Ngày Nay số Đặc biệt tháng 10/2023

SỐĐẶCBIỆT TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ VietnamToday 30 năm không ngừng lớnmạnh và trưởng thành của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam

ĐIỂMPHÁTẤNPHẨMMIỄNPHÍ ỞHÀNỘI n Book Coffee 12/75 Nguyễn CôngHoan n Cà phê 47VănMiếu, Hà Nội n Cửa hàngVitaminMỹ 65B TrầnHưngĐạo, Hà Nội n Bến xeMỹ Đình n Bến xe Giáp Bát n Bến xe Nước ngầm n Bến xe Gia Lâm n Bến xe LươngYên n Bến trung chuyển xe buýt Long Biên n Ga Hà Nội n Bệnh viện BạchMai n Bệnh việnViệt Đức n Bệnh viện KHà Nội n Bệnh việnNhi TƯ n Viện Lão KhoaTW, Số 1, PhươngMai, ĐốngĐa n Dãy phố Cà phêTriệuViệtVương n Dãy phố cà phêTrầnHuy Liệu n Dãy phố cà phê Bảo Khánh n Dãy phố cà phê HồÐắc Di n TrườngĐại học Bách khoa Hà Nội n TrườngĐại học KHXN và NhânVăn. n Royal City n Times City n Vinhomes Nguyễn Chí Thanh n Vinhomes BàTriệu n Vinhomes Riverside n Bệnh việnVinmecTimes City n Phòng khámVinmec Royal City. Liên hệ Quảng cáo: 096 234 1111 Ảnh: NBK.EDU.VN SỐ339 (24 - 31/8/2023) TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ VietnamToday TRANG 6 - 7 Cómột ngôi trường của Totto-chan ngay tại Hà Nội SỐ342 (14 - 21/9/2023) TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ VietnamToday TRANG 12 13 TRANG 2 3 Giao mùa, đến hẹn lại... lo Trụ cột của phát triển bền vững là kinh tế, xã hội và môi trường Ảnh: LÊ HIẾU Ảnh: LÊ HIẾU SỐ340 (31/8 - 7/9/2023) TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ VietnamToday TRANG 2 3 TRANG 8 9 TRANG 6 7 Vì sao Hà Nội phải điều chỉnh quy hoạch? Hà Nội cần hướng mặt ra sông Hồng Thách thức và triển vọng từmô hình “thành phố trong thành phố” Tạpchí DUY NHẤT đưaquảngcáo tới taykháchhàng tiềmnăngdobạn chỉ định, với giá rẻhơncảphí click.

3 CHUYÊNĐỀ Sốđặcbiệt

Vững mạnh với hơn 100 đơn vị thành viên Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc (gọi tắt làUNESCO) được thành lậpnăm1945, ngay sau khi Thế chiến thứ Hai vừa kết thúc, lấymụctiêuhợptácphát triển, tăng cường tình hữu nghị giữa các dân tộc và bảo vệ hoà bình thế giới làm tiêu chí căn bản của tổ chức. Đến nay, sau 78 năm phát triển, UNESCO đã trở thành một tổ chức liên ngành lớn nhất, tiến bộ và nhân văn nhất, có uy tín hàng đầu thế giới trên các lĩnh vực giáo dục, khoa học kỹ thuật – công nghệ, khoa học xã hội – nhân văn, văn hoá và thông tin truyền thông. Xuất hiệnsaukhi UNESCO ra đời với nhữngCLBUNESCO đầu tiên tại Nhật Bản vào năm 1947, phong trào các câu lạc bộ UNESCO sau đó đã được khích lệ, lan rộng khắp thế giới, không ngừng đơm hoa kết trái nhờ tinh thần của Công ước thành lập của UNESCO, trong đó nêu “Một nền hòa bình chỉ xây dựng dựa trên các hiệp định kinh tế và chính trị giữa các chính phủ không thể nào lôi cuốn sự tham gia nhất trí, lâu dài và chân thành của các dân tộc, vì vậy nền hòa bình ấy phải được thiết lập trên cơ sở 30 năm qua, bằng những thành tích đóng góp tuy còn rất khiêm tốn của Ban Chấp hành và hội viên vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, Liên hiệp cùng nhiều đơn vị thành viên và cá nhân thuộc Liên hiệp đã vinh dự được nhận nhiều phần thưởng cao quý của các cấp, ngành. Liên hiệp vinh dự được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen và bốn lần được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động. 30nămkhôngngừng lớnmạnh của Liên hiệp các Hội UNESCO NGUYỄN XUÂNTHẮNG - Chủ tịch Liên hiệp các Hội UNESCOViệt Nam thiết hình thành một mạng lưới UNESCO quần chúng ở Việt Nam để ủng hộ chương trình UNESCO của chính phủ đồng thời là cánh tay nối dài của Nhà nước và Chính phủ đến với nhân dân. Tháng 8 cùng năm, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định cho ra đời Hiệp hội Câu lạc bộ UNESCO Việt Nam và tháng 10 năm đó Hiệp hội đã chính thức đi vào hoạt động Mahtar M’Bow, nguyên Tổng Giámđốc UNESCO. Năm1981 Ngài M’Bow đã chính thức đề xuất việc này với Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, tiếp đến là Ngài Tổng Giám đốc FedricoMayor. Trong chuyến thăm chính thức Việt Nam vào tháng 3/1993, Ngài Mayor đã ký với Chính phủ Việt Nam một bản ghi nhớ bao gồmkhuyến nghị của UNESCO về việc cần đoàn kết trí tuệ và tinh thần của nhân loại”. Cho đến nay, phong trào các CLB UNESCO đã ngày càng phát triển và trở thành một lực lượng hùng hậu ở các quốc gia, đóng góp tích cực có hiệu quả vào công tác UNESCO của các chính phủ. Người đặt những viên gạchđầutiênchosựrađời của phong trào các CLB UNESCO tại Việt Nam là Ngài Amadou NGAYNAY.VN 4 TIÊUĐIỂM Sốđặcbiệt

30nămquacó thểnói làkhoảng thời gianđủ dài để chúng tahoàn toàncóquyền tựhào vàphấnkhởi khi nhìn lại nó. Chặngđường hình thànhvàphát triển qua3 thậpkỷ củaLiên hiệpcácHội UNESCO ViệtNamchỉ nhưmột chươngnhỏ trong lịch sử76nămcủaPhong tràoUNESCOphi chính phủcủa thếgiới. và trưởng thành Việt Nam bằng một Đại hội sáng lập thành công rực rỡ. Kể từ đó, với sựđónggópcủanhiềuthế hệhội viênvàBanChấphành, Hiệp hội Câu lạc bộ UNESCO Việt Nam, nay là Liên hiệp các Hội UNESCOViệt Namđã tiến bước vượt qua những thăng trầm, gian nan nhưng cũng rất vẻ vang và đáng tự hào. Từ những bước đi bỡ ngỡ ban đầu, không thể kể hết biết bao khó khăn vất vả, vậy mà bằng sự nỗ lực phấn đấu bền bỉ, nay Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh và trưởng thành vềmọi mặt. Thông qua mạng lưới tương đối rộng lớn gồm hơn 100 đơn vị thành viên và hơn 14 ngàn hội viên trên khắp cả nước, Liên hiệp đã góp phần thúc đẩy sự tham gia của quần chúng đóng góp cho mục tiêu phát triển đất nước và góp phần hiện thực hóa những tiêu chí và lý tuởng cao đẹp của UNESCO vì một thế giới hòa bình và phát