Ngày Nay số 284

SỐ284 (30/6 - 7/7/2022) W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ VietnamToday TRANG 6 - 13 Chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu Đồ hoạ: Ink Drop/shutterstock

Đêm trước chuyến đi “95% các quãng đường chúng ta sẽ di chuyển dưới tán rừng, đây là chuyến đi thân thiện với thiên nhiên và môi trường, em là Vũ – hướng dẫn viên của đoàn mình trong chuyến này”. Trong lúc nghe Vũ trình bày bản slides giới thiệu và lộ trình thám hiểm hang Ba (Bố Trạch, Quảng Bình), tôi quan sát những người xung quanh, đặc biệt chú ý đến một người phụ nữ nước ngoài đã lớn tuổi. Dáng người đậm, tóc cắt ngắn, nụ cười hiền lành thường trực trên môi, và đôi mắt sáng nhìn thẳng vào người đối diện. “Không đùa được với bà này đâu, chắc chắn là rất khỏe. Tôi đã đi nhiều chuyến đường dài với những người như thế, và tin tôi đi, có những khi động lực giúp tôi cố theo được họ chính là danh dự”, Minh - phóng viên thường trú của Reuters bắt được ánh mắt của tôi. Ít phút sau, tôi được biết tên người phụ nữ ấy, Deb Limbert – thường gọi là Deb. Bà là một huyền thoại thực sự, đã cùng chồng là Howard Limbert khám phá hơn 500 hangđộng trênkhắp thếgiới và Việt Nam, góp công lớn trong việc vạch lộ trình thám hiểm hang Sơn Đoòng. Deb sử dụng rất thành thạo các thiết bị đo đạc chuyên môn về hang động, đặc biệt là các hang sông, tức là hang có sông luồn qua. Kể từ khi đưa Sơn Đoòng “ra mắt thế giới”, hai vợ chồng nhà Limbert ở lại Việt Nam, giờ đây họ phụ trách cố vấn Kỹ thuật An toàn và Bảo tồn cho Công ty Oxalis Adventure Tours. Một thành viên nữ trong đoàn hỏi Deb đại ý rằng chuyến đi này có gì đáng sợ không? “Không có gì đáng sợ khi về với thiên nhiên cả. Các bạn sẽ có một chuyến đi vô cùng thú vị và khó quên, tôi đảm bảo điều đó”, Deb cười. Đoàn đi lần này có một vài nhà báo và các nhân viên kinh doanh tour thám hiểm của Oxalis, được cử đi để hiểu về sản phẩm mà mình sẽ làm, bởi “Thám hiểm hang Ba” là tuyến mới đi vào hoạt động. Không kỳ một trướcmột sau. Mỗi bước chân đều phải cẩn thận, chỉ cần trặc chân, bong gân hay vấp vào đá, đều có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảm xúc trải nghiệm, thậm chí phải bỏ dở hành trình. Nhưng cho đến khi tất cả ra khỏi cửa rừng, không một ai chấn thương, ngoài một vài trầy xước không tránh khỏi. Dấu vết của động vật hoang dã để lại ngày càng nhiều khi đoàn vào sâu hơn. Vết chân hươu nai, lợn lòi, cả chồn cáo… còn rất mới. Kiểm tra các bẫy ảnh, đều có ảnh chụp và clip ghi lại các động vật đi kiếm ăn, rất thú vị, cảm giác như mình đang rón rén làm khách của muông thú rừng xanh. “Đây là vết dũi đất tìm giun của lợn lòi. Còn rất mới, nó vừa qua đây vài giờ trước thôi”, người porter đứng tuổi nói, tay nhặt mấy chiếc vỏ ốc núi. Đã ngoài 50 tuổi nhưng dáng còn rắn rỏi và gùi rất nặng, ông Thương vốn là một thợ rừng chuyên săn cây huê đỏ (cây gỗ sưa). Là một trong những porter đầu tiên gia nhập Oxalis, ông Thương đã có hơn 10 năm làm porter . Thu nhập từ nghề mới này giúp ông nuôi hai con ăn học và cho đi xuất khẩu lao động. Năm ngoái, ông Thương viết tâm thư gửi Tổng giám đốc Oxalis Nguyễn Châu Á, đề nghị được tiếp tục gắn bó với công ty. “Ông Móm (tên thường gọi của ôngThương) sợ bị loại vì tuổi đã cao. Nhưng tôi nói anh là tài sản quý của công ty, anh còn sức thì cứ đi làm porter , mà khi nào không đi được nữa thì làm chuyên gia đào tạo”, ông Châu Á cười khi kể lại chuyện này. Ngồi giữa hai vè sấu cổ thụ (ở đây chúng tôi học được từ “vè”, là để chỉ phần gốc cây nổi lên mặt đất, lâu năm cao ngang ngực người), ông Thương nhắc du khách hãy im lặng và nghe tiếng rừng. Quả thật, đấy là một âm thanh tuyệt diệu, tổng hòa của tiếng chim hót, nước chảy, lá cây xào xạc, và ngay cả nắng như cũng cất lời. vĩ bằng Sơn Đoòng, nhưng Hang Ba lại nổi bật hơn về lộ trình hòa mình với thiên nhiên. Chúng tôi được biết sẽ có người hỗ trợ mang đồ nặng, nấu ăn, cắm trại và hỗ trợ di chuyển an toàn suốt đường đi. Yêu cầu đặt ra cho du khách, ngoài tuân thủ các nguyên tắc an toàn, thì tuyệt đối tôn trọng tự nhiên, từ cây cỏ cho tới muông thú. Thậm chí có cả yêu cầu không mặc áo có màu sặc sỡ để tránh gây hoảng sợ cho động vật trong rừng nguyên sinh. 4 ngày 3 đêm, vượt 20km đường rừng núi, sẽ cắt rừng, bơi luồn hang, leo vách đá, mức độ mạo hiểm cao nhất (mức 6 - Khó), trước một chuyến đi như vậy các thành viên trong đoàn đều có một đêm háo hức mãi mới ngủ được. Trong rừng Con đường mòn xuyên rừng được những porter (người hỗ trợ gùi vật dụng cho du khách) vạch ra một cách hết sức khéo léo, vừa đủ cho đoàn người đi theo hàng một, có nhiều điểm dừng chân ngắm cảnh, chiêm ngưỡng cổ thụ, nhưng vẫn giữ khoảng cách với nguồn nước và các khu vực hoạt động của muông thú. Đã từng leo Kỳ Quan San – một trong những đỉnh núi cao và hiểm trở nhất miền Tây Bắc – tôi không ngại những con dốc, cũng như biết cách cẩn trọng với mắt cá chân và đầu gối của mình. Nhưng những đàn vắt đói khát quả có hơi phiền hà một chút. Lâu lâu thấy nhoi nhói ở cổ chân, lại phải cúi xuống ngắt những chú vắt cắn xuyên qua tất, rồi xịt cồn. Những vết vắt cắn có 3 dấu răng đối xứng ghi dấu lên chân người đi rừng tới tận khi về nhà. Ở những điểm nghỉ chân ăn trưa, vôi bột được rắc xung quanh tấmbạt để ngăn vắt, rất hiệu quả. Hành trình vào hang Ba hướng thẳng tới vùng