Và họ diễn tuồng ở sân khu tập thể cũ...
Và họ diễn tuồng ở sân khu tập thể cũ...
(Ngày Nay) - Tối thứ Bảy trong tuần tháng 11/2020, người dân khu tập thể Văn Chương - một trong những khu tập thể lâu đời và cũ kỹ nhất của Hà Nội chứng kiến một cảnh tượng lạ lùng nhưng không kém phần hấp dẫn: Trong tiếng trống trận, tiềng kèn bóp và tiếng nhạc điện tử rộn rã, các nghệ sĩ của Nhà hát Tuồng Việt Nam trình diễn vở tuồng kinh điển nhất của sân khấu Việt Nam: Sơn Hậu, ngay tại mảnh sân bê tông chung của khu Văn Chương chật chội, đầy mùi bao cấp.
Tuồng Huế đang dần đánh mất đi giá trị vốn có của mình.
Giữ gìn nghệ thuật tuồng Huế
[Ngày Nay] - Với tuổi đời gần 400 năm, tuồng Huế đã có những lúc phát triển cực thịnh và từng được xem là “quốc kịch”. Tuy nhiên hiện nay, loại hình này đã và đang đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách trước sự cạnh tranh của các loại hình nghệ thuật, giải trí và nghe nhìn khác.
Theo một số nghiên cứu, Tuồng ra đời sớm nhất gần giữa thế kỷ XVII, do Đào Duy Từ phát triển từ diễn xướng dân gian lên sân khấu Tuồng. Đào Duy Từ dựng Tuồng đàng trong từ Chèo. Nghĩa là Tuồng Chèo cùng một gốc, từ Bắc vào Miền Trung, xuống phía Nam do Đà
Tuồng - nét vẽ cổ trong văn hóa Việt Nam
[Ngày Nay] - Tuồng là một thể loại sân khấu mang tính kinh điển và đậm đà bản sắc văn hoá Việt Nam. Sự phát triển của Tuồng gắn liền với quá trình phát triển của lịch sử dân tộc ta. Sử dụng ngôn ngữ ước lệ, tượng trưng cao trong những hình thức nghệ thuật cổ còn sót lại ở châu  Á, châu Phi, đó là đặc điểm nổi bật của Tuồng so với những loại hình sân khấu nghệ thuật khác.