SỐ402 (7/11/2024) TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ CƠQUAN NGÔN LUẬN CỦA LIÊN HIỆP CÁC HỘI UNESCOVIỆT NAM ORGAN OF VIET NAM NATIONAL FEDERATION OF ASSOCIATIONS FOR UNESCO TRANG6 - 7
2 CHUYÊNĐỀ Số402 - ThứNăm, ngày7/11/2024 Thiếu đồng bộ Vấn đề chất thải rắn sinh hoạt đang là thách thức chung của nhiều thành phố, đô thị lớn trên thế giới, trong đó Hà Nội không phải ngoại lệ. Nhữngnămgầnđây, thành phố Hà Nội đã có nhiều nỗ lực trong việc quản lý rác thải sinh hoạt nhằm phát triển Thủ đô xanh - sạch - đẹp, và đã đạt được một số tiến triển tích cực. Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm môi trường vẫn tiếp tục xuất hiện tại nhiều tuyến phố, đặc biệt là những khu vực công cộng. Theo GS.TS Nguyễn Hữu Dũng, ChủtịchHộiMôi trường Xây dựng Việt Nam, nguyên nhân chính của vấn đề này nằm ở sự thiếu phối hợp chặt chẽ giữa các bên liên quan trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt đô thị. Cụ thể, việc Rác thải sinh hoạt, đặc biệt là rác thải rắn luôn là một trong những thách thức lớn đối với các đô thị lớn trên thế giới, trong đó có Hà Nội. Để xây dựng một thành phố xanh - sạch - đẹp, việc tìm ra giải pháp hiệu quả cho vấn đề rác thải là vô cùng cấp thiết. NGỌC PHẠM Quản lý rác sinh hoạt vẫn Phân loại rác thải cầnphải được tạo thànhhànhvi ứng xử. hợptácquốc tế,HàNội đã tiến hành những dự án thí điểm phân loại tại nguồn ở khu vực phường Phan Chu Trinh, phường Thanh Xuân Bắc. Sau đó, Cơ quan Hợp tác Quốc tế của chính phủ Nhật Bản (JICA) cũng đã hỗ trợ thành phố ứng dụng thử nghiệm dự án 3R - một mô hình quản lý rác thải tại nguồn, trong đó giảm thiểu (reduce), tái chế (recycle) và tái sử dụng (reuse). Thế nhưng, đến nay công tác này vẫn chưa thực sự đạt được hiệu quả ở mức cần thiết. “Hà Nội hiện vẫn đang tiếp tục thí điểm giải pháp này càng tăng.Theođó,một trong những giải pháp quan trọng giúpgiảmthiểu lượng rác thải và bảo vệ môi trường là phân loại rác tại nguồn. “Đến ngày 31/12/2024, tất cả địa bàn của các thành phố, đô thị và khu dân cư sẽ phải thực hiện phân loại rác theo quy định trong Luật Bảo vệ môi trường 2020. Tuy nhiên, với tình hình hiện trạng, tôi cho rằng công tác phân loại rác tại nguồn chắc chắn sẽ gặp rất nhiều khó khăn, dùnăm2022, Nghị định số 08/2022/ NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật bảo vệ môi trường đã được ban hành”, GS.TS Nguyễn Hữu Dũng bày tỏ quan ngại. Ngay từ những năm2000, thông qua các chương trình phân chia trách nhiệm trong công tác thu gom rác giữa người dân, tổ dân phố và các công ty vệ sinh môi trường dưới sự quản lý của chính quyền thành phố chưa thực sự rõ ràng, dẫn đến tình trạng chồng chéo và thiếuhiệuquả. “ThủđôHàNội,một đô thị loại đặc biệt, cần có hệ thống thu gom, vận chuyển rác thải chuyên nghiệp và đồng bộ, đảm bảo tất cả các khu vực đều được thu gom thường xuyên. Việc đầu tư kinh phí cho công tác này là hết sức cần thiết để xây dựng một thành phố xanh - sạch - đẹp. Một đô thị văn minh phải đặt vấn đề quản lý rác thải lên hàng đầu. Đây là trách nhiệm chung của người dân, cộng đồng và chính quyền thành phố”, ôngDũng nhấnmạnh. Hiện nay, toàn thành phố Hà Nội có khoảng trên 7,000 tấn rác thải mỗi ngày, bao gồm tất cả các quận, huyện và khu vực ngoại vi đô thị, với tỷ lệ thu gom đạt 85%. Thực trạng này đặt ra thách thức lớn trong việc quản lý lượng rác thải sinh hoạt ngày ở một số khu vực. Tuy nhiên, xét trên một góc độ nào đó, hướng đi này còn mang tính phong trào, hình thức và diễn ra cục bộ. Cái khó hơn cả là công tác này phải được triển khai đồng bộ trên toàn thành phố, chứ không chỉ thí điểmở một vài khu vực. Ngoài ra, việc phân loại rác thải cần phải được tạo thành hành vi ứng xửcủamỗi cánhân, tổchức, đi vào thực chất mà không cần hô hào, kêu gọi hay vận động tuyên truyền. Tôi tin rằng chỉ GS.TSNguyễnHữuDũng, Chủ tịchHộiMôi trườngXâydựngViệt Nam. NGAYNAY.VN
3 CHUYÊNĐỀ Số402 - ThứNăm, ngày7/11/2024 trường Xây dựng Việt Nam cho biết. Việc xây dựng, triển khai và vận hành các nhà máy đốt rác để sản xuất điện năng còn gặp phải nhiều vướngmắc về chính sách. Một trong những vấn đề nan giải là giá thành điện rác. Nhiều quốc gia trên thế giới đã áp dụng mức giá mua điện rác cao hơn so với các nguồn năng lượng khác như nhiệt điện, điện mặt trời hay điện gió. Lý do là quá trình xử lý rác thải để sản xuất điện năng đòi hỏi công nghệ cao và các biện pháp bảo vệ môi trường nghiêm ngặt, do đó chi phí đầu tư và vận hành sẽ cao hơn. “Việc định giá mua điện rác hợp lý sẽ khuyến khích các nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực này và đảm bảo hiệu quả hoạt động của các nhà máy. Nếu giá mua điện rác quá thấp, các nhà đầu tư sẽ gặp khó khăn trong việc thu hồi vốn và duy trì hoạt động lâu dài. Đó là bước đi cần thiết bởi những công nghệ hiện đại, tiên tiến thường có mức đầu tư ban đầu rất lớn”, GS.TS Hữu Dũng nhận định, “Hãy nên nhớ rằng“một lần không tốn, thì bốn lần không xong. Nếu chúng ta tập trungđầu tưnhỏ lẻ, những công nghệ hiện nay sẽ rất nhanh chóng bị lạc hậu và kémhiệu quả”. n khi đó phương pháp này mới thực sự đạt được hiệu quả tốt nhất”, ôngDũng cho biết. Cần tách biệt rõ ràng các khâu xử lý rác thải Trong quy trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt, xử lý rác thải được xem là bước quan trọng nhất, và chính là giai đoạn quyết định đến thành công của toàn bộ quá trình. Để quá trình này diễn ra hiệu quả, tất cả các khâu từ phân loại rác tại nguồn, thu gom, vận chuyển đến xử lý đều cần phải được đồng bộ hóa một cách chặt chẽ. Khi đã phân loại được rồi thì cần phải tách biệt rõ ràng từ khâu thu gom, vận chuyển và có bước xử lý phù hợp tương ứng. Đơn cử như rác thải hữu cơ cần được thu gom và vận chuyển đến các nhà máy để chế tạo thành phân vi sinh. Trong khi đó, các loại rác không thể tái chế hay tái sử dụng cần được xử lý tại các nhà máy đốt rác để sản xuất điện, hoặc tại các bãi chôn lấp hiện đại. “Người dân thường không tin tưởng vào hiệu quả của việc phân loại rác tại nguồn. Họ cho rằng, dù có phân loại kỹ càng đến đâu, cuối cùng tất cả các loại rác vẫn sẽ được đưa đến cùng một nơi, chẳng hạn như bãi chôn lấp. Để giải quyết vấn đề này, thành phố Hà Nội cần xây dựng một hệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải đồng bộ và minh bạch. Mỗi loại rác cần được theo dõi từ khi thu gom đến khi được xử lý hoàn toàn. Chỉ khi người dân thấy rõ được quá trình này, họ mới tin tưởng và tích cực tham gia vào việc phân loại rác”, GS.TS Nguyễn Hữu Dũng chỉ rõ. Bên cạnh đó, ông Dũng cho biết công nghệ xử lý chất thải của Hà Nội cũng đang gặp phải một số hạn chế nhất định. Thứ nhất, hơn 75% rác thải trên địa bàn Hà Nội hiện được xử lý chôn lấp. Mặc dù các bãi chôn lấp lớn như Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, Xuân Sơn, cũng như các bãi rác khác của thành phố đều triển khai những công nghệ đạt tiêu chuẩn, hợp vệ sinh, nhưng đã xuất hiện tình trạng quá tải từ lâu. Bên cạnh đó, quy hoạch đô thị cũng chưa chú trọng tới việc thiết lập các trạm trung chuyển rác thải. Hầu hết các khu vực tập kết rác hiện có quy mô diện tích tương đối nhỏ và gây ra nguy cơ ô nhiễm rất cao, kéo theo nhiều vấn đề về môi trường đô thị. “Trong bối cảnh hiện nay, tỉ lệ xử lý chôn lấp trong những năm tới sẽ buộc phải giảmbớt khi các bãi chôn lấp đạt đến ngưỡng đầy và chưa tìm được khu vực mới thay thế. Trước tình hình đó, thành phố đã tính đến các giải pháp khác như triển khai nhà máy xử lý đốt rác phát điện, đốt rác tiêu huỷ…Thế nhưng, cần xác định rằng giải pháp nào cũng có những bất cập còn tồn tại”, Chủ tịch Hội Môi là bài toán khó Hơn75%rác thải trênđịabànHàNội hiệnđược xử lý chôn lấp. Nhiềubãi chôn lấp, khu xử lý rác hiệnđang trong tình trạngquá tải. Thành phố Hà Nội cần xây dựng một hệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải đồng bộ và minh bạch. Mỗi loại rác cần được theo dõi từ khi thu gom đến khi được xử lý hoàn toàn. Chỉ khi người dân thấy rõ được quá trình này, họ mới tin tưởng và tích cực tham gia vào việc phân loại rác. GS.TS Nguyễn Hữu Dũng NGAYNAY.VN
Số402 - ThứNăm, ngày7/11/2024 “Người Việt Nam không xả rác” Được thành lập vào năm 2017, Hội Yêu Rác ra đời từ lòng nhiệt huyết và quyết tâm của một nhóm bạn trẻ với mong muốn tạo sự thay đổi tích cực cho môi trường Việt Nam. Khởi nguồn từ những hoạt động nhỏ như nhặt rác ven đường, vận động cộng đồng không xả rác, Hội Yêu Rác đã từng bước lớnmạnh với sự thamgia của ngày càng nhiều cá nhân và tổ chức khắp cả nước. Dương Hồng Ngọc, Hội phó Hội Yêu Rác chia sẻ: “Mục tiêu của hội không chỉ là làm sạch môi trường xung quanh, mà còn muốn khơi dậy nhận thức trong mỗi người dân rằng việc bảo vệ hành tinh này là trách nhiệm chung”. Không cần phải làm điều gì to tát để đóng góp cho môi trường - việc nhặt một mẩu rác, sử dụng túi vải thay thế cho túi nilon, hoặc giảm thiểu rác thải nhựa trong sinh hoạt hằng ngày đều có thể mang lại thay đổi tích cực. Đây chính là một trong những tiêu chí hoạt động của Hội Yêu Rác: từ ý thức cá nhân đi đến hành động tập thể. Slogan “Người Việt Nam không xả rác” được chọn làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Hội. Với tư duy cởi mở và hòa nhập, Hội Yêu Rác đã trở thành nơi hội tụ của những con người cùng chí hướng, từ học sinh, sinh viên, người đi làm tới người lớn tuổi. Môi trường Hội đề cao tinh thần đoàn kết, không phân biệt lứa tuổi hay ngành nghề, tạo điều kiện để mọi người đều có thể tham gia bảo vệ môi trường. Các thành viên của Hội không chỉ được trang bị kiến thức về bảo vệ môi trường mà còn có cơ hội tham gia trực tiếp vào các hoạt động thiết thực như dọn rác, trồng cây xanh, xây dựng các tuyến đường xanh sạch đẹp. Thông qua các hoạt động, Hội đã kết nối những cá nhân có chung lý tưởng, xây dựng nên một cộng đồng bảo vệ môi trường đầy gắn kết, nơi mà mọi người đều cảm thấy trách nhiệm của mình trong việc gìn giữ Trái đất. Thu gom rác ở chân cầu Long Biên Bão Yagi đã để lại nhiều tổn thất cho miền Bắc, đặc biệt là ở các vùng ven sông Hồng. Sau cơn bão, lượng rác thải và chất thải sinh hoạt tích tụ dọc bờ sông và các khu vực lân cận trở thành vấn hoạch chi tiết về cách thức thu gom, phân loại rác và điều phối tình nguyện viên. Hội Yêu Rác đã phối hợp với chính quyền phường Phúc Xá, Quận Đoàn Long Biên cùng 12 đội nhóm sinh viên tình nguyện đến từ các trường