triển bền vững. Bằng những thành tích đóng góp tuy còn rất khiêm tốn của Ban Chấp hành và hội viên vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, Liên hiệp cùng nhiều đơn vị thành viên và cá nhân thuộc Liên hiệp đã vinh dự được nhận nhiều phần thưởng cao quý của các cấp, ngành. Liên hiệp vinh dự được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen và bốn lần được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động. Nhận thức rõ hơn vai trò của Phong trào UNESCO trong bối cảnh mới Tuy ra đời muộn hơn so với nhiều nước nhưng Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam được đánh giá là một trong những tổ chức tiêu biểu hoạt động đồng đều, đa dạng và hiệu quả nhất của mạng lưới khuvực châuÁ -Thái Bình Dương. Ngay sau ngày thành lập, Liên hiệp đã chính thức trở thành thành viên chính thức của mạng lưới khu vực châu Á - Thái Bình Dương và mạng thế giới. Với uy tín quốc tế và ảnh hưởng tích cực của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đối với phong trào UNESCO phi chính phủ quốc tế, Việt Nam đã tạo được tín nhiệm cao và được đề cử vào các vị trí quan trọng của mạng lưới khu vực và thế giới. Từ năm 1999-2004 là Phó Chủ tịch Liên hiệp UNESCO châu Á - Thái Bình Dương, từ năm 2003-2007 là Phó Chủ tịch Liên hiệp UNESCOThế giới, từ 2003-2005 được Tổng Giám đốc UNESCO mời làm thành viên ủy Ban trù bị cải cách UNESCO-WFUCA, từ 20102016 giữ chức vụ Tổng Thư ký Liên hiệpUNESCOThế giới. Trải qua những biến động dữ dội của thời cuộc, 30 năm qua có thể nói là khoảng thời gian đủ dài để chúng ta hoàn toàn có quyền tự hào và phấn khởi khi nhìn lại nó. Chặng đường hình thành và phát triển qua 3 thập kỷ của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Namchỉ nhưmột chương nhỏ trong lịch sử 76 năm của Phong trào UNESCO phi chính phủ của thế giới. Tuy vậy, nó đã góp phần khẳng định những tư tưởng tiến bộ và nhân văn của UNESCO, góp phần nhỏ bé vào hiện thực hóa những mục tiêu ấy và từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ năm này sang năm khác. Nhằm tổng kết thành tích sau chặng đường 30 năm thành lập, xây dựng và phát triển, thể theo nguyện vọng của đông đảo Hội viên và toàn thể ban lãnh đạoLiênhiệpcácHội UNESCO Việt Nam, để động viên hàng ngàn hội viên tham gia trong công tác UNESCO của quần chúng trên cả nước, và để ghi nhận những nỗ lực và đóng góp của phong trào UNESCO trong suốt nhiều thập kỷ qua, tháng 10/2023 này, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam long trọng tổ chức Hội nghị quốc tế kỷ niệm 30 năm thành lập Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam với chủ đề “Vai trò và đóng góp của các Hội UNESCO đối với sự phát triển của quốc gia và hợp tác quốc tế”. Đây là thời điểm thích hợp nhất, cơ hội tốt nhất để chúng ta gặp gỡ và cùng nhau nhìn lại chặng đường cùng chung tay, góp sức xây dựng và phát triển ngôi nhà chung ấm áp của phong trào các CLB UNESCO, là dịp để chúng ta nhận thức rõ hơn vai trò của Phong trào UNESCO trong bối cảnh liên kết toàn cầu hiện nay; là diễn đàn giao lưu, học hỏi những bài học kinh nghiệm quý báu để từ đó định hướng đi mới và đưa ra sáng kiến, mô hình hoạt động tốt hơn nữa, hiệu quả hơn nữa trong tương lai. Đó là trọng trách đặt ra cho phong trào UNESCO nói chung và cho Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam nói riêng trước ngưỡng cửa của một giai đoạn phát triển mới, đáp ứng nguyện vọng tham gia của các hội viên và quần chúng, thông qua những tiêu chí của UNESCO, thực hiện ước nguyện hòa bình và phát triển mà bất kỳ ai, bất kỳ quốc gia nào đều khao khát hướng tới. Với nền tảng và đà phát triển của tổ chức – với sự quyết tâm và đoàn kết đang có – Hội Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam chắc chắn sẽ cùng nhau tạo ra những mốc son mới, chinh phục các thành tựumới rực rỡ hơn nữa.n Nhữnghoạt động của Liênhiệp cácHội UNESCOViệt Namluôn thuhút đôngđảobạnbèquốc tế vàhội viên cảnước thamgia NGAYNAY.VN 5 TIÊUĐIỂM Sốđặcbiệt

Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam hoạt động lĩnh vực UNESCOphi chính phủ trong nước và quốc tế. Trong suốt 30 năm hoạt động, Liên hiệp luôn nhận thức được tầm quan trọng của công tác tuyên truyền bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa trong nhân dân bởi đây là vấn đề cốt lõi để một quốc gia gìn giữ bản sắc văn hóa của dân tộc - nền tảng quan trọng để tạonên sứcmạnhnội sinhcủa một quốc gia. Di sản văn hóa là yếu tố cốt lõi củavănhóa, là sức sống tiềmẩn của cộng đồng xã hội. Di sản được bảo tồn, biết khai thác du lịchhợp lý đã tạo ra sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của địaphương, cùngvới đó, cộng đồng dân cư tại nơi có di sản nhận thức rõhơn vềgiá trị của di sản, lòng tự hào về truyền thống, vẻ đẹp của quê hương, đất nước, về ý thức trách nhiệmbảo vệ tài sản này. Trong những năm qua, Liên hiệp đã thực hiện nhiều cuộc vậnđộngnhândânsống trong vùng di sản tham gia bảo vệmôi trường và các hoạt động góp phần chăm sóc di sản, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch góp phần nâng cao dân trí, xây dựng đời sống văn hóa cơ sở. Với những di tích trong một cộng đồng nhỏ trong phạm vi làng xóm, khi được phát huy đã tạo nên sự cộng cảm, gắn kết cộng đồng làng xóm qua những hoạt động chung xoay quanh việc phụng thờ các tiền nhân, tổ chức các lễ hội và đem lại sự cân bằng cho đời sống tinh thần của người dân. Các kỳ lễ hội là dịp nhắc nhở truyền thống, lịch sử, cội nguồn, vun đắp tình đoàn kết, lòng hướng thiện cho mỗi người dân ở địa phương, tiếp thêm sức mạnh, niềm tin cho họ trong lao động sản xuất. Các