Giảm phát thải để bảo vệ các rạn san hô
Giảm phát thải để bảo vệ các rạn san hô
(Ngày Nay) - Ngày 3/10, các quốc gia thành viên Sáng kiến Rạn san hô quốc tế (ICRI) thông báo sẽ huy động 12 tỷ USD phục vụ việc bảo vệ các rạn san hô trước các nguy cơ như ô nhiễm môi trường và đánh bắt thủy sản quá mức.
UNESCO ghi nhận nỗ lực bảo tồn rạn san hô Great Barrier
UNESCO ghi nhận nỗ lực bảo tồn rạn san hô Great Barrier
(Ngày Nay) - Ngày 1/8, tổ chức UNESCO đã đưa ra báo cáo khuyến nghị không đưa rạn san hô Great Barrier của Australia vào danh sách "Di sản thế giới bị đe dọa”, song cảnh báo hệ sinh thái rạn san hô lớn nhất thế giới này vẫn đang phải chịu “mối đe dọa nghiêm trọng” do ô nhiễm và sự ấm lên của các đại dương.
Công trình Tháp Bảo Tích do sư thầy Thích Hồng Danh làm tổng chỉ huy xây dựng trong suốt 5 năm (Ảnh; Hương Trà).
Chiêm ngưỡng ngôi chùa 'kết' từ vỏ sò, san hô
(Ngày Nay) -  Không chỉ là điểm đến tâm linh của người dân địa phương, chùa Từ Vân (nằm tại Thành phố Cam Ranh, Khánh Hòa) còn trở thành điểm đến “hút” khách thập phương bởi kiến trúc độc lạ, được xây dựng hoàn toàn từ vỏ ốc, san hô.
Nhiệt độ đại dương tăng cao kỷ lục
Nhiệt độ đại dương tăng cao kỷ lục
(Ngày Nay) - Nhiệt độ bề mặt đại dương đang ở mức cao kỷ lục. Xu hướng nhiệt bắt đầu tăng vào giữa tháng 3 và tăng vọt trong tháng 4 đã khiến các nhà khoa học phải nhanh chóng đi tìm lý do đằng sau hiện tượng này.
‘Sức khỏe’ đại dương đang gặp nguy hiểm - Bài 2: Cứu đại dương bắt đầu từ những rạn san hô
‘Sức khỏe’ đại dương đang gặp nguy hiểm - Bài 2: Cứu đại dương bắt đầu từ những rạn san hô
(Ngày Nay) - San hô đang đứng bên bờ vực tuyệt chủng bởi hàng loạt các tác động đến từ môi trường, khí hậu và các hoạt động khai thác vượt quá ngưỡng kiểm soát. Theo một cảnh báo được đưa ra bởi các nhà khoa học, nếu không có sự thay đổi một cách tích cực và kịp thời, toàn bộ hệ sinh thái rạn san hô tại Việt Nam có thể biến mất trong một vài thập niên tới.Và sau đó, đại dương cũng phai dấu chiếc áo màu xanh quen thuộc.
‘Sức khỏe’ đại dương đang gặp nguy hiểm - Bài 1: Tiền không cứu nổi đại dương?!
‘Sức khỏe’ đại dương đang gặp nguy hiểm - Bài 1: Tiền không cứu nổi đại dương?!
(Ngày Nay) - Great Barrier - rạn san hô lớn nhất thế giới ở Australia với chiều dài hơn 2.300 km và diện tích gần 350.000 km2 đang trải qua sự kiện “tẩy trắng” nghiêm trọng thứ hai trong lịch sử, ảnh hưởng tới 91% lượng san hô tại đây. Nhiều khả năng nơi này sẽ trở thành “nghĩa địa” san hô lớn nhất thế giới trong 10 năm tới, nếu chính phủ Úc không có những biện pháp quyết liệt để chống lại biến đổi khí hậu.
Rạn san hô di sản tổn hại vì nóng
Rạn san hô di sản tổn hại vì nóng
[Ngày Nay] - Theo các nghiên cứu mới được công bố ngày 3/4 trên tạp chí Nature, sự nóng lên toàn cầu đã làm tổn hại khả năng phục hồi của rạn san hô Great Barrier.
Những hạt bỏng ngô này thực chất là những viên san hô có hình thù đặc biệt.
Kỳ lạ bãi biển chứa đầy bỏng ngô
Chắc bạn đã từng nghe về bãi biển với sỏi đủ màu, bãi biển chứa đầy thủy tinh ngũ sắc nhưng chắc chưa từng nghe về một bãi biển chứa đầy bỏng ngô.
Ảnh minh họa
'Rừng già' dưới đáy đại dương
[Ngày Nay] - Các rạn san hô là những cấu trúc nằm dưới biển bao gồm phần khung của loài động vật không xương sống có tên san hô. Các rạn san hô không chỉ có vẻ đẹp diệu kỳ mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và hệ sinh thái biển. Thế nhưng, do biến đổi khí hậu, chúng đang dần biến mất.