SỐ404 (21/11/2024) TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ CƠQUAN NGÔN LUẬN CỦA LIÊN HIỆP CÁC HỘI UNESCOVIỆT NAM ORGAN OF VIET NAM NATIONAL FEDERATION OF ASSOCIATIONS FOR UNESCO TRANG6 - 7 Bình đẳng giới - Hiểu đúng, thực hiện đúng
Số404 - ThứNăm, ngày21/11/2024 Hàng nghìn vụ bạo lực gia đình mỗi năm Dư luận và cộng đồng mạng vẫn còn nhớ vụ việc một nữ nhà báo tên L bị chồng “võ sư” đánh đập, phải nhậpviện chỉ sau2 tháng sinh con xảy ra cuối tháng 8/2019. Ngay sau sự việc, chị L đã làm thủ tục ly hôn ở Tòa án Nhân dânquậnThanhXuân, HàNội. Sau ly hôn, chị L nuôi con gái mới sinh còn người chồng cũ nuôi con trai hiện đã 12 tuổi. Ngỡ tưởng sau lá đơn ly hôn là những ngày bình yên, nhưng suốt 4-5 năm qua, chị bị mất ăn mất ngủ vì chồng cũ thường xuyên đánh đập con trai. Cá biệt có lần, con trai chị chạy đến tìm mẹ, người chồngcũđãđếnđedọa, hành hung cả gia đình chị. Chị L nhiều lần phải trình báo cơ quan chức năng, mong được hỗ trợ, giải quyết. Cuối tháng 8/2024 vừa qua, mạng xã hội lan truyền một clip dài khoảng 5 phút ghi lại cảnh người vợ bị chồng đánh dã man. Người đàn ông dùng tay, chân, chổi đánh liên tiếp vào người vợ. Dù người phụnữquỳ lạy, van xinnhưng người chồng vẫn không tha. Clipxuấthiệnngườihàngxóm chạy đến can ngăn nhưng người chồng vẫn không “hạ hỏa”, liên tục quát tháo, đuổi hàng xóm ra về rồi tiếp tục chửi bới, đập điện thoại của vợ. Quá hoảng sợ, người vợ lén trốn ra khỏi nhà rồi sang hàng xóm cầu cứu. Lý do bị đánh là do chị vợ ăn phần cá của chồng. Clip được ghi lại ở một nhà dân trên huyện đảo Lý Sơn, QuảngNgãi. Cách đó không lâu, một vụ bạo lực gia đình tương tự xảy ra ở huyện Đô Lương, Nghệ An. Một người đàn ông đã dùng chổi có cán gỗ đánh, gây thương tích vợmình là bà Đ.T.B.Vụviệcđược cônganđịa phương, nơi vợ chồng ông H cư trú lập biên bản vi phạm hành chính, đồng thời gửi hồ sơ đến cơ quan cấp trên xử lý. Do chưa đủ cơ sở để xử lý trách nhiệm hình sự, Công an tỉnh Nghệ An đã có công văn gửi UBND tỉnh này đề xuất xử lý vụ việc vi phạm hành chính đối với hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình của ôngN.V.H. Kết quả, căn cứ điểma, khoản2, Điều52, Nghị định 144/2021/NĐ-CP ngày 31/12/2021 của Chính phủ, người, trong đó nam giới là đối tượng chủ yếu gây ra các vụ bạo lực gia đình. Cụ thể, trong tổng số người gây bạo lực gia đình kể trên, có 2.677 người là nam giới, gấp năm lần so với con số 531 người là nữ giới. Luật đã có nhưng chưa gỡ được khó! Luật Phòng, chống bạo lực gia đình được Quốc hội khóa XII thông qua ngày 21/11/2007, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2008 đã đưa Việt Nam trở thành một trong số quốc gia tiên phong luật hóa những vấn đề cơ bản trong hiến chương của Liên Hợp Quốc về quyền con người. Sau 16 năm thực hiện, Luật đã tạo chuyển biến tích cựcvềnhậnthứctrongphòng, chống bạo lực gia đình, góp phần bảo vệ người bị bạo lực Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An ký quyết định xử phạt ông N.V.H. số tiền 15 triệu đồng. Vụ việc ở Lý Sơn, Quảng Ngãi sau đó được dàn xếp vì người vợ xin tha cho chồng. Còn người vợ ở Nghệ An, sau quyết định xử phạt 15 triệu đồng, không ai có thể biết được chị có còn phải nếm “mùi” cán chổi lẫn nào nữa không? Đây chỉ là ba trong số hàng nghìn vụ bạo lực gia đìnhdiễn rahàngngày trêncả nước. Thống kê cho thấy, năm 2023, công tác phòng, chống bạo lực gia đình của nước ta đạt đượcmột số kết quả đáng khích lệ, các chỉ tiêu vềbạo lực gia đình hầu như đạt và vượt mục tiêu đề ra đến năm 2025 như: 74,6% người bị bạo lực gia đình, bạo lực trên cơ sở giới được phát hiện được tiếp cận biện pháp hỗ trợ tư vấn; 100% người gây bạo lực gia đình, bạo lực trên cơ sở giới được phát hiện ởmức chưa bị truy cứu trách nhiệm hình sự được tưvấn, thamvấn. Nhưng tình trạng bạo lực gia đình vẫn còn tồn tại khá nhức nhối trong xã hội. Theo báo cáo của Chính phủ, năm 2023, cả nước có hơn 3.100 hộ xảy ra bạo lực gia đình với hơn 3.240 vụ. Trong đó, bạo lực thân thể xảy ra nhiềunhất với 1.520 vụ, tiếp đến là bạo lực tinh thần 1.404 vụ, bạo lực kinh tế 230 vụ và bạo lực tình dục 110 vụ. Có 3.193 nạn nhân của bạo lực gia đình, gồm có 2.628 nữ và 565 nam. Mặc dù số nạn nhân nam bị bạo lực gia đình tăng so với trước đây, tuy nhiên có thể thấy, nữ giới vẫn là nạn nhân chính trong các vụ bạo lực gia đình, gấp trên 4,6 lần nam giới. Tổng số người gây bạo lựcgiađìnhnăm2023 là3.208 Năm 2024 là năm nước rút để Việt Nam hoàn thành các mục tiêu đề ra tại Chương trình về phòng, chống bạo lực gia đình trong tình hình mới đến năm 2025. Tuy nhiên, tình trạng bạo lực gia đình vẫn còn diễn ra ở nhiều địa phương, nhiều gia đình. Xóa bỏ bạo lực đằng sau mỗi cánh cửa NGỌC ÁNH NGAYNAY.VN 2 CHUYÊNĐỀ
