SỐĐẶCBIỆT TẠPCHÍ W W W . N G AY N AY. V N MIỄN PHÍ Ảnh: LêHiếu CƠQUAN NGÔN LUẬN CỦA LIÊN HIỆP CÁC HỘI UNESCOVIỆT NAM ORGAN OF VIET NAM NATIONAL FEDERATION OF ASSOCIATIONS FOR UNESCO Hà Nội, Hà Nội...
Sốđặcbiệt NGAYNAY.VN 3 QUẢNGCÁO
Sốđặcbiệt vẹn nguyên niềmhạnh p Ngày đầu tiên Hà Nội giải phóng, theo trí nhớ của đại tá Dương Niết, cảm xúc hạnh phúc, tự do trào dâng đúng như câu hát của nhạc sĩ Phan Nhân: “Đường lộng gió thênh thang năm cửa ô…”, ai nấy đều hân hoan bước sang một chương mới của cuộc đời. Đóng vai cảnh vệ tiến vào Thủ đô Bước sang tuổi 91, dù mắt đã mờ chân đã chậm nhưng bất cứ ai gõ cửa hỏi về kỉ niệm Giải phóng Thủ đô, đại táDươngNiết vẫn say mê trò chuyện suốt nhiều giờ đồng hồ. Đại tá Dương Niết từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, trực tiếp tham gia cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ (trong chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975, ông tham gia tiếp quản sân bay Biên Hoà), rồi tham gia chiến dịch Tây Nam năm 1979… Nhưng một trong những khoảnh khắc đáng nhớ nhất đời ông chính là những ngày cùng đồng đội thuộc Tiểu đoàn Bình Ca trở về tiếp quản Thủ đô Hà Nội tháng 10/1954. Đại tá Dương Niết hiện là nhân chứng sống duy nhất còn lại của nhóm 214 người tiếp quản Thủ đô đợt đầu thuộc Tiểu đoàn Bình Ca năm ấy. Những ngày này, cảm xúc của ông về ngày Giải phóng Thủ đô lại trỗi dậy mãnh liệt. Có nhiều chuyện quá khứ mà ông đã nhớ nhớ quên quên nhưng nhiệm vụ được giao làm tổ trưởng tổ tiếp quản Sở Cảnh sát Bắc Việt trong ngày Giải phóng Thủ đô 70 năm trước thì ông luôn khắc cốt ghi tâm. Sở Cảnh sát Bắc Việt nay là trụ sở Công an thành phố Hà Nội nằm trên phố Trần Hưng Đạo. Ông Niết nhớ lại, đầu tháng 10/1954, Ðại đoàn Điện Biên trên áo, hai tiếng “Điện Biên” khiến tinh thần của chúng hoang mang, lo sợ sau chiến thắng Điện Biên Phủ lẫy lừng năm châu”, đại tá Dương Niết kể. Ngày 7/10/1954, đại tá Dương Niết vinh dự đứng trong quân số 214 cán bộ, chiến sĩ được đơn vị lựa chọn vào thành phố đợt đầu. Từ Phùng, rồi hành quân về Phù Lỗ, tại đây, cả đoàn được học kỹ 10 điều khi về tiếp quản Thủ đô. Đêm ấy hành quân về làng Vân, phía Bắc cầu Đuống, các chiến sĩ được bà con đón tiếp rất nồng hậu. “Chiều 7/10, lúc anh nuôi chuẩn bị nấu cơm thì các bà, các chị mang gà, gạo, rau để đưa cho bộ đội ăn. Anh nuôi có giải thích là bộ đội không được nhận nhưng các bà, các chị vẫn cứ nấu cơm và tinh nhuệ thuộc Tiểu đoàn Bình Ca được lựa chọn về tiếp quản Thủ đô phải đóng thành cảnh vệ. Chúng còn yêu cầu quân ta khôngmang súng trường và trung liên vào, vì ta bắn tỉa giỏi, nói đến bắn tỉa là quân địch sợ hãi. Yêu cầu thứ ba là ta không được đeo huy hiệu chiến sĩ 308 tập kết tại Phùng (nay là Ðan Phượng, Hà Nội) và được lệnh vào Thủ đô, tiếp quản các vị trí thực dân Pháp đóng quân để bảo vệ nhân dân, cơ sở hạ tầng và chuẩn bị đón đại quân chiến thắng trở về. Bên cạnh đó là không để địch cưỡng bức dân chúng di cư trước khi rút khỏi Hà Nội. “Pháp đồng ý cho ta cử một lực lượng vào lòng thành phố nhưng phải là cảnh vệ, không được đưa bộ đội chủ lực, nhất là bộ đội từ Điện Biên về. 214 chiến sĩ Với đại tá Dương Niết, một trong 214 chiến sĩ đầu tiên tiếp quản Thủ đô thuộc Tiểu đoàn Bình Ca (Trung đoàn 102, Đại đoàn 308), ngày 10/10/1954 của 70 năm trước là dấu ấn hào hùng không thể nào quên. VIỆT ĐAN NĂM Ảnh tư liệuvề các chiến sĩ cáchmạng tiến vềThủđôđược đại táDương Niết giữgìn cẩn thận. NGAYNAY.VN 4 KÝỨCTHÁNGMƯỜI
Sốđặcbiệt phúc nhân dân nô nức đón mừng ngày chiến thắng, dưới bầu trời tự do, rực rỡ cờ hoa. Ông Niết thành thật, không khí bên ngoài như nào, phải mãi sau này, ông mới được xem qua truyền hình, đài báo… vì lúc đó đang làm nhiệm vụ canh giữ Sở Cảnh sát Bắc Việt. Nhưng không khí xung quanh vô cùng rộn ràng, hân hoan khiến trong lòng ông cũng như có nhạc vang lên. “Sáng 10/10, quân ta vào, Hà Nội bừng lên, sôi sục”, ông nói. Nhớ lại những giây phút hào hùng của dân tộc, đại tá Dương Niết xúc động bày tỏ: “Trở về Thủ đô, chúng tôi cảm nhận rất rõ khát khao hòa bình, tự do của người dân được vỡ òa trong niềm vui, niềm hạnh phúc vô bờ bến. Khát vọng tự do của dân tộc, của người dân đã hoàn toàn trở thành hiện thực. Thật đáng tự hào và chẳng còn gì vinh quang, hạnhphúchơn. 70 năm trôi qua, cứ đến ngày này, nhất là khi được xem những hình ảnh tái hiện chặng đường chiến đấu oanh liệt của quân và dân Hà Nội, tôi như được sống lại nămthánghàohùngđó. Tôi mong rằng, âm hưởng của bản hùng ca Hà Nội chiến đấu và chiến thắng vẫn luôn vang vọng tới mọi thế hệ, nhất là các thế hệ trẻ để họ tiếp nối truyền thống đầy tự hào của cha ông, xây dựngThủ đô vănminh, giàu đẹp, hiện đại”. n mời bộ đội chúng tôi. Bữa cơm xúc động ấy tôi vẫn còn ghi nhớ mãi và không bao giờ quên”, đại tá Niết xúc động nhớ lại. Sáng 8/10/1954, các chiến sĩ của Tiểu đoàn Bình Ca trong vai cảnh vệ đã có mặt ở phía Bắc cầu Đuống để chờ quân Pháp ra đón (vì theo kết quả đàm phán với ta tại Hội nghị quân sự Trung Giã, Pháp sẽ đón bộ đội Việt Nam tại cầu Đuống). Đại tá Niết nhớ rất rõ: “Hôm đó trời lất phất mưa, lấy lý do đó, một viên sĩ quan Pháp yêu cầu các xe phủ kín bạt, mục đích là để người dân không nhìn thấy bộ đội trên xe. Nhưng một số anh em