UNESCO kêu gọi các bộ trưởng G20 đầu tư nhiều hơn vào văn hóa
UNESCO kêu gọi các bộ trưởng G20 đầu tư nhiều hơn vào văn hóa
(Ngày Nay) - Trước thềm Hội nghị thượng đỉnh G20 sẽ diễn ra vào tháng 10 năm nay dưới sự chủ trì của Italia, các Bộ trưởng Văn hóa G20 đã ra Tuyên bố kêu gọi lồng ghép văn hóa vào các chiến lược phục hồi kinh tế, xã hội và phát triển lâu dài hơn.
Biên giới của Đế chế La Mã - Danube Limes (Phân đoạn phía Tây) trải dài trên lãnh thổ của ba nước Áo, Đức và Slovakia.
Bổ sung thêm Biên giới của Đế chế La Mã Danube Limes vào Danh sách Di sản Thế giới của UNESCO
(Ngày Nay) - Ngày 30/7, Ủy ban Di sản Thế giới đã ghi tên di sản xuyên quốc gia của Biên giới Đế chế La Mã - Danube Limes (Phân đoạn phía Tây) vào Danh sách Di sản Thế giới của UNESCO trong phiên họp kéo dài của Phiên họp 44, được tổ chức trực tuyến và do Trung Quốc chủ trì từ Phúc Châu. Ủy ban Di sản Thế giới đã xem xét các đề cử được đệ trình vào năm 2020, khi phiên họp phải hoãn lại vì đại dịch COVID-19 và vào năm 2021.
UNESCO công nhận thêm 5 di sản thế giới mới vào ngày cuối cùng của đợt xét duyệt năm 2021
UNESCO công nhận thêm 5 di sản thế giới mới vào ngày cuối cùng của đợt xét duyệt năm 2021
(Ngày Nay) - Ngày 28/7, Ủy ban Di sản Thế giới đã công bố những cái tên cuối cùng được ghi danh vào Danh sách Di sản Thế giới của UNESCO trong đợt xét duyệt năm 2021. Bốn di sản văn hóa mới nằm ở Italia, Slovenia, Liên bang Nga và Vương quốc Anh. Di sản thiên nhiên được bổ sung mới là Vườn quốc gia Ivindo ở Gabon. Ủy ban Di sản Thế giới cũng đã phê duyệt việc mở rộng diện tích cho Di sản Thế giới hiện có - Rừng Sồi nguyên sinh và cổ đại ở Carpathians và các khu vực khác của Châu Âu.
Số hóa 100% dữ liệu lễ hội truyền thống
Số hóa 100% dữ liệu lễ hội truyền thống
(Ngày Nay) -  Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 2139/QĐ-BVHTTDL phê duyệt Đề án Số hóa dữ liệu lễ hội tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025 với mục tiêu nhằm số hóa 100% dữ liệu các loại hình lễ hội truyền thống.
Việt Nam là thành viên rất tích cực, có vai trò quan trọng trong UNESCO
Việt Nam là thành viên rất tích cực, có vai trò quan trọng trong UNESCO
(Ngày Nay) - Nhân dịp kỷ niệm 45 năm Việt Nam gia nhập UNESCO (tháng 7/1976), phóng viên Thông tấn xã Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Michael Croft – Trưởng đại diện UNESCO tại Việt Nam về mối quan hệ hợp tác Việt Nam-UNESCO thời gian qua và tương lai cũng như những đóng góp của mối quan hệ này trong việc quảng bá, nâng cao hình ảnh Việt Nam với quốc tế.
Những gương mặt đầu tiên đại diện cho cộng đồng người chuyển giới tại Thế vận hội Olympic
Những gương mặt đầu tiên đại diện cho cộng đồng người chuyển giới tại Thế vận hội Olympic
(Ngày Nay) - Người chuyển giới tham gia vào thi đấu thể thao vẫn luôn gây ra nhiều tranh cãi, một nửa lo sợ điều này sẽ đe dọa tính công bằng của các môn thể thao nữ, nửa còn lại coi đây là sự công nhận quyền lợi của nhóm chuyển giới. Nhiều người hâm mộ có thể quay lưng với họ, nhưng các vận động viên không thể chối bỏ con người thật của chính mình. Tokyo 2020 được xem là một bước ngoặt lớn khi trở thành Thế vận hội đầu tiên cho phép sự tham gia thi đấu của cộng đồng này. 
