNESCO vì mục tiêu chung của nhân loại”. Tại hội nghị, các đại biểu đã cùng nhau trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm và thảo luận về vai trò của công nghiệp văn hóa, nền kinh tế sáng tạo trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo sinh kế và bảo tồn di sản văn hóa. Ông Bolat Akchulakov, Chủ tịch Liên hiệp các Hội UNESCO Thế giới, cố vấn của Tổng thống Cộng hòa Kazakhstan, nguyên Bộ trưởng Năng lượng Kazakhstan khẳng định: Hội nghị là cơ hội để các thành viên Liên hiệp các Hội UNESCO thế giới cùng tìm kiếm những ý tưởng mới và tăng cường những nỗ lực tập thể để thúc đẩy ngành công nghiệp văn hóa. Cũng theo ông Bolat, phong trào UNESCOđã ra đời VIỆT ĐAN Tuyên ngôn Hạ Long - ĐoànViệt NamthamdựHội nghịWFUCA43. Ngày 6/8/2024, tại thành phố Hạ Long, Quảng Ninh, Hội nghị Ban chấp hành Liên hiệp các Hội UNESCO Thế giới lần thứ 43 (WFUCA 43) đã thống nhất thông qua Tuyên ngôn Hạ Long với tên gọi “Kinh tế sáng tạo - Kết nối Văn hoá vì Hoà bình và Phát triển bền vững”. Hội nghị tạo ra những điều kiện mới để tăng cường sự hợp tác giao lưu giữa các hiệp hội và câu lạc bộ UNESCO các nước thành viên, cùng nhau hướng đến những chương trình, hoạt động lớn hơn nữa, lan tỏa mạnh mẽ hơn nữa trên các lĩnh vực Giáo dục, Khoa học, Văn hoá và Thông tin Truyền thông theo tư tưởng nhân văn trong sáng của UNESCO vì mục tiêu chung của nhân loại. Ông Nguyễn Xuân Thắng, Chủ tịch Liên hiệp các Hội UNSECO Việt Nam, Ủy viên mặc nhiên Ban chấp hành Liên hiệp các Hội UNESCO Thế giới NGAYNAY.VN 2 CHUYÊNĐỀ

Số390 - ThứNăm, ngày15/8/2024 Bản tuyên ngôn mang tính lịch sử Hội nghị Ban chấp hành WFUCA được tổ chức thường niên, nhằm thúc đẩy giáo dục, khoa học, văn hóa và truyền thông toàn cầu. Năm nay, với việc đăng cai tổ chức của Liênhiệp cácHội UNESCO Việt Nam, hội nghị lần thứ 43 đã trở thành diễn đàn quan trọng thảo luận và định hình các hoạt động trong nhiều lĩnh vực trên toàn cầu. Dấu ấn đặc biệt trong hội nghị lần này là các thành viên Ban chấp hành tham dự Hội nghị WFUCA43đã thốngnhất đưa ra Tuyên ngôn Hạ Long với tên gọi “Kinh tế sáng tạo - Kết nối Văn hoá vì Hoà bình và Phát triển bền vững”. “Tuyên ngôn Hạ Long” cam kết hợp tác để thúc đẩy Dấu ấn đặc biệt của WFUCA 43 Liên hiệp các Hội UNESCOViệt Nam (VFUA) được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập ngày 3/8/1993 . Sau hơn 30 năm, VFUA đã phát triểnmột mạng lưới với hơn 130 đơn vị thành viên là các câu lạc bộ, trung tâmUNESCO chuyên đề, hội UNESCO tỉnh, thành phố, các đoàn nghệ thuật, các chương trình, dự án và hơn 14.000 hội viên trên khắp cả nước. Liên hiệp các Hội UNESCOViệt Namđã vinh dự được Đảng, Nhà nước khen thưởng với nhiều phần thưởng cao quý: 1 Huân chương Lao động Hạng Nhất, 1 Huân chương Lao động Hạng Nhì, 2 Huân chương Lao động Hạng Ba và nhiều Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, của các bộ, ban ngành, nhiều tỉnh thành. Trên trường quốc tế, VFUAđược tín nhiệmcao, được đề cử vào các vị trí quan trọng củamạng lưới khu vực và thế giới: Từnăm1999-2004 là Phó Chủ tịch LiênhiệpUNESCO châuÁ-Thái BìnhDương; từnăm 2003-2007 là Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội UNESCO thế giới (WFUCA); từ2003-2005 được TổngGiámđốc UNESCOmời làm thành viênủy Ban Trù bị cải cách UNESCO-WFUCA; từ2010-2016 giữ chức vụ Tổng Thư ký Liênhiệp các Hội UNESCOThế giới. Toàn cảnhhội nghị Ban chấphành WFUCA lần thứ43. sự phát triển toàn diện và bền vững dựa trên những nguyên tắc cơ bản của sự tôn trọng lẫn nhau, chia sẻ và đoàn kết; Cam kết thúc đẩy hợp tác kinh tế trên cơ sở công bằng và bền vững, giúp nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của mọi người dân; Ủnghộ các chính sách kinh tế thân thiện với môi trường và xã hội, đảm bảo rằng sự phát triển không gây hại đến các thế hệ tương lai; Tôn trọng và khuyến khích sự đa dạng văn hoá, coi đó là nguồn lực quý giá góp phần làmphong phú cuộc sống và thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau; Thúc đẩy giao lưu văn hoá toàn cầu, khuyến khích các hoạt động trao đổi văn hoá, nghệ thuật và giáo dục nhằm tăng cường sự hiểu biết và hợp tác giữa các dân tộc; Camkết bảo vệ và bảo tồn các di sản văn hoá, coi đó là tài sản chung của nhân loại cần được gìn giữ và phát huy; Cùng nhau xây dựng một thế giới nơi kinh tế phát triển bền vững, văn hoá đa dạng được tôn trọng và hoà bình được duy trì, vì sự tiến bộ của nhân loại; Cam kết cùng nhau gắn kết, hợp tác và xây dựng một thế giới màmọi người đều có thể sống trong hoà bình, thịnh vượng và hạnh phúc. “Tuyên ngôn Hạ Long” được Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam soạn thảo và chính thức được thông qua trong Hội nghị WFUCA 43 giữa lúc nhiều di sản văn hóa nhân loại bị đe dọa bởi các cuộc xung đột vũ trang và chiến tranh, bức tranh kinh tế toàn cầu ảm đạm…Đây là lời khẳng định về tầm quan trọng của nền kinh tế sáng tạo, đặt nền móng cho các thành viên của WFUCA trong việc đưa ra hành động thiết thực để vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ di sản văn hóa. Sư ra đơi cua“Tuyên ngôn Hạ Long” đánh dấu bước ngoặt quan trọng, tac đông sâu săc đên tiên trinh phat triên cua phong trào UNESCO phi chính phủ thế giới.