Ngày Nay số 399

SỐ399 (17/10/2024) TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ CƠQUAN NGÔN LUẬN CỦA LIÊN HIỆP CÁC HỘI UNESCOVIỆT NAM ORGAN OF VIET NAM NATIONAL FEDERATION OF ASSOCIATIONS FOR UNESCO TRANG2 - 11 Ảnh: NguyễnViết

2 CHUYÊNĐỀ Số399 - ThứNăm, ngày17/10/2024 “Rủ nhau” khởi nghiệp Đã thành lệ, năm nào Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cũng tổ chức cuộc thi “Phụ nữ khởi nghiệp” - một cuộc thi thường niên trở nên quen thuộc với phụ nữ khắp ba miền. Điều đáng chú ý, số lượng người dự thi năm sau luôn cao hơn năm trước khẳng định đây là một diễn đàn lớn, đáp ứng đúng nhu cầu thiết thực của phụ nữ, gópphần khơi dậy tiềmnăng, nhiệt huyết, trí tuệ cũng như tinh thần dám nghĩ, dám làm của phụ nữ hiện đại. Năm nay, chủ đề cuộc thi là “Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo, chuyển đổi xanh”, có ý nghĩa đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu gây nên những tổn thất đặc biệt nặng nề trong thời gian vừa qua. Qua đó, thúc đẩy vai trò của phụ nữ trong phát triển bền vững và thực hiện Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050. Cuộc thi “Phụ nữ khởi nghiệp” 2024 đã thu hút sự tham gia của đông đảo các tầng lớp phụ nữ trên cả nước, đặc biệt đã lan tỏa đến các đối tượng đặc thù, thể hiện ở số lượng dự án dự thi rất lớn 2.545 (tăng 26% so với cuộc thi năm2023, 65%so với cuộc thi năm liền kề trước đó là năm 2021); thuộc nhiều lĩnh vực đa dạng, trong đó nông, lâm, ngư nghiệp có tỷ lệ rất cao (50,4%); công nghiệp, chế tạo sản phẩm; giáo dục, du lịch, dịch vụ, tài chính; y tế, chăm sóc sức khỏe, công nghệ làmđẹp… Chủ thể tham gia dự thi phong phú: Hợp tác xã và tổ hợp tác: 33,7%; Cá nhân: 31,2%; Hộ kinh doanh: 17,7%; Doanh nghiệp 17,4%. Đáng quýhơnlàsựthamgiatíchcực của những phụ nữ xuất phát từ hoàn cảnh rất khó khăn như phụ nữmiền núi, dân tộc thiểu số với tỷ lệ tham gia dự thi là13,7%, phụnữkhuyết tật với tỷ lệ 7%. Đặc biệt, phụ nữ khởi nghiệp không giới hạn ở bất cứ độ tuổi nào, có các emnhỏmới vào đời ở tuổi 17, cũng có những người phụ nữ kiên cường ở độ tuổi 82 vẫn không coimìnhởđộ tuổi nghỉ ngơi. Các chị em đã chứng minh tinh thần khởi nghiệp mạnh mẽ, không ngại khó khăn, rào cản để phát triển kinh tế, nâng cao kiến thức, kỹ năng và năng lực tự chủ trong cuộc sống. Chia sẻ cảm xúc tại Lễ trao giải Chung kết Toàn quốc Cuộc thi “Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh” và Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam năm 2024 do Hội LHPN Việt Nam tổ chức sáng 12/10 đồng người dân tộc thiểu số. Nhiều dự án vừa có tính khoa học công nghệ, tính kinh tế, vừa có nhiều đóng góp cho việc tạo sinh kế, việc làm cho cộng đồng người dân tại địa phương…”. Vòng thi phụ nữ khởi nghiệpkhuvựcmiềnBắcnăm nay diễn ra trong bối cảnh hết sức đặc biệt và khó khăn, khi một số tỉnh, thành miền Bắc đang chịu ảnh hưởng nặng nề do hậu quả cơn bão Yagi, hoàn lưu bão và lũ lụt, sạt lở đất. Những giọt nướcmắt của nhiều thí sinh đã rơi khi nghe tin nhà cửa, vườn tược của gia đình bị ngập nước, người thân bị mất mát, nhưng vượt lên trên tất cả là nghị lực và sự kiên cường của người phụ nữ Việt Nam, các chị đã vững vàng và hoàn thành xuất sắc phần thi củamình. đời sống, sức khỏe của người dân. Hay như dự án khai thác tài nguyên bản địa theo hình thức thiết lập mô hình chăn nuôi dưới các tán rừng, gắn kết giữa chủ dự án với các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ của địa phương, tạo thành chuỗi liên kết bền vững trong cộng tại Hà Nội, Ủy viên BCH TƯ Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải khẳng định: “Một số dự án tham dự cuộc thi có trình độ khoa học kỹ thuật và có tác động lớn đến việc giảm ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi và hạn chế được ảnh hưởng đến Bắt nhịp với chuyển đổi số cũng là lúc phụ nữ miền xuôi, miền ngược, phụ nữ thành phố, nông thôn… thay đổi nếp nghĩ, cách làm cũng như phương thức sản xuất, kinh doanh để thoát nghèo, khẳng định vị thế. Mở cơ hội để phụ nữ khởi nghiệp HOÀNG THANH Traogiải cuộc thi“Phụnữkhởi nghiệp”2024. NGAYNAY.VN

3 CHUYÊNĐỀ Số399 - ThứNăm, ngày17/10/2024 cách so với các nước trong khu vực và thế giới; phụ nữ Việt Nam phải đối mặt với rất nhiều khó khăn riêng, rất đặc thù trong hành trình khởi nghiệp, đòi hỏi không chỉ nỗ lực của bản thân chị em mà rất cần sự hỗ trợ, đồng hành, ủng hộ, tạo điều kiện của Chính phủ, các bộ ngành, địa phương và tổ chức Hội LHPN các cấp, các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể, các doanh nghiệp trong và ngoài nước để phát huy hết tiềm năng, thế mạnh, sức sáng tạo của phụ nữViệt Nam. Để thực hiện thành công mục tiêu của Đề án Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và lan tỏa mạnh mẽ phong trào khởi nghiệp, phong trào phụ nữ trong các tầng lớp phụ nữ, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải mongmuốn Chính phủ tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách để tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho các chương trình hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, nhất là cơ chế về ngân sách, vốn, tư vấn, tập huấn nâng cao năng lực, kết nối tiêu thụ sản phẩm, xúc tiến thương mại cho phụ nữ khởi nghiệp... Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải cũng đề nghị các bộ, ngành, địa phương tập trung vào một số nội dung trọng tâm sau: Quan tâm phối hợp với Hội LHPN Việt Nam sớm hoàn thiện trình Chính phủ Đề án Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2026-2035, trong đó bám sát chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, khoa học công nghệ;mở rộngđối tượngphụ nữ trên nhiều lĩnh vực tham gia khởi nghiệp, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế đất nước... Đồng thời đề nghị, Hội LHPNViệt Nam tiếp tục nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của phụ nữ, từ đó chủ động và tích cực tham mưu “đúng và trúng” cho Đảng, Nhà nước, Quốc hội trong hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và phát triển kinh tế. Tăng cường hoạt động hiệu quả, thiết thực, tạo động lực, lan tỏa khát vọng khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo trong các tầng lớp phụ nữ.... n Lan tỏa khát vọng thành công, dám nghĩ dám làm Ngoài tổ chức các cuộc thi đáp ứng kịp nhu cầu của phụnữ cả nước, thời gianqua, Hội LHPN Việt Nam đã không ngừng đổi mới, sáng tạo, triển khai có hiệu quả“Đề ánHỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp”, đóng góp quan trọng vào phong trào khởi nghiệp, mục tiêu bình đẳng giới quốc gia và sự phát triển toàn diện, bền vững của đất nước. Trong 5 năm triển khai Đề án, đã có hơn 18,2 triệu phụ nữ được tuyên truyền, nâng cao nhận thức về việc làm, khởi nghiệp; hỗ trợ 78.992 phụ nữ khởi sự kinh doanh và khởi nghiệp; phối hợp, hỗ trợ thành lập mới 5.908 tổ hợp tác/hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý. Những nỗ lực này không chỉ giúp hàng nghìn phụ nữ phát triển kinh tế mà còn tác động tích cực vào giải quyết những vấn đề xã hội, góp phần ổn định chính trị, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân. Theo Báo cáo Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu 2024, Việt Nam được xếp hạng 44/133 quốc gia, nền kinh tế, tăng 2 bậc so với năm 2023. Kết quả này minh chứng cho quan điểm nhất quán của Đảng, Chính phủ, coi đổi mới sáng tạo là yêu cầu khách quan, lựa chọn chiến lược và ưu tiên hàng đầu của Việt Nam trong quá trình phát triển nhanh, bền vững và không để ai bị bỏ lại phía sau. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải nhấn mạnh: Đảng và Nhà nước luôn đặc biệt quan tâm, thể hiện cam kết mạnh mẽ trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, đảmbảo quyền lợi kinh tế và bình đẳng giới thực chất cho phụ nữ; chỉ đạo triển khai hiệu quả nhiều chủ trương, cơ chế, chính sách để hỗ trợ, khuyến khíchkhởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và thúc đẩy bình đẳng giới trong khởi nghiệp và phát triển kinh tế. Thời gian qua, Quốc hội đã ban hành nhiều luật, nghị quyết tạo khung khổ pháp lý để phụ nữ được phát triển trong mọi lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực kinh tế, doanh nghiệp, sáng tạo, bảo vệ môi trường, như các Luật Bình đẳng giới, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật hợp tác xã, Luật Bảo vệ môi trường…tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển kinh doanh; đồng thời đảm bảo phụ nữ được hưởng quyền lợi và cơ hội công bằng như nam giới, đảm bảo bình đẳng giới trong kinh doanh, khuyến khích phát triển các doanh nghiệp có sự tham gia quản lý của phụ nữ. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 939/ QĐ-TTg phê duyệt 2 Đề án dành riêng cho phụ nữ, giao cho Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chủ trì thực hiện, mang tên “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 -2025” và “Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030”. Trong bối cảnh còn rất nhiều tấm gương phụ nữ chưa được vinh danh, hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và còn khoảng Ảnhminhhọa. Nhiều dự án vừa có tính khoa học công nghệ, tính kinh tế, vừa có nhiều đóng góp cho việc tạo sinh kế, việc làm cho cộng đồng người dân tại địa phương… Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải NGAYNAY.VN

Số399 - ThứNăm, ngày17/10/2024 Định kiến giới trong giáo dục Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tính đến tháng 10/2023, tỷ lệ biết đọc, biết viết chữ phổ thông của người dân tộc thiểu số là 79,09% (nam 85,53%, nữ 72,70%), thấp hơn đáng kể so với người Kinh (nam 97,81%, nữ 94,69%). Ở nhóm tuổi càng cao thì tỷ lệ người dân tộc thiểu số, đặc biệt nữ dân tộc thiểu số, biết đọc, biết viết chữ phổ thông càng thấp. Trong nhóm từ 65 tuổi trở lên, chỉ có 65,87%nam và 39,08% nữ dân tộc thiểu số biết đọc, biết viết chữ phổ thông. Ngoài ra, dù tình trạng đi học củaphụnữdân tộc thiểusốcó tăng, song tỷ lệ đạt bằng cấp vẫn ở ngưỡng thấp hơn so với namgiới. Một cuộc khảo sát của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tại hai tỉnh Lai Châu và Yên Bái cho thấy, trình độ học vấn đạt được của phụ nữ địa phương chỉ ở mức 5,2 năm, trong đó 28,8% có trình độ học vấn ở bậc tiểu học, 31,6% có trình độ học vấn ở bậc THCS và chỉ có 13,2% có trình độ từTHPT trở lên. Ngoài ra, nhiều phụ nữ người dân tộc thiểu số cũng đã từng đến trường, nhưng sau khi thôi học, không còn sử dụng tiếng phổ thông nên bị mai một theo thời gian, không còn biết đọc và viết. TS. Nghiêm Thị Thuỷ (Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) chỉ rõ, phụ nữ và trẻ em gái thuộc các gia đình có hoàn cảnh khó khăn, hộ nghèo thường gặp nhiều trở ngại hơn trong việc tiếp cận học tập. Bên cạnh đó, những định kiến về giới trong văn hoá, phong tục tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số với quan niệm chỉ có nam giới được đi học, còn phụ nữ thu hẹp khoảng cách tiếp cận giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp cho người dân tộc thiểu số, tuy nhiên hầu hết các quy định này đều “trung tính về giới”. Bên cạnh đó, chất lượng và kỹ năng sư phạm của giáo viên