SỐ403 (14/11/2024) TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ CƠQUAN NGÔN LUẬN CỦA LIÊN HIỆP CÁC HỘI UNESCOVIỆT NAM ORGAN OF VIET NAM NATIONAL FEDERATION OF ASSOCIATIONS FOR UNESCO TRANG8 - 9 Ảnh: Mai Duyến Một ngày bận rộn của cô giáomầmnon
Số403 - ThứNăm, ngày14/11/2024 Thành thạo sử dụng máy tính bảng Tròn một tháng nay, học sinh lớp 1A1 và 6A1 trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) đã bắt đầu có những giờ học Toán, tiếng Anh và Ngữ văn mới mẻ, với sự hỗ trợ từ thiết bị hiện đại trong phòng học thôngminh. Thay vì lớp học với những dãy bàn ghế nhàm chán như thường ngày, các em được bước vào lớp học thôngminh với những chiếc bàn tròn, từng nhóm học sinh quây quần với nhau, thảo luận sôi nổi về bài học. Đặc biệt ở lớp học này, máy tính bảng là công cụ không thể thiếu. Ban đầu, rất nhiều học sinh lớp 6A1 tỏ ra tò mò, không thể hình dung được việc học Ngữ văn với ứng dụng công nghệ AI sẽ như thế nào. Nhưng đến khi trực tiếphọc bằng công cụ thực tế ảo, các em như được bước vào thời gian, không gian sinh ra tác phẩm. Minh Châu, học sinh lớp 6A1 hào hứng chia sẻ:“AI giúp chúng em có trải nghiệm về cuộc sống của thời kỳ, giai đoạn tác phẩm diễn ra. Hiếm có lời giảng nào của thầy cô có thể tái hiện sinhđộngđược không gian, thời gian của tác phẩm bằng “sức mạnh” của công nghệ. Học sinh không phải tưởng tượng mà vẫn hiểu rõ về bối cảnh lịch sử, văn hóa… sâu hơn cách học thông thường”. Không chỉ môn Ngữ văn, các môn học khác cũng được nhà trường áp dụng công cụ thực tế ảo, hỗ trợ học sinh tối đa trong việc cảm thụ tác phẩm, thấm nhuần các kiến thức vốn khó nhớ và khô khan trong mắt học sinh. Theo đó, kiến thức mà học sinh tiếp nhận không đơn thuần bằng giấy viết hay sách giáo khoa mà được kiến tạo thành các sản phẩm đa dạng như album ảnh, video, tranh vẽ…với những chuyển động trình chiếu mượt mà, sinh động. Tất cả bài học chuyển động nhẹ nhàng theo động tác rê thanh chỉ dẫn của giáo viên trên màn hình máy chiếu. Thanh chỉ dẫn đi đến đâu, vị trí của bản đồ trình chiếu cũng di chuyển đến đó. “Thay vì phải tưởng tượng hoặc nhìn tranh ảnh, chúng emnhư được đặt chân tới các địa điểm khác nhau, không gian khác nhau… thông qua bản đồ 3D do AI tạo ra”, Minh Châu kể lại. Qua những tiết học thông minh, thầy cô sẽ là người hướng dẫn, hỗ trợ để học sinh sử dụng các công cụ số một cách hiệu quả, nhưng tính sáng tạo của học sinh vẫn là chính. Học sinh phải tự mày mò, làm ra sản phẩm của mình dựa trên các ứng dụng công nghệ liên quan đến nội dungmôn học. Giá trị tiết họcmang lại cho học sinh rất nhiều, không chỉ giúp các lực công nghệ cao cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, bà Mai nhấnmạnh. Cũng theo bà Nguyễn Thị Tuyết Mai, đa phần học sinh phản ứng rất tích cực với những tiết học về AI vì nó liên quan đến công nghệ, có nhiều thứ mới mẻ, phù hợp với lứa tuổi và thời đại của các em. Nhờ được cung cấp những thông tin cơ bản về AI mà học sinh biết mình có muốn khám phá nhiều hơn lĩnh vực này hay không. Những trường hợp yêu thích sẽ tự biết cách nghiên cứu chuyên sâu, ứng dụng AI vào các đề tài nghiên cứu khoa học, làm ra những sản phẩm tốt, ấn tượng và hiện đại hơn. Cùng với trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu, hiện thành phố Hà Nội đang triển khai thí điểm sử dụng trí tuệ nhận tạo vào giảng dạy tại 4 trường: Mầm non B (quận Hoàn Kiếm), Tiểu học Lê Văn Tám, THCS Chu Văn An (quận Long Biên) và THPT Phan Huy Chú (quận Đống Đa). Việc thí điểm lớpbằng các thiết bị nhưmáy tính bảng, điện thoại di động, máy vi tính. Những tiết học không chỉ thu hút sự chú ý của học sinh mà còn tạo điều kiện cho các em phát triển tư duy, sáng tạo và khả năng hợp tác. Các em không chỉ học được kiến thức mà còn được tiếp cận với công nghệ tiên tiến, giúp mở rộng tầm nhìn và nâng cao kỹ năng trong thời đại số. “Từ đó góp phần tạo nên thế hệ trẻ có thể đáp ứng được các kỹ năng của thế kỷ XXI cũng như nhu cầu nhân em tiếp cận với các ứng dụng công nghệ mà còn rèn luyện cho các em kỹ năng như sử dụng mạng xã hội, giao tiếp, khai thác thông tin... Coi AI như một môn học TheobàNguyễnThịTuyết Mai, Hiệu trưởng trườngPTCS Nguyễn Đình Chiểu, việc ứng dụng công nghệ và AI trong giảng dạy đã mang lại nhiều lợi ích cho cả giáo viên và học sinh. Các lớp học thôngminh được kết nối với thư viện số thông minh, giúp học sinh có thể xem lại bài giảng trên Nhiều trường học tại Hà Nội đã và đang đẩy mạnh kết hợp sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ số trong các tiết học, giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới và chủ động thích nghi công nghệ hiện đại. Lớp học thông minh VIỆT ĐAN Ở lớphọc thôngminh, kết quả làmbài củahọc sinhđược gửi ngay chogiáo viên, giúp tăng tính tương tác (Ảnhminh họa). NGAYNAY.VN 2 CHUYÊNĐỀ
