Ngày Nay số 391

SỐ391 (22/8/2024) TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ TRANG8 - 9 CƠQUAN NGÔN LUẬN CỦA LIÊN HIỆP CÁC HỘI UNESCOVIỆT NAM ORGAN OF VIET NAM NATIONAL FEDERATION OF ASSOCIATIONS FOR UNESCO Ảnh: XuânChính

Số391 - ThứNăm, ngày22/8/2024 Ngôi nhà của cụ Nguyễn Thị An nằm ngay bên đê sông Hồng, là nơi đầu tiên tại Thủ đôHà Nội đón Bác Hồtrởvề từchiếnkhuViệtBắc, chuẩn bị cho ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là nơi Bác Hồ đã làm việc với các đồng chí Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Trần ĐăngNinh… Năm 2021, căn nhà của cụ An được BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định xếp hạng Di tích Lịch sử Quốc gia. Hai lần đón Bác về thăm Ngôi nhà cụ An được xây dựng năm 1929 hiện đang được ông Công Ngọc Dũng - cháu nội của cụ Nguyễn Thị An trông coi, giữ gìn. Từ ba năm nay, ngôi nhà đã mở cửa đón rất nhiều lượt khách ở mọi lứa tuổi đến tham quan, tìm hiểu và học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Ông Công Ngọc Dũng (sinh năm 1962, con trai cụ Công Ngọc Kha, cháu nội cụ Nguyễn Thị An) xúc động nói: Cứ đến tháng Tám, tôi lại bồi hồi xúc động nhớ lại ốm nên phải ăn cháo. Dù vậy, Bác vẫn chăm chỉ làm việc đến đêm khuya, sáng hôm sau đã dậy sớm ra trước ao tập thể dục. Nhiều người đến gặp Bác, sau này, bố tôi mới biết là ông Trần Đăng Ninh, Võ Nguyên Giáp, Trường Chinh, Nguyễn Lương Bằng… từ nội thành về báo cáo kết quả Tổng khởi nghĩa năm 1945 và chuẩn bị cho ngày Bác đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945”, ông Dũng kể. Ba ngày sau, Bác cùng một số người chuyển đi. Trong giờ phút thiêng liêng của ngày Quốc khánh 2/9, cả nhà cụ An hòa cùng đoàn người háo hức ra Quảng trường Ba Đình để nghe vị thượng cấp. Đồng chí đó xem ra bận lắm, đang chăm chú điều gì đó vào cuốn sổ tay nhỏ. Những người ngồi trên chiếc giường bên phải thì trẻ hơn. Hành động và lời nói của họ hết sức nhẹ nhàng, trật tự và tỏ ra rất tôn kính đồng chí thượng cấp. Trên chiếc sập gỗ đặt giữa nhà sau chiếc bàn mà đồng chí thượng cấp ngồi làm việc còn có một chiếc mũ lá, một chiếc túi công tác nhỏ, chiếc gậy để dựa bên cạnh sập, chắc là hành lý của đồng chí thượng cấp. “Bố tôi kể, ấn tượng đặc biệt về “đồng chí thượng cấp” lúc đó là đôi mắt sáng, vầng trán cao. Nhưng lúc ấy không ai biết đó là Bác Hồ. Những ngày ở đây, Bác vẫn những câu chuyện mà bố tôi kể về hai lần Bác Hồ ghé thăm và nghỉ lại. Ông kể, cụ Nguyễn Thị An (1897 - 2020) quê ở xã Trung Hà, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc. Năm 1919, cụ về làm con dâu cụ tổng Công Văn Trường, là vợ của cụ chánh tổng Công Ngọc Lâm - nổi tiếng về sự giàu có nhưng liêm khiết. Cụ An sinh được 4 người con, trong đó có hai con trai làCôngNgọc Kha, Công Ngọc Thụ và hai người con gái là Công Thị Tòng, Công Thị Thu. Cụ An và gia đình đã sớm giác ngộ cách mạng, tham gia và bảo vệ cách mạng, bảo vệ các đồng chí lãnh đạo Trung ương Đảng trong suốt thời kỳ 1941-1945. Cụ An hoạt động một thời gian thì vận động con trai là Công Ngọc Kha (sinh năm 1922) tham gia cách mạng, làm nhiệm vụ đưa mật thư cùng mẹ. Bằng cách gánh tơ, vải lên chợ Vẽ, chợ Bưởi bán, cụ giao mật thư hoặc truyền tin đến những cán bộ khác theo chỉ đạo của ông Hoàng Tùng và bà Sáu Mạc. Với vai trò là vợ chánh tổng và bằng sự khéo léo của mình, cụ An dễ dàng vượt qua sự khám hỏi, dò xét của địch, hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao. Từ năm 1943, căn nhà cụ An trở thành nơi họp hành, trú ẩn của các cán bộ hoạt động ngay tại Phú Thượng, Phú Gia, Phú Xá, Thượng Thụy, Chèm… (thuộc quận 5 - Từ Liêm cũ, nay thuộc quận Tây Hồ), trong đó, có đồng chí Hoàng Tùng. Nhận thấy sự giác ngộ hoàn toàn của gia đình cụ An, sự an toàn của các đồng chí suốt 4 năm qua mà không bị phát hiện, đồng chí Hoàng Tùng đã tin tưởng và quyết định để Bác Hồ ở tại đây sau khi từ chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội trong ba ngày, từ ngày 23-25/8/1945. Theo bút tích của cụ Công Ngọc Kha, ngày 23/8/1945, trong đoàn từ chiến khu trở về, cụ Kha để ý thấy có một cụ ông đã có tuổi, mặc bộ quần áo chàm tóc hoa râm, chòm râu thưa, chân đi đôi giày vải người dân tộc, vóc người gầy yếu, nước da ngămđen hình như vừa mới đi qua một trận ốm. Lúc đó, cụ Kha cũng đã đoán chắc đây là đồng chí HỒNG NHUNG Cứ đến ngày 23/8, tất cả mọi thành viên trong ngôi nhà cụ Nguyễn Thị An (số 6, ngõ 319 đường An Dương Vương, phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội) lại tổ chức họp mặt, ôn lại những ký ức đặc biệt đón Bác Hồ về thăm trong một ngày mùa thu năm 1945… ÔngCôngNgọcDũngbên cănnhàdi tích lịch sử. Tháng Tám nhớ Bác… Bố tôi kể, ấn tượng đặc biệt về “đồng chí thượng cấp” lúc đó là đôi mắt sáng, vầng trán cao. Nhưng lúc ấy không ai biết đó là Bác Hồ. Những ngày ở đây, Bác vẫn ốm nên phải ăn cháo. Dù vậy, Bác vẫn chăm chỉ làm việc đến đêm khuya, sáng hôm sau đã dậy sớm ra trước ao tập thể dục. Ông Công Ngọc Dũng NGAYNAY.VN 2 CHUYÊNĐỀ