ngồi trên đầu xe vén bạt nhô người ra, khi đoàn về đến Gia Lâm, người dân trông thấy đã ùa ra đường hoan hô rất đông. Viên sĩ quan Pháp tỏ ra khó chịu, cho rằng gây mất trật tự khu phố và cho xe chạy nhanh hơn”. “Ban liên lạc đình chiến của ta đóng ở Nhà thương Đồn Thuỷ. Xe vào đến Hà Nội thì về thẳng trụ sở Ban Liên hiệp đình chiến, đóng ở Nhà thương Đồn Thủy (nay là Bệnh viện Trung ương Quân đội 108). Tại đây, đoàn chia làm 35 tổ, mỗi tổ có khoảng 3-5 người, di chuyển về 35 vị trí có quân Pháp đóng để tiếp quản. Đây là những vị trí quan trọng do Pháp đã chiếm giữ ngay từ khi chúng đặt chân đến Hà Nội như Phủ toàn quyền, Tòa thị chính, Tòa án tối cao, Sở Cảnh sát Bắc Việt, nhà máy điện, nhà máy nước, nhà máy đèn Bờ Hồ, ga Hàng Cỏ, nhà tù Hỏa Lò, Bệnh viện Bạch Mai…” Ông Niết nhớ rõ, riêng nhà máy điện và nhà máy nước cắt cử quân đông hơn, khoảng 10 chiến sĩ. Đại tá Dương Niết lúc đó là tổ trưởng tổ 5 người, được lệnh vào tiếp quản Sở Cảnh sát Bắc Việt. Nhiệm vụ của đơn vị khá nặng nề: Hạn chế thấp nhất mưu đồ của Pháp là phá hoại hạ tầng cơ sở của ta ở nội đô; không để chúng cưỡngbức dândi cư; chuẩnbị mọi mặt để đón đại đoàn vào tiếpquảnThủđôvàgiữgìnan ninh trật tự. Sở Cảnh sát Bắc Việt lúcđócònkhoảnggần30 tên lính Pháp ở đây, lúc nào cũng phải đề phòng và cảnh giác cao độ. Chiều 8/10, một số đơn vị của ta đã áp sát vành đai Đê La Thành, Nhật Tân, Cầu Giấy, Ngã Tư Sở, Bạch Mai và Vĩnh Tuy. Tiếp đó, Quân đội nhân dân Việt Nam theo nhiều đường, chia làm nhiều cánh quân tiến vào năm cửa ô chính rồi tỏa ra các khu, lần lượt tiếp quản ga Hà Nội, phủ Toànquyền cũ, khuĐồnThủy, khuBờHồ, Bắc Bộphủ…Ông Niết kể: “Tối 8/10, giữa căn cứ của địch, chúng tôi vẫn ngồi quây quần ca hát, nói cười, một là động viên cả tổ làm nhiệm vụ, không được buồn ngủ, hai là nâng cao cảnh giác, đề phòng địch có âm mưu xấu”. Khát vọng tự do thành hiện thực Từng khoảnh khắc hồi hộp chuẩn bị đón ngày Giải phóng hoàn toànThủ đô như thước phimquay chậminhằn trong tâm trí đại tá Dương Niết. Theo ông Niết, ngày 9/10, sau khi bóng lính Pháp cuối cùng ra khỏi Hà Nội, Thủ đô yên bình lạ thường. Tối 9/10, dường như cả Hà Nội không ngủ, nhân dân sôi nổi, cắt khẩu hiệu, làm cổng chào để sáng hôm sau đónđại quânchiến thắng trở về. Cổng chào mọc lên khắp nơi, không chỉ có những con phố lớn có bộ đội đi qua mà phố nhỏ cũng dựng cổng chào. “Đêm đó quân ta chưa vào. Đèn bật sáng khắp Thủ đô, tôi vẫn phải ở Sở Cảnh sát BắcViệt làmnhiệmvụ nhưng không khí sôi sục khắp nơi. Dù chính quyền thành phố chưa thành lập nhưng người dân biết tin đã tự bảo nhau may cờ, khẩu hiệu…”, đại tá Niết hào hứng kể. Theo đại tá Dương Niết, mới 5 giờ sáng 10/10/1954, cả Hà Nội đã tưng bừng nhộn nhịp cờ hoa đón mừng ngày hội lớn. Đúng 15 giờ chiều 10/10/1954, sau 9 nămkháng chiến trường kỳ và gian khổ, lá cờ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức tung bay, còi Nhà hát Thành phố nổi lên, hàng chục vạn quân dân Hà Nội trang nghiêm dự lễ chào cờ do Ủy ban quân chính tổ chức tại Sân vận động Cột Cờ. Sau nhiều năm xa cách Thủ đô, nay các chiến sĩ của Tiểu đoàn Bình Ca, Đại đoàn 308 lại được trở về, hòa cùng với Tôi mong rằng, âm hưởng của bản hùng ca Hà Nội chiến đấu và chiến thắng vẫn luôn vang vọng tới mọi thế hệ, nhất là các thế hệ trẻ. Đại tá Dương Niết Đại tá DươngNiết được nhận Huy hiệu Chiến sĩ ĐiệnBiên. Đại táDươngNiết trongmột lầnđược gặpĐại tướngVõNguyênGiáp. Ảnh: NVCC NGAYNAY.VN 5 KÝỨCTHÁNGMƯỜI
Sốđặcbiệt Lễ chào cờ xúc động diễn ra vào chiều ngày 10/10 của 70 năm trước luôn thường trực trong tâm trí ôngmỗi khi thángMười gõ cửa.“Chưa bao giờ tôi thấy lá cờ tungbay đẹp và xúc động đến thế!”. Ông tiên ở chân núi đền Hùng Trong ngôi nhà nhỏ trên phố Nguyễn Ngọc Nại, phường Khương Mai, (Thanh Xuân, Hà Nội), đại tá Lê Văn Tính vẫn vô cùng minh mẫn khi nhớvềhìnhảnh củangười dân Thủ đô trong giây phút thiêng liêng Hà Nội được hoàn toàn giải phóng. “Có lẽ tôi không bao giờ quên được ngày ấy, tôi là chiến sĩ liên lạc cho đại đội trưởng Nguyễn Đình Hậu, đại đội 283. Trước khi vào tiếp quảnThủ đô, Đại đoàn 308 có vinh dự được Bác Hồ trực tiếp giao nhiệmvụ”. Đại tá Lê Văn Tính nhớ lại, đầu tháng 9/1954, các trung đoàn thuộc Đại đoàn 308 (Đại đoàn Quân Tiên phong) đang hành quân về tập kết gần Hà Nội, bỗng có lệnh triệu tập một số cán bộ từ đại đội trở lên đi gặp cấp trên nhận chỉ thị. Lúc đó, ông là chiến sĩ liên lạc, vừa tròn 19 tuổi, theo đại đội trưởng lên đền Hùng làm nhiệm vụ. Đó là lần đầu tiên ôngTính được gặp Bác Hồ. “Cảmgiác lầnđầugặpBác Hồ rất đặc biệt, Bác bất ngờ xuất hiện như một ông tiên ở đền Giếng (thuộc Khu Di tích lịch sử Đền Hùng - Phú Thọ). Bác đi nhẹ nhàng từ sau đền ra, vận một bộ quần áo màu nâu, bên ngoài khoác chiếc áo bạc màu, trông dáng đi rất khoẻ khoắn, gương mặt hồng hào”, ông Tính nhớ lại. “Hômđó, bácngồi ởbậc thềm trước cửa đền, các chiến sĩ bộ đội ngồi dưới, tập trung xung quanh Bác. Bác thân mật hỏi: “Các chú có mệt không?”, mọi người đều đồng thanh “Khôngmệt ạ”. Bác chỉ lênđền hỏi: Các chú có biết đây là chỗ nào không? Một số đồng chí trả lời: Đây là đềnHùng ạ…”. Câu nói của Bác Hồ mà ôngTính và các chiến sĩ bộđội nhớ nhất về sau này là: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Trong kháng chiến chống Pháp, đã nhiều lần Bác đến với Đại đoàn 308 - đơn vị chủ lực đầu tiên của quân đội Việt lâu thì cố gắng hoàn thành những điều mà Bác dặn”. Mọi người cùng vỗ tay rồi chào tạm biệt Bác. Bóng Bác khuất dần sau đền Giếng. “Sau này, tôi có cơ hội gặp Bác Hồ nhiều lần nữa nhưng lần đầu tiên là lần xúc động nhất”, đại tá Lê VănTính khẳng định. Một tháng miệt mài học tập và ngày trọng đại vỡ òa cảm xúc Sau lần được gặp Bác Hồ, đại tá Lê Văn Tính cùng các chiến sĩ Đại đoàn 308 nhiễu nhân dân, sao cho từ cụ già đến em bé đều quý mến, tin tưởng; Giữ gìn phẩm chất bộ đội cách mạng; Không sa ngã, bắt chước lối sống không tốt; Cán bộ phải gương mẫu, gần gũi chiến sĩ, đoàn kết thương yêu nhau… “Tôi nhớ rất rõ, sau những lời căndặn, BácHồnhẹnhàng hỏi công việc khó khăn thế, các chú có làm được không? Mọi người đứng dậy đồng thanh: Làm được ạ và chúc Bác khoẻ, sống lâu. Bác cười bảo: “Muốn Bác khoẻ sống Nam nhưng lần gặp ở đền Giếng làmột cuộc gặp gỡ đặc biệt, vào một thời điểm đặc biệt. Hômđó, Bác căn dặn cán bộ, chiến sĩ vào tiếp quản Thủ đô phải giữ nghiêm kỷ luật, giữ gìn trật tự an ninh, bảo vệ tính mạng tài sản của nhân dân, chống mọi hành động phá hoại của kẻ thù. Phải bảo vệ công thương nghiệp, kể cả công thương nghiệp của ngoại kiều. Bộ đội phải giúp đỡ nhân dân, tuyên truyền giải thích cho nhân dân, không được làmđiều gì phiền Là người vinh dự đi trong đoàn quân chiến thắng trở về Thủ đô ngày 10/10/1954, đại tá Lê Văn Tính, chiến sĩ Đại đội 283, Trung đoàn 102, Đại đoàn 308 nhớ nhất hình ảnh lá cờ tung bay phấp phới giữa bầu trời tự do. MINH LÂM Chưa bao giờ lá cờ tung bay đẹp đến thế! Đại tá LêVănTính. NGAYNAY.VN 6 KÝỨCTHÁNGMƯỜI
Sốđặcbiệt dành một tháng học tập chính sách trước khi vào Hà Nội tiếp quản Thủ đô. Đó là một tháng cần mẫn học về quân quản trên phố Trại Cờ, Thái Nguyên. “Chúng tôi học cách tuyên truyền, phản bác lại những luận điệu xuyên tạc, sai sự thật của quân đich, học thuộc lòng những quy định trong thành phố khi mới tiếp quản…”. “Chuẩn bị cho ngày trọng đại Giải phóng Thủ đô, tất cả được trang bị trang phục, quần áo mới. Tôi bé nhỏ nên áo dài xuống tận gối. Ai cũng được trang bị quần áo, giày, thắt lưng, riêng tôi có đội chiếc mũ nan mang từ chiến trường về. Chúng tôi bắt đầu hành quân về Phùng (Đan Phượng) tập trung ở đó. Sáng ngày 10/10, tôi thấp thỏm từ 2 giờ sáng dậy mặc đồ các thứ, nhấp nhổm đến 5-6 giờ sáng cùng đoàn quân tiến về Hà Nội”, ông Tính kể lại. Trong câu chuyện về năm tháng hào hùng đã qua, đại tá Lê Văn Tính không giấu nổi cảm xúc, có lúc nghẹn lại, ông phải lấy khăn lau nước mắt. “Chúng tôi hành quân qua Phùng, Nhổn, qua Cầu Diễn, đến cầu Giấy là khoảng 8 giờ sáng. Một đoàn quân khoảng gần 200 người… Lúc đó vẫn chưa hết lệnh giới nghiêm nhưng khi vào đến Cầu Giấy, hai bên đường, người dân đã đứng chờ sẵn, tay cầm hoa vẫy cao, các cô gái mặc áo dài rất đẹp. Quân đội đi hàng bốn trên đường, dân cầm hoa hai bên vẫy, giữ trật tự. dường như không ngủ, các ngã ba, vườn hoa, chỗ nào cũng có dân công nhảy múa, hát hò. Một tháng sau ngày giải phóng, Hà Nội như bừng tỉnh sau 9 năm ngủ yên, lúc nào cũng tưng bừng, phấn khởi. Sau ngày Hà Nội giải phóng, ông Tính được chọn để đi học ở Trung Quốc, rồi vào không quân làm việc. Ông đầu quân vào Trung đoàn 919, lái máy bay vận tải. Suốt 18 năm bay, ông đã vượt qua 3.500 giờ bay an toàn và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Đến năm 1991, đại tá Lê Văn Tính nghỉ hưu, vui vầy cùng con cháu trong ngôi nhà nhỏ ở phố Nguyễn Ngọc Nại, Thanh Xuân, Hà Nội. Điều đặc biệt nhất là những năm tháng hào hùng hoạt động cách mạng và làm việc trong Không quân, đại tá Lê Văn Tính đã tỉ mỉ ghi chép, viết lại thành cuốn sách gia đình, nhưmột phần của cuộc đời ông trao truyền cho con cháu. Cuốn sách viết năm 1999 - 2000, là một cách để ông răn dạy con cháu không quên đi lịch sử, tự hào vì đã có ông cha góp sức mình viết nên bản hùng ca lịch sử dân tộc. n Sau đó, đi đến đầu Hàng Bài, qua Bờ Hồ, Hàng Đào đến cửa chợ Đồng Xuân, rồi sau đó, đi vào Cửa Đông, tiến vào trong thành”. Hôm đó đoàn quân ăn cơm trưa muộn. Ông Tính vốn là người Thanh Hóa, nên “cảnh phố phường Hà Nội, từ nhà ngói đến hàng dài người dân đứng hai bên ăn vận đẹp, thanh lịch… khiến tôi rất lạ lẫm”. Đúng 3 giờ chiều ngày 10/10/1954, chúng tôi ra sân Cột Cờ. Cờ đã treo sẵn, tung bay phấp phới giữa bầu trời tự do, chưa bao giờ tôi thấy lá cờ đỏ rực đến thế, đẹp đến thế! Lễ chào cờ ngày ấy có đông đảo bạn bè quốc tế, lính quốc tế quan sát và nhân dân Thủ đô kéo đến rất đông. Khoảnh khắc thiêng liêng có quân nhạc, kèn thổi, cảm xúc của tôi xúc động nghẹn ngào. Sau những giai điệu hào hùng của bài Quốc ca, cả đoàn người cùng hô vang khẩu hiệu: “Hồ Chí Minh muôn năm”, Việt Nam độc lập”, ông nhớ lại. Những ngày đó, Hà Nội Đúng 3 giờ chiều ngày 10/10/1954, chúng tôi ra sân Cột Cờ. Cờ đã treo sẵn, tung bay phấp phới giữa bầu trời tự do, chưa bao giờ tôi thấy lá cờ đỏ rực đến thế, đẹp đến thế! Đại tá Lê Văn Tính Quânđội nhân dânViệt Nam tiếpquản thị xã HàĐông, ngày 6/10/1954. BácHồgặpbộđội tại đềnHùng. Cuốn sách giađình của ôngTính. NGAYNAY.VN 7 KÝỨCTHÁNGMƯỜI