lõi rừng nguyên sinh Phong Nha, tận mắt thấy sự phân tầng của tự nhiên, chiêm ngưỡng những cây sấu, cây lim, cây táu vài trăm năm tuổi sừng sững đã là trải nghiệm thú vị. Mà ngắm những loại địa y, dương xỉ, cây bụi, cây leo dưới đất cũng đầy lạ lẫm. Một đôi chỗ, những cây gai mây vắt ngang đường, ngang đầu, mà nếu móc phải thì cần bình tĩnh nhẹ nhàng gỡ ra, bởi loại cây này gai mọc ngược, nếu kéo mạnh thì sẽ rách toạc quần áo. Người dẫn đường là Vũ, dáng mảnh, da ngăm, bước đi thoăn thoắt. Chúng tôi được kèm 2-1, tức là mỗi du kháchđược kèmbởi 2 porter , PHẠM GIA HIỀN HANG BA Sơn cốc của nguyên sơ “Mọi người im lặng và bơi đi” – giọng Vũ đanh lại. Tiếng kêu ca náo động bặt hẳn, chỉ còn xuýt xoa nho nhỏ, chúng tôi cắn răng bơi trong làn nước lạnh buốt. Chừng dăm phút, cơ thể thích ứng với cái lạnh và bóng tối, cũng là lúc tất cả đã ở trong hang luồn sâu hun hút. Chuyêngia hangđộngDeb Limbert –Cố vấnkỹ thuật củaOxalis. HồVịnhTròn–một trongnhữngđiểmdừng chân của tour thámhiểmHangBa. Điểmcắmtrại ởhangĐại Cáo. NGAYNAY.VN 2 TIÊUĐIỂM Số284 - ThứNăm, ngày30/6/2022

qua. Trong đó, chỉ hơn 30 hang động được đưa vào khai thác du lịch. Hầu hết các hang động đẹp nhất đều nằm trong vùng lõi rừng quốc gia cần bảo tồn nghiêm ngặt, nên việc du khách tự khám phá hay tự do tham quan là không được phép. Chỉ một số ít đơn vị có năng lực và uy tín được phép khai thác du lịch khám phá thiên nhiên hang động, và Oxalis Adventure là đơn vị tiên phong trong việc tổ chức các tour du lịch trải nghiệm khám phá thiên nhiên theo từng nhóm nhỏ đi sâu vào trong các hang động, núi rừng Quảng Bình. Được thành lập vào ngày 8/6/2011, trong một thập kỷ qua Oxalis đã đưa hàng chục nghìn lượt khách tham quan hệ thống hang động của Quảng Bình, trong đó nổi bật nhất là Sơn Đoòng – hang động tự nhiên lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, con số ấy không thấm gì so với nhu cầu của người Việt Nam. Và có nhiều người cho rằng du khách nội địa cần được ưu tiên hơn bởi đó là thiên nhiên của đất nước mình. Điều đó chỉ đúng một nửa. Mỗi chuyến tham quan hang động dài ngày bản chất là những chuyến du lịch mạo hiểm, với những yêu cầu khắt khe về nền tảng thể lực, kỹ năng sinh tồn, và tuân thủ kỷ luật. Mặc khác, ý thức tôn trọng thiên nhiên là tuyệt đối, trong khi nhiều du khách mang tâmlý“mìnhbỏ tiền thì mình có quyền”. Ở điểm này, buộc phải thừa nhận rằng đa số du khách nước ngoài có ý thức tốt hơn, sau đó mới nói đến yếu tố tài chính. Dẫu vậy, những thế hệ du kháchmới củaViệt Namngày càng cho thấy sự thay đổi lớn, khỏe mạnh hơn, say mê khám phá hơn, và có nhận thức ngày một cao hơn. Mong muốn của các đơn vị lữ hành Quảng Bình là sẽ đón tiếp nhiều du khách nội địa hơn, tới Sơn Đoòng, Hang Ba, Tú Làn, Phong Nha – Kẻ Bàng…Bởi vì không gì tự hào hơn cho những người làm du lịch, là chứng kiến sự ngỡ ngàng và say mê trong mắt những đồng bào khi chiêm ngưỡng vẻ đẹp của Tổ quốc mình. n vòm hang. Đâu đó trong rừng, tiếng nai hoẵng gọi nhau lúc xa lúc gần, vừa bình yên, vừa lạ lẫm. Hang Đại Cáo khép lại một ngày thưởng ngoạn thiên nhiên hoàn hảo. Nhưng để thực sự tận hưởng sự kỳ vĩ của hang động trong chuyến đi, phải nói tới hang Mê Cung với những khối thạch nhũ đẹp mê hoặc, các sinh vật hóa thạch hiển lộ khắp vách hang. Xuyên qua hang Ba (hang có ba cửa hang) bằng thuyền hơi lướt trên dòng nước trong vắt, chúng tôi ngỡ ngàng khi ở bên kia cửa hang là hồ Vịnh Tròn. Những tầng đá tai mèo đan dày như tấm lưới thiên tạo đã chặn tất cả các hòn đá sắc, chỉ có những hòn sỏi nhỏ, tròn nhẵn là lọt được vào hồ. Trên mặt nước phẳng như gương, nền trời xanh soi bóng những tán cây, tiếng một con chim bắt cô trói cột vang vọng, và bất chợt đồng loạt đàn chim cất tiếng hót lảnh lót vang rừng. Kế bên hồ Vịnh Tròn là hang Sáng. Từ đáy tới trần hang cao tới cả trăm mét, vậy mà nhìn kỹ có thể thấy những cành củi mục mắc lại trên vòm hang. Có nghĩa, vào lúc lũ lên to, nước dâng lên tới tận chỗ ấy. Không thể tưởng tưởng nổi sức nước lúc đó hung dữ tới mức nào. Chính vì thế, để đảm bảo an toàn, tour thám hiểm hệ thống hang Ba của Oxalis chỉ hoạt động từ tháng 1 tới tháng 8 hàng năm. Nhưng cũng chính thiên nhiên kỳ diệu đã tạo ra những bãi cắm trại ở hang Đại Cáo, hang Vịnh Tròn, hang Sáng, bằng phẳng, thông thoáng, sạch sẽ. Tất nhiên, đổi lại con người cần phải biết trân trọng. Khôngmột chút rác vô cơ nào được vứt ra tự nhiên. Rác thải, dùchỉ làmộtđầumẩuthuốc lá, một cái giấy gói kẹo, đều được nhặt lại, cho vào túi và ra khỏi rừng. Buổi sáng ngồi uống cà phê bên bờ suối, tôi đã thấy cảnhmột porter vừa đi tập thể dục vừa nhặt nhữngmảnh rác hiếmhoi dạt vàobờ suối. Thiên nhiên của người Việt Có tới hơn 350 hang động đã được phát hiện ở Quảng Bình trong 25 năm Bữa tối được nấu nướng rất khéo, càng ngon miệng hơn sau một ngày dài di chuyển và bơi trong nước lạnh. Ngay cả với thành viên ăn chay trong đoàn, thì trứng và rau xanh cũng đáp ứng được nhu cầu năng lượng. Sau buổi tối bắc ghế ngắm sao bên bờ suối, chúng tôi ngủ trong lều dưới tôi cắn răng bơi trong làn nước lạnh buốt. Chừng dăm phút, cơ thể thích ứng với cái lạnh và bóng tối, cũng là lúc chúng tôi đã ở trong hang luồn sâu hun hút. Nước bên dưới sâu, vòm hang trên đầu cao không nhìn rõ, chỉ loang loáng những ánh đèn đầu. Những người đầu tiên bơi vào đây quả là