Số391 - ThứNăm, ngày22/8/2024 Các thế hệ con ông Kha, cháu cụAn đã cố gắng giữ gìn ngôi nhà lịch sử và dành một tình yêu thầm lặng đối với ngôi nhà này thông qua việc họ trân trọng và lưu giữ từng hiện vật, lưu giữ những ký ức về Bác Hồ, về cáchmạng. Trải qua bao biến cố lịch sử, đến nay căn nhà cổ vẫn được duy tu. 14 hiện vật từng lưu lại dấu ấn về Bác được bảo tồn nguyên vẹn, từ cổng vào, nền gạch đến các hiện vật quan trọng như lãnh tụ vĩ đại của dân tộc đọc Tuyên ngôn Độc lập. “Nhìn hình ảnh cụ Nguyễn Ái Quốc giống “cụ thượng cấp” từng ở nhà mình nhưng vẫn không nhận ra hai người là một. Mãi đến khi đội bảo vệ Bác ở chiến khu Việt Bắc nói, bà nội và bố tôi mới bất ngờ và xúc động vô cùng”, ông Dũng nhắc lại. Sau ngày 2/9 lịch sử, Bác Hồ về thăm gia đình cụ An một lần nữa vào ngày 24/11/1946, sau khi Người dự Hội nghị Văn hóa về. Trước tình hình thực dân Pháp gây hấn ở nhiều nơi Chủ tịch Hồ ChíMinhvàTrungươngĐảng chuẩn bị cho ngày Toàn quốc kháng chiến 19/12/1946 và lên chiến khu Việt Bắc tiến hành cuộc kháng chiến trường kỳ. Chị gái ông Dũng - bà Công Thị Mai lúc đó 3 tuổi suốt ngày quấnquýt bênBác, được Bác bế, kể chuyện và dạy học đếm, học hát. Chiều 24/11, cũng tại căn nhà này, Bác Hồ triệu tập các cán bộ địa phương. Tại buổi gặp mặt, Bác rất vui và hỏi nhiều chuyện. Cụ Kha ghi lại trong hồi ký rằng, lúc đó, điều mà Bác quan tâm và hỏi nhiều nhất là tình hình tổ chức đời sống, vệ sinh phòng bệnh, tình hình sản xuất địa phương - những điều mà cán bộ địa phương lúc đó chưa hề quan tâm đến. Sau này, dần dần, cụ Kha cũng hiểu ý Bác: Có chính quyền rồi, phải củng cố xây dựng chính quyền vững mạnh về mọi mặt. Muốn vậy phải tổ chức đời sống nhân dân, đẩymạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm, chứ không phải họpnhiều, mít tinh, diễn thuyết nhiều… “Địa chỉ Đỏ” để học tập và làm theo lời Bác 79 năm qua, gia đình cụ Nguyễn Thị An vẫn luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, cố gắng giữ gìn truyền thống cách mạng mà ông cha đã để lại. Cụ Kha tham gia kháng chiến, bị giặc Pháp bắt vào năm 1952 và biệt giam ở Côn Đảo đến năm 1954 trao đổi tù binh, cụ Kha được thả về với chằng chịt vết thương trên người. Con trai cụ Kha là ông Công Ngọc Chung nhập ngũ và hi sinh trong chiến dịch Mậu Thân năm 1968, được truy tặng liệt sĩ. chiếc sập gỗ, chiếc trường kỷ nơi Bác làm việc và nghỉ ngơi, chiếc phản mà đồng chí tháp tùng theo cạnh Bác (đồng chí Trần Đăng Ninh), cây hoa mộc trước cửa nhà. Ông Dũng xúc động: Việc trân trọng và lưu giữ từng hiện vật, những ký ức về Bác Hồ, về cách mạng là cách để gia đình ông truyền tải thông điệp về giáo dục truyền thống cách mạng, tinh thần yêu nước của gia đình và của quê hương Phú Thượng anh hùng cho thế hệ hôm nay và mai sau. Từ ngày căn nhà được công nhận là di tích lịch sử, ông Dũng và gia đình rất vui. Dù mỗi ngày, ông phải bận rộn tiếp nhiều đoàn tham quan di tích hơn nhưng cũng có nghĩa là tư tưởng và tấm gương đạo đức cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn luôn được thế hệ trẻ phát huy, gìn giữ. Căn nhà trở thành nơi để các đoàn thể tham quan, tổ chức sự kiện, sinh hoạt chuyên đề học tập và làm theo tấm gương đạo đức cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Học sinh các trường và cha mẹ cũng cho con đến tham quan, để con hiểu hơn về lịch sử của dân tộc. Hễ có ai đến, ông Dũng đều kể cho họ nghe câu chuyện về Bác Hồ qua từng hiện vật. Với ông Dũng, đây không chỉ là niềm vui và niềm tự hào của chính bản thân ông mà còn là niềm tự hào của nhiều người dân địa phương. Việc công nhận di tích cấp quốc gia đối với nơi ở và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định đúng giá trị, ý nghĩa lịch sử của ngôi nhà - nơi ông bà và bố mẹ ông đã dày công tôn tạo, giữ gìn. n Toàn cảnhngôi nhà. NGAYNAY.VN 3 CHUYÊNĐỀ

Số391 - ThứNăm, ngày22/8/2024 Dấu ấn văn hóa Để khai thác tốt hơn mùa thu, những năm gần đây Hà Nội đã triển khai nhiều chương trình du lịch đặc sắc như các tour đi bộ khám phá phố cổ, trải nghiệm văn hóa tại các làng nghề truyền thống, cùng các sự kiện văn hóa, lễ hội mùa thu. Đặc biệt, việc tổ chức các hoạt động văn hóa tại không gian mở như chợ đêm phố cổ hay các triển lãm nghệ thuật ngoài trời tại Hồ Gươm đã và đang thu hút đông đảo du khách. Ngoài ra, các sự kiện văn hóa, nghệ thuật ngoài trời cũng được tổ chức thường xuyên vàomùa thu, như lễhội đường phố, triển lãm nghệ thuật tại Hồ Gươm, hay các chương trình âm nhạc, giao lưuvănhóa tại các khônggian NGUYỆT LINH công cộng như Phố đi bộ, Phố sách. Những hoạt động này không chỉ giúp du khách có cơ hội khám phá văn hóa, nghệ thuật củaHàNộimà còn góp phần tạo nên không khí sôi động, thu hút nhiều người thamgia. Trong bối cảnh du lịch phát triển mạnh mẽ, việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, cảnh quan thiên nhiên là rất quan trọng để phát triển bền vững. Hà Nội cũng triển khai nhiều chương trình du lịch sinh thái, trải nghiệm tại các làng nghề truyền thống kết nối với mùa thu như ghé thăm làng cốm Vòng (Dịch Vọng), làng hoa sen Quảng An (Tây Hồ)… Những tour du lịch này không chỉ mang đến cho du khách những trải nghiệm độc đáo mà còn góp phầnbảo tồnvàphát triểncác làng nghề truyền thống, giúp người dân địa phương nâng cao thu nhập. Việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng du lịch, cải thiện chất lượng dịch vụ cũng là những yếu tố quan trọng để Hà Nội có thể tậndụng tốt hơn lợi thế của mùa thu. Các tuyến phố đi bộ, không gian công cộng xanh, sạch, đẹp đã và đang được mở rộng, nâng cấp để bước đệmquan trọng, chuẩn bị cho các sự kiện