Số403 - ThứNăm, ngày14/11/2024 sử dụng trí tuệ nhân tạo ở các trường này nằm trong khuôn khổ thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng và thí điểm mô hình giáo dục thông minh đối với giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông ở thành phố Hà Nội”. Ông Nguyễn Quang Tuấn, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, chủ nhiệm đề tài cho biết, mục đích của đề tài nhằm áp dụng chuyển đổi số cho tất cả các cấp học Hà Nội, từ mầm non đến phổ thông. Trong quá trình triển cùng AI xúc của học sinh, đánh giá hiệu quả truyền đạt của giáo viên. Lớp học thông minh còn có chức năng tự động chuyển đổi thành tư liệu số, biến toàn bộ bài giảng bao gồm màn hình giáo viên, camera học sinh, camera giáo viên thành một quyển sách video để tải lên thư viện. Sau giờ học, học sinh có thể mở ra học lại. Điều này giúp học sinh nắm vững bài học, đồng thời, giúp học sinh vắng mặt cũng có thể tiếp thu bài giảng”, ông Tuấn khẳng định. khai, nhóm chuyên gia đã nghiên cứu nền tảng giáo dục thông minh trên thế giới, những lý thuyết, bài học kinh nghiệm, sau đó đưa ra mô hình và áp dụng cụ thể vào từng trường, từng cấp học khác nhau. “Hạt nhân của trường học thông minh là lớp học thông minh. Trong lớp học thông minh có các thiết bị thông minh như màn hình tương tác, máy tính bảng. Đặc biệt là phần trí tuệ nhân tạo cho phép nhận diện khuôn mặt, đánh giá cảm Nói thêm về lĩnh vực này, theo PGS.TS Nguyễn Chấn Hùng (Đại học Bách khoa Hà Nội), trưởngnhómchuyêngia thực hiện đề tài, đặc điểmcủa lớphọc thôngminh làhạ tầng cao cấp, mạng tốc độ cao cho phép hơn 50 máy tính bảng cùng kết nối; màn hình tương tác thế hệ mới cho phép giáo viên viết vẽ, kết nối với các máy tính bảng trong hệ sinh thái thống nhất; kết quả làm bài của học sinh được gửi ngay cho giáo viên, giúp tăng tính tương tác. Sau khi tổ chức thí điểm thành công tại 5 trường đầu tiên, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội dự kiến tổ chức nghiệm thu vào cuối nămnay và có thể nhân rộng mô hình tại các trườnghọc trênđịabàn thành phố. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, AI đang phát triển rất nhanhchóng,mang lại nhiều giá trị nhưng nếu không hiểu đúng, học sinh có thể sử dụng AI không đúng mục đích. Vì thế, việc định hướng cho học sinh sử dụng công nghệ một cách bài bản, đúng hướng là điều vô cùng quan trọng và cần thiết. Trong thời gian tới, Sở GD-ĐT Hà Nội khuyến khích các đơn vị đẩy mạnh tuyên truyền tới toàn thể cán bộ, giáo viên và học sinh kỹ năng nhận biết, phòng tránh các nguy cơ mất an toàn thông tin khi sử dụng các phần mềm trực tuyến và thiết bị cá nhân như điện thoại thông minh, máy tính bảng, máy tính cá nhân. n Hạt nhân của trường học thông minh là lớp học thông minh. Trong lớp học thông minh có các thiết bị thông minh như màn hình tương tác, máy tính bảng. Đặc biệt là phần trí tuệ nhân tạo cho phép nhận diện khuôn mặt, đánh giá cảm xúc của học sinh, đánh giá hiệu quả truyền đạt của giáo viên. ÔngNguyễnQuangTuấn - PhóGiámđốcSởGD&ĐTHàNội NGAYNAY.VN 3 CHUYÊNĐỀ
“Khó đáp ứng được nhu cầu của xã hội nếu chỉ học không” Là một trong những dự án giáo dục trọng điểm, trường THCS Trần Duy Hưng (Cầu Giấy, Hà Nội) được xây dựng với cơ sở giáo dục hiện đại bậc nhất quận Cầu Giấy. Được thành lập trong thời gian đặc biệt khi dịch bệnh COVID-19 lan rộng, trường THCS Trần Duy Hưng được vận hành bởi tất cả tâm huyết của thầy cô nhà trường, bởi sự đồng hành của phụ huynh và sự nỗ lực của các em học sinh. Chỉ trong 3 năm hoạt động, trường THCS Trần Duy Hưng đã thu về hàng loạt thành tích đáng nể của giáo viên và học sinh. Năm học 2023-2024, nhà trường có 282 học sinh đạt giải ở các kì thi chuyên đề cấp Thành phố, quốc gia, quốc tế (8 HCV, 22 HCB, 53 HCĐ, 12 giải Khuyến khích). Đặc biệt, nhà trường đã được UBND TP Hà Nội tặng danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc” năm học 2023-2024… Cô giáo Nguyễn Thị Thu Hằng - Hiệu trưởng trường THCS Trần Duy Hưng cho biết, bên cạnh giáo dục văn hóa, nhà trường còn đặc biệt biệt chú trọng đến các hoạt động ngoại khóa nhằm phát triển thể chất, tinh thần và kỹ năng mềm cho học sinh. Cô Hằng cho hay, chỉ khi các con cảm nhận được mỗi ngày đến trường là một ngày vui, vui trong học tập, vui trong các hoạt động, thì lúc ấy các con mới có cảm hứng và động lực để rèn luyện và phát triển. Từ tháng 8 hàng năm, nhà trường đã bắt đầu lên kế hoạch tổ chức các hoạt động ngoại khóa hấp dẫn, các chương trình hoạt động phong phú hàng tháng, các dịp kỷ niệm trong năm, nhữngbuổi tậphuấnkỹnăng cũng như các cuộc thi năng khiếu cho học sinh trong suốt một năm học. Kế hoạch thiếu nhi ngoài quần đảo Trường Sa với thông điệp “Gửi yêu thương, thắp hy vọng. San sẻ khó khăn cùng đồng bào vùng lũ”, tất cả các trẻ em ở khắp mọi miền Tổ quốc sẽ có một mùa Trung Thu đáng nhớ và hạnh phúc. Không chỉ là những tiết sinh hoạt hàng tuần hay các hoạt động trong chương trình kỷ niệm, với mục tiêu xây dựng môi trường giáo dục toàn diện, nâng cao chất lượng giáo dục, thể chất và trải nghiệm cho học sinh, trường THCS Trần Duy Hưng tổ chức rất nhiều những buổi tập huấn kỹ năng cho học sinh như phòng chống cháy nổ, phòng chống an toàn đuối nước, giáo dục giới tính… Nhà trường còn tổ chức Chương trình Tìm kiếm tài năng Tran Duy Hung’s Got Talent với những phần thi Mỗi buổi sinh hoạt kèm theo các hoạt động giáo dục đều gửi gắm những thông điệp tích cực, góp phần hình thành những thói quen, hành vi ứng xử, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Đặc biệt, trongnămcó rất nhiều