Những lý do đằng sau việc Hoa Kỳ tuyên bố rút khỏi UNESCO

(Ngày Nay) - Ngày hôm qua, 12/10, Hoa Kỳ đã tuyên bố họ sẽ rút khỏi Tổ chức văn hóa, giáo dục và khoa học Liên Hợp Quốc (UNESCO). Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Heather Nauert, thông báo rằng quyết định này sẽ có hiệu lực vào tháng 12 năm nay.
Những lý do đằng sau việc Hoa Kỳ tuyên bố rút khỏi UNESCO

Hoa Kỳ đã cáo buộc UNESCO đã có những chính sách mà Hòa Kỳ cho rằng "chống lại Israel" trong vấn đề UNESCO công nhận Palestine. Hòa Kỳ và Israel chỉ nằm trong thiểu số nhỏ, gồm 14 thành viên trong số 194 thành viên UNESCO đã bỏ phiếu chống lại nghị quyết công nhân Palesstin. Theo Hòa Kỳ, đây là một trong những nguyên nhân khiến Washington rút lui khỏi tổ chức này. Cùng với Hòa Kỳ, Israel cũng tuyên bố một quyết định tương tự Hòa Kỳ.

Năm 2002 Tổng thống George W. Bush đã tuyên bố Hoa Kỳ trở lại UNESCO, nhưng các mối quan hệ lại bị giữa Hoa Kỳ và đồng minh thân cận của Hoa Kỳ với UNESCO trở nên rất căng thẳng vào năm 2011 khi khi các quốc gia thành viên UNESCO bỏ phiếu thông qua việc Palestine trở thành thành viên chính thức của tổ chức. 

Với lý do này Hòa Kỳ đã ngừng đóng niên liễm cho tổ chức này. Việc ra đi lần này của Mỹ kéo theo một khoản nợ lớn không trả cho tổ chức UNESCO. Tính đến nay khoản nợ của Hoa Kỳ với UNESCO đã lên tới 500 triệu USD, tương đương với hai năm tài chính của UNESCO. Đây cũng là nguyên nhân tạo nên những khó khăn về tài chính mà phương Tây gọi là cuộc khủng hoảng bên trong UNESCO. 

Những lý do đằng sau việc Hoa Kỳ tuyên bố rút khỏi UNESCO ảnh 1Trụ sở của Tổ chức UNESCO

Người đứng đầu UNESCO, Bà Irina Bokova, gọi việc Hoa Kỳ rút khỏi tổ chức UNESCO vào thời điểm này là "tổn thất lớn cho tổ chức UNESCO và cho các quan hệ đa phương", còn Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres cũng bày tỏ về mối quan ngại của Liên Hợp quốc về vấn đề này.

Trước đó, dưới thời cựu Tổng thống Hoa Kỳ Ronald Reagan, Hoa Kỳ cũng đã tuyên bố rút khỏi UNESCO vào năm 1984 với cáo buộc UNESCO trong việc quản lý tài chính và những tuyên bố mang tính chất ‘chống lại Hòa Kỳ’ trong một số chính sách của UNESCO. 

Năm 1984 Hoa Kỳ đã bị cô lập nặng nề trong lĩnh vực truyền thông khi UNESCO, sau đó là Liên Hợp Quốc đã thông qua một nghị quyết hết sức quan trọng về “Một trật tự thông tin thế giới mới” gây bất lợi cho Hoa Kỳ. Sự kiện này đã kéo theo những tổn thất nặng nề cho UNESCO trong nhiều năm, nhưng thực tế cho thấy UNESCO vẫn đứng vững và vẫn giữ vai trò là một diễn đàn đa phương có uy tín trên lĩnh vực trí tuệ - văn hóa và giữ vững ngọn cờ hòa bình của nhân loại.

Người đứng đầu UNESCO, Bà Irina Bokova, gọi việc Hoa Kỳ rút khỏi tổ chức UNESCO vào thời điểm này là "tổn thất lớn cho tổ chức UNESCO và cho các quan hệ đa phương", còn Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres cũng bày tỏ về mối quan ngại của Liên Hợp quốc về vấn đề này.

Trước đó, dưới thời cựu Tổng thống Hoa Kỳ Ronald Reagan, Hoa Kỳ cũng đã tuyên bố rút khỏi UNESCO vào năm 1984 với cáo buộc UNESCO trong việc quản lý tài chính và những tuyên bố mang tính chất ‘chống lại Hòa Kỳ’ trong một số chính sách của UNESCO. 

Năm 1984 Hoa Kỳ đã bị cô lập nặng nề trong lĩnh vực truyền thông khi UNESCO, sau đó là Liên Hợp Quốc đã thông qua một nghị quyết hết sức quan trọng về “Một trật tự thông tin thế giới mới” gây bất lợi cho Hoa Kỳ. Sự kiện này đã kéo theo những tổn thất nặng nề cho UNESCO trong nhiều năm, nhưng thực tế cho thấy UNESCO vẫn đứng vững và vẫn giữ vai trò là một diễn đàn đa phương có uy tín trên lĩnh vực trí tuệ - văn hóa và giữ vững ngọn cờ hòa bình của nhân loại.

