Ngày Nay số 394

SỐ394 (12/9/2024) TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ Bộđội giúpdân chạy lụt tại TPThái Nguyên. Ảnh: MinhTiến CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA LIÊN HIỆP CÁC HỘI UNESCO VIỆT NAM ORGAN OF VIET NAM NATIONAL FEDERATION OF ASSOCIATIONS FOR UNESCO

2 TIÊUĐIỂM Số394 - ThứNăm, ngày12/9/2024 Thiệt hại không thể đong đếm Từ ngày 7/9 đến nay là khoảng thời gian căng thẳng với chính quyền và nhân dân nhiều tỉnh, thành trong cả nước khi cơn bão số 3 (Yagi) đã để lại hậu quả vô cùng nặng nề. Các địa phương, trong đó có Quảng Ninh còn chưa khắc phục xong những thiệt hại của bão thì liên tiếp xảy ra ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất... gây thiệt hại nặng nề cả về người và tài sản. Tại Quảng Ninh, theo thống kê sơ bộ đến ngày 9/9, thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra vô cùng lớn: Trên 20.000 ngôi nhà bị tốc mái; 21 phương tiện thủy, 23 tàu du lịch, 41 tàu cá các loại bị vàđangnỗ lực khắc phục hậu quả của bão và ứng phó với hoàn lưu sau bão. Các đồng chí lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo các địa phương trong tỉnh liên tục xuống địa bàn trực tiếp chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả của bão và ứng phó với mưa lũ. Các lực lượng toàn tỉnh huy động thiết bị, phương tiện, máy móc tham gia công tác tìmkiếm, cứuhộ, cứu nạn; dọn dẹp vệ sinhmôi trường, sửa chữa các công trình bị hư hỏng... Trước đó, trận bão lớn chưa từng có quét qua địa chìm, trôi dạt; trên 2.400 cơ sở nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại; gần1.300ha lúa, hoamàu, trên 17.000ha rừng trồng bị ảnh hưởng. Hơn 1.400 cột điện bị gãy đổ gây mất điện diện rộng kéo theo mất nước. Mạng lưới viễn thônggầnnhư bị tê liệt; hạ tầng các KCN tại thị xãQuảngYênbị hưhại trên diện rộng. Các cơ sở y tế, giáo dục, trụ sở cơ quan, đơn vị trên địa bàn cũng bị thiệt hại lớn về cơ sở vật chất... Cả hệ thống chính trị của tỉnh cùng tất cả lực lượng, phương tiện và người dân đã Bão số 3 vừa đi qua, tỉnh Quảng Ninh lại tiếp tục hứng chịu lũ lụt do hoàn lưu bão. Khắp các huyện Tiên Yên, Bình Liêu, thành phố Hạ Long…nhiều khu dân cư bị lụt cục bộ. Nhưng, tất cả người dân Quảng Ninh luôn đồng lòng vượt qua bão lũ với niềm tin, những chiếc thuyền sẽ nhanh được vượt sóng ra khơi… PHƯƠNG MAI Những chiếc thuyền sẽ lại vượt sóng ra khơi... Nhiềukhu dân cưbị ngậpnặng. HuyệnTiên Yên có lũdo ảnhhưởng của hoàn lưubão số3. Cây xanhbênđường tại TPHạ Longđược lực lượng chức năng cắt bỏ đểđảmbảo an toàn chongười vàphương tiện lưu thông trênđường. NGAYNAY.VN

3 TIÊUĐIỂM Số394 - ThứNăm, ngày12/9/2024 bàn Quảng Ninh đã làm cho hệ thống điện và thông tin liên lạc toàn tỉnh bị tê liệt, khiến công tác thông tin, báo cáo, chỉ đạo khắc phục hậu quả bão lũ gặp rất nhiều khó khăn. Cụ Nguyễn Văn Thương, phường Hồng Hà, thành phố Hạ Long chia sẻ:“Tôi nămnay 80 tuổi. Đây là lần đầu tiên tôi thấy một cơn bão khủng khiếp như thế này. Gió giật mạnh và mọi thứ như sụp đổ mỗi khi nó càn quét qua. Gia đình đã chằng chống nhà cửa nhưng không thể chịu nổi trước cơn bão, mái tôn ngôi nhà đã bị thổi bay mất. Giờ mọi người cùng hỗ trợ làm lại”. Ngành nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, du lịch bị thiệt hại nặng nề. Nhiều người nuôi trồng thủy sản ở Cẩm Phả, Vân Đồn, Quảng Yên gần như mất trắng, lồng bè tan nát, cá, hàu chết hàng loạt; có gia đình thiệt hại hàng tỷ đồng. Chị Lương Thị Hường, công nhân Công ty Cổ phần Môi trườngTuấnĐạt chobiết: “Sức tàn phá của cơn bão số 3 quá khủng khiếp, hầu hết cây xanh trong nội đô thành phố Hạ Long bị đốn gãy, bật gốc. Chúng tôi làm thông ngày đêm để thu dọn cây cối gãy đổ, rác, mái tôn, sắt thép, gạch ngói để thông đường, giúp người dân sớm trở lại cuộc sống bình thường”. Dự báo trong những ngày tới, trên địa bàn tỉnh tiếp tục có mưa lớn, cảnh báo có dông lốc, lũ quét. Tại cuộc họp giao ban mới đây, Thường trực Tỉnh ủy yêu cầu mục tiêu cao nhất là sớmđưa cuộc sống trở lại bình thường và bảo đảm an toàn cho người dân. Theo đó, các sở, ngành, địa phương tập trung rà soát những khu vực có nguy cơ sạt lở, ngập úng để có phương án xử lý kịp thời khi mưa lớn, trong trường hợp cần thiết phải tổ chức sơ tán người dân đến nơi an toàn; chuẩn bị điều kiện cần thiết cho các hộ nằm trong diện sơ tán... Tinh thần hào sảng của người đất mỏ Cảnh tan hoang, đổ nát vẫn còn hiện diện ở nhiều nơi nhưng sự sẻ chia, nỗ lực, quyết tâm của con người đất mỏ; tinh thần “kỷ luật đồng tâm” được phát huy trong khó khăn, gian khổ sẽ là sức mạnh nội sinh để Quảng Ninh nhanh chóng hồi phục, phát triển. Nhiều người dân thành phố Hạ Long tin rằng, rồi mọi thứ sẽ ổn, rồi du lịch Hạ Long lại trở lại như xưa, chỉ cần tất cả hệ thống đồng lòng, quyết tâm. Hiện cả hệ thống chính trị, người dân Quảng Ninh cùng vào cuộc, chung tay khắc phục hậu quả bão lũ. Tỉnh đã huy động gần 6.000 người từ các đơn vị Quân đội, Công an đứng chân trên địa bàn; 53 ô tô, 38 tàu, 35 xuồng tham gia tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ; dọn dẹp vệ sinh môi trường, sửa chữa các công trình bị hư hỏng. Các bệnh viện, trạm xá, cơ sở khám, chữa bệnh kịp thời khắc phục để chữa trị cho nhân dân. Ngành giáo dục cũng khẩn trương khắc phục cơ sở vật chất bị hư hỏng để học sinh tiếp tục đến trường. Tỉnh ưu tiên khắc phục sự cố mất điện, mất nước và tín hiệu viễn thông. Chính quyền các địa phương và lực lượng vũ trang đã thành lập các đoàn công tác xuống