NYC: những tác phẩm phản ánh hình ảnh người châu Á và gốc Á kiên cường trước làn sóng thù ghét
NYC: những tác phẩm phản ánh hình ảnh người châu Á và gốc Á kiên cường trước làn sóng thù ghét
(Ngày Nay) - Sự gia tăng tội ác căm thù nhắm vào người châu Á và người gốc Á xuất hiện kể từ khi bắt đầu đại dịch COVID-19, đã truyền cảm hứng cho họa sĩ Amanda Phingbodhipakkiya tạo ra những tác phẩm nghệ thuật sống động. Được trưng bày tại các không gian công cộng xung quanh Thành phố New York, những hình ảnh và thông điệp mà chúng truyền tải đã thu hút sự chú ý của người dân thành phố cũng như  thế giới.
Trong vòng vài tuần sau khi chiếm được Kabul, Taliban đã bắt đầu xóa bỏ nhiều bức tranh tường bằng các khẩu hiệu tuyên truyền. Ảnh: AFP
Họa sĩ Afghanistan phản đối Taliban xóa tranh tường ở Kabul

(Ngày Nay) - Suốt 7 năm qua, họa sĩ Omaid Sharifi đã miệt mài biến những bức tường bê tông xám xịt của thành phố Kabul thành các tác phẩm nghệ thuật đầy màu sắc. Thế nhưng, mọi công sức của Sharifi đang bị Taliban xóa bỏ bằng các biểu ngữ ủng hộ Hồi giáo.

Graffiti: Phá hoại hay lao động?
Graffiti: Phá hoại hay lao động?
(Ngày Nay) - Xuất hiện ở các nước phương Tây từ những năm 60 của thế kỷ trước, đến nay graffiti – một loại hình nghệ thuật đường phố (street art) – vẫn còn gây tranh cãi. Liệu graffiti là hành vi phá hoại công trình công cộng hay lao động nghệ thuật có ích?
Theo nghĩa gốc, graffiti là tranh (hoặc ký hiệu) của con người thời cổ đại khắc lên những vách hang động. Ở xã hội phương Tây xưa, graffiti ám chỉ những bức hí hóa đơn giản tại các khu vực sinh hoạt cộng đồng.
Graffiti: Phá hoại hay lao động?
[Ngày Nay] - Xuất hiện ở các nước phương Tây từ những năm 60 của thế kỷ trước, đến nay graffiti – một loại hình nghệ thuật đường phố (street art) – vẫn còn gây tranh cãi. Liệu graffiti là hành vi phá hoại công trình công cộng hay lao động nghệ thuật có ích?