lớn hơn trong tương lai, góp phần khẳng định vị thế của Hà Nội trên bản đồ du lịch. Thông qua các hoạt động, Phó Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội Trần Trung Hiếu cho biết ngành du lịchHà Nội hướng tới tổ chức các sự kiện, lễ hội, các cuộc thi về Thu Hà Nội; xây dựng và khai thác các tour ẩm thực Thu Hà Nội, tour bằng xe bus hai tầng, xe xích lô, xây dựng sản phẩm tour du lịch mùa lúa chín… Hà Nội hiện đang quan tâm đến việc sáng tạo, phát triển các sản phẩm du lịch hấp dẫn, đặc trưng của Thủ đô. “Trong thời gian tới, ngành du lịch Thủ đô sẽ tập trung nguồn lực nâng cao chất lượng điểm đến, phát triển sản phẩm du lịch hấp dẫn, chuyên nghiệp; hoàn tạo ramôi trường du lịch thân thiện, an toàn cho du khách. Đồng thời, các chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch mùa thu Hà Nội cũng được đẩy mạnh thông qua các kênh truyền thông, mạng xãhội, nhằmgiới thiệuđếndu khách trong và ngoài nước về một Hà Nội đầy hấp dẫn vào mùa thu. Tầm nhìn dài hạn Năm 2023, Hà Nội đã tổ chức Lễ hội Mùa thu lần thứ nhất, thu hút hàng ngàn du khách trong và ngoài nước. Sự kiện này diễn ra với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật, và ẩm thực phong phú, mang đậm dấu ấn truyền thống Hà Nội. Lễ hội là cơ hội để quảng bá vẻ đẹp của mùa thu Hà Nội, đồng thời thúc đẩy du lịch và kinh tế địa phương. Đây cũng là Mùa thu Hà Nội luôn gợi lên những cảmxúc đặc biệt trong lòng du khách bởi không gian lãngmạn, yên bình đặc trưng. Tận dụng lợi thế này, ngành du lịch Hà Nội đang nỗ lực xây dựng các sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn để thu hút du khách trong và ngoài nước. Lợi thế thúc đẩy du lịch Thủ đô LễhộiMùa thudần trở thànhđiểmnhấn củadu lịchHàNội. NGAYNAY.VN 4 CHUYÊNĐỀ

Số391 - ThứNăm, ngày22/8/2024 KênhtruyềnhìnhCNNtừngthựchiệnnhiềuphóng sựđánhgiáHàNội làmột trong12điểmđến lý tưởngnhất thếgiới vàomùaThu. Với cảnhsắc lãng mạn, thời tiếtmátmẻ, vănhóađộcđáo,HàNội trởthành lựachọntuyệt vời chodukháchquốc tế trongmùanày. thiện các sản phẩm du lịch văn hóa, điểm đến du lịch gắn với di sản văn hóa phát triển các sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn tại các địa phương có thế mạnh, tiềm năng… để xây dựng hình ảnh du lịch Hà Nội là điểm đến thân thiện, chất lượng, hấp dẫn, an toàn”, ông Hiếu chia sẻ. PhóChủ tịchUBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền nhấn mạnh: “Các sự kiện như Lễ hội Mùa Thu Hà Nội góp phần vào quá trình tăng trưởng, phát triển toàn diện du lịch Thủ đô cả về quy mô và chất lượng dịch vụ; gia tăng số lượng và chất lượng khách du lịch bảo đảm tính bền vững, phát triển sản phẩm du lịch chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh; mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc và thân thiện với môi trường”. Từ góc nhìn của chuyên gia du lịch, bà Nguyễn Thu Thủy, giảng viên Trường Khoa học liên ngành và nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội, nhận định các hoạt động, lễ hội được tổ chức vào mùa thu đã có nhiều đóng góp tích cực vào bức tranh phát triển chung của du lịch Thủ đô. Đặc biệt, hai yếu tố tạo nên thành công đáng kể là định hướng phát triển du lịch đêm và Lễ hội thiết kế sáng tạo - sự kiện thường niên cũng được tổ chức vào chức trên địa bàn Thủ đô, đồng thời giới thiệu những giá trị độc đáo của làng nghề, di sản văn hóa của Hà Nội - những giá trị được coi là tinh hoa của cả nước với những nét đặc trưng riêng biệt. Điểm nhấn của Festival là các không gian, mô hình giới thiệu quảng bá di tích lịch sử Hà Nội; không gian tái hiện hình ảnh Hà Nội nhộn nhịp ngập trong rừng cờ hoa chào đón đoàn quân chiến thắng trở về. Không gian“Hà Nội 12 mùa hoa”. Khu vực giới thiệu các sản phẩm du lịch, điểm đến du lịch tiêu biểu. Không gian quảng bá sản phẩm làng nghề. Không gian ẩm thực “Hương sắc HàNội”. Khu gian hàng xúc tiến, quảng bá du lịch các tỉnh, thành phố. Khu mùa thu Hà Nội. Sự kiện đã mang tới diện mạo mới cho du lịchThủ đô, góp phần làm nổi bật tinh thần đổi mới, sáng tạo, thu hút du khách và thúc đẩy hình ảnh văn hóa của thành phố. “Tuy nhiên về lâu dài cần lưu ý trong khâu tổ chức, tránh để các hoạt động, lễ hội trùng lặp, tạo cảm giác giống nhau vì không tạo ra tínhmới mẻ, khác biệt để thu hút người dân và du khách tới tham quan, thưởng lãm. Việc tổ chức dàn trải, không có điểm nhấn cũng dẫn đến sự lãng phí nguồn lực của nhà nước và doanh nghiệp”, bà Thủy nhận xét. Đến hẹn lại lên Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô, UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch 175/ KH-UBND về việc tổ chức Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024, sự kiện hứa hẹn sẽ là điểm nhấn quan trọng trong chuỗi các hoạt động văn hóa của thành phố. Với chủ đề “Thu Hà Nội - mùa thu lịch sử”, Festival Thu Hà Nội năm 2024 quảng bá những nét đẹp, giá trị văn hóa lịch sử, du lịch, khai thác sự độc đáo, hấp dẫn, tôn vinh các danh thắng, điểm đến di tích, di sản của Thủ đô Hà Nội - điểm đến du lịch hấp dẫn, chất lượng và an toàn. Festival Thu Hà Nội với các chủ đề về thu Hà Nội tổ gian hàng của các cơ quan du lịch quốc tế để giới thiệu điểmđến văn hóa du lịch các nước, thúc đẩy hoạt động du lịch song phương. Khu không gian trải nghiệm văn hóa, nghệ thuật, vui chơi, giải trí “Hà Nội - Nhịp sống thanh xuân”. Trong khuôn khổ chương trình còn có hoạt động diễu hành, trình diễn của Thành Đoàn và 30 quận, huyện, thị xã; Hoạt động giới thiệu văn hóa ẩm thực của người Hà Nội: Giới thiệu nghệ thuật chế biến và thưởng thức trà sen Hồ Tây, các sản phẩm từ cốm truyền thống của Cầu Giấy, Nam Từ Liêm, giới thiệu ẩm thực truyền thống của người Hà Nội xưa và nay; Hoạt động dân vũ, khiêu vũ thể thao; trìnhdiễn thời trang áo dài; hoạt động diễu hành của thiếu nhi, vẽ tranh thiếu nhi và triển lãm tranh thiếu nhi; Giới thiệu sản phẩm, điểm đến văn hóa du lịch diễn ra tại sân khấu và tại các gian hàng, tập trung vàomột số quận, huyện có tiềm năng phát triển du lịch… Sự kiện dự kiến diễn ra trong bốn ngày từ 12 - 15/9, được kỳ vọng là cơ hội để phát huy lợi thế của mùa thu trong phát triển du lịch của Hà Nội. Festival Thu Hà Nội 2024 là một hướng đi quan trọng và cần thiết trong chiến lược phát triển du lịch của Thủ đô, thể hiện tầm nhìn chiến lược của thành phố trong việc phát huy các giá trị văn hóa, thiên nhiên để thúc đẩy du lịch bền vững, góp phần nâng cao vị thế Hà Nội trên bản đồ du lịch quốc gia và quốc tế. n Mùa thuHàNội hấpdẫndukháchbởi cảnh sắc hữu tình. Các sựkiện sôi độngkích cầudu lịchThủđôphát triển. Về lâu dài cần lưu ý trong khâu tổ chức, tránh để các hoạt động, lễ hội trùng lặp, tạo cảm giác giống nhau vì không tạo ra tính mới mẻ, khác biệt để thu hút người dân và du khách tới tham quan, thưởng lãm. Việc tổ chức dàn trải, không có điểm nhấn cũng dẫn đến sự lãng phí nguồn lực của nhà nước và doanh nghiệp. Bà Nguyễn Thu Thủy - Giảng viên ĐHQG Hà Nội NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ

đại. Thông qua hoạt động vẽ tranh Hàng Trống và làm đèn lồng giấy dó, những người thamgia có cơ hội tìmhiểu về nét đẹp của một dòng tranh dân gian Việt Nam, cũng như tự tay làm ra những chiếc đèn lồng khơi gợi ký ức xưa về dịp Tết TrungThu truyền thống. “Hoạt động trải nghiệm này có hai điểm đặc biệt, một là sử dụng giấy Dó, hai là hoạ tiết tranh Hàng Trống”, Nguyễn Thị Hữu - người sáng lập dự ánMOC cho biết.“Thay vì lựa chọn giấy màu để làm đèn lồng như thông thường, chúng tôi quyết định sử dụng giấy dó, một loại giấy truyền thốngcủaViệtNam, vớimong muốn bảo vệ môi trường, song cũngđồng thời giúp cho chiếc đèn có ánh sáng lung linh hơn. Bản thân những đường vân trên giấy dó cổ truyền đã rất đẹp, nhưng khi kết hợpđưa vàohoạ tiết tranh Hàng Trống đã giúp những người tham gia tự mình trải nghiệm một loại hình nghệ thuật dân gian mang đậm hồnViệt”. Với mỗi tờ giấy dó được in sẵn tranh dân gian Hàng Trống, người tham gia có thể thỏa sức lựa chọn màu sắc, học cách vờn màu dựa trên những nét đen viền sẵn có. Sau công đoạn vẽ màu, bức tranh sẽđượcphết hồvà khéo léo bồi lên khung đèn theo mẫu đã lựa chọn sao cho thật cân xứng, vừa vặn. “Hoạ tiết tranh Hàng Trống mình lựa chọn là bức “Múa Lân”. Trong bức tranh Những ngày giao mùa đầu thu, khi những cơn gió heo may bắt đầu xuất hiện, người dânHà Nội lại háo hức đón chờ một mùa Trung Thu sắp cận kề. Mùa trông trăng trong tâm trí của nhiều người, là những chiếc bánh trung thu, là mặt nạ giấy bồi hay tiếng trống bỏi vang xa, cũng có người nhớ da diết bóng dáng những chiếc đèn lồng bảy sắc cầu vồng. Kể chuyện văn hóa qua từng chiếc đèn Giữa nhịp sống hiện đại, trước sự “cạnh tranh” của những chiếc điện thoại thông minh, máy tính bảng, những món đồ chơi theo công nghệ mới, kỷ niệm xưa cũ về Tết Trung Thu truyền thống đang dần bị lãng quên. Nhiều hoạt động lưu giữ văn hóa truyền thống của người Việt trong dịp lễ Trung Thu đã được người trẻ khởi động, thựchiện nhằm khuyến khích sự tham gia của tất cả mọi người, nhất là trẻ em, trong đó có những trải nghiệm như: rước đèn, múa lân, kể chuyện cổ tích về TrungThu,… Trong những ngày tháng Tám, workshop “Làm đèn lồng giấy dó”đã thu hút được không ít bước chân người trẻ tham gia. Đây là hoạt động đầu tiên trong chuỗi sự kiện “Màu ký ức” được dự án Magic of color (MOC) thực hiện, nhằm lưu giữ những nét đẹp văn hóa dân gianViệt Nam trong đời sống đương Sự kết hợp độc đáo giữa giấy dó truyền thống và tranh dân gian Hàng Trống đã tạo ra những chiếc đèn lồng mang đậm bản sắc Việt. Đây vừa là sản phẩm thủ công tinh xảo, vừa là sáng tạo nghệ thuật độc đáo, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc. NGỌC PHẠM Đèn lồng giấy dó Nghệnhân LêĐìnhNghiên. gọi Trung Thu về dân gian có rất nhiều nhân vật như những người múa lân, những người cầm đèn lồng và cả những người đi chơi hội, tổng thể tái hiện một khung cảnh vui lễ Trung Thu rất truyền thống”, anh Nguyễn Quang Minh, Hoàng Mai, Hà Nội chia sẻ về trải nghiệm làm đèn lồng giấy dó. “Trong quá trình vẽ, mình đã cố gắng kết hợp hài hoà gam màu xanh và đỏ, giữa màu lạnh và màu nóng, để có một chiếc đèn lồng thật bắt mắt làm kỷ niệm”, anh Minh nói thêm. Theo chị Nguyễn Thị Hữu, đây không chỉ một hoạt động trải nghiệm đơn thuần, mà qua đó còn kể lại câu chuyện văn hóa Việt qua từng chiếc đèn lồng giấy dó kết hợp với tranh Hàng Trống. Mỗi một sản phẩm, từ chất liệu giấy truyền thống, đến những nét vẽ, màu sắc tinh tế đều là một tác phẩm nghệ thuật. “Chúng tôi tin rằng, mỗi chiếc đèn lồng không chỉ mang lại ánh sáng mà còn cả chứa đựng hồn cốt của nghệ thuật dân gian”, chị Hữu chia sẻ. “Là một người trẻ nhưng tôi rất yêu thích nghệ thuật, đặcbiệt lànghệ thuật vănhoá truyền thống của Việt Nam. Cơ hội được trực tiếp làmmột chiếc đèn lồng theo sức sáng tạo của riêng mình đã giúp tôi hiểu nhiều hơn về văn hóa dân tộc, về dòng tranh dân gian Hàng Trống”, Nguyễn Hồng Thuý, một bạn trẻ tham gia workshop hào hứng nói chuyện khi đang tự tay hoàn NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ Số391 - ThứNăm, ngày22/8/2024