Số404 - ThứNăm, ngày21/11/2024 và giảm tình trạng bạo lực gia đình theo từng năm cả về số vụ vàmức độ bạo lực. Theo thời gian, những thay đổi về mọi mặt trong quá trình phát triển đất nước đã đặt ra những yêu cầu mới nhằm thể chế hóa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước; khắc phục những bất cập của Luật Phòng, chốngbạo lựcgiađình 2007 và bảo đảmphù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên tham gia. Do đó, ngày 14/11/2022, tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, gồm 06 chương, 56 điều, quy định về phòng ngừa, ngăn chặn, bảo vệ, hỗ trợ, xử lý vi phạm trong phòng, chống bạo lực gia đình; điều kiện bảo đảm phòng, chống bạo lực gia đình; quản lý nhà nước và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân trong phòng, chống bạo lực gia đình (Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022). Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2023, với nhiều điểmmới đáp ứng yêu cầu và sự thay đổi của xã hội trong tình hình mới. Theo đó, Luật mới tăng lên 16 hành vi so với 09 hành vi được quy định tại Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007, trong đó có nhiều hành vi mà trước nay nhiều người chưa nghĩ tới đó là bạo lực gia đình và không lường trước được hậu quả có thể xảy ra. Đồng thời, mở rộng đối tượng bạo lực gia đình ngoài hôn nhân; chủ động phòng ngừa; đặt người bị bạo lực gia đình là trung tâmphòng, chống bạo lực gia đình; bổ sung nhiều quyền của người bị bạo lực gia đình; quy định các địa chỉ tiếp nhận tin báo, tố giác hành vi bạo lực gia đình... Tháng 11/2023, Chính phủ ban hành Nghị định số 76 quy định chi tiết một số điều của với Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 (Nghị định 76) để làm rõ và củng cố thêm. Để triển khi thi hành Luật đồng bộ, thống nhất và hiệu quả, ngày 18/5/2024, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 428/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình. Trong nhiều năm, Việt Nam luôn quan tâm, dành nhiều chính sách để phòng ngừa và đẩy lùi tình trạng bạo lực gia đình, nhằm thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, cam kết quốc tế, quan trọng hơn cả là đảm bảo hạnh phúc gia đình, thúc đẩy phát triển“tế bào”của xã hội, vì một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nhưng vấn đề bạo lực gia đình vẫn nhức nhối và chưa thể xóa bỏ hoàn toàn. Tăng vùng an toàn cho phụ nữ Theo bà Nguyễn Vân Anh - Giám đốc Trung tâmNghiên cứu Ứng dụng Khoa học về Giới, Gia đình, Phụ nữ và Trẻ em Vị thành niên (CSAGA), có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, nhưng nguyên nhân sâu xa nhất là do tình trạng bất bình đẳng giới trong xã hội hiện nay. Bà Vân Anh phân tích, kinh tế chỉ làmột trongnhững tác động bạo lực trên cơ sở giới. Ví dụ ở Việt Nam, nhiều gia đình rất nghèo, kinh tế vừa phải nhưng sống vẫn rất hạnh phúc, ngược lại, nhiều gia đình giàu có nhưng vẫn có yếu tố bạo lực bên trong. Cũng giống như một quốc gia, dù kinh tế không vượt trội nhưng tình trạng bạo lực gia đình ít hơn. Để có thể xóa dần tình trạng bạo lực gia đình, theo bà Vân Anh, cần phải có hệ thống trợ giúp sẵn sàng hỗ trợ các nạn nhân. Nhiều vụ người phụ nữ phải nghĩ quẩn tự tử vì uất ức trong bạo lực không giải quyết được,họ cũng không tìmđược nơi nào để hỗ trợ, giúp đỡ khi đường cùng. “Nếu có hệ thống trợ giúp tốt, tình trạng bạo lực sẽ được giảm bớt”, bà Vân Anh nói. “Ở Đan Mạch có khoảng 5 triệu dân nhưng có 48 nhà tạm lánh. Điều này không có nghĩa là bạo lực ở Đan Mạch trầm trọng, mà vì hệ thống dịch vụ của họ rất quan trọng, những nhà tạm lánh được quản lý bằng những người có chuyên môn. Ở Philippines, một đất nước có nền kinh tế vừa phải nhưng tôi đã được ghé thăm nhà tạm lánh của họ, chỉ là một nhà nào đấy trong thôn giữa cộng đồng, không có cơ sở vật chất khang trang nhưng có cảnh sát của làng bảo vệ, đó là cơ sở bí mật để mọi người khi bị đánh, cầu cứu có thể an tâmtạm lánh”. Theo bà Vân Anh, sự tôn trọng những người yếu thế, tôn trọng phụ nữ và trẻ em sẽ tạo ra một xã hội có sự bình đẳng tốt hơn, đồng nghĩa sẽ giảm đi tình trạng bạo lực giới. Một trong những giải pháp quan trọng giúp xóa bỏ bạo lực gia đình chính là công tác giáo dục đối với nam giới. “Có rất nhiều chương trình ưu tiên cho phụ nữ, nhưng lại khônghề có chương trình cho namgiới để họ hiểu đánhđập là sai. Nam giới nếu không được gia đình, xã hội hướng dẫn để chuyển đổi suy nghĩ, hành vi, cứ thất bại, buồn bực là đánh vợ thì các vụ việc bạo lực gia đình vẫn tiếp diễn”, bà Vân Anh khẳng định.n Ảnhminhhọa. Có rất nhiều chương trình ưu tiên cho phụ nữ nhưng lại không hề có chương trình cho nam giới để họ hiểu đánh đập là sai. Bà Vân Anh NGAYNAY.VN 3 CHUYÊNĐỀ