hoạt động của Liên hiệp trong việc tham gia bảo tồn di sản văn hóa của các dân tộc thiểu số như Mo Mường, làng dân tộc Cơ Tu, văn hóa nhà sàn người Thái tại Thái Nguyên… và nhiều di tích thuộc các tôn giáo, tín ngưỡng, đình, chùa, nhà thờ được Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam tiến hành rất cụ thể dưới hình thức hướng dẫn xây dựng hồ sơ về di tích, thực hiện bảo trợ, kêu gọi xã hội hóa để đầu tư ngăn ngừa xuống cấp và tôn tạo di tích và di sản. Trong điều kiện Chính phủ chưa đủ ngân sách để đầu tư rộng khắp và dàn trải thì công tác này của Liên hiệp đã có ý nghĩa nhất định, đáp ứng nhu cầu của nhân dân và kịp thời giúp nhiều địa phương thực hiện công tác bảo tồn di tích và di sảnmột cách có kết quả đáng khả quan. Bên cạnh đó, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam là thành viên quan trọng có uy tín trongmạng lưới hoạt động UNESCO phi chính phủ của Liên hiệp các Hội UNESCOThế giới. Các hoạt động giao lưu văn hóa, hợp tác và hội nhập Những năm qua, các di sản văn hóa được nhận diện giá trị, bảo tồn và phát huy, góp phần không nhỏ vào việc giáo dục lịch sử, vun đắp truyền thống tốt đẹp của dân tộc; đã và đang thể hiện ngày càng rõ hơn vai trò quan trọng trong việc giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện, hình thành nên nguồn nhân lực đóng góp trực tiếp, quyết định vào sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước. Vai trò của Liên hiệp các Hội trong bảo tồn và phát huy các NGUYỄN XUÂN THIẾT (Phó Chủ tịch, Phó Tổng Thư ký, Trưởng Ban Khảo sát Nghiên cứu các Giá trị Văn hóa Truyền thống, Liên hiệp các Hội UNESCOViệt Nam) nghệ nhân còn là kho tư liệu đồ sộ, là“cơ sởdữ liệu”vănhóa vật thể và phi vật thể, phản ánh, thực hành và truyền dạy cácgiá trị vănhóa, bảnsắc văn hóa của dân tộc. Việc Liên hiệp nhìn nhận đúng vai trò quan trọng của các nghệ nhân trong sự nghiệp bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa của dân tộc, bởi vậy Chủ tịch Liên hiệp đã ký quyết định thành lập Ban khảo sát các Giá trị Lịch sử Văn hóa truyền thống và Người tài Việt Nam với sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Chấp hành Liên hiệp và nhiều nhà nghiên cứu, hoạt động văn hóa xã hội và nhiều nghệ nhân có uy tín. Ban Khảo sát chính là chiếc cầu nối, là kim chỉ nam, là sự kết hợp các tiêu chí phát triển quốc gia UNESCO và các tiêu chí UNESCO để triển khai cụ thể công tác bảo tồn văn hóa truyền thống và đó cũng là sợi dây liên kết của Liên hiệp các Hội UNESCOViệt Namvới cộng đồng những người tài, những nghệ nhân trong khối nhân dân. quốc tế góp phần quảng bá các giá trị văn hóa Việt Nam ra thế giới, đồng thời thúc đẩy quá trình hội nhập văn hóa, thông qua đó góp phần tăng cườngsựhiểubiết lẫnnhauvà xây dựng tình đoàn kết quốc tế, đồng thời tạo thêm cơ hội để học tập, tiếp thumột phần tinh hoa và các giá trị tiến bộ của văn hóa nhân loại. Những cơ hội và thách thức của xu thế quốc tế hóa, của tiến trình hội nhập văn hóa và cơ chế thị trường đã tác động không nhỏ đến đời sống tinh thần, làm bộc lộ nguy cơ có thể làm biến đổi, xói mòn một số giá trị tinh hóa của dân tộc trong đó có sự tác động lên cấu trúc làng nghề. Đứng trước tình hình đó Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đã dành không ít sự quan tâm đối với đội ngũ nghệ nhân, những trụ cột có uy tín trong cộng đồng, các già làng, trưởng bản là sợi dây níu giữ các yếu tố bản địa, đặc trưng và sắc thái văn hóa riêng của dân tộc. Là người kế tục các di sản, là linh hồn của cộng đồng dân cư, những NGAYNAY.VN 6 TIÊUĐIỂM Sốđặcbiệt

30nămhình thành vàphát triểncủaLiên hiệpcácHội UNESCO ViệtNamluôngắn liềnvới công tácbảo tồnvàphát huy các giá trị di sảnvănhóa củadân tộc trong nhândân. UNESCO Việt Nam giá trị di sản văn hóa quốc gia Là chủ thể sáng tạo của di sản, đồng thời là một thành viên trong cộng đồng dân cư, nghệ nhân có thể là những nghệ sĩ, những người thợ giỏi, nắm bí quyết nghề được cộng đồng tin tưởng. Với khả năng thực hành nghệ thuật diễn xướng và cả nghề truyền thống, họ miệt mài cống hiến, sáng tạo, truyền dạy điệu dân ca, dân vũ, nghề thủ công truyền thống cho lớp cháu con. Trong xây dựng đời sống văn hóa hiện nay, thông qua lao động, học tập, các nghệ nhân tiếp tục khẳng định vai trò, truyền đạt giúp người dân thay đổi nhận thức, bài trừ và đẩy lùi các hủ tục lạc hậu và mê tín dị đoan, họ còn nắm bắt tâm tư nguyện vọng và tham gia cùng cộng đồng tháo gỡ khó khăn, dạy dỗ, bảo ban thế hệ trẻ lòng tự hào và trách nhiệmvề bản sắc văn hóa riêng, từ đó vận động mọi người chung tay gìn giữ và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc mình. Trước xu thế giao lưu và hội nhập mạnh mẽ, số nghệ nhân, người có uy tín trong cộngđồng ít dầnđimàkhông có lớp kế cận. Ðể giải quyết tốt mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển, bên cạnh vai trò quản lý và định hướng của Nhà nước, Liên hiệp có các hoạt động hiệu quả động viên và tôn vinh đội ngũ nghệ nhân kịp thời, động viên khích lệ để họ phát huy mọi khả năng đóng góp cho công tác bảo tồn văn hóa truyền thống. Những hoạt động cụ thể này sẽ góp phần phát huy vai trò, tính sáng tạo của nghệ nhân trong bảo tồn di sản văn hóa, đồng thời giúp họ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về công tác bảo tồn di sản cho đội ngũ kế cận. Liên hiệp thường xuyên tạo điều kiện để các nghệ nhân, người có uy tín giao lưu, trao đổi kinh nghiệm về cách làm hay, mô hình hiệu quả trong bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp các dân tộc Việt Nam; giúp họ nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò củamình