Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ý nghĩa thời đại và sự tái sinh của một quốc gia, một dân tộc
(Ngày Nay) - Bản Tuyên ngôn Độc lập không chỉ có giá trị lịch sử khẳng định mạnh mẽ chủ quyền quốc gia của dân tộc Việt Nam trước toàn thế giới, mà còn có ý nghĩa thời đại sâu sắc mở ra thời kỳ mới của dân tộc ta trên con đường phát triển ngày nay.
Tháng Tám - Niềm tin và hy vọng
Tháng Tám - Niềm tin và hy vọng
(Ngày Nay) -  Giá trị tinh thần Cách mạng tháng Tám còn mãi, bởi đó là ý nguyện, là ý chí của cả dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Bản Tuyên ngôn độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo và đọc tại Quảng trường Ba Đình. Ảnh: Lê Phú/Báo Tin tức
Tuyên ngôn độc lập - Những giá trị lịch sử trường tồn
(Ngày Nay) -  Bản Tuyên ngôn độc lập được Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, cho đến ngày hôm nay vẫn còn nguyên những giá trị, đặc biệt là khẳng định ý chí, khát vọng hạnh phúc của dân tộc Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử.
Giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại của Bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945
Giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại của Bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945
Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã soạn thảo “Tuyên ngôn Độc lập”, và ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945 tại Quảng trường Ba Đình Hà Nội, trước cuộc mít tinh của hàng chục vạn người đủ các tầng lớp ở cả trong nước và nước ngoài, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố với toàn thể quốc dân và thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, - nhà nước Công nông đầu tiên ở Đông Nam Á.