Số404 - ThứNăm, ngày21/11/2024 Thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” Việt Nam, với những nỗ lực không ngừng trong việc xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng, đã và đang triển khai nhiều mô hình khác nhau nhằm thúc đẩy bình đẳng giới. Trong số đó, xây dựng các tổ nhóm truyền thông tiên phong thay đổi trong cộng đồng có vai trò nòng cốt trong thực hiện hoạt động tuyên truyền, vận động thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” góp phần xoá bỏ các định kiến và khuôn mẫu giới trong gia đình và cộng đồng. Đây được xem là một giải pháp hiệu quả để thay đổi nhận thức và hành vi của cộng đồng, đặc biệt ở các vùng nông thôn và miền núi. Trong khuôn khổ Dự án 8 của Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”, một trong những mục tiêu cần đạt được đến năm 2025 là thành lập và duy trì hoạt động 9.000 tổ truyền thông cộng đồng. Tổ truyền thông được thành lập ở thôn bản, do UBND xã ra quyết định thành lập trên cơ sở tham mưu của Hội Liên hiệp Phụ nữ xã. Khác với những mô hình tuyên truyền thông thường, các tổ truyền thông cộng đồng có sự phối hợp của nhiều thành phần xã hội khác nhau, bao gồm cả nam và nữ (với tỷ lệ lần lượt là 55,8% và 44,2%) nhằm từng bước vận động thay đổi nếp nghĩ cũ của người dân. Mô hình này lấy người dân, trong đóphụnữ và trẻ emgái trong cộng đồng thuộc địa bàn nơi NGỌC PHẠM thành lập tổ là đối tượng hướng đến, và đảm bảo mỗi tháng có ít nhất một hoạt động truyền thông. Từ đó, góp phần xóa bỏ những định kiến, hủ tục, tập tục văn hóa có hại là rào cản đối với sự phát triển của phụ nữ và trẻ em, đồng thời giải quyết một số vấn đề xã hội cấp thiết đối với nhómđối tượng này. Mô hình truyền thông cộng đồng được xem là kênh tuyên truyền hiệu quả, trực tiếp truyền tải những thông tin, kiến thức đến người dân, trong đó chú trọng tuyên truyền nâng cao nhận thức về giới, phòng chống bạo lực trên cơ sở giới, tảo hôn sự nghiệp và cuộc sống của chính mình. Trong gia đình, nam giới vẫn đóng vai trò chủ đạo và có tiếng nói quyết định. Ngoài ra, những định kiến truyền thống về vai trò nam - nữ khiến phụ nữ dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận thị trường và ra các quyết định liênquan đến sinh kế. Rào cản về tri thức là một trong những nguyên nhân chính khiến phụ nữ dân tộc thiểu số chịu thiệt thòi trong việc tiếp cận các cơ hội phát triển. Họ thường gặp khó khăn trong việc tiếp cận thông tin về các chính sách, chương trình hỗ trợ tại địa phương. Bên cạnh đó, những định kiến về vai trò giới trong văn hóa hay quan niệm truyền thống cũng hạn chế sự tham gia của phụ nữ vào các hoạt động kinh tế và xã hội. Hơn nữa, việc đa số phụ nữ dân tộc thiểu số chưa nhận thức đầy đủ về giá trị bản thân cũng là yếu tố kìm hãmsự phát triển của họ, làm gia tăng khoảng cách về giới. Trước thực trạng đó, việc thành lập các tổ truyền thông cộng đồng tại các xã, thôn bản đặc biệt khó khăn, nơi và hôn nhân cận huyết và vận động xoá bỏ tập tục lạc hậu trong đồng bào các dân tộc thiểu số. Theo báo cáo của Ban Điều hành Dự án 8, đến hết 2023, 7.623 tổ truyền thông cộng đồng (đạt 84,7% chỉ tiêu giai đoạn I) đã được thành lập và duy trì trên phạm vi cả nước, truyền thông cho hơn 300.000 người dân trong cộng đồng. Phá vỡ rào cản khoảng cách giới Trên thực tế, dù chiếm khoảng 50% dân số và lực lượng lao động, phụ nữ vùng dân tộc thiểu số vẫn đang phải đối mặt với các rào cản trong tiếp cận và thụ hưởng thành quả của tiến trình phát triển. Bên cạnh đó, một số vấnđề vềgiới ảnhhưởng trực tiếp đến nhómđối tượng này vẫn còn tồn tại. Điển hình, tỷ lệ tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở 53 dân tộc thiểu số tuy đã ghi nhận mức giảm, nhưng vẫn còn ở ngưỡng đáng lo ngại, mức giảm chưa đồng đều và cá biệt vẫn tiếp tục tăng ở một số dân tộc. Lao động nữ dân tộc thiểu số làm các công việc không ổn định, dễ bị tổn thương nhiều hơn so với lao động nam dân tộc thiểu số và lao động nữ người Kinh. Tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số từ 10-49 tuổi sinh con tại cơ sở y tế đạt 86,4%, thấp hơn đáng kể so với phụ nữ Kinh là trên 99%... Nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số thường có xu hướng laođộngsớm, hoạt độngsinh kế phụ thuộc nhiều vào đất đai, song lại rất thiếu cơ hội tiếp cận bình đẳng tới nguồn tài nguyên đất đai và vốn so với nam giới. Họ ít có cơ hội đưa ra ý kiến, quan điểm cá nhân hoặc tự quyết định các vấn đề có ảnh hưởng tới Mô hình sáng tạo trong Bình đẳng giới vẫn còn là một thách thức lớn tại nhiều cộng đồng, đặc biệt ở các vùng dân tộc thiểu số. Mô hình tổ truyền thông cộng đồng được xem là một giải pháp hiệu quả nhằm thay đổi nhận thức và hành vi, xoá bỏ đi những định kiến giới và hướng tới một xã hội công bằng hơn. Ảnhminhhọa. NGAYNAY.VN 4 CHUYÊNĐỀ
Số404 - ThứNăm, ngày21/11/2024 điều kiện kinh tế - xã hội kém phát triển, trình độ dân trí của đồng bào dân tộc thiểu số còn thấp là một giải pháp sáng tạo nhằm hướng tới mục tiêu vận động, tập hợp, nâng cao trình độ, nhận thức cho phụ nữ dân tộc thiểu số. Qua đó, góp phần tăng cường vai trò, sự thamgia của phụ nữ tại cơ sở trong phát triển kinh tế - xã hội, từng bước cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, đồng thời xây dựng gia đình hạnh phúc cho phụ nữ dân tộc thiểu số, nhất là ở địa bàn biên giới, khu vực đặc biệt khó khăn. “Nhu cầu nội dung truyền thông của phụ nữ dân tộc thiểu số không khác biệt, họ quan tâm đến cách thức sản xuất, cải thiện đời sống, những kiến thức, kỹ năng chăm sóc và giáo dục con cái, ứng phó với từng tình huống cụ thể và đảmbảo bình đẳng giới trong gia đình”, chuyên gia Nguyễn Thị Huyền, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cho biết. Nâng cao hiệu quả mô hình Bước đầu đi vào hoạt động, mô