Australia kêu gọi trao thêm quyền cho WHO trong công tác điều tra các dịch bệnh truyền nhiễm
Australia kêu gọi trao thêm quyền cho WHO trong công tác điều tra các dịch bệnh truyền nhiễm
(Ngày Nay) - Australia hôm 13/5 đã kêu gọi các chính phủ trao thêm quyền cho Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) để tạo điều kiện cho quá trình điều tra về các dịch bệnh truyền nhiễm. Động thái này xảy ra sau khi Ủy ban độc lập của WHO phát hiện sự thiếu phối hợp giữa các nước từ khi dịch bệnh COVID-19 xuất hiện tại Trung Quốc hồi tháng 12/2019.
Park Jae-kyung, Vụ trưởng Vụ các vấn đề ASEAN và Đông Nam Á của Bộ Ngoại giao Hàn Quốc. (Ảnh: Yonhap)
Mỹ và Hàn Quốc hội đàm về thúc đẩy hợp tác với ASEAN
(Ngày Nay) - Mỹ và Hàn Quốc đã hội đàm hôm 13/5 về cách thức tăng cường hợp tác với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), dựa trên chính sách hướng Nam mới của Seoul và chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Washington.
Trẻ em ở Ethiopia (Ảnh: FAO)
FAO kêu gọi gỡ 'nút thắt' cho nông sản của châu Phi
(Ngày Nay) -  Tổng giám đốc Tổ chức lương thực và nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO) Qu Dongyu hôm 10/5 đã kêu gọi tháo gỡ những nút thắt đang "kìm hãm tiềm năng” cho nông sản của châu Phi bằng cách tăng cường phối hợp và nâng cao nguồn nhân lực ở các quốc gia châu Phi.
Phế tích Loropéni, Burkina Faso, di sản Thế giới được UNESCO công nhận năm 2009. (Ảnh: UNESCO)
UNHCR: Quốc gia Tây Phi Burkina Faso đối mặt với cuộc khủng hoảng nhân đạo mới
(Ngày Nay) -  Người phát ngôn của Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) Boris Cheshirkov ngày 7/5 đã cảnh báo về một cuộc khủng hoảng nhân đạo mới ở Burkina Faso. Chỉ trong vòng 10 ngày, hơn 17.500 người phải bỏ nhà và ít nhất 45 người thiệt mạng sau các vụ tấn công thánh chiến tại nước này.
Một số chuyến phà ở Sydney đã buộc phải ngừng hoạt động do sương mù vào sáng thứ Hai. (Ảnh: Mick Tsikas/AAP)
Ô nhiễm không khí nghiêm trọng tại Sydney (Úc)
(Ngày Nay) -  Thành phố Sydney, Úc, ngày 3/5 đã ghi nhận tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng gây ra bởi màn khói dày đặc do các hoạt động đốt rừng chủ động nhằm ngăn các vụ cháy lớn vào mùa Hè. Chính quyền thành phố đã ban bố lệnh thu hẹp quy mô đốt rừng chủ động phạm vi gần thành phố.
Sự nóng lên toàn cầu là một cuộc khủng hoảng toàn cầu đòi hỏi một sự thay đổi cơ bản trong thái độ. (Ảnh: UNESCO)
Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ đề xuất quy định giảm 85% khí lạnh HFC trong 15 năm tới
(Ngày Nay) - Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) ngày 3/5 đã đề xuất quy định giảm dần theo giai đoạn việc sử dụng khí lạnh hydrofluorocarbons (HFC), loại khí chuyên dùng cho tủ lạnh và máy điều hòa, một trong những tác nhân gây hiệu ứng nhà kính. Cụ thể, mục tiêu đặt ra là giảm 85% HFC trong 15 năm tới (tương đương giảm phát thải 900 triệu tấn khí CO2).
(Ảnh: UNESCO)
UNESCO: Cần làm gì để bảo vệ Tự do Báo chí
(Ngày Nay) - Ngày Tự do Báo chí Thế giới 3/5/2021 đánh dấu thời điểm khó khăn với các cuộc tấn công liên tục vào nhà báo, việc lan truyền thông tin sai lệch trên mạng và sự suy yếu của các phương tiện truyền thông, tất cả càng trở nên trầm trọng hơn bởi ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19. Ngoài những hành động cần thiết mà các chính phủ phải thực hiện để bảo vệ tự do báo chí, các cá nhân cũng có thể góp sức vào công cuộc bảo vệ quyền cơ bản này.
Adedamola Roberts, vận động viên mắc hội chứng Down.
UNESCO tôn vinh sự cố gắng của người khuyết tật
(Ngày Nay) -  Được hỗ trợ bởi Quỹ Nippon, UNESCO’s Story for Development (Câu chuyện vì sự phát triển của UNESCO) là một nền tảng trực tuyến đăng tải những câu chuyện đầy cảm hứng của người khuyết tật trên khắp thế giới. Nền tảng này xác định và lập danh sách những câu chuyện thành công của người khuyết tật và tác động của chúng trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, học thuật và xã hội đối với cộng đồng tương ứng.
(Ảnh: UNESCO)
UNESCO: Chu trình hấp thụ CO2 của đại dương có thể bị đảo ngược, góp phần vào sự nóng lên toàn cầu
(Ngày Nay) -  Đại dương hấp thụ carbon dioxide (CO2) do loài người thải ra, đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu toàn cầu. Tuy nhiên, khả năng này của các đại dương có thể bị suy giảm và thậm chí đảo ngược trong tương lai. Các đại dương hiện là lá phổi xanh của hành tinh, cuối cùng có thể góp phần vào sự ấm lên toàn cầu (còn gọi là sự nóng lên toàn cầu).
Từ "Cám ơn" được viết bằng nhiều thứ tiếng (Ảnh: Daily Sabah)
Hàng ngàn ngôn ngữ trên toàn thế giới đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng
(Ngày Nay) -  Theo ông Öcal Oğuz, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Thổ Nhĩ Kỳ, có gần 7.000 ngôn ngữ được sử dụng trên toàn thế giới và trong số này có tổng cộng 2.500 ngôn ngữ khác nhau đang bị đe dọa tuyệt chủng. Ông Oğuz nhận xét rằng nhiều ngôn ngữ trong số này thuộc ngữ hệ Thổ Nhĩ Kỳ.
Đi tìm con người thật của William Shakespeare
Đi tìm con người thật của William Shakespeare
(Ngày Nay) -  Các nghiên cứu về Shakespeare (23/4/1564 - 23/4/1616) với nhiều cấp độ khác nhau đã cố gắng đào sâu để tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi về con người của đại văn hào.