“Tuyên ngôn Hạ Long” tạo tiền đề khai mở cho những quyết sách mới của Ban chấp hành WFUCA ngay khi kết thúc Hội nghị WFUCA 43. Đây cũng được coi là chỉ dẫnmang tầm quốc tế chonhữngdựánmới, hành động mới của phong trào UNESCO phi chính phủ thế giới trong tương lai. Bên cạnh đó, các thành viên BCH của WFUCA đã báo cáo, tổng kết, đánh giá các hoạt động thực thi trong giai đoạn 2023-2024; thông qua, sửa đổi, bổ sung Điều lệ của Liên hiệp các Hội UNESCO Thế giới và thảo luận một số nội dung liên quan đến công tác chuẩn bị tổ chức Hội nghị lần thứ 44. Liên hiệp các Câu lạc bộ, Trung tâm và Hội UNESCO Thế giới (WFUCA) ra đời năm 1981, thực hiện chức năng điềuphốiphongtràoUNESCO phi chính phủ trên toàn thế giới. Được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) hậu thuẫn để phát triển phong trào UNESCO phi Chính phủ, WFUCA luôn nỗ lực thúc đẩy giáo dục, đa dạng văn hóa, bình đẳng giới, nỗ lực phát triển khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường và bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa, thiên nhiên... trên khắp thế giới. n Các đại biểu chụpảnhkỉ niệmsaukhi TuyênngônHạ Longđược thôngqua. NGAYNAY.VN 3 CHUYÊNĐỀ

Số390 - ThứNăm, ngày15/8/2024 Hội nghị do Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam tổ chức thành công tại Hạ Long, Quảng Ninh trong ngày 5/8 vừaqua. Hội nghị đã góp phần thúc đẩy sự tham gia đóng góp của mạng lưới phong trào UNESCO trong việc định hình tương lai của ngành công nghiệp văn hóa tại Việt Nam nói riêng, tái khẳng định vai trò và nỗ lực bền bỉ của phong trào UNESCO thế giới nói chung sau hàng thập kỷ miệt mài thúc đẩy sự phát triển của văn hóa, góp phần đóng góp vào sự phát triển chung của nhân loại. “Văn hóa còn thì dân tộc còn” Được tổ chức trong bối cảnh công nghiệp văn hóa Việt Nam đang trải qua giai đoạn phát triểnmạnhmẽ, với sự đa dạng về sản phẩm và dịchvụ, sựphát triểncủanhân sự, sự hỗ trợ từ Chính phủ và các tổ chức, sự phát triển của công nghệ, truyền thông, cũng như sự tăng cường hợp tác và kết nối trong các lĩnh vực liên quan…Hội nghị “Vai trò và đóng góp của Phong tràoUNESCOvới Côngnghiệp Văn hóa”đã nhận được nhiều tham luận có chiều sâu và phong phú. Ông Nguyễn Tuấn Anh, Phó Trưởng ban Ban Công tác Đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Ủy viên Uỷ ban Xã hội của Quốc hội; Đại biểu Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Belarus cho biết: “Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của MINH LÂM dân tộc ta đã cho thấy, thời kỳ nào con người và văn hóa được coi trọng thì quốc gia hưng thịnh, toàn dân trên dưới đồng lòng, sẵn sàng đối đầu với mọi“sóng gió”và vượt qua mọi thử thách; ngược lại, khi văn hóa xuống cấp, bị coi nhẹ, con người không được đặt vào vị trí trung tâm của mọi quyết sách phát triển đất nước thì đất nước suy yếu, rơi vào cảnh lầm than”. Ông Nguyễn Tuấn Anh chỉ ra, tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc 2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định:Vănhóa lànền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước. Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội. Mệnh đề “Văn hóa còn thì dân tộc còn” đã khẳng định tầm quan trọng và vai trò to lớn của văn hóa có ý nghĩa“sống còn”đối với sự tồn tại và phát triển bền vững của một quốc gia, dân tộc. Phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc 2021 đã nói lên bản chất quan trọng của văn hóa là “hình thành nên tinh thần cho quốc gia” - yếu tố “then chốt” để xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước. Có thể thấy, bên cạnh chủ sách quan trọng nhằm phát triển văn hóa, con người Việt Nam, thúc đẩy công nghiệp văn hóa phát triển xứng tầm với tiềm năng, lợi thế. Việt Nam có nền tảng văn hóa phong phú, đa dạng, nhiều giá trị truyền thống đan xen với hiệnđại, đây lànguồn cảm hứngvô tậnchocácnghệsĩ và nhà sáng tạo, cũngnhư làmột lợi thế lớn để nước ta phát triển công nghiệp văn hóa Đưa công nghiệp văn hóa vào từng ngõ ngách đời sống Công nghiệp văn hóa là một khái niệm không còn xa lạ trên thế giới, dù vậy, ở nước ta công nghiệp văn hóa vẫn đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển. Tại Hội nghị “Vai trò và đóng góp của Phong tràoUNESCOvới Côngnghiệp Văn hóa”, nhiều đại biểu, diễn giả đã chia sẻ những góc nhìn trương, đường lối của Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đã được ghi trong Hiến pháp và cụ thể hóa trong nhiều chính sách, pháp luật, Quốc hội vẫn luôn nỗ lực bám sát, để thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng về văn hóa, tháo gỡ điểm nghẽn về chính sách, pháp luật; Quốc hội cũng thông qua các quyết Như một điểm hẹn để các diễn giả, chuyên gia gặp gỡ, chia sẻ kinh nghiệm, Hội nghị quốc tế “Vai trò và đóng góp của Phong trào UNESCO với Công nghiệp Văn hóa” đã chứng kiến những bài phát biểu sâu sắc và những trao đổi bên lề sôi nổi, ý nghĩa. Kiến tạo tương lai cho công nghiệp văn hóa Việt Nam NGAYNAY.VN 4 CHUYÊNĐỀ