hình tổ truyền thông cộng đồng đã phát huy hiệu quả đáng kể, đạt được tỷ lệ thành lập khá cao, nhiều nơi còn vượt chỉ tiêu so với quy định. Các tổ này được cánbộ, hội viênphụnữ, người dân đón nhận, ủng hộ và được các cấp uỷ, chính quyền địa phương ghi nhận, đánh giá cao – đạt điểm trung bình truyền thông về bình đẳng giới 4,28 trong thang đo 5mức. Tuy nhiên, quá trình duy trì các tổ truyền thông cộng đồng còn gặp phải một vài khó khăn nhất định do hạn chế trình độ dân trí, cũng như trong trong khả năng di chuyển, tiếp cận địa bàn vùng sâu vùng xa. Do đó, các chuyên gia nhận định rằng các giải pháp cụ thể nhằm phát huy hiệu quả hoạt động của mô hình này cần phải được tích cực triển khai và mở rộng quy mô. “Trước hết, quan điểm về truyền thông thay đổi nếp nghĩ, cách làm cần được thay đổi theo hướng đổi mới - phối hợp - lành mạnh - chia sẻ - cởi mở. Đồng thời, các kênh truyền thông cộng đồng, phương thức truyền thông cộng đồng ở các địa phương trong khuôn khổ Dự án 8 cũng cần định hình lại. Để nâng cao hiệu quả công tác truyền thông cộng đồng, các tỉnh cũng cần xác định vấn đề cấp thiết tại địa phương mình, từ đó xây dựng kế hoạch và lựa chọn hình thức truyền thông phù hợp với đối tượng và tình hình thực tế”, bà Huyền chỉ rõ. Ngoài ra, mô hình chỉ có chi phí hỗ trợ ban đầu là 3 triệu đồng và không có kinh phí duy trì nên gặp tương đối khó khăn trong triển khai hoạt động. Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng hiệu quả cho các tổ truyền thông cộng đồng, vấn đề nguồn lực, ngân sách cũng cần có sự đầu tư tương xứng. Đây được xem là điều kiện tiên quyết để mô hình có thể mở rộng quy mô bao phủ. Chuyên gia Nguyễn Thị Huyền cũng nhấn mạnh thêm rằng các chương trình tập huấn nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức cho thành viên cho các tổ truyền thông cộng đồng cũng cần phải được chú trọng nhiều hơn. Việc nâng cao kỹ năng truyền thông cho các thành viên trong tổ, cũng như xây dựng tài liệu truyền thông dễ hiểu, ngắn gọn và hấp dẫn sẽ giúp tăng cường hiệu quả hoạt động của mô hình này. Mô hình tổ truyền thông cộng đồng đã chứng minh được hiệu quả trong việc nâng cao nhận thức về bình đẳng giới và thúc đẩy sự thay đổi trong cộng đồng. Tuy nhiên, để đạt được kết quả bền vững, cần có sự đầu tư lâu dài và sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp chính quyền, các tổ chức xã hội và cộng đồng. Bên cạnh đó, việc đa dạng hóa các hình thức truyền thông và nâng cao năng lực cho các thành viên của tổ truyền thông cũng là những yếu tố quan trọng. n Ảnhminhhọa. Nhu cầu nội dung truyền thông của phụ nữ dân tộc thiểu số không khác biệt, họ quan tâm đến cách thức sản xuất, cải thiện đời sống, những kiến thức, kỹ năng chăm sóc và giáo dục con cái, ứng phó với từng tình huống cụ thể và đảm bảo bình đẳng giới trong gia đình. Chuyên gia Nguyễn Thị Huyền NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ
Bình đẳng là không cào bằng PV: Thưa TS.BS Nguyễn Thu Giang, nhân tháng bình đẳng giới, mong bà chia sẻ đâu là những hiểu lầm phổ biến nhất về khái niệm bình đẳng giới? Tại sao những hiểu lầmnày lại tồn tại? TS.BS Nguyễn Thu Giang: Bình đẳng giới, hiểu một cách đơn giản, là việc các giới khác nhau đều có quyền bình đẳng trong tiếp cận và xử lý các vấn đề trong cuộc sống, cũng như có cơ hội như nhau để phát triển. Tuy nhiên, cơ hội bình đẳng không có nghĩa là mọi thứ phải giống nhau, vì các giới có đặc điểm và vai trò khác biệt. Một trong những hiểu lầm phổ biến về bình đẳng giới là nhầm lẫn giữa bình đẳng và cào bằng. Nhiều người nghĩ rằng nếu nam giới làm được việc này thì phụ nữ cũng phải làm được, hoặc ngược lại. Thực tế, điều này không hoàn toàn đúng. Ví dụ, phụ nữ có thể sinh con và nuôi con bú, trong khi namgiới không thể làmđiều đó. Việc cố gắng “cào bằng” để namgiới làmđược những điều này là không cần thiết và không phản ánh đúng ý nghĩa của bình đẳng giới. Hiểu lầm thứ hai là quan niệm bình đẳng giới chỉ xoay quanh việc đấu tranh cho quyền lợi của phụ nữ. Quan điểm này chưa đầy đủ, bởi nam giới cũng có những khía cạnh thiệt thòi và chưa được bình đẳng. Bình đẳng giới không chỉ là việc đảm bảo quyền lợi cho một giới mà là tạo ra cơ hội ngang bằng cho tất cả các giới, để họ phát huy vai trò riêng trong cuộc sống. Nhìn nhận sai lầm về bình đẳng giới, như việc chỉ tập trung vào phụ nữ hay nhấn mạnh sự cào bằng, sẽ hạn chế khả năng tiếp cận không chỉ dừng lại ở những vị trí quyền lực hay lãnh đạo. Vai trò của họ trong gia đình, công việc nhà, và trách nhiệm chăm sóc cũng cần được coi trọng, bởi đó là những khía cạnh phản ánh rõ nét sự đóng góp thầm lặng nhưng to lớn của phụ nữ trong xã hội. Hạn chế tiếp cận do rào cản Trong quá trình làm việc, bà gặp những rào cản nào từ phía cộng đồng trong việc nâng cao nhận thức về bình đẳng giới? - Bình đẳng giới không nên được xem như một nhiệm vụ độc lập mà là một phần không thể tách rời của mọi lĩnh vực trong cuộc sống. Đó là một vấn đề xuyên suốt, mang tính cắt ngang tất cả các khía cạnh xã hội. Tuy nhiên, trên hành trình thúc đẩy bình