trong bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc mình, ý thức được tầm quan trọng việc trao truyền cho thế hệ sau, thể hiện bản lĩnh thông qua việc lựa chọn và bảo vệ những giá trị di sản văn hóa trong nhân dân trước sự xâm lấn văn hóa. Gắn liền với các hoạt động quan tâm đối với các nghệ nhân thì Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam luôn động viên, tư vấn hỗ trợ để bảo tồn và phát triển các loại hình làng nghề thủ công truyền thống. Mục tiêu của Liên hiệp đối với các loại hình nghề, làng nghề thủ công truyền thống nhằm bảo tồn vàphát triểnnghề, làngnghề nhằm gìn giữ và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống của làng nghề truyền thống Việt Nam, thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh, giá trị gia tăng cho các sản phẩm làng nghề; tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân; bảo vệ cảnh quan, không gian và môi trường, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn bền vững. Không chỉ đối với các loại hình nghề truyền thống như gốm, đúc đồng, mộc…, Liên hiệp cũng rất quan tâm đến các loại hình nghề mới mẻ, độc đáo như chế tác tranh kính nghệ thuật, các loại hình nghề thủ công mỹ nghệ khác, bảo trợ và thành lập nhiều trung tâm đào tạo, dạy nhề liên quan đến nghệ thuật, kể cả việc bảo trợ cho hoạt động bảo tàng. Liên hiệp sẽ tiếp tục tuyên truyền thông qua các kênh để nâng cao hơn nữa nhận thức của xã hội, trước hết là trong các làng nghề truyền thống về giá trị của nghề thủ công và ý thức trách nhiệm của cộng đồng trong việc khai thác vốn di sản văn hoá một cách vững chắc, bởi chính cộng đồng vừa là chủ thể của những sáng tạo văn hoá, đồng thời, vừa là người thụ hưởng và đóng góp công sức vào quá trình bảo tồn và phát triển văn hóa phi vật thể. Vai trò của cộng đồng làng nghề cần được thể hiện từ việc nâng cao nhận thức đến thamgia vào việc quản lý và phát huy các nghề truyền thống; tham gia giám sát, phản biện xã hội nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá gắn với phát triển kinh tế du lịch văn hoá nước ta; quan trọng nhất là lợi ích của người dân trong làng có di sản được ghi danh được thể hiện rõ gắn với trách nhiệmvà nghĩa vụ của họ đối với việc bảo vệ di sản đó. 30 năm hình thành và phát triển của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam luôn gắn liền với công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa của dân tộc trong nhân dân. Sự nghiệp bảo tồn di sản của quốc gia là một công cuộc lâu dài, cho đến khi nào xã hội còn nói đến các giá trị tinh thần, khi nào các tình cảm thiêng liêng nhân bản còn đóng vai trò dẫn dắt xã hội hướng đến lý tưởng nhân văn. Trong thời đại hôm nay, các giá trị cao quý đó không còn nằm trong tay một tầng lớp cá biệt mà đã trở thành tài sảncủa toàndân, của toàn thể xã hội. Tài sản đó không phải là thứ để chúng ta đơn giản sử dụng để hưởng thụ, hay tập trung khai thác kiếm lợi. Tài sản đó góp phần tạo nên nền tảng bền vững để xã hội phát triển, mang đầy ý nghĩa thiêng mà chúng ta cần đoàn kết cùng nhau bảo tồn, phát huy và trân trọng để chuyển giao lại nguyên vẹn cho các thế hệmai sau.n NGAYNAY.VN 7 TIÊUĐIỂM Sốđặcbiệt

Ngôi nhà trí tuệ của thế giới Liênhợpquốc hiện có193 nước thành viên và có nhiều tổ chức, trong đó có Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa (UNESCO, UnitedNations Educational Scientific and Cultural Organization). UNESCO là một trong những tổ chức chuyên môn lớn nhất của Liên hợp quốc (LHQ), có nhiệm vụ “thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo”, theo tinh thần Công ước của tổ chức này. UNESCO ra đời ngày 16/11/1945. Từ 20 quốc gia sáng lập ban đầu, hiện tổ chức đã có 195 quốc gia thành viên và 9 quan sát viên. Trụ sở chính đặt tại Paris (Pháp) với hơn 50 văn phòng và viện, trung tâm trực thuộc ở khắp nơi trên thế giới. Trong Công ước thành lập, UNESCO quy định 3 chức năng hoạt động chính. Thứ nhất, khuyến khích sự hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa các dân tộc thông qua nhữngphương tiện thông tin rộng rãi; khuyến nghị những hiệp định quốc tế cần thiết để khuyến khích tự do giao lưu tư tưởng bằng ngôn ngữ và hình ảnh. Thứ hai, thúc đẩy mạnh mẽviệcgiáodụcquầnchúng và truyền bá văn hóa bằng cách hợp tác với các nước thành viên trong việc phát triển các hoạt động giáo dục theo yêu cầu của từng nước. Hợp tác giữa các quốc gia nhằm thực hiện từng bước lý tưởng bình đẳng về giáo dục cho mọi người, không phân biệt chủng tộc, nam nữ hoặc bất cứ sự khác biệt nào khác về kinh tế hay xã hội. Đề xuất những phương pháp giáo dục thích hợp để luyện tập thiếu nhi toàn thế giới về trách nhiệm của con người tự do. Thứ ba, duy trì, tăng cường và truyền bá kiến thức bằng cách: Bảo tồn và bảo vệ di sản thế giới về sách báo, tác phẩm nghệ thuật và các nền văn hóa đa dạng với sự bình đẳng, hiểu biết và tôn trọng lẫnnhau.Thời gianqua, UNESCO đã tiến hành hàng loạt các dự án nổi bật trên thế giới để bảo vệ các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của nhân loại, duy trì các khu dự trữ sinh quyển thế giới, di sản tư liệu thế giới, công viên địa chất toàn cầu… thuật, dụng cụ thí nghiệm và mọi tư liệu có ích. Tạo điều kiện thuận lợi cho các dân tộc tiếp xúc với các xuất bản phẩm của mỗi nước thông qua các phương pháp hợp tác quốc tế thích hợp... Với 3 mục đích trên, UNESCO được xem như là “ngôi nhà trí tuệ của thế giới”, là nơi tập hợp, quy tụ của các công trình lịch sử hay khoa học, khuyến nghị với các nước hữu quan về các công ước quốc tế cần thiết. Khuyến khích hợp tác giữa các quốc gia về tất cả các ngành hoạt động trí óc, trao đổi quốc tế những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục, khoa học và văn hóa, kể cả trao đổi sách báo, tác phẩm nghệ Việt Namgia nhập UNESCO từ năm1976, ngay sau khi thống nhất đất nước. Trong gần nửa thế kỷ qua, Việt Nam luôn thamgia tích cực, có trách nhiệm và thực hiện các camkết quốc tế của mình để đóng góp thực chất, hiệu quả vào công việc chung của UNESCO. THÀNH VIÊN CÓTRÁCHNHIỆM MINH ANH VIỆT NAM - Bộ trưởngNgoại giaoBùi Thanh Sơnđãđón, tiếpbàAudrey Azoulay, TổnggiámđốcTổ chức Giáodục, Khoahọc vàVănhóa của Liênhợpquốc (UNESCO). Thứ trưởngBộNgoại giaoHàKimNgọc tiếpTổnggiámđốcUNESCOAudreyAzoulay - Ảnh: BNG NGAYNAY.VN 8 TIÊUĐIỂM Sốđặcbiệt