Sốđặcbiệt về những ngày Hà Nội không ngủ Dự cảm về ngày chiến thắng Dù 70 năm đã trôi qua nhưng ký ức về thời khắc lịch sử trên vẫn được truyền tải, tiếp nối qua nhiều thế hệ, luôn gợi lên niềm tự hào về một Hà Nội trong những năm tháng kiên cường, bất khuất. Trong những ngày thu đáng nhớ, nhà sử học DươngTrung Quốc đã chia sẻ với Ngày Nay những câu chuyện đặc biệt về Ngày Giải phóng Thủ đô trong niềm xúc động và tự hào không thể che giấu. Một trong những câu chuyện mà nhà sử học Dương Trung Quốc chia sẻ liên quan đến bức tranh của họa sĩ LêVăn Xương, một họa sĩ tài danh của nền mỹ thuật Việt Nam. Theo đó, vào dịp Tết Giáp Tuất 1954, họa sĩ Lê Văn Xương được đặt hàng vẽ tờ đặc san Xuân cho báo Tia Sáng. Và thành quả sau những ngày làm việc miệt mài của ông là sự ra đời của một trong những bìa báo Xuân đẹp nhất lúc bấy giờ. Thậm chí sau khi vẽ xong, họa sĩ Lê Văn Xương đã dày công mang bức tranh sang Pháp để thực hiện kỹ thuật in ấn, tạo nên một tác phẩm đặc biệt. Cụ thể, bức tranh của họa sĩ Lê Văn Xương vẽ cảnh vua Quang Trung, người anh hùng áo vải cờ đào dẫn đầu đoàn quân tiến vào giải phóng thành Thăng Long năm 1789. Tuy nhiên, điểm thú vị là trong bức tranh, vua Quang Trung cưỡi ngựa thay vì voi như sử sách ghi lại. Lý do có thể là vì năm Quang Trung giải phóngThăng Long là năm Giáp Ngọ, hình ảnh ngựa được chọn để tượng trưng cho năm này. Bên cạnh đó, một chi tiết khiến nhiều người chúý là trongbức tranh lại cóhìnhbóngCột cờHàNội và trên đó tung bay một lá cờ màu đỏ. Đáng chú ý là Cột Cờ Hà Nội, một công trình biểu tượng của Thủ đô, chỉ được xây dựng vào đầu thế kỷ 19, trong khi sự kiện vua Quang Trung giải phóng Thăng Long diễn ra vào thế kỷ 18. Điều này, theo nhà sử học DươngTrung Quốc, nhưmột Thủ đô vẫn là tác phẩmđược nhiều người nhớ đến nhất. Những câu chuyện xoay quanh bức tranh không chỉ thể hiện sự sáng tạo trong nghệ thuật, mà còn phản ánh khát vọng hòa bình của người Hà Nội. Nguyên vẹn vẻ đẹp của Thủ đô Ngày Giải phóng Thủ đô không chỉ là sự kiện kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp mà còn là niềm tự hào của cả dân tộc. Trước ngày 10/10/1954, các đội tiền trạm của quân đội ta đã tiến vào Hà Nội để chuẩn bị cho việc tiếp quản Thủ đô. Những chiếc xe quân sự mang theo lá cờ đỏ sao vàng đã lướt qua các con phố, mang lại niềm phấn khởi và hy vọng cho người dân. Nhà sử học Dương Trung Quốc kể lại: “Tôi ngồi trong nhà mà vẫn có thể cảm nhận được không khí háo hức, hồi hộp của mọi người. Những chiếc xe lướt qua cửa, mang theo lá cờ đỏ sao vàng là hình ảnh không thể nào quên.” “Quân Pháp rút đến đâu, quân ta tiếp quản đến đó, từng công sở, từng con phố đều được chuyển giao một cách hòa bình”, nhà sử học Dương Trung Quốc nói. “Đó là một thắng lợi to lớn không chỉ về quân sựmà còn về tinh mà còn đại diện cho niềm tin của người Hà Nội vào chiến thắng cuối cùng”, nhà sử học Dương Trung Quốc chia sẻ. Bức tranh “tiên tri” của họa sĩ Lê Văn Xương đã xuất hiện trước khi quân ta nổ tiếng súng bắt đầu chiến dịch Điện Biên Phủ, như một dấu hiệu rằng cuộc kháng chiến sẽ hiện hữu và đi đến thắng lợi. Trong bối cảnh đó, niềm tin của người dân Hà Nội vào chiến thắng trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Dù sống trong vùng tạm chiếm, người dân Thủ đô vẫn luôn hướng về tương lai, và niềm tin vào chiến thắng chính là sức mạnh to lớn nhất của người dân Hà Nội trong những ngày tháng ấy. Nhớ lại thời điểmđó, nhà sử học Dương Trung Quốc cho biết ông đã chứng kiến cảnh người lớn lúc bấy giờ truyền tay nhau tờ báo Xuân có bức tranh của họa sĩ Lê Văn Xương. “Hình ảnh đó đã in sâu vào tâm trí tôi từ khi còn bé, và sau này khi tìm lại được bản gốc của bức tranh, tôi càng hiểu rõ hơn về giá trị và ý nghĩa của nó,” ông chia sẻ. Cũng theo nhà sử học Dương Trung Quốc, về sau có rất nhiều cuộc triển lãm tranh của họa sĩ Lê Văn Xương, nhưng bức tranh tiên tri về Ngày Giải phóng điềm báo, một dự cảm rằng ngày trở về của quân đội kháng chiến đang đến gần. Lá cờ đỏ trên Cột Cờ tượng trưng cho khát vọng tự do, độc lập và hòa bình của dân tộc. “Chi tiết này không chỉ là một hình ảnh trong tranh, Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954 là một cột mốc không thể nào phai mờ trong lịch sử dân tộc Việt Nam và đặc biệt là trong ký ức của nhiều người dân Hà Nội. Đó không chỉ là một sự kiện mà còn là biểu tượng của chiến thắng, niềm tin, hy vọng và sự đoàn kết của toàn dân tộc. MAI SƠN Nữ sinhHàNội đón chàoThiếu tướngVương ThừaVũ, người dẫnđầu đoànquân chiến thắng vềgiải phóng Thủđô. Gươngmặt rạng rỡ của các chiến sĩ Đại đoàn308 về tiếpquảnThủđô. Ảnh Tư liệu. NGAYNAY.VN 8 KÝỨCTHÁNGMƯỜI
