Ảnh minh họa
Tìm giải pháp khắc phục tình trạng nguồn nước “quá thừa, quá thiếu, quá bẩn”
(Ngày Nay) -  Thực thi Luật Tài nguyên nước năm 2023, nối tiếp thành công từ các sự kiện “Sáng kiến hợp tác về nước” (VACI); hưởng ứng Ngày nước thế giới (22/3), sáng 15/3, tại Hà Nội, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước Quốc gia (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức Hội thảo quốc tế VACI 2024 với chủ đề “Bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên nước: Khoa học, chính sách và thực tiễn”. 
Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).
Làm rõ lộ trình hoàn thành hệ thống dữ liệu tài nguyên nước quốc gia
(Ngày Nay) - Thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), sáng 26/10, các đại biểu thống nhất việc đầu tư xây dựng hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu tài nguyên nước quốc gia để dùng chung, thống nhất trên phạm vi toàn quốc.
Diễn đàn các nhà khoa học trẻ vì tài nguyên nước bền vững 2023
Diễn đàn các nhà khoa học trẻ vì tài nguyên nước bền vững 2023
(Ngày Nay) - Ngày 2/08/2023, Diễn đàn YP4W 2023 với chủ đề "An ninh nguồn nước và khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu tại Việt Nam" đã được tổ chức bởi UNESCO Việt Nam, phối hợp với Viện Quy hoạch Thủy lợi-Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn tại tòa nhà Xanh Một Liên Hợp Quốc, Hà Nội.
Chính phủ quy định về điều kiện cấp giấy phép tài nguyên nước
Chính phủ quy định về điều kiện cấp giấy phép tài nguyên nước
(Ngày Nay) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định 02/2023/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước. Trong đó, Nghị định nêu rõ quy định về điều kiện cấp giấy phép tài nguyên nước (Giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt, nước biển; giấy phép thăm dò nước dưới đất; giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất).
Ảnh minh hoạ.
Tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên nước dưới đất
(Ngày Nay) - Ngày 13/5, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành đã ký văn bản số 2553/BTNMT-TNN gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên nước dưới đất.
Nước tự nhiên có vai trò quan trọng đối với con người.
Báo cáo về vai trò của thiên nhiên và nước tại phiên họp Đại hội đồng Liên hợp quốc
[Ngày Nay] - Một sự liên kết mật thiết giữa con người, thiên nhiên và nước đã được giới thiệu tại Liên hợp quốc vào ngày 24/9. Trong khuôn khổ phiên họp Đại hội đồng Liên hợp quốc, Trung tâm Thiên nhiên vì cuộc sống (Nature for Life Hub) đã phản ánh những biến đổi hệ thống thiết yếu mà chúng ta phải xem xét nếu muốn thay đổi hiện trạng tổn thất đối với tự nhiên.
Công trình tích trữ nước phục vụ sản xuất tại huyện Đăk Tô (Kon Tum).
Bảo vệ nguồn nước trước tác động của biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang tác động trực tiếp đến tài nguyên nước tại Việt Nam. Nguồn nước đang có xu hướng giảm, cạn kiệt ở nhiều khu vực trên cả nước, gây ra thách thức không nhỏ đối với việc bảo đảm an ninh nguồn nước và sự phát triển bền vững của đất nước.
Phải chủ động xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố chất thải
Phải chủ động xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố chất thải
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký Quyết định số 09/2020/QĐ-TTg ban hành Quy chế ứng phó sự cố chất thải. Quy chế này quy định ứng phó sự cố chất thải bao gồm: chuẩn bị ứng phó sự cố; tổ chức ứng phó sự cố; cải tạo, phục hồi môi trường sau sự cố; cơ chế tài chính và sự tham gia của cộng đồng trong ứng phó sự cố và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Nhiệm vụ lập quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Ảnh minh họa: Nguyễn Oanh/TTXVN
Quy hoạch tài nguyên nước phải đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Nhiệm vụ lập quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tại Quyết định số 1748/QĐ-TTg ngày 4 tháng 12 năm 2019, theo đó, giao cho Bộ Tài nguyên và Môi trường lập quy hoạch này. Theo quy định của Luật Quy hoạch, thời hạn thực hiện lập quy hoạch trong thời gian 24 tháng kể từ ngày Nhiệm vụ được phê duyệt.