Sản xuất trong nước hướng tới quy mô, chất lượng.
Phát triển và tập trung cho thị trường trong nước là ưu tiên hàng đầu hiện nay

Trong bối cảnh kinh tế thế giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch bệnh COVID-19, Việt Nam nằm trong nhóm số ít các quốc gia có tăng trưởng dương với mức tăng trưởng quý I năm 2020 đạt 3,82%. Hướng đi tới để khắc phục hậu quả dịch bệnh, từng bước hồi phục kinh tế chính là ưu tiên cho phát triển và tập trung cho thị trường trong nước.


Hội nghị Thủ tướng đối thoại với doanh nghiệp dự kiến sẽ diễn ra trong cuối tháng 4/2020.
Cánh cửa kinh tế chưa từng đóng lại
Có người hỏi Thủ tướng, Việt Nam còn là dân tộc anh hùng khi tất cả như đang co lại trước dịch bệnh. Tại Mỹ, mỗi ngày có hàng nghìn người chết, vẫn luôn tính đến việc mở cửa trở lại nền kinh tế. Vậy bao giờ Việt Nam mở?
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu kết luận Hội nghị
Thủ tướng: Đưa nền kinh tế bật dậy nhanh sau dịch
Phải xử lý nghiêm sự chậm chạp, vô trách nhiệm, từ tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh đến đầu tư, an sinh xã hội, trật tự xã hội, “có một số việc vô trách nhiệm, kéo dài mãi không chịu làm”.
Chính phủ yêu cầu bộ, ngành, địa phương kịp thời phòng, chống dịch bệnh và giảm thiểu, bù đắp những thiệt hại do dịch bệnh gây ra
Quyết liệt phòng, chống dịch bệnh, kiên định mục tiêu ổn định kinh tế

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 01/2020 trong đó nêu rõ: Chính phủ thống nhất quan điểm chỉ đạo, điều hành là vừa thực hiện quyết liệt các giải pháp phòng, chống dịch bệnh nCoV, vừa tiếp tục kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, nỗ lực phấn đấu cao nhất để đạt được mục tiêu tăng trưởng và các chỉ tiêu kinh tế - xã hội đề ra.

Dây chuyền công nghệ khép kín trong chế biến thịt của Tập đoàn Massan tại Việt Nam - Ảnh: VGP/Đỗ Hương
Nông nghiệp vẫn còn thiếu các “hạt nhân” phát triển kinh tế
Trong vòng 3 năm, số doanh nghiệp (DN) đầu tư vào nông nghiệp đã tăng đến 3 lần. Tuy nhiên, tính tổng thể số lượng DN đầu tư vào nông nghiệp mới chỉ có 8%, đây là con số quá ít ỏi để có thể làm “hạt nhân” phát triển cho 8,6 triệu hộ nông dân đang có sinh kế là nông nghiệp.
Thủ tướng: Không vì kinh tế mà coi nhẹ nhiệm vụ quốc phòng
Thủ tướng: Không vì kinh tế mà coi nhẹ nhiệm vụ quốc phòng
Nhấn mạnh tinh thần kết hợp kinh tế với quốc phòng, Thủ tướng nêu rõ việc phát hiện và xử lý nghiêm những sai phạm trong công tác quản lý, sử dụng đất quốc phòng nhằm bảo đảm minh bạch, không có vùng cấm và theo đúng quy định pháp luật.
Chính phủ cam kết sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa các cải cách về cơ cấu, nâng cao chất lượng thể chế pháp luật và năng lực quản trị nhà nước. Ảnh: Zing
Kiến tạo sức bật mới cho phát triển
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết sẽ trực tiếp chỉ đạo việc đánh giá lại toàn bộ các khía cạnh điều hành KTXH của Chính phủ từ Trung ương đến địa phương, tập trung vào 3 khía cạnh lớn. Trước đó, Bộ Chính trị vừa ban hành Nghị quyết về nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy các nguồn lực của nền kinh tế.