Nông dân Nepal ứng dụng khoa học trong nông nghiệp.
Tập huấn trồng rau nhằm cải thiện cuộc sống
[Ngày Nay] - Ông Prem Sahani là một trong 20 học viên tham gia khóa đào tạo trồng rau trái vụ do Trung tâm Học tập Cộng đồng Kala kết hợp với UNESCO tổ chức vào tháng 4/2019. Khóa đào tạo cung cấp nhiều lý thuyết và hoạt động thực hành về sản xuất, bảo quản và quản lý thị trường các loại rau.
Làm sao để lầu son gác tía 'sống lại'?
Làm sao để lầu son gác tía 'sống lại'?
[Ngày Nay] - Ngày 2/10/2020, Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) chính thức kỉ niệm 10 năm ngày đầu mở cửa đón khách. Theo khảo sát của các chuyên gia Pháp đưa ra hồi năm 2015, di tích này đủ sức đón khoảng 2,4 triệu người/năm trên tổng diện tích hơn 18,3 ha. Nhưng đến nay, con số đó vẫn còn xa vời…
Nhiều thanh niên Syria tìm đến việc học hành như một giải pháp.
Câu chuyện về chàng trai Syria biết nắm bắt thời cơ
[Ngày Nay] - Ahmad Al-Turk, 19 tuổi, có rất nhiều điều để nói về sự bền bỉ. Ahmad và gia đình rời Syria vào năm 2012, đến thành phố phía Bắc Mafraq (Jordan). Hành trang của cả gia đình chỉ có những ba lô quần áo trên lưng.
Câu chuyện truyền cảm hứng của một cô gái Dao
Câu chuyện truyền cảm hứng của một cô gái Dao
[Ngày Nay] - Không dễ gì để có thể thoát khỏi nghèo đói và theo đuổi ước mơ. Điều đó thậm chí còn khó khăn hơn đối với một cô gái từ nhóm dân tộc thiểu số xa xôi. Đó là trường hợp của Chảo Thị Yến, một phụ nữ trẻ thuộc cộng đồng dân tộc thiểu số Dao, nằm ở làng Nậm Chạc, Lào Cai.
Du khách thăm phòng trưng bày cổ vật tại Bảo tàng Hà Nội.
50 năm đấu tranh chống buôn bán di sản văn hóa
[Ngày Nay] - UNESCO đã đấu tranh chống buôn bán bất hợp pháp di sản văn hóa trong hơn 50 năm và đại dịch Covid-19 đã mang đến những thách thức mới trong việc ngăn chặn và giám sát buôn bán trong thời gian giãn cách xã hội.
Bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
Bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
(Ngày Nay) - Sau 15 năm, kể từ khi được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại ngày 25/11/2005, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên nói chung đang được bảo tồn và phát huy theo các góc độ khác nhau ở từng địa phương.
Chùa Otowa-san Kiyomizu-dera, một phần của Di sản văn hóa cố đô Kyoto, Nhật Bản được UNESCO công nhận. Ảnh: Hubert Guillaud.
Tuyên bố Kyoto về du lịch và văn hóa: Đầu tư vào các thế hệ tương lai
[Ngày Nay] - Hơn 600 đại biểu từ hơn 50 quốc gia đã tập trung tại Kyoto, Nhật Bản trong hai ngày 12 và 13/12 để thảo luận về các vấn đề chính trong lĩnh vực du lịch, văn hóa và đưa ra “Tuyên bố Kyoto về du lịch và văn hóa: Đầu tư vào các thế hệ tương lai”. Tuyên bố thể hiện cam kết thực hiện các chính sách đổi mới và khai thác tiềm năng tích cực của du lịch thông qua việc hỗ trợ di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, gia tăng việc trao quyền cho cộng đồng, tạo ra sự giàu có và tăng cường năng lực.
Ảnh minh họa.