đại học trên địa bàn Hà Nội như: ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐHQuốc gia Hà Nội, Học Yêu Rác đã có mặt tại bãi sông Hồng. Chiến dịch này là một trong những hoạt động lớn nhất mà Hội Yêu Rác thực hiện sau bão Yagi, đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng để xử lý khối lượng công việc khổng lồ. Để chiến dịch diễn ra hiệu quả, ban tổ chức đã tiến hành chuẩn bị từ trước đó hai tuần, lên kế đề cấp bách. Nhận thấy mức độ ô nhiễm nghiêm trọng này, các thành viên trong Hội Yêu Rác đã quyết định tổ chức một chiến dịch để xử lý lượng rác khổng lồ tại chân cầu Long Biên. Sáng ngày 27/10, dù thời tiết ngày hôm ấy có mưa và khá lạnh nhưng hơn 800 tình nguyện viên Hội Sau khi cơn bão Yagi đổ bộ vào tháng 9/2024, một lượng lớn rác thải trôi dạt và tích tụ dọc sông Hồng đã gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước và hệ sinh thái ven sông. Các thành viên Hội Yêu Rác đã đồng loạt ra quân, tổ chức chiến dịch dọn rác sông Hồng với sự tham gia của hơn 800 tình nguyện viên. Trả lại màu xanh MINH NGỌC Các bạnTNVnhiệt tìnhdọndẹp rác bất chấp thời tiết. Các emnhỏ cũnggóp sức vào chiếndịch. Tuyếnvận chuyển rác hình chữS. NGAYNAY.VN 4 CHUYÊNĐỀ
Số402 - ThứNăm, ngày7/11/2024 viện Nông nghiệp.... Để đáp ứng số lượng lớn tìnhnguyện viên lên đến hơn 800 người, ban tổ chức đã sắp xếp các tuyến đường thu gom, chuẩn bị sẵn bao tay, túi đựng rác, thiết bị bảo hộ… Theo chị Hồng Ngọc, ban đầu, mục tiêu của Hội kêu gọi khoảng 300 tình nguyện viên, nhưng với sức hút cho sông Hồng thành hình chữ S khi chuyển rác qua các tuyến. Song, chiến dịch cũng gặp phải nhiều thách thức, đặc biệt là khối lượng rác quá lớn sau bão. Việc thu gom lượng lớn rác thải và xử lý sao cho hiệu quả, thân thiện với môi trường là một thách thức không nhỏ, buộc ban tổ chức phải tính toán mạnh mẽ và sự đồng lòng của cộng đồng, con số tham gia đã tăng lên gấp ba. Trong ngày ra quân, hình ảnh hàng trăm tình nguyện viên xếp hàng dọc bờ sông để thu gom rác đã tạo nên một khung cảnh đẹp và truyền cảmhứng, được nhiều người gọi là “bóng hình đất nước” từ hình ảnh hàng người xếp kỹ lưỡng về cách phân loại và vận chuyển rác đến nơi xử lý. Hội cũng phải cũng phải đảm bảo an toàn và sức khỏe cho các tình nguyện viên khi làm việc trong môi trường có nhiều rác thải ô nhiễm. Để vượt qua những thách thức, Hội Yêu Rác đã tận dụng sự trợ giúp từ cộng đồng địa phương và các đơn vị hỗ trợ, đồng thời sử dụng các dụng cụ bảo hộ và thiết bị làm sạch hiện đại. Nhờ vào sự phối hợp nhịp nhàng và quyết tâm, mọi người đã cùng nhau biến một ngày đầy thử thách thành một dấu ấn đẹp trên tinh thần tình nguyện. Kết thúc chiến dịch, hơn 50 tấn rác thải đã được thu gom, bao gồm nhiều loại rác thải nhựa, vật liệu xây dựng và các mảnh vụn do bão cuốn trôi. Cảnh quan thoáng đãng và sạch sẽ càng mang lại động lực to lớn cho Hội, khích lệ các thành viên của Hội tiếp tục giữ gìn không gian sống xanh, sạch đẹp. Bảo vệ môi trường không phải của riêng ai Kể từ khi thành lập vào năm 2017, Hội Yêu Rác đã tiến hành nhiều hoạt động thu gom rác thải quy mô trên cả nước, từ các khu đô thị đông đúc đến những vùng quê xa xôi. Một trong những dự án nổi bật gần đây là “Clean Day 2023”, diễn ra đồng loạt tại nhiều tỉnh thành với khoảng 2000 tình nguyện viên tham gia. Chiến dịch này nhằm xóa bỏ những điểm nóng ô nhiễm rác thải tại các khu vực công cộng, khích lệ người dân ở mọi lứa tuổi chung tay giữ gìn vệ sinh môi trường sống. Hội không chỉ thu gom rác mà còn thực hiện phân loại và xử lý rác một cách khoa học: chôn lấp rác hữu cơ, gửi các loại rác khác đến các công ty môi trường địa phương. Ngoài các chiến dịch lớn tại thành phố, Hội Yêu Rác còn có những dự án cải tạo môi trường sống dài hạn tại ngoại thành, vùng thôn quê. Bên cạnh dọn dẹp rác thải, Hội Yêu Rác còn triển khai các dự án đắp đường, trồng cây xanh nhằm phục hồi và bảo vệ hệ sinh thái. Các đợt trồng cây được tổ chức thường xuyên, với sự tham gia của các tình nguyện viên ở mọi lứa tuổi (trung bình 50-70 người tham gia một hoạt động), không chỉ góp phần giảm thiểu ô nhiễm không khí mà còn đóng góp vào công cuộc bảo tồn đa dạng sinh học. Việc trồng cây xanh, từ những con đường đến các khu vực công viên, khu dân cư, đã trở thành hoạt động quen thuộc của Hội, thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân, giúp nâng cao nhận thức rõ hơn về vai trò của cây xanh trong việc điều hòa không khí và bảo vệ môi trường. Thông qua từng chiến dịch và dự án, Hội Yêu Rác muốn truyền tải thông điệp sâu sắc về tình yêu quê hương và trách nhiệm bảo vệ hành tinh. Hội cho rằng, bảo vệ môi trường không phải là trách nhiệm của riêng một tổ chức, mà là nhiệm vụ chung của toàn xã hội. Với khẩu hiệu “Người Việt Nam không xả rác”, Hội Yêu Rác hi vọng có thể tạo ra một thay đổi lớn trong nhận thức và hành động của mỗi cá nhân, để từ đó xây dựng một xã hội văn minh, lành mạnh và bền vững hơn. n Lễ raquânvào sángngày 27/10 tại chân cầu LongBiên. Hìnhảnh tại chân cầu LongBiên trước và saukhi được thugomrác thải. Mục tiêu của hội không chỉ là làm sạch môi trường xung quanh, mà còn muốn khơi dậy nhận thức trong mỗi người dân rằng việc bảo vệ hành tinh này là trách nhiệm chung. Dương Hồng Ngọc NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ
Chính sách chưa đi vào cuộc sống Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định, ngày 31/12/2024 là thời hạn chậm nhất để thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt trên toàn quốc. Theo đó, chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân thành 3 loại: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; chất thải thực phẩm và chất thải rắn sinh hoạt khác. Đáng chú ý, khoản 2 Điều 77 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định: Cơ sở thu gom, vận chuyển CTRSH có quyền từ chối thu gom, vận chuyển CTRSH của hộ gia đình, cá nhân không phân loại, không sử dụng bao bì đúng quy định và thông báo cho cơ quan có thẩm quyền Quy định về phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn đã được Luật hóa trong Luật Bảo vệ môi trường, thế nhưng cho đến nay, hoạt động này vẫn còn nhiều lúng túng. Tùng, thời điểm chính thức áp dụng việc xử phạt đối với hành vi không phân loại rác thải rắn sinh hoạt tại nguồn sẽ bắt đầu từ sau ngày 31/12/2024, nhưng, nếu không làm tốt công tác chuẩn bị, nếu không có lộ trình rõ ràng cũng rất khó đưa chính sách đi vào cuộc sống. PGS.TS Bùi Thị An - Viện trưởng Viện Tài nguyên, Môi trường và Phát triển cộng đồng cho rằng, để quy định phân loại rác tại nguồn đi vào thực tiễn và có hiệu quả, các cấp ngành, địa phương phải đảm bảo các điều kiện sau: Thứ nhất là vật chất và chính sách. Thứ hai là quá trình thu gom, vận chuyển, lưu thông, tập kết rồi xử lý. Đây là cả một chuỗi công đoạn. Cần có sự đồng bộ trong tất cả quá trình từ khi phân loại, thu gom đến khi xử lý. Thứ ba là thu gom cần tránh tình trạng người dân phân loại nhưng đến lúc thu gom thì dồn tất lại. Thứ tư là trong quá trình lưu thông, các xe vận chuyển cũng cần đảm bảo các điều kiện. Thứ năm là nơi tập kết cũng phải được phân loại riêng. Và cuối cùng là chọn công nghệ xử lý đối với từng loại rác. Đấy là những điều kiện và phải làm được như vậy thì chúng ta mới có cơ hội để thực hiện tốt quy định về phân loại rác tại nguồn theo Luật Bảo vệ môi trường 2020. Cùng quan điểm, TS. Hoàng Dương Tùng cho rằng, vấn đề phân loại rác tại nguồn không chỉ đơn giản là phân loại rác mà còn kéo theo một loạt các vấn đề khác, như: Thu gom thế nào, vận chuyển ra sao, xử lý HẢI THANH dụng bao bì chứa CTRSH đúng theo quy định thì bị phạt tiền theo Nghị định số 45/2022/NĐ-CP. Đánh giá cao chính sách phân loại rác tại nguồn, TS Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới Không khí sạch Việt Nam, nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường cho rằng, chính sách này thể hiện quyết tâm của cả hệ thống chính trị trong việc quản lý rác, coi rác là tài nguyên kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh. “Nếu chúng ta làm tốt công tác phân loại rác thải sinh hoạt thì chính rác thải tạo ra kinh tế. Đây là biểu hiện của xã hội văn minh, con người bảo vệ môi trường nhưng đồng thời vẫn phát triển kinh tế”, ông Tùng khẳng định. Tuy nhiên, theo ông Tạo thói quen phân loại Một điểm phân loại rác tại nguồn ởHuế. Ảnh minh họa. để kiểm tra, xử lý theo quy định của pháp luật. Mặt khác, Điều 26 Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường còn quy định: Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi hộ gia đình, cá nhân không phân loại CTRSH theo quy định; không sử dụng bao bì chứa CTRSH theo quy định. Mặc dù Nghị định số 45/2022/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 25/8/2022, song từ ngày 25/8/2022 đến ngày 31/12/2024 là khoảng thời gian giúp người dân nhận thức được tầm quan trọng của việc phân loại rác thải, làm quen với việc phân loại rác thải hàng ngày; hiểu và xem việc phân loại rác như một tập quán trong đời sống hằng ngày, xem rác như một nguồn tài nguyên có lợi cho chính họ và cộng đồng xã hội. Sau ngày 31/12/2024, hộ gia đình không thực hiện phân loại rác và không sử Chúng ta phải mạnh dạn làm. Đầu tiên là ban hành các văn bản quy định, rồi triển khai hướng dẫn. Thời gian tới, Bộ TN&MT sẽ tổ chức các đoàn công tác đến các địa phương để kiểm tra, hướng dẫn, hỗ trợ triển khai hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại hộ gia đình, cá nhân; đồng thời, tăng cường công tác truyền thông… Ông Thức NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ Số402 - ThứNăm, ngày7/11/2024