dũng cảm – tôi nghĩ, trong đầu hiện lên hình ảnh của Deb Limbert cùng nụ cười nhẹ nhõm thường trực của bà. Bơi, rồi leo lên bãi đá, rồi lại bơi. Cuối cùng, trước khi mặt trời biến mất, đoàn chúng tôi tới bãi cắm trại. Những porter lo hậu cần đã cắt rừng tới nơi từ vài giờ trước, căng lều, nấu ăn, dọn bãi ngắm sao. Trong hang Hang Đại Cáo đột nhiên hiện ra giữa rừng, khuất dưới một triền núi, sâu hút và tối đen. Đây là một hang sông, bơi qua phía bên kia là nơi hạ trại. Chúng tôi được yêu cầu đội mũ bảo hiểm, cho đồ đạc vào túi chống nước, mặc áo phao, để nguyên quần áo dài và giày leo núi để tránh cọ sát với đá nhọn ở thành hang và dưới nước. Cảm giác nhảy xuống dòng nước tối thẫm và lạnh buốt khá sốc, nước lạnh khiến người cứng lại, choáng váng. Một vài người không kìm được, kêu lên thất thanh. “Mọi người imlặngvàbơi đi”– giọngVũ đanh lại. Tiếng kêu ca náo động bặt hẳn, chỉ còn xuýt xoa nho nhỏ, chúng Bơi thuyền tronghang làmột trải nghiệmhiếmcó. Thiênnhiên lộng lẫy trướcmắt conngười. Các hướngdẫnviên theo sát vàhướngdẫn an toàn chodukhách. Khi đã rời chuyếnđi, thậmchí trongmột buổi càphêvới người giámsát an toàn có têncôngviệc là Jerry, tôi nhận thấy anhxếpcácđót thuốc láđãhút lênmặt bàn, sauđóchovào... túi quần. Thói quenkhôngvứt rácđã thành lối sống, chứkhôngchỉ làquyđịnh trongquá trìnhvàohang. NGAYNAY.VN 3 TIÊUĐIỂM Số284 - ThứNăm, ngày30/6/2022

Hình mẫu lý tưởng cho tư tưởng “học tập suốt đời” của UNESCO Nguyễn Đình Chiểu (1/7/1822-1/7/1888) là nhà giáo, thầy thuốc, nhà thơ, nhà văn hóa vĩ đại của Việt Nam nửa cuối thế kỷ 19, sinh ở Gia Định, nay thuộc TP HCM, mất ở Bến Tre. Sinh thời, cụ là một thầy giáo mù sống đạm bạc trong mái nhà tranh, tận tụy dạy chữ - dạy người, truyền “đạo nhà” và lòng yêu nước rực lửa cho từng lớp học trò. Cụ là một thầy thuốc cứu người, cũng là một nhà thơ, nhà văn vĩ đại với vô vàn những tác phẩm kinh điển, trong đó phải kể đến“Lục Vân Tiên” sáng tác thời thực dân Pháp. Từ năm 1956, UNESCO đã tham gia vào việc kỷ niệm các sự kiện lịch sử và các danh nhân các nước, nhằm khẳng định tầm quan trọng và sự công nhận trên bình diện thế giới đối với các cá nhân hoặc sự kiện này, thông qua đó, giúp tăng cường hiểu biết quốc tế, tạo nên sự gần gũi giữa các dân tộc và đóng góp cho hòa bình thế giới. Ngày 23/11/2021 tại Paris, Pháp, Đại hội đồng UNESCO lần thứ 41 đã thông qua việc đưa tên cụ Nguyễn Đình Chiểu vào danh sách “Danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử niên khóa 2022 – 2023”, để UNESCO cùng các nước vinh danh và tham gia kỷ niệm năm sinh - năm mất của các nhân vật lịch sử được công nhận. Trong năm 2022, UBND tỉnh Bến Tre phối hợp với UNESCO cùng các cơ quan đơn vị khác tổ chức vinh QUỲNH HOA Thái Lan, Nhật Bản và Hàn Quốc), chúng ta có thể nhận thấy sự quan tâm lớn của thế giới đối với nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. Tầm ảnh hưởng của Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu với thế giới Trong Tọa đàm của Hội người mù Việt Nam, GS.TS Từ Thị Loan, Nguyên Quyền Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam chia sẻ, sự nghiệp của Nguyễn ĐìnhChiểu cónhiều tácphẩm tiêu biểu, nhưng độc giả nước ngoài biết đến Nguyễn Đình Chiểu chủ yếu qua tác phẩm “Lục Vân Tiên”, đã được dịch không dưới 10 lần sang các thứ tiếng Pháp, Nhật, Anh, Hàn. Ngoài ra, công chúng nước ngoài còn được biết tới Nguyễn Đình Chiểu qua các sáng tác được ra đời nhằm giới thiệu tác phẩm của cụ, ví dụ như tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống, các loại hình minh họa khác. Năm 18951897, Eugene Gibelt, một người Pháp đã nhờ tác giả Lê ĐứcTrạch vẽminh họa truyện thơ Nôm Lục Vân Tiên bằng 1.200 bức tranh minh họa. Năm 1899, Eugene Gibelt đã tặng tác phẩm này cho Viện Hàn lâm Văn khắc và mỹ văn của Pháp. Năm 2016, Viện Viễnđông Bác cổ Phápđã cho xuất bản tác phẩm này bằng tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Pháp… Gần nhất, vào năm 2021, NXB của ĐH Tổng hợp Viễn Đông, Liên bang Nga đã xuất bản cuốn sách “Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn, nhà văn hóa kiệt xuất” của GS.TS Nguyễn Chí Bền bằng hai thứ tiếngNga, Việt. Năm 1972, trong công trình “Văn học Việt Nam thời trung đại” xuất bản tại Nga, GS.TSKH N.Nikulin, một nhà Việt Nam học xuất sắc người Nga đã có các bài viết chuyên sâu giới thiệu về cụ Nguyễn Đình Chiểu, đề cập đến cả bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội, phong tục, tập quán của Việt Nam thời kỳ đó, đặc biệt nhấn mạnh những nét đẹp đáng kính trọng trong nhân cách, đạo đức của cụ Đồ Chiểu với tư cách một chí sĩ yêu nước nồng nàn. n danh Nguyễn Đình Chiểu với ba hoạt động chính: Trưng bày về con người, sự nghiệp Nguyễn Đình Chiểu tại Bến Tre và trưng bày số hóa tại trụ sở UNESCO (Paris, Pháp); Hội thảo khoa học quốc tế về con người và sự nghiệp Nguyễn Đình Chiểu vào ngày 28, 29/6 tại Bến Tre; và Lễ kỷ niệm lần thứ 200 Ngày sinh Nguyễn Đình Chiểu vào tối 30/6 tại BếnTre. Hướng đến kỷ niệm 200 năm ngày sinh của Nguyễn Đình Chiểu và Lễ đón bằng vinh danh của UNESCO, Hội Người mù Việt Nam cũng đã tổ chức chương trình tọa đàm “Danh nhân Văn hóa Nguyễn Đình Chiểu tỏa sáng nghị lực, trí tuệ và tâm hồn Việt Nam”ngày 24/6, tại Hà Nội và trực tuyến trên mạng xã hội Facebook. Tại Tọa đàm, GS.TS Nguyễn Chí