Người đứng đầu UNESCO, Bà Irina Bokova, gọi việc Hoa Kỳ rút khỏi tổ chức UNESCO vào thời điểm này là "tổn thất lớn cho tổ chức UNESCO và cho các quan hệ đa phương", còn Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres cũng bày tỏ về mối quan ngại của Liên Hợp quốc về vấn đề này.

Trước đó, dưới thời cựu Tổng thống Hoa Kỳ Ronald Reagan, Hoa Kỳ cũng đã tuyên bố rút khỏi UNESCO vào năm 1984 với cáo buộc UNESCO trong việc quản lý tài chính và những tuyên bố mang tính chất ‘chống lại Hòa Kỳ’ trong một số chính sách của UNESCO. 

Năm 1984 Hoa Kỳ đã bị cô lập nặng nề trong lĩnh vực truyền thông khi UNESCO, sau đó là Liên Hợp Quốc đã thông qua một nghị quyết hết sức quan trọng về “Một trật tự thông tin thế giới mới” gây bất lợi cho Hoa Kỳ. Sự kiện này đã kéo theo những tổn thất nặng nề cho UNESCO trong nhiều năm, nhưng thực tế cho thấy UNESCO vẫn đứng vững và vẫn giữ vai trò là một diễn đàn đa phương có uy tín trên lĩnh vực trí tuệ - văn hóa và giữ vững ngọn cờ hòa bình của nhân loại.

Tranh truyện Hàng Trống - tinh hoa đất Kinh Kỳ
Tranh truyện Hàng Trống - tinh hoa đất Kinh Kỳ
(Ngày Nay) - Những bức tranh dân gian Hàng Trống với nội dung thể hiện các tích truyện dân gian, được các nghệ nhân khắc họa cầu kỳ, tinh xảo, toát lên nét sinh động, ý nhị, trở thành nét tinh hóa văn hóa của vùng đất Kinh Kỳ.
Lượng khách quốc tế tăng, du lịch Hà Nội lấy lại đà tăng trưởng
Lượng khách quốc tế tăng, du lịch Hà Nội lấy lại đà tăng trưởng
(Ngày Nay) - Theo Sở Du lịch Hà Nội, quý I/2024, tổng khách du lịch đến Hà Nội ước đạt 6,54 triệu lượt khách, tăng 10,9% so với cùng kỳ năm trước; trong đó khách du lịch quốc tế ước đạt 1,4 triệu lượt khách, tăng 40%. Tổng thu từ khách du lịch ước đạt 25.487 tỷ đồng, tăng 17,8%.
Trùm tiền ảo bị kết án 25 năm tù
Trùm tiền ảo bị kết án 25 năm tù
(Ngày Nay) - Ngày 28/3, người sáng lập sàn giao dịch tiền điện tử FTX Sam Bankman-Fried đã bị kết án 25 tù vì tội lừa đảo khách hàng và các nhà đầu tư trên nền tảng giao dịch tiền ảo này.
Cửa Lò sẵn sàng cho mùa du lịch biển
Cửa Lò sẵn sàng cho mùa du lịch biển
(Ngày Nay) - Trước thềm mùa du lịch biển, thị xã Cửa Lò (tỉnh Nghệ An) đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng chỉ trang đô thị, nâng cấp cơ sở hạ tầng.
Seoul chìm trong bụi mịn
Seoul chìm trong bụi mịn
(Ngày Nay) - Cảnh báo bụi mịn đã được ban bố ở hầu hết các khu vực thuộc tỉnh Gyeonggy và thủ đô Seoul của Hàn Quốc trong sáng 29/3.
Cần tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa thép nhập khẩu và thép trong nước
Cần tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa thép nhập khẩu và thép trong nước
(Ngày Nay) - Nếu áp thuế chống bán phá giá đối với thép cán nóng (HRC) nhập khẩu sẽ khiến nguồn cung ngày càng khan hiếm và vô hình chung sẽ tạo ra thế độc quyền cho doanh nghiệp sản xuất trong nước. Khi đó, các doanh nghiệp trong ngành tôn mạ và ống thép sẽ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng và trên hết là người tiêu dùng cũng sẽ phải sử dụng thép nội giá cao.
Hai cựu tổng thống Mỹ ra mặt ủng hộ ông Biden
Hai cựu tổng thống Mỹ ra mặt ủng hộ ông Biden
(Ngày Nay) - Chiến dịch vận động tái tranh cử của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã nhận được cú hích nhờ sự hỗ trợ của hai người tiền nhiệm là cựu Tổng thống Bill Clinton và Barack Obama.