Sốđặcbiệt lại hình ảnh Hà Nội trong hơn nửa thế kỷ, nhiếp ảnh gia Nguyễn Hữu Bảo nhận định Ngày Giải phóng Thủ đô là mốc son chói ngời của lịch sử Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng. Từ bước ngoặt này, thành phố có sự độc lập tự chủ để chuyển mình mạnh mẽ trong nhiều thập kỷ tiếp theo, đặc biệt là sau quyết định mở cửa thị trường, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đặc biệt, trong 20 năm qua, Hà Nội đã có những thay đổi rõ rệt, không chỉ về hạ tầng mà còn trong đời sống xã hội. Dù vậy, thành phố vẫn cho thấy sự kết hợp hài hòa giữa bản sắc thanh lịch truyền thống và phong cách hiện đại đang dần hình thành. Nhà sử học Dương Trung Quốc cũng khẳng định rằng Ngày Giải phóng Thủ đô không chỉ đơn thuần là một sự kiện quân sự mà còn là biểu tượng về lòng yêu nước, ý chí quật cường của cả một dân tộc. Đây là sự kiện trọng đại sẽ mãi mãi khắc ghi và là một phần không thể thiếu trong tâm hồn của mỗi người dân Hà Nội, nhắc nhở họ về những giá trị cao quý của hòa bình, độc lập và tự do mà ông cha đã phải đánh đổi bằng biết bao xương máu. n thần. Chúng ta đã giải phóng Thủ đô mà vẫn giữ được nguyên vẹn vẻ đẹp của nó”. Vào ngày Thủ đô giải phóng, người dânHàNội đón chào đoàn quân trong niềm vui hân hoan, hạnh phúc. Những con phố tràn ngập cờ hoa, dòng người đứng chật kín hai bên đường để chào đón đoàn quân chiến thắng trở về. Vậy là sau bao năm chờ đợi, người Hà Nội đã được chứng kiến niềm tin của mình trở thành hiện thực. Trong niềm vui chung của cả dân tộc, người dân Hà Nội tự hào về những đóng góp, sự kiên cường và lòng yêu nước của mình. “Ngày hôm đó, mọi người đều cảm thấy rằng Hà Nội đã trở về đúng vị trí của nó, một Thủ đô độc lập, tự do và hòa bình,” nhà sử học Dương Trung Quốc nhận định. Là một người con Hà Nội, nhiếp ảnh gia Nguyễn Hữu Bảo tự hào khi bản thân cũng có mặt tại phố Hàng Đào trong khoảnh khắc lịch sử đó, dù khi ấy ông còn quá nhỏ để nhớ hết mọi chi tiết. Nhưng nhờ những bức ảnh và thước phim được lưu giữ, ông cảm thấy như mình đang được sống lại những giây phút lịch sử. “Trăm nghe không bằng một thấy,” ông nói khi nhắc đến hình ảnh của tướng Vương Thừa Vũ, Chủ tịch Ủy ban Quân chính và bác sĩ Trần Duy Hưng, Phó Chủ tịch Ủy ban Quân chính, khi họ dẫn đầu đoàn quân tiến qua phố Hàng Đào trong sự chào đón nồng nhiệt của người dân. Thủ đô hòa bình Chia sẻ về ngày 10/10/1954, nhiếp ảnh gia Nguyễn Hữu Bảo hình dung những cảnh tượng sống động của người dân Hà Nội, khi họ chào đón sự trở về của đoàn quân tiếp quản với tất cả niềm tự hào và hy vọng. Dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng người dân vẫn diện những bộ trang phục chỉnh tề, đẹp đẽ nhất, thể hiện rõ nét phẩm chất thanh lịch của người Hà Nội. “Những cô gái mặc áo dài thướt tha, học sinh trong những bộ đồng phục gọn gàng, và các cụ già trong trang phục áo the khăn xếp. Đó không chỉ là trang phục, mà còn là biểu tượng của tinh thần và bản sắc văn hóa,” nhiếp ảnh gia Nguyễn Hữu Bảo khẳng định. Có thể thấy dù phải đối mặt với khó khăn chồng chất nhưng người dân Thủ đô vẫn nở nụ cười rạng rỡ, tạo nên một bức tranh sống động về tinh thần đoàn kết và kiên cường của cả dân tộc. Mỗi ánh mắt, mỗi nụ cười đều như chứa đựng một khát vọng lớn lao về hòa bình và ổn định, điều mà dân tộcViệt Namđã phải chờ đợi rất lâu. Là người quan sát, ghi NhândânThủđô với cờhoa rợp trời vuimừngđónđoànquângiải phóngngày 10/10/1954. ẢnhTư liệu. NgàyGiảiphóng Thủđôsẽ luôn làmột phầnkhông thể thiếu trong lịchsửHàNội, làniềmtựhàocủa nhiều thếhệ. Nhữngcâuchuyện, kýứcnày sẽ tiếp tụcđược truyền lại chocác thếhệ sau, nhắcnhở vềgiá trị củahòabình, độc lậpvà tựdo. NGAYNAY.VN 9 KÝỨCTHÁNGMƯỜI
Sốđặcbiệt Câu chuyện về Hà Nội có lẽ bắt đầu từ năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long với khát vọng về một vận nước bền lâu, một quốc gia thịnh vượng. Cột mốc đáng lưu ý là năm 1831, khi vua Minh Mạng thực hiện cuộc cải cách hành chính lớn nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, lập Hà Nội (vùng đất “phía trong sông”) trở thành một tỉnh như 30 tỉnh khác trên đất Việt Nam. Trải qua những biến cố lịch sử thời Pháp thuộc, thành phố Hà Nội được thành lập năm 1888 với ranh giới phía Bắc là hồTrúc Bạch, phía Nam là khu nhượng địa Đồn Thuỷ (Bảo tàng Lịch sử - Phạm Ngũ Lão ngày nay), phía Tây là thành Hà Nội vàVănMiếu. Hà Nội lúc đó có diện tích 945ha với dân số khoảng 100.000 người. Từ năm 1954 đến nay, Hà Nội trải qua 4 lần thay đổi địa giới hành chính vào các năm1961, 1978, 1991 và 2008. Quy mô Hà Nội ngày càng lớn mạnh phát triển, diện tích 3.359,82 km² theo thống kê năm 2020; đến tháng 12/2022, dân số trung bình ước tính của Hà Nội là trọng dù biết vệ sinh hàng quán không phải trong điều kiện hoàn hảo. Đây cũng là nơi đô thị phát triển giống Barcelona – một trong các thành phố sống động nhất trái đất, nơi chú trọng bản chất thành phố là nơi sống vui, thay vì giống Singapore, vốn đi theo hướng giao thông hiệu quả, vỉa hè sạch bóng và lạng lùng. Ông cảm thán: “Còn có thể ở đâu khác ngoài Hà Nội, người ta mới thấy một ông già lịch lãm với chòm râu kiểu truyền thống đang tỉ mỉ chăm sóc con chó xù mới tắm của mình bằng cái máy sấy tóc màu hồng?”