thiện công đoạn bồi tranh lên đèn lồngTrungThu. Tranh Hàng Trống đi vào đời sống đương đại Trong không khí rộn ràng khi mùa Trung Thu đang đến gần, hoạt động làm đèn lồng giấy dó với họa tiết tranh Hàng Trống đã thu hút được sự chú ý của đông đảo người dân thủđô, đặc biệt là các bạn nhỏ thiếu nhi. Những người thamgia đã có cơ hội tìmhiểu sâu hơn về dòng tranh dân gianHàngTrống độc đáo. Tại buổi workshop, sáu mẫu tranh dân gian Hàng Trống được lựa chọn nằm trong chủ đề các trò chơi dân gian của Việt Nam xưa như: rồng rắn lên mây, rước rồng, múa lân, kéo co, bịt mắt bắt dê. “Với chủ đề này, người hiện theo những hình thức mới, rất nhiều người cảm thấy yêu thích dòng tranh này, đặc biệt là những người trẻ. Đó là một tínhiệu rất đángmừngvà cần trânquý hơnbaogiờhết”. Thời gian gần đây, dòng tranh Hàng Trống được sáng tạo, ứng dụng phong phú, rộng rãi trong các hoạt động mỹ thuật, nghệ thuật nhằm dễ dàng tiếp cận với công chúng hơn. Hoạt động làm đèn lồng giấy dó, đưa vào sử dụng hoạ tiết tranh Hàng Trống trong mùa Tết Trung Thunămnay có thểđược xem là một trải nghiệm văn hóa dân gian truyền thống một cách làmmới mẻ và thú vị. “Tôi rất ấn tượng với tranh dân gian Hàng Trống, một nét đẹp trong nghệ thuật truyền thống của nước ta. Khi được tiếp xúc, lắng nghe chia sẻ, tâm sự của những người nghệ nhân làm nghề, những câu chuyện đằng sau về dòng tranh này, tôi đã có những cảm nhận sâu sắc hơn về tranh dân gian truyền thống của Việt Nam mình. Hoạt động làm đèn lồng giấy dó kết hợp với hoạ tiết tranh Hàng Trống có chủ đề trò chơi dân gian đã giúp những người trẻ như tôi cũng như nhiều bạn nhỏ tiếp cận với văn truyền thống, vui lễ Trung Thu theo một cách hết sức ý nghĩa. Đây quả thật là trải nghiệm thú vị, mang đến những kỷ niệm khó quên”, Thuỳ Dung chia sẻ. n Lê Đình Nghiên, người hoạ sĩ “độc hành” trên con đường gìn giữ nghề tranh Hàng Trống khẳng định. “Trước kia, đã có lúc người trẻ nhìn nhận dòng tranh này chỉ dành cho những người lớn tuổi, thuộc thế hệ trước, hoài niệm về thời xa xưa. Tuy nhiên, mọi thứ giờ đã khác”… Theo nghệ nhân Lê Đình Nghiên, “nghệ thuật truyền thốngmuốn tồn tại thì phải có đất sống. Muốn sống thì phải cộng sinh với cuộc đời. Tranh dân gian Hàng Trống không chỉ là di sản của quá khứ, mà nó vẫn đang sống trong đời sống hiện đại. Khi được thể tham gia ở mọi lứa tuổi đều có thể tiếp cận được với dòng tranhdângianHàngTrống, và cảm thấy hứng thú”, nhà sáng lập dự ánMOC chia sẻ. “Từng nét vẽ, từng mảng màu trên tranh Hàng Trống đều là kết quả của một quá trình sáng tạo tỉmỉ vàđầy tâm huyết. Với dòng tranh này, đòi hỏi người vẽ phải rất công phu, dành nhiều công sức, thời gian và qua nhiều công đoạn mới có thể hoàn thiện. Chính vì vậy, tranh Hàng Trống không chỉ đơn thuần là một tác phẩm hội hoạ mà còn là một trải nghiệm nghệ thuật đầy thú vị”, nghệ nhân Chị NguyễnThị Hữu, người sáng lậpdựánMOC tại hoạt động trải nghiệm. Nhữngmẫu tranh có chủđề về các trò chơi dângian. Ảnh: Magic of Color. Nhiềubạn trẻ hứng thúvới trải nghiệm làmđèn lồng giấydó. Là một người trẻ nhưng tôi rất yêu thích nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật văn hoá truyền thống của Việt Nam. Cơ hội được trực tiếp làmmột chiếc đèn lồng theo sức sáng tạo của riêng mình đã giúp tôi hiểu nhiều hơn về văn hóa dân tộc, về dòng tranh dân gian Hàng Trống. Nguyễn Hồng Thu NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ Số391 - ThứNăm, ngày22/8/2024

8 CHUYÊNĐỀ Số391 - ThứNăm, ngày22/8/2024 MẠNH CƯỜNG - BẮC HIỆP Mùa thu Hà Nội như một thiếu nữ vương nét buồn se sắt, khiến bao người trót đắm say chỉ sau một lần gặp. Trong “Thương nhớ mười hai”, tác giả Vũ Bằng từng nhắc đến cái buồn của thu. Đó là cái buồn “não nề nhưng không day dứt đến mức làm cho người ta chán sống. Ấy là vì gió thu buồn, nhưng trời thu lại đẹp”. n Giữa tháng Tám, những cơn mưa ngâu dần ngớt, nắng không còn quá chói chang, ấy là lúc tiết trời Hà Nội ngả dần sang thu. Mùa thuHàNội đượcVũBằnghoài niệmvềnhững buổi sángmẹmua chomộtmẻ cốm giót ăn lót lòng buổi sáng trước khi đi học. Mùa cốmkéodài khoảng8 tháng. Đầu thángBảydương lịch, bàHuềmua lúanon xứĐoài. Đến cuối tháng 11, cốmlại được làmra từnhữnghạt lúanonvùngKinhBắc. Khi tiết trời vào thu, cũng là lúc nhữnggóc phốnhỏ củaHàNội nức hương thị. Nhữngquả thị chínvàngnằmgọngàng cạnhnhau trênnhữnggánhhàng rong. Người HàNội có thói quenmua thị đểbày lênban thờdịpmùngMột, ngàyRằm. Chưađến thángTámâmlịch, các xưởng làmbánh tại làngXuânĐỉnhđãphải làmviệc hết công suất từ 7giờ sángđếngầnnửađêm. Trước làn sóngngoại nhập củabánhnhânnhuyễn, nhiềunghệnhân làng XuânĐỉnhvẫnníugiữhươngvị truyền thống.Một chiếc bánhdẻođúngvị, gồmcó lạpxưởng, hạt dưa, lá chanh…Vì nguyên liệu tươi, nênbánh chỉ đểđược 5-7ngày. NGAYNAY.VN

