Dmitry Muratov, một trong hai nhà báo giành giải Nobel Hòa bình vào ngày 8/10/2021, là người đồng sáng lập tờ báo độc lập của Nga Novaya Gazeta, được ủy ban Nobel gọi là "tờ báo độc lập nhất ở Nga hiện nay, với quan điểm cơ bản là phê phán quyền lực". Ảnh: Aleksandr Kazakov
Giải Nobel Hòa bình của Dmitry Muratov có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà báo Nga
(Ngày Nay) - Năm 1993, Tổng thống Liên bang Xô Viết Mikhail Gorbachev đã sử dụng một phần số tiền giải Nobel Hòa bình của bản thân để giúp thành lập tờ báo Novaya Gazeta. Gần 30 năm sau, tờ báo có một giải Nobel Hòa bình khác trong dòng chảy lịch sử của mình. Dmitry Muratov, tổng biên tập Novaya Gazeta, cùng với nhà báo Maria Ressa, đã được vinh danh “vì những nỗ lực của họ trong việc bảo vệ quyền tự do ngôn luận, vốn là điều kiện tiên quyết cho dân chủ và hòa bình lâu dài”.
UNESCO hoan nghênh việc trao giải Nobel Hòa bình công nhận vai trò quan trọng của các nhà báo
UNESCO hoan nghênh việc trao giải Nobel Hòa bình công nhận vai trò quan trọng của các nhà báo
(Ngày Nay) - Tổng Giám đốc UNESCO, bà Audrey Azoulay, đã bày tỏ sự hoan nghênh trước quyết định của Ủy ban Nobel chỉ định hai nhà báo Maria Ressa (Philipines) và Dmitry Muratov (Nga), là những người đoạt giải Nobel Hòa bình năm 2021. Đây là lần đầu tiên giải thưởng được trao cho các nhà báo sau 86 năm.
UNESCO kêu gọi tôn trọng quyền tự do ngôn luận và sự an toàn của các nhà báo ở Afghanistan
UNESCO kêu gọi tôn trọng quyền tự do ngôn luận và sự an toàn của các nhà báo ở Afghanistan
(Ngày Nay) - Tổng Giám đốc UNESCO Audrey Azoulay đã kêu gọi đảm bảo quyền tự do ngôn luận và sự an toàn của các nhà báo, tôn trọng đầy đủ các chuẩn mực quốc tế và nghĩa vụ nhân quyền ở Afghanistan. UNESCO vẫn cam kết tiếp tục hỗ trợ bằng mọi cách có thể quyền tự do ngôn luận và quyền tiếp cận thông tin cho tất cả người dân nước này.
UNESCO cùng Tòa án Nhân quyền liên Mỹ thúc đẩy quyền tự do ngôn luận
UNESCO cùng Tòa án Nhân quyền liên Mỹ thúc đẩy quyền tự do ngôn luận
(Ngày Nay) - Ngày 2/10, tại Trụ sở UNESCO (Paris), Tổng Giám đốc UNESCO Audrey Azoulay và Thẩm phán Tòa án Nhân quyền liên Mỹ (IACHR), ông Eduardo Ferrer Mac-Gregor, đã ký một Bản ghi nhớ (MoU) nhằm tăng cường bảo vệ tự do ngôn luận, tự do báo chí và an toàn của các nhà báo ở khu vực Mỹ Latinh và vùng Caribbean.
Phần Lan tiếp tục hỗ trợ các chương trình giáo dục và tự do ngôn luận của UNESCO
Phần Lan tiếp tục hỗ trợ các chương trình giáo dục và tự do ngôn luận của UNESCO
[Ngày Nay] - Phần Lan tiếp tục kéo dài các thỏa thuận với UNESCO với tổng số tiền hỗ trợ trong khuôn khổ các chương trình hợp tác mới lên đến 2,4 triệu euro. Phần Lan là quốc gia hỗ trợ sớm và liên tục cho các chương trình Phát triển Năng lực Giáo dục (CapED) và Phát triển Truyền thông của UNESCO từ năm 2003.
Phiên họp toàn thể lần thứ 39 của UNESCO
Phiên họp toàn thể lần thứ 39 của UNESCO
(Ngày Nay) - Từ ngày 30/10 đến 14/11, phiên họp lần thứ 39 của UNESCO với sự tham gia của tất cả 195 quốc gia thành viên được tổ chức tại Paris nhằm mục tiêu xác định kế hoạch ngân sách của Tổ chức, chỉ đạo các chương trình hoạt động trong hai năm tới.