Số390 - ThứNăm, ngày15/8/2024 khác nhau về công nghiệp văn hóa Việt Nam, làm sao để tìm ra hướng đi mới thúc đẩy công nghiệp văn hóa phát triển đa dạng và bền vững. Các đại biểu, khách mời đều có chung nhận định, trong kỷ nguyên toàn cầu hóa hiện nay, không thể phủ nhận rằng công nghiệp văn hóa đang trở thành một xu hướng đang diễn ra mạnh mẽ, một lĩnh vực kinh tế ngày càng quan trọng đóng góp đángkểvàosựphát triểnkinh tế - xã hội của nhiều quốc gia. Hơn thế, công nghiệp văn hóa còn góp phần gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời thúc đẩy sự sáng tạo và đa dạng hóa các hình thức biểu đạt văn hóa. Không chỉ vậy, công nghiệp văn hóa còn phát huy vai trò tăng cường sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau giữa các nền văn hóa, thúc đẩy giao triệu tỷ đồng (khoảng 44 tỷ USD). Trong đó, giá trị tăng thêm của các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp vàonền kinh tế năm2018đạt 5,82%; năm 2019 đạt 6,02%; năm 2020 và 2021, do ảnh hưởng của COVID-19, nên có sự sụt giảm, còn khoảng 4,32% và 3,92%. Đến năm 2022, các ngành bắt đầu phục hồi, giá trị đóng góp gia tăng, đạt khoảng 4,04%... Ông Vũ Minh Đạo, Vụ trưởng Vụ Văn hóa, Giáo dục thuộc Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội nhận định, việc xây dựng và phát triển công nghiệp văn hóa là một nhiệm vụ cấp bách và cần thiết. Công nghiệp văn hóa không chỉ là một mũi kinh tế quan trọng mà còn là phần thiết yếu trong nỗ lực gìn giữ bản sắc dân tộc, là cầunối đưa văn hóa Việt Nam vươn ra thế lưu và hợp tác quốc tế, giúp các quốc gia trong hành trình hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững. Trong thời gian qua, UNESCO đã triển khai nhiều dự án nhằm tăng cường hỗ trợ cho phát triển công nghiệp văn hóa trên toàn cầu, nổi bật trong số đó có thể kể đến Mạng lưới Thành phố Sáng tạo của UNESCO, Chương trình Phát triển Công nghiệp Sáng tạo, Quỹ Quốc tế vì Đa dạngVăn hóa… Với bề dày lịch sử, văn hóa và truyền thống phong phú, từ lâu Việt Nam đã sở hữu những yếu tố về văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng quý giá. Những giá trị văn hóa này đã và đang trở thành nền tảng để phát triển công nghiệp văn hóa. Giá trị sản xuất của các ngành công nghiệp văn hóaViệt Namgiai đoạn 2018 - 2022 đạt hơn 1 giới. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, công nghiệp văn hóa càng trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Theo ông Vũ Minh Đạo, Hội nghị quốc tế “Vai trò và đóng góp của Phong trào UNESCO đối với công nghiệp vănhóa”đã tạo ra khônggian trao đổi, thảo luận và đề xuất những giải pháp thiết thực nhằm thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp văn hóa trong cả nước. Thông qua hội nghị này, các cơ quan, tổ chức sẽ tìm ra những hướng đi mới, những cơ hội hợp tác và phát triển mới, góp phần xây dựng nền công nghiệp văn hóa vững mạnh, đóng góp vào sự phát triển toàn diện của đất nước. Đặc biệt, cần tập trung vào việc phát triển các ngành sáng tạo như điện ảnh, âmnhạc, nghệ thuật biểu diễn, mỹ thuật, thiết kế, phần mềm và các trò chơi giải trí, kiến trúc, xuất bản và truyền thông. PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Phương, Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết: “Những thách thức mà Việt Nam đang đối mặt luôn hàm chứa những gợi mở về cơ hội để lựa chọn con đường phát triểnphùhợp trong tương lai. Có nghĩa là, đã đến lúc Việt Nam cần vượt ra khỏi các giới hạn của cách tiếp cận thiếu tính toán toàn diện về công nghiệp văn hóa để hướng tới sự phát triển bền vững”. PGS.TS Thu Phương hi vọngnhữnggiải phápđề xuất đượcđưa ra tại hội nghị sẽđưa racácgợimởcókhảnăngthúc đẩy các ngành công nghiệp văn hóaViệt Nam theo hướng đáp ứng nhu cầu thực tế, xem xét đến sự chuyển động của từng ngành trong cấu trúc liên ngành ở một tầm nhìn chiến lược, hi vọngmột tương lai mang tính đột phá hơn đối với các ngành công nghiệp văn hóaViệt Nam. n Toàn cảnhhội nghị. Công nghiệp văn hóa không chỉ là một mũi kinh tế quan trọng mà còn là phần thiết yếu trong nỗ lực gìn giữ bản sắc dân tộc, là cầu nối đưa văn hóa Việt Nam vươn ra thế giới. Ông Vũ Minh Đạo NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ

6 CHUYÊNĐỀ Số390 - ThứNăm, ngày15/8/2024 THIÊN SƠN (ghi) Hội nghị là một “lát cắt” nhanh về bức tranh các ngành công nghiệp văn hoá đang chuyển mình năng động nhưng cũng như không kém phần cẩn trọng củaViệt Nam trong quá trình đổi mới toàn diện, hội nhập sâu rộng, hòa vào xu thế chung của thế giới. Một trong những thành công là hội nghị phản ánh hay hội tụ được rất nhiều “tiếng nói”, góc nhìn khác nhau, từ những nhà lãnh đạo, các nhà quản lý, cho đến đại diện các nhân lực sáng tạo như văn nghệ sĩ, nghệ nhân, trí thức, nhà khoa học, và cả lực lượng tham gia vào sản xuất, kinh doanh văn hoá, giúp thể hiện những tranh luận, quan điểm, góc nhìn phong phú về các ngành công nghiệp văn hoá. Điều này đã phản ánh được tính phức tạp và đa dạng của các ngành công nghiệp văn hóa (trên thế giới thường được gọi là các ngành công nghiệp sáng tạo hoặc kinh tế sáng tạo) với biên độ rộng của 12 ngành và với tính phong phú, phức tạp của nhiều thành phần, lĩnh vực, bao gồm cả hàng hoá, dịch vụ văn hoá công, tư và hỗn hợp, cũng như không chỉ gồm có các hoạt động chính thức và khu vực tư nhân, vì lợi nhuận, mà còn bao gồm cả các hoạt động không chính thức và/hoặc được tài trợ công, phi lợi nhuận hoặc không vì lợi nhuận. Tính chất phức tạp, đa dạng của các ngành công nghiệp văn hoá đòi hỏi cần có sự khái quát nhưng cũng rất cần sự cẩn trọng và