9 CHUYÊNĐỀ Số391 - ThứNăm, ngày22/8/2024 35nămqua, hàng cốmcủabàNguyễnThị Huề (65 tuổi) népmìnhbênmột góc phốHàngTrống. BàHuề chobiết, làngVòngmột thời sốngnhờ cốmgiờ chỉ còn lại 5hộbámtrụvới nghềmà ôngbàđể lại. TrungThugầnkề, cũng là lúc phốHàngMã trở thành cầunối đưadukháchvàngười dânHàNội trở lại thếgiới tuổi thơ với đủ loại đồ chơi dângian rực rỡ sắcmàunhưđènông sao, đèn cá chép, đènkéoquân,mặt nạ, đầu lân,… Tiếngnói cười củangườimua kẻbánhòaquyện tại phốHàngMãđã thổi vàomùa thuHàNộimột nhịp sốnghối hả. Dùđãquahènhưng sấuvẫnđược bàybán trênvỉahè. Sấu làmột thứquả thân thuộc củanhiều thếhệ trẻ emHàNội. Những trái sấu chínvàng, chua thanhđược các bà, cácmẹmua vềngào đường làmômai, nấu canh chua. Nhữngngày thángTám, các bạn trẻnônức tụ tập tại khuvựcHoàng thànhThăng Longđể lưu lại nhữngbức ảnhđẹp vềmùa thuHàNội. Trênmạng xãhội, nhiềubạn trẻđùanhau rằngkhi nào thấy các“nàng thơ”đổ xô lên phốPhanĐìnhPhùng chụpảnh, đó cũng là lúcmùa thuvề. NGAYNAY.VN

Số391 - ThứNăm, ngày22/8/2024 Với Masahiro, mùa thu Hà Nội không chỉ là thời khắc chuyển mình của thiên nhiên, mà còn là những khoảnh khắc đong đầy cảm xúc, gợi nhắc về quê hương xa xôi và thêm yêu những ngày tháng bình yên nơi đất khách. Phố phường Hà Nội vào thu “Hà Nội có bốn mùa, giống như Nhật Bản quê hương tôi. Tôi thấy thật tuyệt khi được cảm nhận sự thay đổi của các mùa trong năm,” Masahiro chia sẻ. “Tôi đặc biệt thích mùa thu vì thường có những ngày nắng trong xanh. Tôi thường chạy xemáy qua cầu Long Biên và ngắm bầu trời trong vắt ấy. Thời tiết dần mát mẻ hơn sau mùa hè oi bức, và cơ thể tôi cảm nhận được rất rõ rệt sự chuyển mình của các mùa. Tôi cũng thích thời trang, nên việc được mặc áo khoác dài tay vào mùa thu và đông là một lý do khiến tôi yêu Hà Nội.” Chung suy nghĩ, Fukuoka Kenichi, một doanh nhân Nhật đã lấy vợ người Việt Nam, cũng đặc biệt yêu thích việc dạo chơi trên xe máy giữa tiết thu Hà Nội: “Ở Nhật rất ít xe máy, việc được đi xe máy dưới trời thu ở Hà Nội đã để lại cho tôi những ấn tượng rất khó quên.” Từ những ngày đầu tháng Tám, dấu hiệu thị giác dễ dàng nhận thấy nhất báo hiệu mùa thu đã cận kề chính là sự “xuống đường” của những cửa hàng bánh Trung Thu trên khắp nẻo đường thành phố và của những chiếc xe đạp chở hoa, những tà áo dài duyên dáng Thu, mọi người vốn cũng có truyền thống ăn bánh ngắm trăng. Nhưng ở các thành phố lớn như Tokyo, phong tục này dần mai một. Tại Việt Nam, tôi thấy mọi người vẫn cùng nhau đón Tết Trung thu, tôi nghĩ đây là một nét văn hóa rất đẹp. Thật vui nếu truyền thống này vẫn được gìn giữ khi Việt Nam ngày càng phát triển.” Raj Mayukh Dam, nhiếp ảnh gia và nhà làm phim người Ấn Độ, người từng dành hai năm làm việc tại Hà Nội, chia sẻ: “Mùa thu là thời điểmmọi trái tim trở nên bồi hồi khi những kỷ niệm cũ bất giác ùa về. Về điểm này, thu Hà Nội thật giống với thu ở thành phố Kolkata (Ấn Độ) quê hương tôi.” Dù hiện tại đã chuyển công tác vào vị mới xuất hiện, nên năm nào tôi cũng ra cửa hàng ven đường để xem thử. Ở công ty, tôi cũng thường được tặng bánh Trung Thu trong những chiếc hộp vô cùng đẹp mắt. Ăn bánh cùng gia đình cũng là một niềm vui.” Càng gần đến Tết Trung Thu, tiếng xôn xao tập luyện của những đội múa lân trong các khu phố lại càng rõ ràng hơn, đem đến cảm giác hân hoan cho những con người xa xứ. Masahiro nhớ lại: “Âm thanh ấy, dù đã nghe hàng năm, vẫn đem đến cho tôi cảm giác rất rộn ràng. Tôi cũng thích đi dạo trên những con phố náo nhiệt ở phố cổ Hà Nội, nơi được trang trí bằng đèn lồng và đồ chơi Trung Thu. Ở quê hương tôi, vào dịpTrung ở khu vực Phan Đình Phùng, Hoàng Diệu, hồ Tây… Khung cảnh nhộn nhịp, tràn đầy màu sắc, sức sống và cái đẹp ấy đã khoác thêm cho Hà Nội một “lớp áo” mà không mùa nào trong năm có được. Không chỉ với người nước ngoài, bản thân người Hà Nội cũng thấy hồ hởi, háo hức theo khi hòa mình với sức sống của mùa. “Khi nhắc tới mùa thu ở Hà Nội, tôi nhớ ngay đến bánh Trung Thu và những màn múa lân. Tôi không quá hứng thú với bánh Trung Thu trứng muối hay có vị mặn. Tuy nhiên, tôi lại rất mê bánh có vị ngọt như nhân đậu đen hay mè đen, và tôi thường ăn quá nhiều,” Masahiro cười: “Dạo gần đây, ngày càng có nhiều hương Khi những cơn gió se lạnh đầu tiên thổi qua, Thủ đô Hà Nội như khoác lên mình “tấm áo” mùa thu dịu dàng. Với Masahiro Tomita, một kỹ sư người Nhật đã gắn bó với mảnh đất này từ năm 2017, Hà Nội vào thu đã mang đến cho anh những ký ức khó phai. Đó là hương vị ngọt ngào của bánh Trung Thu, tiếng trống lân rộn ràng những đêm trăng, hay bầu trời trong vắt khi anh lướt xe qua cầu Long Biên. Chút lãng du của những tâm hồn xa xứ QUỲNH HOA MasahiroTomita chia sẻ:“Tôi đặc biệt thíchmùa thuvì thường cónhữngngày nắng trong xanh. Tôi thường chạy xemáyqua cầu LongBiênvàngắmbầu trời trongvắt ấy.” Masahiro Tomitađã lấy vợngườiViệt Namvà sinh sống tại HàNội từnăm2017. NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ

Số391 - ThứNăm, ngày22/8/2024 Sài Gòn, Raj vẫn luôn nhớ về Hà Nội, nơi mang lại cho anh cảm giác như đang ở quê nhà. Anh đặc biệt nhớ những ngày mùa thu se lạnh, cầm theo máy ảnh xuống phố, hòa vào dòng người và ghi lại những khoảnh khắc của con người và trời đất giao mùa. Khi ấy, hoa và người quấn quýt bên nhau, dịu dàng cùng khoe sắc. Mùi vị của mùa thu Mùa thu Hà Nội kéo dài từ cuối tháng Tám đến cuối tháng Mười, khoảng thời gian Hà Nội lãng đãng chuyển từ mùa hè nóng bức sang mùa đông lạnh giá. Thu Hà Nội đặc trưng với thời tiết mát mẻ, dễ chịu và cảnh sắc mơmàng. Không khí trong lành hơn giúp cho mọi giác quan thêmphần nhạy bén, cảm nhận mùi và vị rõ rệt hơn. Lẩn quất trong không khí là hương hoa sữa ngọt ngào và mùi đất ẩm phủ lá cây rơi. Thực tế, khi trời se lạnh, món ăn ấm nóng từ các hàngquán venđường dường như dậy mùi và thơm ngon hơn hẳn. Fukuoka kể lại rằng, anh và vợ từng đón gia đình bạn bè từ Nhật tới chơi vào lúc lập thu, và ngay lập tức, hai vợ chồng đã lên kế hoạch thưởng thức món ngon Hà Nội như xôi cốm, cà phê cốt dừa, phở bò, và đồ nướng Mã Mây. Bạn của Fukuoka, Misako Kobayashi đã cực kỳ thích thú với món xôi cốm: “Cô ấy tấm tắc khen, và bảo ở Nhật không thể tìm ra được mùi vị ấy, một mùi vị rất “nhẹ nhàng dịu dàng”.” Trong khi đó, “món ngon” mà Raj nhớ nhất về thu Hà Nội lại là…bia hơi. Dù không phải món ăn đặc trưng của thu Hà Nội, nhưng không khí mùa thu và sự thoải mái trong tâm tính của mọi người dường như kích thích vị giác hơn: “Khi tôi cùng bạn bè uống bia vào mùa hè, đó là một cảm giác thật “đã”, nhưng vào mùa thu, việc thưởng thức bia trở nên thật sự đặc biệt, với hương vị rõ ràng và thú vị hơn rất nhiều.” Một thứđặc trưng không thể phủ nhận khác của thu Hà Nội chính làmùi“hoa sữa nồng nàn”, thứ mùi hương tỏa lan đặc trưng trênmột số cung đường. Mặc dù không phải lúc nào cũng được lòng mọi người, hương hoa sữa vẫn mang lại cảm giác ấm cúng mà thân thuộc. Hoa sữa đã trở thành biểu tượng đặc trưng của mùa thu Hà Nội, đi liền với ký ức và cảm xúc của cả người Hà Nội và những người xa xứ. Fukuoka cho biết: “Mùa thu Hà Nội có mùi hương rất đặc trưng của hoa sữa, khiến tôi nhớ đến mùi mộc lan ở quê hương mỗi độ thu về.” *** Dường như, từ cảnh sắc, văn hóa, đến con người ở Hà Nội, tất cả đều làm nên một mùa thu đáng nhớ với những người bạn từ phương xa. Mỗi con phố, từ những hàng cây đến các quán xá đông vui, đều mang đến những câu chuyện và cảm xúc riêng. Mùa thu Hà Nội mở ra một không gian sống động, nơi các giá trị văn hóa và nét đẹp truyền thống hòa quyện, tạo nên một hành trình lắng sâu và đáng nhớ. n Mùa thu là thời điểmmọi trái tim trở nên bồi hồi khi những kỷ niệm cũ bất giác ùa về. Raj Mayukh Dam Raj rất thíchmangmáy ảnh lang thang trênđườngphố HàNội để lưu lại nhữngkhoảnhkhắcmùa thu. MisakoKobayashi rất thíchmón xôi cốm, cônhận xét rằngmónăn có hươngvị“nhẹnhàngvàdịudàng”. Dạo gần đây, ngày càng có nhiều hương vị mới xuất hiện, nên năm nào tôi cũng ra cửa hàng ven đường để xem thử. Ở công ty, tôi cũng thường được tặng bánh Trung Thu trong những chiếc hộp vô cùng đẹp mắt. Ăn bánh cùng gia đình cũng là một niềm vui. Masahiro NGAYNAY.VN 11 CHUYÊNĐỀ

Số391 - ThứNăm, ngày22/8/2024 Tiffany Studios ra đời vào cuối thế kỷ 19, là một trong những biểu tượng nổi bật của nghệ thuật trang trí và thiết kế. Được phát triển bởi Louis Comfort Tiffany, các tác phẩmcủa hãngđược biết đến với vẻ đẹp tinh xảo và sự kết hợp tuyệt vời của các mảnh kínhmàu, tạo nên những họa tiết và hình ảnh sống động. Tác phẩm của Tiffany Studios nổi bật với sự đa dạng và tinh tế trong các chủ đề, mỗi tác phẩm đều mang một câu chuyện và vẻ đẹp riêng. Các chủ đề chính thường được trang trí trên chao đèn Tiffany bao gồm hoa lá, côn trùng, động vật, thiên nhiên bốn mùa, trong đó hình ảnh mùa thu chiếmsóng không hề ít. Mỗi mảnh kính được lựa chọn và cắt tỉ mỉ để phản chiếu ánh sáng theo cách tối ưu, tạo ra một hiệu ứng ánh sáng mềm mại và lấp lánh, gợi nhớ đến ánh nắng mùa thu nhẹ nhàng. Những chi tiết như cành cây trĩu nặng, lá rụng hay cảnh vật mờ ảo trong sương sớm được thể hiện một cách tinh tế, mang đến cho không gian một cảm giác thanh bình và lãng mạn… Nét rực rỡ của lá cây mùa thu “Woodbine” là một trong những thiết kế chao đèn treo (hay chao treo, tiếng Anh: hanging shade) đầu tiên của Tiffany Studios, lấy cảm hứng từ vẻ đẹp rực rỡ của lá cây vào mùa thu. Tiffany Studios từng sản xuất nhiều mẫu chao đèn treo dùng điện với mục đích thay thế đèn bàn. Loại đèn này, ban đầu có tên Electroliers (tạmdịch: Thiết bị điện), được sử dụng phổ biến trong thư viện và trên bàn ăn. Trong Bảng giá năm 1906, chao treo được phân loại thành một danh mục riêng. Chao đèn treo Woodbine lấy cảm hứng từ lá cây kim ngân, là một thiết kế được ra đời khá hữu nhiều ý nghĩa phong thủy tốt đẹp. Cây có nguồn gốc từ Trung và Nam Mỹ, với thân cây mọc thẳng, nhẵn bóng, phân nhánh thành 5-7 cành tượng trưng cho ngũ hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Về mặt phong thủy, kim ngân được xem là “cây tiền”, “cây tài lộc”. Nhiều người tin rằng trồng cây kim ngân trong nhà sẽ giúp mang lại may mắn, tài lộc, tiền bạc và bình an cho gia chủ. sớm. Louis Comfort Tiffany đã khéo léo sử dụng lưới mắt cáo để tạo cấu trúc đa giác cho chao đèn, một kỹ thuật mà ông cũng áp dụng cho các thiết kế chao đèn khác như Mixed Vines và Grape. Cây kim ngân là một loại cây cảnh được ưa chuộng bởi vẻ đẹp sang trọng, dễ trồng và sở Ngoài ra, cây kim ngân còn được biết đến với khả năng thanh lọc không khí hiệu quả, giúp loại bỏ các chất độc hại như benzen, formaldehyde, xylene... mang đếnbầukhôngkhí trong lành, an toàn cho sức khỏe. Giống như mẫu đèn bàn Boston Ivy, Tiffany say mê trước sắc đỏ và cam rực rỡ của những chiếc lá cây vào mùa thu. Ông thể hiện niềm đam mê này qua việc sử Màu sắc đối với mắt cũng như âm nhạc đối với tai. Louis Comfort Tiffany Louis ComfortTiffany saymê trước sắc đỏ camcủanhững chiếc lá cây vàomùa thu. CHÂU ANH (dịch và tổng hợp) Mùa thu trên những tác phẩm kínhmàu Tiffany là sự hòa quyện hoàn hảo giữa nghệ thuật và thiên nhiên, mang đếnmột vẻ đẹp dịu dàng, ấmáp. Các nghệ nhân Tiffany Studios đã khéo léo sử dụng kỹ thuật ghép kínhmàu để tái hiện cảnh thu với những sắc thái phong phú, từ vàng đỏ óng ánh của lá phong đến sắc xanh, đỏ của những dây leomềmmại hay quảmọng chín. trên chao đèn Tiffany NGAYNAY.VN 12 VĂNHÓA