Kỹ năng số hỗ trợ bình đẳng giới
[Ngày Nay] - Vào ngày 28/11, Giám đốc UNESCO về vấn đề Bình đẳng giới, bà Saniye Gülser Corat, đã tham gia vào Amplified, kênh Quản lý đầu tư Hermes, để thảo luận về vấn đề: làm thế nào công nghệ có thể được sử dụng để thúc đẩy bình đẳng giới. Amplified là một kênh thảo luận về các vấn đề mấu chốt, thách thức và xu hướng định hình bối cảnh đầu tư, liên quan các chủ đề khác nhau, bao gồm cả phát triển bền vững.
Hyderabad có nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý cả di sản vật thể và phi vật thể.
Thu hút người dân địa phương tham gia bảo tồn di sản văn hóa
[Ngày Nay] - Trong khuôn khổ chương trình Di sản Thế giới, Văn phòng UNESCO New Delhi đã tiến hành tổ chức một loạt các hội thảo cho cộng đồng địa phương tại thành phố Hyderabad (Ấn Độ) vào 2 ngày 25 và 26/11 nhằm nâng cao nhận thức và khuyến khích người dân địa phương cùng chung tay vào các hoạt động bảo tồn di sản văn hóa.
Ngày quốc tế khoan dung 16/11
Ngày quốc tế khoan dung 16/11
Ngày 16/11 được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp Quốc UNESCO chọn là ngày Quốc tế khoan dung. Tại sao chúng ta cần khoan dung? Khoan dung dễ hay khó?
Để tiếng nói của cộng đồng LGBTQI được lắng nghe
Để tiếng nói của cộng đồng LGBTQI được lắng nghe
[Ngày Nay] - Biến Hà Nội thành một thành phố thân thiện với cộng đồng LGBTQI là tầm nhìn của Thọ Trần, thành viên của Hà Nội Queer và là trưởng nhóm thu thập dữ liệu tập trung vào cộng đồng LGBTQI. Thọ đã tham gia sáng kiến nghiên cứu của thanh niên do UNESCO khởi xướng, để thu thập thông tin kiện toàn Luật Thanh niên.
Giải quyết vấn đề phát ngôn thù ghét trên mạng
Giải quyết vấn đề phát ngôn thù ghét trên mạng
[Ngày Nay] - Tháng 10/2019, bà Louise Haxthausen, Giám đốc Văn phòng UNESCO Liaison (Brussels, Bỉ) đã tham dự một hội nghị liên quan đến sự gia tăng của những phát ngôn thù địch trên mạng như một hiện tượng xã hội toàn cầu mới đáng báo động.
Mongkok Chuewong.
UNESCO và Tập đoàn Expedia chung tay cam kết phát triển du lịch bền vững
[Ngày Nay] - UNESCO và Tập đoàn Expedia vừa ký thỏa thuận toàn cầu để thúc đẩy du lịch bền vững và bảo tồn di sản thông qua Cam kết du lịch bền vững đầu tiên trong ngành, giai đoạn thử nghiệm sẽ được triển khai tại Thái Lan trong năm nay trước khi phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới. Đây là sự hợp tác đầu tiên giữa UNESCO và một công ty du lịch trực tuyến toàn cầu.
Nhà báo và những lựa chọn đạo đức
Nhà báo và những lựa chọn đạo đức
[Ngày Nay] - Các nhà báo phải xử lý những nguồn tin chưa được xác minh trong một bức tranh toàn cảnh lớn như thế nào? Nhà báo có thể nhận quà tặng hiện vật hoặc nhận đài thọ cho các chuyến đi để đưa tin về một sự kiện không?
Cửa lùa bằng gỗ tại ngôi nhà truyền thống Việt Nam, Huế, Việt Nam.
Hiểu về di sản UNESCO để có trách nhiệm bảo vệ đúng tầm
[Ngày Nay] - Khi nói về các Di sản Thế giới được UNESCO công nhận, chúng ta đang chỉ quan tâm đến các tiêu chí đánh giá, hiện trạng di sản, tranh cãi tổ chức nào có nghĩa vụ phải bảo vệ vật thể… mà vô tình “bỏ quên” linh hồn ẩn sâu trong những kiệt tác đó.