những góc nhìn đa dạng, không có quan điểm nào là tuyệt đối đúng mà cần phải phù hợp với từng phân ngành, từng hoạt động khác nhau, để có thể phát huy được những giá trị đa chiều và nhân văn của các ngành công nghiệp văn hoá một cách hài hoà, cân bằng về: văn hoá, xã hội, kinh tế, môi trường. Đặc biệt là góc nhìn đặt các ngành công nghiệp văn hoá vào khuôn khổ của phát triển bền vững là rất đúng, rất sát với quan điểmnhân văn của UNESCO. Nhìn chung, các tranh luận rất phong phú, đa chiều và có thể khơi gợi cho các đại biểu những vấn đề cần tiếp tục suy nghĩ, bàn luận. Tuynhiên, tôi rất ấn tượngvới phát biểu củaông Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng biên tập báo Nhân Dân, Phó Trưởng ban Tuyên giáoTrungương, Chủ tịchHội NhàbáoViệtNam. Theo đó ông Minh chia sẻ: “Trong nhiều thập kỷ, những chủ trương“côngnghiệphoá”và “hiện đại hoá” thường được gắn với các ngành công nghiệp, xây dựng. Nhưng khi văn hoá là một mũi nhọn, chúng ta phải xemxét lại cảmột quá trình, vì cónhữnggiá trị vănhoákhi đãđánh đổi, không thể lấy lại”. Đây là một nhận xét rất sâu sắc, thấu đáo bởi khi chú trọng đến“kinh tế vănhoá”cũng cầnphải songhành với phát triển “kinh tế đạo đức”, bởi nếu không có sự thẩm thấu về các giá trị nhân văn và trách nhiệm đạo đức, chúng ta có thể phải trả giá cho các mục tiêuduy kinh tếbằngnhữnggiá trị vôgiá, không thể thay thế được của văn hoá, ví dụ như: giá trị thẩmmỹ, tinh thần, giá trị xãhội, lịch sử, giá trị về môi trường, sinh thái… Với chủ đề “Vai trò và đóng góp của Phong trào UNESCO đối với Công nghiệp Văn hóa”, Hội nghị quốc tế của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đã quy tụ được các nhà quản lý, học giả, nghệ sĩ và người thực hành trong lĩnh vực công nghiệp văn hóa tới đóng góp và chia sẻ các ý tưởng. Đa dạng góc nhìn về công nghiệp văn hóa PGS.TSĐỗThị ThanhThủy. PGS.TS ĐỖ THANH THỦY, VIỆN VĂNHÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM: Nhiều tiếng nói về các ngành công nghiệp văn hóa Hội nghị quốc tế “Vai trò và đóng góp của Phong trào UNESCO đối với Công nghiệp Văn hóa” là một sự kiện rất có ý nghĩa do Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam tổ chức. Lần đầu tiên cómột hội nghị đề cao tính thực tế với rất nhiều ý tưởng, giải pháp có thể áp dụng để tạo ra nguồn lực, sản phẩm, hệ sinh thái cho nền công nghiệp văn hoá của nước nhà. Đặc biệt, thông qua sự ra đời của Tuyên ngôn Hạ Long, sự đóng góp cho nền công nghiệp văn hóa đã được cụ thể hóa thay vì những lý luận chung chung, không có bất kỳ một đo đếm chỉ số về tính hiệu quả. Tôi xin được trích dẫnmột trong những ý chính, rất quan trọng, đã được nêu trongHội nghị để thể hiện sự cấp tiến trong tư duy và sự mạch lạc về cách làm công nghiệp văn hóa: “Làm công nghiệp văn hoá, có nghĩa là chúng ta cần nhìn nhận rằng văn hoá (cả truyền thống, lẫn đươngđại) cầnđược đặt trênhệ quy chiếu thương mại, cần nhìn nhận văn hoá như một sản phẩm với những quy trình sản xuất phân phối bài bản, với chỉ số đo đếm cụ thể, có như vậy văn hóa mới phát triển thànhmột nền công nghiệp. Nhưng điều duy nhất chúng ta sẽ không bao giờ chấp nhận là “những giá trị cốt lõi của văn hoá, di sản ” bị biến tướng, chộp giật chỉ để đánh đổi lấy thành công về kinh tế khi phát triển công nghiệp văn hoá”. ĐẠODIỄN VIỆT TÚ: Cấp tiến trong tư duy về công nghiệp văn hóa ĐạodiễnViệtTú. NGAYNAY.VN

7 CHUYÊNĐỀ Số390 - ThứNăm, ngày15/8/2024 Côngtác tổchứcHội nghị đãđượcBan tổ chức chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng, tập hợp được 23 bài tham luận chất lượng từcácnhàquản lý các cấp, học giả đến từ các viện nghiên cứu, đơn vị đào tạo vàcácnhà thực tiễn, doanhnghiệpvềvănhoá. Hệ thống và danh sách các diễn giả tham luận trực tiếp tại Hội nghị được chắt lọc từ đó đã cungcấpchongười nghe thấyđược toàncảnh cũngnhư sựđadiện, phongphú của tìnhhình phát triển công nghiệp văn hoá tại Việt Nam trong thời gianqua. Hội nghị đã chỉ rõ Phong trào UNESCO về các ngành công nghiệp văn hoá có sức tác động, ảnh hưởng, cũng như đóng góp đến sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa trên thế giới nói chung và phát triển công nghiệp văn hoá ở Việt Nam nói riêng trong một thập kỷ vừa qua. Khẳng định vị thế, vai trò và giá trị tăng thêm mà ngành công nghiệp văn hoá tạo ra không thua kém với các ngành công nghiệp khác trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và tạo lập sự phát triển bền vững của các quốc gia. Không những thế, khi bàn luận về những nội dung cụ thể trong quá trình phát triển công nghiệp văn hoá ở Việt Nam, thông qua tham luận và sự trình bày của các diễn giả đã chỉ rõ những cơ hội, thách thức và đề xuất những giải pháp khả thi nhằmthúc đẩymạnh mẽ sự phát triển của công nghiệp văn hoá trong thời gian tới. Tôi tin tưởng những hoạt động diễn ra trong khuôn khổ Hội nghị sẽ là cột mốc mới trong lộ trình thúc đẩy sự phát triển công nghiệp vănhoá ởViệt Namtrênnền tảngdiễn xướng của UNESCO, đánh dấu sự đồng hành của Phong trào UNESCO đối với sự phát triển củavănhoá, khoahọcvàgiáodục tạiViệtNam. TS. NGUYỄNHẢI HOÀNG, TRƯỜNGĐẠI HỌC CÔNGĐOÀN: Cột mốc mới trong lộ trình thúc đẩy công nghiệp văn hóa Hội nghị quốc tế của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam là dịp để những người trực tiếp và không trực tiếp làm văn hoá trao đổi, giao lưu, học hỏi lẫn nhau, nhằmrút ra những kinh nghiệm vàbài họcquýbáu, quađó tiếp tục làm việc hiệu quả hơn, đồng thời lan tỏa những ý tưởng sáng tạo. Xuất hiện tại Hội nghị có các diễn giả đến từ nhiều lĩnh vực khác nhau như nhà khoa học, nghệ sĩ, nghệ nhân... Tham luận của tôi tại Hội nghị mang chủ đề“Vai trò của hoà tấu Dàn nhạc giao hưởng - Dân tộc với sự phát triển Văn hoá”. Qua sự quan sát trong quá trình làmnghề và sáng tạo của cá nhân, tôi nhận thấy việc kết hợp nhạc giao hưởng với âmnhạc dân tộc đã và đang đóng góp nhiều nỗ lực vào việc bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống. Những giai điệu dân tộc khi được tái hiện qua nhạc giao hưởng không chỉ giữ gìn nét đẹp văn hóamà cònmang lại hơi thởmới, giúp chúng tồn tại và phát triển trong bối cảnh của nền công nghiệp văn hóa đangđược thúc đẩymạnhmẽ. Xu hướng kết hợp nhạc giao hưởng với âm nhạc dân tộc là một sự giao thoa thú vị và ý nghĩa, mang lại những giá trị nghệ thuật và văn hóa đặc biệt, góp phần làm phong phú thêm nền âmnhạc thế giới. Tôi xin chúc mừng sự thành công của Hội nghị, tiếng vang và tầm ảnh hưởng của sự kiện này chắc chắn sẽ mang lại nhiều hiệu ứng tốt đẹp cho chiến lược công nghiệp văn hóa mà Việt Namđang xây dựng. n Nhạc trưởngĐồngQuangVinh. TS. NguyễnHải Hoàng. NHẠC TRƯỞNGĐỒNGQUANG VINH: Trao đổi những kinh nghiệm quý báu để làm việc hiệu quả hơn ThànhphốHạ Longnhìn từ trên cao. NGAYNAY.VN

N.P.V - T.N.V Hiệp hội UNESCO Nhật Bản đánh giá cao vai trò của tổ chức UNESCO và mạng lưới Phong trào UNESCO Thế giới trong việc bảo tồn di sản và thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa toàn cầu. Ông đặc biệt ghi nhận tiềm năng, dư địa hợp tác giữa tổ chức UNESCO và Liên hiệp các Hội UNESCO Thế giới tại những thành phố sáng tạo thuộc Mạng lưới các Thành phố Sáng tạo của UNESCO (UCCN). Theo ông Kamoshida, trong 30 năm qua kể từ khi Vịnh Hạ Long lần đầu được UNESCO ghi nhận là Di sản ThiênnhiênThếgiới, côngtác bảo tồn đã đạt được những thành tựu đáng kể, đặc biệt trong kiểmsoát ô nhiễm, bảo vệ đa dạng sinh học và phát triển du lịch bền vững. Ông cũng đề cao những nỗ lực của Việt Nam trong việc kết hợp bảo tồn di sản với phát triển kinh tế, như xây dựng trung tâm thông tin du lịch, tổ chức các hoạt động văn hóa tại khu vực di sản. Bảo tồnVịnh Hạ Long không chỉ góp phần bảo vệ đa dạng sinh học mà còn thúc đẩy Những ngày đầu tháng Tám, thành phố Hạ Long đã trở thành tâm điểm đón hàng trăm lượt khách đến tham dự hội nghị, trong đó có các đại biểu quốc tế đến từ các quốc gia thành viên thuộc Liên hiệp các Hội UNESCO Thế giới như Trung Quốc, Kazakhstan, Hy Lạp, Hàn Quốc, Nhật Bản, Belarus, Rumania, Tunisia, Benin…, cùng đại diện văn phòng UNESCO Paris, văn phòng UNESCO tại Hà Nội, và các Đại sứ quán tại Việt Nam. Vai trò và đóng góp của Phong trào UNESCO Việt Nam được đánh giá cao Phó Đại sứ AdhamOmar, Đại sứ quán Ai Cập tại Việt Nam cho biết: “Hội nghị đã làm nổi bật nhiều điểm quan trọng về văn hoá và cách tận dụng những thế mạnh lĩnh vực này nhằm hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững, đồng thời góp phần vào nền kinh tế và sự thịnh vượng quốc gia. Tôi tin rằng những diễn đàn tương tự có thể tạo nền tảng cho việc tham gia và chia sẻ kinh nghiệm đa phương, nhằm phát triển lĩnh vực văn hoá và các ngành liên quan, dù là trực tiếp hay gián tiếp.” Theo ông, Việt Nam đã tận dụng tốt các nguồn lực và cơ hội do UNESCO mang lại để phát triển ngành du lịch và nâng cao vị thế của đất nước trên trường quốc tế. Với tiềm năng to lớn của các địa điểm du lịch như Vịnh Hạ Long và Cát Bà, Việt Nam hoàn toàn có thể trở thành một trung tâm du lịch hấp dẫn. Ông Tomoya Kamoshida, Phó Ban Quan hệ Quốc tế phát triển kinh tế - xã hội địa phương, phù hợp với Mục tiêu Phát triển Bền vững của Liên Hợp Quốc. Bên cạnh đó, ông bày tỏ sự ấn tượng bởi trình độ chuyên môn cao của các diễn giả chuyên gia Việt Nam, và nhấnmạnh tầm quan trọng của việc phối hợp chặt chẽ giữa các chuyên gia và chính phủ để khai thác tối đa tiềmnăng của đất nước. Đại sứ Palestine tại Việt Nam, ông Saadi Salama tin rằng hội nghị là nơi quy tụ những ý tưởng sáng tạo, mở ra nhiều hướng đi mới cho ngành Công nghiệp Văn hóa. Ông cũng nhấn mạnh vai trò quan trọng của UNESCO trong việc thúc đẩy hợp tác quốc tế và giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, đặc biệt là trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể như nghệ thuật trình diễn, lễ hội truyền thống và ngôn ngữmẹ đẻ. Những kỷ niệm khó quên tại Vịnh Hạ Long Ngoài các ngày diễn ra hội nghị chính, các đại biểu quốc tế còn có cơ hội tham gia vào nhiều hoạt động trải Đoànđại biểu trêndu thuyền thamquanVịnhHạ Long. Đoànđại biểuquốc tế chụpảnh lưuniệm trongĐộngThiênCung,VịnhHạ Long. Một Việt Nam bình yên và mến khách trong lòng đại biểu quốc tế Hội nghị Ban chấp hành Liên hiệp các Hội UNESCO thế giới (WFUCA) lần thứ 43 và Hội nghị Quốc tế “Vai trò và đóng góp của Phong trào UNESCO đối với Công nghiệp Văn hóa” đã diễn ra thành công tại Hạ Long. Đây là dịp để Việt Nam, với vai trò là nước chủ nhà, giới thiệu đến các đại biểu quốc tế góc nhìn sâu sắc hơn về các hoạt động của phong trào UNESCO tại Việt Nam, vẻ đẹp hùng vĩ của Di sản Thiên nhiên Thế giới Vịnh Hạ Long, cùng những nét văn hóa đặc sắc tại địa phương. ÔngBolat Akchulakov, Chủ tịch Liênhiệp cácHội UNESCOThế giới, Chủ tịchHiệphội UNESCO KazakhstanvàphunhânAiyasofiyaAkchulakov thamquan ĐộngThiênCung,VịnhHạ Long. NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ Số390 - ThứNăm, ngày15/8/2024