Bền, nguyên Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, người đạt Giải thưởng Văn học Nguyễn Đình Chiểu năm 2017, cũng là người trực tiếp làm hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận Nguyễn Đình Chiểu là Danh nhân văn hóa chia sẻ: “Việc UNESCO thamgia vào việc kỷ niệmcác danh nhân lỗi lạc cùng các nước thành viên được thực hiện theo các tiêu chí cụ thể như: Kỷ niệm năm sinh hoặc nămmất của danh nhân tính chẵn theo 100 năm, 150 năm hoặc 200 năm... Mỗi năm một quốc gia được đề xuất kỷ niệm hai cá nhân hoặc sự kiện, ưu tiên về vấn đề bình đẳng giới. Hồ sơ danh nhân của mỗi quốc gia phải được hai quốc gia thành viên UNESCO đồng giới thiệu.” Theo GS Nguyễn Chí Bền, trong khi quy định chỉ cần có hai quốc gia đồng đề cử là đủ, nhưng với thực tế có đến 4 quốc gia đồng đề cử (Ấn Độ, DANHNHÂN VĂNHÓA UNESCONGUYỄNĐÌNH CHIỂU: Tỏa sáng nghị lực, trí tuệ và tâm hồn Việt Nam Hướng đến kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Đình Chiểu và Lễ đón bằng vinh danh của UNESCO, Hội Người mù Việt Nam đã tổ chức chương trình tọa đàm “Danh nhân Văn hóa Nguyễn Đình Chiểu tỏa sáng nghị lực, trí tuệ và tâm hồn Việt Nam” tại Hà Nội và trực tuyến trên mạng xã hội Facebook. GS.TSNguyễn Chí Bền - người trực tiếp làmhồ sơđề nghị UNESCO côngnhận NguyễnĐình Chiểu làDanh nhânvănhóa. Những tác phẩmcủaDanhnhânNguyễnĐìnhChiểu. Hồ sơkỷniệm200nămngày sinh củadanhnhânNguyễn ĐìnhChiểuvàkỷniệm250nămngày sinh, 200nămngày mất củanữ sĩ HồXuânHương được thôngqua cùngvới 58 hồ sơkhác của các nước bạn. Trướcđó, ViệtNamđãcó4Danhnhânvăn hóađượcUNESCO côngnhận là: ChủtịchHồChíMinh -Anhhùnggiải phóng dântộc, danhnhânvănhóakiệt xuất; NguyễnTrãi -Anh hùngdântộc, nhàvănhóakiệt xuất; NguyễnDu -Đại thi hàodântộcvà ChuVănAn -Người thầycủamọi thời đại, nhà giáo lỗi lạc. DanhnhânNguyễnĐìnhChiểu. NGAYNAY.VN 4 Số284 - ThứNăm, ngày30/6/2022 UNESCO

việc tiếp cận nguồn vốn từ các nhà cung cấp tài chính khí hậu, vốn chủ yếu đầu tư vào các dự án quy mô lớn, bắt đầu từ 10 triệu đô la. Trước vấn đề này, Gabriela Ramos - Trợ lý Tổng Giám đốc Khoa học Xã hội và Nhân văn, UNESCO về lĩnh vực đã lên tiếng: “80% những người phải di dời do các thảm họa và thay đổi liên quan đến khí hậu trên khắp thế giới là phụ nữ và trẻ em gái. Do đó, chúng ta cần có lăng kính về giới trong hành động vì khí hậu. Hành động này để đảm bảo sự tham gia bình đẳng và đầy đủ của trẻ em gái vào quá trình ra quyết định trong lĩnh vực này. Về những người trẻ, họ cần được hỗ trợ đầy đủ trong việc tìm các giải pháp, thách thức mà họ phải đối mặt và UNESCO đang tiến hành một kế hoạch để hỗ trợ các nhà nghiên cứu trẻ”. n hành động chống biến đổi là cần thiết nếu chúng ta muốn thiết kế các giải pháp và ứng phó với tình trạng khẩn cấp về khí hậu và giải quyết, bảo vệ quyền lợi cho nữ giới. Theo UN Foundtion, chỉ 3% quỹ từ thiện vì mồi trường được sử dụng để hỗ trợ các dự án của nữ giới. Ngoài ra, các tổ chức do phụ nữ lãnh đạo, thường có quy mô nhỏ, gặp khó khăn trong đôi khi phải chịu sự bạo lực trên cơ sở giới bao gồm lạm dụng bằng lời nói, quấy rối, đe dọa, lạm dụng tình dục và cưỡng hiếp. Tất cả đều nhằm làm giảm tiếng nói và vai trò của họ trong các phong trào này. Tỷ lệ đại diện của phụ nữ trong các cơ quan đàm phán về khí hậu quốc gia và toàn cầu vẫn ở mức dưới 30%. Sự lãnh đạo và tham gia của phụ nữ vào các hơn trẻ em trai và đàn ông, gặp rủi lớn hơn trong các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt và dễ bị ảnh hưởng tới sức khoẻ tâm thần. Trong nhiều thế hệ, phụ nữ khắp thế giới đã nỗ lực và thể hiện khả năng phục hồi môi trường, lãnh đạo cộng đồng bảo vệ đất đai, sinh kế và tài nguyên thiên nhiên của họ. Trái ngược với những nỗ lực to lớn ấy, phụ nữ bảo vệ môi trường Biến đổi khí hậu ảnh hưởng rất nhiều đến phụ nữ, thiếu niên và người dân bản địa. Hiện nay, 45% của nhóm COP26 là phụ nữ. Tuy nhiên hầu hết các vai trò có nhiệm vụ cấp cao, xuất hiện trước công chúng đều do nam giới đảm nhận. Trên thực tế, một số quốc gia chỉ có 56% nam giới coi biếnđổi khí hậu làmột vấnđềnghiêmtrọng - sovới tỉ lệ 83%phụ nữ. Trẻ em gái và phụ nữ thường gặp phải nhiều khó khăn nhất khi xảy ra các hiện tượng biến đổi khí hậu như nắng nóng, hạn hán…. Họ phải đối mặt với nhiều biến chứng về cả sức khoẻ lẫn tinh thần. Nhiều phụ nữ ở các quốc gia phải đi xa hơnđể tìm kiếm lương thực, nước và củi đang dần trở nên khan hiếm bởi biến đổi khí hậu. Phụ nữ cũng thường bị buộc ở lại các khu vực thiên tai để chăm sóc những đối tượng dễ bị tổn thương. Chưa hết, khi họ tìm cách rời khỏi nơi cư trú của mình, họ có thể đối mặt với nguy cơ thất nghiệp, tảo hôn, buôn bán người và bạo lực trên cơ sở giới cao hơn. Phụ nữ và trẻ em gái cũng thường xuyên phải đối mặt rủi ro sức khỏe cao do tác động của biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu đã và đang đe doạ sức khoẻ sinh sản rất lớn. Nhiệt độ, lượng mưa và độ ẩm tăng cao tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh do virus truyền như sốt rét, sốt xuất huyết và vi rút Zika, có thể gây sảy thai, sinh non và thiếu máu ở phụ nữ mang thai. Theo báo cáo tháng 2/2022 từ Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) trẻ em gái và phụ nữ cũng có nguy cơ mất an ninh lương thực cao Theobáocáo tháng 2/2022 từỦyban liên chínhphủvềbiếnđổi khí hậu (IPCC) trẻemgái và phụnữcũngcónguy cơ mất anninh lương thực caohơn trẻemtrai vàđàn ông, gặp rủi lớnhơn trong cáchiện tượng thời tiết khắcnghiệt vàdễbị ảnh hưởng tới sức khoẻ tâm thần. Thúc đẩy bình đẳng giới trong ứng phó với biến đổi khí hậu Trong 17 mục tiêu của Liên hợp quốc về phát triển bền vững nhằm chấm dứt đói nghèo, bảo vệ hành tinh và đảm bảo sự thịnh vượng cho người dân trên khắp thế giới, có 2 mục tiêu “Hành động về khí hậu” và “Bình đẳng giới” tưởng chừng như không có sự liên kết nhưng thật ra, biến đổi khí hậu đang tác động trực tiếp tới vấn đề bình đẳng giới. 80% những người phải di dời do các thảm họa và thay đổi liên quan đến khí hậu trên khắp thế giới là phụ nữ và trẻ em gái. Do đó, chúng ta cần có lăng kính về giới trong hành động vì khí hậu. Gabriela Ramos Biếnđổi khí hậuđang tác động trực tiếp tới vấnđềbìnhđẳnggiới. NGAYNAY.VN 5 Số284 - ThứNăm, ngày30/6/2022 UNESCO

Những hình thái thời tiết cực đoan gây ra bởi hiện tượng này phải chăng là lời cảnh báo tiếp theo “mẹ thiên nhiên” muốn gửi đến cho tất cả chúng ta? Trái đất đón ba pha lạnh liên tiếp La Nina là hiện tượng giảm nhiệt với quy mô lớn trên bề mặt nước biển ở khu vực xích đạo và phía Đông Thái Bình Dương, kéo theo nó là sự thay đổi dị thường của hoàn lưu khí quyển nhiệt đới, gió, áp suất, lượng mưa. La Nina (pha lạnh) được biết tới như hiệu ứng ngược của El Nino (pha nóng), có chu kỳ xuất hiện từ hai đến bảy năm. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng sự chuyển hóa từ El Nino sang La Nina tạo nên sức tàn phá khủng khiếp đối với môi trường, hệ sinh thái và cuộc NGUYỆT LINH Trải qua nửa đầu năm 2022, Tổ chức Khí tượng Thế giới của Liên hợp quốc (WMO) liên tục cảnh báo về một chu kỳ La Nina kéo dài đột biến sẽ tác động tiêu cực đến khí hậu toàn cầu. Vậy La Nina là gì? LTS: Biến đổi khí hậu là xu thế không thể đảo ngược và là thách thức lớn nhất đối với nhân loại. Thích ứng với biến đổi khí hậu và mục tiêu phát thải ròng bằng “0” là cơ hội để phát triển bền vững, ưu tiên cao nhất trong mọi quyết sách phát triển, tiêu chuẩn đạo đức cao nhất của mọi cấp, mọi ngành, mọi doanh nghiệp và mọi người dân. châu Phi và Nam Mỹ. Về phía Đại Tây Dương, Đông Nam Á, châu Úc, La Nina là nguyên nhân của những trận lụt trầm trọng, với mực nước vượt qua ngưỡng trung bình của nhiều thập kỷ. Việt Nam nằm trong vùng chịu ảnh hưởng từ La Nina Trạng thái La Nina xảy ra liên tục từ năm 2020 đến nay đã khiến mưa lũ tại nước ta liên tục tăng cao, đặc biệt tại các khu vực ven bờ biển như Trung Bộ và NamTrung Bộ. Theo ông Hoàng Phúc Lâm, PhóGiámđốcTrung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, La Nina bước sang năm thứ ba là hiện tượng hiếm gặp, báo hiệu khả năng thiên tai sẽ xảy ra dồndập vào cuối năm khi không khí lạnh đến sớm, kết hợp với bão gây - Thảm họa được “kích hoạt” từ biến đổi khí hậu CHỦ ĐỘNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHUYÊN ĐỀ Bãobiểndữdội dohậuquả củabiếnđổi khí hậu. La Nina Ngập lụt ở miềnTrung do tác động của LaNina. sống của con người. Bởi La Nina gây ra hàng loạt các hiện tượng thời tiết cực đoan như rét đậmrét hại vàomùa đông, lũ lụt mùa xuân và hạn hán vào mùa hè. Những hệ lụy đáng sợ từ La Nina như hạn hán, mất mùa tại các quốc gia ở châu Á, châu Phi sẽ đe dọa trực tiếp đến an ninh lương thực toàn cầu. Theo thông báo từ WMO, hiện tượng La Nina đã bắt đầu vào tháng 9 năm2020 và kéo dài đến năm 2022. Trong năm nay, nhiều khả năng La Nina sẽgiãnnở, trở thànhmột chu kỳ đột biến vắt sang năm 2023. Nếu đúng như vậy, đây sẽ là chu kỳ La Nina kéo dài liên tục trong ba năm liên tiếp từngđược ghi nhận ở Bắc bán cầu kể từ năm1950. Hiện tại, La Nina đang gây tình trạng hạn hán khắc nghiệt, tàn phá vùng Sừng NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ Số284 - ThứNăm, ngày30/6/2022

Ninođều lànhữnghiện tượng có thể nghiên cứu và giảm thiểu ở mức độ nhất định. Việc tìm hiểu đặc điểm, cơ chế vật lý, quy luật diễn biến và những hậu quả tác động của chúng giúp các nhà khoa học cảnh báo trước những ảnh hưởng có thể xảy ra đối với thời tiết, khí hậu, kinh tế, xã hội để có những biện pháp phòng tránh hiệu quả, hạn chế và giảmnhẹ thiệt hại. TS Nguyễn Ngọc Huy - cố vấn cao cấp về biến đổi khí hậu của Tổ chức Oxfam Việt Nam chia sẻ, bất ngờ và cực đoan là hình thái thiên tai sẽ xuất hiện thường xuyên hơn do tác động của biến đổi khí hậu. “Sẽ có những thiên tai khó dự báo chính xác được tính cực đoan của nó và vì vậy việc không chủ quan là sự chuẩn bị quan trọng nhất. Về dài hạn, người dân cần tự xây dựng năng lực ứng phó thiên tai bằng việc gia cố nhà cửa, chuẩn bị các nhu yếu phẩm cần thiết và có sẵn phương án ứngphóvới cáckịchbảnnắng hạn, bão và lụt có thể xảy ra ở khu vực mình sinh sống”, TS Huy nói. n dịch COVID-19. Bên cạnh đó, xung đột Nga - Ukraine cũng gây thêm trởngại cho các nỗ lực hợp tác khí hậu khimột sốquốc gia có kế hoạch sử dụng than đá để thay thế nguồn cung cấp khí đốt đắt đỏ. Hệ quả sẽ khiến các mục tiêu đề ra trong Hiệp địnhParis vềbiếnđổi khí hậu - được 197 quốc gia thông qua vào năm 2015 nhằm hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức dưới 2 độ C và tốt nhất dưới 1,5độC - càng trởnênbất khả thi. Tổng thư ký Petteri Taalas của WMO nhấn mạnh, mức tăng 1,5 độ C không phải con số ngẫu nhiên được nêu ra mà là chỉ số về ngưỡng mà các tác động khí hậu sẽ gây hại cho con người cũng như toàn bộ hệ sinh thái trái đất. Điều này cũng đồng nghĩa với việc nhiệt độ tăng sẽ làm phạm vi El Nino cũng như La Nina lan rộng, xuất hiện các hiện tượng thời tiết dị thường, khó dự báo. Nhìn theo hướng tích cực, biến đổi khí hậu, La Nina và El hơn trung bình nhiều năm. Nhân loại đã mở “Chiếc hộp Pandora khí hậu” Không thể phủ nhận El Nino và La Nina là các động lực thiên nhiên, cần thiết để hiệu chỉnh hệ thống khí hậu Trái Đất. Tuy nhiên, mọi sự kiện thời tiết hiện tại đều đang diễn ra trong bối cảnh biến đổi khí hậumạnhmẽ bởi tác động của con người. Sự nóng lên toàn cầu làm trầm trọng hơn các hiện tượng thời tiết cực đoan, gây phức tạp cho công tác dự đoán, ứng phó với thiên tai. Sau khi phân tích 120 dự báo khí hậu khác nhau, các nhà khoa học tạiWMOđã đưa ra tuyên bố về khả năng nhiệt độ toàn cầu sẽ vượt ngưỡng 1,5 độ C trong giai đoạn từ năm 2022 - 2026. Mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ dưới ngưỡng nói trên đang trở nên khó khăn hơn bao giờ hết khi lượngkhí thải toàn cầu vụt tăng trở lại bởi các hoạt động phục hồi kinh tế sau đại tháng 10 - 12 phổ biến ở mức thấp hơn trung bình nhiều nămkhoảng 0,5 độ C. Khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 7 - 9 nhiệt độ phổ biến cao hơn trung bình nhiều năm khoảng 0,5 độ C, tháng 10 - 12 nhiệt độ phổ biến xấp xỉ trung bình nhiều năm. Do ảnh hưởng của La Nina, tháng 7 tại khu vực Bắc Bộ, Bắc và Trung Bộ có thể xuất hiện giá trị cực đoan liên quan đến nhiệt độ. Dự báo xác suất 70-80% khả năng xuất hiệnnắngnóng với nhiệt độ caonhất ngày trên37độC. Nắng nóng ở Bắc Bộ và Trung Bộ có khả năng không gay gắt, không kéo dài như năm 2021. Không khí lạnh có khả năng hoạt động sớm và nền nhiệt các tháng đầu mùa Đông ở các tỉnh miền Bắc có khả năng thấp hơn so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ. Nhiệt độ mùa đông năm nay có khả năng thấp mưa to đến rất to cho khu vực Trung Bộ. Dựa trêndựbáocủaTrung tâm Khí tượng thủy văn Quốc gia, khu vực Biển Đông trong năm 2022 sẽ có khoảng 10 - 12 cơn bão và áp thấp nhiệt đới. Trongđó có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta khoảng từ 4 - 6 cơn, cần đề phòng xảy ra bão có hướng di chuyển phức tạp, dồn dập trong các tháng cuối năm. Trong các thángmùamưa (khoảng tháng 7 - 9), lượng mưa tại Bắc Bộ có khả năng ở mức xấp xỉ đến cao hơn trung bình nhiều năm. Trái lại, tại khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 7 - 9, lượng mưa có xu hướng thiếu hụt, dễ gây ra hạn hán, nắng nóng diện rộng. Về nhiệt độ, khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ sẽ có nhiệt độ trung bình tháng 7 ở mức xấp xỉ trung bình nhiều năm, tháng 8-9 ở mức cao hơn trungbìnhkhoảng0,5độC; từ QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn Trái đất đang nóng lên từng ngàybởi các hoạt động của conngười. Hạnhán trầmtrọngở ĐôngPhi. Bảnđồ tầmảnhhưởngvàhoạt động của LaNina. CảLaNinavàElNinođềubắtnguồntừtiếngTâyBanNha. ElNinocónghĩa là“bé trai”, thườngđược sửdụngđểchỉ ChúaJesusvì hiệntượngnày thườngxảyravàokhoảng thời gianxungquanhdịpGiángsinh. CònLaNinacónghĩa là“bégái”, thườngbắtđầuhìnhthànhtừthángbađến thángsáutrongnăm. Lật lại lịchsử, LaNina là“thủphạm”gâyrasiêubãoMitch - cơnbão lớnthứhai từngđượcghi nhậntrong lịchsử loài người. Xuấthiệnvàonăm1998tại bờbiểnTrungMỹ,Mitch mangđếnnỗi ámảnhkinhhoàngvới sứcgió lêntới 290 km/h. Sauvài tiếnghoànhhànhtạiNicaraguavàHonduras, siêubãonàyđãcướpđi sinhmạngvà làmmất tích 22.000người, khiến2,7triệungười khácmấtnhàcửa, gây thiệthại về tài chính lêntới 6tỷđô laMỹ. NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ Số284 - ThứNăm, ngày30/6/2022

NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ Số284 - ThứNăm, ngày30/6/2022 Những ngày này, cái nóng hầm hập đầu hè đã bắt đầu khiến mọi thành viên xóm trọ nghèo chao đảo… Nóng như cái lò gạch… Đườngvàoxómtrọnghèo ở ngõ 127 Phúc Xá (Ba Đình, Hà Nội) ngoằn ngoèo không khác gì mê cung. Phải đâm hết ngõnày, ngáchkia, tôimới vào được dãy nhà lụp xụpmái tôn, tường trát xi măng loang lổ, nơi có hàng trămngười lao độngnghèo tại chợ LongBiên đang sinh sống. Trong những căn nhà cấp 4 nhỏ xíu, chật chội chừng 10 - 15 mét vuông, những phận người hàng chục năm nay chỉ quanh quẩnmưu sinh dưới gầm cầu Long Biên vẫn ngày ngày sinh hoạt và làm việc. Phần lớn trong số họ làm nghề bốc vác, chở hàng thuê ở chợ Long Biên, một số ít mở được hàng nước, hàng cháo. Điều duy nhất họ quan tâm là tiềnkiếmđượchômnay cóđủ chobữa cơmngàymai không, hoặc cuối tháng có phải xin khất tiền nhà nữa không. Dưới cái nóng khủng khiếp đang thiêu đốt Thủ đô những ngày qua, cuộc sống của người dân xóm trọ Phúc Xá thật mệt mỏi. Nhiệt bị hấp thụ do mái tôn, sau đó bị tường xi măng giữ lại không cho thoát ra. Bên ngoài nóng 40 độ thì bên trong phải lên tới 45 độ, càng bật quạt càng nóng. Điều hòa là thứ quá xa xỉ, chỉ có đâu đó một, hai nhà đủ điều kiện lắp. Đất chật, người đông, khôngđiềuhòa, hàng trăm con người nhớp nhúa mồ hôi như đang mắc kẹt trong một nồi lẩu khổng lồ. Tôi gặp chị Thơm, chị Tuyến và chị Lan trong một căn trọ 13 mét vuông. Mọi thứ ở đây đều tối giản hết mức có thể: Một chiếc giường, một bóng đèn, một bếp ga, một nồi cơm, một chiếc xe đạp. Đến cốc uống nước cũng phải dùng chung. Ba người đàn bà tuổi đã ngoại tứ tuầnmệt mỏi