Trongchuyến thămchính thứcViệtNamvào tháng9/2022, TổngGiám đốcUNESCOAudreyAzoulayđánhgiáViệtNamlàmột thànhviên rất quan trọngcủaUNESCO,mongmuốnViệtNamtiếp tụcđónggóp tích cực trongviệc thúcđẩyhợp tácquốc tếvềgiáodục, vănhóa, khoahọc và thông tin-truyền thôngcủaUNESCOcũngnhư thamgiagiải quyết các vấnđề chungcủa thếgiới. ViệtNamsẽứngcửvàoỦybanDi sản thếgiới nhiệmkỳ2023 - 2027để cùngcácquốcgiakháchoàn thiệncác chínhsáchvà thúcđẩy cácbiện phápnhằmbảovệdi sảnvănhóavà thiênnhiên thếgiới. CỦA UNESCO Hành trình 47 năm gia nhập UNESCO của Việt Nam Việt Nam gia nhập UNESCO từ năm 1976, ngay sau khi thống nhất đất nước. Trong gần nửa thế kỷ qua, Việt Nam luôn tham gia tích cực, có trách nhiệm và thực hiện các cam kết quốc tế của mình để đóng góp thực chất, hiệu quả vào công việc chung của UNESCO. Trải qua 47 năm gắn bó, Việt Nam đã có những đóng góp hiệu quả vào ngôi nhà chung. Việt Nam đã đặt cơ quan đại diện tại UNESCO vào năm 1982 và được tín nhiệm bầu vào: cơ quan hoạch định chính sách và tài chính (1978 - 1983), Hội đồng Chấp hành (2001 - 2005, 2015 - 2019), Phó Chủ tịch UNESCO (2001 - 2003), thành viên Ủy ban Di sản Thế giới (2013 - 2017), thành viên Hội đồng Chấp hànhUNESCO (2021-2025)… Thời gianqua,ViệtNamđã thể hiện rõ việc tận dụng tốt các danh hiệu được UNESCO vinh danh như Di sản thế giới, Công viên địa chất, Khu dự trữ sinh quyển thế giới… để quảng bá hình ảnh và thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Việt Nam cũng đã luôn nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ của UNESCO về ý tưởng, nhận thức và kinh nghiệm cũng như những đóng góp về tài chính. Các lĩnh vực hợp tác hiệu quả giữa Việt Nam và UNESCO nổi bật trên các lĩnh vực: giáo dục, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, thông tin, truyền thông và văn hóa. Tại Hội nghị phổ biến các ưu tiên tuyên truyền về Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) và sự thamgia của Việt Nam trongUNESCOdiễn ra hồi tháng 6/2023, ông Triệu Minh Long - Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Thông tin và Truyền thông) khẳng định, trong nhiều năm qua, Việt Nam luôn là một trong những quốc gia tham gia tích cực, chủ động và hiệu quả trong các cơ chế hợp tác của UNESCO. Theo đó, thời gian qua, hợp tác giữa Uỷ ban quốc gia UNESCOViệt Namvà UNESCO có nhiều khởi sắc khi Uỷ ban đã phối hợp với các địa phương, các đơn vị liên quan xây dựng và vận động thành công UNESCO ghi danh một số hồ sơ. Trong đó, có 57 danh hiệuUNESCOgồm8di sảnvăn hóa và thiênnhiên thế giới, 15 di sản văn hóa phi vật thể, 9 di sản tư liệu cấp khu vực và thế giới, 11 khu dự trữ sinh quyển thế giới, 3 công viên địa chất toàn cầu, 1 thành phố sáng tạo, 1 thành phố hòa bình, 6 danh nhân quốc tế, 3 thành phố học tập toàn cầu, 23 trường ASPnet. Đồng thời, Uỷ ban đã, đang phối hợp triển khai hiệuquảBảnghi nhớViệt Nam-UNESCOgiai đoạn2021 - 2025; là thành viên tích cực, có trách nhiệm của Hội đồng Chấp hành UNESCO và Uỷ ban liên Chính phủ Công ước UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể… ViệtNamđã triểnkhai phê chuẩn nhiều công ước quan trọng của UNESCO như: Công ướcBảo tồndi sảnvănhóaphi vật thể - Công ước 2003; Công ước Bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểuđạt vănhóa - Công ước 2005… Là thành viên tích cực của UNESCO, Việt Nam cũng đẩy mạnh đóng góp sáng kiến của mình trong các lĩnh vực chuyên môn như xóa mù chữ, trung tâm học tập cộng đồng, áp dụng nội dung giáo dục vì sự phát triển bền vững vào mô hình khu dự trữ sinh quyển… Những nỗ lực và đóng góp tích cực của Việt Nam cho UNESCO đã được ghi nhận không chỉ bằng những đánh giá, những tán dương trên bàn hội nghị quốc tế mà còn bằng những ghi nhận hết sức cụ thể, thiết thực. Truyền thống văn hóa hòa bình, sự theo đuổi và thúc đẩy hòa bình, vốn là một trong những mục tiêu quan trọng của UNESCO, đã được Việt Namkiên trì và thực hiện nhất quán. Ghi nhận thiện chí và nỗ lực này của Việt Nam, UNESCO đã vinh danh Hà Nội là “Thành phố vì hòa bình” năm 1999, là thành phố đầu tiên của châu Á - Thái Bình Dương được trao tặng danh hiệu này.n Đại diệnViệt Namphát biểu tại phiênhọp toàn thểĐại hội đồngUNESCO lần thứ41. Lễ kỷ niệm20 nămthànhphố HàNội đón nhậndanhhiệu “Thànhphố vì Hòabình” NGAYNAY.VN 9 TIÊUĐIỂM Sốđặcbiệt