ngày kỷ niệm, những chương trình chào mừng đều được lên kế hoạch từ rất sớm với nhiều hoạt động như vẽ tranh, các tiết mục văn nghệ, các hoạt động trải nghiệm... Đây không chỉ là cơ hội để các con được trực tiếp thamgia, sáng tạo ởmỗi hoạt động mà còn nâng cao ý thức, trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp. Năm nay, vào dịp Tết Trung Thu, với chương trình “Vầng trăng của biển năm 2024”, các con được tham gia làm đèn ông sao, viết những lời chúc để gửi tặng các bạn chi tiết của các hoạt động sẽ được gửi tới phụ huynh trong buổi họp đầu năm. Vào sáng thứ Hai hàng tuần, nhà trường tổ chức thường xuyên các buổi sinh hoạt với các chủ đề ý nghĩa như thể hiện lòng yêu nước, sự biết ơn đối với thế hệ cha ông, hay những chủ đề được xã hội quan tâm như phòng tránh bạo lực học đường, phòng tránh đuối nước… Cùng với chương trình giáo dục phổ thông, rất nhiều trường học đang chú trọng phát triển các hoạt động ngoại khóa nhằm phát triển toàn diện cả thể chất, tinh thần và kỹ năng mềm cho học sinh. Đến trường không NGỌC ÁNH Các học sinhvới hoạt độngSTEMtên lửanước đầy sáng tạo. Các tiết mục văn nghệ đặc sắc của học sinh. Tôi thấy tự hào về khi nhìn thấy sự trưởng thành của các con. Chỉ mới đây thôi, khi còn ở trong trường, có những bạn còn hơi rụt rè, ngại nói trước đámđông thì giờ đây, khi quay trở lại để chia sẻ kinh nghiệmcho các emkhóa dưới, các con khiến tôi bất ngờ bởi sự chững chạc, tự tin. Cô Nguyễn Thị Thu Hằng - Hiệu trưởng trường THCS Trần Duy Hưng. NGAYNAY.VN 4 CHUYÊNĐỀ Số403 - ThứNăm, ngày14/11/2024
chỉ để học nghệ thuật đa dạng, những trận bóng đá và bóng bàn nghẹt thở cùng STEMTên lửa nước đầy sáng tạo, tổ chức Ngày hội Đọc sách mang chủ đề “Sách - Cánh cửa tri thức” mang đến những sân chơi bổ ích cho học sinh… Đặc biệt, hàng năm, học sinh trường THCS Trần Duy Hưng còn được tham gia chuyến tham quan học tập trải nghiệm. Đây là cơ hội để các con cùng với bạn bè và thầy cô khám phá, học tập, vừa nâng cao hiểu biết về lịch sử của dân tộc, vừa bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước; qua đó giúp các con nhận thức được trách nhiệm của một công dân. Song song với việc học trên lớp, nhà trường hiện đang tổ chức 9 CLB về thể thao và nghệ thuật như bóng đá, bóng rổ, cầu lông, võ thuật, khiêu vũ, nhảy hiện đại, vẽ sáng tạo, đàn guitar, STEMđể đáp ứng nhu cầu, sở thích của học sinh. Đây chính là sân chơi giúp các con giải tỏa sau những giờ học căng, giải phóng bản thân và được hoạt động thể chất song song việc học. Hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện, trường dành sự quan tâm đặc biệt trong trải nghiệm cùng học sinh, bản thân mỗi giáo viên cũng tích lũy được những kinh nghiệm, những bài học để phục vụ cho công tác giảng dạy. Điều cảm nhận rõ rệt nhất mà những hoạt động này mang lại chính là sự tương tác, kết nối giữa giáo viên và học sinh, giúp thầy cô hiểu các con hơn, đặc biệt là ở lứa tuổi tâm sinh lý đang phát triển mạnh mẽ. Điều đó giúp thầy cô sẽ lựa chọn được cách ứng xử phù hợp với mỗi học sinh, nhu cương đúng thời điểm, khiến công tác giáo dục đạo đức cũng như giáo dục văn hóa đạt hiệu quả hơn. Ngoài ra, khi tham gia vào các buổi tập huấn kỹ năng mềm, bản thân thầy cô sẽ bồi dưỡng thêm kiến thức mà không phải thầy cô nào cũng biết. Từ đó, thầy cô có hướng dẫn lại cho học sinh qua việc lồng ghép những kiến thức đó vào bài giảng. Đặc biệt, chính những ý tưởng và sự sáng tạo của học sinh đã truyền cảm hứng và năng lượng tới các thầy cô. Chia sẻvề tầmquan trọng của việc phát triển kỹ năng mềm cho học sinh, cô Hằng việc bồi dưỡng tình yêu thương, sự gắn kết với cộng đồng của học sinh đối với những hoàn cảnh khó khăn. Hàng năm, thầy cô và học sinh đều đi tặng quà cho các em bé bị ung thư tại Viện Huyết học truyền máu Trung ương với những món quà do chính các em tự chuẩn bị. Các hoạt động ủng hộ, tặng quà các trẻ em ở làng trẻ em Birla hay quyên góp ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão Yagi… đều được học sinh và giáo viên nhà trường hưởng ứng nhiệt tình. “Tôi thấy tự hào về khi nhìn thấy sự trưởng thành của các con. Chỉ mới đây thôi, khi còn ở trong trường, có những bạn còn hơi rụt rè, ngại nói trước đám đông thì giờ đây, khi quay trở lại để chia sẻ kinh nghiệm cho các em khóa dưới, các con khiến tôi bất ngờ bởi sự chững chạc, tự tin”, cô Hằng tự hào kể. Thầy cô đều phải “học” Theo cô Nguyễn Thị Thu Hằng, không chỉ có học sinh, các thầy cô giáo cũng cần phải học và liên tục trau dồi kiến thức. Khi tham gia vào các hoạt động ngoại khóa, những chương trình Chuyến tham quanhọc tập trải nghiệmcủa lớp9A1 tại khu di tíchK9Đá Chông, Ba Vì. cho biết tất cả những bài học, những kỹ năng, trải nghiệm trong quá trình học tập sẽ là hành trang trên con đường phát triển của học sinh. Trước hết là về yếu tố thể chất, việc tham gia vào các hoạt động thể thao, vận động sẽ giúp các con phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần. Các con sẽ học được cách làm việc nhómvới tinh thần đồng đội, làm sao để cân bằng giữa cá nhân và tập thể. Đồng thời, cô cho rằng: “con người phải đẹp lên trong sự lành mạnh và khỏe mạnh chứ không chỉ là sự trau chuốt về