Băng biển vỡ trôi khỏi Bắc Cực ở giữa Greenland và Svalbard, Na Uy.
Nhiệt độ các đại dương trên thế giới vẫn ở mức nóng nhất trong lịch sử
Theo nghiên cứu do Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc vừa công bố, mặc dù lượng phát thải khí CO2 tên toàn cầu giảm do các biện pháp phong tỏa nhằm hạn chế sự lây lan của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, nhưng trong năm 2020, nhiệt độ trong các đại dương trên thế giới vẫn ở mức nóng nhất trong lịch sử.
Bắc Cực không còn băng vào mùa Hè 2035?
Bắc Cực không còn băng vào mùa Hè 2035?
Theo nghiên cứu được đăng trên tạp chí uy tín Nature Climate Change, các nhà khoa học ước tính với tốc độ biến đổi khí hậu và băng tan như hiện tại, đến năm 2035, vùng biển Bắc Băng Dương nhiều khả năng sẽ không còn băng vào mùa Hè.
Ngày 10-7, một chiếc máy bay đổ bộ đa năng BE-200 Be-200 của Bộ khẩn cấp Nga phun nước trong Công viên quốc gia Trans-Baikal ở Buryatia, miền nam Siberia, Nga. Ảnh cắt từ video do Bộ khẩn cấp Nga cung cấp.
Cháy rừng hoành hành ở Bắc Cực, băng biển tan chảy
Cơ quan thời tiết của Liên hợp quốc cảnh báo hôm thứ Sáu, 24-7 rằng, một đợt nắng nóng đặc biệt đã thổi bùng lên những đám cháy tàn phá vòng Bắc Cực và góp phần làm suy giảm nhanh chóng băng biển ngoài khơi Bắc Cực của Nga.
TP Hồ Chí Minh đang phải chịu ảnh hưởng nặng nề của tình trạng nước biển dâng. Ảnh: Mạnh Linh/Báo Tin tức.
Cảnh báo tình trạng nước biển dâng ở nhiều nước châu Á
Ngày 27/2, giới chuyên gia đã đưa ra cảnh báo nhiều thành phố lớn của các nước châu Á như thủ đô Tokyo (Nhật Bản), thủ đô Jakarta (Indonesia), Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) và Thượng Hải (Trung Quốc), là những nơi có nguy cơ cao nhất chịu ảnh hưởng của tình trạng nước biển dâng. 
Biến đổi khí hậu đang tàn phá Trái Đất
Biến đổi khí hậu đang tàn phá Trái Đất
[Ngày Nay] - Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.
Nếu nhiệt độ trung bình cả nước tăng 3,3-4 độ, khoảng 40% đồng bằng sông Cửu Long sẽ ngập vĩnh viễn (Ảnh minh họa)
Biến đổi khí hậu - tác nhân thầm lặng gia tăng dịch bệnh
[Ngày Nay] - Tại cuộc Đối thoại cấp cao về biến đổi khí hậu tại Việt Nam đầu tháng 10/2018, nhiều chuyên gia nước ngoài và trong nước một lần nữa khẳng định, biến đổi khí hậu đang gây ra những thay đổi “chưa từng có” trong lịch sử. Biến đổi khí hậu thật sự là hiểm họa nghiêm trọng nhất mà nhân loại đang phải chịu đựng.
Trái đất nóng lên - Mối nguy hiểm quá lớn
Trái đất nóng lên - Mối nguy hiểm quá lớn
[Ngày Nay] - Toàn thế giới đã ấm lên hơn 1 độ C kể từ thời kỳ cuộc cách mạng công nghiệp. Trong khi đó, thỏa thuận khí hậu Paris đặt ra mục tiêu duy trì tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức dưới 2 độ C so với thời kỳ Cách mạng công nghiệp, thậm chí chỉ là 1,5 độ C vào năm 2030 đã không được ký kết vào Ngày Trái đất trong năm 2016. 
Trái đất thời Kỷ Băng hà có gì khác biệt?
Trái đất thời Kỷ Băng hà có gì khác biệt?
Vào Kỷ Băng hà, Trái đất giống như một quả bóng màu trắng với các biển băng vĩnh cửu trải dài gần tới xích đạo và theo dự đoán, Trái đất có nguy cơ sắp quay lại Kỷ Băng hà.
Giờ Trái Đất Earth Hour 2015 qua các hoạt động siêu thú vị
Giờ Trái Đất Earth Hour 2015 qua các hoạt động siêu thú vị
Chụp ảnh selfie với khuôn mặt cá, phát hành sách nấu ăn, trải nghiệm tình huống tranh giành thực phẩm giả định,... là những hoạt động thú vị nhưng vô cùng thiết thực do nhiều quốc gia, thành phố trên thế giới tổ chức nhằm hưởng ứng Giờ Trái đất năm 2015.