Tranh truyện Hàng Trống - tinh hoa đất Kinh Kỳ
Tranh truyện Hàng Trống - tinh hoa đất Kinh Kỳ
(Ngày Nay) - Những bức tranh dân gian Hàng Trống với nội dung thể hiện các tích truyện dân gian, được các nghệ nhân khắc họa cầu kỳ, tinh xảo, toát lên nét sinh động, ý nhị, trở thành nét tinh hóa văn hóa của vùng đất Kinh Kỳ.
Chao đèn All-Over Bouquet (20") thiết kế năm 1980 của Joseph Porcelli, vốn không được ưa thích vì không phải đèn Tiffany nguyên gốc. Mọi chuyện thay đổi vào năm 2009, chiếc chao được đấu giá thành công tại Nhà James D Julia.
Nghệ nhân Joseph Porcelli và các tác phẩm đèn kính màu độc đáo
(Ngày Nay) - Joseph Porcelli là một nghệ nhân đèn kính màu và một họa sĩ. Ông chuyên về thiết kế đèn kính màu đương đại, theo phong cách của Tiffany Studios, sử dụng các kỹ thuật cắt tỉ mỉ và ghép những mảnh kính lại với nhau qua khung kim loại tinh xảo, mạ đồng, đúc đồng và hoàn thiện patina nhiều lớp, tạo nên những tác phẩm nghệ thuật độc đáo và tinh tế.
Nghệ nhân Quách Phan Tuấn Anh.
Tình yêu dân tộc lấp lánh trong “bạc Định Công”
(Ngày Nay) - “Tôi tự nhủ phải cố gắng, quyết tâm học được nghề, bởi chỉ khi đó tôi mới có thể truyền nghề cho thế hệ sau”, đó là tâm sự của nghệ nhân Quách Phan Tuấn Anh, con trai của nghệ nhân cuối cùng trong làng đậu bạc Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội, người đã gắn bó với nghề đậu bạc truyền thống hơn 20 năm qua.
“Đại sứ” đưa văn hóa cây tre vươn xa
“Đại sứ” đưa văn hóa cây tre vươn xa
(Ngày Nay) - Cùng với chiếc nón lá, con rối nước đậm bản sắc dân tộc, những cánh chuồn chuồn tre ở Thạch Xá, Thạch Thất, Hà Nội cũng đang dần trở thành “đại sứ” đưa văn hóa cây tre Việt Nam vươn ra thế giới.
Khắc phục những bất cập liên quan đến tôn vinh nghệ nhân
Khắc phục những bất cập liên quan đến tôn vinh nghệ nhân
(Ngày Nay) - Tại phiên thảo luận về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, các đại biểu để đề cập đến nhiều vấn đề được dư luận quan tâm, trong đó có bất cập trong chính sách đãi ngộ với các nghệ nhân - những người được coi là “báu vật nhân văn sống” trong việc gìn giữ, bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa của đất nước.
Tôn vinh các giá trị tinh hoa di sản làng nghề
Tôn vinh các giá trị tinh hoa di sản làng nghề
(Ngày Nay) - Sự quy tụ của 69 làng nghề trong và ngoài nước đã tạo nên một kỳ Festival nghề truyền thống Huế đặc sắc, tôn vinh những giá trị văn hóa, nét đẹp của các làng nghề Việt Nam.
Em Rơ Manh Minh Thư (sinh năm 2006, con gái của nghệ nhân Y Thúy) đang được mẹ truyền dạy nghề dệt thổ cẩm. Ảnh: Dư Toán/TTXVN
Bảo tồn, phát huy nghề dệt thủ công của dân tộc Bahnar
(Ngày Nay) - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành quyết định công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có nghề dệt thủ công truyền thống của dân tộc Bahnar tại các huyện Đăk Hà, Sa Thầy, Kon Rẫy và thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum).
Người khoác 'tấm áo mới' cho sách
Người khoác 'tấm áo mới' cho sách
(Ngày Nay) - Yêu thích nghề đóng sách truyền thống, chàng trai trẻ Trần Trung Hiếu đã tự tìm tòi, học hỏi để khoác lên “tấm áo mới” cho những cuốn sách cũ, cũng như sáng tạo một phiên bản độc đáo cho những cuốn sách mới.
Biểu diễn trống truyền thống Uganda. Ảnh: Singing Wells.
Trống Uganda 'kêu cứu' giữa vòng xoáy nhạc cụ điện tử

(Ngày Nay) - Là một quốc gia Đông Phi với nền văn hóa đa dạng, phong phú, trống xuất hiện trong mọi sự kiện tại Uganda từ truyền tin cho đến trở thành nhạc cụ chủ chốt trong các lễ hội. Nhưng hiện nay, trống truyền thống Uganda đang dần bị thay thế bởi các nhạc cụ hiện đại khác, kéo theo các làng nghề và thợ thủ công làm trống phải đương đầu với nhiều thách thức chưa từng có.

Nghệ nhân Hoàng Tiến Hưng trong một lần diễn xướng hầu đồng
Nghệ nhân Hoàng Tiến Hưng: Đồng bóng mọc như nấm sau mưa
(Ngày Nay) - Nghệ nhân dân gian Hoàng Tiến Hưng - một thanh đồng có tiếng ở Hà Nội khẳng định rằng: Hiện nay, có tình trạng thanh đồng “mọc lên như nấm sau mưa”, chính vì vậy cần phải có một tổ chức, một cơ quan quản lý và giám sát những hoạt động liên quan.
Nghệ nhân hồi sinh con giống bột của người Hà Nội
Nghệ nhân hồi sinh con giống bột của người Hà Nội
(Ngày Nay) -Trong kí ức của nhiều người Hà Nội, cứ mỗi dịp Trung Thu, tết Nguyên Đán, trẻ em lại háo hức được cha mẹ mua cho một con giống bột với đủ màu sắc sặc sỡ. Theo thời gian, đã có lúc, nghề làm con giống bột tại Hà Nội tưởng như thất truyền, nhưng điều đó may mắn đã không xảy ra khi có nhiều người trẻ trân trọng giá trị văn hóa, nâng niu và gìn giữ nó đi cùng năm tháng.
Các nghệ sĩ xẩm trẻ của Ninh Bình trình diễn tại buổi họp báo Liên hoan các CLB xẩm phía bắc.
Sự trở lại của xẩm
Đã từ lâu, xẩm được một số nghệ sĩ, nghệ nhân âm thầm nhen nhóm, lưu truyền và gìn giữ, giống như một dòng chảy nhỏ lặng lẽ và âm thầm trong đời sống xã hội bộn bề xô bồ hằng ngày. Người biết đến xẩm không nhiều, người chịu nghe và dõi theo xẩm lại càng ít. Nhưng những nỗ lực của các nghệ sĩ, nghệ nhân đã được đền đáp phần nào, khi nghệ thuật xẩm đã trở lại mạnh mẽ trong năm nay, với một liên hoan xẩm lần đầu tiên được tổ chức, và một số đĩa, MV xẩm ra mắt.
Tuổi cao sức yếu nhưng cụ Huệ vẫn miệt mài may gối.
Gặp cụ bà gần 100 tuổi từng may gối cung đình Huế
[Ngày Nay] - Ở Huế và kể cả Việt Nam hiện có một người làm gối trái dựa cung đình triều Nguyễn còn sót lại. Dù bà tuổi đã cao, sức đã yếu nhưng vẫn miệt mài xâu kim may gối... với mong muốn giữ nghề.