Đại tá Nguyễn Tuấn Bảo, Phó Chính ủy Bộ Tư lệnh Thành phố và Thượng tọa Thích Thanh Phong, Phó Trưởng ban Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh ký kết chương trình phối hợp hoạt động giai đoạn 2022-2025. Ảnh: Xuân Khu-TTXVN Trong ảnh: Quang cảnh lễ ký. Ảnh: Xuân Khu-TTXVN Trong ảnh: Thiếu tướng Nguyễn Văn Xựng, Chính ủy Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh trao quà kỷ niệm cho Hòa thượng Thích Thiện Tâm, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phó Trưởng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh. Ảnh: Xuân Khu-TTXVN Trong ảnh: Đại tá Nguyễn Tuấn Bảo, Phó Chính ủy Bộ Tư lệnh Thành phố và Thượng tọa Thích Thanh Phong, Phó Trưởng ban Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh ký kết chương trình phối hợp hoạt động giai đoạn 2022-2025.
Phối hợp nâng cao hiệu quả công tác tôn giáo trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
(Ngày Nay) - Chiều 30/3, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Tư lệnh Quân khu 7 và Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố đã tổ chức Hội nghị ký kết chương trình phối hợp hoạt động giai đoạn 2022-2025, nhằm tăng cường hơn nữa hiệu quả hoạt động xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc và công tác tôn giáo của lực lượng vũ trang Thành phố trong tình hình mới.
Nhà văn, nhà báo Nguyễn Hồng Lam.
Nhà báo Nguyễn Hồng Lam ra mắt sách ‘Bản tình ca khúc khuỷu’
(Ngày Nay) - Đường sách Nguyễn Văn Bình (TP.HCM), độ 9g sáng nay ngày 26/3, với chủ đề “Chạm ngõ đàn bà”, Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam tổ chức giao lưu, trò chuyện cùng nhà văn, nhà báo Nguyễn Hồng Lam nhân dịp giới thiệu cuốn sách vừa ấn hành của anh. Sách có tựa “Bản tình ca khúc khuỷu”.
Vụ giả sinh viên ĐHYD TP: Cần làm rõ vì sao “bác sĩ” Khiêm có thể “ký” trên hồ sơ?!
Vụ giả sinh viên ĐHYD TP: Cần làm rõ vì sao “bác sĩ” Khiêm có thể “ký” trên hồ sơ?!
(Ngày Nay) - Trưa 22/2, sau khi Ngày Nay đăng tải bài viết Đại học Y dược (ĐHYD) TP.HCM nói gì về vụ một thanh niên giả làm sinh viên đăng ký vào khu điều trị bệnh nhân Covid-19 ra y lệnh, ký hồ sơ bệnh án, chúng tôi đã trao đổi nhanh qua điện thoại (số 0916846...) với "bác sĩ" Nguyễn Quốc Khiêm (SN 1996) để có cái nhìn tổng quan về vụ việc.
Sài Gòn “khát” xăng
Sài Gòn “khát” xăng
(Ngày Nay) - Theo ghi nhận của nhóm phóng viên Ngày Nay ngày 19/2, vẫn còn nhiều cửa hàng xăng dầu trên địa bàn TP.HCM đóng cửa hoặc báo hết xăng.
Tiềm lực của 4 doanh nghiệp trúng đấu giá đất Thủ Thiêm?
Tiềm lực của 4 doanh nghiệp trúng đấu giá đất Thủ Thiêm?
(Ngày Nay) - TP.HCM vừa hoàn tất đấu giá bốn lô đất "vàng" với tổng diện tích hơn 30.000m2 tại Khu dân cư phía bắc, Khu đô thị mới Thủ Thiêm với tổng số tiền hơn 37.000 tỷ đồng, cao gấp 7 lần so với giá khởi điểm 5.300 tỷ đồng.
Công ty Tâm Sinh Nghĩa chứa gần 2 triệu tấn rác không xử lý, đầy ngập các kho bãi phía sau nhà máy.
Bài 1: Hai “đại gia” rác tại TP.HCM không đủ năng lực xử lý rác tồn đọng, vẫn ngốn tiền ngân sách
LTS: Mỗi ngày có hàng trăm tấn rác của hai “đại gia” Tâm Sinh Nghĩa và Vietstar tồn lưu không thể xử lý hết, dồn lần chất thành đống như những ngọn núi rác khổng lồ tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Phước Hiệp (xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, TP.HCM) gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhiều năm liền, ảnh hưởng trực tiếp đến mạch nước ngầm, không khí.
Bí thư Thành uỷ Nguyễn Văn Nên phát biểu tại cuộc họp trực tuyến với các địa phương về công tác phòng, chống dịch COVID-19 và góp ý dự thảo của UBND TP Hồ Chí Minh về triển khai thực hiện Nghị quyết 128/NQ-CP trong ngày 13/11.