Số391 - ThứNăm, ngày22/8/2024 dụng những mảnh kính màu có đốm tím và những đường vân mô phỏng thân cây, tạo nên điểmnhấn ấn tượng cho chao đènWoodbine. Chao đèn Woodbine không chỉ thu hút bởi vẻ đẹp nguyên bảnmà còn bởi sự đa dạng trong các phiên bản. Một biến thể đơn giản là thay đổi màu sắc, khoác lên mình những gam xanh lá cây tươi mát, như đưa cả bầu không khí mùa hè vào không gian nội thất. Một mẫuWoodbine khác biệt và độc đáo hơn sở hữu hoa văn lá dày đặc, che khuất phần lớn bầu trời và nền, tạo nên điểm nhấn ấn tượng và đầy bí ẩn. Tuy nhiên, dù sở hữu diện mạo khác nhau, cả hai phiên bản Woodbine đều có ký hiệu mẫu giống nhau, tương tự như mẫu Grape và Relaborate Grape. Điều này thể hiện sự linh hoạt trong thiết kế của Tiffany Studios, đồng thời cũng là minh chứng cho sự đa dạng và phong phú trong giai đoạn đầu thành lập công ty. Đêm tháng Mười lung linh trong ánh đèn October Night Lamp (tạm dịch: Đèn đêm tháng Mười) là một tác phẩm nghệ thuật thủy tinh pha chì tuyệt đẹp. Chiếc đèn mang đậm phong cách Art Nouveau với những đường nét uốn lượn mềm mại, họa tiết hoa lá tự nhiên và màu sắc tươi sáng. Đây là một trong những phong cách thiết kế phổ biến vào đầu thế kỷ 20. October Night Lamp có phần chao đèn như một chiếc ô, được tạo nên từ hàng trăm mảnh thủy tinh màu nhỏ ghép lại với nhau. Các mảnh thủy tinh này được cắt và uốn cong tỉ mỉ để tạo thành những họa tiết hoa lá vô cùng sống động. Màu sắc chủ đạo của chao đèn là các tông màu ấm áp như vàng, cam, đỏ, xanh lá, tạo cảm giác ấm cúng và gần gũi. Họa tiết trang trí chính của chiếc đèn là bông hoa, quả mọng và những dây leo quấn quanh chao, một nét đặc trưng của mùa thu. Cành lá uốn lượn mềm mại, tạo cảmgiác như đang đung đưa trong gió. Thân đèn được làm từ đồng sáng bóng có màu trầm ấm, tạo sự tương phản hài hòa với màu sắc sặc sỡ của phần chao đèn. Thân đèn có thiết kế đơn giản nhưng không kém phần tinh tế với những đường nét uốn lượn mềmmại. Ánh nắng chiều tà lướt trên tán lá vàng Autumn Landscape (tạm dịch: Cảnh thu) là một kiệt tác mô tả thế giới tự nhiên bằng cửa sổ kính màu. Tác phẩm hoàn thành trong khoảng thời gian từ năm 1923 đến 1924, khắc họa ánh nắng chiều tà len lỏi qua những tán lá mùa thu. Khoảng năm1899, Louis Comfort Tiffany bắt đầu thử nghiệm các cách làm kính màu và kính thổi sáng tạo hơn, trong đó đáng chú ý là các chao đèn về hoa và động vật của ông. Từ năm 1900 đến năm 1923, Tiffany đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, bổ sung thêm đồ gốm, đồ trang sức và đồ tráng men vào các dòng sản phẩm của mình, đồng thời thêm dịch vụ thiết kế kiến trúc, nghệ thuật vào danh mục đầu tư. Chính trong khoảng thời gian này (khoảng năm 1924), kiệt tác “Cảnh thu”, một cửa sổ kính màu khổng lồ có kích thước khoảng 2,5 x 3,3 mét đã ra đời. Ban đầu tác phẩm được ông trùm bất động sản Loren D. Towle đặt hàng để trang trí trang viên của mình. Tuy nhiên, ông Towle mất trước khi căn nhà đang xây được hoàn thành. “Cảnh thu” tái hiện lại hình ảnh một dòng sông uốn khúc qua thung lũng với những ngọn núi ở phía xa và tiền cảnh bao phủ bởi những tán lá mùa thu. Nguồn cảm hứng của tác phẩm là chủ đề quen thuộc trên các cửa sổ tưởng niệm của nhà thờ và lăng mộ. Tiffany Studios đã sử dụng hầu như mọi loại kính và kỹ thuật sẵn có để tạo nên vẻ chân thực phi thường cho khung cửa sổ này. Mottled glass (loại kính đúc có hoa văn) mô phỏng ánh nắng gay gắt chiếu qua tán lá màu vàng cam. Confetti glass (những mảnh kính nhỏ và mỏng như pháo giấy) được nhúng lên trên bề mặt để tạo nên những hiệu ứng khác nhau. Ripple glass (loại kính có bề mặt gợn sóng) làm nổi bật con suối ở tiền cảnh chảy qua những tảng đá lớn xám trắng được mô phỏng bằng kính vân thạch đậm màu. Để tăng thêm chiều sâu cho những đỉnh núi mù sương, Tiffany đã mạ nhiều lớp kính lên mặt sau của cửa sổ. Năm1925, ôngRobertW. de Forest, Chủ tịch Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan (MET) và là bạn tốt của Louis Comfort Tiffany, đã mua lại cửa sổ và tặng nó cho phòng trưng bày The American Wing của MET. “Cảnh thu” đã thể hiện sự tinh tế và sáng tạo của Tiffany Studios trong việc sử dụng kính màu làm phương tiện thể hiện nghệ thuật. Cho đến nay, tuyệt tác này vẫn được cho là một trong những tác phẩm đỉnh cao nhất của hãng. n Autumn Landscape làmột trongnhững tác phẩmđỉnh caonhất củaTiffany Studios. Ảnh: Viện bảo tàngMỹ thuật Metropolitan. Bảnphác thảobanđầu củaAutumn Landscape. Ảnh: Viện bảo tàngMỹ thuật Metropolitan. Chiếc đèn“October Night”. NGAYNAY.VN 13 VĂNHÓA

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==