Ảnh minh họa
Tuyển sinh năm 2020: 'Điểm sàn' được xác định như thế nào?
Theo dự thảo Quy chế tuyển sinh, căn cứ kết quả của kỳ thi THPT quốc gia, Bộ GD&ĐT xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với các ngành thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên, các ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe có chứng chỉ hành nghề trình độ đại học, ngành Giáo dục Mầm non trình độ cao đẳng.
Đổi mới thi THPT quốc gia: Học sinh cần được làm quen với máy tính
Đổi mới thi THPT quốc gia: Học sinh cần được làm quen với máy tính
Đề xuất đổi mới thi THPT quốc gia sau năm 2020 của Bộ GDĐT mới đây, trong đó có việc tổ chức thi trên máy tính nhận được nhiều ủng hộ từ dư luận, đồng thời cũng đang đứng trước không ít thách thức. Hầu hết các chuyên gia cho rằng, việc áp dụng công nghệ thông tin vào kỳ thi là chủ trương đúng, phù hợp với xu thế chung, nhưng tại Việt Nam cần đưa ra lộ trình triển khai phù hợp, cùng với đó là việc ráo riết chuẩn bị cơ sở vật chất và nhân lực.
Đại biểu phát biểu tại hội nghị. Ảnh: Nghiêm Huê
Thí điểm thi THPT quốc gia trên máy tính
“Chúng tôi đang dự kiến giai đoạn 2021-2023 kỳ thi THPT quốc gia về căn bản giữ ổn định phương thức thi như hiện nay và tính toán những nơi nào có điều kiện thì từng bước thực hiện thi trên máy tính một số lần/năm”.
Ảnh minh họa
Tuyển sinh đại học vẫn nhiều cái khó
Vẫn còn những rào cản cần sớm có hướng tháo gỡ hoặc những chính sách hỗ trợ để các trường an tâm hơn trong việc sàng lọc đầu vào theo chuẩn của mình.
Chấm thi tự luận. Ảnh: Nghiêm Huê
Xuất hiện bài thi THPT quốc gia 'bất thường' ở Thanh Hoá
Phụ trách chấm thi trắc nghiệm của Thanh Hóa là Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, với khoảng 102.000 bài thi. Ông Trần Văn Tớp, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, khu vực chấm thi được đặt 5 máy phá sóng, an ninh thắt chặt.