TP.HCM: Chính quyền và người dân không được chủ quan, lơ là trước tình hình dịch bệnh
(Ngày Nay) - Bí thư Thành ủy TP. HCM cho biết, so với giai đoạn thực hiện Chỉ thị 10, Thành phố đã có tỉ lệ phủ vaccine phòng COVID-19 cao hơn, có thuốc điều trị, có kinh nghiệm phòng, chống dịch cùng các điều kiện đáp ứng tốt hơn. Tuy nhiên, chính quyền TP.HCM không vì thế mà chủ quan và lan rộng sự chủ quan đó ra cộng đồng. Nếu từng người dân đều chủ quan, sẽ dẫn đến hậu quả về sau.
Những dự án chống ngập “hoá vàng” ngân sách – Bài 4: Siêu máy bơm “chắp vá” đường Nguyễn Hữu Cảnh
Những dự án chống ngập “hoá vàng” ngân sách – Bài 4: Siêu máy bơm “chắp vá” đường Nguyễn Hữu Cảnh
(Ngày Nay) - TP.HCM đang ở trong tình trạng vỡ quy hoạch do không kiểm soát cốt nền của các công trình dẫn đến nhiều tòa nhà cao, thấp. Mặt đường nơi ngập nước được nâng lên để đẩy nước về nơi thấp hơn một cách chắp vá và không đồng bộ. Trong đó, giải pháp chống ngập bằng cách nâng đường và dùng siêu máy bơm với công suất 93.000m3/h ở đường Nguyễn Hữu Cảnh là ví dụ điển hình.
Cống Phú Xuân hiện tại đã hoàn thiện trụ T1, T2, dầm van và lắp đặt cửa van.
Những dự án chống ngập "hoá vàng" ngân sách – Bài 3: Dự án 10.000 tỷ đồng xây 90% rồi "đắp chiếu"
(Ngày Nay) - Dự án giải quyết ngập do triều khu vực TP.HCM có xét đến yếu tố biển đổi khí hậu (giai đoạn 1) với tổng chi phí lên đến gần 10.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng, dự án này dính nhiều lùm xùm và hiện nay đã tạm ngưng thi công sau khi đã hoàn thành hơn 90% công trình.
Cống kiểm soát triều và trạm bơm 20 năm dang dở
Những dự án chống ngập "hoá vàng" ngân sách – Bài 2: Cống kiểm soát triều và trạm bơm 20 năm dang dở
(Ngày Nay) - Từ năm 2001, khi có Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước TP đến năm 2020 (gọi tắt là Quy hoạch 752) và Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng TP (Quy hoạch 1547) được phê duyệt năm 2008, hàng loạt dự án chống ngập đã được triển khai. Thế nhưng đến nay đã hơn 20 năm, một số công trình vẫn chưa thể hoàn thành.
Một trong những trận ngập lịch sử diễn ra vào năm 2017 trên đường Nguyễn Hữu Cảnh (P.22, Q.Bình Thạnh).
Những dự án chống ngập “hoá vàng” ngân sách tại TP.HCM
(Ngày Nay) - LTS: Trong lịch sử phát triển đô thị, giải bài toán chống ngập cho TP.HCM luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu, đặc biệt từ những năm 2000 với những dự án nâng cấp hệ thống thoát nước, xoá ngập cục bộ ở khu vực trung tâm đến hạn chế triều cường xâm nhập ở lưu vực cửa biển, cửa sông, kênh rạch xuyên tâm... Thế nhưng, dù tiêu tốn không biết bao nhiêu tiền của và công sức trong suốt 20 năm qua TP vẫn chưa thoát ngập!.
Nhà báo Nguyễn Tiến Đạt
TP.HCM: Công khai giá xét nghiệm Covid-19, rồi… sao nữa?!
(Ngày Nay) - Sau khi dư luận “choáng váng” với thông tin kit test nhanh Covid-19 có giá nhập về 1,5 USD. Các địa phương, đơn vị y tế đã có nhiều động thái “minh bạch” hoạt động xét nghiệm. Tuy nhiên, công khai minh bạch giá xét nghiệm Covid-19 để làm gì và làm thế nào cho hợp lý?
Ông Lê Minh Tấn - Giám đốc Sở LĐ-TB&XH TP.HCM. Ảnh: Báo Thanh niên
Những dấu hiệu sai phạm của Giám đốc Sở LĐ-TB&XH TP.HCM Lê Minh Tấn
(Ngày Nay) - Trước phát ngôn chưa có ai thiếu ăn, khốn đốn vì dịch khiến dư luận bất bình, ông Lê Minh Tấn - Giám đốc Sở LĐ-TB&XH TP.HCM còn vướng nhiều ồn ào trên con đường quan lộ của mình. Đáng nói, những dấu hiệu sai phạm của vị giám đốc sở này trong quá khứ vẫn chưa được xử lý dứt điểm.