ngồi trên giường, mắt sưng húp vì thiếu ngủ. Chốc chốc, họ lại lấy khăn ướt lau đi lau lại mặt chiếu. Mùi chua nồng của mồ hôi càng làm không khí trong nhà thêmngộp thở. “Nóng kinh khủng! Lau hết cả chậu nước rồi mà chiếu vẫn nóng như chảo rang. Cậu xem, nóng như cái lò gạch thế này thì ngủ sao nổi?”, chịThơmthan thở.Tôi khẽ gật đầu hưởng ứng, vì chiếc áo sơ mi đang mặc cũng đã ướt nhẹp. Chị Thơm, chị Tuyến và chị Lan làm nghề bốc vác, chở hàng thuêởchợLong Biên. Một ca làm việc thường bắt đầu từ 9h tối đến 7h sáng hôm sau. Trớ trêu thay, lúc họ vừa đặt lưng xuống giường nghỉ ngơi thì nắng bắt đầu lên. Chợp mắt chưa được 3 tiếng, ba người lại phải vùng dậy, lấy khăn ướt lau chiếu, rồi cứ vật vờ như vậy đến giờ đi làm. Chị Tuyến (42 tuổi, quê ở thị trấn Vân Đình, Ứng Hòa) kể, có hôm đang làm, buồn ngủ quá, chị nằm luôn lên chiếc xe đẩy hàng đánh một giấc. Có người đi qua trông thấy thế phát hoảng, tưởng chị bị làm sao, maymà lay nhẹ vài cái chị đã tỉnh. “Một nhà có điều hòa bảo chúng tôi nóng quá thì qua ngồi cho mát, mỗi người chỉ cần ‘đóng góp’ 100.000 đồng tiền điện một tháng là được”, chị Thơm (52 tuổi, quê ở thị trấnVân Đình, Ứng Hòa, Hà Nội) kể, “Nghe cũng bùi tai nên chúng tôi thử qua ngồi một buổi. Nhưng đúng là tiền nào của nấy. Bật chưa được 15 phút là họ tắt luôn, không bật lại nữa. Biết ý, nên chúng tôi cũng bảo nhau đi về.” Đã hơn 2h chiều, nhưng thời tiết vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, thậm chí càng ngày càng nóng hơn. Ba chiếc quạt VIỆT KHÔI Chạy đâu cho Cứ vào mùa hè, người dân xóm trọ trong ngõ 127 Phúc Xá (Ba Đình, Hà Nội) lại chuẩn bị đủ thứ để chống chọi với cái nóng khủng khiếp bên trong khu trọ tối tăm, ẩm mốc. Một nhà có điều hòa bảo chúng tôi nóng quá thì qua ngồi cho mát, mỗi người chỉ cần ‘đóng góp’ 100.000 đồng tiền điện một tháng là được... Nhưng đúng là tiền nào của nấy. Bật chưa được 15 phút là họ tắt luôn, không bật lại nữa. Biết ý, nên chúng tôi cũng bảo nhau đi về.” Chị Thơm

NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ Số284 - ThứNăm, ngày30/6/2022 khỏi nóng? những bộ quần áo, đôi dép nhựa và chiếc lược mang theo từ những ngày đầu. Trong khi đó, tiền ăn học của các con và những món nợ của ông chồng vẫn tới tấp đổ xuống đồng lương ít ỏi của chị mỗi tháng. “Hồi đầu chồng tôi cũng lên Hà Nội làm cùng, nhưng không chịu được khổ nên được mấy tháng là chuồn về quê rồi. Cờ bạc, rượu bia, nghiện hút, chả thói hư tật xấu nào là hắn không có”, chị Thơm khổ sở, “Chơi bời phá phách khỏe lắm, nhưng nợ nần thì tôi phải trả hết. Vừa rồi đánh bạc thua, hắn còn của họ, thì có lẽ không còn nơi nào tốt hơn cái “khu ổ chuột”tối tăm, ẩmmốc này. Người ta thường nói, “đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”. Nhưng chị Thơm, chị Tuyến và chị Lan thì không được may mắn như vậy. Những ông chồng mang trách nhiệm“xây nhà” của họ, người thì đắm chìm trong cờ bạc, rượu chè, ma túy, người thì ốm yếu bệnh tật chỉ nằm một chỗ. Họ phải gánh mọi khoản chi, khoản nợ của gia đình. Nghề cửu vạn mang lại cho họ khoảng 5-6 triệu đồng/ tháng. Trừ đi 600.000 đồng tiền nhà và tiền điện, 1 triệu đồng tiền ăn, 480.000 đồng tiền gửi xe đẩy ở chợ, mỗi tháng các chị chỉ gửi được khoảng đôi ba triệu về nhà. Hầu như tháng nào cũng phải vay thêm tiền, chứ chưa bao giờ họ tích lũy cho bản thân được một đồng nào. Chị Thơm lên thủ đô, lao vào khu chợ Long Biên có đủ mọi thành phần trong xã hội để kiếm sống từ năm 2002. Đã hai thập kỷ bốc vác, đẩy hàng thuê, chị vẫn dùng một cốc mà tôi cảm giác như vừa tu hết một chai nước nửa lít vậy. Ở căn nhà bên cạnh, chị Nhung (27 tuổi, quê ở Thanh Trì, Hà Nội) bế con gái là bé Lan, mới 4 tháng tuổi, ra đầu khu trọ hưởng chút gió trời. Nắng vẫn như thiêu như đốt, nhưng bé Lan rất ngoan, không hề kêu khóc, chỉ cần nằm xuống chiếc giường xếp vài phút là đã ngủ ngon lành. Dường như bé đã quen với cái nóng ở xóm trọ nghèo, như hàng trăm người đang chen chúc trong xómtrọnghèo.Với họ, vài cơn gió trời cũng mát không thua gì gió điều hòa. “Chỉ cần hóng được mấy cơngió thôi là emruđược con ngủ. Em phụ mẹ bán hàng cháo ở chợ Long Biên, một tháng kiếm được 7 triệu đã là nhiều. Bao lâu nay chỉ mơ đủ ăn đủ mặc, chứ chẳng dám mơ điều hòa!”, chị Nhung nói. Cái nóng và cái nghèo đeo bám Chẳng một người lao động nào ở xóm trọ Phúc Xá muốn vật vờ, quằn quại cả đời vì cái nóng khủng khiếp tại đây. Nhưng với hoàn cảnh “thương binh” gần chục năm tuổi gần như vô dụng trước cái nóng khủng khiếp cứ ùa liên tục vào nhà. Tôi được chị Lan mời một cốc nước cam chanh dây - thức uống giải khát mùa hè duy nhất của ba chị em. Chỉ cần nước lọc, đá lạnh cùng mấy quả cam, chanh dây xin được ở chợ là có ngay một bình nước mát lạnh. Khát cháy cổ, nên uống mang cả sổ đỏ đi ngân hàng cầm cố để lấy tiền trả nợ. Giờ nếu không trả được, mất nhà mất cửa thì các con tôi biết ăn, ngủ, học hành ở đâu?” Cứ nhắc đến chuyện chồng con là chị Tuyến lại không cầm được nước mắt. Hôm nay cũng không phải ngoại lệ. “Ông chồng tôi cũng thế”, chị nghẹn ngào kể, “chỉ phá thôi, chả giúp đỡ được vợ con cái gì. 2 năm trước hắn vay xã hội đen 30 triệu rồi trốn biệt tăm biệt tích, làm tôi phải đi vay khắp nơi, bán bao nhiêu đồ đạc đi mới đủ tiền trả. Vậy mà có chịu thay đổi đâu? Tháng nào hắn cũng vòi tiền tôi, không cho thì chửi bới ầm lên. Sáng