Phóng sinh là tốt nhưng phải biết cách.
Phóng sinh như thế nào cho đúng cách?
(Ngày Nay) - Hoạt động phóng sinh dựa trên tinh thần từ bi và bình đẳng giữa chúng sinh, và quan niệm nhân quả của sinh tử - luân hồi. Để hiểu việc này theo tinh thần giáo lý Phật đà, đại chúng hãy gạt bỏ những ồn ào và thiên kiến, lắng tâm đọc lại khai thị sau đây của Đại sư Thích Thánh Nghiêm (Trung Quốc).
Tìm hiểu về Tam thân của Đức Phật
Tìm hiểu về Tam thân của Đức Phật
(Ngày Nay) - Theo lý giải của ngài Trí Giả, Đức Thích Ca mang thân người hữu hạn trên cuộc đời thì sanh thân đó là một trong những phương tiện của Ngài và Pháp thân của Phật Thích Ca ở thế giới Thường Tịch Quang mới là chân thật, tức chân thân. Và điều quan trọng là phải có chân thật mới đưa ra phương tiện được.
Ảnh minh hoạ.
Người tu hành quan trọng cần phải vững tâm
(Ngày Nay) - Tiếp tục độc hành trên con đường thiền định hay dừng lại và vui với bả lợi danh; đây là câu hỏi lớn và thật sự đấu tranh với ma chướng của nội tâm của người tu chân chính. Cho nên tu hành trước phải thấy đạo, sau đó mới vững tâm tiến đạo.
Tình thương của Đức Phật
Tình thương của Đức Phật
(Ngày Nay) - Đức Phật tuy là một người rất ngọt ngào, nhưng có khi người cũng rất nghiêm khắc và cũng từng sử dụng những lời quở trách rất thẳng thắn và rất quyết liệt. Người nào mà đức Phật không độ được hoặc chưa độ được quả thật là người không có tương lai.
Ảnh minh hoạ.
Bốn thánh tích khiến tâm xúc động mãnh liệt
(Ngày Nay) - Động tâm là tâm xúc động mãnh liệt, tình cảm tôn giáo của tín đồ vỡ òa trước những Thánh tích. Tứ động tâm là bốn Thánh tích Phật giáo thiêng liêng, nơi ghi dấu Đức Thế Tôn đản sanh, thành đạo, chuyển pháp luân và thị hiện Niết bàn.
Mục Kiền Liên Bồ Tát là hiện thân cho hạnh nguyện cứu mẹ thoát khỏi cảnh khổ, là hình ảnh tiêu biểu cho hiếu đạo của con người.
Mục Kiền Liên Bồ Tát là ai?
(Ngày Nay) - Mục Kiền Liên Bồ Tát sinh khoảng năm 568, mất khoảng năm 484 trước Công nguyên ở nước Magadha, nay thuộc miền Bắc Ấn Độ, là một vị tỳ kheo trong thời kỳ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế.
Đức Phật là bậc tinh thông ngôn ngữ và biện tài vô ngại
Đức Phật là bậc tinh thông ngôn ngữ và biện tài vô ngại
(Ngày Nay) - Ðọc Kinh Phật càng nhiều chúng ta càng cảm thấy giống như vua Càn Long, một ông vua nổi tiếng của Trung quốc nói: “Những lời hay trên đời này Ðức Phật nói hết rồi”. Kinh Phật tuy bao la rộng lớn, nhưng nếu chúng ta chỉ cần hiểu rõ vài nguyên tắc, có thể cả đời hưởng cũng không hết lợi ích của nó.
Phật giáo và vấn đề giai cấp xã hội
Phật giáo và vấn đề giai cấp xã hội
(Ngày Nay) - Sự phân biệt, kỳ thị giai cấp là vấn đề quan trọng trong lịch sử của nhân loại. Từ xưa đến nay, vấn đề giai cấp vẫn luôn tồn tại.
Theo Phật, chúng ta tu giới định tuệ. Tu giới để tâm chúng ta như hư không vì thực tế trong cuộc sống, chúng ta không phạm tội, chắc chắn họa tai không tới với mình được. (Ảnh minh hoạ)
Ý nghĩa nhiệm màu của Tiêu tai kiết tường thần chú
(Ngày Nay) - Tu theo Phật, chế ngự được thân, làm nó khỏe mạnh và chế ngự được tình cảm không tốt. Đầu tiên là tình cảm thương ghét buồn giận lo sợ khổ đau, tôi gọi là tình cảm ủy mị phải dẹp bỏ, đừng cho nó bộc phát, vì nó tạo thành bức màn tối đen làm mình không thấy Phật. Nói cách khác, bị thân vật chất và tình cảm che khuất khiến chân tánh không lưu lộ ra được.