cũng ảnh hưởng không nhỏ tới việc khuyến khíchphụ nữ dân tộc thiểu số tham gia học tập. Kết quả khảo sát của Uỷ ban Dân tộc và Tổng cục Thống kê năm 2019 cho thấy, so với các khu vực khác trên cả nước, giáo viên có trình độ từ đại học trở lên ở khu vực Trung du miền núi phía Bắc chỉ đạt 62%. trình độ học vấn của phụ nữ dân tộc thiểu số. CơquanLiênHợpQuốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) cũngchỉ ra rằnghầuhết chính sách giáo dục và đào tạo đối người dân tộc thiểu số hiện đều trung tính về giới. Mặc dù các chính sách này không trực tiếp đề cập đến nữ hay nam, tuy nhiên có thể làm trầm trọng thêm những bất bình đẳng giới đang tồn tại trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Cụ thể, Luật Giáo dục (2005, sửađổi 2010) và Luật Giáodục nghề nghiệp (2014) đã quy định những biện pháp nhằm thường ở nhà và trở thành lao động trong gia đình cũng là nguyên nhân ảnh hưởng tới học vấn của nhóm đối tượng này. Một vấn đề tồn tại từ lâu trong đời sống của người dân tộc thiểu số nói chung đó là tình trạng tảo hôn và sinh con ở tuổi vị thành niên vẫn còn cao. Tình trạng nữ giới phải bỏ học giữa chừng còn diễn ra phổ biến, đặc biệt là trong đồng bào dân tộc Mông. Qua đó, có thể thấy phong tục tập quán, quan niệm, lối sống và văn hoá bản địa có ảnh hưởng rất lớn tới việc tiếp cận và nâng cao Các định kiến về giới cùng những khó khăn kinh tế đã tạo ra rào cản nhất định đối với việc tiếp cận giáo dục của phụ nữ dân tộc thiểu số. Điều này được xem là một trở ngại lớn cho sự phát triển bền vững của các cộng đồng. Hành trình xóa khoảng cách NGỌC PHẠM NGAYNAY.VN 4 CHUYÊNĐỀ

Số399 - ThứNăm, ngày17/10/2024 cho phụ nữ vùng cao Hành trình hướng tới sự phát triển bền vững Mặc dù giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi đang ngày càng được chú trọng đẩy mạnh ở Việt Nam trong thời gianqua, tuy nhiên trình độ học vấn của phụ nữ dân tộc thiểu số vẫn còn nhiều hạn chế. Ở các vùng sâu, vùng xa, nhiều côgái dân tộc thiểu số vẫn còn đối mặt với những khó khăn trong việc tiếp cận giáo dục, điều này không chỉ ảnh hưởng đến tương lai của cá nhân họ mà còn hạn chế sự phát triển của cộng đồng. Khi xã hội ngày càng phát triển, các ngành nghề đòi hỏi người lao động phải có trình độ chuyên môn, kĩ năng cao, việc phụ nữ dân tộc thiểu số không được đi học hoặc có tỷ lệ đi học thấp sẽ khiến họ gặp khó khăn trong việc tiếp cận việc làm, thu nhập và các cơ hội liên quan đến cuộc sống sau này. Chính vì vậy, tiếp tục nâng cao trình độ học vấn cho phụ nữ dân tộc thiểu số là những mục tiêu cần thiết trong giai đoạn hiện nay. “Đối với những phụ nữ chưa biết chữ cần thống kê đầy đủ, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân nhằm đưa ra giải pháp thích hợp. Xây dựng nội dung học tập phù hợp trên cơ sở dễ học, dễ hiểu cho cả người dạy và học, đồng thời trang bị tài liệu học tập cho người dân. Một số phụ nữ lớn tuổi chưa biết chữ, chưa biết đọc có thể thuyết phục chính người thân trong gia đình, hàng xóm lân cận trực tiếp dạy kèm. Bên cạnh đó, các địa phương cần có chính sách trọngdụngnhữngngười có trình độ, bổ sung nhân lực vào các tổ chức chính trị, xã hội tại địa phương để họ có thêm động lực học tập, thay đổi cuộc sống”, ThS Nguyễn Thị Thanh Hương, Viện Xã hội học và Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chia sẻ. Song song với đó, việc nâng cao nhận thức của cộng Ảnhminhhọa. đồng về tầm quan trọng của giáo dục là vô cùng quan trọng. Cần tổ chức các hoạt động tuyên truyền, vận động để thay đổi quan niệm sai lầm về vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số. Đồng thời, tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào quá trình giáo dục, tạo ramộtmôi trườnghọc tập thân thiện và khuyến khích. Thay đổi lối sống và văn hoá các vùng theo hướng giữ lại những giá trị tốt đẹp, từng bước xoá bỏ những hủ tục lạc hậu cũng được xem là một bước đi cần thiết nhằm nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục cho nữ giới tại đồng bào dân tộc thiểu số. “Đây là một giải pháp cần rất nhiều thời gian, cũng như sự phối hợp của nhiều tổ chức chính trị – xã hội. Điều quan trọng hơn cả là thay đổi cách nghĩ, sẵn sàng tiếp cận cái mới, tân tiến, thay thế những thứ thuộc về thói quen, hủ tục ăn sâu vào đời sống của phụ nữ dân tộc thiểu số”, chuyên gia Thanh Hương nhấnmạnh. Ngành giáo dục cũng cần có các giải pháp nâng cao chất lượng và trình độ sư phạm cho đội ngũ giáo viên khu vực miền núi nói chung và khu vực Trung du miền núi phía Bắc nói riêng. Đồng thời, tăng cường đầu tư vào giáo dục hướng đến nhóm đối tượng nữ vùng dân tộc thiểu số, xâydựng trườnghọc, cung cấp sách vở, thiết bị dạy học, đặc biệt là ở những vùng sâu, vùng xa. Ngoài ra, cần có những chính sách ưu đãi về học bổng, hỗ trợ tài chính chohọc sinh, sinhviêndân tộc thiểu số, đặc biệt là nữ giới. Khi phụ nữ dân tộc thiểu số được trang bị kiến thức và kỹ năng, họ sẽ trở thành những người phụ nữ tự tin, độc lập, đóng góp tích cực vào sự phát triển của gia đình, cộng đồng và đất nước. Có thể thấy, nâng cao chất lượng giáo dục cho phụ nữ dân tộc thiểu số không chỉ là một mục tiêu mà còn là một trách nhiệm của cả xã hội trên hành trình hướng tới sự phát triển bền vững. n Các địa phương cần có chính sách trọng dụng những người có trình độ, bổ sung nhân lực vào các tổ chức chính trị, xã hội tại địa phương để họ có thêm động lực học tập, thay đổi cuộc sống. ThS Nguyễn Thị Thanh Hương, Viện Xã hội học và Phát triển NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ

Số399 - ThứNăm, ngày17/10/2024 Truyền cảm hứng qua mạng xã hội Được nhiều người biết đến với kênh TikTok “Cô Khuyết” cùng những video chia sẻ câu chuyện thường ngày, Trần Ngọc AnhThư (SN 1997) đã khiến nhiều người phải ngưỡng mộ bởi sự tích cực và truyền cảm hứng mà cô mang lại. Sống ở chùa từ khi 5 tuổi, Anh Thư được các sư cô ở chùa cưu mang, nuôi ăn học cùng với hơn 30 đứa trẻ mồ côi khác. Do lúc nhỏ bị sốt nặng và không được đi bệnh viện kịp thời, Thư bị vẹo cột sống, cơ thể không phát triển được bình thường, đi lại khập khiễng với chân thấp, chân cao. 27 tuổi nhưng Anh Thư chỉ nặng 27 kg. Đối diện với những ánh mắt thương hại của nhiều vị khách đến thăm chùa, Thư dần khép mình, ngại giao tiếp với mọi người. Không có ai để sẻ chia những niềm vui nỗi buồn, Thư chọn cách viết nhật ký qua những bức tranh. Không ngờ rằng, chính những nét vẽ ngây ngô hồi ấy đã giúp cô tìm được đammê của mình. Năm 2018, Thư vẽ một bức tranh tặng cho tình nguyện viên của tổ chức từ Mỹ sang giảng dạy khóa học cô tham gia. Cơ duyên ấy đã giúp cho Thư có người khách hàng đầu tiên. “Người sếp của chị tình nguyện viên mà mình tặng tranh là người Mỹ. Chú đó đã nhắn tin cho mình với 7,3 triệu lượt thích. Lượng tương tác lớn với những bình luận động viên, cổ vũ, những tin nhắn biết ơn từ hàng triệu người xa lạ là điều tuyệt vời nhất mà cô nhận được. “Thực sự rất hạnhphúc khi cónhững bạn nhắn tin cho mình, nói rằng nhờ có những video của “Nhỏ nhưng có võ”, sức ảnh hưởng của người con gái nhỏ nhắn ấy trên mạng xã hội không hề nhỏ. Với suy nghĩ đơn giản quay video để chia sẻ về cuộc sống, giờ đây kênh Tiktok “Cô Khuyết” của Anh Thư đã được hơn 230 nghìn lượt người theo dõi và muốnmình tái hiện về chú chó cưng đã qua đời. Chú cũng tặngmìnhmột hộpmàu rất đắt tiền”, Thư kể. Từ đó, người đàn ông này thường giới thiệu những vị khách hàng ở nước ngoài cho Thư vẽ tranh về thú cưng của họ.Thư chobiết, nhữngkhách hàng của mình đều là người nước ngoài. Tốt nghiệp trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gòn, chưa có nghề nghiệp và thu nhập ổnđịnh, nhiều thángThưphải nợ tiền nhà trọ. Cô gái khuyết tật nhiều lần chơi vơi, mất phương hướng nhưng bình tâm lại Thư nghĩ: “Nếu cuộc sống quá dễ dàng thì con người đâu cần nỗ lực. Mình luôn tin ngày mai sẽ tốt hơn, khó khănnào rồi cũng sẽqua”. Song song với việc vẽ tranh tự do, Thư bắt tay vào khởi nghiệp bán bánh mì chay và đến nay đã được gần 2 năm. Nói về lý do chọn mặt hàng này, Thư chia sẻ, cô lớn lên ở chùa nên biết cách làm những món chay. Sau thời gian tập làm nhân bánh mì, Thư mời người quen ăn thử, tiếpnhậncácphảnhồi rồimới chính thứcmở bán. Tất cả nguyên liệu do cô gái nhỏ nhắn đi chợ mua từ chiều tối hôm trước, 4 giờ sáng ngủ dậy chế biến và 7 giờ bắt đầu bán cùng với một người bạn. Qua mạng xã hội, xe bánhmì chay củaThưđược nhiều khách biết đến. Mỗi ngày Thư bán khoảng 40-50 ổ bánh mì, nhiều hôm cô lấy bánh nhiều hơn, làm nhân nhiều hơn để có dư bánh đi mời những người khó khăn. NGỌC ÁNH Hạnh phúc là sớmmai tỉnh dậy, cảm thấy mình khỏe mạnh, được sống và tận hưởng cuộc sống theo cách của mình. Đối với những người khuyết tật, hạnh phúc ấy là cả một nỗ lực bền bỉ. Hạnh phúc ngọt ngào của những “cô khuyết” AnhThưvới tác phẩmhội họa củamình. Người giáoviên đặc biệt truyền cảmhứng. NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ

Số399 - ThứNăm, ngày17/10/2024 mình mà các bạn có thêm nghị lực để tiếp tục sống”, Thư tâmsự. Khiếm khuyết về ngoại hình không phải là rào cản trênhành trìnhnỗ lực củaAnh Thư, mà đó là động lực để cô phấn đấu mỗi ngày. Với cuộc sống hiện tại, Thư cảm thấy hạnh phúc với những lựa chọn của mình, hạnh phúc vì đã tin vào một ngày mai tươi sáng hơn. Trao yêu thương cho những đứa trẻ đặc biệt Sinh ra với đôi chânkhông lành lặn, Phạm Thị Thu Thủy (SN 1997, TP HCM) lớn lên tại Trung tâm Nuôi dưỡng Bảo trợTrẻ emTamBình. 8 tuổi, Thủy đi học và cảm nhận rõ rệt sự khác biệt của mình. Môi trường học tập mới, sự phán xét đến từ bạn bè đã khiến cô bé Thủy khi ấy bị ámảnhmỗi khi đến trường. “Đó là khoảng thời gian mà mình thấy khó khăn và sợ nhất. Không chỉ là sự trêu ghẹo bằng lời nói mà hồi đó mình còn bị “chọc” rất nhiều”, ThuThủy kể lại. Lạc lõng, cô đơn, không có ai để nương tựa chính là cảm xúc của một đứa trẻ 8 tuổi phải đối mặt. Không có bạn bè chơi cùng, Thu Thủy phải lủi thủi làmmọi thứ một mình. Song tất cả những khó khănđó không làmchùn ý chí và nghị lực của cô gái nhỏ, với niềm đam mê học tập, Thủy vẫn mong muốn được đến trường. Năm 12 tuổi, Thu Thủy chuyển vào Làng Hòa Bình, bệnh việnTừDũ. Tại đây, Thủy ngữ ký hiệu trongnhữngnăm tháng học tập trường Đại học Sư phạmTPHồ Chí Minh. Giấc mơ trở thành hiện thực, ra trường và trở thành giáo viên can thiệp trẻ đặc biệt, Thủy hạnh phúc kể: “Các bạn trẻ đặc biệt thường là các bé tự kỷ. Không chỉ dạy các bạn học chữ, vận động tinh, vận động thô mà mình còn chăm các bé, cho các bé ăn, cho các bé ngủ…” Dù hạn chế về thể lực nhưng Thủy vẫn luôn cố gắng khi được chăm sóc và giúp đỡ các em nhỏ. Thủy chia sẻ các bạn nhỏ rất tình cảm, vì là trẻ đặc biệt nên dù hạn chế về việc thể hiện cảm xúc nhưng cô vẫn có thể cảm nhận được tình cảm của các bé. “Trẻ con quý ai nhìn là biết liền à. Nhưng để nhận được những tình cảm đó thì trước hết làmình thực sự traođi yêu thương”, Thủy tâmsự. *** Hai cô gái Trần Ngọc Anh Thư và PhạmThị Thu Thủy với thân hình nhỏ nhắn nhưng mang trong mình sức sống mạnh mẽ sẽ luôn là những tấm gương sáng, bởi sự tích cực và nỗ lực bền bỉ cho những người trong cộng đồng khuyết