đẳng giới, nhiều rào cản đã và đang tồn tại, xuất phát từ những hiểu lầm, định kiến và cách tiếp cận chưa đúng đắn. Một trong những rào cản lớn là sự hiểu chưa đúng hoặc không đồng đều về khái niệm bình đẳng giới. Bình đẳng giới không có nghĩa là nam và nữ phải hoàn toàn giống nhau trong mọi khía cạnh, hay việc đưa phụ nữ vào các vị trí quyền lực mà không giải quyết các gánh nặng khác của họ, những người đứng đầu quốc gia và trực tiếp đưa ra các quyết định lớn. Đây là minh chứng rõ ràng cho sự nâng cao vị thế của phụ nữ trong chính trường và xã hội. Tuy nhiên, cần đặt câu hỏi: liệu vị thế và vai trò của phụ nữ có thực sự được cải thiện, hay chỉ dừng lại ở việc tạo ra các con số ấn tượng? Chẳng hạn, tỷ lệ phụ nữ tham gia chính trị hay lãnh đạo cao hơn có thể được coi là thành tựu, nhưng điều đó chưa đủ để phản ánh toàn diện vai trò của họ trong đời sống hàng ngày. Do đó, để nhìn nhận đầy đủ vai trò và vị thế của phụ nữ, chúng ta cần đánh giá từ nhiều góc độ khác nhau, và giải quyết các vấn đề liên quan. Bình đẳng giới cần được hiểu đúng: Đó là sự công bằng trong cơ hội và quyền lợi, không phải là bắt buộc các giới phải giống hệt nhau. Là người quan sát và tham gia nhiều hoạt động bình đẳng giới, bà đánh giá thế nào về sự thay đổi vị thế của nữ giới trong những năm qua? - Trong những năm qua, các nỗ lực thúc đẩy bình đẳng giới đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Nếu nhìn trên phạm vi toàn cầu, chúng ta có thể thấy phụ nữ đã đảm nhận nhiều vị trí quan trọng, như trở thành tổng thống, thủ tướng - Tạp chí Ngày Nay trò chuyện với TS.BS Nguyễn Thu Giang, Phó Viện trưởng Viện Phát triển sức khỏe cộng đồng (Light) về những hiểu lầm phổ biến xoay quanh khái niệm bình đẳng giới, những rào cản mà cộng đồng đang gặp phải cùng các sáng kiến thúc đẩy sự công bằng giữa các giới. NGUYỆT LINH BÌNHĐẲNGGIỚI: Hiểu đúng, thực hiện đúng NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ Số404 - ThứNăm, ngày21/11/2024
Một ví dụ rõnét làcôngviệcnhà - lĩnhvựcmàphụnữ vẫngánhvácphần lớn tráchnhiệm. Nhiềunghiên cứuchỉ ra rằng, ngoài 40giờ làmviệc chính thứcmỗi tuần, phụnữ thườngmất thêmkhoảng10giờđể làmviệcnhà. Nghĩa là trungbìnhmỗi ngày, họdành thêmít nhất 2giờđể thựchiệncác côngviệc không lươngnhưdọndẹp, chămsócgiađình. Trongkhi đó, thời gian làmviệcnhàcủanamgiới lại rất ít. Điềunày khôngchỉ khiếnphụnữchịugánhnặngképmàcòn làmgiảmcơhội củahọ trongviệchọc tập, phát triển sựnghiệp, giải trí, vànângcaosức khỏe tinh thần. như công việc nhà. Điều này có thể tạo ra áp lực lớn, buộc phụ nữ phải đảm nhận những vai trò không phù hợp với hoàn cảnh cá nhân, khiến họ “mặc một chiếc áo quá rộng”và dễ đuối sức. Đôi khi, những người làmcông tác bình đẳng giới, dù rất nhiệt tình, lại vô tình gia tăng áp lực cho phụ nữ khi không hiểu rõ bản chất vấn đề. Hơn nữa, việc đồng nhất bình đẳng giới với đấu tranh vì nữ quyền cũng là một hiểu lầm phổ biến, làm hạn chế tính hiệu quả của các chương trình. Thay vì tập trung vào sự cân bằng trong việc tiếp cận nguồn lực xã hội, nhiều hoạt động bị biến thành cuộc đối đầu giữa các giới, dẫn đến tâm lý phản kháng từ những người tiếp nhận. Một rào cản lớn khác đến từ định kiến giới sâu sắc trong xã hội. Ví dụ, lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh nhận thức về sức khỏe và vị thế của nữ giới? - Trong 5 năm vừa qua, nhiều chương trình đã được triển khai nhằm nâng cao khả năng tiếp cận cho các nhóm giới, đặc biệt là phụ nữ. Một trong những dự án nổi bật là chương trình “Chuyện của Mom”, mang tính xã hội cao, giúp cộng đồng hiểu rõ hơn về phụ nữ, các rào cản họ đối mặt và những khó khăn trong giai đoạn sinh con. Chương trình cũng tạo cơ hội cho phụ nữ chia sẻ câu chuyện của mình, thông qua sự hợp tác của nhiều đơn vị đồng hành. Mặc dù vẫn đang ở giai đoạn khởi đầu, sự ủng hộ ngày càng tăng đã đem lại niềm vui và hy vọng về sự lan tỏa rộng rãi. Các chủ đề chính bao gồm trầm cảm sau sinh, sự thay đổi cơ thể của phụ nữ, những niềm vui và nỗi đau trong cuộc sống gia đình, cũng như tầm quan trọng của việc chú trọng sức khỏe. Năm vừa qua, công tác phòng chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc đã được đẩy mạnh thông qua sự hợp tác với nhiều tổ chức. Chương trình này, dưới sự hỗ trợ của UN Women, đã nhận được sự hưởng ứng tích cực từ nhiều doanh sản và tình dục của nam giới thường bị xem nhẹ, dẫn đến thiếu hụt các cơ sở y tế chuyên biệt. Trong khi đó, các bệnh viện phụ sản và phòng khám sản phụ khoa lại rất phổ biến. Ngay cả khi có cơ sở hỗ trợ, nhiều nam giới vẫn ngần ngại tiếp cận do rào cản từ định kiến xã hội. Từ đây, có thể thấy rằng ba rào cản chính đối với bình đẳng giới bao gồm: sự hiểu lầm về khái niệm, áp lực từ cách tiếp cận chưa đúng, và định kiến giới trong xã hội. Ngoài ra, còn hàng loạt rào cản nhỏ khác, tất cả đều cần được nhận diện và giải quyết đồng bộ để tiến tới một xã hội thực sự bình đẳng. Chính sách “trên nóng, dưới lạnh” Bà có thể chia sẻ một số sáng kiến hoặc phương pháp bà và các đơn vị đồng hành đã triển khai để nâng cao nghiệp. Hỗ trợ bao gồm