Xây dựng thương hiệu nông sản Phù Yên
Xây dựng thương hiệu nông sản Phù Yên
(Ngày Nay) - Cùng với đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm nông sản, huyện Phù Yên chú trọng phát triển nhãn hiệu, thương hiệu các sản phẩm chủ lực của địa phương. Đến nay, nhiều sản phẩm nông nghiệp mang thương hiệu Phù Yên đã khẳng định vị thế trên thị trường, được người tiêu dùng đón nhận, đánh giá cao về chất lượng.
Mộc Châu phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Mộc Châu phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
(Ngày Nay) - Mộc Châu có khí hậu mát mẻ và thổ nhưỡng phù hợp phát triển nông nghiệp. Phát huy lợi thế, huyện Mộc Châu đã tập trung phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ.
Nâng tầm du lịch Mộc Châu - 'Điểm đến thiên nhiên hàng đầu thế giới'
Nâng tầm du lịch Mộc Châu - 'Điểm đến thiên nhiên hàng đầu thế giới'
(Ngày Nay) - Huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La với khí hậu trong lành, nhiều danh lam, thắng cảnh, thích hợp phát triển dịch vụ du lịch. Với tiềm năng, thế mạnh, huyện đã và đang thu hút nhiều nhà đầu tư lớn, qua đó nâng tầm du lịch Mộc Châu - “Điểm đến thiên nhiên hàng đầu thế giới”.
Nông dân Sơn La rải vụ cây ăn quả
Nông dân Sơn La rải vụ cây ăn quả
(Ngày Nay) - Sơn La có trên 84.700 ha cây ăn quả. Với mục tiêu tránh tình trạng được mùa mất giá, giải pháp rải vụ đang được nông dân nhân rộng để giảm áp lực tiêu thụ, nâng cao giá bán, gia tăng giá trị sản xuất trên cùng một đơn vị diện tích và tăng thu nhập cho người sản xuất.
TH true MILK chung tay, tài trợ hàng nghìn cây giống để “vá rừng” tại Vân Hồ, Sơn La.
Tập đoàn TH giúp bà con Sơn La 'vá rừng'
(Ngày Nay) - Hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học (22/5) và Ngày Môi trường Thế giới (5/6), ngày 21/5, tại xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, đại diện tập đoàn TH đã tài trợ hơn 1.000 cây giống giúp Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA), Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) và chính quyền nhân dân huyện Vân Hồ hiện thực hóa hành động đẹp “Vá rừng trên núi đá”.
Công ty cổ phần Hoa nhiệt đới Mộc Châu sử dụng giống lan nuôi cấy mô sản xuất trong nhà màng chất lượng cao.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp
(Ngày Nay) -  Sản xuất nông nghiệp ngày nay không còn phụ thuộc quá nhiều vào sự sinh trưởng và phát triển tự nhiên; ứng dụng công nghệ sinh học đã mang đến nhiều lợi ích trong việc lai tạo và đưa các loại giống mới vào sản xuất, chủ động kế hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường, góp phần nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
Dây chuyền chế biến nhãn của Nhà máy chế biến hoa quả tươi và thảo dược Vân Hồ. (Ảnh: Báo Sơn La)
Hỗ trợ nông dân bảo quản, sơ chế các mặt hàng nông sản
(Ngày Nay) - Cùng với việc tìm thị trường tiêu thụ các sản phẩm quả tươi cho người sản xuất, tỉnh Sơn La đang khuyến khích các hộ nông dân tham gia lĩnh vực chế biến nông sản, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm nông sản của địa phương. Hiện nay, ngoài 17 nhà máy chế biến nông sản có công nghệ hiện đại được các doanh nghiệp đầu tư, trên địa bàn tỉnh đang duy trì hoạt động của trên 560 cơ sở chế biến nông sản của các hợp tác xã và hộ dân.
Người thầy đặc biệt, Trung úy Vì Văn Liêm, cán bộ Đồn biên phòng Mường Lạn, giảng dạy cho các học viên.
Những giáo viên cắm bản nơi biên cương
(Ngày Nay) -  Vùng biên giới Sốp Cộp, tỉnh Sơn La có địa bàn rộng, dân cư phân bố rải rác. Các trường học thường phải đóng ở các bản vùng cao, vùng sâu. Dù gặp nhiều khó khăn, vất vả nhưng những giáo viên công tác ở đây vẫn nỗ lực bám bản, bám trường.
