UNESCO kêu gọi các Bộ trưởng Bộ Giáo dục cùng chung tay đối mặt với cuộc khủng hoảng Covid-19
UNESCO kêu gọi các Bộ trưởng Bộ Giáo dục cùng chung tay đối mặt với cuộc khủng hoảng Covid-19
(Ngày Nay) - Trước tình trạng gia tăng việc đóng cửa các trường học và đại học nhằm ngăn chặn sự lây lan của COVID-19, UNESCO hôm thứ ba đã triệu tập hội nghị truyền hình toàn cầu với các quan chức cấp cao trong ngành giáo dục để tăng cường ứng phó khẩn cấp và chia sẻ các chiến lược, giảm thiểu tối đa sự gián đoạn học tập trên toàn thế giới. Cuộc hội nghị có sự tham gia của 24 bộ trưởng và 15 thứ trưởng Bộ Giáo dục các nước.
Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc gửi tặng vật tư y tế cho người dân Vũ Hán. Ảnh: UN News
Tổng giám đốc WHO kêu gọi doanh nghiệp tham gia chống dịch Covid-19
(Ngày Nay) - Cho đến nay, đã không xảy ra tình trạng thiếu hụt hàng hóa và hoạt động sản xuất tại Trung Quốc đã được đẩy mạnh, nhưng khu vực tư nhân cần phải tham gia để đảm bảo nguồn cung vật tư y tế, Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus nói.
Chuyến thăm lịch sử đầu tiên của Tổng Giám đốc UNESCO đến Somalia
Chuyến thăm lịch sử đầu tiên của Tổng Giám đốc UNESCO đến Somalia
(Ngày Nay) - Tháng 2 năm 2020, Tổng giám đốc Audrey Azoulay đã thực hiện chuyến thăm lịch sử đầu tiên tới Somalia, với mục đích tái lập truyền thống hợp tác lâu dài giữa UNESCO và đất nước này sau nhiều năm xung đột. Tổng giám đốc đã hội đàm với Thủ tướng Hassan Ali Khaire, Bộ trưởng Bộ Giáo dục, Văn hóa và Giáo dục Đại học, ông Abdullahi Godah Barre, và Bộ trưởng Phụ nữ và Nhân quyền, bà Deqa Yasin.
Ảnh minh họa
Hoàn thành khóa tập huấn về an toàn của UNESCO dành cho các nhà báo quốc tế
(Ngày Nay) - Tại Bờ Tây/Gaza, ngày 15 tháng 2 năm 2020, Văn phòng Quốc gia UNESCO của Palestine hợp tác với Trung tâm Tự do Công co và Nhân quyền tại Hãng Truyền thông Al-Jazeera và Liên đoàn Nhà báo Quốc tế, đã kết thúc hai buổi đào tạo chuyên ngành, vì lợi ích của 40 nhà báo, nhằm nâng cao năng lực của các nhà báo làm việc trong môi trường nguy hiểm và thù địch.
Bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
Bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
(Ngày Nay) - Sau 15 năm, kể từ khi được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại ngày 25/11/2005, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên nói chung đang được bảo tồn và phát huy theo các góc độ khác nhau ở từng địa phương.
Chương trình “Hội nghị đạo đức toàn cầu vì sự phát triển cộng đồng”.
Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam: Linh hoạt và năng động hơn
[Ngày Nay] - Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam (Liên hiệp) được Thủ tướng Chính phủ thành lập năm 1993, có chức năng và nhiệm vụ làm cánh tay nối dài công tác UNESCO của Nhà nước trong nhân dân, tập hợp trí thức, nhân dân tham gia các chương trình, các hoạt động trên các lĩnh vực chuyên môn thuộc thẩm quyền của UNESCO nhằm đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, nâng cao dân trí, đóng góp vào công tác đối ngoại nhân dân và ngoại giao văn hoá, tăng cường tình hữu nghị với bạn bè quốc tế, góp phần củng cố hoà bình và an ninh trên thế giới. Liên hiệp quản lý một mạng lưới 120 tổ chức thành viên là các Hội UNESCO, các Trung tâm UNESCO và các Câu lạc bộ UNESCO, với hơn 12 nghìn hội viên chính thức và trên 100 nghìn hội viên tham gia khắp cả nước.
Quang cảnh lễ ký.
UNESCO và Iceland lập Trung tâm quốc tế về Phát triển năng lực
[Ngày Nay] - Ngày 16/12, Tổng Giám đốc UNESCO Audrey Azoulay và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Iceland Guðlaugur Þór Þórðarson đã ký thỏa thuận thành lập Trung tâm quốc tế về Phát triển năng lực - Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và Thay đổi xã hội, Trung tâm loại 2 dưới sự bảo trợ bởi UNESCO.
Các đại biểu dự lễ kỷ niệm.
GEST sẽ đóng vai trò đối tác quan trọng của UNESCO
[Ngày Nay] - Đại học Reykjavik phối hợp Chương trình quản lý chuyển đổi xã hội của UNESCO (MOST) và Ủy ban quốc gia UNESCO Kenya (KNATCOM) vừa tổ chức kỷ niệm 10 năm Chương trình đào tạo và nghiên cứu về Bình đẳng giới (GEST). Các cựu thành viên GEST từ Uganda, Malawi, Mozambique và Palestine tham dự hội thảo và trao đổi về câu chuyện bình đẳng giới ở nước mình, cùng thảo luận về chiến lược của cựu sinh viên GEST và sự hợp tác UNESCO/MOST-GEST.
Chùa Otowa-san Kiyomizu-dera, một phần của Di sản văn hóa cố đô Kyoto, Nhật Bản được UNESCO công nhận. Ảnh: Hubert Guillaud.
Tuyên bố Kyoto về du lịch và văn hóa: Đầu tư vào các thế hệ tương lai
[Ngày Nay] - Hơn 600 đại biểu từ hơn 50 quốc gia đã tập trung tại Kyoto, Nhật Bản trong hai ngày 12 và 13/12 để thảo luận về các vấn đề chính trong lĩnh vực du lịch, văn hóa và đưa ra “Tuyên bố Kyoto về du lịch và văn hóa: Đầu tư vào các thế hệ tương lai”. Tuyên bố thể hiện cam kết thực hiện các chính sách đổi mới và khai thác tiềm năng tích cực của du lịch thông qua việc hỗ trợ di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, gia tăng việc trao quyền cho cộng đồng, tạo ra sự giàu có và tăng cường năng lực.