ngoại hình. Việc phát triển thể chất để có sức bền là vô cùng quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả công việc và chất lượng cuộc sống.” Bêncạnhđó, việcgiáodục những kỹ năng mềm trong các công tác tập huấn, hoạt động ngoại khóa sẽ giúp các con tự tin hơn, biết cách giao tiếp, đối nhân xử thế; đồng thời, cung cấp cho học sinh nền tảng về những kiến thức xã hội, văn hóa, giúp các con đáp ứng được các nhu cầu của thực tiễn trong bối cảnh xã hội đang không ngừng vận động và phát triển. Cô Nguyễn Thu Hằng khẳng định, để một học sinh thành công thì yếu tốđầu tiên và tiênquyết chính là sự tự lực, cố gắng ở mỗi bạn. Thứ hai là thầy cô phải hết lòng vì học sinh. Và cuối cùng là sự đồng hành, phối hợp chặt chẽ của phụ huynh với học sinh và nhà trường. n Học sinhviết lời chúc lênđènTrungThuđểgửi tặng các bạn thiếunhi ngoài quầnđảoTrườngSa. NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ Số403 - ThứNăm, ngày14/11/2024
Số403 - ThứNăm, ngày14/11/2024 Hơn 45 năm thành lập, trường THPT Hoàng Cầu (Đống Đa, Hà Nội) đã và đang khẳng định vị trí của mình khi trở thành một trong những ngôi trường đi đầu toàn quốc trong phong trào xây dựng mô hình trường học hạnh phúc - một xu thế giáo dục hiện đại. Đổi mới trong từng hoạt động Với mục tiêu hướng đến môi trường học tập tiên tiến, toàn diện và hạnh phúc, trường THPT Hoàng Cầu đã đổi mới phương pháp giảng dạy, chuyển đổi từ mô hình dạy học truyền thống sang phương pháp dạy học tích cực, khuyến khích học sinh tự chủ, sáng tạo, chủ động tham gia quá trình học tập. Ở đó học sinh được “học đi đôi với hành”, được áp dụng những kiến thức vào thực tiễn, giúp các em có thể tiếp thu kiến thức hiệu quả nhất. Một số phương pháp dạy học hiện đại đã được áp dụng thành công tại trường như giáo dục STEM; dạy học theo dự án; dạy học theo hướng cá nhân hóa bởi mỗi học sinh có những khả năng và nhu cầu học tập khác nhau. Trường THPT Hoàng Cầu đã áp dụng các phương pháp cá nhân hóa giảng dạy, tạo điều kiện cho học sinh phát triển theo thế mạnh của bản thân. Nhà trường đã ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giảng dạy, sử dụng các nền tảng học tập trực tuyến, phần mềm hỗ trợ dạy học. Điều này giúp thầy cô và học sinh có thêm nhiều trải ÁNH NGỌC nghiệm hơn trong mỗi tiết học, đồng thời cũng hỗ trợ thầy cô sát sao tới từng học sinh hơn. Không chỉ thay đổi để học sinh có cách tiếp cận kiến thức đa dạng, trường THPT Hoàng Cầu đã tập trung phát triển mô hình “trường học hạnh phúc”, nhằm xây dựng một môi trường học đường tích cực, nơimàhọc sinh, giáo viên đều cảm nhận được sự an toàn, được yêu thương và tôn trọng. Nhà trường luôn chú trọng đến việc xây dựng văn hóa học đường tích cực, tạo điều kiện cho học sinh chủ động phát biểu ý kiến, phát huy tính sáng tạo trong học tập. Các buổi sinh hoạt ở trường với các hoạt động văn nghệ, thể thao cũng được tổ chức thường xuyên nhằm tạo sự gắn kết giữa học sinh và nhà trường. Cùng với đó là đa dạng các câu lạc bộ (CLB) về học thuật và kỹ năng sống như CLBTiếngAnh, CLB Khoa học, CLB Kỹ năng mềm hay những CLB về năng khiếu như hội hoạ, âm nhạc, thể thao, nhiếp ảnh…đã thu hút đông đảo học sinh tham gia, hướng giáo dục mới. Trường THPT Hoàng Cầu đã đầu tư mạnh mẽ vào công tác bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên. Các thầy cô giáo được tham gia các khóa tập huấn, hội thảo chuyên đề, chia sẻ kinh nghiệm dạy học hiện đại. Đồng thời, trường cũng khuyến khích giáo viên áp dụng các phương pháp giảngdạy sáng tạo, ứngdụng sử dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Song, để học sinh có cơ hội học tập và phát triển tốt nhất, ngoài việc tạo ra những tạo cơ hội để các em giải tỏa áp lực. Cùng với các CLB, nhà trường rất chú trọng trong đẩy mạnh các hoạt động ngoại khóa trải nghiệm thực tế như đi tham quan các khu di tích lịch sử, làng nghề nhằm trang bị cho học sinh những kỹ năng sống cần thiết và tạo nền tảng kiến thức xã hội. Đồng thời, nhà trường còn tổ chức chương trình thường niên như: “Ngày hội sách Việt Nam 21/4”, giúp học sinh nâng cao ý thức và văn hóa đọc, Rung chuông vàng, Đấu trường tri thức hay các sân chơi sáng tạo như Ngày hội STEM; English Festival... Điều này giúp học sinh có cơ hội thử thách bản thân, cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích học sinh trình bày ý tưởng sáng tạo, làm các sản phẩm khoa học hoặc dự án nhỏ. Những hoạt động này khơi dậy đammê nghiên cứu và phát triển khả năng tư duy của các em. Đặc biệt, trường THPT Hoàng Cầu quan tâm sâu sắc đến tâm lý học đường. Trường có bộ phận tư vấn tâm lý cùng hội thảo nhóm được tổ chức để giúp học sinh quản lý cảm xúc, cân bằng được việc học và giải trí. Cùng với đó là chương trình “Chăm sóc sức khỏe tinh thần” được tổ chức thường xuyên nhằm chia sẻ về cách giải tỏa căng thẳng, khuyến khích học sinh duy trì lối sống lành mạnh, tham gia thể thao để có sức khỏe tinh thần tốt nhất. Góp phần vào những thay đổi tích cực trong công tác giảng dạy, các hoạt động trải nghiệm có hiệu quả cao, là giáo viên được đào tạo bài bản để thích ứng với xu Góp phần vào những thay đổi tích cực trong công tác giảng dạy, các hoạt động trải nghiệm có hiệu quả cao, là giáo viên được đào tạo bài bản để thích ứng với xu hướng giáo dục mới. Nỗ lực vì hạnh phúc Nhữnghoạt độngnổi bật củahọc sinh trườngTHPT HoàngCầu. NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ
Số403 - ThứNăm, ngày14/11/2024 sân chơi bổ ích cho học sinh, nâng cao chất lượng giáo viên thì cần có sự đồng hành của các bậc phụ huynh. Nhằm nâng cao sự gắn kết và vai trò của gia đình, nhà trường thường xuyên tổ chức các buổi gặp mặt, chia sẻ thông tin về thi cử, tư vấn phương pháp học tập như: Gặp gỡ và đồng hành, Cha mẹ giúp con định hướng nghề nghiệp, Cha mẹ cùng con thực hiện mục tiêu; Biết ơn cha mẹ mỗi ngày… Nhờ những đổi mới kịp thời, chất lượng giáo dục của trườngTHPTHoàngCầuđã có những bước tiến vượt bậc. Tỷ lệ học sinh đỗ vào các trường đại học top đầu và các trường chất lượng cao tăng lên rõ rệt. Ngoài ra, học sinh của trường cũng thường xuyên đạt được các giải thưởng cao trong các kỳ thi học sinh giỏi của học sinh cấp thành phố và quốc gia. Những thay đổi toàn diện này đã giúp trường THPT Hoàng Cầu không chỉ khẳng định vị thế trong hệ thống giáo dục Thủ đô mà còn trở thành một trong những trường học tiên phong trong việc ứng dụng các phương pháp giáo dục hiện đại, hướng đến mục tiêu xây dựng một “Trường học hạnh phúc”thực sự. “Thuyền trưởng” tận tâm Để đạt được những thành tích đáng tự hào như ngày hôm nay, trường THPT Hoàng Cầu đã được chèo lái bởi “thuyền trưởng”, cô Lưu Thị Lập, Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng nhà trường. Theo nghề nhà giáo được hơn 30 năm, cô Lưu Thị Lập cho hay để gắn bó với nghề dạy học lâu dài đòi hỏi lòng yêunghề, sự kiênnhẫn và linh hoạt trong các thay đổi của môi trường giáo dục. Với tình yêu và sự cống hiến, nghề giáo là một hành trình giáo dục dài lâu và ý nghĩa. “Nhận được kết quả tiến bộ từ học sinh, những lời cảmơn từ phụ huynh hay những chia sẻ về kinh nghiệmvới đồng nghiệp chính là động lực để tôi nuôi dưỡng tình yêu với sự nghiệp trồng người”, cô Lập chia sẻ. Cô tin rằng, chính bằng sự tâm huyết và tình yêu nghề của mình sẽ truyền được cảm hứng cho học sinh và các thầy cô giáo khác. Dưới cương vị là người chèo lái ngôi trường với bề dày truyền thống hơn 45 năm, cô Lập cho biết đây là nhiệm vụ mang nhiều trách nhiệm với vai trò quan trọng trong việc định hướng, quản lý và phát triển nhà trường. Song, đó cũng là nhiệm vụ đầy ý nghĩa và hạnh phúc khi chứng kiến sự phát triển của nhà trường và sự trưởng thành của học sinh. “Việc đưa trường THPT Hoàng Cầu phát triển vững mạnh đòi hỏi sự tâm huyết, kiên trì và cần có sựđịnhhướng rõ ràng. Những thành tựu mà nhà trường đã được chính là sự nỗ lực không ngừng nghỉ của toàn thể đội ngũ cán bộ giáo viên nhà trường”, cô Lập chia sẻ. Bằng sự tâm huyết với nghề, tận tâm cống hiến với sự phát triển của sự nghiệp giáo dục, năm 2024, cô Lưu Thị Lập được vinh danh là một trong 10 gương mặt tiêu biểu của Phụ nữ Thủ đô. Song điều khiến cô Lập tự hào nhất trong sự nghiệp của mình chính là việc việc xây dựng và phát triển mô hình trường học hạnh phúc tại trường THPT Hoàng Cầu. Đây là mô hình trường học mà cô Lập và Hội đồng sư phạm nhà trường đã dày công triển khai và áp dụng, mang đến một môi trường học tập thân thiện, an toàn, nơi mà cả học sinh và giáo viên đều cảm thấy hạnh phúc, yêu thích học tập và giảng dạy. “Tôi hạnh phúc khi nhìn sự thay đổi tích cực trong tư duy và hành vi của học sinh, giúp các em phát triển toàn diện về mặt kiến thức, kỹ năng sống, và tinh thần. Mô hình này không chỉ tập trung vào thành tích học tập mà còn chú trọng đến sự phát triển nhân cách, tạo ra một thế hệ học sinh năng động, tự tin và có trách nhiệm”, cô Lập cho biết. n Tôi hạnh phúc khi nhìn sự thay đổi tích cực trong tư duy và hành vi của học sinh, giúp các em phát triển toàn diện về mặt kiến thức, kỹ năng sống, và tinh thần. Mô hình này không chỉ tập trung vào thành tích học tập mà còn chú trọng đến sự phát triển nhân cách, tạo ra một thế hệ học sinh năng động, tự tin và có trách nhiệm. Cô Lưu Thị Lập - Hiệu trưởng trường THPT Hoàng Cầu NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ
8 CHUYÊNĐỀ Số403 - ThứNăm, ngày14/11/2024 Bước chân vào trường, côĐinhThuHuệ, giáo viên lớp nhà trẻ Bee Baby 1 (trường mầm non FBK, Thanh Xuân, Hà Nội) bắt đầumột ngàymới. Không chỉ là ngày của nhữngbài học, mà còn là hành trình bận rộn tràn ngập tiếng nói cười của trẻ thơ, cùng nhiều vất vả, thử thách lòng kiên nhẫn của nghề giáo. Mỗi buổi sáng, nụ cười và vòng tay ấm áp của cô Huệ là bến đỗ an lành cho các em nhỏ đang lạ lẫm rời xa vòng tay gia đình. Tiếng khóc thút thít khi phải xa mẹ, ánh mắt ngấn nước tìm kiếm sự an ủi… là thử thách không nhỏ với giáo viên nhà trẻ. Nhưng chính trong khoảnh khắc đó, cô Huệ cảm nhận sâu sắc ý nghĩa và trách nhiệm thiêng liêng của nghề giáo. “Làm sao để mỗi đứa trẻ đều cảm thấy an toàn và coi lớp học là ngôi nhà thứ hai của chúng”, cô chia sẻ. Từnggiâyphút trôi qua, từ việc kiên nhẫn dỗ dành mỗi muỗng cơm, từng ngụm sữa đến những lúc các cô chỉ kịp ăn vội miếng cơm trong khi tay ôm em bé ru ngủ là minh chứng cho sự tận tụy mà không phải phụ huynh nào cũng được chứng kiến. Khi các bé ngủ trưa, không gian như chùng xuống, chỉ còn lại tiếng thở đều đều, cũng là khoảnhkhắcquýgiáđểcác cô nghỉ ngơi, lấy lại năng lượng, chuẩn bị cho buổi chiều rộn ràng phía trước. Cô Huệ chia sẻ, với những bé biếng ăn, các cô phải luôn kiên nhẫn, từ tốn, biến mỗi bữa ăn thành một niềm vui nhỏ. Còn đối với những bé cần được chăm sóc đặc biệt như phải uống thuốc hay sử dụng đồ uống riêng, các cô luôn phải nhớ kỹ và chu đáo thực hiện đúng chỉ dẫn của phụ huynh. Mỗi cử chỉ nhẹ nhàng, như chỉnh lại cổ áo, buộc lại tóc gọn gàng, hay lau đi giọt mồ hôi trên trán Dưới ánh nắng mai, khi cánh cổng trường mầm non mở ra, một thế giới đầy sắc màu chờ đợi các cô giáo và các em nhỏ. NGỌC PHẠM Một ngày bận rộn của cô giáo mầm non lòng các cô thấy hạnh phúc vô bờ”, cô Huệ nói. Mặt trời lặn đồng nghĩa với việc các bé được đón về, cô Huệ và đồng nghiệp vẫn còn nán ở lớp. Họ tỉ mỉ sắp xếp lại đồ chơi, chuẩn bị giáo cụ cho ngày hôm sau. vui. Những lúc các bé không khỏe, cô giáo phải vô cùng tinh tế, ngay lập tức phát hiện và xử lý một cách khéo léo và trách nhiệm. Giờ trả trẻ, khi thấy ánh mắt hạnh phúc của cha mẹ, niềm vui của ông bà khi đón con, bé, không chỉ là công việc mà là cả sự tận tâmcủa người chăm sóc trẻ. Mỗi ngày trôi qua, các cô giáo không chỉ chăm sóc, dạy dỗ mà còn nỗ lực trở thành bạn đồng hành, người dẫn dắt, đôi khi là chỗ dựa dịu dàng cho các bé. Khi thấy bé háo hức đến trường gặp cô giáo, hào hứng giơ tay phát biểu… cô Huệ và đồng nghiệp cảm nhận được sự đền đáp cho tất cả những nỗ lực và tình yêu mà họ dành cho nghề giáo. “Công việc của các cô giáo không chỉ gói gọn trong giờ dạy. Đó còn là sự quan sát tinh tế từng cử chỉ nhỏ: cái nhíu mày khi bé không thoải mái, hay tiếng cười giòn tan khi bé thấy Mỗi ngàyđến trường, côHuệ luônđược vâyquanhbởi tiếngnói cười trẻ thơ. Mồ hôi có thể rơi nhưng trái tim luôn ấm áp, vì các cô biết rằng họ đang vun đắp cho tuổi thơ, cho những ký ức đẹp đẽ trong hành trình trưởng thành của mỗi bé. Nghề giáo viênmầmnon, dù có bao nhiêu vất vả và thách thức, vẫn là con đường mà những người như cô Huệ lựa chọn với tất cả sự đam mê. Mỗi nụ cười, mỗi ánhmắt ngây thơ là nguồn động viên, là hạnh phúc thiêng liêng của mỗi cô giáo mầm non. Đó chính là điều tạo nên sự khác biệt, đặc biệt mà không nghề nào có được. Các cô giáo, dù ở bất cứđâu, bất cứngôi trường nào từ miền xuôi lên miền ngược, một khi đã yêu nghề đều đặt sự tận tâm, tình yêu nghề lên hàng đầu... n NGAYNAY.VN
9 CHUYÊNĐỀ Số403 - ThứNăm, ngày14/11/2024 Côngviệc của côgiáomầmnon lúc nào cũng bận rộnvới những côngviệc nhỏbé xoayquanh câu chuyện chămsóc trẻ. Thuhút sự chú ý của trẻ vào các bài học khôngphải là chuyệndễdàng. Rửa tay cho các bé trướcmỗi bữa ăn là việc cần thiết và khôngbaogiờđược bỏqua. Giờăn, ngủ của các bé là lúc các côphải cực kỳ kiênnhẫnvà khéo léo. Nhữngnụ cười trẻ thơ lànguồnđộngviên lớnnhất dành cho các côgiáo. NGAYNAY.VN
Số403 - ThứNăm, ngày14/11/2024 Đòi hỏi từ thực tế Kim Oanh, trưởng phòng thiết kế tại một đơn vị truyền thông ở Hà Nội cho biết bản thân từng theo học chuyên ngành mỹ thuật nhiều năm trước. Dù vậy, cô cảm thấy chương trình học của mình khá bó hẹp, ít hỗ trợ cho thực tế công việc sau khi ra trường. “Các môn học chủ yếu xoay quanh kỹ năng về mỹ thuật truyền thống, trong khi công việc đòi hỏi tôi không chỉ biết vẽ, thiết kế mà còn cần các kỹ năng về công nghệ, truyền thông và quản lý dự án”, Kim Oanh chia sẻ. Kim Oanh nhận thấy trong khi sinh viên ở các nước có thể lựa chọn nhiều môn học đa dạng từ nghệ thuật đa phương tiện cho đến giám tuyển, thì sinh viên ở thế hệ cô không được như vậy. “Nếu có các khóa học bổ trợ và cập nhật xu hướng nghệ thuật đương đại, chúng tôi đã được chuẩn bị tốt hơn cho công việc. Tôi đã phải tự tìm hiểu rất nhiều ở các khóa học bên ngoài, nhưng rõ ràngđiềunày không thể thay thế cho một nền tảng giáo dục bài bản”, Oanh nói. Kim Oanh cho biết cô mong muốn sinh viên hiện nay được học tập trong một môi trường cởi mở, để họ có thể tự do chọn lựa các môn học bổ trợ cho chuyên ngành nghệ thuật, từ đó tìm thấy hướng đi, tự tin phát triển sự nghiệp sau khi rời khỏi giảng đường. “Nếu chương trình học tập tại Việt Nam linh hoạt hơn, sinh viên sẽ không gặp khó khăn trong việc bắt nhịp với yêu cầu của thị trường lao động”, KimOanhchia sẻ thêm. MAI SƠN Hùng Phong, một nghệ sĩ thị giác trẻ tuổi, cũng chia sẻ những khó khăn tương tự trong quá trình hoạt động nghệ thuật của mình. Theo Phong, nghệ thuật thị giác đương đại không chỉ dừng lại ở sáng tạo các tác phẩm, mà đòi hỏi người nghệ sĩ phải có khả năng làm việc liên ngành. “Để thực hiện một dự án nghệ thuật công cộng, tôi phải tựmình đảmđươngmọi Giảng dạy hướng tới người học Trong khi nghệ thuật đương đại trên thế giới ngày càng phát triển đa dạng, vượt khỏi những ranh giới truyền thống, tại Việt Nam, nhu cầu về một nền giáo dục nghệ thuật liên ngành, đa ngành đang ngày càng trở nên bức thiết. Nghệ sĩ thị giác Nguyễn Thế Sơn, giám tuyển độc lập, giảng viên ngành nghệ thuật thị giác, Đại học Quốc gia Hà Nội đãđưa ranhiềunhậnđịnh quan trọng về vai trò của đào tạo liên ngành, cũng như các tín hiệu tích cực cho thấy sự chuyểnmình của lĩnh vực