ngược lại với quan điểm của UNESCO, duy chỉ tồn tại sự đa dạng về biểu đạt văn hoá bởi giá trị văn hoá giữa các nền văn hoá là như nhau. Chính vì vậy, ngoại giao văn hoáViệt Nam cần góp phần lan toả rộng hơn bản sắc riêng của văn hoá Việt Nam, phát huy những giá trị văn hóa chung của nhân loại, và đồng thời phải bảo vệ sự đa dạng trong biểu đạt văn hoá”. Nhận thức sâu sắc hơn về sứ mệnh của UNESCO Theo Đại sứ Dương Văn Quảng, thành công mới nhất của công tác ngoại giao văn hoá nước ta chính là sự kiện quần thể Vịnh Hạ Long – Quần đảo Cát Bà được UNESCO công nhận là Di sản Sức mạnh mềm trong văn hoá tạo nên sức mạnh tổng hợp Theo Đại sứ Dương Văn Quảng, “Quyết tâm về mặt chính trị là rất quan trọng nhưng để làm tốt công tác đối ngoại đa phương ở một tổ chức quốc tế chuyên biệt như UNESCO, cán bộ ngoại giao cần nhiều hơn thế, nhất là những hiểu biết về văn hoá và hệ giá trị văn hoá”. “Trong quan điểm cũng nhưnhữngvănkiện củaĐảng liên quan đến công tác đối ngoại, ngoại giao văn hoá được nhìn nhận là một trong ba trụ cột của ngoại giao Việt Nam, bên cạnh ngoại giao chính trị và ngoại giao kinh tế. Văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực, là nguồn lực nội sinh của sự nghiệp phát triển bền vững đất nước”, Đại sứ DươngVănQuảng cho biết. Đại sứ Dương Văn Quảng nhấn mạnh, khi nói ba trụ cột, có nghĩa là mỗi một trụ cột có mục tiêu, nhiệm vụ và phương thức hoạt động riêng, nhưng cả ba trụ cột đó đềugópphầnhình thànhnền ngoại giaoViệt Namtoàndiện như hiện nay, trong đó chính trị là nền tảng cốt lõi, kinh tế là trọng tâm, và vănhoá chính là động lực. “Theo quan điểm của tôi, ngoại giao văn hóa là tiến trình tương tác hai chiều về văn hóa, dựa trên quyền lực mềm của văn hóa, nhằm góp phần thực hiện các mục tiêu chính trị được xác định cho từng thời kỳ, từng sự kiện. Ngoại giao văn hoá luôn luôn gắn với sức mạnh mềm, và trong sức mạnh mềm luôn luôn có thành tố văn hoá và hệ giá trị văn hoá Việt Nam”, ông chỉ rõ. Ông giải thích thêm, văn hoá là hiện tượng xã hội, gắn liền lịch sử dân tộc sản sinh ra nó và lịch sử chung của nhân loại. Nó vừa là tri thức vừa là lối sống, đồng thời các hệ quy chiếu của nó chứa đựng cả giá trị vật chất và tinh thần, tính dân tộc, tính nhân loại và tính lịch sử. Hệ giá trị văn hóa Việt nam bao gồm những giá trị tinh thần và vật chất phản ánh tri thức, trí tuệ và tình cảm, cũng như lối sống và cách sống, truyền thống và tín ngưỡng của con người Việt Nam. Hệ giá trị này được phát huy một cách sáng tạo ở từng giai đoạn lịch sử dân tộc và luôn cần được cập diện, mặt khác cần có một quá trình chuẩnbị và lựa chọn nội dung tham gia theo lộ trình hội nhập được hoạch địnhvới nhữngbướcđi cụ thể. Hơn nữa, hội nhập văn hóa là vô hình, nên nỗi ám ảnh“mất bản sắc” luôn là vấn đề quan ngại của các nước yếu thế”. Đại sứ lưu ý thêm, công tác ngoại giao văn hoá phải hướngđếnbamục đích, trước hết là thúc đẩy sựgiao lưu văn hoá, tiếp đến tạo ra được sự tiếpbiếnvănhoávàcuối cùng là chống lại những quan điểm sai trái về văn hoá, đặc biệt là quan điểm coi văn hoá như một nguyên nhân dẫn đến các xung đột hiện nay trong quan hệ quốc tế. “Nhận thức cho rằng trên thế giới, tồn tại “văn hoá lớn” và “văn hoá bé” hoàn toàn đi nhật và đổi mới phù hợp với bối cảnh quốc gia và quốc tế. “Trong tiến trình hội nhập quốc tếvàphát triểnđất nước, để phát huy được sức mạnh mềm về văn hoá, Việt nam rất cần phát huy được các hệ giá trị của văn hoá quốc gia. Để làm được điều này hiện nay, đất nước chúng tađangcóhai chiến lược: một là, Chiến lược Ngoại giao văn hoá, và hai là, Chiến lược Văn hoá đối ngoại. Đây là hai văn bản quan trọng nhất, đồng thời cũng là hai “công cụ về mặt lý luận” để Việt Nam phát huy được hệ giá trị văn hoá của quốc gia dân tộc trên trường quốc tế”, Đại sứ Dương Văn Quảng khẳngđịnh.“Ngoài ra, đểphát huy được sứcmạnhmềmnày, Việt Nam cũng cần huy động sự thamgia tổng lực của cả hệ thống chính trị, trong đó tiên phong là các nhà ngoại giao, các nhà văn hoá”. Theo Đại sứ Dương Văn Quảng: “Nếu hội nhập quốc tế nói chung đòi hỏi mỗi quốc gia phải vượt qua chính mình thì hội nhập văn hóa lại càng khiến cho chúng ta phải trăn trở hơn, bởi lẽ một mặt nó đòi hỏi nhận thức sâu sắc và thống nhất về mọi phương Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu về ngoại giao văn hoá tại UNESCO, trong đó tập trung vào hai vấn đề lớn, thứ nhất là di sản và danh hiệu di sản, thứ hai là tích cực tham gia vào các cơ chế của UNESCO - Đại sứ Dương Văn Quảng, Nguyên Đại sứ, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh UNESCO, Nguyên Giám đốc Học viện Ngoại giao đã khẳng định điều này trong cuộc trò chuyện với phóng viên Ngày Nay về “mặt trận” ngoại giao văn hóa nước nhà. Lan toả hơn nữa bản sắc văn hoá PHẠM BÍCH NGỌC Quần thểdanh thắngTràngAn. NGAYNAY.VN 10 TIÊUĐIỂM Sốđặcbiệt

Quyết tâm về mặt chính trị là rất quan trọng nhưng để làm tốt được công tác đối ngoại đa phương ở một tổ chức quốc tế chuyên biệt như UNESCO, cán bộ ngoại giao cần nhiều hơn thế, nhất là những hiểu biết về văn hoá và hệ giá trị văn hoá. Đại sứ Dương Văn Quảng Quần thểVịnhHạ Long. Việt Nam trên trường quốc tế thiên nhiên thế giới trong khuôn khổ Công ước 1972 vào tháng 9/2023. Đây là một sự kiện có ý nghĩa hết sức đặc biệt, khi mà Vịnh Hạ Long trước đó đã hai lần được ghi danh là Di sản thiên nhiên thế giới, và đây cũng là di sản liên vùng đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận. “Vinh dự chắc chắn luôn đi cùng trách nhiệm”, Đại sứ Dương Văn Quảng lưu ý. Chúng ta phải bảo tồn được các giá trị văn hoá của di sản để nó không bị mai một đi, lan toả sự tồn tại của những di sản và những giá trị văn hoá đó không chỉ ở Việt Nam mà ở tất cả các quốc gia khác trên toàn thếgiới. Bêncạnhcơ hội đểquảngbávănhoá, hình ảnh, phát triển du lịch, song song với đó, Việt Nam cũng cần tuân thủ theo những tiêu chí, nguyên tắc của UNESCO về di sản, vừa khai thác nhưng cũng vừa phải bảo vệ, bảo tồn di sản, nhằm hướng đến mục tiêuphát triểnbềnvững, từđó nâng cao được vị thế quốc gia trên trường quốc tế. Chúng ta có quyền lợi, nhưng đồng thời cũng phải có nghĩa vụ, có trách nhiệm với danh hiệu di sản đó”. Việt Nam hiện đang là thành viên Hội đồng