nghiệm văn hóa và du lịch tại địa phương, như chạy xe dọc theo đường bao biển Hạ Long - Cẩm Phả, tham quan Bảo tàng Quảng Ninh, du thuyền trên Vịnh, khám phá hang động, tắm khoáng nóng, thưởng thức ẩm thực địa phương, và khoác lên mình trang phục truyền thống như nón lá, áo dài... Với những khách lần đầu đến Vịnh Hạ Long, cảnh tượng hàng ngàn hòn đảo lớn nhỏ giữa làn nước xanh ngọc bích đã khiến họ trầm trồ và choáng ngợp trước vẻ đẹp kỳ vĩ của thiên nhiên. Ông Codjo Claude Boniface Gbaye, Trưởng Ban Thư ký Ủy ban UNESCO Benin cho hay: “Lần đầu tiên đến thăm Hạ Long và Việt Nam, tôi đã có một trải nghiệm thực sự đặc biệt và sâu sắc. Khi đứng trên tàu, ngắm nhìn những dãy núi và các hang động kỳ thú, tôi cảm nhận được sự bình yên và vẻ đẹp độc đáo mà thiên nhiên nơi đây ban tặng.” Phó Đại sứ Adham Omar, Đại sứ quán Ai Cập nhận định: “Việt Nam, với lịch sử văn hóa lâu đời, đang ngày càng thu hút sự quan tâm của các nhà lãnh đạo có tầm nhìn xa trong việc bảo tồn và phát triển các điểm đến trên toàn quốc. Đặc biệt, ngày càng có nhiều khách du lịch lựa chọn Vịnh Hạ Long làm điểm đến. Tôi tin rằng khu vực Hạ Long có tiềm năng trở thành trung tâm du lịch hàng đầu ở Đông Nam Á.” Ông Bolat Akchulakov, Chủ tịch WFUCA, Chủ tịch Hiệp hội UNESCO Kazakhstan và phu nhân Aiyasofiya Akchulakov đã bày tỏ sự yêu thích đối với vẻ đẹp thiên nhiên và hương vị ẩm thực độc đáo của Hạ Long. Theo chia sẻ của gia đình Akchulakov, người Kazakhstan chủ yếu ăn các món ăn truyền thống từ thịt cừu, thịt bò, sữa và bánh mì. Đặc biệt, vì lý do tôn giáo, gia đình Akchulakov không ăn thịt lợn, một trong những món thịt chính trong chế độ ăn hàng ngày của người Việt. Cho dù có chút băn khoăn trước khi đến Việt Nam nhưng sự đa dạng, hấp dẫn của hải sản Hạ Long đã khiến hai vị khách quốc tế có những trải nghiệm ẩm thực khó quên.“ Hải sản ở vùng vịnh này thật sự tuyệt vời, tôi đã hoàn toàn bị chinh phục. Chúng tôi cũng rất ấn tượng với việc bữa ăn của các bạn có nhiều rau xanh - điều ít thấy trong các bữa ăn truyền thống của Kazakhstan, vốn chủ yếu là thịt và sản phẩm từ sữa. Gần đây, chúng tôi cũng đang dần thay đổi thói quen ăn uống, chú trọng hơn đến rau xanh. Bữa ăn của người Việt Nam thực sự rất phong phú và bổ dưỡng”, bà Aiyasofiya khen ngợi. Bên cạnh đó, các đại biểu còn cảm nhận được sự ấm áp và mến khách của người dân Hạ Long qua những nụ cười thân thiện, món quà lưu niệm nhỏ xinh và câu chuyện sẻ chia về lịch sử, văn hóa địa phương. Ông Ιoannis Maronitis, Ủy viên Ban chấp hành WFUCA, Tổng Thư ký Hiệp hội UNESCO Hy Lạp bày tỏ: “Sự đón tiếp trọng thị của các bạn khiến tôi cảm thấy như đang ở nhà và trong vòng tay gia đình. Sự gắn kết này đặc biệt rất quan trọng cho sự thành công và hợp tác lâu dài giữa chúng ta. Người Việt Nam rất thân thiện và tốt bụng, điều này thực sự quý giá”. Bà Assel Utegenova, cán bộ phụ trách Phong trào UNESCO, Ban Châu Phi và Quan hệ đối ngoại UNESCO thể hiện sựquan tâmđặc biệt đối với văn hóa Việt, nhất là với các công trình tínngưỡng, tôn giáo. Bà cũng đã rất thích thú khi nhận được quà tặng là chiếc áo dài truyền thống, nón lá và khăn lụa tơ tằm Vạn Phúc, những món quà đậm chất Việt Nam mà Ban tổ chức Hội nghị dành tặng cho các đại biểu quốc tế. Bà bày tỏ mong muốn được quay trở lại Việt Nammột lần nữa để có thể tận mắt ngắm nhìn hoa sen vào mùa, cũng như những chiếc xe đạp chở hoa đặc trưng của mùa thu Hà Nội. n Bảo tàng QuảngNinh làđịađiểmdu lịchHạ Long nổi tiếng, được xemlà trung tâmvănhóa, chứađựng nhiềugiá trị về tinh thần của vùngđấtmỏ. Các đại biểuquốc tế thamdựHội nghịWFUCA43 chụpảnhkỷ niệmcùng t ìnhnguyệnviên. Ngày càng có nhiều khách du lịch lựa chọn Vịnh Hạ Long làm điểm đến. Tôi tin rằng khu vực Hạ Long có tiềm năng trở thành trung tâm du lịch hàng đầu ở Đông Nam Á. Phó Đại sứ Adham Omar, Đại sứ quán Ai Cập NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ Số390 - ThứNăm, ngày15/8/2024

Số390 - ThứNăm, ngày15/8/2024 Trong khuôn khổ Hội nghị WFUCA 43, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam cũng đồng thời tổ chức Hội nghị quốc tế với chủ đề “Vai trò và đóng góp của Phong trào UNESCO đối với Công nghiệpVăn hóa”. Đây là chuỗi sự kiện đặc biệt quan trọngđược Liênhiệpcác Hội UNESCO Việt Nam đăng cai tổ chức từ 5 - 7/8/2024 tại Hạ Long, QuảngNinh. n Những hình ảnh ấn tượng trong Hội nghị Ban chấp hành Liên hiệp các Hội UNESCO Thế giới lần thứ 43 (WFUCA 43) vừa diễn ra tại thành phố biển Hạ Long xinh đẹp và năng động, là dấu ấn sinh động cho thấy Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đã nỗ lực không ngừng để tạo dấu ấn trên trường quốc tế, đồng thời đóng góp tích cực vào phong trào UNESCO phi Chính phủ trên thế giới. MẠNH CƯỜNG - ĐỨC ĐẠT Hành trình kết nối văn hóa của Việt Nam Toàn cảnhhội nghị quốc tế“Vai trò vàđónggóp củaPhong tràoUNESCOđối với CôngnghiệpVănhóa”. DiễngiảNguyễnHuy, TổngGiámđốc Phygital Lab, giới thiệuvề nhữngứngdụng công nghệđể khai thác bản quyềndi sản. Chủ tịchWFUCAkýTuyênngônHạ Longvề "Kinh tế sáng tạo - Kết nốiVănhoá vì HoàbìnhvàPhát triểnbềnvững". TuyênngônHạ Long thểhiện tầm nhìn củaWFUCAđối với vai trò của kết nối vănhóa và kinh tế sáng tạo trong thúc đẩy tăng trưởngkinh tế vàbảo tồndi sảnvănhóa. Các đại biểuBan chấphành Liênhiệp cácHội UNESCOThế giới lần thứ43. NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ

Số390 - ThứNăm, ngày15/8/2024 Ông LêQuốcMinh, Ủy viênTrungươngĐảng, TổngBiên tậpbáoNhânDân, PhóTrưởngbanTuyêngiáoTrungương, Chủ tịchHội NhàbáoViệt Nam đề cậpmục tiêu thiết lập các sảnphẩmvănhóađộc đáo tạimỗi địaphương. ÔngBolat Akchulakov - Chủ tịchWFUCA (thứhai từ trái sang), ôngNguyễnXuânThắng - Chủ tịchVFUA (thứba từ trái sang) cùng lãnhđạoVFUA chủ trì hội nghị. Các đại biểu thuộc Ban chấphành Liênhiệp cácHội UNESCO Thếgiới thamdựhội nghị quốc tế. Các tìnhnguyệnviên chụpảnh cùngBTCHội nghị. WFUCA43được tổ chức tại Hạ Longđúngdịp30năm VịnhHạ Longđược côngnhậnDi sảnThiênnhiênThế giới. Bảo tàngQuảngNinh làđịađiểmđược các đại biểu WFUCA lựa chọnđể thamquanmôhìnhkhai thác côngnghiệpvănhóa củaQuảngNinh. NGAYNAY.VN 11 CHUYÊNĐỀ

Số390 - ThứNăm, ngày15/8/2024 Coi văn hóa là trụ cột phát triển Làvùngđấtgiao thoagiữa văn hóa biển, đảo và văn hóa đồng bằng Bắc Bộ, Quảng Ninh hội tụ đầy đủ các điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp văn hóa. Không chỉ nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ như vịnh Hạ Long, Quảng Ninh còn là nơi lưu giữ nhiều trầm tích văn hóa cổ xưa của người Việt. Điển hình là nền văn hóa Soi Nhụ, một di sản quý báu của nền văn hóa Việt cổ. Việc sở hữu hệ thống trầm tích di tích, danh thắng lịch sử, lễ hội truyền thống đặc sắc đã biến Quảng Ninh không chỉ là điểm đến du lịch nổi tiếng, mà còn là một bảo tàng sống động, lưu giữ những giá trị văn hóa lịch sử lâu đời của dân tộc. Năm 2023, UBND tỉnh Quảng Ninh đã ban hành nghị quyết (17-NQ/TU) về xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, sứcmạnh con người Quảng Ninh trở thành nguồn lực nội sinh, động lực cho phát triển nhanh, bền vững. Đáng chú ý, cụm từ “công nghiệp văn hóa” được nhắc đến 15 lần trong toàn văn nghị quyết. Bên cạnh thiên nhiên và cong người, văn hóa được coi là một trong ba đột phá quan trọng trong việc chuyển đổi phương thức phát triển từ “nâu” sang “xanh” của Quảng Ninh. Phát biểu tại hội nghị quốc tế “Vai trò và đóng góp của Phong trào UNESCO đối với Công nghiệp Văn hóa” diễn ra hôm 5/8 tại thành phố Hạ Long, Phó Chủ tịch UBND tỉnh QuảngNinhNguyễnThị Hạnh khẳng định tỉnh luôn tập trungđầu tư và thuhút đầu tư vào lĩnh vực văn hóa. giữ di sản văn hóa gắn với khai thác các loại hình du lịch đã tạo ra những sản phẩm du lịch đặc thù, như “Một ngày làm ngư dân trên biển”, “Khám phá Quan Lạn”, “Cốc cốc đảo Hà Nam”, “Hành trình theo dấu chân Phật hoàng tại Yên Tử”... rất được du khách yêu thích. Đồng thời, chính các sản phẩm du lịch văn hóa ngày càng có những đóng góp tích cực vào tăng trưởngkinh tế và giải quyết việc làm cho người dân bản địa. Không chỉ dồn lực phát triểncác sảnphẩmdu lịchdựa vào những lợi thế thiên nhiên và văn hóa, tỉnh Quảng Ninh đặt ra tầm nhìn bền vững bằng việc tiến tới tham gia mạng lưới các thành phố học tập và sáng tạo của UNESCO. Với quy mô hơn 1,4 triệu dân, Quảng Ninh đặt ra mục tiêu tới năm 2045 sẽ đưa hai thành phố Hạ Long và Uông Bí tham gia mạng lưới các thành phố học tập toàn cầu của UNESCO. Việc gia nhập mạng lưới này mang lại cơ hội cho Quảng Ninh tăng cường hợp tác quốc tế, thúc Theo bà Hạnh, một số công trình văn hóa như Bảo tàng Quảng Ninh, Thư viện Quảng Ninh không chỉ là nơi lưu trữcácgiá trị di sảnmàcòn đem lại nguồn lợi kinh tế lớn, đóng góp đáng kể vào ngân sách địa phương. Riêng lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn, một số bộ môn nghệ thuật dân tộc (múa rối, hát chèo, cải lương, các làn điệu dân ca, dân vũ của đồng bào dân tộc thiểu số...) được bảo tồn, khai thác biểu diễn tại Cảng tàu khách quốc tế Tuần Châu, sân bay Vân Đồn, các lễ hội, trên các hành trình, tuyến điểm du lịch trên địa bàn tỉnh đã trở thành sản phẩm văn hóa du lịch góp phần làm phong phú thêm trải nghiệm của du khách khi đếnQuảngNinh. Các hoạt động bảo tồn, giữ gìn, phục dựng và lưu HUY VŨ Sau ba thập kỷ kể từ lần đầu Vịnh Hạ Long được UNESCO ghi danh là Di sản Thiên nhiên Thế giới, tỉnh Quảng Ninh ngày càng có những chiến lược khai thác di sản thiên nhiên và văn hóa một cách bài bản và chuyên nghiệp. đẩy quan hệ đối tác và các mạng lưới kết nối của mình nhằm thúc đẩy việc học tập suốt đời của người dân, nâng cao uy tín quốc tế, tăng khả năng thu hút đầu tư... qua đó đóng góp thiết thực vào sự phát triển bền vững của hai thành phố nói riêng và của đất nước nói chung. Ngoài ra, thành phố Hạ Long được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào đề án xây dựng để gia nhập mạng lưới thành phố sáng tạo toàn cầu ở hai lĩnh vực nghệ thuật truyền thông và ẩm thực vào năm2029. “Chúng tôi mong muốn sự quan tâmủng hộ, hỗ trợ và hướng dẫn để hoàn thành và thamgia vào hệ thống các giá trị của UNESCO để từ đó hoàn thiện hệ giá trị của Quảng Ninh”, bà Nguyễn Thị Hạnh cho biết. Không “ngủ quên” trên di sản Trong Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2023 do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2021, có phần “Hoàn thiện cơ chế thị trường Quảng Ninh sẵn sàng đón đầu “ BàNguyễnThị Hạnh, PhóChủ tịchUBND tỉnhQuảngNinh. Showbiểudiễnâmnhạc trên các tàudu lịchvềđêmhấpdẫndukhách. Quảng Ninh cam kết với trách nhiệm của một địa phương sở hữu di sản thiên nhiên thế giới cùng nhiều sở hữu có giá trị văn hóa, chúng tôi sẽ tiếp tục tuyên truyền để người dân và du khách tham gia một cách có trách nhiệm nhằm phát huy các giá trị cốt lõi của địa phương. Bà Nguyễn Thị Hạnh NGAYNAY.VN 12 CHUYÊNĐỀ