mới được đặt ra và cần phải có những hướng dẫn cụ thể thêm”, ông Tùng nói. Lộ trình cho từng địa phương Thành phố Hà Nội đã từng thực hiện dự án phân loại rác tại nguồn do Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tài trợ từ năm 2006. Dự án được triển khai thí điểm trên tại 4 phường nội thành (Phường Phan Chu Trinh, Nguyễn Du, Thành Công và Láng Hạ). Từ năm 2006 đến hết năm 2009, 18.000 gia đình được tập huấn cách phân loại rác tại nguồn. Tuy nhiên, sau khi dự án kết thúc, việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thế nào, rồi liên quan không chỉ người dân mà còn các đơn vị quản lý, đơn vị công ích, lò đốt, công nghệ... “Đó là những vấn đề chúng ta phải quan tâm để hiểu rõ tinh thần của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, chứ không phải chỉ ở phần ngọn là phân loại rác tại các hộ gia đình. Thêm vào đó, việc phân loại rác tại nguồn đòi hỏi sự kiên trì, bền bỉ của các cấp, các ngành. Chúng ta sẽ phải thay đổi như thế nào để khuyến khích các đơn vị công ích tham gia và đảm bảo được quyền lợi và trách nhiệm của họ? Cơ chế giám sát ra sao, hạ tầng đổ rác, thu gom ở các khu dân cư khác nhau như thế nào?… Một loạt các vấn đề rác từ nguồn Hà Nội không được duy trì. Nguyên nhân được nhiều chuyên gia đưa ra là chưa có sự chuẩn bị chu đáo; quy trình, công nghệ xử lý rác thải chưa phù hợp, thiếu đồng bộ. Rác thải được phân loại thành rác tái chế, vô cơ và hữu cơ, trong đó một phần rác hữu cơ được xử lý, sản xuất thành phân bón vi sinh nhưng đầu ra cho loại phân bón này thiếu ổn định, rất khó tiêu thụ trên thị trường và không có đơn vị bao tiêu sản phẩm... Trung bình mỗi ngày Hà Nội phát sinh hơn 6.000 tấn CTRSH. Ước tính, số rác thải của TP. Hà Nội tăng thêm khoảng 5% mỗi năm, dự tính đến năm 2030, mỗi ngày Hà Nội sẽ phải xử lý số rác thải gấp gần 1,5 lần con số hiện tại. Thành phố Hồ Chí Minh cũng vấp phải tình trạng tương tự. Sau nhiều năm thực hiện cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường, kênh rạch, vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”, cả thí điểm phân loại rác tại nguồn nhưng đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có nhiều chuyển biến. Ngoài một số cơ quan, đơn vị, công sở, trường học, siêu thị… có động thái triển khai thực hiện phân loại rác sinh hoạt tại nguồn thì hầu hết người dân trên địa bàn thành phố vẫn chưa thực sự chú ý. Theo ông Hoàng Văn Thức, Cục trưởng Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường, để tạo thành thói quen phân loại rác đúng quy định, chúng ta phải đi theo lộ trình và phải phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. “Chúng ta phải mạnh dạn làm. Đầu tiên là ban hành các văn bản quy định, rồi triển khai hướng dẫn. Thời gian tới, Bộ TN&MT sẽ tổ chức các đoàn công tác đến các địa phương để kiểm tra, hướng dẫn, hỗ trợ triển khai hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại hộ gia đình, cá nhân; đồng thời, tăng cường công tác truyền thông…”, ông Thức nói. Thời gian vừa qua, nhằm hỗ trợ công tác phân loại chất thải rắn sinh hoạt được triển khai rộng rãi trên cả nước, đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp với các tổ chức, cá nhân liên quan xây dựng thông tin, tài liệu phục vụ công tác truyền thông, phổ biến kiến thức, tuyên truyền pháp luật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: Bộ nhận diện chất thải rắn sinh hoạt phục vụ cho công tác phân loại; phimhoạt hìnhhướngdẫn kỹ thuật phân loại chất thải rắn sinh hoạt; phóng sự về công tácphân loại chất thải rắnsinh hoạt tại một số địa phương... Với sự hướng dẫn, chuẩn bị chu đáo của cơ quan quản lý và sự vận hành đồng bộ của các địa phươngbài toánphân loại rác thải tại nguồn vốn đã loay hoay trong nhiều năm qua sẽ được tìm lời giải, tạo bước đi đột phá để cải thiện ô nhiễm và quá tải do rác thải sinh hoạt cũng như lãng phí tài nguyên từ rác. n Phần lớn rác thải rắn sinh hoạt vẫn chưađược phân loại tại nguồn. NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ Số402 - ThứNăm, ngày7/11/2024
Số402 - ThứNăm, ngày7/11/2024 Nhân thêm vòng đời cho rác thải vải Căn nhà nhỏ nằm trên đường Võ Trường Toản (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) lúc nào cũng tràn ngập âm thanh, tiếng cắt may, tiếng nói cười của chị em phụ nữ rộn ràng cả một góc phố. Ở đó là một xưởng may đặc biệt, đặc biệt ở những người thợ may khiếm khuyết, đặc biệt ở những miếng vải vụn đầy sắc màu. Được thành lập từ năm 2018 bởi chị Mai Thị Dung (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng), Trung tâm Nghiên cứu và Hỗ trợ hòa nhập cộng đồng Đà Nẵng (Cormis) với mục tiêu giúp đỡ những nhóm người yếu thế hòa nhập cộng đồng, đã tạo việc làm cho người lao động và thực hiện các hoạt động mang ý nghĩa xã hội... đóng góp vào chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam. Sau khi thành lập trung tâm, chị Mai Thị Dung đã thực hiện dự án “Tái chế vì cuộc sống hạnh phúc”. Đây là công việc tạo ra những sản phẩm để kinh doanh từ các loại rác tái chế như: vải, lưới, bao gạo… tạo kế sinh nhai cho những người khuyết tật. Chia sẻ về ý tưởng dự án, chị Mai Thị Dung cho hay những đối tác của mình đều có chung một mối bận tâm đếnvấnđềbảovệmôi trường. “Khi nhắc đến vấn đề rác thải ảnh hưởng đến môi trường hay việc tái chế rác thải, mọi người thường chỉ quan tâm đến rác thải nhựa, trong khi rác thải vải là vấnnạnônhiễm thứ hai trên toàn cầu. Qua dự án này, nhóm mong muốn nângcaonhậnthứccủangười khuyết tật và người dân về bảo vệ môi trường, đồng thời thay đổi thói quen tiêu dùng NGỌC ÁNH của cộng đồng. Bên cạnh đó, thanh niên, người khuyết tật sẽ được học hỏi kỹ năng kinh doanh để tăng thu nhập, xây dựng cộng đồng thông qua việc kết nối các bên liên quan, huy động các nguồn lực sẵn có trong cộng đồng hướng đến phát triển bền vững”, chị Dung chia sẻ. Anh Đức, một thành viên của nhóm tái chế tại Cormis, bị khiếm thính từ nhỏ và phải