Năm điều khác thường ở Đức Phật
Năm điều khác thường ở Đức Phật
(Ngày Nay) -  Đức Phật là đấng Từ Phụ nên chúng ta đều tỏ lòng kính mộ. Để ứng dụng tâm niệm kính mộ trong việc tu tập hành trì đạo pháp, người con Phật cần am tường năm điều khác thường ở Đức Phật để sớm viên mãn đạo hạnh, noi gương đấng Từ Phụ.
Đừng bao giờ tự lừa dối mình bằng những suy nghĩ như cuộc sống này là dễ dàng và không có đau khổ, hãy chấp nhận sự không hoàn hảo với một trái tim bao dung và cởi mở. (Ảnh minh hoạ)
Ba triết lý sâu sắc của Phật giáo giúp con người có cuộc sống an nhiên
(Ngày Nay) - Đức Phật dạy mọi đau khổ hay sung sướng của con người suy cho cùng đều tại tâm. Vì vậy để có cuộc sống an nhiên, con người phải cải biến tâm tính, biết buông bỏ những sân si. Ba triết lý sau của đạo Phật sẽ giúp chúng ta có cái nhìn thoáng và nhẹ nhàng hơn về cuộc đời.
Đức Phật: Một con người vượt trên mọi con người
Đức Phật: Một con người vượt trên mọi con người
(Ngày Nay) - Đức Phật là tấm gương của một người đã bằng năng lực tự thân, vượt thắng chính mình để trở thành bậc Đại giác, nâng mình lên một địa vị cao hơn hết thảy mà suốt mấy ngàn năm lịch sử nhân loại vẫn còn tưởng nhớ.
Ảnh minh hoạ.
Ý nghĩa của nghi thức cạo đầu trong Phật giáo
(Ngày Nay) -  Khi xuất gia theo đạo Phật, cạo trọc tóc là nghi thức đánh dấu sự chuyển đổi từ một con người phàm tục trở thành nhà tu hành. Nghi thức này đã có từ thời đấng Thế Tôn còn tại thế cho đến nay và được thực hành ở mọi quốc gia có đạo Phật từ phương Đông đến phương Tây.
Kinh Phật nói gì về hậu quả phía sau của những lời thề độc
Kinh Phật nói gì về hậu quả phía sau của những lời thề độc
(Ngày Nay) - Khi nói ra những lời thề độc, bản thân ta không hề suy nghĩ đến hậu quả phía sau nó. Đến lúc gặp phải những tai hoạ, chúng ta lại tự suy nghĩ rằng không biết mình đời trước mình đã tạo tội gì mà chỉ trong một thời gian ngắn đã liên tục phải trải qua đau đớn khủng khiếp như vậy?
Gieo nhân gì để trở thành người Hộ Pháp?
Gieo nhân gì để trở thành người Hộ Pháp?
(Ngày Nay) - Theo Thượng toạ Thích Chân Quang, ta không có ý niệm sâu sắc về Hộ Pháp nên ta không biết Hộ Pháp mới là một công đức lớn lao, vĩ đại. Nhiều khi mình làm việc khác mình nghĩ là có phước, nhưng đâu biết Hộ Pháp mới là vĩ đại. Hộ Pháp vĩ đại nhưng rất khó và nguy hiểm.
Sách trắng nhằm giúp độc giả trong và ngoài nước hiểu rõ và đầy đủ về chính sách tôn giáo, đời sống tôn giáo ở nước ta.
Sách trắng: Phật giáo là tôn giáo có số lượng tín đồ nhiều nhất ở Việt Nam
(Ngày Nay) - Sáng ngày 9/3, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền Thông, Ban Tôn giáo Chính phủ đã ra mắt Sách trắng "Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam". Theo đó, Việt Nam hiện có trên 26,5 triệu tín đồ tôn giáo, chiếm 27% dân số cả nước; Phật giáo chiếm số lượng tín đồ đông nhất với trên 14 triệu tín đồ và 18.544 cơ sở thờ tự.