đào tạo và xây dựng bộ quy tắc ứng xử trong doanh nghiệp. Các hoạt động không chỉ hướng đến nữ giới mà còn cả nam giới và cộng đồng LGBT. Bên cạnh đó, hợp tác với các nhóm dân tộc thiểu số đã giúp phát triển tài liệu hướng dẫn, nhằm hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái tiếp cận nguồn trợ giúp khi gặp bạo lực. Chương trình hỗ trợ sinh kế cho phụ nữ bán hàng rong, những người bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, cũng đã được triển khai nhằm tạo cơ hội tiếp tục công việc trong thời đại công nghệ 4.0. Các chương trình đào tạo công nghệ được chú trọng để giúp các nhóm yếu thế tiếp cận và hiểu biết về công nghệ. Đồng thời, sức khỏe nam giới và các giới khác cũng được quan tâm thông qua việc tích hợp yếu tố bình đẳng giới vào các lĩnh vực khoa học công nghệ và chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Những nỗ lực này không chỉ góp phần nâng cao vị thế của phụ nữ mà còn thúc đẩy một xã hội công bằng và bình đẳng hơn cho tất cả các giới. Theo bà, chính sách hiện nay về bình đẳng giới đã thực sự hỗ trợ và bảo vệ quyền lợi của nữ giới hay chưa và đâu là những điểm cần cải thiện? - Có thể khẳng định rằng các chính sách ở tầm vĩ mô và các chỉ đạo tư tưởng về bình đẳng giới của Việt Nam đang đi đúng hướng. Việt Nam đã xây dựng được hệ thống văn bản pháp luật khá đầy đủ, với nhiều chính sách tiến bộ về nuôi con bằng sữa mẹ sau sinh, bình đẳng giới và chống bạo lực gia đình, tạo ra nền tảng pháp lý thuộc hàng tốt nhất trong khu vực. Tuy nhiên, vẫn thường xuất hiện câu hỏi tại sao những thành tựu về bình đẳng giới chưa thực sự tương xứng với những nỗ lực chính sách. Nguyên nhân đầu tiên có thể là sự thiếu thống nhất trong việc thực thi chính sách ở cấp cơ sở. Các quy định cần được triển khai một cách thông suốt từ cấp tỉnh, huyện, đến các tổ dân phố, nhằm tránh tình trạng “trên nóng, dưới lạnh” trong quá trình thực thi. Việc thực thi chính sách vẫn gặp nhiều thách thức do thiếu các chỉ dẫn chi tiết và tư duy rằng bình đẳng giới là trách nhiệm của chính quyền hoặc nhà quản lý. Thực tế, bình đẳng giới là trách nhiệm của mỗi cá nhân và gia đình. Nếu từng người, từng gia đình thực hiện, kết quả bình đẳng giới sẽ có chuyển biến rõ rệt. Ngoài ra, cộng đồng cần tích cực giám sát và hỗ trợ quá trình thực thi. Trong các hoạt động phòng chống bạo lực giới, chúng tôi nhận thấy tinh thần trách nhiệm cộng đồng rất cao khi đối mặt với thiên tai hoặc biến cố, nhưng chưa được phát huy đầy đủ trong các tình huống thường ngày. Khi chứng kiến hành vi bạo lực, số người lên tiếng vẫn còn hạn chế. Để nâng cao hiệu quả, các chính sách cần được cụ thể hóa hơn nữa, giúp cho việc thực thi dễ dàng hơn. Đồng thời, toàn dân cần chung tay và nhận thức rằng bình đẳng giới không chỉ là công việc của các chuyên gia trong lĩnh vực mà là trách nhiệm chung của cả xã hội. Nhờ vậy, hiệu quả của các nỗ lực về bình đẳng giới sẽ thực sự được phát huy. n Ảnhminhhọa. Thực tế, bình đẳng giới là trách nhiệmcủamỗi cá nhân và gia đình. Nếu từng người, từng gia đình thực hiện, kết quả bình đẳng giới sẽ có chuyển biến rõ rệt. NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ Số404 - ThứNăm, ngày21/11/2024
Số404 - ThứNăm, ngày21/11/2024 Bước ngoặt từ kiến trúc đến phi công Thùy Khanh vốn là sinh viên của Trường Đại học Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, cô từng thử sức với công việc liên quan đến chuyên ngành mình học. Tuy nhiên, thiếu đam mê và cảm giác không thể gắn bó lâu dài đã khiến cô dừng lại, thận trọng cân nhắc về con đường sự nghiệp của mình. Mạch Thị Thùy Khanh chia sẻ: “Tôi muốn một công việc không chỉ mang lại thu nhập mà còn giúp tôi cân bằng cuộc sống. Tôi không muốn bị guồng quay công việc “ám ảnh” đến mức phải chìm trong nó ngay cả khi về nhà”. Trong quá trình tìm hiểu, nghề phi công chiếm trọn sự quan tâm của Thùy Khanh vì nó vừa phù hợp với tính cách, vừa đáp ứng niềm đammê bay trên bầu trời của cô từ nhỏ. Quyết định này không hề dễ dàng, bởi quyết định chuyển hướng từ kiến trúc sang hàng không làmột bước đi mạo hiểm, đòi hỏi phải chuẩn bị kỹ lưỡng cả về tinh thần và tài chính, tính đến nay tổng chi phí đào tạo của Khanh đã lên tới 7 tỷ đồng. Với xuất thân từ một gia đình bình thường, bốmẹ làmcông nhân viên chức, khoản tiền này là thử thách không nhỏ, gia đình cô phải huy động cả hai bên nội ngoại hỗ trợ. Năm 2018, sau khi tốt nghiệp, Khanh bắt đầu làm quen với khóa huấn luyện lý thuyết phi công cơ bản trong nước. Đây là bước khởi đầu quan trọng để cô xác định liệu mình có thực sự phù hợp với lĩnh vực này hay không. Để giảm thiểu rủi ro, cô chọn cách học từng bước nhỏ, từ lý thuyết cơ bản đến bay thực hành. Sau khi hoàn thành khóa học Chinh phục bầu trời không chỉ dành cho nam giới Ngành phi công từ lâu đã được xem là “lãnh địa của nam giới”, bởi hình ảnh phi công thường gắn liền với sức mạnh, bản lĩnh và áp lực cao - những phẩm chất mà xã hội truyền thống thường mặc định “nhường” cho đàn ông. Điều này khiến những phụ nữ như Mạch Thùy Khanh khi bước vào nghề phải đối mặt với không ít ánhmắt nghi ngờ và những lời nói ác ý. Thùy Khanh cho biết, cô từng phải nghe những câu châm chọc như “Bán xăng cho phụ nữ là một tội ác”, câu nói mang tính chế nhạo khả năng của phụ nữ khi thamgia các lĩnh vực đòi hỏi kỹ thuật cao. Những lời nói không chỉ gây tổn thương mà còn phản ánh rõ nét định kiến giới vẫn tồn tại trong xã hội, dù chúng đã lỗi thời và thiếu căn cứ. Tuy nhiên, thay vì để những định kiến này làm mình nản lòng, Khanh chọn cáchđốimặt bằng thái độ tích trong nước, cô tiếp tục sang Mỹ để tích lũy giờ bay thực tế trên máy bay nhỏ, sau đó chuyển sang Singapore hồi năm 2021 để học nâng cao điều khiển Airbus A320 tại Airbus AsiaTraining Centre. Dù gặp khá nhiều khó khăn, nhưng Thùy Khanh không bao giờ để hoàn cảnh làm chùn bước. Cô khẳng định: “Không phải ai làm phi công cũng có khả năng tài chính dồi dào. Nhưng nếu có đammê và sự cố gắng, khó khăn nào cũng có thể vượt qua”. Những nỗ lực của Khanh cuối cùng đã được đền đáp khi cô trở thành cơ phó tài năng ở tuổi 25. Với Khanh, phẩm chất quan trọng nhất để duy trì sự nghiệp trong ngành hàng không là tính kiên nhẫn, tinh thần cầu tiến và trung thực. Những yếu tố này không chỉ giúp cô vượt qua các thử thách mà còn giúp cô khẳng định vị trí của mình trong một lĩnh vực đầy áp lực. Mạch Thị Thùy Khanh (SN 1996), cơ phó của Pacific Airlines đã phá vỡ mọi định kiến để theo đuổi ước mơ chinh phục bầu trời. Với niềm yêu thích máy bay từ thuở nhỏ, cô gái Thùy Khanh đã dũng cảm bước vào một lĩnh vực vốn được xem là “lãnh địa” của phái mạnh. Bóng hồng trên buồng MINH NGỌC MạchKhanh là cơphóở tuổi 25. MạchKhanh cùngđồngnghiệp củamình. Mình không nghĩ mình chỉ đang kể câu chuyện của riêng mình, mà còn muốn đại diện cho những phụ nữ dám phá bỏ giới hạn, tự tin chinh phục những điều họ tưởng chừng không thể. NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ
Số404 - ThứNăm, ngày21/11/2024 cực. Cô không tìm cách tranh cãi mà tập trung vào trách nhiệm của mình, thể hiện năng lựcqua từngchuyếnbay an toàn, từng kỳ kiểm tra với kết quả xuất sắc. Mạch Khanh không chỉ vượt qua những thách thức để khẳng định mình, mà còn cho thấy phụ nữ mang đến giá trị độc đáo trong ngành nghề này. Sự cẩn thận, khả năng lắng nghe và tính tỉ mỉ, những phẩm chất thường thấy ở phụ nữ, đã giúp cô và các đồng nghiệp nữ tạo nên sự khác biệt. Những chuyến bay không chỉ đòi hỏi kiến thức kỹ thuật, mà còn cần kỹ năng giao tiếp, tinh thần hợp tác, và khả năng xử lý tình huống nhạy bén, đây là những yếu tố mà phụ nữ thường làm rất tốt. Cô cũng nhận thấy ngành hàng không đã có những thay đổi tích cực để trở nên cởi mở hơn với phụ nữ. Ngày càng nhiều “bóng hồng” xuất hiện trong buồng lái, gópphần xóa bỏ định kiến giới vàmở ranhững cơhội lớn hơn cho phái nữ trong lĩnh lái Airbus mà còn là một Influencer (người có sức ảnh hưởng) với lượng người theo dõi lớn trên TikTok và Instagram, lần lượt là 260.000 và 183.000 người. Cô sử dụng các nền tảng này để chia sẻ những câu chuyện về nghề nghiệp, hành trình cá nhân, và những góc nhìn mới mẻ về ngành phi công, lĩnh vực lâu nay vẫn gắn với hình ảnh namgiới. Nội dung chia sẻ của Thùy Khanh không chỉ đơn thuần là giải trí mà còn mang tính giáo dục cao, truyền cảm hứng. Cô đã phá bỏ định kiến rằng phi công phải là nam, chứng minh rằng phụ nữ hoàn toàn có thể đảm nhiệm vai trò này với sự chuyên nghiệp và năng lực tương đương. Cô chia sẻ: “Mình muốn những bài đăng trênmạng xã hội giúp các bạn hiểu thêm về nghề, xóa bỏ suy nghĩ rằng chỉ có nam giới vực hàng không. Điều này không chỉ làm đa dạng hóa lực lượng lao độngmà còn cải thiệnmôi trường làmviệc, tạo sự cân bằng về giới. Mạch Khanh chia sẻ, cô không chỉ muốn thay đổi nhận thức của cộng đồng về phụ nữ trong ngành hàng không mà còn mong muốn truyền cảmhứng cho các bạn trẻ dám mơ ước lớn. Cô cho rằng, điều quan trọng nhất là dám thử, dám bước ra khỏi vùng an toàn: “Khả năng của mỗi người không phụ thuộc vào giới tính mà phụ thuộc vào sự nỗ lực và niềm đam mê của họ”. Ngoài ra, cô nhấn mạnh sự cần thiết của việc thay đổi nhận thức xã hội. Các chiến dịch truyền thông, chính sách hỗ trợ phụ nữ, và môi trường làm việc thân thiện là những yếu tố thiết yếu để phụ nữ có cơ hội phát triển ngang bằng namgiới. Tận dụng mạng xã hội để phá bỏ định kiến giới Mạch Thị Thùy Khanh không chỉ là một phi công mới làm được phi công. Nếu mình làm được, các bạn cũng có thể làmđược”. Cô không né tránh việc chia sẻ cả những mặt khó khăn của nghề, như áp lực liên tục từ các bài kiểm tra định kỳ hay sự đánh giá khắt khe. Điều này giúp cộng đồng mạng có cái nhìn thực tế và khách quan hơn, tránh những tưởng tượng lãngmạn hóa về nghề phi công. Đồng thời, sự cởi mở này cũng giúp cô tạo sự kết nối chặt chẽ với khán giả, đặc biệt là các bạn trẻ nữ muốn theo đuổi những lĩnh vực khó khăn. Với lượng người theo dõi lớn, MạchKhanhnhận thức rõ ràngvề tráchnhiệmcủamình. Cô luôn cố gắng giữ cân bằng giữa việc chia sẻ nội dung chân thật và bảo vệ hình ảnh chuyên nghiệp của bản thân cũng như ngành hàng không. Những nội dung cô đăng tải đều