. Trong số những người sinh ra ở Hà Nội, hình ảnh người con gái phố cổ biểu tượng cho sự chỉn chu, chăm lo thu vén bữa cơm, cuộc sống trong gia đình nhưng lại thanh lịch, trang nhã ngoài đường phố, có giọng nói đặc trưng mà các vùng miền đều thấy nhẹ nhàng, dịu dàng mà tròn vành, rõ tiếng, nhất là khi Hà Nội ngày càng có nhiều ngành, “buôn có bạn, bán có phường”. Phố cổ là nơi phần lớn hoạt động của những người dân diễn ra hàng ngày, cũng là nơi các dân chơi phố cổ ăn uống khó tính chọn hàng này chứ không phải hàng bên cạnh. Khu phố cổ Hà Nội hình thành từ thời Lý Trần - dân cư vùng đồng bằng Bắc Bộ tụ tập, tạo thành khu phố buôn bán đông đúc bậc nhất kinh thành; đến thời Lê, dần có một số Hoa Kiều buôn bán, hình thành nên các khu phố Tàu; đến thời Pháp thuộc, người Ấn người Pháp đến đây buôn bán, cho đến nay vẫn là khu buôn bán nhộn nhịp nhất, tuyếnphốđi bộđầu tiên cũng đượcmở ở đây. Martin Rama, một chuyên gia nước ngoài đã sống và làm việc tại Hà Nội nhiều năm đã say mê viết về cuộc sống quyến rũ trên vỉa hè của phố cổ Hà Nội. Nơi có những hàng ăn cực kỳ tươi ngon có phần tinh tế hơn cả những nhà hàng sang khoảng 8,4 triệu người.. Hà Nội, trải qua rất nhiều thay đổi theo dòng lịch sử, vẫn là nơi giao thương trên bến dưới thuyền, ngày nay vẫn là nơi các doanh nghiệp logistics hoạt động vô cùng tích cực. Các phố nghề với tên bắt đầu bằng chữ Hàng, là nơi trước đây tập trung bán các sản phẩm được đặt tên cho phố, và đến ngày nay vẫn là nơi tập trung các cụm cửa hàng, cửa hiệu trongmột Hà Nội, vùng đất kinh thành có lịch sử 1.000 năm, nằm trong nhóm khoảng 30 thành phố Thủ đô lâu đời, có nền văn hoá phong phú với sự ảnh hưởng của khu vực Đông Nam Á, Trung Quốc và Pháp, có nền kiến trúc đô thị hơn trăm tuổi, có nền ẩm thực tinh hoa và tao nhã. Sau 70 năm giải phóng, thành phố ngày nay là nơi phát triển mạnh mẽ những mô hình kinh tế mới, cũng là nơi hoà quyện các giá trị hiện đại và truyền thống, mang lại niềm tự hào cho những người dân sinh ra và lớn lên trên mảnh đất này, cho người dân đất Việt và rất nhiều người nước ngoài có dịp ghé thăm, làm việc và phải lòng cuộc sống nơi đây. NGUYỄN HOA CƯƠNG - Phó Viện trưởng ViệnNghiên cứuQuản lý Kinh tế Trung ương ngày mới của lịch sử ẢnhNguyễnViết. NGAYNAY.VN 10 ĐỔIMỚI - PHÁTTRIỂN
Sốđặcbiệt chưngngàyTết, thảcáchép… Hà Nội ngày nay cũng là nơi diễn ra các hoạt động mô hình kinh tế mới: kinh tế chia sẻ, kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Thủ đô cũng có kế hoạch lồng ghép chuyển đổi kép (số và xanh) nhằm đóng góp tích cực cho quá trình phát triển kinh tế xã hội song song với việc đẩy mạnh phát triển bền vững. Hơn bao giờ hết, Hà Nội luôn đầy ắp những chi tiết tiêu biểu, ẩn dụ cho đất nước Việt Nam hoà hợp giữa hiện đại và truyền thống. Nhiều người đã nghe và xem câu chuyện cựu Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama và cố nhà phê bình ẩm thực Anthony Bourdain ăn bún chả Hà Nội, nhưng chắc ít người để ý việc họ cùng đến thăm một khu chợởHàNội ởđó, Tổng thống Obamađãnói: khuchợ truyền thống này gợi lại tuổi thơ và rất giống nơi ông (Obama) sinh ra và lớn lên. Và Hà Nội luôn đáng yêu, đáng trân trọngmỗi sớmmai thức dậy, trong từng ngày mới của lịch sử! n cộng đồng dân cư từ khắp cácmiền đất nước về đây sinh sống, học tập, làmviệc. Hà Nội cũng rất nghệ sĩ. Tiếng dương cầm xưa được nghe trong căn nhà Hà Nội đổ bị đánh bom trong những năm 1972, dương cầm giờ chắc được nghe nhiều hơn trong các căn chung cư. Người dân chơi đàn măngđô-lin để đón “lớp lớp đoàn quân tiến về”, những người lính của Tiểu đoàn 308, Trung đoàn Thủ đô tiếp quản Hà Nội ngày 10/10/1954; đây cũng là một nhạc cụ ở sâu trong ký ức hồi bé, khi bố tôi lôi ra chơi bên cạnh guitar mỗi khi khu tập thểmất điện. Ẩm thực Hà Nội rất tuyệt. Nói đến Hà Nội không thể không nhắc đến phở Hà Nội, từ tiếng Việt đã được sử dụng nguyên văn trongnhiềungôn ngữ trên thế giới. Lúc này tôi nhớ đến hàng phở Thìn đầu tiên mở ở Bờ Hồ những năm 1952-1953, cao điểm có 6 cửa hàng ở Đinh Tiên Hoàng, Lê Văn Hưu, Hàng Tre, Hàn Thuyên, CầuGiấy, LêTrực.Thời gian qua đi, giờ chỉ còn lại 3 cửahàngnhưnghươngvị qua bao nhiêu năm không thay đổi, và cũng không bao giờ quá đông. Tôi có anh bạn đồng nghiệp người Tây Ban Nha. Mỗi lần anh ấy đến Việt Nam công tác, tôi lại đón anh ấy ở Khách sạn Metropole và rủ anh đến ăn ở một hàng phở khác nhau. Sau nhiều lần ăn phở, anh ấy không khen hàng phở nào cả nhưng lại khen tôi yêu Hà Nội. Và sau này qua kênh khác, tôi biết thêm là anh ấy phàn nàn với vợ là lúc nào tôi cũngđón anh ấy đúng giờ quá (không phù hợp văn hoá của họ là giờ giấc cao su!). Hà Nội là nơi có nhiều hình thái kiến trúc khác nhau, Beau Arts, Xô viết, các công trình ảnh hưởng thời phong kiến, thời gian gần đây là các công trình hiện đại. Đoàn của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump trong hai lần đến Hà Nội nhân dịp APEC 2017 và gặp Chủ tịch Cộng hoà DCND Triều Tiên năm 2019 đã đăng video và ảnh chụp trên trang Facebook và Instagram hình ảnh cây cầu Nhật Tân biểu tượng 5 cửa ô Hà Nội được thắp sáng rực rỡ. Hà Nội nổi tiếng với mùa thu, nổi tiếng với những giá trị xuyên thời gian về văn hoá, ẩm thực, con người, chợ hoa Tết, cụ đồ viết câu đối, mâm cúng gia tiên, luộc bánh Còn có thể ở đâu khác ngoài Hà Nội, người ta mới thấy một ông già lịch lãm với chòm râu kiểu truyền thống đang tỉ mỉ chăm sóc con chó xù mới tắm của mình bằng cái máy sấy tóc màu hồng? Martin Rama NGAYNAY.VN 11 ĐỔIMỚI - PHÁTTRIỂN