Chấp hành UNESCO nhiệm kỳ 2021-2025, cơ quan thực thi quan trọng nhất của UNESCO, đồng thời đảm nhận nhiều trọng trách khác tại các cơ chế của UNESCO, như Ủy ban liên Chính phủ Công ước 2005 về bảo vệ và thúc đẩy sựđa dạng của các biểu đạt văn hóa, Ủy ban liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể. Trong năm nay, Việt Nam cũng tiếp tục vận động ứng cử vào Uy ban di san thê giơi nhiêm ky 20232027 thuộc Công ước 1972. “Đây là những minh chứng cho thấy Việt Nam đã thể hiện được vai trò của một “thànhviênchủđộng, tíchcực và có trách nhiệm” trong đối ngoại đa phương tại một tổ chức quốc tế quan trọng như UNESCO, cũng như vị thế và uy tín ngày càng cao của đất nước trên trường quốc tế. Chữ trách nhiệm ở đây được thể hiện qua chính những đóng góp của Việt Nam cả về mặt nhân lực, vật lực và những ý tưởng sáng tạo được đưa ra”, Đại sứ Dương VănQuảng chia sẻ. Ông nhấn mạnh rằng UNESCO giống như một “phòng thí nghiệm” của thế giới, một “túi khôn” huy động và tập hợp được mọi “chất xám”nhằm đưa ra được những ý tưởng độc đáo, nhữnggiải phápđanăngvì sự tiến bộ chung của nhân loại. “Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu về ngoại giao văn hoá tại UNESCO, trong đó tập trung vào hai vấn đề lớn, thứ nhất là di sản và danh hiệu di sản, thứ hai là tích cực tham gia vào các cơ chế của UNESCO. Cho đến bây giờ, chúng tađã làmtốt rồi, nhưng nếu muốn làm tốt hơn nữa trong thời gian gian tới, trước Quần thểdi tíchCốđôHuế. hết Việt Nam cần nhận thức đầy đủ, toàn diện và sâu rộng hơn về sứmệnh củaUNESCO”, Đại sứ Dương Văn Quảng nhận định. “Chúng ta mạnh trong công tác ngoại giao văn hoá về di sản nhưng cần nhận thức được rằng sứmệnh củaUNESCOkhông chỉ có văn hoá, mà bên cạnh đó còn có giáo dục, khoa học và truyền thông. Tuy nhiên, không chỉ nhận thức mà chúng ta cũng cần phải dấn thân trong hành động, đẩy mạnh hơn sự phối hợp, hợp tác liênngành, đồng thời nâng cao hơn nữa vai trò của Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam”. Bên cạnh đó, Đại sứ cho rằngyếu tốvề conngười cũng đóng vai trò rất quan trọng. Việt Nam cần có các chuyên gia thực thụ về các lĩnh vực của UNESCO, đặc biệt họ phải am hiểu về quan hệ quốc tế, về UNESCO và nhận thức một cách đầy đủ và hòa về lợi ích trong thời kỳ hội nhập quốc tế, giữa lợi ích của quốc gia mình, đan xen với lợi ích của các quốc gia khác cũng như lợi ích chung của toàn nhân loại. “Quyết tâm về mặt chính trị là rất quan trọng nhưng để làm tốt được công tác đối ngoại đa phương ở một tổ chức quốc tế chuyên biệt như UNESCO, cán bộ ngoại giao cần nhiều hơn thế, nhất là những hiểu biết về văn hoá và hệ giá trị văn hoá”, Đại sứ DươngVănQuảng nói.n NGAYNAY.VN 11 TIÊUĐIỂM Sốđặcbiệt

Trung ươngHội Người cao tuổi ViệtNamđãcócác côngvănsố gửi Hội Người cao tuổi các tỉnh, thànhphố về việc phối hợp với Trung tâmUNESCOTCTSĐViệt Nam để phổ biến phát triển luyện tập môn dưỡng sinh TCTSĐ trong cả nước, nâng cao sức khỏe người cao tuổi (năm 2003: Công văn số 69/ NCT; năm 2015 Công văn số 329/HNCT-CS). TCTSĐ đã thu hút mọi gia tầng xã hội tham gia, tạomột sứcmạnhđoànkết trongxãhội. Lấy niềm vui của mọi người làm niềm vui của mình Phong trào tập thái cực trường sinh đại phát triển như ngày nay một phần nhớ cái Tâm, cái Tầm, nhờ tấm gương mẫu mực của ông Nguyễn Song Tùng và vợ là bà Hoàng Thị Lam. Ôngbà là tấmgương về ý thức trách nhiệm cao và hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Trong những năm 90 của thếkỷXXHàNội nói riêng,Việt Hơn 15 vạn người thường xuyên tập TCTSĐ Năm 1995, được Hiệp hội Câu lạc bộ UNESCO Thành phố Hà Nội ra quyết định thành lập Câu lạc bộ UNESCO TCTSĐ trong mạng lưới các câu lạc bộ của Hiệp hội, nay là Trung tâm UNESCO Thái cựcTrường sinh ĐạoViệt Nam (năm 1998 chuyển thành Trung tâm UNESCO Thái cực Trường sinh Đạo Việt Nam) trực thuộc Liên hiệp các Hội UNESCOViệt Nam. Trong hơn 30 năm, từmột câu lạc bộ với gần 30 hội viên được thành lập tại VườnHồng (Quảng trường Ba Đình, Hà Nội) vào năm 1991, đến nay, Trung tâm đã có có hàng ngàn câu lạc bộ TCTSĐ tại 50 tỉnh, thành phố trên cả nước, với hơn 15 vạn người thường xuyên tham gia luyện tập TCTSĐ với đủ các thành phần xã hội, các lứa tuổi ở các vùng nông thôn, thành thị, vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc ít người, trong đó 85% là người cao tuổi. Bên cạnh người cao tuổi, có không ít thanh thiếu niên tham gia luyện tập. Những địa phương có tổ chức vững mạnh, phong trào phát triển, số lượng hội viên đông đảo như: Tp. Hồ Chí Minh, Nghệ An, Thái Bình, Nam Định, Hà Nội, Bắc Ninh, Quảng Ninh. Các địa phương này đã nhận được sự quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, phối hợp chặt chẽ của chính quyền các cấp, các cơ quan đoàn thể, các tổ chức xã hội. Nha và nhiều người Việt Nam ở nước ngoài về học bài TCTS. Trung tâmUNESCOTCTSĐ Việt Nam đã được Thủ tướng Chính phủ, các Bộ ngành Trung ương tặng nhiều bằng khen, cờ thi đua; đặc biệt vào năm2011 được Chủ tịch nước tặng Huân chương lao động hạng 3 nhândịp lễ kỷ niệm20 năm đưa bài tập TCTSĐ phục vụ cộng đồng. Đánh giá cao hiệu quả tích cực của môn TCTSĐ đối với phong trào luyện tập thể dục thể thao quần chúng, Ủy ban Thể dục thể thao (nay là Tổng cụcThể dục thể thao, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch) đã sớm có văn bản gửi SởVăn hóa - Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tạo điều kiện tổ chức tập luyện môn TCTSĐ (Công văn số 1414/ UBTDTT-QC năm 2000; Công văn số 1357/TCTDTT-TDTTQC năm2013). Môn TCTSĐ đã góp phần nâng cao sức khỏe của 85% người tậplàngười caotuổi,nên Ngoài những hội viên thamgia các câu lạc bộTCTSĐ còn có nhiều người tự tập ở nhà, ở cơ quan, có nhiều người nước ngoài đang làm việc tại Việt Nam hoặc đi du lịch cũng tham gia luyện tập. Hiện nay, đã có hàng trăm người nước ngoài với nhiều quốc tịch khác nhau: Đức, Canada, Mỹ, Úc, Nga, Nhật Bản, Singapore, Pháp, Tây Ban Phong trào luyện tập Thái cực Trường sinh đạo (TCTSĐ) phát triển mạnh mẽ, thành công trong việc góp phần xây dựng những thế hệ người Việt Nam có sức khỏe, có lòng nhân ái và tinh thần trách nhiệm với cộng đồng. Thể dục dưỡng sinh lan tỏa ý thức trách nhiệm và lòng nhân ái đến cộng đồng HOÀNGMẠNHTIẾN (Giámđốc Trung tâmUNESCO Thái cực Trường sinh đạo Việt Nam) NGAYNAY.VN 12 TIÊUĐIỂM Sốđặcbiệt