tật nói riêng và giới trẻ nói chung. n Mình muốn cho bản thân cơ hội thử sức”,Thủy chia sẻ về cơ duyên trở thànhmột cô giáo. Bước chân vào cánh cổng đại học, ở một môi trường hoàn toàn khác biệt, Thủy không tránh khỏi cảm giác lạc lõng và tự ti. “Nhịp sống ở đại học rất nhanh, bạn bè cũng hoàn toàn tự lập, trưởng thành hơn nên đợt mới vàođại học, lúcnàomình cũng cảm thấy bản thân nhỏ bé về cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng”, Thủy tâm sự. Song, tự nhủ bản thân không thể cứ mãi tách biệt, cô tự đốc thúc mình, phải vực dậy tinh thần. Thủy cho biết hồi còn đi học với các bạn khuyết tật, bản thân rất yêu thích ngôn ngữ kí hiệu và cảm thấy mình có năng khiếu với bộ môn này. Nhận thấy trường có CLB ngôn ngữ kí hiệu, cô liền đăng ký tham gia với mongmuốn bản thân sẽ trở thành cầu nối giữa người câm điếc với người bình thường. Hăng say trong các hoạt động của CLB tới nỗi bị viêm khớp chân, Thủy phải ngồi xe lăn đến trường. Sự nhiệt tình và đam mê của cô đã nhận được sự tín nhiệm rất lớn từ các thành viên, giúp cô trở thành chủ nhiệm CLB Ngôn gặp gỡ được những người bạn có hoàn cảnh giống mình, có động lực cùng nhau cố gắng, cùng nhau đi lên. Đây là khoảng thời gian mà Thủy cảm thấy thoải mái nhất khi được sống và chia sẻ với những người bạn trong cộng đồng của mình. Trước khi quyết định lựa chọn học Khoa giáo dục đặc biệt của trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Thủy từng rất e ngại vì mặc cảm về ngoại hình và hoài nghi về năng lực củabản thân. Nhớ lại thời điểmhoangmangkhi đó, câu nói “Tại sao không thử?” của côgiáođã khiếnThủynhư thức tỉnh và bình tâm lại. “Lúc đó mình đã suy nghĩ rất nhiều. Tại sao người khác tin tưởng mình mà bản thân lại không tin vào chính mình? Côgái khuyết tật bánbánhmì chay. Côgái nhỏ với sức sốngmạnhmẽ. ThuThủy luôn rạng rỡ, tích cực trong cuộc sống. Lúc đó mình đã suy nghĩ rất nhiều. Tại sao người khác tin tưởng mình mà bản thân lại không tin vào chính mình? Mình muốn cho bản thân cơ hội thử sức. Thu Thủy Nếu cuộc sống quá dễ dàng thì con người đâu cần nỗ lực. Mình luôn tin ngày mai sẽ tốt hơn, khó khăn nào rồi cũng sẽ qua. Anh Thư NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ

Số399 - ThứNăm, ngày17/10/2024 Học chữ cùng bà Sinh ra và lớn lên tại Hải Phòng, Tiêu Phương Anh (sinhnăm1996) đãđược chẩn đoán teo dây thị giác dẫn đến mù cả hai mắt từ 7 tháng tuổi. Dù gia đình đã chữa trị nhiều nơi, tìm hiểu nhiều phương pháp nhưng phép màu đã không đến với cô gái nhỏ. Không được tận hưởng trọn vẹn tuổi ấu thơ như những người bạn đồng trang lứa, Phương Anh phải học và luyện tập rất nhiều kỹ năng tự chăm sóc bản thân. 12 tuổi Phương Anh bắt đầu đi học lớp 1 tại trường dành cho trẻ emkhiếm thị. Lên cấp 2, Phương Anh đượcchuyểnsangngôitrường bình thường. Môi trường học tập thay đổi, phương pháp dạy học học mới, kiến thức nâng cao khiến Phương Anh trở nên nhút nhát và gặp rất nhiều khó khăn. “Ở ngôi trường bình thường, dù có nhiều vấn đề tôi không hiểu nhưng không dám hỏi. Tôi được xếp ở bàn cuối trong lớp nên cũng không giao tiếp với ai”, Tiêu Phương Anh chia sẻ. Vì chương trình học nặng hơn, Phương Anh dành rất nhiều thời gian để học ở nhà. Thời gian đó, bà là người đã đồng hành cùng cô trong việc học. Không chép được bài trên lớp, cô chủ độngmua thêm sách, nhờ bà đọc và mình sẽ chép bằng chữ nổi. “Tối nào hai bà cháu cũng cùng nhau học. Bà cần nghỉ ngơi nên sẽ thức đọc sách cho tôi đến 12 giờ đêm, còn tôi sẽ thức đến 2-3h sáng để học và ôn tập bài trên lớp”, Phương Anh tâm sự. Không chỉ gặp khó khăn trong quá trình học tập, việc bị các bạn trêu ghẹo vì sự khác biệt của mình ở môi trường mới là điều khó tránh khỏi. Áp lực từ môi trường học mới, cộng thêm những lời nói không hay từ phía hàng xóm đã khiến một cô gái nghị lực như Phương Anh ÁNH NGỌC tưởng chừng bị trầmcảm. Song, với sự nỗ lực và quyết tâm “nhất định phải học đại học”, cùngvới sựđồng hành của bà, Tiêu Phương Anh đã tốt nghiệp phổ thông với kết quả xuất sắc. sau2nămkhi theohọc ngành Văn hóa học, Phương Anh đã đăngkýhọcbằngképBáochí. Lịch học khi đó của Phương Anh rất bận rộn, phải học song song hai bằng, một kỳ học từ 30 tín chỉ trở lên, có những ngày học từ 7h đến 18h. Không có sách nổi, Phương Anh phải tìm cách tiếp cận những bản có PDF và vào trình đọc màn hình trênmáy tính dành cho người khiếm thị. “Có những tài liệu không có file PDF, tôi phải nhờ bạn bè scan từng trang rồi đổi sang định dạng PDF. Chi phí scan sách khá tốn kém, thậm chí lên đến khoảng 10 triệu đồng/năm”, Phương Anh chia sẻ. Trong quá trình học ở trường, cô đều ghi âm lại bài giảng để về nhà nghe lại, viết xuống bằng chữ nổi và tự Hiện thực hóa giấc mơ thành nhà báo Ước mơ trở thành nhà báo tương lai xuất phát từ việc đam mê đọc sách, báo của Phương Anh. Với cô gái nhỏ, sách, báo chính là người bạn thân nhất của mình, dù không thể nhìn thấy nhưng cô vẫn có thể hình dung, tưởng tượng mọi bức tranh sinh động của cuộc sống theo cách của riêngmình. “Mỗi lần cầm điện thoại hay máy tính, tôi chắc chắn sẽ đọc báo. Những chuyên mục Văn hóa, Giải trí có thể khiến tôi hình dung được thế giới đầy màu sắc ngoài kia”, Phương Anh tâmsự. Thời điểm vào đại học, lo ngại điểm chuẩn của ngành Báo chí cao, Phương Anh đã lựa chọn ngành Văn hóa học, trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) để chắc chắn mình sẽ đỗ đại học. Ước mơ vẫn ở đó, sau khi vào trường, Phương Anh quyết định học thêm và đã hoàn thành chứng chỉ nghiệp vụbáochí. Đónhưbànđạpđể Dù bị mù bẩm sinh nhưng cô gái Tiêu Phương Anh luôn kiên trì và nỗ lực trên hành trình theo đuổi đam mê của mình. Cô gái khiếm thị theo đuổi ướcmơ nghề báo TiêuPhương Anh trênhành trình thực hiện giấcmơ trở thànhnhàbáo. Tôi không muốn nói về đôi mắt của Phương Anh, điều tôi muốn mọi người có thể cảm nhận chính là năng lượng và “ánh sáng đặc biệt” từ bạn ấy. Với tôi, Phương Anh chính là người truyền cảm hứng cho người khác. TS. Đỗ Anh Đức NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ

Số399 - ThứNăm, ngày17/10/2024 ghi chép theo cách riêng của mình. Điểm trung bình học tậpkỳgầnnhất của côchuyên ngành báo chí đạt 3.9/4. Nhận xét về côhọc tròđặc biệt, TS. Đỗ Anh Đức, giảng viên Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn cho biết, Phương Anh là một sinh viên có nhiều ý tưởng, ham học hỏi, không bao giờ than thở, than khó, hay lấy khiếm khuyết của mình như một yếu tố cần được ưu tiên. Mới đây, Phương Anh được giải Khuyến khích nghiên cứu khoa học học sinh, sinh viên cấp viện với đề tài về podcast. Không xem đôi mắt là rào cản, Phương Anh chia sẻ: “Mình sẵn sàng tác nghiệp, tới dự sự kiện và lấy thông tin như những phóng viên khác”. Dù không nhìn thấy nhưng cô rất chăm tham gia các sự kiện và diễn đàn. Trước khi tham gia một sự kiện nào đó, nữ sinh chủ động liên hệ với ban tổ chức, đọc những thông tin, bài viết liên quan đến sự kiện để hình dung được khung cảnh và nội dung sự kiệnđó. PhươngAnh cho biết, bản thân không muốn mọi người e ngại vì mình là người khiếm thị nên giao việc nhẹ, cô tự tin bản thân có thể làm tốt vai trò là một phóng viên. Tất nhiên, vẫn có điều khiến Phương Anh cảm thấy tiếc nuối. Đối với những bộ môn liên quan đến loại hình truyền hình, hay những môn như Ảnh báo chí, Truyền thông thị giác, cô không thể cảm nhận hoàn toàn được điều thúvị vàhayho từnhững bộmôn này. “Tôi thích cái cáchPhương Anh khiến cho mọi người tin vào việc học tập và tri thức chính là nguồn ánh sáng thực sự, thông qua việc em yêu những việc mình làm, và đặt để tâm trí vào từngmôn học”, TS Đỗ AnhĐức chia sẻ. “Ánh sáng đặc biệt” từ đam mê Chia sẻ về hành trình chông gai của mình, Tiêu Phương Anh cho biết mình chưa bao giờ cảm thấy tủi thân, mình càng để tâm đến khiếm khuyết của mình thì sẽ càng thấy buồn. Quan trọng là mình hiểu, học cách chấp nhận và sống là chính mình. Về dự định tương lai, nữ sinh cho biếtmìnhmuốn học Thạc sĩ Báo chí vì bản thân thích khám phá, đam mê nghiên cứu chuyên ngành này và muốn theo đuổi ước mơ của mình một cách nghiêm túc và chắc chắn. “Khi đã quyết tâm theo đuổi đam mê thì tôi sẽ cố gắng thực hiện cho bằng được, không để những lời nói xung quanh làm ảnh hưởng đến mục tiêu của bản thân”, Phương Anh nói. “Tôi không muốn nói về đôi mắt của Phương Anh, điều tôi muốn mọi người có thể cảm nhận chính là năng lượng và “ánh sáng đặc biệt” từ bạn ấy. Với tôi, Phương Anh chính là người truyền cảm hứng cho người khác”, TS. Đỗ Anh Đức chia sẻ. Dám ước mơ, dám thực hiện” là thông điệp mà Phương Anh muốn gửi Nữ sinhTiêu PhươngAnh hạnhphúc nhận chứng chỉ nghiệpvụ báo chí . đến những người có khiếm khuyết như mình. Chỉ cần mình sống là chính mình, có mục tiêu, có ước mơ và hết mình vì điều đó, chúng ta sẽ nhận được những thành quả xứng đáng. Không chỉ truyền cảm hứng cho những người ở cộng đồng người khuyết tật, Tiêu Phương Anh còn là một tấm gương sáng cho những người trẻ, không vì thử thách mà từ bỏ ước mơ, không vì những lời gièm pha mà phải thay đổi bản thân mình. n Khi đã quyết tâm theo đuổi đammê thì tôi sẽ cố gắng thực hiện cho bằng được, không để những lời nói xung quanh làm ảnh hưởng đến mục tiêu của bản thân. Phương Anh NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ

10 CHUYÊNĐỀ Số399 - ThứNăm, ngày17/10/2024 QUỲNH HOA Trong buổi phỏng vấn với Tạp chí Ngày Nay, Á hậu 1 Miss Universe Việt Nam 2024 Nguyễn Quỳnh Anh đã bộc bạch triết lý sống của mình, nhấn mạnh tầm quan trọng của tham vọng tích cực, cũng như chia sẻ về ước mơ. ÁHẬU 1MISS UNIVERSE VIỆT NAM2024 NGAYNAY.VN

11 CHUYÊNĐỀ Số399 - ThứNăm, ngày17/10/2024 Câu hỏi đêm chung kết Miss Universe Việt Nam 2024 dành cho Quỳnh Anh là “Tuổi nghỉ hưu của nam và nữ ở Việt Nam là khác nhau. Vậy tuổi nghỉ hưu của người chuyển giới nên được tính thế nào?” Nếu có cơ hội trả lời lại câu hỏi đó, Quỳnh Anh sẽ nói gì? Á hậu Quỳnh Anh: Ở thời điểm hiện tại, nếu được trả lời lại, tôi sẽ diễn đạt sâu sắc hơn về tầm quan trọng của việc hiểu rõ những thách thức mà người chuyển giới phải đối mặt, đặc biệt là về sức khỏe. Vì người chuyển giới phải trải qua nhiều cuộc phẫu thuật và can thiệp y tế, điều này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài của họ. Vì vậy, việc tính tuổi nghỉ hưu dựa theo giới tính nữ có thể làmột giải pháp hợp lý, nhằm đảm bảo người chuyển giới được chăm sóc sức khỏe một cách tốt nhất và cân bằng giữa sức khỏe và công việc trong suốt cuộc đời. Hiện tại, công chúng và báo giới thường gắn cho bạn cụm từ hoa mỹ “sở hữu vẻ đẹp đậm chất Á Đông”, Quỳnh Anh có lo ngại rằng điều này sẽ giới hạn sự phát triển về ngoại hình và thần thái củamình không? Á hậu Quỳnh Anh: Tôi không nghĩ rằng cụm từ “đậm chất Á Đông” sẽ giới hạn bản thân hay khiến tôi bị “đo ni đóng giày” trong một khuôn mẫu nhất định. Thay vào đó, tôi xem đó là một định hướng để giữ gìn và tôn vinh nét đẹp truyền thống. Tuy nhiên, bản thân Quỳnh Anh luôn nhận thức rằng có rất nhiều chuẩn mực và khái niệm về vẻ đẹp trên thế giới, và “đậm chất Á Đông” chỉ là một trong những nét khác biệt tạo nên cá tính riêng. Về thần thái, tôi sẽ tiếp tục phát