các địa bàn trọng điểm cùng nhân dân tập trung khắc phục hậu quả. Chia sẻ với báo chí, Đại tá Khúc Thành Dư, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Ninh cho biết, “Chúng tôi túc trực quân số 24/24 giờ, đồng thời huy động mọi nhân lực, vật lực, trang thiết bị để hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả cơn bão số 3 cũng như lũ lụt; tăng tốc tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ trên biển”. Công an tỉnh Quảng Ninh đồng loạt ra quân hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả cơn bão số 3 và mưa lũ. Lực lượng Công an tập trung dọn dẹp các vị trí bị ảnh hưởng, nhất là các tuyếnđường trọng điểm, đường dân sinh phục vụ đi lại, sinh hoạt của người dân, gia cố các khu vực xung yếu; hỗ trợ các gia đình chính sách, neo đơn, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn... Bên cạnh đó, các cơ sở sản xuất nhanh chóng khắc phục hậu quả mưa bão để cung ứng thực phẩm thiết yếu cho người dân. Các gia đình đã kịp sửa chữa tạm thời nhà cửa, dọn vệ sinh môi trường, cắt dọn cây đổ ven đường, nhanh chóng ổn định cuộc sống, sản xuất. Các tổ dân phố, gia đình, cá nhân đều chung tay khắc phục hậu quả cơn bão số 3, chia sẻ những đau thương, mất mát và hỗ trợ nhau trong lúc khó khăn. Nhiều gia đình sẻ chia nhau từng xônước, dùngmáy phát điện, wifi cho các hộ xung quan cùng dùng... Bên cạnh đó, hàngnghìn suất cơm, chỗ ởmiễnphí đượcmọi người sẻ chia đến những hoàn cảnh khó khăn do bão lũ. Những gia đình neo đơn, khó khăn, người già cũng được quan tâmgiúp đỡ... Đặc biệt, dù đang đối mặt với nhiều khó khăn nhưng tỉnh Quảng Ninh sẵn sàng “nhường cơm, sẻ áo” cho những tỉnhmiền núi gặp khó khăn hơn khi nhường 100 tỷ đồng Chính phủ hỗ trợ cho các tỉnh khác. Đồng thời, tỉnh cũng tạm xuất 180 tỷ đồng để hỗ trợ ban đầu cho các địa phương bị thiệt hại nặng do cơn bão số 3. Hơn bao giờ hết, tình đoàn kết, sẻ chia của mọi người được nhân lên trong hoàn cảnh khó khăn; thể hiện tình cảmnghĩa tình, hào sảng của người dân Quảng Ninh. Chị Nguyễn Thị Hoa, phường Hồng Hà, thành phố Hạ Long tâm sự: “Trong lúc khó khăn bão lũ thế này mình giúp được gì là giúp hết mình, một miếng khi đói bằng một gói khi no. Chỉ cần mọi người đoàn kết, chia sẻ và hỗ trợ nhau thì mọi khó khăn cũng sẽ vượt qua”. Chị Hoa tin, rồi mọi khó khăn sẽ trôi qua, cuộc sống sẽ dần ổn định. Sản xuất và kinh tế, du lịch sẽ phục hồi. Những chiếc thuyền lại vượt sóng ra khơi. Quảng Ninh sẽ lại trở lại giàu đẹp như ngày nào. n Chúng tôi túc trực quân số 24/24 giờ, đồng thời huy động mọi nhân lực, vật lực, trang thiết bị để hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả cơn bão số 3 cũng như lũ lụt; tăng tốc tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ trên biển. Đại tá Khúc Thành Dư Các chiến sĩ giúpngười dândi chuyển tài sản tại xãĐôngHải, TiênYên. Nhiềukhuvực củaQuảngNinhbị thiệt hại nặngnềdobão số3. Lực lượngquân đội nỗ lực tham giadọndẹp sau cơnbão. NGAYNAY.VN

Số394 - ThứNăm, ngày12/9/2024 Cán bộ y tế kiên trì bám trạm Chiều 9/9, Đoàn Công tác của Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) do Tiến sĩ Dương Huy Lương, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh làm Trưởng đoàn, cùng Tiến sĩ Nguyễn Thế Hào, Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Yên Bái đã vào kiểm tra công tác phòng, chống bão và hoàn lưu bão số3 củamột số cơ sở y tế trên địa bàn tỉnhYên Bái. Cùng đi còn có bác sĩ Trần Quang Mạnh, Giám đốcTrung tâmY tế thành phốYên Bái. Bác sĩ Trần Quang Mạnh cho biết, chịu ảnh hưởng của bão số 3, Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái có 3 trạm y tế bị ngập nước là Trạm y tế Nam Cường, Hồng Hà và Nguyễn Thái Học. Đặc biệt, có hai trạm bị cô lập hoàn toàn là Trạm y tế Tuy Lộc và Hợp Minh. Hiện tại, đường vào Trạm y tế Nam Cường đang ngập gần 1,5 m, trạm mất điện hoàn toàn. Tầng một của trạm cũng đã ngập, các nhân viên y tế đã đưa toàn bộ các trang thiết bị y tế lên tầng hai để tránh hỏng hóc máy móc. Việc di chuyển, ra vào trạm phải sử dụng thuyền. Bác sĩ Nguyễn Thị Thu Hường, TrưởngTrạmy tế Nam Cường cho biết, vì là vùng trũng, nên ngay sau khi nhận được các văn bản chỉ đạo của cấp trên như Bộ Y tế, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Sở Y tế tỉnh, trạm đã chủ động tiến hành công tác phòng, chống bão và hoàn lưu bão. Trạm chuẩn bị đầy đủ cơ số thuốc, trang thiết bị, phương tiện phục vụ cấp cứu chấn thương trực tiếp, hoặc gián tiếpdo sập, vùi lấpvàứngphó với tình huống thương vong hàng loạt. Đồng thời chuẩn bị các phương án, cơ số thuốc, trang thiết bị, phương tiện cấp cứu và nhân lực cho công tác cấp cứuđối với tìnhhuống khẩn cấp. “Chúng tôi đã chủ động di chuyển các trang thiết bị phục vụ công tác khám, chữa bệnh, cấpcứu lên tầnghai đềphòng tìnhhuốngngập lụt gây hỏng hócmáymóc, giánđoạn công như thuốc tiêu chảy, cảm lạnh, hen dị ứng… Tiếp tục phương châm “bốn tại chỗ” Theo báo cáo nhanh, thống kê ban đầu một số cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đã bị thiệt hại ở các mức độ khác nhau do hậu quả của bão số 3. Theo Sở Y tế Hải Phòng, một số cơ sở y tế trên địa bàn thành phố có thiệt hại như bay mái, bay biển hiệu, biển chỉ dẫn..., một số trạm y tế bị đổ tường bao. Tuy nhiên, các bệnh viện và cơ sở khám chữa bệnh bảo đảm công tác cấp cứu, khám chữa bệnh, điều trị; các thiết bị được di chuyển đề phòng ngập lụt sau bão. Thông tin từ Sở Y tế Thái Bình cho thấy có một số tổn thất nhỏ (bay mái tôn, biển hiệu, đổ cây…) ở một số cơ sở y tế. Các bệnh viện và cơ sở khám chữa bệnh bảo đảm công tác cấp cứu, khám chữa bệnh, điều trị… Dù gặp rất nhiều khó Thăm hỏi và động viên các cán bộ y tế đã không quản ngại mưa bão nguy hiểm kiên trì bám trụ, khắc phục mọi khó khăn để phục vụ người dân trước, trong và sau cơn bão, tiến sĩ Dương Huy Lương chia sẻ khó khăn và đánh giá cao những nỗ lực của các cán bộ y tế trạm Nam Cường, đồng thời đề nghị trạm kiểm tra các thiết bị pin, lập danh mục thuốc, hộp nhựa bảo quản thuốc; chuẩn bị cơ số thuốc đáp ứng cấp cứu ban đầu, đặc biệt là các loại thuốc do người dân vùng ngập lụt tác cứu chữa người bệnh. Các cánbộ y tế thường trực 24/24, chuẩn bị thuốc cơ động, dự phòng cho người dân bị tiêu chảy, ngã, dị ứng… Hiện, trạmkhông có bệnh nhân lưu trú. Vì thế các nhân viên y tế và lực lượng hỗ trợ đã được tổ chức thành hai tổ cấp cứu lưu động, một tổ trực ngay tại trạm và một tổ luôn sẵn sàng ngay khi có sự cố xảy ra...”, bác sĩ Nguyễn Thị Thu Hường cho biết. Trước tình huống mất điện tại trạm, các cán bộ y tế của trạmđã linh hoạt sử dụng đèn pin, đèn dầu phục vụ công tác chuyênmôn. Ngay sau khi cơn bão số 3 càn quét các tỉnh phía Bắc, Bộ Y tế đã có Công điện số 1116 gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ Y tế khu vực miền Bắc, miền Trung về việc chủ động khắc phục hậu quả sau bão số 3. Quay lại nhịp sống bình HUYỀN NGUYỄN Ybác sỹ theo dõi sức khỏe chomột bệnh nhân tại BệnhviệnE. Trung tâmcấp cứu115HàNội phục vụngười dân trong cơn bão số3. Tổ y tế lưuđộng tại BệnhviệnHữunghịViệt Đức sẵn sàng các phươngán, tìnhhuốngứngphó vớimưabãokịp thời. NGAYNAY.VN 4 TIÊUĐIỂM

Số394 - ThứNăm, ngày12/9/2024 thường sau bão số 3 Trước mắt, báo cáo tình hình thiệt hại, nhu cầu, khả năng bảo đảm của địa phương và đề xuất hỗ trợ khi vượt quá khả năng bảo đảm của địa phương về Bộ Y tế để tổng hợp, báo cáo cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định. Các bệnh viện cần tập trung toàn bộ mọi nguồn lực để chủ động ứng phó với bão số 3, đảm bảo an toàn cao nhất cho người bệnh và nhân viên y tế, sẵn sàng tiếp nhận, xử trí các trường hợp cấp cứu hàng loạt do thảm họa, thiên tai. Trong đó có cả việc thành lập các đội cấp cứu lưu động hỗ trợ chuyên môn khi có yêu cầu từ các tỉnh chịu ảnh hưởng của bão. n khăn, nhưng các bệnh viện phía Bắc vẫn quyết tâm trực chiến 24/24h. Công tác tiếp nhận cấp cứu, điều trị cho người bệnh vẫn bảo đảm duy trì, đặc biệt một số ca chấn thương nặng đã được cấp cứu kịp thời. Để nhanh chóng khắc phục và hạn chế thấp nhất thiệt hại, sớm triển khai các hoạt động bình thường của các bệnh viện, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đề nghị đối với trường hợp bệnh nhân cấp cứu chấn thương nặng, vượt quá khả năng chuyên môn, bệnh viện cần tổ chức hội chẩn chuyên môn hoặc chuyển bệnh viện khác kịp thời. Mới đây nhất, trong Công điện do Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên ký ban hành nêu rõ, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp sáng ngày 8/9 về việc đánh giá công tác chỉ đạo ứng phó, tình hình thiệt hại và triển khai các biện pháp cấp bách khắc phục hậu quả cơn bão số 3, để chủ động ứng phó, khắc phục hậu quả sau bão số 3 năm2024 và giảmthiểu thiệt hại đối với đợt mưa lũ lớn, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét có thể xảy ra, Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và các đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ Y tế thực hiện nghiêm các văn bản chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ; Ban Chỉ đạo Phòng thủ dân sự Quốc gia; Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai; Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn và của Bộ Y tế về công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra. Theo đó, cần tập trung cứu chữa người bị thương; khẩn trương khắc phục hậu quả tại các cơ sở y tế, không để gián đoạn trong công tác cấp cứu, điều trị cho người dân, không để người dân, người bệnh không được khám chữa bệnh, chăm sóc y tế; tổ chức vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh, đảm bảo nước sạch, an toàn thực phẩm. Bộ Y tế đề nghị các đơn vị trên tổ chức theo dõi chặt chẽ diễn biến thiên tai, mưa lũ trên địa bàn, đặc biệt là nguy cơ xảy ra ngập úng cục bộ, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét tại khu vực miền núi do ảnh hưởng của mưa lớn sau bão để chủ động nắm bắt tình hình, triển khai công tác ứng phó kịp thời, hiệu quả theo phương châm “bốn tại chỗ”, bao gồm chỉ huy tại chỗ; lực lượng tại chỗ; phương tiện, vật tư tại chỗ và hậu cần tại chỗ), đồng thời gắn với xây dựng cộng đồng “ba sẵn sàng” (phòng ngừa chủ động, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương và hiệu quả). Đội ngũnhânviên y tếTrạm Y tếphườngNamCườngđã chuẩnbị đầyđủ cơ số thuốc, trang thiết bị, phương tiện phục vụ cấp cứu chấn thương TrạmY tếNamCườngngập sâuhơn1mtrongnước 4 biện pháp xử lý môi trường sau bão: n Hỗ trợ, hướngdẫn các đơnvị y tế cơ sởvàngười dân thực hiện các biệnpháp xử lýmôi trường; thugom, xử lý chất thải y tế, xử lý xác súc vật chết; xử lý các giếngkhoan, giếngđào, bểnước bị ngập lụt theohướngdẫn củaBộY tế. n Tổ chức phunhóa chất diệt côn trùngvàvéc tơgâybệnh tại các khuvực bị ngập saukhi nước rút. Lên các phươngán phòng chốngdịch saumưa lũ, lưuý các dịchbệnh sởi, đau mắt đỏ, nước ăn chân, tiêu chảy... n Tập trungphân loại người bị nạnđểưu tiên trong công tác cấp cứuđối với tìnhhuốngkhẩn cấp, phân luồngngười bệnh nguy cơmắc các bệnh lâynhiễmquađườnghôhấp, đường tiêuhóađể tránh lâynhiễmdịchbệnh trongbệnhviện. n Tăng cườngkiểmtra, giámsát vệ sinh chất lượngnước cấp choănuống sinhhoạt từ các nhàmáynước, trạmcấp nước tập trungđảmbảonồngđộ clodư theoquyđịnh; tăng cườngkiểmtravệ sinh chất lượngnước hộgiađình. Trạmy tếNamCườngbị ngậpnước nhưng các cánbộ y tế vẫnkiên trì bámtrụ trước trongvà saubão. NGAYNAY.VN 5 TIÊUĐIỂM