Thu hoạch rau ở HTX rau an toàn tự nhiên, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu
Nông nghiệp Sơn La linh hoạt sản xuất, tiêu thụ sản phẩm vượt qua dịch bệnh
(Ngày Nay) - Cách đây 8 tháng, trước diễn biến ngày càng phức tạp của dịch bệnh Covid-19, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sơn La đã xây dựng kế hoạch chi tiết từng lĩnh vực, đảm bảo thúc đẩy sản xuất nông nghiệp an toàn, không làm đứt gãy chuỗi sản xuất, lưu thông, tiêu thụ nông sản, góp phần hoàn thành mục tiêu, kế hoạch năm 2022.
Sơn La hội tụ và phát triển
Sơn La hội tụ và phát triển
(Ngày Nay) -  GS.TS Võ An Ninh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, nhận định: Tỉnh Sơn La đã phát huy tiềm năng, lợi thế về phát triển nông nghiệp, đặc biệt là các loại cây công nghiệp, cây ăn quả. Khẩu hiệu “xanh, nhanh và bền vững” đang là xu thế chung của sự phát triển hiện nay ở nhiều địa phương.
Chăm sóc hoa lan tại Công ty cổ phần hoa Nhiệt đới, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu. (Ảnh: Báo Sơn La)
Hướng tới trung tâm phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vùng Tây Bắc
(Ngày Nay) -  Phát huy thế mạnh về đất đai, khí hậu, lao động và chính sách hỗ trợ, khuyến khích sản xuất nông nghiệp gắn với ứng dụng công nghệ cao, tỉnh Sơn La đã thu hút các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân đầu tư ứng dụng công nghệ vào trồng trọt, chăn nuôi, lai tạo các giống mới cho năng suất, chất lượng sản phẩm có giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và hướng tới xuất khẩu.
Người dân phấn khởi vì dứa được mùa. (Ảnh: Báo Sơn La)
Mùa dứa ngọt trên đất Sơn La
(Ngày Nay) -  Sau hơn 1 năm bén rễ trên đồng đất Sơn La, những nương dứa Queen trồng theo chuỗi liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm với Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao đã bắt đầu cho thu hoạch. Những ngày tháng 7, trên các vùng nguyên liệu ở các huyện Quỳnh Nhai, Sông Mã, Sốp Cộp, Thuận Châu... bà con nông dân đang bắt đầu thu hoạch dứa. Những thành quả lao động hơn 1 năm qua đang cho những trái ngọt đầu tiên.
Chăm sóc hoa lan tại Công ty cổ phần hoa Nhiệt đới, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu.
Tạo bước đột phá để nông nghiệp phát triển bền vững
(Ngày Nay) - Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch; nâng cao chất lượng sản phẩm nông sản theo chuỗi giá trị, đáp ứng nhu cầu thị trường... là những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm được Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Sơn La lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020-2025 đề ra.
Đóng gói xoài xuất khẩu tại HTX Nông nghiệp Đoàn kết, xã Mường Bú, huyện Mường La. (Ảnh: Báo Sơn La)
Đưa xoài Sơn La vào các thị trường
(Ngày Nay) -  Bước vào tiêu thụ vụ xoài năm 2022, Sở Công Thương cùng các sở, ban, ngành của tỉnh, các huyện, thành phố đã chủ động tổ chức các hoạt động xúc tiến giới thiệu, tiêu thụ nông sản. Qua đó, có thêm nhiều doanh nghiệp kết nối với hợp tác xã, hộ dân để thu mua xoài, cung cấp cho hệ thống siêu thị, các chợ truyền thống và xuất khẩu.
Giáo sư Nguyễn Lân Hùng dự Hội nghị Thủ tướng Chính phủ đối thoại với nông dân tổ chức tại Sơn La năm 2022. (Ảnh: Báo Sơn La)
Nông sản Sơn La qua góc nhìn của các chuyên gia
(Ngày Nay) - Sơn La là tỉnh miền núi biên giới, có diện tích tự nhiên 14.125 km² và có nhiều ưu đãi về thổ nhưỡng, khí hậu, đó là lợi thế phát triển các loại nông, lâm, thủy sản và đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao. Nhất là mặt hàng trái cây, có nhiều sản phẩm nổi tiếng: Xoài, nhãn, mận, chuối, chanh leo, dâu tây, na, bơ, hồng giòn... Cây công nghiệp có sắn, mía, chè, cà phê nổi tiếng xuất khẩu vào thị trường 21 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.