triển và bứt phá, nhưng về ngoại hình, tôi sẽ luôn trân trọng và duy trì nét đặc trưng vốn có. Á hậu Quỳnh Anh có phải là một người tham vọng không? Á hậu Quỳnh Anh: Chắc chắn là có. Tham vọng là yếu tố giúp Quỳnh Anh tham gia và đạt được vị trí Á hậu 1 tại Miss Universe Việt Nam 2024. Tuy nhiên, tham vọng của tôi không đơn thuần là tìm kiếm vị thế trong xã hội, hay ngôi vị trong một cuộc thi, mà là mong muốn thay đổi và hoàn thiện bản thân. Mọi tham vọng, khi được định hướng đúng đắn, không chỉ trở thành nguồn động lực mạnh mẽ cho sự phát triển cá nhân mà còn góp phần thúc đẩy tiến bộ chung của xã hội. Tham vọng thúc đẩy chúng ta không ngừng cố gắng, học hỏi và vượt qua giới hạn bản thân. Thiếu đi tham vọng, con người sẽ thiếu động lực để đấu tranh, nỗ lực và vươn tới những mục tiêu lớn lao hơn. Hãy để tham vọng dẫn dắt bạn một cách tích cực và lành mạnh. Kế hoạch phát triển bản thân sắp tới của Quỳnh Anh là gì? Á hậu Quỳnh Anh: Trước khi tham gia cuộc thi hoa hậu, tôi đã ý thức được rằng cần phải không ngừng phát triển và vượt qua những giới hạn của bản thân, không chỉ dừng lại ở danh hiệu Siêu mẫu Châu Á. Hiện tại, với vị trí Á hậu 1 Miss Universe Việt Nam 2024, tôi thấy đây chỉ là bước khởi đầu cho một chặng đường mới. Kế hoạch của tôi trong năm tới là tập trung vào các hoạt động cộng đồng, đồng thời rèn luyện cách giao tiếp và xuất hiện trước công chúng, nhằm hoàn thiện hình ảnh của một Á hậu. Về sự nghiệp học vấn, tôi dự định tiếp tục học hỏi và tham gia các khóa học phù hợp để nâng cao kỹ năng chuyên môn và theo đuổi ước mơ. Một trong những mục tiêu lớn nhất của tôi là xây dựng một thương hiệu kinh doanh riêng, một giấc mơ tôi vẫn ấp ủ và dần chuẩn bị từ kiến thức đến nguồn lực. Mỗi trải nghiệm trong cuộc sống, từ các cuộc thi đến những khoảnh khắc thường ngày, đều là những bài học quý giá giúp tôi không ngừng hoàn thiện bản thân. Bạn có lời khuyên nào dành cho các bạn trẻ đang ấp ủ ước mơ bước vào các cuộc thi sắc đẹp? Á hậu Quỳnh Anh: Là phụ nữ, điều quan trọng nhất là phải luôn tự tin và chân thật với chính mình. Các cuộc thi sắc đẹp không chỉ là về ngoại hình, mà còn là hành trình vượt qua những thử thách đòi hỏi sự kiên định và bản lĩnh. Khi bạn hiểu và trân trọng giá trị bản thân, bạn sẽ có sức mạnh, tự tin để tiến tới chinh phục mọi mục tiêu. n NGAYNAY.VN

nghĩa với những phản ứng mạnhmẽ hơn của cộng đồng mạng, đặc biệt là một phát ngôn được đánh giá là “lệch chuẩn” và không phù hợp với giá trị xã hội hiện tại. Những bình luận thiếu nhạy cảm của Negav bị đào lại càng khiến dư luậnmất thiện cảm. Thực tế, việc có những chia sẻ, bình luận trong quá khứ không còn phù hợp với hiện tại là điều có thể xảy ra với bất kỳ ai. Nhiều người dùng Facebook thừa nhận rằng họ thường sử dụng tính năng“On This Day” của mạng xã hội này xemmình đã đăng gì ngày này năm xưa để... xoá hoặc ẩn đi. Nhưng tính năng chỉ áp dụng với Facebook Đến ngày 3/10, rapper này mới chính thức khoá toàn bộ các tài khoản mạng xã hội nhưng dường như đã quá muộn khi nhiều nhãn hàng, chương trình đã chủ động ngưng hợp tác với Negav để tránh hệ luỵ. Khoảng thời giangầnmột tuần đầy sóng gió với Negav cho thấy, những “digital footprint (dấu chân kỹ thuật số) mà người ta để lại khi tham gia mạng xã hội hoàn toàn có thể để lại những hệ quả to lớn - đặc biệt với người nổi tiếng. Sức nặng vô hình của “digital footprint” Cụm từ “Digital Footprint” vốn không hề xa lạ với người dùng Internet, khi sử dụng để chỉ những “tung tích” người dùng mạng để lại như đăng tải ảnh cá nhân, nhấn nút “Like” hay bình luận tương tác trên mạng xã hội... Theo dòng chảy của sự phát triển bùng nổ Internet trong hai thập niên trở lại đây tại Việt Nam cộng thêm việc smartphone trở thành một thứ không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại, số lượng “Digital Footprint” mà người dùng mạng Việt Nam để lại là một con số khổng lồ. Theo số liệu của DataReportal, Việt Nam có 78,44 triệu người sử dụng Internet tính tới tháng 1/2024 - tương đương 79,1% dân số. Sự phát triển này cũng đồng Cuối tháng 9/2024, rapper Negav đã có phát ngôn gây tranh cãi khi giao lưu với khán giả tại đêm nhạc. Những ngày sau đó, câu chuyện đi xa hơn khi cư dân mạng tìm lại được những bình luận, tương tác của ca sĩ trẻ này trong quá khứ không đúng với chuẩn mực văn hoá, thuần phong mỹ tục xã hội. hội - thứ trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt đối với các nghệ sĩ. Đây là cầu nối trực tiếp giữa họ và công chúng, nơi họ có thể chia sẻ cuộc sống, tác phẩm và suy nghĩ của mình. Nếu như một ca sĩ bình thường chỉ có thể tiếp cận trực tiếp tối đa vài chục nghìn khán giả trong một chương trình biểu diễn, thì con số này có thể lớn gấp hàng trăm lần thông qua các nền tảng số. Tuy nhiên, mặt trái của sự tiện lợi này là mỗi phát ngôn, hành động trên mạng đều để lại những dấu vết có thể tồn tại vĩnh viễn chỉ với những thao tác chia sẻ, chụp màn hình đơn giản... và ảnh hưởng sâu sắc đến sự nghiệp nếu không được quản lý cẩn thận. Nhìn từ nền công nghiệp K-Pop Nhìn sang một đất nước có nền công nghiệp giải trí phát triểnhàngđầu thế giới là Hàn Quốc, có thể thấy nhiều bài học trong việc sử dụng mạng xã hội của các thần tượng. Theo trang Koreaboo, các thần tượng đều được công ty quản lý phân công những nhà quản lý, trợ lý riêng theo sát hàng ngày. Họ không chỉ đơn thuần lonhững việc như sắp xếp lịch trình, thu xếp di chuyển... mà còn trực tiếp giám sát những THỊNH JOEY cá nhân và không thể kiểm soát toàn bộ những “digital footprint”một người từng tạo ra khi gia nhập thế giới ảo. Negav không phải trường hợp người nổi tiếng đầu tiên và duy nhất thời gian qua gặp rắc rối vì những “digital footprint” trong quá khứ. Đã có nhiều nghệ sĩ khác cũng đánh mất ít nhiều thiện cảm từ người hâm mộ khi những bình luận không phù hợp trước đây của họ bị lan truyền trên mạng, hay cách đây vài nămmột tân hoa hậu từng bị bới lại quá khứ từng có những bình luận không thíchhợpkhi trò chuyện với bạn bè. Nhữngcâu chuyệnkể trên cho thấy hai mặt củamạng xã Khi “vết chân” quá khứ Rapper Negavgây tranh cãi với phát ngônvềhọc hành cùngnhững chia sẻ khiếmnhã trênmạng trong quá khứ (Ảnh chụpmàn hình). NGAYNAY.VN 12 TIÊUĐIỂM Số399 - ThứNăm, ngày17/10/2024