Số390 - ThứNăm, ngày15/8/2024 trong lĩnhvực vănhóa, ưu tiên phát triểnmột số ngành công nghiệp văn hóa”. Trong số sáu nhiệm vụ chính của phần trên, một trong số đó là “phát triển sản phẩm, dịch vụ công nghiệp văn hóa độc đáo”. Mục tiêu phát triển các sản phẩm, dịch vụ độc đáo đã được ông Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân dân, Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam đặt ra khi phát biểu tại hội nghị quốc tế “Vai trò và đóng góp của Phong trào UNESCO đối với Công nghiệp Văn hóa”. Dẫn chứng những bài học thực tiễn trong quá trình tỉnh Quảng Ninh khai thác “làn sóng” công nghiệp văn hóa các giá trị di sản thiên nhiên và văn hóa hơn 3 thập kỷ qua, ông Lê Quốc Minh cho rằng chính quyền và nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã không “ngủ quên” trên di sản, trên danh hiệu to lớnmà bạn bè thế giới trao tặng. Đã có những chiến dịch phát triển sản phẩm du lịch độc đáo, những nỗ lực chủ động tìm kiếm và quảng bá giá trị ít được biết tới. “Cách đây 10 năm, chương trình Nụ cười Hạ Long đã truyền cảm hứng cho người dân và du khách khi đặt chân tới đây. Chương trình này cũng cho thấy cách khai thác di sản rất bài bản. Dù có di sản độc đáo, nhưng QuảngNinhđã sáng tạo trong việc tạo ra những sản phẩm quảngbámới lạ”, ôngLêQuốc Minh khẳng định. Cũng theo ông Lê Quốc Minh, Việt Nam không thể chỉ làm văn hóa dựa trên các di sảnmà thế giới công nhận. Danh sách di sản thế giới của UNESCO tại Việt Nam chỉ có 8 địa điểm. Trong khi đó, di sản vật chất và tinh thần của người Việt Nam, qua đó là tài sản của tương lai, tồn tại ở từng triền núi, dòng sông, nếp làng. Ông Lê Quốc Minh khẳng định việc đặt văn hóa trở thành mũi nhọn phát triển kinh tế đã tạo ramột thực tế mới, đòi hỏi mỗi người dân và nhà quản lý đều phải thay đổi tư duy. Trong nhiều thập kỷ, những chủ trương “công nghiệp hóa” và “hiện đại hóa” thường được gắn với các ngành công nghiệp, xây dựng. Nhưng khi văn hóa là một mũi nhọn, chúng ta phải xem xét lại cả một quá trình, vì có những giá trị văn hóa khi đã đánh đổi, không thể lấy lại. “Yếu tố văn hóa hiện đang được thúc đẩy trở lại, nâng lên ngang hàng phát triển kinh tế”, ông Minh cho biết. “Nếu không xác định được tài sản văn hóa, quá trình đô thị hóa, bê tông hóa, và các đánh đổi tăng trưởng trước mắt có thể sẽ khiến nhiềudi sảnmất đi vĩnh viễn”. Dù vậy, việc tìm kiếm các giá trị văn hóa độc đáo, đầu tư, và thực sự biến chúng thành tiền đề phát triển không phải là nhiệm vụ đơn giản. Điều này đòi hỏi chính quyền địa phương phải vạch ra một chiến lược phát triển chung dựa trên những nét riêng vốn có. Tại Quảng Ninh, chính quyền tỉnh không chỉ dựa vào Di sản Thiên nhiên Vịnh Hạ Long mà còn tập trung phát triểncác sảnphẩmdu lịchcho các địa phương khác. Ngoài Bái Tử Long, Yên Tử, Cô Tô, du khách ngày nay còn biết tới Quan Lạn, Bình Liêu. Đầu tháng 3/2024, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Cao Tường Huy đã yêu cầu ngành Du lịch và các địa phương cần xác định ngay những mô hình thí điểm ban đêm để phục vụ khách du lịch, đặc biệt là du kháchnước ngoài, nhằm tăng thời gian lưu trú, thúc đẩy chi tiêu của khách du lịch và người dân trong tỉnh. Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh yêu cầu 5 địa phương được chọn thí điểm mô hình phát triển kinh tế ban đêm gồm: Thành phố Hạ Long, thành phố Móng Cái, thành phố Cẩm Phả, thị xã ĐôngTriều và huyện CôTô. Trong thời gian tới, Quảng Ninh sẽ tiếp tục đưa vào khai thác 35 sản phẩm du lịch mới trên địa bàn tỉnh trong 6 tháng cuối năm 2024. Trong đó có những sản phẩm gắn với dịch vụ đêm, như: Phố đi bộ phong cách Hàn Quốc; tổ hợp vui chơi, giải trí Ngọn Hải Đăng (ẩm thực, trải nghiệm, dịch vụ biểu diễn nghệ thuật); tổ hợp vui chơi, giải trí KimCương tại Tuần Châu (vui chơi giải trí, ẩm thực, tắm biển); du thuyền nhà hàng kết hợp đám cưới, trải nghiệm kỳ nghỉ trênVịnhHạ Long… “Quảng Ninh cam kết với trách nhiệm của một địa phương sở hữu di sản thiên nhiên thế giới cùng nhiều sở hữu có giá trị văn hóa, chúng tôi sẽ tiếp tục tuyên truyền để người dân và du khách tham gia một cách có trách nhiệm nhằm phát huy các giá trị cốt lõi của địa phương”, bà Nguyễn Thị Hạnh khẳng định. n Ông LêQuốc Minh, Uỷ viên Trungương Đảng, Tổng Biên tậpbáo NhânDân, Phó Trưởngban Tuyêngiáo Trungương, Chủ tịchHội NhàbáoViệt Namphát biểu taị hội nghị. Bóngđánữ SánChỉ ở huyệnBình Liêuđã trở thành sản phẩmdu lịch đặc sắc. Dukhách chèokayak thamquan các cảnhđẹp trênVịnhHạ Long. NGAYNAY.VN 13 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==