Trung tâmUNESCO TCTSĐViệtNam đãđược Thủ tướng Chínhphủ, cácBộ ngànhTrungương tặngnhiềubằng khen, cờ thi đua; đặcbiệt vàonăm 2011đượcChủ tịch nước tặngHuân chươngLaođộng hạngBanhândịp lễkỷniệm20năm đưabài tậpTCTSĐ phục vụcộngđồng. Nam nói chung, có rất ít bài tập dưỡng sinh, nhất là môn dưỡngsinhphùhợpvới người cao tuổi. Xuất phát từ lòng yêu thương, đồng cảm, xót xa trước những khổ đau, bất hạnh của người khác do bệnh tật gây ra, nhằmnângcao tinh thần, tăng cường sức khỏe của mọi người dân Việt Nam vì mục đích phục vụ dân sinh và phát triển đất nước, sau gần 40 nămnghiên cứu, khảo nghiệm, thấy được hiệu quả thực sự của Thái cực Trường sinh Đạo cho sức khỏe, năm 1991, ông Nguyễn SongTùng đã đưa môn dưỡng sinh Thái cực Trường sinh Đạo ra phục vụ cộng đồng. Triết lý giản dị mà ông Nguyễn Song Tùng thường nói với các hướng dẫn viên, cáchọc viênTCTSĐ là lấyniềm vui của mọi người làm niềm vui của mình. Đó là triết lý sốngmìnhvìmọi người và tận tâm, tận lực thực hiện triết lý đó đến cùng. Năm 2002, ông Nguyễn Song Tùng đi xa, bà Hoàng Thị Lam (1929-2021) làm tiếp những dự định còn dang dở của ông. Với cái Tâm trong sáng, vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, bà HoàngThị Lam (Giámđốc Trung tâm UNESCO TCTSĐ Việt Nam) đã cùng tập thể Ban Giám đốc Trung tâm kiên trì, bền bỉ, khéo léo chèo lái, xây dựng phong trào ngày càng phát triển. Những năm trước, dù bà đã bước sang tuổi 90 nhưng khôngvì tuổi tácmà làmgiảm nhiệt huyết duy trì và phát triển môn TCTSĐ trên toàn quốc. Bà thường xuyên đi tận các cơ sở tại Quảng Ninh, Lạng Sơn, Nam Định, Thái Bình, Nghệ An… để kiểm tra và động viên phong trào. Bà luôn nói “Trung tâm UNESCO TCTĐ Việt Nam được thành lập để phục vụ cộng đồng, hoạt động phi vụ lợi vì sức khỏe toàn dân. Được sự chỉ đạo, ủng hộ thiết thực, hiệu quả của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, Tổng cục Thể dục thể thao, Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam cùng với sự hưởng ứng, cổ vũ lớn của đông đảo quần chúng nhân dân, phong trào luyện tập môn TCTSĐ ngày càng phát triển sâu rộng, mạnh mẽ, đã phát triển lòng nhân ái và xây dựng ý thức trách nhiệm xã hội cho cộng đồng thể hiện cụ thể đối với từng cá nhân người tập, Hướng dẫn viên và các Câu lạc bộTCTSĐ. Phong trào luyện tập TCTSĐ được phát triển mạnh mẽ, lan rộng khắp trên mọi miền đất nước như hiện nay chính là nhờ công sức không nhỏ của đội ngũ Hướng dẫn viên - yếu tố quyết định phổ cập môn dưỡng sinh TCTSĐ ra cộng đồng. Vì lợi ích dài lâu của dân tộc và nhân loại, ông Nguyễn Song Tùng và vợ Bà Hoàng Thị Lam vừa là tấmgương, vừa là người Thầy đào tạo, dìudắt để hình thành một đội ngũ Hướng dẫn viên đông đảo, vừa cóTâm, có Đức lại giàu nhiệt tình mà không vụ lợi. Đội ngũ hơn 800 Hướng dẫn viên TCTSĐ hiện nay với tinh thần nhiệt tình, tâm huyết, tự nguyện, làm việc trên tinh thần “tương thân, tương ái”, phi vụ lợi, không ngại khó, không ngại khổ, đồng cam, cộng khổ cùng nhân dân để góp phần nâng cao sức khỏe nhân dân không chỉ khu vực đô thị mà tại vùng sâu, vùng xa trên cả nước. Họ đã làm nênmột“Chùmsaochữ Tâm sáng” trên bầu trời Việt Nam. Không thể kể hết các Hướng dẫn viên, ở đây xin kể tên một số Hướng dẫn viên tiêu biểu đã đóng góp phát triển phong trào TCTSĐ tại địa phương và trên cả nước như: ông PhạmVăn Vinh, bà Lê Thị Hồng Yến và ông Trần Xuân Toan - các thành viên Ban Huấn luyện của Trung tâm; bà Phan Thị Thanh (TP. Hồ Chí Minh); bà Nguyễn Thị Chững (Khánh Hòa); bà NguyễnThị MinhTấn (Thừa Thiên Huế); và Lưu Thị Hồng Tiến (Nam Định); Ông Vũ Xuân Chiêm (Thái Bình); Ông Vũ Đại Thủy (Quảng Ninh). Khi nói đến phong trào TCTSĐ, không thểkhôngnhắc đến các Câu lạc bộ TCTSĐ. Hoạt động của các Câu lạc bộ rất đa dạng như giao lưu văn hóa, thể thao, dưỡng sinh và luôn gắn kết chặt chẽ, có nhiềuđónggóp trong sựphát triển văn hóa xã hội tại địa phương. Ngoài những buổi tập rèn tâm, rèn sức, hạn chế và đẩy lùi bệnh tật, với các bài tậpTCTSĐ, Chínhkhí ca, võ tay không Ngọc Trản ngân đài, múa tập thể Tiến về Hà Nội các câu lạc bộ còn có những buổi sinh hoạt đầy ý nghĩa… Hoạt động của các câu lạc bộ TCTSĐ đã tạo nên bầu không khí vui tưởi, ấm áp tình người hội viên, tìnhngười xómphố, tạo nên sự gắn kết giữa hội viên với hội viên, giữa hội viên với câu lạc bộ. Câu lạc bộ đã thực sự là sân chơi bổ ích hấp dẫn và có nhiều ý nghĩa của người cao tuổi và cộng đồng dân cư. Kết quả không kém phần quan trọng nữa là qua các sân tập, với nhạc bài Thiên Thai đã tạo nên không khí tươi vui lành mạnh trong phố phường, làm tăng tinh thần đoàn kết gần gũi, gắn bó nhau trong cộng đồng dân cư, thiết thực góp phần xây dựng nếp sống văn hóa trong cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ở khu dân cư, đẩy mạnh phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”.n NGAYNAY.VN 13 TIÊUĐIỂM Sốđặcbiệt

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==