được chọn lọc kỹ lưỡng, nhằm đảm bảo không ảnh hưởng đến hình ảnh công ty và đồng nghiệp. Sự cân bằng này giúp cô duy trì uy tín và sự tin tưởng từ cả cộng đồng mạng lẫn môi trường làm việc. Điều đó đã thu hút đông đảo sựquan tâm, khôngchỉ từ những người yêu thích ngành hàng khôngmà còn từ những bạn trẻmuốn tìmkiếmnguồn cảmhứngđểdấnthânvàocác lĩnh vực mới. Cô nhấn mạnh: “Mình không nghĩ mình chỉ đang kể câu chuyện của riêng mình, mà còn muốn đại diện cho những phụ nữ dám phá bỏ giới hạn, tự tin chinh phục những điều họ tưởng chừng không thể”. n Cô tốt nghiệp trườngĐại học Kiến trúcTP. HồChíMinh năm2018. Vượt quamọi khókhănđểbay trênbầu trời. Tôi muốn một công việc không chỉ mang lại thu nhập mà còn giúp tôi cân bằng cuộc sống. Tôi không muốn bị guồng quay công việc “ám ảnh” đến mức phải chìm trong nó ngay cả khi về nhà. NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ
10 VĂNHÓA Số404 - ThứNăm, ngày21/11/2024 Hành trình tuổi trẻ đáng tự hào Hai năm đại dịch toàn cầu tưởng chừng có thể dập tắt mọi ước mơ, nhưng với Nguyễn Nga (sinh năm2000), đó lại là thời gian để vun đắp đammê.Tronghai năm, côgái trẻ đã xây dựng được thương hiệu Thủy Trung Nguyệt với vị trí vữngchắc trongcộngđồng yêu thích Việt Cổ phục, cùng một lượng khách hàng ổn định, đó là minh chứng cho sự kiên trì và sáng tạo không ngừngnghỉ củamột người trẻ làmvăn hóa. Cuối tháng 3/2022, Nga đã cho ra mắt công chúng triển lãm cá nhân đầu tiên trong đời tại Hà Nội mang tên “Trang phụcViệt thời Nguyễn” tại khônggianNghệ thuậtMU Lala (Tây Hồ) thu hút sự quan tâm của công chúng Thủ đô. Chỉ ba tháng sau đó, Nguyễn Nga cùng Thủy Trung Nguyệt đã tham gia khởi xướng ngày hội Bách Hoa Bộ hành 19/6, sự kiện giới thiệu và trình diễn Việt phục của các đơn vị nổi bật trong và ngoài miền Bắc, nhằm quảng bá cổ phục đến với công chúng Thủ đô thông qua không gian đi bộ quanh hồHoànKiếm, HàNội. Sự kiện Từ những bộ Việt cổ phục sống dậy trong không gian triển lãm đầu tiên năm 2022 đến hơn 10.000 người đắmmình trong Ngày hội Việt phục - Bách Hoa Bộ Hành 2024, hành trình của Nguyễn Nga ở tuổi 24 và thương hiệu “Việt phục Thủy Trung Nguyệt” là câu chuyện đầy cảm hứng về những người phụ nữ hiện đại dám theo đuổi đammê, mạnh dạn khai thác lĩnh vực văn hóa truyền thống, mở lối cho người trẻ một tình yêu với cội nguồn dân tộc. QUỲNH HOA Từ đam mê đến trách nhiệm lan rộng tầm ảnh hưởng, thu hút về 10.000 lượt đăng ký tham gia ở nhiều vị trí trong mùa 4 năm 2024, cho thấy sự ra hoa kết trái của công tác lan tỏa, quảng bá văn hóa tới với người trẻ nói riêng và công chúng nói chung”. Dù vậy, đây không thể được xemlà“thành tựu tựhào nhất”với NguyễnNga,“vì điều mà mình tự hào nhất không phải một kết quả nào đó mà là cả quá trình mà mình đi làm văn hóa”. Cô gái tuổi đời rất trẻ ấy đã liều lĩnh bắt đầu conđường riêng củabản thân trong lúc thị trường còn chưa thật sự đón nhận, khi Việt phụcbấygiờchỉ làmột phong trào nhỏ phổ biến trong một cộng đồng cụ thể, không có sự hỗ trợ, ủng hộ từ gia đình, cũng không có lấy một đồng vốn trong tay, không có gì ngoài tham vọng được cất lên tiếng nói văn hóa và sự lạc quan của tuổi đôi mươi. “Mình tự hào về bản thân vì chỉ sau bốn tháng hoạt động dưới tư cách là một nhà Nội do UBND chỉ đạo tổ chức phối hợp Sở Du lịch và Hội Liên hiệp Phụ nữ Thành phố Hà Nội tổ chức thực hiện. Trò chuyện với Ngày Nay, Nguyễn Nga cho biết: “Mình rất tựhào, vì saubamùacủasự kiệnNgày hộiViệt phục - Bách Hoa Bộ Hành do mình đồng sáng lập, từ một hoạt động đơn lẻquymôchỉ khoảng100 người với hình thức kêugọi và nhờ sự giúpđỡ, nay sự kiện đã đã nhận được sự hưởng ứng nồng nhiệt của người dân Thủ đô và cả nước, cũng như sự ủng hộ của các cấp chính quyền. Nguyễn Nga và tập thểBáchHoaBộHànhđã vinh dự nhận được giải thưởng tại Lễ trao Giải thưởngToàn quốc vềThông tinĐối ngoại lần thứ VIII năm 2022. Tiếp sau đó, vào năm 2023, “Bách Hoa Bộ hành”đã được đưa vào khuôn khổ Lễ hội Áo dài Du lịch Hà may Việt phục, lần đầu trong cuộc đời, gia đình cùng họ hàng hai bên nội ngoại của mình cùng nhau xem bản tin Tếtmàtrongđócómộtphóng sự của VTV1 nói về thương hiệu của mình và hành trình làm văn hóa của người trẻ. Mình tự hào vì trong những năm hoạt động say mê, mình đã từng trải qua những thăng trầm, có lúc ngủ quên trên chiến thắng, có lúc đối diện với nghịch cảnh, nhưng sau khi vượt qua tất cả, mình dần hoàn thiện chính mình về cả bên trong lẫn bên ngoài để bảo vệ và gìn giữ ngọn lửa cống hiến.” Khai thác văn hoá dân gian trở thành xu hướng trong sáng tạo Sự biến đổi mạnh mẽ về kinh tế, chính trị và xã hội đã gây ra những va chạm giữa các luồng văn hóa, khiến nhiều giá trị truyền thống từng rạn nứt và dần mai một theo dòng chảy lịch sử. Trong thời kỳ đổi mới, khi đất nước NguyễnNga và tập thể BáchHoaBộ Hànhmùa 1 tại Lễ traoGiải thưởngToàn quốc vềThông tinĐối ngoại lần thứVIII (2022). Chia sẻ vềhành trìnhvănhoá trong talkshow"Sửdụng chất liệudângian trong sáng tạo", tổ chức bởi Direction. Ảnh: Direction (2024). NGAYNAY.VN
RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==