6 TIÊUĐIỂM Số394 - ThứNăm, ngày12/9/2024 HẠTRÌ Năm loại bệnh có nguy cơ bùng phát Mưa và ngập lụt luôn là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, virus và trung gian truyền bệnh sinh sôi phát triển, gây bệnh cho con người. Một trong những dịch bệnh dễ bùng phát nhất sau mưa lũ là các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa, chẳng hạnnhư tiêu chảy do vi khuẩn E. coli, tả, lỵ, thươnghàn, bệnh viêm gan A… Bệnh xuất hiện do sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh hay thực phẩmbị ô thiu, mốc hỏng. Để phòngbệnh, mỗi gia đình cần đảm bảo xử lý nước ăn uống, vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân, thực hiệnnguyên tắc “Ăn chín, uống chín”, đảmbảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Đảm bảo đủ nuớc sạch cho ăn uống, sinh hoạt. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh. Sau khi bão tan, xử lý tốt nguồnphân, chất thải, rác thải và xác động vật chết. Uống hoặc tiêmvaccine phòng bệnh khi có chỉ định đối với cácbệnhđãcóvaccine. Trong và sau mưa lũ, các bệnh đường hô hấp cũng dễ lây lan như cảm lạnh, cúm, viêm họng, viêm đường hô hấp… Cục Y tế dự phòng khuyến cáo người dân nên giữ ấm cơ thể khi thời tiết lạnh, nhất là ở trẻ emvà người già; hạn chế tiếp xúc với người có biểu hiện bị cúm, viêm đườnghôhấp.Trong thời gian có bão, vẫn đảmbảo ăn uống đủ dinh dưỡng. Khi bị nhiễm bệnh đường hô hấp, cần phải được chẩn đoán và điều trị kịp thời đểhạn chếbiến chứng và tử vong. Các bệnh về mắt là loại bệnh thứ ba được Cục Y tế dự phòng khuyến cáo cảnh giác sau mưa lũ. Các bệnh thường gặp là đau mắt đỏ, viêm bờ mi, viêm tuyến lệ… Để phòng bệnh, người dân tuyệt đối không rửa mặt hoặc tắm bằng nước bẩn; không để trẻ emtắmgội, chơi đùa với nước bẩn, nước tù đọng; rửa tay bằng xà phòng với nước sạch khi tiếp xúc với đồ bẩn; không dùng chung khăn mặt và chậu chung với người bị đau mắt đỏ. Có thể tra thuốc nhỏ mắt (Chloramphenicol 0,4% hoặc Argirol 1%) cho tất cả những người có nguy cơ tiếp xúc với nước bẩn. Chú ý diệt ruồi vì ruồi truyền bệnh đau mắt đỏ từ người bệnh sang người lành. Loại bệnh thứ tư được khuyến cáo cảnh giác là các bệnh ngoài da thường gặp như: nấm chân, tay, viêm lỗ chân lông, hắc lào, lang ben, ghẻ lở, mụn nhọt... Cục Y tế dự phòng đưa khuyến cáo, người dân không tắm gội và giặt quần áo bằng nước bẩn. Nếu không có nước giếng đã được khử trùng thì phải đánh phèn hoặc lọc nước bằng cát; không mặc áo quần ẩm ướt. Không bơi lội, tắm gội hoặc chơi đùa trong nước ngập vì nước rất bẩn, ngoài gây bệnh ngoài da mà còn gây ra bệnh đường tiêu hoá do nuốt phải nước bẩn. Hạn chế lội vào chỗ nước bẩn tù đọng. Nếu bắt buộc phải lội vào nước bẩn thì ngay sau đó phải rửa ngay bằng nước sạch và lau khô, nhất là các kẽ ngón tay, ngón chân. Trong và sau những cơn bão, lũ lụt có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải theo dòng nước tràn ra nhiều khu dân cư, gây ô nhiễmmôi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh với con người. Bão đi qua, đề phòng dịch bệnh Cuối cùng là bệnh do muỗi truyền, rất dễ lây lan sau cơn bão. Vector muỗi truyền hay gặp thường gây ra sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não Nhật Bản do virus ký sinh trong gia súc, gia cầm. Để phòng bệnh, người dân cần tuân thủ nguyên tắc ngủ màn, mặc quần áo dài phòng muỗi đốt kể cả ban ngày; Diệt lăng quăng, bọ gậy, xử lý các dụng cụ chứa nước không cho muỗi đẻ trứng; Phun hoá chất diệt muỗi ở các nơi có nguy cơ cao hoặc khu vực có ổ dịch sốt xuất huyết; Khi bị sốt, người dân cần đến ngay cơ sở y tế để được khám và tư vấnđiều trị, không tựýđiều trị tại nhà. Bác sĩ TrầnVăn Phúc, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn đưa lời khuyên, việc làm đầu tiên đối người dân nơi có mưa lũ là nước rút rồi thì ngay lập tức chúngtaphải làmtổngvệsinh sạch sẽ để không xảy ra các ổ dịch bệnh. Đặc biệt, chúng ta phải chú ý là nguồnnước phải đảm bảo. Riêng đối với muỗi thì chúng ta phải luôn luôn có NGAYNAY.VN

7 TIÊUĐIỂM Số394 - ThứNăm, ngày12/9/2024 ý thức phun thuốc muỗi, diệt bọ gậy và ngủ màn. Ngoài ra, chúng taphải tuân thủvệ sinh cá nhân, ăn chín uống sôi, rửa tay thường xuyên để giữ cơ thể sạch sẽ. Ngành y tế “căng mình” xử lý Theo dự báo của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy vănquốc gia, tìnhhìnhmưa lũ năm 2024 dự báo ở mức xấp xỉ hoặc cao hơn so với trung bình nhiều nămcùng thời kỳ. Ngay những ngày đầu tháng 9, cả miền Bắc đã phải hứng chịu cơn bão số 3 (tên quốc tế là Yagi), hình thành phía Đông của Philipines nhưng mạnh lên thành siêu bão trên biển Đông và là cơn bão mạnh nhất trên biển Đông trongvòng30nămqua. Bão số 3“càn quét”qua nhiều tỉnh thành: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình…, tàn phá nhà cửa, công trình, đánh đắmtàu thuyền; hàng triệu nhà dân ở khu vựcmiền Bắcmất điện. Sau khi cơn bão đi qua, hoàn lưu sau bão có phạm vi ảnh hưởng rộng khắp khu vực Bắc BộđếnThanhHóa (26 tỉnh, thành phố), gây mưa lớn cho khu vực Bắc Bộ. Dù công tác dự báo và phòng chống được triển khai sớm và toàn diện ở nhiều địa phương, nhưng sứcmạnhkhủngkhiếp của cơn bão Yagi đã gây ra thiệt hại lớn tại nhiều tỉnh thành phía Bắc. Mưa lớn, lũ ống, lũ quét, sạt lở đất, sập cầu... tất cả đã và đang để lại những hậu quả khủng khiếp cho người dân các tỉnh phía Bắc. Mưa lũ khiến môi trường sống thiếu nước sạch, thiếu vệ sinh an toàn khiến nguy cơ dịch bệnh tăng cao khi hàng loạt các tỉnh, thành chìm trong nước như: Lai Châu, Lào Cai, Cao Bằng, Bắc Kạn, Sơn La, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Phú Thọ, Bắc Ninh, Nam Định, Hưng Yên... Đáng nói, mực nước tại nhiều con sông phía Bắc dâng cao nhanh chóng, nhiều khu dân cư tại thành phố Lào Cai, thành phố Lạng Sơn…thậmchí ngay tại Hà Nội đã biến thành “biển nước”. Trước tình hình đó, Bộ Y tế đã khẩn trương ban hành Công điện gửi SởY tế các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ; các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế khu vực miền Bắc, miền Trung về việc chủ động khắc phục hậu quả sau bão số 3. Trước đó, để chủ động ứng phó với bão số 3, nhằmđáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh, cấp cứu, phòng chống dịch, vệ sinh môi trường..., BộY tế đã có các văn bản chỉ đạo các tỉnh, thành phố trong vùng ảnh hưởng bão cũng như các đơn vị trực thuộc Bộ đảm bảo công tác y tế trong mưa bão, không Việc làm đầu tiên đối người dân nơi có mưa lũ là nước rút rồi thì ngay lập tức chúng ta phải làm tổng vệ sinh sạch sẽ để không xảy ra các ổ dịch bệnh. Đặc biệt, chúng ta phải chú ý là nguồn nước phải đảm bảo. Bác sĩ Trần Văn Phúc TheonhậnđịnhcủaôngHoàngPhúc Lâm, PhóGiámđốc Trung tâmDựbáokhí tượng thủyvănQuốcgia, saucơnbãosố3, từnay đếncuối năm, tìnhhìnhmưabãosẽđạt caođiểmvào tháng10: Tháng9mưabão tập trungởcác tỉnhphíaBắc; tháng10-11mưa bão tập trungvàomiềnTrung, đặcbiệt làkhuvực TrungTrungbộ. Vì thế, saucơnbãoYagi, người dânphải luôncậpnhật tìnhhình mưabãosẽdiễn ra trongnhững thángcuối nămđểgiữan toàn chogiađìnhvàphòngchốngdịchbệnhmột cáchhiệuquảnhất. để gián đoạn cấp cứu, khám chữa bệnh. Trong cơn bão số 3, Cục Quản lý Khám chữa bệnh đã đề nghị các cơ sở y tế sẵn sàng về nhân lực, cơ số xe cấp cứu, trang thiết bị, thuốc, vật tư tiêu hao cho tối thiểu2đội cấpcứu lưu động (lưu ý các cơ số phục vụ cấp cứu chấn thương), đội cấp cứu lưu động trực 24/24h, sẵn sàng ứng cứu cho các tỉnh chịu ảnh hưởng của bão khi được lệnh điều động… Theo đó, tất cả các bệnh viện đều trực chiến 24/24 giờ. Các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế như Bệnh viện E, Bệnh viện Hữu Nghị... và bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai… lúc nào cũng sẵn sàng đội cấp cứu cơ động để hỗ trợ tuyến dưới, bệnh viện khác khi có điều động. Ngành ytếvẫnđangtăngcườnggiám sát, phát hiệnvàxử lý cácnguy cơ gây bệnh truyền nhiễmxảy ra sau mưa bão như tiêu chảy, đau mắt đỏ, viêm đường hô hấp, nước ăn chân, cảm cúm; đặc biệt các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa như dịch tả, lỵ, thươnghàn… n NGAYNAY.VN

Số394 - ThứNăm, ngày12/9/2024 Dịch bệnh diễn biến phức tạp Theo Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Vũ Cao Cương, hiện nay, thời tiết mưa nhiều, nhiệt độ hằng ngày dao động trong khoảng 26 - 32 độ C là điều kiện thuận lợi phát sinh bọ gậy và muỗi, kết hợp với việc đã có nhiều ổ dịch sốt xuất huyết với nhiều ca mắc trên địa bàn, mật độ quần thể muỗi truyền bệnh tiếp tục duy trì ở mức cao; học sinh, sinh viên từ các tỉnh lân cận bắt đầu về Hà Nội nhập học là nguy cơ làm gia tăng đối tượng mắc sốt xuất huyết trong thời gian tới. Ngoài sốt xuất huyết, đau mắt đỏ, bệnh thủy đậu, tay chân miệng cũng có nguy cơ bùng phát. Thống kê từTrung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong những tuần gần đây, địa bàn thànhphốHàNội ghi nhận trung bình 40 - 50 ca mắc tay chân miệng/tuần. Cộng dồn từ đầu năm 2023 đến nay, toàn thành phố ghi nhận gần 2.000 ca tay chân miệng và gần 40 ổ bệnh. Hà Nội có khoảng hơn 2.000 ca thủy đậu, tăng gần 10 lần so với cùng kỳ năm trước. Số lượng bệnh nhân mắc thủyđậu, tay chânmiệng phần lớn ở nhóm tuổi mầm non và tiểu học. Lý giải về nguyên nhân dịch bệnh diễn biến phức hiện sớmcác trường hợpmắc bệnh, cácổdịchtại cộngđồng và các cơ sở y tế; thực hiện cách ly, kịp thời xử lý triệt để ổ dịchkhôngđểbùngphát dịch trong cộng đồng; tăng cường lấy mẫu xét nghiệm xác định tác nhân gây bệnh. Các đơn vị cần phối hợp chặt chẽ với các Viện Vệ sinh Dịch tễ/Pasteur chủ động đánh giá nguy cơ, phân tích tình hình để kịp thời triển khai các biện pháp xử lý ổ dịch và tổ chức các chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng bệnh. Các đơn vị y tế thúc đẩy triển khai tiêm chủng thường xuyên cho các đối tượng thuộc Chương trình tiêm chủng mở rộng đảm bảo an toàn, hiệuquả; rà soát, tổ chức tiêm bù, tiêm vét cho những đối tượng chưa được tiêm vaccine phòng bệnh, chưa tiêmđủmũi; vận động các gia đìnhđưa trẻemđi tiêmchủng vaccine đầy đủ, đúng lịch. Bộ Y tế cũng đề nghị ủy ban nhân các tỉnh, thành phố chỉ đạo sở giáo dục và đào tạo và các cơ sở giáo dục đào các ban, ngành, tổ chức chính trị - xã hội phối hợp chặt chẽ với ngành y tế chủ động triển khai các giải pháp phòng, chống dịch trên địa bàn, nhất là các bệnh truyền nhiễm thường xảy ra trong mùa tựu trường; chỉ đạo tổ chức các đoàn kiểm tra, giám sát, đôn đốc chỉ đạo các địa phương, đơn vị về công tác phòng, chống dịch trên địa bàn. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thànhphố chỉ đạo sở y tế theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình dịch bệnh trên địa bàn; tăng cường giám sát, phát tạp trước thềm năm học mới, PGS.TS Phạm Quang Thái, Phó Trưởng khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương cho hay: Sau thời gian nghỉ hè, trẻ từ các gia đình, các môi trường sống khác nhau bắt đầu tập trung vào một không gian lớp học, cùng nhau sinh hoạt, ăn uống bán trú… Khi mầm bệnh xuất hiện trong nhà trường, những trẻ chưa có miễn dịch, chưa được bảo vệbằngvaccinecónguycơdễ nhiễmbệnh. Tăng cường phòng chống dịch bệnh Vừa qua, BộY tế đã có văn bản gửi ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc chủ động triển khai phòng, chống dịch trongmùa tựu trường. Cả nước đang bước vào năm học mới, học sinh các cấp quay trở lại trường học; nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm tăng cao, nhất là với một số bệnh truyền nhiễm như bệnh sởi, ho gà, tay chân miệng và một số bệnh lây truyền qua đường hô hấp. Để chủ động triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh trong mùa tựu trường, Bộ Y tế đề nghị ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục quan tâm chỉ đạo chính quyền các cấp và huy động THẢONGUYÊN Trong thời gian chuyển mùa và sau bão lụt, nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm, nhất là ở học sinh tăng cao, với một số bệnh truyền nhiễm như bệnh sởi, thủy đậu, đau mắt đỏ, ho gà, tay chân miệng... và một số bệnh lây truyền qua đường hô hấp. Nhiều nguy cơ dịch bệnh Chương trình tiêmchủngmở rộngởViệt Namđã tiêmmiễnphí vaccinephòng11bệnh truyềnnhiễm. Ảnh: MinhQuyết Tay chânmiệng làmột trong nhữngbệnh truyềnnhiễm dễ lây lanmùa tựu trường (Ảnhminh họa). NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ

Số394 - ThứNăm, ngày12/9/2024 lúc chuyển mùa tạo trên cả nước chuẩn bị các điều kiện tốt nhất đảm bảo sức khỏe cho trẻ em, học sinh, sinh viên khi bước vào năm học mới; bảo đảm vệ sinh sạch sẽ, thông thoáng lớp học và đủ ánh sáng tại các cơ sở giáo dục, trường học, nhà trẻ, mẫu giáo. Ngành y tế phối hợp để hướng dẫn các cơ sở giáo dục, nhất là các trường mẫu giáo, nhà trẻ thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch như theo dõi chặt chẽ sức khỏe trẻ em, học sinh, phát hiện kịp thời những trường hợp có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh để thôngbáochocơ sởy tếđể phối hợp xử lý… Coi chiến dịch tiêm chủng là ưu tiên hàng đầu Tiến sỹ Hoàng Minh Đức - Cục trưởngCụcY tếDựphòng cho biết, mùa tựu trường là thời điểm học sinh dễ mắc các bệnh truyền nhiễm. Các trường hợp mắc bệnh trong tình trạng nặng hoặc tử vong nằm ở nhóm trẻ chưa được tiêm chủng. Vì vậy, Bộ Y tế phối hợp với WHO và UNICEF tổ chức chiếndịch tiêmchủng sởi nhằmbaophủvaccinecho trẻ, phòng tránh nguy cơmắc bệnh và chuyển nặng. Bộ trưởng Bộ Y tế nhấn mạnh cả nước đang bước vào năm học mới, học sinh các cấp đang quay trở lại trường học, có nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm, nhất là với một số bệnh truyền nhiễm như sởi, ho gà, tay chân miệng và một số bệnh chỉ rõ tại Việt Nam, hàng trăm nghìn trẻ em đã không được tiêm chủng từ năm 2021 tạo nên sự suy giảm trong tiêm chủng chưa từng thấy. Kết quả là số ca mắc các bệnh có thể phòng ngừa bằng vaccine đang gia tăng như: bạch hầu, ho gà đặc biệt là sởi đang lây nhiễm rất mạnh mẽ hiện nay. Theo bà Angela Pratt, với các tỉnh thành có các chùmca bệnh gia tăng nhanh chóng, WHO khuyến nghị công bố dịch để có thể kích hoạt các phương án chống dịch kịp thời. Theo Bộ Y tế, để triển khai thành công Chiến dịch tiêm chủng sởi, Ủy ban nhân dân các tỉnh cần quan tâm chỉ đạo sở, ban ngành xây dựng, ban hành kế hoạch tại địa phương, bố trí đầy đủ kinh phí, nhân lực, trang thiết bị cho điểm tiêm chủng, bao gồm cả các đội cấp cứu lưu động, tổ chức buổi tiêm chủng và theo dõi, xử trí các trường hợp phản ứng sau tiêmchủng. Hiện nay, Chương trình tiêm chủng mở rộng ở Việt Namđã tiêmmiễnphí vaccine phòng11bệnh truyềnnhiễm, gồm: Lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, bại liệt, viêmgan B, viêm phổi-viêm màng não mủ do Hib, viêm não Nhật Bản B, rubella... Bộ trưởng Bộ Y tế cho biết thời gian tới, Bộ Y tế sẽ triển khai kế hoạch sử dụng vaccine mới như vaccine phòngbệnhtiêuchảydovirus Rota, vaccine phòng bệnh do phế cầu, vaccine phòng bệnh ung thư cổ tử cung do virus HPV và xem xét báo cáo Chính phủ bổ sung thêm các loại vaccine phòng các bệnh truyền nhiễm khác, để có thêm cơ hội phòng bệnh cho người dân... n bùng phát ở nhiều tỉnh thành tại Việt Nam, đặc biệt là TP Hồ Chí Minh. Vì vậy, Việt Nam cần triển khai kịp thời các biện pháp để kiểm soát dịch sởi, đặc biệt là tiêm chủng vaccine. UNICEF khuyến khích tất cả các tỉnh thành coi chiến dịch tiêm chủng này là ưu tiên hàng đầu. Bà Angela Pratt - Trưởng Đại diện WHO tại Việt Nam lây truyền qua đường hô hấp. Phát biểu tại Hội nghị hưởng ứng Tuần lễ tiêm chủng thế giới năm 2024 tổ chức ngày 22/8, bà Silvia Danailov - Trưởng Đại diện UNICEF tại Việt Nam cho biết đại dịch COVID-19 hoành hànhđãgâygiánđoạnnguồn cung ứng vaccine, cũng như công tác tiêm chủng vaccine, điều này tạo ra khoảng trống vaccine ở nhiều trẻ em Việt Nam. Thực tế, trong những tháng vừa qua, dịch sởi đã Đại dịch COVID-19 hoành hành đã gây gián đoạn nguồn cung ứng vaccine, cũng như công tác tiêm chủng vaccine, điều này tạo ra khoảng trống vaccine ở nhiều trẻ em Việt Nam. Bà Silvia Danailov - Trưởng Đại diện UNICEF tại Việt Nam NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ

Số394 - ThứNăm, ngày12/9/2024 Học sinh, sinh viên được hỗ trợ 30% mức đóng bảo hiểm y tế Những ngày đầu năm học mới, tất cả học sinh lớp 1A2, trường Tiểu học Vĩnh Ngọc (Đông Anh, Hà Nội) đã được cô giáo chủ nhiệm Đào Thùy Trang tư vấn mua bảo hiểm y tế. 100%học sinh trong lớp đã chủ động mua theo quy định của Luật BHYT hiện nay. Là phụ huynh của conQuỳnh Anh - học sinh lớp 1A2, chị Như Hoa (xóm Ngọc Chi, xãVĩnh Ngọc, Đông Anh) chia sẻ: “Tôi hiểu rõ về tầm quan trọng, lợi ích của việc tham gia BHYT. Cách đây 3 năm, con của bạn tôi bị bệnh, phải chạy thận hàng tháng, gia đình sẽ không thể duy trì việc điều trị lâu dài cho con nếu không có BHYT”. HUYỀN NGUYỄN Chị Nguyễn Thanh Phương có con đang học lớp ba trường Tiểu học Kim Liên (Đống Đa, Hà Nội) khẳng định: “Đầu năm học, khi các khoản phí chồng chất phải chi, nhiều người thấy chiếc thẻ BHYT thừa thãi và tốn kém, nhưng chẳng may gặp rủi ro thì thẻ BHYT chính là “bùa hộ mệnh”, góp phần chia sẻ gánhnặng kinh tế cho mỗi gia đình”. đăng ký khám chữa bệnh ban đầu và được thay đổi bệnh viện, được chăm sóc sức khỏe ban đầu tại trường học hoặc cơ sở y tế theo quy định, được quỹ BHYT chi trả chi phí khám chữa bệnh trong phạm vi quyền lợi và mức hưởng có thể từ 40 - 100% tùy theo tình trạng và tuyến khám chữa bệnh. Giá trị sử dụng thẻ BHYT đối với học sinh lớp Một được tính bắt đầu từ ngày 1/10 năm đầu tiên của cấp tiểu học hoặc ngày 1/11, 1/12 của tháng liền kề tháng trẻ đủ 72 tháng tuổi. Đối với học sinh lớp 12, thẻ có giá trị sử dụng đến hết ngày 30/9 của năm đó. Còn đối với học sinh, sinh viên năm thứ nhất của khóa học, thẻ có giá trị sử dụng từ ngày nhập học, trừ trường hợp thẻ của học sinh lớp 12 đang còn giá trị sử dụng. Đối với học sinh, sinh viên năm cuối của khóa học, thẻ có giá trị sử dụng đến ngày cuối của tháng kết thúc khóa học. Theo quy định của pháp luật hiện hành, học sinh sẽ thực hiện việc đóng bảo Theo quy định của Luật Bảo hiểm y tế hiện hành, học sinh sinh viên nằm trong nhóm đối tượng được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng, cùng với đối tượng thuộc hộgia đình cậnnghèo. Đối tượng học sinh, sinh viên bắt buộc phải tham gia bảo hiểm y tế. Khi đăng ký tham gia bảo hiểm y tế, học sinh cả nước đều được nhà nước hỗ trợ một phần. Năm nay, mức lương cơ sở được điều chỉnh tăng nên mức đóng BHYT của HSSV cũng cao hơn trước nhiều, hiện ở mức 1.263.600 đồng/năm. Trong đó, học sinh, sinh viên đóng 70% là 884.520 đồng/ năm và Ngân sách nhà nước hỗ trợ đóng 30% là 379.080 đồng/năm. Khi tham gia BHYT, học sinh, sinh viên được cấp thẻ BHYT, được lựa chọn nơi Năm học 2024-2025 là năm thứ 15 triển khai Bảo hiểm y tế (BHYT) bắt buộc với học sinh, sinh viên thay vì tự nguyện như trước đây. Tấm thẻ san sẻ trách nhiệm Ảnhminhhọa. NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ

Số394 - ThứNăm, ngày12/9/2024 hiểm y tế cho nhà trường nơi đang theo học định kỳ tháng, 6 tháng hoặc 12 tháng học sinh, sinh viên đóng phần thuộc trách nhiệm phải đóng cho nhà trường đang học. Việc tuyên truyền vận động cho học sinh tham gia bảo hiểm y tế 100% là chủ trương đúng đắn, học sinh được nhà nước hỗ trợ 30%, có bảo hiểm y tế sẽ giúp giảmmột phần gánh nặng khi đau ốm bệnh tật và quan trọng còn là san sẻ trách nhiệm với cộng đồng, nhân văn cao cả. Chưa đảm bảo quyền lợi với đối tượng học sinh, sinh viên Trên thực tế, tại nhiều địa phương, nhiều trường học, có nhiều học sinh còn thuộc nhóm đối tượng ưu tiên khi tham gia bảo hiểm y tế do Ngân sách nhà nước đóng như người thuộc hộ gia đình nghèo; nguời dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; con của đối tượng công an, bộ đội đang phục vụ; con của liệt sỹ... Với nhiều gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, thu nhập không cao hoặc những gia đình có đông con đi học, mức đóng BHYT hiện nay vẫn là một gánh nặng. Một giáo viên ở Hà Nội cho biết: Việc thu tiền BHYT học sinh được giao trực tiếp cho giáo viên chủ nhiệm các lớp. Đây thực sự là một áp lực đối với giáo viên, nhất là giáo viên ở địa bàn có nhiều khó khăn về kinh tế, nhận thức của người dân chưa cao, chất lượng và chế độ khám chữa bệnh cho người có thẻ BHYT còn hạn chế, chưa tạo được sự tin tưởng cho người dân. Theo Bộ Y tế, sau 15 năm triển khai thực hiện, Luật BHYT đã thực sự đi vào cuộc sống, khẳng định tính đúng đắn, tính phù hợp và đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Quyền lợi của người tham gia BHYT được điều chỉnh phù hợp, đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh (KCB). Công tác tổ chức KCB và thanh toán chi phí đã được cải thiện đáng kể về quy cộng đồng Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm 93,35% dân số Đếnngày 31/12/2023, tổng sốngười thamgia bảohiểmy tếđạt 93,628 triệungười, tương ứng tỷ lệbaophủ93,35%dân số. Quyền lợi của người thamgiabảohiểmy tếđược điều chỉnh phùhợp, đápứngnhu cầukhám, chữabệnh. Sau15nămtriểnkhai thựchiện, Luật Bảohiểm y tếđã thực sựđi vàocuộc sống, khẳngđịnh tínhđúngđắn, tínhphùhợpvàđãđạt được nhiềukết quảquan trọng. Công tácquản lýnhà nước và tổchức thựchiệnchínhsáchbảohiểm y tếngày càngđược tăngcường, công tác tuyên truyền, phổbiến, giáodụcpháp luật vềbảo hiểmy tếđược chú trọngvàđãhuyđộngđược sự thamgiacủacảhệ thốngchính trị. trình, thủ tục. Người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội, người có công, trẻ em dưới 6 tuổi đã được quan tâm trong tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ y tế