Sữa học đường: Vì học sinh hay vì phụ huynh
Sữa học đường: Vì học sinh hay vì phụ huynh
[Ngày Nay] - Năm học 2018-2019 là năm đầu tiên Hà Nội triển khai chương trình Sữa học đường theo Nghị quyết số 06 của Ủy ban nhân dân thành phố, thực hiện theo Đề án Sữa học đường của Chính phủ nhằm nâng cao thể trạng thanh niên Việt Nam.
Sữa học đường hiểu sao cho đúng?
Sữa học đường hiểu sao cho đúng?
[Ngày Nay] - Bản chất của chương trình Sữa học đường là một giải pháp về dinh dưỡng kết hợp với bữa ăn học đường và rèn luyện thể lực để nâng cao tầm vóc, thể lực cho trẻ em Việt. Vì là giải pháp dinh dưỡng nên sữa phải đạt tiêu chuẩn sữa học đường, đảm bảo an toàn thực phẩm và bổ sung vi chất dinh dưỡng phù hợp cho từng lứa tuổi.
Hình ảnh học sinh tại Phillippin uống sữa trong trường học (nguồn: internet)
Đề án sữa học đường: Vì tầm vóc trẻ em Việt Nam
Nhiều ý kiến cho rằng, khi áp dụng Chương trình Sữa học đường ở địa phương cần linh hoạt, đặc biệt công khai minh bạch thông tin sản phẩm và hướng tới mục tiêu cuối cùng của chương trình là cải thiện dinh dưỡng, nâng cao tầm vóc trẻ em.
Hình ảnh học sinh dùng bữa tại trường học Canada vào năm 1943 (nguồn: wikipedia)
Tuyệt đại đa số phụ huynh bày tỏ ý kiến, vì sao vẫn có người phản đối ‘sữa học đường’?
Đề án sữa học đường có mục tiêu tốt nhưng nhiều luồng thông tin “tam sao thất bản” đã khiến một số phụ huynh nói không với chương trình này. Ngược lại, nhiều phụ huynh khác đã bày tỏ ý kiến rất bức xúc trên mạng xã hội “sao người ta sợ đấu thầu sữa thế nhỉ?”.
Khát khao ly sữa học đường
Khát khao ly sữa học đường
(Ngày Nay) - Miền núi, tại các bản làng khó khăn, học sinh thường còi cọc vì suy dinh dưỡng. Ly sữa trong bữa ăn ở trường là mong ước, là khát khao với trẻ nhỏ ở những vùng cam khó ấy.