Sẽ chẳngê-kip nàocó thể chạy theomãi để sửa sai, xin lỗi hộ một nghệ sĩ nếu họkhông tựý thứcđược vai trò, tráchnhiệm củabản thân đểxứngvới bốn chữ: “Người của côngchúng”. một bình luận gây tranh cãi. Nếu một thần tượng vướng vào rắc rối và sụpđổhình ảnh, cổphiếu của công tymẹ hoàn toàn có thể hứng chịu đợt sụt giảmmạnh - điều không ông chủ nàomongmuốn. Đó là lý do nhất cử nhất động, mọi lời ăn tiếng nói của thần tượng K-Pop đều được tính toán kỹ lưỡng. Cựu ca sĩ TinacủanhómBradytừngvén màn những câu chuyện hậu trường trong một cuộc phỏng vấn. Cô chia sẻ: “Trước mỗi lần livestream giao lưu với người hâm mộ, nghệ sĩ thường sẽ có một cuộc thảo luận với công ty. Trong đó, họ sẽ được dặn những chủ đề không được phép nói tới”. Cô cũng cho biết các nghệ sĩ không được phép chia sẻ một cách chi tiết nhiều vấn đề với người hâm mộ: “Bạn có thể nghĩ là trả lời câu này cũng ổn thôi. Nhưng công ty sẽ gạt đi và hỏi: “Tại bài đăng, tương tác của thần tượng trên mạng xã hội hay trò chuyện với khán giả trong các sự kiện trực tiếp. Họ phải đảm bảo rằng những chia sẻ của thần tượng phù hợp thuần phong mỹ tục, đi đúng với hình ảnh mà công ty định hướng đồng thời hoàn toàn né tránh những chủ đề nhạy cảm như chính trị hay tôn giáo. Nhữngnhàquản lý thậm chí còn có quyền chỉnh sửa hay xoá những bài đăng của thần tượng mà họ cho rằng có thể gây tranh cãi hoặc có nội dung không phù hợp. Nguyên nhân đến từ sức ép của người hâm mộ HànQuốc khi thần tượng dính vào scandal cũng lớn chẳng kémgì mức độ cuồng nhiệt của họ khi ủng hộ, bảo vệ thần tượng. Công sức và tiền bạc nhiều năm đào tạo hoàn toàn có thể đổ sông đổ bể chỉ vì một hành vi không đúng đắn hay ngáng đường tương lai sao cô lại đi trả lời một câu hỏi như vậy?”. Những sự kiểm soát trên có thể khiến các thần tượng K-Pop có vẻ xa cách, nhưng đổi lại họ hiếm khi gặp rắc rối với những chia sẻ của bản thân trong quá khứ, khi mọi thứ đều đã được kiểm duyệt gắt gao và tài khoản mạng xã hội chủ yếu được lập mới khi bắt đầu trình làng showbiz. Sự tích cực phải đến từ tâm Kiểm soát phát ngôn là điều không chỉ được dạy tại showbiz. Năm 2015, câu lạc bộ Manchester City của Anh từng tới Việt Nam chơi giao hữu. Một ngôi sao của đội khi đó là Raheem Sterling từng được người hâm mộ chặn lại và yêu cầu anh nói một số câu bằng tiếngViệt.Tuynhiên, cầu thủ này thẳng thừng từ chối. Khi video kể trên được đăng tải trên mạng xã hội, nhiều người từng chỉ trích Sterling rằng anh xa cách, không thân thiện khi không đáp ứng những yêu cầu của cổ động viên nhà. Tuy nhiên, cách hành xử của Sterling lại hợp lý nếu xét từ góc độ cầu thủ người Anh. Tại Anh, các cầu thủ sau trận đều trả lời phỏng vấn các hãng truyền hình, thông tấn uy tín và được đăng ký trước, đủ để người trả lời có thể tự tin hình ảnh và lời nói của mình sẽ không bị bópméo. Trong khi đó, anh không thể lặp lại lời một cổ động viên nước ngoài để nói một thứ ngôn ngữ anh không hiểu. Nếu chẳng may đó là một trò chơi khăm hay “gài bẫy” khiến Sterling phát biểu nhạy cảm, hình ảnh của cả anh lẫn câu lạc bộ khi đó là Manchester City đều sẽ xấu đi ít nhiều, thậm chí còn có thể chịu án phạt kỷ luật nội bộ. Một ngày sau đó, cầu thủ này đã vui vẻ trả lời truyền thông bằng tiếng Anh sau khi kết thúc trận giao hữu với đội tuyển Việt Nam và cho biết mình“ấn tượng với người dân Việt Namkhi cho chúng tôi sự chào đón nồng hậu đến ấm lòng”. Hai trạng thái trái ngược đến 180 độ cho thấy giới cầu thủ Anh - vốn quá quen với cánh paparazzi và những rắc rối với báo lá cải - ý thức như thếnàovềphát ngôncánhân. Trong showbiz Việt hiện tại, có không ít nghệ sĩ đã và đang học theo mô hình quản lý của K-Pop, khi để ê-kip truyền thông quản lý trang cá nhân. Bản thân họ sử dụng một tài khoản phụ để giữ liên lạc với bạn bè, người thân. Nhiều người còn cẩn thận hơn - như nhiều thí sinh đi thi hoa hậu - xoá hết tài khoản cũ và lập mới hoàn toàn các trang mạng xã hội khi gia nhập showbiz. Cách thức này có thể xem là an toàn, tránh những việc “đào lại” như Negav. Nhưng về lâu dài, để thực sự trở thành thần tượng của số đông, sự tích cực phải xuất phát từ cái tâm. Khán giả Việt Nam vẫn có sự bao dung, đúng với tinh thần “đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại”, miễn là cảm nhận được sự chân thành và cầu thị. Sẽ chẳng ê-kip nào có thể chạy theo mãi để sửa sai, xin lỗi hộ một nghệ sĩ nếu họ không tự ý thức được vai trò, trách nhiệm của bản thân để xứng với bốn chữ: “Người của công chúng”. n Tại HànQuốc, người quản lýđóngnhiềuvai tròquan trọngđối với thần tượng. Quản lý Sejin từngđồnghành cùngnhómBTS từ thờimới ramắt vàđược người hâmmộ xemnhư“thànhviên thứ8”củanhómnhạc. RaheemSterling (phải) trong trậngiaohữuvới tuyểnViệt Namnăm2015. NGAYNAY.VN 13 TIÊUĐIỂM Số399 - ThứNăm, ngày17/10/2024

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==