đối mặt với sự kỳ thị của mọi người vì giọng nói không rõ ràng. Trở thành thành viên mongmuốn thôngquadựán, mọi người có thể thấy người khuyết tật có thể và luôn sẵn lòng chung tay bảo vệ môi trường cùng cộng đồng. Sau một chặng đường thực hiện, sức ảnhhưởng củadự ánvượt ngoài sựmong đợi của chúng tôi”, chị Dung nói. Dựán“Tái chếvì cuộcsống hạnh phúc”hiện đã phát triển khoảng hơn 100 mẫu sản phẩmđa dạng được tái chế từ vải thừa, vải đã qua sử dụng như các loại túi, cặp đựng tài liệu, ví tiền, tạp dề, ba lô, băng đô, bao gối… đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng. Giá của mỗi sản phẩm sẽ dao động từ 10.000 – 300.000 đồng. Với những sản phẩm hoàn toàn làm thủ côngbằng tay như khâu, thêu thì sẽ có giá cao hơn, khoảng từ 1 triệu đồng trở lên. Nhằm duy trì nguồn nguyên liệu lâu dài, chị Dung đã hợp tác với các khách sạn lớn và các xưởng may mặc ở Đà Nẵng và TP Hội An (tỉnh Quảng Nam) gom vải thừa, vải đã qua sử dụng. Sản phẩm của Cormis từ tháng 2/2023, chỉ sau 6 tháng, anh đã làm ra rất nhiều mẫu túi tái chế, kể cả những mẫu rất khó mà khôngnhiều thành viên trong nhómtái chếmuốnnhận làm. Với anhĐức, sẽ khôngbaogiờ có suy nghĩ “vì mình là người khuyết tật nên mình không thể làm tốt hơn”. Hiện tại, anh đã trở thành một trong những thành viên nòng cốt tại Cormis, nơi anh tìm thấy sự tự tin và niềm vui khi làm công việc ý nghĩa này. Từ tháng 7/2023 đến nay, anh Đức luôn là người có thunhập cao nhất trong nhóm và cũng được duyệt đạt nhiều mẫu sản phẩm khó nhất. Anh chia sẻ: “Chính sự động viên, niềm tin và sự tôn trọng, tin tưởng của cộng đồng khuyết tật đã giúp tôi vượt lên chính mình. Tôi tự hào khi bản thân có thể tạo ra giá trị cho xã hội”. Không chỉ coi tái chế vải vụn là tạo kế sinh nhai cho anh chị em khuyết tật, với chị Dung, quan trọng hơn là lan tỏa tình yêu tái chế và lối sống xanh tới cộngđồng. Dựán“Tái chế vì cuộc sống hạnh phúc” biến vải vụn thành những đồ vật mới sẽ góp phần giảm tỷ lệ rác thải từvải, gópphầnbảo vệ môi trường. Gặp bất kỳ ai, chị cũng tỉ mỉ giới thiệu sản phẩm, chia sẻ hành trình “hồi sinh”nhữngmảnhvải vụnvốn đã bỏ đi. Ở thời điểmbắt đầu dự án tại Việt Nam, chưa có một dự án hay chương trình về bảo vệmôi trường nào có sự tham gia của một nhóm người khuyết tật, “đó cũng chính là lý do mà tôi muốn thử với Những thợ may khuyết tật, những mảnh vải vụn đầy màu sắc, xưởng may đặc biệt ở thành phố Đà Nẵng không chỉ tạo sinh kế cho những người yếu thế trong xã hội mà còn là một dự án tái chế vải đầy tính nhân văn trên hành trình bảo vệ môi trường. Tái chế vì cuộc sống Nhữngmảnhvải vụn, vải đãqua sửdụng trởnênhữu íchdưới đôi bàn tay củanhữngngười khuyết tật. Các buổi workshopvề tái chế vải thu hút sự tham gia củabạn bèquốc tế. NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ
Số402 - ThứNăm, ngày7/11/2024 mà những người khuyết tật ở Trung tâm Cormis làm ra không chỉ chất lượng mà còn mang tính sáng tạo và đậm tính cá nhân. Truyền cảm hứng tái chế đến cộng đồng Để có được sự ủng hộ và đón nhận như ngày hôm nay, chị Mai Thị Dung cho hay, những bước đầu của dự án cũng gặp những thử thách nhất định. Bởi dựán tái chếvải bảo vệ môi trường dành cho người khuyết tật tại thời điểm đógầnnhư không có, chị phải bắt đầu từ con số 0 tròn trĩnh, lọ mọ tìm hiểu từng thứ một, từ việc sản xuất sảnphẩmđến truyền thông dự án. Bên cạnh đó, một trong những điều khó khăn nhất chính là xây dựng năng lực cho nhóm người khuyết tật, phải truyền được lửa cho họ, giúp họ có thể thay đổi cách suy nghĩ và lối tư duy. Chị Dung cho biết: “Những người khuyết tật bị tự ti rất nhiều, họ nghĩ năng lực của họ không đủ, nênmình phải làm sao để họ tự tin hơn, vượt qua nỗi sợ và vượt lên chínhmình”. Đặc biệt, khách hàng và đầu ra của sản phẩm là một bài toán cần thời gian và sự kiên nhẫn để tìm lời giải. Làm sao để bán được sản phẩm, làm sao để mọi người hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc sử dụng sản phẩm tái chế, đó là trăn trở rất lớn đối với chị Dung. “Nhóm muốn đưa tới cho người tiêu dùng những sản phẩm tốt về cả chất lượng lẫn câu chuyện, và hơn hết muốn gửi gắm thôngđiệp rằngngười khuyết tật làm kinh doanh và muốn được cạnh tranh công bằng. Tôi không muốn họ mua hàng chỉ vì đó là sản phẩm của người khuyết tật làm, mua vì sự thương hại” – chị Dung nói. Không chỉ tìm cách giúp người tiêu dùng hiểu được ý nghĩa của việc tái chế, dự án còn phải giải đáp sự hoài nghi của khách hàng về chất lượng của sản phẩm. “Người mua hàng cứ nghĩ là vải xấu mới đemđi tái chế. Nhưng thực tế, đến 90% sản phẩm được làm từ vải dẻo thừa, còn mới từ những người thợ cắt may đồ cho khách. Chỉ có vải trắng lấy từ các khách sạn, khu resort sẽ được sử dụng để làm lớp lót bên trong”, chị Dung chia sẻ. Trên hành trình “biến rác thành hoa”, dự án “Tái chế vì cuộc sống hạnh phúc” đã được biết đến rộng rãi. Bên cạnh việc bán những sản phẩm đơn lẻ, dự án giờ đây còn nhận những đơn hàng với số lượng lớn, hay mở những workshop về tái chế vải, hướng dẫn tái chế cho sinhviênquốc tế…“Tôimong muốn câu chuyện tái chế, nhân lênnhữngvòngđời tử tế của rác được lan tỏa rộng hơn đến mọi người, phá bỏ mọi rào cản về địa lý, ngôn