nay hắn lại vừa gọi điện bảo ngã xe phải đi viện rồi xin tôi 4 triệu. Gọi mấy chục cuộc rồi nhưng tôi không dámnghe nữa”. Còn chị Lan thì phải nuôi cả gia đình nhà chồng vì ai cũng ốm yếu, bệnh tật, không còn khả năng lao động. Chồng chị nằm một chỗ đã hơn chục năm nay vì di chứng saumột cơn tai biến nặng. Bà mẹ chồng năm nay tuổi đã ngoài 80, chỉ còn sức đi lại quanh quẩn trong nhà. Cô emchồng không bệnh tật gì, nhưng phải ở nhà nuôi mẹ và anh nên không còn thời gian đi làm kiếm tiền. Sốphậnhẩmhiu như vậy, nên họ buộc lòng phải gắn bó với những mái tôn lụp xụp, những bức tường trái xi măng loang lổ, những manh chiếu trúc nóng như chảo rang tại khu trọ nghèo. Có lẽ là rất nhiều mùa hè về sau nữa, người ta vẫn gặp những người như chị Thơm, chị Tuyến và chị Lan đang sống từng ngày trong những căn phòng chưa đầy 15 mét vuông ấy. Làm sao họ có thể trốn chạy khỏi cái nóng, một khi chưa thể thoát nghèo? n QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn

Máy lạnh là xa xỉ phẩm Bước sang tháng 6, nhiều bang tại Mỹ ghi nhận tình trạng nắng nóng gay gắt. Ở các bang miền Nam như Pennsylvania và Maryland, các nhà chức tráchđã phải cắt giảm thời lượng các tiết học để học sinh được về sớm do trường không được trang bị máy lạnh. Đối với hiệu trưởng Richard Gordon của trường trung học Paul Robeson (bang Pennsylvania), những ngày đầu hè luôn khiến cả giáo viên và học sinh cảm thấy bứt rứt và khó chịu bởi không khí ngột ngạt kết hợp với độ ẩmcao. “Thời tiết nắng nóng khiến hoạt động học tập không hiệu quả chút nào”, vị hiệu trưởng thành thật chia sẻ. Biến đổi khí hậu là mối đe dọa ngày càng tăng đối với các trườnghọc ởMỹ. Các khu vực trước đây hiếm gặp nắng nóng khắc nghiệt - từ các bang vùng Đông Bắc đến Tây Bắc Thái Bình Dương - giờ đây cảm nhận rõ rệt sự khốc liệt của thời tiết khi mùa xuân chuyển sang mùa hè và khi các lớp học trở lại vào tháng 8 hoặc tháng 9. Ởphần lớn cácbangmiền Nam, máy lạnh từ lâu đã trở thành nhu cầu thiết yếu và các trường học thường được trang bị hệ thống điều hòa nhiệt độ công suất lớn. Nhưng ở những nơi như BẮC HIỆP (theoWashington Post) Mùa hè năm nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã ghi nhận các đợt nắng nóng bất thường. Tình trạng thời tiết cực đoan không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe, mà còn đe dọa tới việc học hành của hàng triệu học sinh do các trường buộc phải đóng cửa sớm. cứuphát hiện ra rằnghọc sinh đạt điểm kém hơn trong các bài kiểm tra tiêu chuẩn nếu hôm đó có nhiệt độ trên 26 độ C. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng ở Mỹ, việc tiếp xúc với nhiệt độ cao chủ yếu làm giảm khả năng học tập của học sinh gốc Phi vàMỹ Latinh, nhữnghọc sinh ít có khả năng sử dụng điều hòa nhiệt độ ở trường và ở nhà. Các chuyên gia cho rằng thực trạng này chỉ ngày càng trở nên tồi tệ hơn. Liên tiếp 7 năm qua là 7 năm nóng nhất được ghi nhận trong lịch sử nướcMỹ. Tình trạng này đặc biệt nghiêm trọng ở các thành phố, nơi có nhiệt độ cao hơn đáng kể so với các vùng ngoại ô, do môi trường xây dựng khuếch đại nhiệt độ và do các chính sách phân biệt chủng tộc đã thúc đẩy các nhà thầu tập trung đường cao tốc ở các khu vực lân cận nơi người da màu sinh sống. Các khu dân cư nghèo và cộng đồng thiểu số thiếu cây xanh nhưng lại có nhiều vỉa hè, bãi đậu xe, các tòa nhà lớn và các bềmặt hấp thụ nhiệt khác phải chịu gánh nặng về nhiệt độ. Một thập kỷ trước, các cơ sởgiáodục củaMỹ trungbình cho học sinh nghỉ học 3-4 ngày mỗi nămdo nắng nóng, con sốnày hiện tại đã tăng lên 6-7ngày, theonghiên cứu của Giáo sư Paul Chinowsky, Đại học Colorado. Nghiên cứu của ông Chinowsky cũng ước tính rằng đến năm 2025, hơn 13.700 trường học tại Mỹ sẽ cần lắp đặt điều hòa không khí và thêm 13.500 trường học sẽ cần nâng cấp các hệ thống hiện có. “Sẽ phải mất đến hàng trăm triệu đô la để các học khu học nâng cấp hệ thống điềuhòanhiệt độ củahọ”, ông Chinowsky chỉ ra. Vấn đề nằm ở... tiền Katherine Holden, 44 tuổi, chưabaogiờ trải qua cảmgiác như mình bị mắc kẹt trong lò TRƯỜNG HỌC KÊU CỨU Philadelphia, điều hòa không khí là một thứ xa xỉ trong nhiều thập kỷ trước, khi hầu hết các trường học được xây dựng lúc thời tiết nắng nóng gay gắt hiếmkhi xảy ra. Đặc biệt, các khu vực đô thị tại đây tập trung nhiều tòa nhà cũ, có ít điều kiệnđểnâng cấp hệ thống điều hòa nhiệt độ. Được thiết kếđể tối đahóa không gian trong môi trường đông đúc, các trường học ở đô thịMỹ thường thiếukhông gian xanh và bóng râm. Nhựa đường thường bao phủ sân trường và các không gian mở khác, gây ra hiện tượng hấp hơi và ngột ngạt không khí. Một nghiên cứu của chính phủMỹ cho thấy khoảng41% các cơ sở giáo dục công lập ở nước này cần cập nhật hoặc thay thế các hệ thống sưởi, làm mát và thông gió trong ít nhất một nửa số trường học, con số đó tương đương 36.000 trường học trên toàn quốc. Có một thực tế rằng nắng nóng đã gây ảnh hưởng tiêu cực tới giáo dục. Trong một nghiên cứu được công bố trên tạp chí “NatureHumanBehavior”vào năm 2020, các nhà nghiên Nắngnóng tại thànhphố Baltimore (bang Maryland) khiến nhiều trường học phải đóng cửa sớm. Ảnh: Washington Post. NướcMỹ ghi nhận7nămnắngnóngkỷ lục liên tiếp. Ảnh: ABCNews. NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ Số284 - ThứNăm, ngày30/6/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==