Ngập lụt ở thành phố Trịnh Châu thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. (Ảnh: Noel Celis / AFP)
Trung Quốc: Chủ nghĩa dân tộc gia tăng đi cùng với sự thù địch hướng vào truyền thông nước ngoài
(Ngày Nay) - Các nhà báo nước ngoài đưa tin về thảm họa lũ lụt ở Trung Quốc phải hứng chịu thái độ thù địch từ người dân, trong bối cảnh tinh thần dân tộc tại nước này đang tăng cao. Dân chúng dường như trở nên nhạy cảm hơn với mọi nội dung tin tức mang tính tiêu cực khi miêu tả về đất nước.
Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc Amina Mohammed gặp gỡ nữ nông dân tại chợ nông sản Circo Massimo, Rome. (Ảnh: UN)
LHQ: Nông dân là "mạch máu của hệ thống lương thực"
(Ngày Nay) - Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc Amina Mohammed đã gặp gỡ các nữ nông dân vào thứ Bảy tại một chợ nông sản ở Circo Massimo, Rome, trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh về các Hệ thống Lương thực diễn ra trong tuần này.
Lũ lụt đang gia tăng trên khắp thế giới do biến đổi khí hậu. (Ảnh: UN Women/Mohammad Rakibul Hasan)
UN: Không thể đạt được mức nhiệt 1.5 độ C theo Hiệp định Paris nếu thiếu sự tham gia của G20
(Ngày Nay) - Ông António Guterres, Tổng thư ký Liên hiệp quốc nhấn mạnh: “Thế giới cần một cam kết rõ ràng đối với mục tiêu 1,5 độ theo Hiệp định Paris từ tất cả các quốc gia G20”, sau khi các Bộ trưởng Môi trường và Năng lượng của Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tỏ ra chưa nhất trí về cách diễn đạt trong Hiệp định về giới hạn sự ấm lên của Trái Đất. 
G20 hỗ trợ thành lập mạng lưới các chuyên gia môi trường quốc tế UNESCO
G20 hỗ trợ thành lập mạng lưới các chuyên gia môi trường quốc tế UNESCO
(Ngày Nay) - Cuộc họp của các Bộ trưởng Môi trường các quốc gia G20 tại Naples, đã ủng hộ sáng kiến ​​của Ý thành lập mạng lưới các chuyên gia môi trường quốc tế tại các địa điểm được UNESCO công nhận là di sản thế giới, bao gồm các Khu dự trữ sinh quyển, Công viên địa chất toàn cầu và các khu di sản thiên nhiên. Mạng lưới này nhằm tăng cường đào tạo trong việc phục hồi và bảo tồn các hệ sinh thái.
Thành phố cảng Liverpool trở thành cái tên thứ 3 bị gạch ra khỏi Danh sách Di sản Thế giới UNESCO
Thành phố cảng Liverpool trở thành cái tên thứ 3 bị gạch ra khỏi Danh sách Di sản Thế giới UNESCO
(Ngày Nay) - Phiên họp lần thứ 44 của Ủy ban Di sản Thế giới tổ chức tại Phúc Châu kết hợp với hình thức trực tuyến, đã quyết định xóa thành phố cảng “Liverpool - Maritime Mercantile City" của Vương quốc Anh ra khỏi Danh sách Di sản Thế giới. Lý do được đưa ra là di sản này đã không thể gìn giữ, phục hồi được các đặc tính mang giá trị phổ quát nổi bật.
Một tách trà là phần rất quan trọng trong chuyến du lịch tại Australia.
Uống trà trở thành một phần của văn hóa du lịch Australia
(Ngày Nay) - Khi đặt chân tới Australia, bạn sẽ bắt gặp các quán nghỉ chân ven đường sẵn sàng phục vụ miễn phí một ly 'cuppa' (từ lóng chỉ chén trà). Trên thực tế, văn hóa uống trà đã xuất hiện hàng ngàn năm trong đời sống của người dân quốc gia này. 
Nông dân chiến thắng trong cuộc chiến chống lại khí hậu và địa hình để bắt đầu trồng ớt trong nước.
Bhutan: Hành trình ‘cay’ để bảo tồn hương vị ớt
(Ngày Nay) - Vào năm 2016, khi các vấn đề về an toàn thực phẩm nảy sinh, Chính phủ Bhutan đã tuyên bố cấm nhập khẩu ớt từ những quốc gia cung cấp truyền thống. Điều này khiến người dân đất nước rơi vào tình trạng bối rối. Ớt là loại gia vị đã được sử dụng rộng rãi trong chế độ ăn uống của người Bhutan từ thời cổ đại và quốc gia này phụ thuộc rất nhiều vào việc nhập khẩu mặt hàng này.