này tại Việt Nam. Theo nghệ sĩ NguyễnThế Sơn, trong thời đại ngày nay, nghệ thuật không đơn thuần là vẽ tranh, điêu khắc hay tạo hình truyền thống, mà còn cần sự kết hợp phong phú giữa nhiều lĩnh vực khác nhau. Ông nhận định, những khâu, từ thiết kế, tổ chức sự kiện, đến giao tiếp với đối tác. Tuy nhiên, khi học đại học, tôi chưa bao giờ được học những kỹ năng này”, Phong bày tỏ. Phong cho biết, các nghệ sĩ trẻ tại Việt Nam thiếu cơ hội được đào tạo về nghệ thuật theohướng liênngành, trong khi đây là điều mà nhiều nghệ sĩ quốc tế đã được chuẩn bị kỹ lưỡng. Anh nhận định ở nhiều nước trong khu vực, nghệ thuật được tích hợp trong hệ sinh thái công nghiệp văn hóa, người nghệ sĩ không chỉ được hỗ trợ về mặt tài chính mà còn có không gian công cộng để thể hiện tác phẩm. Trong khi đó, Việt Nam thiếu vắng các cơ sở như phòng trưng bày, trung tâm triển lãm, studio hay những hỗ trợ thực tế cho nghệ thuật cộng đồng, khiến nghệ sĩ gặp không ít khó khăn khi triển khai ý tưởng. “Nghệ thuật đương đại yêu cầu nghệ sĩ phát triển theo cách toàn diện và sáng tạo hơn. Nếu chương trình đào tạo nghệ thuật tại Việt Nam có sự liên kết, mở rộng các môn học liên ngành và cập nhật công nghệ hiện đại, người làmnghệ thuật sẽ có cơ hội phát triển vượt bậc, vừa tự chủ trong nghề nghiệp, vừa đáp ứng được nhu cầu của công chúng”, Phong chia sẻ. Giáo dục nghệ thuật tại Việt Nam đang thay đổi để đáp ứng những yêu cầu đa dạng, giúp người học phát triển toàn diện, phù hợp với bối cảnh nghệ thuật đương đại. Thổi làn gió mới vào Côngnghệđang trở thành tri thức quan trọngđể sáng tạonghệ thuật. Nghệ thuật đươngđại ngày càng thuhút sự quan tâmcủa cộngđồng. NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ
Số403 - ThứNăm, ngày14/11/2024 nghệ sĩ trẻ muốn thực hành nghệ thuật hiện đại cần có hiểu biết sâu rộng về nhiều lĩnh vực để tạo nên các tác phẩm mang tính ứng dụng cao, có giá trị nghệ thuật bền vững. “Nghệ thuật đương đại không thể gói gọn trong một khuôn khổ cố định, người nghệ sĩ phải mở rộng kiến thức, học hỏi từ nhiều lĩnh vực khác để có thể sáng tạo và phản ánh đa chiều về cuộc sống”, nghệ sĩ Thế Sơn nhận xét. Tuy nhiên, hệ thống giáo dục nghệ thuật trước đây tại Việt Nam rất hẹp, chưa đáp ứng được yêu cầu của các ngành nghề sáng tạo đòi hỏi kiến thức rộng và sâu. Sinh viên trong các trường nghệ thuật chủ yếu được đào tạo theo lối truyền thống, với những môn học tập trung vào mỹ thuật cổ điển mà ít có cơ hội tiếp cận các lĩnh vực liên quan Dù vậy trong những năm gần đây, giáo dục nghệ thuật ở Việt Nam đã có nhiều tín hiệu đáng mừng cho thấy sự thay đổi theo hướng tích cực. Một số chương trình đào tạo liên ngành bắt đầu xuất hiện tại các trường đại học uy tín, với những môn học được thiết kế để sinh viên có thể tiếp cận các công nghệ hiện đại và phương pháp sáng tạo mới. “Đây là một tín hiệu đáng mừng, cho thấy chúng ta đang bắt đầu nhận thức được vai trò của đào tạo đa ngành trong nghệ thuật và sẵn sàng đổi mới để đáp ứng nhu cầu của thị trường”, ông Sơn nhận xét. Từ thực tế giảng dạy, ông cho biết bên cạnh các môn học liên quan đến mỹ thuật truyền thống, sinh viên hiện nay còn có cơ hội học các khóa như thiết kế đa phương tiện, truyền thông, và quản lý nghệ thuật – những kỹ năng thiết yếu cho một nghệ sĩ đương đại. Các dự án nghệ thuật công cộng và không gian sáng tạo cũng dần được xây dựng, tạo cơ hội cho người trẻ thực hành và trải nghiệmnghệ thuật đa chiều. Đổi mới tư duy giáo dục Có thể thấy, bước vào giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ, giáo dục nghệ thuật tại Việt Namđang hướng tới mô hình giảng dạy mở rộng, kết hợp chặt chẽ giữa các ngành học, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thực tiễn sáng tạo. Đặc biệt, trong bối cảnh nghệ thuật liên ngành trở thành xu hướng toàn cầu, việc đổi mới tư duy trong giảng dạy không chỉ giúp sinh viên dễ dàng hòa nhập vào thị trường lao động mà còn phát triển toàn diện khả năng sáng tạo của bản thân. Một trong những điểm nổi bật trong việc phát triển chương trình giảng dạy nghệ thuật liên ngành chính là sự kết hợp giữa nghệ thuật truyền thống và các công nghệ hiện đại. Các trường đại học mỹ thuật, nghệ thuật hàng đầu tại Việt Nam đã bắt đầu triển khai những khóa học về thiết kế kỹ thuật số, truyền thông đa phương tiện, video art... thậm chí là giám tuyển nghệ thuật. Điều này không chỉ giúp sinh viên có thêm cơ hội khám phá các hình thức nghệ thuật mới mẻ mà còn trang bị cho họ các kỹ năng quản lý dự án, điều hành sự kiện, giúp họ phát triển nghề nghiệp một cách hiệu quả. Tuy nhiên, để thực sự khắc phục những thiếu sót của hệ thống giáo dục hiện tại, các cơ sở đào tạo cần tiếp tục cải cách sâu rộng, tạo ra môi trường học tập linh hoạt, mở rộng thêm nhiều môn học chuyên sâu về các lĩnh vực mới trong nghệ thuật, đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế để học hỏi và áp dụng những xu hướng nghệ thuật đương đại. Ngoài ra, việc phát triển các không gian sáng tạo, phòng trưng bày, studio hay các dự án nghệ thuật công cộng cũng làmột yếu tố quan trọnggiúpnghệ sĩ trẻ thểhiện và phát triển khả năng. Điều này không chỉ góp phần làm phong phú thêm bức tranh nghệ thuật tại Việt Nam mà còn tạo ra những cơ hội học hỏi thực tếchosinhviên, nghệ sĩ trẻ, từ đó thúc đẩy sự phát triển bền vững của nền công nghiệp văn hóa nước nhà. Với xu hướng toàn cầu hóa cùng sự phát triển không ngừng của công nghệ, việc đổi mới tư duy giảng dạy về nghệ thuật liên ngành tại Việt Nam chính là chìa khóa giúp các nghệ sĩ và nhà thiết kế trẻ tiếp cận với thế giới sáng tạo hiện đại, từ đó góp phần nâng tầmnghệ thuật Việt Nam trên bản đồ nghệ thuật quốc tế. n giáo dục nghệ thuật Triển lãm nghệ thuật ngày cànggia tăngđòi hỏi sựđadạngvà sáng tạo. Nhữngnămgầnđây, giáo dụcnghệ thuật ởViệtNamcó nhiều tínhiệuđángmừng, cho thấy sự thayđổi theohướng tíchcực.Một sốchương trình đào tạo liênngànhbắt đầu xuất hiện tại các trườngđại học uy tín, với nhữngmônhọcđược thiết kếđể sinhviêncó thể tiếp cậncác côngnghệhiệnđại và phươngphápsáng tạomới. Nghệ thuật đương đại không thể gói gọn trong một khuôn khổ cố định, người nghệ sĩ phải mở rộng kiến thức, học hỏi từ nhiều lĩnh vực khác để có thể sáng tạo và phản ánh đa chiều về cuộc sống. Nghệ sĩ Thế Sơn NGAYNAY.VN 11 CHUYÊNĐỀ
Số403 - ThứNăm, ngày14/11/2024 Những bài học từ LHP Quốc tế Trong thế giới điện ảnh, cụm từ “Big Five” được dùng để chỉ năm liên hoan phim uy tín nhất thế giới bao gồm: Cannes (Pháp), Venice (Italy), Berlin (Đức), Toronto (Canada) và Sundance (Mỹ). Trong số này, LHP Venice có tuổi đời lâu nhất và sẽ kỷ niệm 100 năm thành lập vào năm2032. Điểm chung của các LHP này là đều đã được thành lập từ lâu, với thứ tự lần lượt là Venice (năm 1932), Cannes (1946), Berlin (1951), Toronto (1976) và Sundance (1978). Với tuổi đời đều từ xấp xỉ nửa thế kỷ cho tới gần cả thế kỷ, không ngạc nhiên khi các LHP kể trên đều thu hút sự chú ý từ giới chuyên môn và người hâm mộ mỗi khi được tổ chức. Những sự kiện này thậm chí còn được xem như dự báo sớm kết quả Oscar diễn ra hơn nửa năm sau đó, khi “Parasite” từng đoạt Cành cọ Vàng tại Cannes 2019 đã trở thành phimHànQuốc đầu tiên thắng Oscar “Phim xuất sắc nhất”2020. Trước khi nhận Oscar “Phimxuất sắc nhất”2021, tác phẩm “Nomadland” đã gây tiếng vang khi trình làng tại LHP Venice 2020 và ẵm luôn giải Sư tử Vàng, cũng như giải phim hay nhất do khán giả bình chọn tại LHP Toronto cùng năm. Để được trở thành địa chỉ uy tín cho các nhà sản THỊNH JOEY xuất, đạo diễn “chọn mặt gửi vàng” công chiếu phim lần đầu trên toàn thế giới, những LHP uy tín kể trên đều đã trải qua nhiều thập kỷ xây dựng thương hiệu, với những tiêu chuẩn tuyển chọn rất cao và rõ ràng, ưu tiên các tác phẩm có chất lượng nghệ thuật và tính sáng tạo cao. Việc này giúp liên hoan xây dựng danh tiếng về tính nghiêm túc và độ tin cậy, thu hút các nhà làm phim muốn có một sân chơi đẳng cấp để công chiếu tác phẩm của mình, qua đó thu hút sự góp mặt của các ngôi sao hạng A và sự quan tâm của truyền thông, dư luận. Ngoài các buổi ra mắt, trình chiếu phim, các LHP còn có nhiều hoạt động bên lề như sự kiện thảm đỏ, các diễn đàn trao đổi hay chợ phim... tạo nên sức sống và hiệu ứng truyền thông cho sự kiện. Mỗi LHP lớnđềucónhững định hướng nghệ thuật riêng biệt. Cannes nổi tiếng với nhữngbộphimnghệ thuật có tính thử nghiệm cao, Venice ngành công nghiệp điện ảnh châu Á và cộng đồng điện ảnh quốc tế..., BIFF đã nhanh chóng phát triển và được xem như“Cannes của châu Á”. Điểm đặc biệt là BIFF ưu tiên giới thiệu nhữngbộ phim và đạo diễn châu Ámới, đồng thời thu hút những người trẻ - từ các khán giả cho đến những nhà làm phim. Năm 2019, phim Việt Nam “Ròm” của đạo diễn Trần Thanh Huy từng bất ngờ giành chiến thắng ở hạng mục “New Currents” dành riêng cho các bộ phim đầu tay hoặc thứ hai của các nhà làmphim châu Á, nhằm khuyến khích và phát triển những tài năngmới. Song song với việc đầu tư chất lượng là công tác truyền thông bài bản, khi BIFF thường xuyên hợp tác với các kênh truyền hình, tạp chí và trang tin quốc tế uy tín để đưa tin về sự kiện. Những trang báo chuyên ngành như Variety, The Hollywood Reporter hay thông tấn lớn như Reuters... đều cập nhật thông tin về BIFF từ trước khi sự kiện diễn được biết tới với sựđa dạng từ phim thử nghiệm đến phim thương mại, trong khi Berlin chú trọng đến các tác phẩm có ý nghĩa xã hội, chính trị... Chính những sự khác biệt này tạo nên sự thu hút riêng cho từng LHP, đồng thời giúp những nhà làm phim tìm kiếm sân chơi thích hợp cho từng dòng phim. Tại châu Á, cái tên quen thuộc nhất với khán giả Việt Nam là Liên hoan phimBusan (BIFF). Kể từ khi ra đời vào năm1996 với mục tiêu quảng bá điện ảnh và các nhà làm phim châu Á, tạo cầu nối giữa Từ ngày 7-11/11/2024, Liên hoan Phim Quốc tế Hà Nội (HANIFF) lần thứ VII đã diễn ra tại Hà Nội. Với chủ đề “Điện ảnh: Sáng tạo, cất cánh”, HANIFF VII thu hút 117 phim của 51 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đó có thể là những con số còn khiêm tốn nếu so với những liên hoan phim (LHP) quốc tế, nhưng không hề ít ỏi đối với một LHP tuổi đời chưa đầy hai thập niên và ngày càng phát triển, mở rộng. Từng bước lớn mạnh trong HANIFF 2024 thu hút nhiều saoViệt thamgia. Khaimạc Liên hoanPhim quốc tếHàNội lần thứVII. NGAYNAY.VN 12 TIÊUĐIỂM
RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==