theo quy định của Luật. Cụ thể, trong quá trình thực hiện đã phát sinh những vướngmắc, bất cập, hạn chế cần được điều chỉnh, trong đó có đối tượng tham gia BHYT. Tuy nhiên, đại diện Bộ Y tế thừa nhận, việc quy định hộ gia đình là “một nhóm đối tượng tham gia BHYT” chưa tương thích với việc phân nhóm đối tượng tham gia theo “trách nhiệm đóng BHYT”. Đồng thời, quy định đối tượng tham gia theo hộ gia đình dựa trên danh sách thành viên trong sổ hộ khẩu không phản ánh mối quan hệ giữa các thành viên và trách nhiệm của thành viên hộ gia đình trong thực hiện BHYT. Mức đóng và việc giảm trừ mức đóng cho các thành viên hộ gia đình khi cùng tham gia BHYT chưa thực sự công bằng so với các nhóm đối tượng khác, trong đó có học sinh, sinh viên. Cụ thể, đối tượng tham gia theo hộ gia đình chỉ áp dụng mức đóng như các đối tượng được ngân sách nhà nước hỗ trợ tính theo mức lương cơ sở như đối tượng thuộc hộ nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi và còn được giảm trừ mức đóng từ thành viên thứ hai trở đi. Việc thamgia BHYT của đối tượng học sinh sinh viên chưa bảo đảm linh hoạt, chưa bảo đảm quyền lợi đối với trường hợp HSSV đồng thời là thành viên của hộ gia đình, dẫn đến mức đóng của HSSV cao hơn khi so sánh với mức đóng của họ khi tham gia với tư cách là đối tượng thành viên hộ gia đình. Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT vẫn đang được nghiên cứu, điều chỉnh để giúp bảo đảm quyền lợi BHYT phù hợp với nhu cầu của học sinh, sinh viên cũng như toàn dân trong chăm sóc sức khỏe, phát triển xã hội. n NGAYNAY.VN 11 CHUYÊNĐỀ

trung bình 4 tuần trước (77 ca). Trong số 106 ca nêu trên, có 22 ca xác định sởi trong phòng thí nghiệm và 84 ca nghi ngờ lâmsàng. Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận 432 ca bệnh sởi trong 3 tháng gần đây, trong khi 3 năm trước đó chỉ ghi nhận duy nhất 1 ca. Trong các ca mắc sởi có đến 74% là trẻ dưới 5 tuổi và 71% trẻ chưa được tiêm chủng vaccine sởi dù đã đủ tuổi tiêmchủng. Đến nay, Thành phố Hồ Chí Minh đã ghi nhận tổng cộng hơn 600 ca sốt phát ban nghi sởi. Các quận huyện có số ca mắc cao là quận Bình Tân, huyện Bình Chánh và huyệnHócMôn. TheoTrung tâmKiểmsoát bệnh tật thànhphốHàNội, tại Hà Nội, từ đầu năm đến nay, thành phố ghi nhận 2 ca mắc sởi, thời gian tới có thể ghi nhận thêmca bệnh. Phân tích về bệnh sởi, Tiến sỹ Hoàng Minh Đức - Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng cho hay cuối năm 2023, Tổ chức Y tế thế giới đã phát đi thông báo về nhiều nước trên thế giới có số ca Theo Bộ Y tế, hiện nay, rubella và sởi là những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng đe dọa tính mạng của trẻ như viêm phổi, viêmmàng não… Trước đại dịch COVID-19, tỷ lệ tiêm mũi 1 vaccine sởi trên toàn quốc hàng năm đạt trên 95% và tỷ lệ tiêm vaccine sởi-rubella cho trẻ 18 tháng tuổi đạt trên 90%. Tuy nhiên, những năm gần đây, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, chương trình tiêm chủng trên toàn cầu cũng như của Việt Nam bị ảnh hưởng, dẫn tới nhiều trẻ bị lỡmũi tiêm, trong đó có vaccine sởi và rubella. Ngoài ra, việc gián đoạn cung ứng vaccine tạm thời trong năm 2022-2023 đã ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng sởi và rubella. 71% trẻ mắc sởi chưa được tiêm chủng Từ đầu năm đến nay, bệnh sởi đang xuất hiện nhiều ca mắc bệnh ở các địa phương. Việt Nam đã ghi nhận hơn 2.000 trường hợp mắc bệnh sởi, trong đó tại Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận hơn 500 ca mắc. Trước đó, ngày 27/8, Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã công bố dịch bệnh truyền nhiễm sởi quy mô toàn Thành phố. UBND Thành phố Hồ Chí Minh cũng công bố các biện pháp phòng, chống dịch thực hiện theo Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh thông tin, tính từ ngày 26/8 đến ngày 1/9, thành phố ghi nhận 118 ca sốt phát ban nghi sởi, tăng hơn 53% so với Để phòng, chống bệnh các dịch bệnh đang xảy ra, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế khuyến cáo người dân chủ động đưa con emđi tiêm vaccine đầy đủ và đúng lịch. tránh nguy cơ mắc bệnh và chuyển nặng. Chiến dịch tiêm bổ sung vaccine sởi tại Thành phố Hồ Chí Minh được triển khai xuyên suốt dịp nghỉ lễ Quốc khánh. TP Hồ Chí Minh thực hiện Chiến dịch tiêm bổ sung vaccine sởi-rubella cho tất cả trẻ em 1-5 tuổi đang sống tại địa phương; có thể mở rộng độ tuổi theo tình hình dịch bệnh. Toàn TP Hồ Chí Minh đã tiêm được gần 17.000 trường hợp. Mục tiêu trên 95% trẻ được tiêm đủ mũi vaccine Theo Cục Y tế dự phòng, bệnh sởi thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi hoặc cũng có thể gặp ở người lớn, do chưa được tiêm phòng sởi hoặc tiêm phòng chưa đủ liều. Sởi hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, dễ lây lan qua đường hô hấp qua các giọt bắn của người mắc bệnh hoặc có thể qua tiếp xúc trực tiếp, qua bàn tay bị nhiễm THÚY HÀ mắc sởi gia tăng và cảnh báo Việt Nam về dịch sởi có thể bùng phát. Vì vậy, ngay từ đầu năm 2024, Bộ Y tế đã có kế hoạch tiêm bù, tiêm vét các loại vaccine trong chương trình tiêm chủngmở rộng, trong đó có sởi. Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tổ chức chiến dịch tiêm chủng 1.134.200 liều vaccine phòng sởi nhằm bao phủ vaccine cho trẻ, phòng Vaccine là “lá chắn” phòng Chỉ có thể cắt được sự lây truyềnbệnhkhi tỷ lệmiễndịch trong cộngđồngđạt >95%. Ảnh: BạchDương. NGAYNAY.VN 12 CHUYÊNĐỀ Số394 - ThứNăm, ngày12/9/2024

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==