ngữ, tôn giáo, văn hóa, độ tuổi…”, chị Dung tâmsự. Thành lậpdựánvới 2mục tiêu chính là xây dựng năng lực, tạo cơ hội làm việc cho người khuyết tật và giảm rác thải thông qua tái chế sáng tạo rác thải vải, giảm thiểu thói quen sử dụng một lần từ mọi người, song đến nay, chị Dung cho biết dự án đã đạt được thành công ngoài sự mongđợi. Đó chính làgắnkết được nhiều cá thể, nhiều bên liên quan trong cộng đồng sống xanh, lan tỏa tình yêu tái chế, tiêu dùng xanh tới mọi người. Đến nay chương trình “Tái chế vì cuộc sống hạnh phúc” đã xây dựng được 4 nhóm tái chế tại 4 tỉnh, thành phố gồm: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Thừa Thiên Huế với hàng chục thành viên nòng cốt. Trong tương lai, chị Dung mong muốn các cơ quan quản lý nhà nước có thể đồng hành cùng với nhóm, chia sẻ sáng kiến về cộng đồng, hỗ trợđểdựán có sức ảnhhưởng mạnhmẽ trên hành trình bảo vệ môi trường. Ngoài ra, có thểmở rộng kết nối, phối hợp với các đối tác có cùng chiến lược giảm thiểu rác thải vải để cóđầu ra sảnphẩm, đồng thời lên nhiều ý tưởng trong việc lan tỏa lối sống xanh. n hạnh phúc Những sảnphẩmsaukhi được nhómhoàn thiện. CORMISđã trở thành ngôi nhà chung của nhiềungười khuyết tật trongdựán "Tái chế vì cuộc sốnghạnhphúc". Dựán“Tái chế vì cuộc sống hạnhphúc” kết hợpvới các trườngđại học tại TPĐàNẵng. Người mua hàng cứ nghĩ là vải xấu mới đem đi tái chế. Nhưng thực tế, đến 90% sản phẩm được làm từ vải dẻo thừa, còn mới từ những người thợ cắt may đồ cho khách. Chỉ có vải trắng lấy từ các khách sạn, khu resort sẽ được sử dụng để làm lớp lót bên trong. Chị Mai Thị Dung NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ
Số402 - ThứNăm, ngày7/11/2024 Nhận thức đúng và hành động kịp thời Nằm trong thung lũng rộng lớn của tỉnhQuảngNam, Thánh địa Mỹ Sơn được bao quanh bởi mạng lưới cảnh quan thiên nhiên phong phú. Trong quá khứ, việc khai thác gỗ, săn bắt động vật hoang MAI SƠN dã, đốt nương làm rẫy của một bộ phận người dân địa phươngđã ảnhhưởngđếnhệ sinh thái vùng đệm. Bên cạnh nguyên nhân từ hoạt động sinh sống của con người, quá trình biến đổi khí hậu cũng tạo áp lực lên di sản. Đặc biệt tình trạng sạt lở đất đá do ảnh hưởng từ mưa bão từng vùi lấp, xóa trắng những khoảng rừng đặc dụng, đe dọa trực tiếp đến công tác bảo tồn các khu đền tháp ởMỹ Sơn. Trong khi đó, Vịnh Hạ Long, di sản thiên nhiên từng ba lần được UNESCO vinh danh cũng đối diện với thách thứcmôi trường từ sựgia tăng đột biến về du lịch và hoạt động kinh tế. Đặc thù về địa lý ven biển cùng mật độ dân cư cao khiếnVịnhHạ Long đối mặt với tình trạng ô nhiễm nguồn nước, môi trường. Dù đơn vị quản lý đã thiết lập các biện pháp nghiêm ngặt nhưng vấn đề ô nhiễm môi trường vẫn chưa được giải quyết triệt để. Một di sản thế giới khác là Quần thể danh thắng Tràng An cũng không nằm ngoài tầm ảnh hưởng về các thách thức của môi trường. Sau khi quần thể này trở thành điểm du lịch hấp dẫn nhờ cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, sự gia tăng khách du lịch đã tạo ra sức ép lớn lên hạ tầng và tài nguyên môi trường. Theo báo cáo từ Ban quản lý Tràng An, vào mùa lễ hội, khu di sản tiếp nhận hàng chục ngàn lượt khách mỗi ngày, gây quá tải và gia tăng nhu cầu xử lý chất thải. Các di sản tại Việt Nam đangđốimặt với những thách thức chung, chủ yếu là những tácđộngkhôngthểtránhkhỏi từ thiên nhiên và hoạt động sinh sống của con người. Từ hiện tượng xói mòn do mưa lũ đến ô nhiễm rác thải nhựa từ sinh hoạt và du lịch, những yếu tố này đang tạo ra nhiều cầu các bên liên quan phải có nhận thức đúng đắn và hành động kịp thời”, bà Song Tùng nhấnmạnh. Phát triển bền vững gắn với bảo vệ Phát triển bền vững tại các di sản thế giới không chỉ làmục tiêumà còn là phương tiện để bảo vệ những giá trị thiên nhiên, lịch sử, văn hóa trước tác động của thời gian và con người. Để đạt được sự cân bằng giữa phát triển du lịch và bảo tồn môi trường, các địa phương sở hữu di sản đã thực hiện nhiều chiến lược nhằmgiảmthiểu tácđộng lên cảnh quan và tăng cường đa dạng sinh học của các di sản này, hướng tới mô hình quản lý hiệu quả và bền vững. Cụ thể tại Tràng An, tỉnh Ninh Bình đã triển khai mô hình phát triển du lịch bền vững, kết hợp chặt chẽ với bảo tồn môi trường. Ông Nguyễn Văn Mạnh, Giám đốc nguy cơ lớn, đe dọa sự phát triển bền vững. Chia sẻ về vấn đề này, TS. Nguyễn Song Tùng, Viện trưởng Viện Địa lý nhân văn cho biết, giá trị của di sản vượt ra ngoài ranh giới quốc gia và mang ý nghĩa chung đối với nhân loại. Giá trị của di sản, đặc biệt là các di sản thiên nhiên được xem là cơ sở cho việc bảo vệ và quản lý hiệu quả tài nguyên trong tương lai. “Hiện nay, không ít di sản đã và đang trở thành những điểm đến thu hút lượng lớn khách du lịch trong và ngoài nước. Điều này tạo ra những tác động tích cực như tăng doanh thu, tạo việc làm, cải thiện thu nhập và quảng bá giá trị di sản, nhưng cũng gây ra những tác động tiêu cực như xói mòn di sản, quá tải hạ tầng và mất cân bằng sinh thái. Vì vậy, việc bảo vệ môi trường, thiên nhiên trong khudi sản làmột trongnhững trách nhiệm quan trọng, yêu Quá trình đô thị hóa, phát triển du lịch, biến đổi khí hậu… đang đặt ra nhiều thách thức về môi trường cho hệ thống di sản thế giới tại Việt Nam. VịnhHạ Long. Quần thể danh thắng TràngAn. Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo tồn di sản NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ
Số402 - ThứNăm, ngày7/11/2024 Sở Du lịch Ninh Bình cho biết: “Ban Quản lý Quần thể danh thắng Tràng An từng đưa ra nhiều biện pháp như thường xuyên tuần tra, giám sát, đánh giá sức chịu tải của môi trường, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ cảnh quan cho cộng đồng và du khách”. Nhờ những hành động quyết liệt nói trên, dù lượng du khách tìm tới khu di sản ngày càng tăngcao, giúpcải thiệnkinh tế địa phương nhưng Tràng An vẫn đảm bảo được mục tiêu phát triển bền vững đã đề ra. Cùng với Tràng An, Vịnh Hạ Long cũng áp dụng các biện pháp bảo vệmôi trường như cấm đánh bắt thủy sản trong vùng lõi di sản, di dời các làng chài lên bờ và phát động chương trình “Vịnh Hạ Long không rác thải nhựa”. Mặc dù đối diện với áp lực từ sự gia tăng khách du lịch và các hoạt động kinh tế ven bờ, tỉnh Quảng Ninh đã đưa ra các chính sách bảo vệ đặc biệt, như quy định không sử dụng nhựa dùng một lần và triển khai hệ thống xử lý nước thải tại các điểmdu lịch ven vịnh. Theo đại diện Ban Quản lý Vịnh Hạ Long, các biện pháp này không chỉ giữ gìn cảnh quan mà còn giúp bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá của vịnh, đảm bảo rằng Vịnh Hạ Long vẫn là điểm đến trong lành, hấp dẫn với du khách. Ở Mỹ Sơn, Quảng Nam cũng đang nỗ lực bảo vệ di sản này bằng cách áp dụng nhiều sáng kiến bền vững. Theo ông Nguyễn Văn Thọ, phó phòng bảo tồn, bảo tàng Ban quản lý khu đền tháp Mỹ Sơn, Ban quản lý đã thực hiện trồng rừng đầu nguồn, tăng cường bảo vệ các khu rừng xung quanh, đồng thời khuyến khích người dân địa phương tham gia bảo tồn di sảnquacácdựánbảovệ rừng. Đặc biệt, môhình kết hợpbảo vệ di sản và phát triển kinh tế địa phương được thực hiện với việc đào tạo, tạo điều kiện cho người dân tham gia vào các hoạt độngnhư trùng tuvà dịch vụ du lịch. Nhờ đó, cộng đồng địa phương vừa có thể duy trì sinh kế bền vững, vừa góp phần bảo vệ cảnh quan và giữ gìn di sản. Có thể thấy, điểm chung trong chiến lược phát triển bền vững ở cả ba di sản nói trên là sự tham gia và hợp tác chặt chẽ giữa các bên liên quan. Mô hình hợp tác công – tư được thực hiện tại TràngAn được coi làbài học thànhcông khi phối hợpgiữacơquannhà nước, doanh nghiệp và người dân địa phương. Ông Michel Croft, đại diện UNESCO tại Việt Nam nhận định: “Việc cộng đồng địa phương tham gia vào bảo vệ di sản là yếu tố quyết định để duy trì sự bền vững và khơi dậy các sáng kiến tự phát từ người dân”. Hướng đi cho tương lai Bảo vệ các di sản là hành trình lâu dài đòi hỏi nỗ lực không ngừng từ chính quyền, các cơ quan quản lý và cộng đồng. Những khu vực này không chỉ phải đối mặt với sự bào mòn của thời gian và tác động của biến đổi khí hậu mà còn đứng trước áp lực lớn từ nhu cầu phát triển kinh tế và du lịch bền vững. Dù các giải pháp bảo vệ và phát triển bền vững đã được triển khai, thách thức trong quản lý và duy trì lâu dài các di sản vẫn còn nhiều. Để giải quyết các thách thức trên, cần có những hướng đi mới mang tính chiến lược và dài hạn. TS. Nguyễn Song Tùng cho rằng một trong những giải pháp thiết yếu là thiết lập hệ thống quản lý chặt chẽ, bao gồm việc ápdụng côngnghệ trong giám sát môi trường và đưa ra các quy định bảo vệ cụ thể phù hợp với đặc thù từng khu vực di sản. Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh các chương trình nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương và du khách về vai trò bảo vệ di sản. Việc tổ chức các lớp đào tạo và các chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường có thể giúp cộng đồng thấy rõ tầm quan trọng của việc bảo tồn, từ đó nâng cao ý thức và tráchnhiệmcủa cá nhân trong việc duy trì di sản. Hợp tác quốc tế cũng là hướng đi được đề xuất. Việc hợp tác với các tổ chức quốc tế như UNESCO, IUCN cũng như mạng lưới các di sản thế giới sẽ giúp Việt Nam tiếp cận nguồn lực tài chính, kỹ thuật và kinh nghiệm trong quản lý loại hình này. Đặc biệt, việc học hỏi các mô hình quản lý thành công từ các quốc gia khác cũng giúp Việt Nam triển khai những giải pháp phù hợp hơn cho từng di sản cụ thể. Bên cạnh đó, xây dựng chính sách và quy định quản lý di sản, di sản liên tỉnh là cần thiết, nhất là với trường hợp của Vịnh Hạ Long và quần đảoCát Bà. Điềunàyđảmbảo sự phối hợp đồng bộ và hiệu quả trong việc quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản, giúp các địa phương giáp ranh cùng có trách nhiệm và quyền lợi trong bảo vệ môi trường di sản. Hướng đi này không chỉ là cơ sở pháp lý mà còn là camkết cho sự bền vững của các di sản. n Giá trị di sảnvượt ra ngoài ranhgiới quốc giavàmangýnghĩa chungđối với nhân loại. Cácdi sản thiên nhiênđược xemlàcơsở choviệcbảovệvàquản lýhiệuquả tài nguyên trong tương lai. ThánhđịaMỹ Sơn. Việc bảo vệ môi trường, thiên nhiên trong khu di sản là một trong những trách nhiệm quan trọng, yêu cầu các bên liên quan phải có nhận thức đúng đắn và hành động kịp thời. Bà Song Tùng NGAYNAY.VN 11 CHUYÊNĐỀ
RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==