Sốđặcbiệt Vươn dậy bên bờ Từ bờ Nam mở rộng sang bờ Bắc Trên thế giới, có rất nhiều thành phố phát triển và nổi tiếng nhờ gắn liền với các dòng sông. Sông Hoàng Phố tạo nên điểm nhấn độc đáo cho Thượng Hải (Trung Quốc), Thủ đô Seoul nổi bật với kỳ tích sông Hàn, Thủ đô Budapest của Hungary phát triển rực rỡ và lãng mạn bên bờ sông Danube… Và Hà Nội, thành phố hơn nghìn năm tuổi, có lịch sử hình thành và phát triển gắn liền với sông Hồng cũng đang nỗ lực tạo không gian đáng sống bên dòng sông Hồng. Kiến trúc sư Trần Huy Ánh, Uỷ viên Thường vụ Hội Kiến trúc sư Hà Nội chia sẻ, trong suốt 70 năm phát triển của Hà Nội, trong từng giai đoạn, từng bối cảnh lịch sử, bản quy hoạch nào cũng có bóng dáng sông Hồng. “Cầu Long Biên hoàn thành năm 1902, đồng thời một thị trấn nhỏ bên kia sông ra đời kèmtheomột nhàmáy hỏa xa, dân cư nội thành Hà Nội tăng đều gấp đôi sau mỗi năm, kinh tế cả xứ Bắc Kỳ thay đổi từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa xuất khẩu: Đông ra cảng Hải Phòng đi quốc tế, Bắc lên tới Côn Minh sang Nam Trung Hoa. Tuy vậy vùngquê bờBắc sông Hồng vẫn êmđềm, mặc cho bên kia sông, Hà Nội đổi thay từng ngày. Trong các bản Quy hoạch Hà Nội được thực hiện các năm1924, 1941, 1951: HàNội vẫn chỉ ở bờ Nam sông Hồng. Năm 1986, Hà Nội có thêm hai cầu Thăng Long, Chương Dương, nhưng bờ Bắc sông Hồng vẫn mờ nhạt trong quy hoạch Hà Nội. Thập kỷ 90, Hà Nội chập chững mở cửa, văn phòng, khách sạn liên doanh đầu tư nước ngoài mới xây vẫn quanh phố cũ và Hồ Tây. HàNội vẫn nhỏ bé trước sông Hồng trong trận lũ lớn hàng năm”, ông nói. “Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, phê duyệt năm 1998 lần đầu tiên Hà Nội mở rộng sang bờ Bắc sông Hồng, ngoài 3 cầu cũ Thăng Long, Long Biên, ChươngDương, vẽthêm5cầu mới. Sơđồmô tảdiện tíchmặt nước cây xanh lớn bao quanh các làng xómcũ. Mặc dù chưa có cây cầu nào mới bắc qua, nhưng Hà Nội đã bớt e sợ sức mạnh tự nhiên của sông Hồng và những kế hoạch khai thác đất ven sông tăng lên từ đó”, KTSTrầnHuyÁnh chobiết thêm: “Năm 2007-2009, nhà đầu tư Hàn Quốc đến Hà Nội, vẽ dự án “Thành phố sông Hồng”, đoạn đi qua nội thành dài 40km, hàng ngàn ha đất bờ bãi, nằm trong hai con đê sông Hồng, trên nền đất bãi bờ sông được vẽ thành đô thị, vườn cây quanh đô thị. Dự án dự kiến di dời 42 nghìn hộ dân (170 nghìn người) để xây hoạch phòng chống lũ và quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2016. Tại hội thảo đề án xây dựng công viên văn hóa Bãi Giữa ngày 24/11/2023, đại diện Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội cho biết: “Cản trở lớn nhất trong việc hiện thực hóa Quy hoạch phân khu đô thị là các quy định đảm bảo an toàn phòng chống lũ, đê điều... Quy hoạch phòng chống lũ và quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình đề cập khu vực bãi giữa, bãi bồi không thuộc danh mục được phép xây dựng”. Có lẽ đây là nút thắt trọng yếu nên cho dù Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng đã duyệt nhưng không thể tiến hành các bước tiếp theo. chỉnh trị sông Hồng làmmục tiêu hàng đầu, không chất tải công trình hai bên sông”. Mặc dù đưa ra mục tiêu là “Quy hoạch phải thuận thiên”, nhưng lại cho ra kết quả khác, cơ quan quản lý đê điều yêu cầu “thành phố (Hà Nội) xây dựng phương án phòng chống lũ trong quy hoạch phát triển Thủ đô”, nhưng trong thuyết minh Điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô (công bố tháng 11/2023) vẫn không có nội dung này và thừa nhận: “Khu vực hành lang hai bên sông Hồng được xác định theo Quy hoạch phòng chống lũ hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2007 đang chưa phù hợp với Quy thành phố bên sông trị giá hơn 7 tỷ USD. Dự án chưa kịp thực hiện thì Hà Nội mở rộng địa giới hành chính (tháng 8/2008) và bắt tay lập Quy hoạch mới… Sau đó, một phần dự án được đưa vào quy hoạch chung thành phố”. Sau 15 năm mở rộng Hà Nội (2008-2023), nhiều đô thị mới ra đời ở phíaTây, bờ Nam sông Hồng, đồng thời các bảnvẽquyhoạchcũngđãbắt đầu hướng bút về phía Đông, bờ Bắc sông Hồng… Theo đó, Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đề cập tới mô hình phát triển thành phố hai bên sông Hồng. Phát triển Hà Nội thành thành phố hai bên trục xanh sông Hồng cũng là mong muốn của đông đảo các tầng lớp nhân dân Thủ đô nói riêng và nhân dân cả nước nói chung. Sông Hồng phải an toàn trước bão lũ mới có thể thành Thành phố Sáng tạo KTS Trần Huy Ánh bày tỏ quan điểm: “Đầu năm 2020, đại dịch COVID lan ra toàn cầu, Hà Nội đóng cửa chống dịch. Trong thời khắc đặc biệt ấy, mọi người bình tâm suy nghĩ về cái mạnh yếu của Hà Nội, của đất nước và mơ tới một ngàymai bình yênđể lập trình cho tương lai. Đại dịch qua đi, Hà Nội tái khởi động Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng với định hướng “theo nguyên tắc thuận thiên, lấy phòng chống lũ và Tháng 9/2024, cơn bão số 3 (Yagi) tràn qua Hà Nội, nước sông Hồng lại một lần nữa dâng cao. Thủ đô nghìn năm văn hiến vốn là thành phố ven sông lại căng mình chống lũ, và tiếp tục “vươn dậy” để phát triển bền vững. PHƯƠNG ĐAN Làng xómbênbờ sôngHồngmùa lũ1971 vàQuy hoạchHàNội năm1993. NGAYNAY.VN 12 ĐỔIMỚI - PHÁTTRIỂN
