Cột tro bụi và dung nham trên núi Etna. Ảnh: The Guardian
Núi lửa phun trào dung nham cao 1.500 m
(Ngày Nay) - Etna - ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất châu Âu, đã gây ra một trong những vụ phun trào nổi bật nhất trong nhiều thập kỷ.
Hình ảnh núi lửa Bezymianny.
Lần đầu tiên ghi nhận núi lửa 'tái sinh'
Các nhà nghiên cứu từ Trung tâm Nghiên cứu khoa học địa chất của Đức (GFZ) và các nhà nghiên cứu núi lửa Nga vừa báo cáo kết quả của chuỗi dữ liệu kéo dài bảy thập kỷ về núi lửa Bezymianny, Kamchatka.


Iceland đối diện nguy cơ núi lửa phun trào
Iceland đối diện nguy cơ núi lửa phun trào
(Ngày Nay) - Trong tháng qua, quốc đảo nhỏ bé với 360.000 dân đã trải ghi nhận hàng loạt hoạt động địa chấn, làm dấy lên lo ngại về nguy cơ núi lửa Grimsvotn phun trào trở lại.
Núi lửa phun trào tại New Zealand gây ra thương vong lớn
Núi lửa phun trào tại New Zealand gây ra thương vong lớn
(Ngày Nay) - Ngọn núi lửa trên hòn đảo Trắng ở New Zealand đã bất ngờ phun trào, tạo ra một đám tro và hơi nước lớn vào thứ Hai, sự việc khiến một du khách thiệt mạng và hàng chục người khác mất tích hoặc bị thương.
Núi Agung ở Indonesia phun trào. (Nguồn: Suar.id - Grid.ID)
Núi lửa Agung tại Indonesia phun trào cột tro bụi cao 2.000m
Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, người đứng đầu văn phòng giảm nhẹ thảm họa thiên tai ở Bali Made Rentin ngày 4/4 cho biết các dữ liệu địa chấn đã ghi nhận một vụ phun trào của núi lửa Agung xảy ra cùng ngày trên hòn đảo du lịch nổi tiếng này. Vụ phun trào kéo dài trong 3 phút và 37 giây, tạo ra cột tro bụi cao tới 2.000m.
Cực Nam Sao Hỏa - nơi NASA tìm thấy rất nhiều nước ngầm ở thể lỏng. (Ảnh: NASA)
'Điềm lành' cho sự sống Sao Hỏa
Địa cực băng giá của Sao Hỏa có thể che giấu một thế giới núi lửa sôi động mà các nhà khoa học cho là "điềm lành" trong công cuộc tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh.