Kiểm tra chất lượng nấm kim châm sản xuất theo công nghệ Nhật Bản trước khi xuất xưởng tại Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Kinoko Thanh Cao ở xã Đốc Tín (huyện Mỹ Đức).
Phát huy thế mạnh các vùng sản xuất nông nghiệp lớn
Để bảo đảm mục tiêu tăng trưởng kinh tế nông nghiệp năm 2020 đạt 4,12% trở lên, Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao giá trị trên đơn vị diện tích canh tác... Trao đổi với phóng viên Báo Hànộimới, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Xuân Đại cho biết: Hà Nội đã, đang triển khai nhiều giải pháp để phát huy hiệu quả thế mạnh của những vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa, quy mô lớn.
Trong quý I/2020, khu vực công nghiệp và xây dựng có mức tăng trưởng cao nhất đạt 5,15%, đóng góp 2,14 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung.
Vực dậy nền kinh tế sau đại dịch
Trên cơ sở dự kiến những tác động trực tiếp và gián tiếp của dịch COVID-19 tới các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế, Tổng cục Thống kê đã xây dựng hai kịch bản tăng trưởng với dự kiến nếu dịch COVID-19 được khống chế kịp thời trong quý II/2020, hoặc kéo dài sang quý III năm 2020.
DN Ba Lan xúc tiến thương mại, giới thiệu quảng bá nông sản chất lượng cao tại TPHCM. - VGP/Lê Anh
Ngành thực phẩm và đồ uống Việt Nam thu hút các DN ngoại
Với mức tăng trưởng kinh tế ổn định, thị trường lớn với hơn 96 triệu người, ngành thực phẩm, đồ uống của Việt Nam đang là “thỏi nam châm” thu hút các doanh nghiệp nước ngoài tới tìm hiểu thị trường nhằm tìm kiếm các cơ hội kinh doanh, đầu tư trong thời gian tới.
Thủ tướng tiếp Đại sứ Ireland Cait Moran. Ảnh: VGP/Quang Hiếu
Thủ tướng tiếp Đại sứ Ireland
Chiều 2/8, tại trụ sở Chính phủ, tiếp bà Cait Moran, Đại sứ Ireland tại Việt Nam chào từ biệt kết thúc nhiệm kỳ công tác, Thủ tướng bày tỏ vui mừng trước việc kim ngạch thương mại hai chiều có bước tăng trưởng mạnh trong nhiệm kỳ của Đại sứ.
Các quan chức chuẩn bị dự một cuộc họp tại Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương G20 hôm 8-6Ảnh: Reuters
Hội nghị G20 đối mặt nhiều nỗi lo
Căng thẳng thương mại là một trong những "thủ phạm" khiến kinh tế toàn cầu có nguy cơ tăng trưởng chậm lại, theo Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ quốc tế