Sốđặcbiệt sông Hồng Phát triển Hà Nội thành thành phố hai bên trục xanh sông Hồng cũng là mong muốn của đông đảo các tầng lớp nhân dân Thủ đô nói riêng và nhân dân cả nước nói chung. Tháng 6/2024, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi) năm 2024, trong đó có nội dung Quy hoạch Thủ đô, Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội phải bảođảmxâydựngThủđôvăn hiến, văn minh, hiện đại, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, an ninh nguồn nước với sông Hồng. Điều 17 Luật Thủ đô nêu rõ: “Các khu vực bãi sông, bãi nổi còn lại được phép xây dựng các công trình dành cho không gian công cộng, công trình phục vụmục đích công cộng nhưng không tôn cao bãi sông, bãi nổi để đảm bảo yêu cầu không làm cản trở dòng chảy”. KTS Trần Huy Ánh khẳng định: “Đã có không ít đề xuất giải pháp quy hoạch khu vực ngoài đê sông Hồng, tuy nhiên cho đến hômnay, chưa phương án nào triển khai trên thực tế do gặp nhiều vướng mắc về quy hoạch. Quy hoạch Thủ đô có nhiều điểm mới nhưng vẫn phải Hoàn Kiếm đã triển khai các dự án cộng đồng chung tay bảo vệ môi trường, chủ động phòng ngừa lấn chiếm đất công trong hành lang thoát lũ, bằng biện pháp “phi công trình” như: không xây dựng, chỉ dọn phế thải, cắt tỉa cây cỏ tự nhiên kết hợp phát triển không gian xanh sạch tại khu dân cư ven sông phường PhúcTân… “Từ bãi rác ô nhiễm bờ vở, UBND quận Hoàn Kiếm đã tạo điều kiện để cộng đồng dân cư, các tổ chức tình nguyện dọn vệ sinh, phát triển công viên cây xanh. Tại khu dân cư ven sông, chân cầu Long Biên, phường Phúc Tân, dự án nghệ thuật cộng đồng đã hoạt động từ năm 2020. Đến tháng 12/2023, cộng đồng dân cư và các tổ chức tình nguyện tiếp tục dọn rác để mở rộng không gian công cộng…”, KTS Trần Huy Ánh khẳng định. Đó là hướng đi đúng hướng, từng bước mở rộng không gian xanh cho bãi nổi, bãi giữa sông Hồng, trả lại không gian sông Hồng có nước chảy nhanh mùa lũ, trữ nước sạch mùa cạn… Điều này giúp phát triển Thủ đô bền vững và an toàn trong tương lai. n phù hợp với quy hoạch đê điều và quy hoạch khác có liên quan”. Nghĩa là, Hà Nội phải đủ nước sạch cho sinh hoạt, sản xuất, phải an toàn trước bão to lũ lớnmới có thể trở thành Thành phố sáng tạo, thôngminh. Hành động nhỏ đi tới mục tiêu lớn Trong câu chuyện về sông Hồng, KTS Trần Huy Ánh không quên đề cập những “điểm sáng”giúp Hà Nội từng bước vươn dậy, tỏa sáng bên đôi bờ sông Hồng. Ông kể: “Quận Hoàn Kiếm có hai phường (Phúc Tân, Chương Dương) với nhiều khu dân cư có từ trước 1954, nhưng phát triển nhanh trong từ đầu nhữngnăm2000. Từ năm 1996. Quận đã chủ động xây tường ngăn chặn lấn chiếm hành lang thoát lũ nhưng cũng rất nhiều lần raquângiải tỏa lấn chiếm tự phát nhưng không bền vững, cần tìm giải phápmới. Các không gian công cộng từ trongphố lan rabờvở sông Hồng cũng được quận Hoàn Kiếm thực hiện bền bỉ qua các năm. Năm 2019, Quận đã tháo dỡ nhà, vườn tự phát lấn chiếm đất công, năm 2020 lại tái phát. Quận Quy hoạchHà Nội năm1924 và khung cảnh HàNội bênbờ sôngHồng. NGAYNAY.VN 13 ĐỔIMỚI - PHÁTTRIỂN
Sốđặcbiệt Đưa không gian sông Hồng “biểu tượng phát triển mới” Nhìn lại 70 năm quy hoạch đô thị Hà Nội Trước năm 1954, Hà Nội mang đậm dấu ấn kiến trúc Pháp với nhiều dãy phố trải dài, cùng các công trình đồ sộ như nhà thờ lớn, nhà hát lớn, các toà nhà chính phủ…Quy hoạch đô thị thời kỳ này tập trung vào trung tâm thành phố, tạo ramột khônggianđô thị mang hơi hướng hiện đại. Tuy nhiên, chiến tranh sau đó đã để lại những hậu quả nặng nề, tàn phá nhiều công trình kiến trúc và cơ sở hạ tầng của thành phố. Giai đoạn sau năm 1954, Thủ đô bước vào một giai đoạn mới, trong đó tập trung khôi phục và tái thiết thành phố. Quy hoạch đô thị giai đoạn này tập trung vào việc khôi phục những công trình bị phá hủy, đồng thời xây dựng lại các công trình công cộng phục vụ nhu cầu của nhân dân. Hà Nội dần chuyển phát triển chủ yếu theo “cấu trúc hướng tâm”, trong đó Hồ Hoàn Kiếm là hạt nhân. Ở những thập niên trước, người ta thường nói rằng lấy Hồ Gươm làm tâm, dùng một chiếc compa vạch trong bán kính vài trămmét, nếu ai nằm ngoài khu vực đó sẽ bị coi là đang ở ngoại ô thành phố”, TS.KTS Hoàng Hữu Phê chia sẻ. Theo vị kiến trúc sư này, không thểphủnhận rằng những nét cổ kính tại khu vực trung tâm của Thủ đô vẫn luôn có sức hút đặc biệt, bởi qua mỗi góc phố cổ Hà Nội, họ đều sẽ tìm thấy sự bất ngờ về mặt giác quan khi trên con phố này có thể thấy những bức tranh dân gian Hàng Trống, nhưng ngoặt sangmột lối khác lại là những chiếc đèn lồng đa sắcmàu. “Tuy nhiên, cần nhìn nhận rằng xu hướng chung của đô thị là chuyển đổi từ những cơ cấu đơn cực sang cơ cấu đa cực, và thực tiễn đã chứng minh hầu hết các thành phố hiện đại, đô thị lớn Hà Nội có xu hướng phát triển đô thị“hơi lệch hướng về phía TâyNam”, thếnhưng theomột số chuyên gia, định hướng này đã tạo ra những trở ngại nhất định vềmặt địa lý đối với sự phát triển củaThủ đô. “Mặc dù, đã phát triển thành vùng và mở rộng ra đáng kể, nhưng không thể phủ nhận rằng Hà Nội vẫn mìnhmạnhmẽ khi nhiều khu công nghiệp, nhà máy được xây dựng, góp phần vào sự phát triển kinh tế của thành phố. Quy hoạch đô thị được định hướng theo phong cách kiến trúc mang đậm bản sắc dân tộc, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại. Đến năm 2008, thời điểm mở rộng địa giới hành chính, Sau 70 năm giải phóng, thành phố Hà Nội đã khoác lên mình diện mạo hoàn toàn mới khi quy hoạch đô thị không ngừng được điều chỉnh và hoàn thiện sao cho phù hợp với yêu cầu của từng thời kỳ phát triển. NGỌC PHẠM Quy hoạch phânkhuđô thị sôngHồng nhìn từ trên cao. NGAYNAY.VN 14 ĐỔIMỚI - PHÁTTRIỂN
RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==