Cuba nghiên cứu phát triển vaccine chống phế cầu khuẩn
Cuba nghiên cứu phát triển vaccine chống phế cầu khuẩn
Cuba đã nối lại các thử nghiệm lâm sàng đối với ứng cử viên vaccine Quimi-Vio, do các nhà khoa học thuộc Viện Vaccine Finlay (IFV) nghiên cứu và phát triển. Chế phẩm này được kỳ vọng giúp bảo vệ chống lại bảy loại huyết thanh truyền nhiễm nhất và với tỷ lệ nhiễm phế cầu khuẩn cao trên toàn cầu.
Hoàng Hậu Đỏ - Tình dục và sự tiến hóa của bản tính con người
Hoàng Hậu Đỏ - Tình dục và sự tiến hóa của bản tính con người
(Ngày Nay) - Bằng những công cụ sắc bén của bộ môn sinh học xã hội, trong cuốn sách “Hoàng Hậu Đỏ”, tác giả Matthew White Ridley đã dẫn dắt người đọc đi sâu tìm hiểu bản chất của bản tính người. Chúng ta sẽ không bao giờ hiểu được chính mình nếu chúng ta không hiểu bản tính người đã tiến hóa ra sao, và không thể hiểu nó tiến hóa ra sao nếu không hiểu tình dục ở loài người đã phát triển như thế nào.
Đông Dương - Bức tranh 'nhập nhằng' bởi sự va chạm giữa các trật tự
Đông Dương - Bức tranh 'nhập nhằng' bởi sự va chạm giữa các trật tự
(Ngày Nay) - Với “Đông Dương: Một nền thuộc địa nhập nhằng giai đoạn 1858-1954”, Pierre Brocheux & Daniel Hémery đã vượt khỏi bối cảnh sử học mang tính chất sử liệu đơn thuần của nước Pháp, đưa cuốn sách đạt đến ngoại lệ hiếm hoi về tầm vóc của tư duy sử gia cũng như giá trị của công trình nghiên cứu.
Chụp CT chỉ cho thấy cấu trúc của phổi, nhưng kỹ thuật MRI chuyên biệt có thể cho thấy tình trạng hoạt động của cơ quan này. (Ảnh minh hoạ)
Nguy cơ phổi bị tổn thương phổi rất lâu sau khi mắc COVID-19
(Ngày Nay) - Theo một nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Radiology, một số người đã bình phục sau khi bị viêm phổi do mắc COVID-19 đã có kết quả chụp cộng hưởng từ (CT) cho thấy các tổn thương ở phổi vẫn còn kéo dài cả 1 năm sau khi có các triệu chứng viêm.
'Omicron tàng hình' có thể gây bệnh nặng hơn biến thể gốc
'Omicron tàng hình' có thể gây bệnh nặng hơn biến thể gốc
"Omicron tàng hình", cách gọi khác của dòng phụ BA.2 của biến thể Omicron, không chỉ lây lan nhanh hơn mà còn có thể gây bệnh nặng hơn so với biến thể gốc BA.1, thậm chí có thể "né tránh" được các liệu pháp điều trị bằng kháng thể đơn dòng. Đây là kết quả nghiên cứu sơ bộ trên động vật của các nhà khoa học thuộc Đại học Tokyo ở Nhật Bản được công bố mới đây.
Bệnh nhân COVID-19 đang phục hồi có nguy cơ tái nhiễm thấp hơn
Bệnh nhân COVID-19 đang phục hồi có nguy cơ tái nhiễm thấp hơn
Bệnh nhân COVID-19 đã phục hồi có nguy cơ nhiễm virus SARS-CoV-2 (tái nhiễm) thấp hơn người chưa từng nhiễm virus này. Kết quả một nghiên cứu của Anh mới đây được đăng trên trang medRvix cho thấy người từng mắc COVID-19 vẫn đủ khả năng miễn dịch nếu virus tấn công lần nữa.
Hình ảnh biến thể Omicron. Ảnh: HKUMed.
Nghiên cứu mới: Biến thể Omicron có khả năng tái nhiễm cao gấp 5 lần so với Delta
(Ngày Nay) - Nguy cơ tái nhiễm biến thể Omicron cao gấp 5 lần so với biến thể Delta, và không có dấu hiệu nào cho thấy biến thể này có thể gây bệnh nhẹ hơn so với Delta. Đây là kết quả nghiên cứu mà Đại học Hoàng gia London (ICL) vừa công bố trong bối cảnh số ca nhiễm mới đang gia tăng trên khắp châu Âu có thể khiến các lễ hội cuối năm phải hủy bỏ.
Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 tại Richmond (Johannesburg, Nam Phi) ngày 18/12/2020.
Biến chủng Omicron có thể gây tái nhiễm cao gấp 3 lần các biến chủng khác
(Ngày Nay) - Nghiên cứu mới của Viện Quốc gia về các bệnh Truyền nhiễm (NICD) tại Nam Phi cho thấy, biến chủng Omicron có thể tránh được miễn dịch ở người từng nhiễm các biến chủng trước, đồng thời gây ra khả năng tái nhiễm cao gấp ba lần so với các chủng virus đã phát hiện trước đó.
Các loài chim ở rừng Amazon phải giảm trọng lượng để thích nghi môi trường sống
Các loài chim ở rừng Amazon phải giảm trọng lượng để thích nghi môi trường sống
(Ngày Nay) - Kết quả một nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ cho thấy ngay cả những vùng thiên nhiên hoang dã nhất ở rừng Amazon mà con người chưa đặt chân đến cũng đang chịu tác động của tình trạng biến đổi khí hậu. Nghiên cứu này được đăng tải trên tạp chí Science Advances số ra ngày 12/11.
Các đại biểu tham dự diễn đàn. (Ảnh: Nhân Dân)
Nghiên cứu và phát triển ngành Việt Nam học
(Ngày Nay) - Theo GS.TSKH Vũ Minh Giang – Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo ĐHQGHN, cần tăng tính hấp dẫn của nghiên cứu Việt Nam, áp dụng những kết quả nghiên cứu Việt Nam học để thích ứng với bối cảnh mới.
Anh nghiên cứu thử nghiệm tiêm kết hợp vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ em
Anh nghiên cứu thử nghiệm tiêm kết hợp vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ em
Anh sẽ tiến hành nghiên cứu phản ứng miễn dịch của trẻ em thông qua việc tiêm kết hợp các loại vaccine ngừa COVID-19 khác nhau nhằm tìm ra cách thức tiếp cận tốt nhất mũi 2 vaccine ngừa COVID-19 cho thanh, thiếu niên do có những báo cáo trước đó về nguy cơ nhỏ mắc viêm cơ tim.